You are on page 1of 3

!

ăN BAN 1,2,3
TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI
(THẦN TRỤ TRỜI, THẦN SÉT, THẦN GIÓ)
(Thần thoại Việt Nam)
PHIẾU HỌC TẬP 1:
$H%&M VU: (ÌM đ*C TR+NG TH, LOA%
1. Tìm thông tin trong chùm truyện - SGK và hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió

Không gian

Thời gian

Nhân vật

Sự kiện chính
2. Tại sao nói: Cả 3 văn bản trên đều thuộc nhóm thần thoại suy nguyên?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
............................................................................................................. ............................
PHIẾU HỌC TẬP 2:
!H"#M VU: %ÌM H"&U NHÂN V'T
1. Đọc văn bản, tìm chi tiết về các vị thần và hoàn thành bảng sau:
Hình Tính Công Cơ sở
dáng cách việc tưởng
tượng
Thần Trụ Trời

Thần Sét

Thần Gió
2. Từ đó, em có nhận xét gì về đặc điểm của các vị thần trong tưởng tượng của
người cổ đại?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Hình tượng các vị thần trong 3 câu truyện trên phản ánh những quan niệm,
nhận thức gì về thế giới tự nhiên và khát vọng của người cổ đại?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong cách xây dựng nhân vật của chùm truyện.
Từ đó nhận xét về thái độ, tình cảm của người xưa đối với thế giới tự nhiên.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
PHIỂU HỌC TẬP 3:
LUYỆN TẬP
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ÔNG SẰN NÔNG
Ông Sằn Nông thường đi trong các rừng núi, gặp nhiều thứ quả, thứ hạt. Ông có
phép mời hạt tự ra đồng mọc, cuối vụ lại trở về kho, về bồ.
Năm ấy, Sằn Nông đi xa không về kịp kho, sắp được bồ. Thóc ngô ngoài đồng đã
chín, rủ nhau kéo về nhà. Bà vợ Sằn Nông đang gội đầu, chưa mở được cửa để các
loại hạt, đặc biệt là hạt thóc về nhà mình ở. Bà bảo thóc hãy đợi ngoài cửa. Thóc đợi
mãi mà bà chỉ lo chải tóc. Chúng chen nhau rồi đánh nhau túi bụi đất cát tung mù
lên. Thóc giục giã ầm lên, vì trời nắng to, chúng chen chúc mãi ngoài cửa. Gió thổi
làm bụi bậm và một số hạt thóc bám lên đầu, lên cổ bà. Bà tức quá, vác gậy đánh
chúng, vừa đánh vừa chửi. Thóc kéo nhau ra ruộng, thề từ nay không bò về nữa.
Sằn Nông trở về không biết làm thế nào. Ông mắng vợ rồi bỏ đi ra ruộng dỗ dành
thóc nhưng thóc không chịu. Buồn rầu, ông nắm lấy một nắm thóc bay thẳng lên trời.
Nắm thóc ấy tung ra, rải rác thành các ngôi sao, còn chỗ tụ lại thì thành sông Ngân
Hà bây giờ. Còn dưới trần gian từ đó, khi lúa chín, con người phải mang hái liềm ra
gặt.
(Theo Tuyển tập VH dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, 2007, tr. 103)

1. Nêu các sự kiện chính của truyện Ông Sằn Nông.


2. Chỉ ra những lời kể mang tính suy nguyên trong văn bản.
3. Nhân vật chính trong truyện kể trên là ai? Nhân vật ấy được sáng tạo nhằm mục
đích gì?
4. Trong tưởng tượng của con người thời xưa, các loại hạt được dùng làm lương thực
thuở sơ khai có những đặc điểm gì? Sự tưởng tượng về các loại hạt đó thể hiện quan
niệm gì của họ về thế giới?
5. Sự biến đổi trong đặc tính của thóc phản ánh những thay đổi nào trong cuộc sống
của con người cổ sơ?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like