You are on page 1of 8

PHÂN

TÍCH
ĐÁNH THẦN TRỤ TRỜI * Đánh giá:

I. Mở bài: Truyện "Thần Trụ trời" đã cho thấy khả năng sáng tạo và trí tưởng

GIÁ VỀ
- Giới thiệu về truyện kể: Truyện "Thần Trụ trời" thuộc nhóm thần thoại
kể về nguồn gốc vũ trụ, muôn loài hay còn gọi là thần thoại suy nguyên
tượng của con người trong buổi đầu sơ khai.

3. Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
được tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm. trong việc thể hiện chủ đề của truyện kể:

TÁC
- Trình bày khái quát nội dung cần phân tích, đánh giá: Chủ đề và hình
thức nghệ thuật của truyện "Thần Trụ trời".
- Truyện đã xây dựng nhân vật Thần Trụ trời - vị thần sức mạnh siêu
nhiên, thực hiện công việc phân chia trời và đất, tạo nên các dạng địa
hình khác nhau.

PHẨ M
II. Thân bài:

1. Giới thiệu chủ đề của truyện kể và ý nghĩa của chủ đề:


- Thủ pháp cường điệu, phóng đại kết hợp với các chi tiết hư cấu tạo nên
một câu chuyện đầy sức hấp dẫn và thuyết phục đối với người đọc.

nghi
- Truyện "Thần Trụ trời" đã giải thích quá trình tạo lập thế giới: phân III. Kết bài:
chia trời, đất và nguồn gốc hình thành các dạng địa hình như núi, đảo,...
một cách sáng tạo qua các yếu tố kì ảo. - Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện
kể.

luân
2. Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể:

* Phân tích
- Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.

