You are on page 1of 4

ĐỀ TÀI: BIỂU TƯỢNG “CÁI BÓNG” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA

MURAKAMI HARUKI DƯỚI GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC CỦA


SIGMUND FREUD

Mục tiêu đề tài:

- Đi sâu nghiên cứu về biểu tượng “cái bóng” , từ đó đưa ra một điểm nhìn
mới cho các tác phẩm của Murakami Haruki.
- Tìm hiểu biểu tượng “cái bóng” trong tiểu thuyết của Murakami Haruki
dưới một góc nhìn mới, đi sâu lý giải, phân tích tâm lý của các nhân vật
trong tác phẩm văn học từ kiến thức Tâm lý học.
- Đóng góp hướng đi cho các bài nghiên cứu về các biểu tượng khác trong
các tác phẩm của Murakami Haruki nói riêng và các tác phẩm văn học
Nhật Bản nói chung.
- Nhận thức tâm lý của giới thanh niên trong xã hội hiện đại từ đó giúp cho
họ hiểu hơn về bản thân, có thêm cái nhìn bao quát đối với bản ngã, cái
tôi bên trong, tìm về đúng con người thật của mình.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Cấu trúc của đề tài

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG


1.1 Vài nét về tác giả Murakami Haruki

1.1.1 Cuộc đời và quá trình sáng tác

1.1.2 Phong cách sáng tác

1.2 Lý thuyết về biểu tượng “cái bóng”

(Đưa ra khái niệm “cái bóng”, sau đó đi vào diễn giải hai vấn đề sau để làm rõ
khái niệm)

1.2.1 Tâm hồn tồn tại hai thế giới song song

1.2.2 Cuộc sống tình dục bị phô bày

1.3 Phân tâm học của Sigmund Freud

1.3.1 Thuyết Phân tâm học

1.3.2 “Cái bóng” dưới góc nhìn Phân tâm học

Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2. HÀNH TRÌNH ĐI TÌM BẢN NGÃ CỦA CÁC NHÂN VẬT

2.1 Xung đột tâm lý nghịch dị

2.1.1 Tình yêu đồng tính

Tình yêu giữa Miu và Sumire “Xứ sở kì diệu tàn bạo và chốn tận cùng thế giới” ; Sự
rung động của Reiko với cô học trò “Rừng Nauy”

2.1.2 Sự pha lệch của tạo hóa

Nhân vật Oshima “Kafka bên bờ biển”

2.1.3 Năng lực siêu nhiên


Toru Okada, Nhục Đậu Khấu có khả năng xoa dịu và chữa lành tâm hồn; chị em
Kano Malta có thể chiêm tinh, nắm bắt vận mệnh tương lai trong Biên niên ký chim
vặn dây cót; lão Nataka có khả năng nói chuyện với mèo trong Kafka bên bờ biển

2.2 Cái tôi đa ngã

2.2.1 Ý thức đóng vai trò như “người cố vấn”

Nhân vật Kafka và Quạ (vô thức) trong “Kafka bên bờ biển”

2.2.2 Sự giằng xé giữa các bản ngã

Con người đa ngã của nhân vật Miu giữa cái tôi ham muốn tình dục (vô thức) và cái
tôi giả (ý thức) trong “Xứ sở kì diệu tàn bạo và chốn tận cùng thế giới”

2.2.3 Sự phân tách độc lập của những “cái bóng”

Con người phân thân Toán sư - người đọc mơ - bóng trong “Xứ sở kì diệu tàn bạo và
chốn tận cùng thế giới”

2.3 Niềm bi cảm

Nỗi cô đơn thể hiện qua nhân vật K hay còn gọi là nhân vật “tôi”; Naoko trong Rừng
Nauy cảm thấy lạc lõng bơ vơ trong cuộc sống hay không tìm được tiếng nói chung
với người tri âm, không kết nối được với thực tại, với Watanabe Toru hay chính gia
đình ruột thịt của mình; Miss Saeki khi người yêu bà đi vào cõi vĩnh hằng;..

Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3. BẢN NĂNG TÍNH DỤC BỊ BÓC TRẦN KHÔNG RANH


GIỚI

3.1 Tình dục đồng tính

3.1.1 Một tình cảm “đặc biệt” của Sumire đối với Miu

3.1.2 Khát khao nhục dục của cô học trò dương cầm thiên tài
3.2 Tình dục buông thả

3.3.1 Cuộc sống trụy lạc của Nagasawa

3.3.2 Sự quay trở lại với cuộc đời của Reiko

3.3 Tình dục trong vô thức

3.4.1 Khát vọng “hòa nhập” của Naoko

3.4.2 Tình dục loạn luân của Kafka với mẹ mình

3.4.3 Giấc mơ làm tình của cô giáo Nakata

3.4.4 Khoái cảm tình dục của Miu

KẾT LUẬN CHUNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

You might also like