Phân tích Thần Trụ trời


- Giải thích quá trình tạo lập thế giới:
Thần thoại là thể loại truyện được sử dụng nhiều để kể về nguồn gốc của
Giải thích sự phân chia trời, đất thông qua sự kiện thần Trụ trời xây cột vạn vật. Trong chương trình Ngữ Văn lớp 10, chúng ta được biết đến
đá chống trời. một truyện có nghệ thuật đặc sắc trong mảnh thần thoại. Đó chính là
Sự hình thành các dạng địa hình khác nhau: thần lại phá cột đi, lấy đất "Thần Trụ Trời" của tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm. Câu chuyện dẫn
đá ném tung đi khắp nơi...". dắt người đọc đến một thế giới rộng lớn, một trái đất ban sơ bằng phẳng
vắng bóng người.
Nội dung "Thần Trụ Trời" vẽ ra một bức tranh hùng vĩ. Trong bức tranh cùng phong phú, những yếu tố kì ảo được xây dựng vô cùng chân thực.
đó có sức mạnh của vị Thần, dời non lấp biển. Người tạo ra lằn ranh Chúng ta có thể dễ dàng thấy được ham muốn khám phá, tìm hiểu của
phân chia bầu trời và mặt đất. Người dùng đất đá lởm chởm xây núi, người xưa. Một số biện pháp nghệ thuật còn có thể kể đến nữa là tương
đồi. Sức mạnh ấy làm sao con người có thể làm được? Vậy là, câu phản. Hình ảnh con người nhỏ bé giữa không gian rộng lớn, làm con
chuyện đã giải thích được nguồn gốc tạo nên một trái đất từ thuở hoang người trở nên nhỏ bé trước tự nhiên. Sự cô độc cũng được phóng địa
sơ được như ngày nay chính là "Thần Mặt Trời". triệt để, hình ảnh thần tuy quyền năng nhưng lại luôn đơn độc một mình.
Ở đây, tác giả còn dùng cả thủ pháp phóng đại, biến con người trở nên
Mở đầu câu chuyện, tác giả phác họa một bức tranh chỉ có 2 màu xám to lớn, rạch trời vá đất. Tuy nhỏ bé, nhưng chúng ta có thể thấy được dã
đen. Sự mịt mù, hỗn loạn ấy làm người đọc không xác định được thời tâm làm chủ thiên nhiên của con người đã có từ thuở sơ khai.
gian. Lúc bấy giờ, trái đất chưa có sự sống, chỉ là một không gian mênh
mông tăm tối. Chính trong thời điểm ấy, Thần Trụ trời xuất hiện, đem Truyện Thần Trụ Trời sử dụng nhiều nét đặc sắc để làm nổi bật lên thể
đến hơi thở con người. Người được miêu tả là một người có thân hình loại truyền thuyết. Qua đó, người đọc cảm nhận được nét kì vĩ và bí ẩn
khổng lồ, chân dài không tả xiết. Chi tiết thần lặng im, cô độc khiến cho của những ngày sơ khai. Những hình ảnh quen thuộc như núi đồi cũng
người đọc cảm thấy lặng lòng. Nhưng sau đó, như bộc phát sức mạnh, được làm rõ nguồn gốc tạo thành. Đây chính là một đặc điểm của thể
"thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên". Với sự phi thường đó, người loại truyền thuyết khiến người đọc vô cùng yêu thích.
đập đá, đắp đất một mình mà tạo nên một cây cột khổng lồ. Cây cột ấy
như có sức mạnh nâng bầu trời, tách bầu trời khỏi mặt đất. Từ ấy, bầu hích văn học dân gian của dân tộc.
trời ở xa thăm thẳm, mặt đất bằng phẳng, điểm giáp nhau là chân trời. THẦN GIÓ
Sau đó, thần lại phá cột đá, tạo nên những vùng trũng, những dải đồi
cao. Đến đây, những hình ảnh này đã trở nên quen thuộc hơn với người 1. Mở bài:
đọc, giúp người đọc dễ hình dung hơn.
– Giới thiệu về truyện Thần Gió
Hình ảnh Thần Trụ Trời trong câu chuyện cũng vô cùng vĩ đại. Là con
2. Thân bài:
người duy nhất trong không gian rộng lớn trống trải, vị thần ấy cũng có
cảm xúc của con người. Dường như người cũng cảm giác được thứ gọi – Giới thiệu về Thần Gió và công việc của thần.
là cô đơn. Hình ảnh "thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên" và "Lủi thủi
một mình" cho thấy sự trống rỗng cùng cực. Nhưng chính những hình – Sự nghịch ngợm của con thần gió
ảnh đó tôn lên sức mạnh vô cùng bất tận, làm chủ được cả tự nhiên. Trời – Thần Gió chịu hình phạt của Ngọc Hoàng
đất với con người vốn là một thứ xa vời, vậy mà thần xây trụ trời, xé đôi
ranh giới trời đất. – Bắt đầu phân tích chi tiết kì ảo: đứa con của Thần Gió bị đày xuống
trần bắt đi chăn trâu cho người mất gạo. Sau đó ít lâu, bị Ngọc Hoàng
Truyện "Thần Trụ Trời" sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc. bắt hóa thành cây ngải.
Nội dung và nghệ thuật truyện được kết hợp với nhau rất nhuần nhuyễn.
Nội dung truyện nói về sự hình thành trời đất, nghệ thuật được sử dụng 3. Kết bài: Đánh giá và khẳng định lại ý nghĩa của truyện Thần Gió
như tương phản đã làm rõ nét thêm về nội dung. Bức tranh câu chuyện
Phân tích truyện Thần Gió
này vẽ lên không hề cao xa, sặc sỡ. Nó vô cùng đơn giản, sử dụng
những gam màu tối và hình ảnh quen thuộc. Nhờ trí tưởng tượng vô
Truyện "Thần Gió" là một tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn 1. Mở bài:
Nguyễn Nhật Ánh. Tác phẩm này đã gây ấn tượng mạnh với độc giả bởi
cách viết đầy tinh tế và sự tận dụng khéo léo của các yếu tố nghệ thuật. – Giới thiệu về truyện Thần Sét

Một trong những nét đặc sắc của truyện "Thần Gió" là cách xây dựng 2. Thân bài:
nhân vật. Nhà văn đã khéo léo tạo nên các nhân vật sống động, đa chiều – Giới thiệu về thần Set và công việc của thần.
và đầy tính cách. Nhân vật chính là cậu bé Tuấn, một đứa trẻ mồ côi
sống trong khu phố nghèo. Từng chút một, qua cuộc sống hàng ngày và – Tính cách của thần Sét
những câu chuyện nhỏ, Tuấn dần trưởng thành và hiểu rõ hơn về thế
– Chuyện Cường Bạo Đại Vương đánh thần Sét
giới xung quanh mình. Nhân vật Thần Gió, một con chim đặc biệt, cũng
mang ý nghĩa sâu sắc và tượng trưng cho sự tự do và khát vọng của con – Bắt đầu phân tích chi tiết kì ảo: Thần Sét có một lưỡi búa đá để trừng
người. trị những kẻ làm việc xấu dù là người, là vật, là cây cỏ thì thần tự mình
nhảy xuống tận nơi trở ngọn cờ vào đầu tội nhân rồi dùng lưỡi búa bổ
Ngoài ra, truyện "Thần Gió" còn chứa đựng nhiều thông điệp nhân văn
lên đầu, chứ không chém vào cổ.
sâu sắc. Tác giả đã khéo léo đề cập đến những vấn đề xã hội như nghèo
đói, bất công và sự khao khát tự do. Nhờ việc kết hợp giữa thực tế và hư – Giải thích hiện tượng tại sao mỗi lần chớp rạch là biết có sấm sét.
cấu, tác phẩm mang lại cho độc giả một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và
con người. 3. Kết bài: Đánh giá và khẳng định lại ý nghĩa của truyện Thần Sét.

Về mặt nghệ thuật, truyện "Thần Gió" được viết theo phong cách tường Phân tích bài Thần Sét
thuật đơn giản, gần gũi và dễ hiểu. Câu chuyện được xây dựng một cách Thần thoại Việt Nam là một thể loại cũng mang phong cách huyền
logic và có sự liên kết rõ ràng giữa các sự kiện. Sử dụng ngôn ngữ tươi huyễn tương tự truyền thuyết, tuy nhiên nó lý giải những điều bình
sáng và hình ảnh sinh động, tác giả đã tạo ra một không gian đọc thú vị thường và thực tế hơn. Cũng chính vì vậy, những truyện này gần gũi đối
và lôi cuốn. với người dân lao động. Hình ảnh bầu trời với những tia sét trong những
Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng truyện "Thần Gió" còn một số điểm truyện thần thoại Việt Nam rất đa dạng, được sáng tạo nên từ nhiều bàn
yếu như cấu trúc câu chuyện không được phát triển đầy đủ và một số tay nghệ nhân xây dựng. Đặc biệt, truyện thần Sét là một truyện thần
tình tiết cảm động không được khai thác sâu. Điều này có thể làm giảm thoại vô gần gũi với dân tộc tại Việt Nam.
đi sức hấp dẫn của tác phẩm đối với một số độc giả. Thần sét là một trong những tướng lĩnh tài giỏi của Ngọc Hoàng. Thần
Tóm lại, truyện "Thần Gió" là một tác phẩm nghệ thuật đáng chú ý của có bộ mặt mũi nanh ác và luôn quát tháo dữ dội. Ngoài ra tính nết của
nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Với cách viết tinh tế, nhân vật sống động và Thần Sét cũng vô cùng nóng đẩy. Chính vì vậy đôi khi Thần đã làm cho
thông điệp nhân văn sâu sắc, tác phẩm đã ghi dấu ấn trong lòng độc giả cả người và vật phải chết oan. Có một điểm yếu của thần là thần rất sợ
và trở thành một trong những tác phẩm văn học quan trọng của văn học tiếng gà và trong một lần giao tranh, thần Sét đã bị Cường Bạo Đại
Việt Nam. Vương đánh bại.

THẦN SÉT
Mỗi câu chuyện thần thoại lại mang đến cho chúng ta những kiến thức * Khái quát về tác phẩm
về các hiện tượng tự nhiên. Khi chúng ta đã đọc truyện Thần trụ trời,
thần gió, thần mưa thì chắc chắn không thể nào quên thân Sét. – Hoàn cảnh sáng tác: Chức phán sự đền Tản Viên được tác giả viết vào
nửa đầu thế kỉ XVI, nội dung đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực,
Với cốt truyện đơn giản và quen thuộc. Kể về cuộc sống, công việc của dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của một Nho sĩ tên là
thần Sét. Sét là một tướng lĩnh của Ngọc Hoàng. Ngoại hình của thần Ngô Tử Văn. Qua đó, tác giả thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất
Sét chắc chắn sẽ để lại cho chúng ta rất nhiều ấn tượng mặt mũi rất nanh định sẽ thắng gian tà, đồng thời lên án lũ giặc xâm lược phương Bắc dù
ác, tiếng quát tháo thì rất dữ dội. đã chết vẫn tiếp tục gây tội ác.

Công việc của thần Sét đó chính là chuyên một việc thi hành luật pháp ở – Tóm tắt cốt truyện: Ngô Tử Văn châm lửa đốt ngôi đền của tên hung
trần gian, hành động của thần phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng. thần vốn là hồn ma tướng giặc họ Thôi, bởi hắn luôn nhũng nhiễu và
Thần Sét sẽ dùng lưỡi búa của mình khi xử án. gây ra bao tai họa cho dân chúng trong vùng. Hồn ma tướng giặc kiện
tới Diêm Vương. Thổ Công báo mộng cho Tử Văn biết sự thật về kẻ
Câu chuyện còn giúp chúng ta giải thích hiện tượng tự nhiên về việc cướp ngôi đền của mình và những tội ác mà hắn đã gây ra. Trước mặt
mùa đông chúng ta sẽ ít khi gặp được hiện tượng Sét vì thần Sét lúc đó Diêm Vương, Ngô Tử Văn dũng cảm tố cáo hắn với đầy đủ chứng cớ.
sẽ ngủ đông khoảng hai đến ba tháng. Và sét đánh xuống sẽ khiến cho Cuối cùng, công lí cũng được thực hiện, kẻ ác bị trừng trị. Tử Văn được
cây cối, vật nuôi và cả con người đều sẽ chết oan. Vì tính tình của thần tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên.
rất nóng nảy.
* Luận điểm 1: Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn
Truyện Thần Sét có đầy đủ đặc điểm của một câu chuyện thần thoại. Và
thực hiện đúng những chức năng của mình. – Tên: Ngô Tử Văn tên Soạn

CHUYỆN TỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – Quê quán: Huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang

a) Mở bài: – Tính tình: Khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không chịu được

– Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn -> Cách giới thiệu trực tiếp ngắn gọn mang tính khẳng định gây chú ý
lục: người đọc

Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn nổi tiếng của thế kỷ thứ 15 với => Giọng điệu ngợi ca định hướng cách nhìn nhận cho người đọc về
thể loại truyện truyền kì. những hành động tiếp theo của nhân vật.

Truyền kì mạn lục là tác phẩm xuất sắc của ông ghi chép những chuyện * Luận điểm 2: Cuộc đấu tranh ở trên trần gian của Ngô Tử Văn
li kì trong nhân gian.
– Hành động đốt đền:
– Giới thiệu đoạn trích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: “Chuyện
chức phán sự đền Tản Viên” là một trong 20 truyện của tập Truyền kì Nguyên nhân đốt đền: Tức giận trước sự hống hách, lộng hành làm hại
mạn lục kể về câu chuyện chức quan coi việc xử án ở đền Tản Viên. dân chúng của hồn ma tên tướng giặc.

b) Thân bài Hành động: Tắm gội chay sạch, khấn trời
-> Đốt đền là hành động có chủ đích, cẩn trọng, không phải hành động -> Tạo ra sự phát triển logic cho câu chuyện.
bộc phát. Tử Văn tin tưởng vào hành động chính nghĩa của mình, lấy
lòng trong sạch cùng thái độ chân thành cầu mong được trời ủng hộ. => Tử Văn không còn chiến đấu đơn độc mà đã có sự hỗ trợ của thổ
công.
Châm lửa đốt đền, vung tay không sợ gì cả mặc cho mọi người lắc đầu
lè lưỡi * Luận điểm 3: Cuộc đấu tranh giành lại công lí ở Minh Ti.

-> Hành động công khai đầy dũng cảm, quyết liệt, Tử Văn có khí phách – Chặng 1: Tử Văn đối đầu với những thử thách
cứng cỏi của một Nho sĩ chân chính. Tên bách hộ họ Thôi: Tỏ vẻ khép nép, đáng thương, để kêu oan
=> Thể hiện sự khẳng khái, chính trực, kiên cường, dũng cảm, ý thức Diêm Vương: Nghe theo lời tố cáo của tên tướng giặc, trách mắng, phán
dân tộc mạnh mẽ của trí thức Việt. Tử Văn ngoan cố, bướng bỉnh
– Cuộc gặp gỡ của Ngô Tử Văn và bách hộ họ Thôi: Thái độ của Tử Văn:
Sau khi đốt đền, Tử Văn trở về bị “sốt nóng sốt rét”. Điềm nhiên, không kinh hãi trước cảnh Minh ti rùng rợn
Hình ảnh hồn ma tướng giặc:Diện mạo khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ Một mực kêu oan, điềm tĩnh, cứng cỏi trước uy quyền của Diêm Vương
trụ và sự xảo trá giả tạo của tên tướng giặc.
Lời nói: Mắng mỏ đe dọa, bắt Ngô Tử Văn lập lại đền. – Chặng 2: Tử Văn vạch trần tội ác của tên tướng giặc
-> Đây là một kẻ xảo trá, tham lam, hung ác. Khi tranh cãi, biết mình yếu thế, tên bách hộ Thôi sợ hãi, tỏ vẻ giả nhân
+ Thái độ của Ngô Tử Văn: ung dung, mặc kệ vẫn ngôi ngất ngưởng, tự giả nghĩa xin giảm án cho Tử Văn.
nhiên, không hề tỏ ra sợ hãi và chẳng thèm đối đáp với hắn một lời. Tử Văn không chịu bỏ cuộc, xin Diêm Vương cho người xuống Tản
-> Thái độ của con người tự tin vào việc làm chính nghĩa. Viên chứng thực

– Cuộc gặp gỡ của Ngô Tử Văn với thổ công: Diêm Vương: Chứng thực và tin lời Ngô Tử Văn, xử cho Tử Văn thắng
kiện.
+ Thổ công: Kể lại toàn bộ sự việc mình bị hại để Tử Văn thấy được sự
xảo trá, tác oai tác quái của tên tướng giặc, lo lắng cho Tử Văn. -> Cuộc đấu tranh đã bộc lộ khí phách, sự thông minh, cam đảm, quyết
liệt của Ngô Tử Văn trên hành trình đòi lại công lí.
-> Thổ công biết sự tồn tại của cái xấu nhưng cam chịu và chấp nhận,
không dám đấu tranh để đòi lại công lí. -> Làm rõ bộ mặt giả nhân giả nghĩa, xảo trá, giả tạo của hồn ma tên
tướng giặc.

=> Cuối cùng, tính cách cương trực, thẳng thắn, quyết liệt, đầy chính
+ Thổ công bày cách để Ngô Tử Văn đối phó với tên hung thần và đối nghĩa của Tử Văn đã thắng gian tà. Kết quả của cuộc chiến cho thấy ước
chất với Diêm Vương. mơ về sự công bằng của nhân dân.
* Luận điểm 4: Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên. một tác phẩm thì giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo biểu hiện ở khía
cạnh khác nhau. Giá trị nhân đạo trong tác phẩm trước hết thể hiện ở
– Là phần thưởng cho sự khẳng khái, cương trực và dũng cảm của Ngô tiếng nói lên án những thế lực xấu xa, chuyên ức hiếp dân lành. Ở làng
Tử Văn. Tử Văn sống trước có một ngôi đền linh ứng nhưng giờ đã thành ngôi
– Diệt trừ tận gốc cái ác, lấy lại danh dự cho thổ công, làm sáng tỏ nỗi đền có hồn của tên giặc xâm lược tử trận gần đó làm yêu quái trong dân
oan khuất cho Ngô Tử Văn gian. Hồn ma còn đút lót, dọa nạt những vị thần xung quanh. Khi có
nguy cơ bị vạch mặt ở dưới âm phủ, thì hắn lại giở trò lấp liếm. Trong
– Gửi gắm khát vọng của nhân dân về một vị quan chính trực, thanh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả đã vạch trần bộ mặt gian tà
liêm. của không ít kẻ đương quyền “quen dùng chước dối lừa, thích làm trò
thảm ngược”. Trong câu nói buột miệng của Tử Văn: “Sao mà nhiều
– Cuộc gặp gỡ giữa quan phán sự và người quen cũ: Thể hiện niềm tin
thần quá vậy?” cũng cho ta thấy một hiện thực của xã hội phong kiến
về một vị quan tốt, giúp nước, giúp dân.
lúc bấy giờ: xã hội có quá nhiều kẻ hữu danh vô thực, lợi dụng địa vị,
* Đánh giá đặc sắc nghệ thuật quyền thế làm điều bất chính. Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục vào
giai đoạn nhà Lê suy tàn, nội chiến liên miên, cái ác hiện hữu khắp nơi,
– Sử dụng những chi tiết kì ảo, hoang đường những tên quan lại thì cậy thế ức hiếp dân lành. Tiếng nói tố cáo của
– Xây dựng truyện giàu kịch tính, tình tiết lôi cuốn với kết cấu logic có Nguyễn Dữ cũng chính là tố cáo những thế lực xấu xa đương thời: Bọn
mở đầu, thắt nút, cao trào, mở nút quan lại tham lam, nhũng nhiễu ngang nhiên vơ vét, đục khoét, ăn hối
lộ, bao che kẻ ác, dung túng cho kẻ xấu lộng hành, gây ra bao nỗi oan
– Xây dựng tính cách nhân vật qua lời nói và hành động ức, khổ sở cho dân lành.
– Cách kể chuyện tự nhiên, kịch tính, thu hút người đọc. Ngoài ra, giá trị nhân đạo của tác phẩm còn thể hiện ở tiếng nói ca ngợi
chính nghĩa, mà nổi bật trong đó là hình tượng của Ngô Tử Văn. Trong
c) Kết bài
khi mọi người đều sợ hãi, không dám làm gì quỷ thần ở ngôi đền gần
– Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện. làng thì Tử Văn cương quyết, ung dung, tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi
châm lửa đốt hủy ngôi đền. Hành động đó xuất phát từ mong muốn diệt
– Cảm nhận của em về tác phẩm. trừ yêu ma, trừ hại cho dân, cũng từ đó giúp ta thấy được cốt cách của
Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Mẫu 1 một người dũng cảm, tin vào chính nghĩa, bênh vực người lương thiện
của chàng. Sự khẳng khái, cương trực của Tử Văn còn thể hiện qua thái
Nguyễn Dữ là nhà văn nổi tiếng với cảm quan hiện thực đầy tinh tế về độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc. Khi sống hắn là kẻ xâm lược
cuộc sống cùng sự nhạy bén trong việc sử dụng ngôn từ. Không chỉ vậy, nước ta, đến khi bỏ mạng ở nước Nam thì lại tranh miếu Thổ địa, vậy
ông còn là một nhà văn với tinh thần nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Điều mà còn láo xược dám đến mắng mỏ, đe dọa Tử Văn. Trước sự ngang
này đã được thể hiện thông qua tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền ngược trắng trợn của hồn ma tướng giặc, chàng không hề khiếp sợ mà
Tản Viên.” vẫn “ngồi ngất ngưởng tự nhiên”. Điều đó càng chứng tỏ một khí phách
cứng cỏi, một niềm tin vào chính nghĩa, sự đúng đắn trong hành động
Giá trị nhân đạo là sự quan tâm đến con người mà biểu hiện của giá trị
của Ngô Tử Văn. Vì cảm kích hành động chính nghĩa của chàng mà Thổ
nhân đạo là lòng thương người, sự cảm thông, bênh vực con người. Mỗi
thần đã đến dặn dò chàng, đồng thời nhận lời giúp đỡ nếu Tử Văn cần
đến người làm chứng. ". Khi đối diện trước Diêm Vương uy nghiêm, Tử a) Nhân vật Huấn Cao
Văn đấu tranh vạch tội tên tướng giặc bằng những lí lẽ, bằng chứng
không thể chối cãi, giọng điệu đanh thép vững vàng. Chàng không chịu * Khi nhập ngục
khuất phục trước uy quyền, kiên quyết đấu tranh cho công lí và lẽ phải Huấn Cao xuất hiện trong thân phận một tử tù nhưng trong mắt quản
đến cùng. Và công lí đã chiến thắng cái ác, hồn ma bị trừng phạt nặng ngục lại là hiện thân của tài hoa.
nề, còn Tử Văn thì được ban thưởng.
Quản ngục đón Huấn Cao bằng cái nhìn hiền lành, thái độ ngưỡng mộ.
Truyền kỳ mạn lục là tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt Với quản ngục, có được chữ Huấn Cao treo trong nhà như có một báu
là nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật. Nó vượt xa những truyện ký vật trên trời.
lịch sử vốn ít chú trọng đến tính cách và cuộc sống riêng của nhân vật,
và cũng vượt xa truyện cổ dân gian thường ít đi sâu vào nội tâm nhân Huấn Cao, danh tiếng và tài hoa đã tỏa ánh hào quang nơi ngục lao, là
vật. Tác phẩm kết hợp một cách nhuần nhuyễn, tài tình những phương người nghệ sĩ của nghệ thuật thư pháp. Thái độ của quản ngục và Huấn
thức tự sự, trữ tình và cả kịch, giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác Cao thể hiện tình cảm ngưỡng mộ của Nguyễn Tuân với cái đẹp và thái
giả, giữa văn xuôi, văn biền ngẫu và thơ ca. Lời văn cô đọng, súc tích, độ trân trọng của nhà văn với văn hóa truyền thống dân tộc.
chặt chẽ, hài hòa và sinh động. Truyền kỳ mạn lục là mẫu mực của thể
* Khi ở trong ngục
truyền kỳ, là "thiên cổ kỳ bút", là "áng văn hay của bậc đại gia", tiêu
biểu cho những thành tựu của văn học hình tượng viết bằng chữ Hán Huấn Cao thản nhiên nhận sự biệt đãi của ngục quan, coi đó là một việc
dưới ảnh hưởng của sáng tác dân gian. Điều đó đã được thể hiện rõ rệt vẫn làm trong cái hứng sinh bình.
thông qua “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
Huấn Cao còn đáp lại ngục quan bằng những lời khinh bỉ và ngạo mạn.
Có thể nói, tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là một tác
phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm đã lên tiếng tố cáo những Thái độ của Huấn Cao với quản ngục là thái độ của một vị trượng phu
thế lực xấu xa, đồng thời thể hiện tiếng nói thông cảm, trân trọng và với uy quyền. Trong mắt
đồng tình dành cho sự lương thiện, cương trực của Ngô Tử Văn. Huấn Cao, quản ngục là hình ảnh của cái xấu, cái ác, của cường quyền,
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ bạo lực.

1. Mở bài Thái độ nhẫn nhục, lễ phép của quản ngục lui ra với câu nói lễ phép "xin
lĩnh ý" đã làm hiện lên hình ảnh người tử tù kĩ vĩ, uy nghi. Huấn Cao
Dẫn dắt và giới thiệu tác phẩm. hiện ra với tư thế của một trang anh hùng, khí phách hiên ngang.
"Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân được trích từ tập "Vang bóng một * Khi cho chữ
thời"- tập truyện được đánh giá là "những nén tâm hương nguyện cầu
cho cái đẹp Việt Nam". Truyện kể về nhân vật Huấn Cao được xây dựng Hành động cho chữ là hành động của một tấm lòng đền đáp một tấm
dựa trên nguyên mẫu Cao Bá Quát- lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương, lòng, hành động của một người tri kỉ dành cho kẻ tri âm, hành động đón
một trí thức phong kiến nổi tiếng tài hoa, có lối sống thanh cao. bắt, nâng đỡ ánh sáng của thiên lương.

2. Thân bài
Nhân vật Huấn Cao được khắc họa bằng cái nhìn lãng mạn, bút pháp đời chỉ biết cúi đầu vái lạy hoa mai). Cái cúi đầu của thầy quản ngục vái
mang tính chất lí tưởng hóa. Vì vậy nhân vật mang vẻ đẹp toàn thiện, lạy Huấn Cao chính là cái cúi đầu của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy.
toàn mĩ.
Tư thế và tâm thế của quản ngục khi nhận chữ và lắng nghe lời khuyên
Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân gửi gắm quan niệm của Huấn Cao đều thể hiện thái độ thành kính. Sự khúm núm và cúi đầu
nghệ thuật thẩm mĩ: cái đẹp bao giờ cũng song hành cùng cái thiện, cái không phải không thể hiện sự ủy mị, hèn nhát, yếu kém mà ngược lại nó
tài luôn sóng đôi cùng cái tâm. làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách của một tâm hồn thánh thiện, sự thành
kính, sùng tín trước cái đẹp, khí phách và tài hoa giống cái cúi đầu của
b) Nhân vật quản ngục Cao Bá Quát trước hoa mai.
* Cách ứng xử với Huấn Cao Nhân vật ngục quan là nơi Nguyễn Tuân gửi gắm quan niệm nhân sinh
Tình cờ, quản ngục biết được người mà ông ngưỡng mộ, người nắm sâu sắc: ẩn sau trong tâm hồn con người đều ẩn chứa một tâm hồn nghệ
những con chữ quý giá lại là người tử tù trong tay mình. Nhưng ông bất sĩ, yêu cái đẹp, khao khát cái đẹp. Hãy nhìn thật sâu để nắm bắt ánh
chấp sinh mệnh để biệt đãi Huấn Cao, một tấm lòng biệt nhỡn liên tài. sáng của thiên lương vì đôi khi trong điều kiện của cái xấu, cái ác thì cái
đẹp không những không lụi tàn mà còn có sức mạnh đẩy lùi cái xấu, cái
Bị Huấn Cao hiểu lầm, quản ngục vẫn cung kính, giữ lễ. ác.
Khi nhận tin Huấn Cao sắp bị giải vào kính chịu án chém, quản ngục lo c) Đặc sắc nghệ thuật
lắng, sợ nếu không xin được chữ Huấn Cao sẽ ân hận suốt đời.
Tình huống truyện độc đáo với những sự kiện kịch tính, giàu ý nghĩa.
Đằng sau thân phận của một ngục quan là tâm hồn của người nghệ sĩ
khao khát, say mê cái đẹp, tiếp cận, bảo lưu và giữ gìn cái đẹp. Biện pháp lãng mạn được phát huy cao độ để hướng tới tô đậm vẻ đẹp lí
tưởng.
* Trong cảnh cho chữ
Ngôn ngữ, văn phong rất riêng, vừa cổ kính vừa hiện đại làm sống dậy
Quản ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên trong lòng người đọc không khí thiêng liêng, vang bóng.
phiến lụa óng.
3. Kết bài
Sau khi cúi đầu nghe lời khuyên của Huấn Cao, ngục quan cảm động,
vái người tù một cái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ Nêu cảm nghĩ của bản thân.
miệng làm cho nghẹn ngào “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Qua câu chuyện về người tử tù, tác giả đã khẳng định sự bất tử của cái
Có những cái cúi đầu làm cho con người trở nên hèn hạ, có những cái đẹp, tân vinh những giá trị chân thiện mĩ và kín đáo bộc lộ tấm lòng
vái lạy làm cho con người đê tiện. Nhưng cũng có những cái cúi đầu thiết tha với đất nước. Nhà văn cũng thể hiện quan niệm thẩm mĩ tiến
làm cho con người bỗng trở nên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, bộ: cái đẹp luôn song hành với cái thiện; quan niệm nhân sinh sâu sắc:
sang trọng hơn. Đấy chính là cái cúi đầu trước cái đẹp, cái tài, cái thiên sự tin tưởng vào thiên lương con người.
lương. Chính Cao Chu Thuần, nguyên mẫu của nhân vật Huấn Cao cũng
có một câu thơ thật đẹp, thật sang: “nhất sinh đê thủ bái hoa mai” (một

You might also like