You are on page 1of 35

NGỮ VĂN 6

BÀI 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH


HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trò chơi Ai nhanh hơn


+ Chia lớp thành 2 đội (tương đương 2 dãy)

Luật + Học sinh mỗi đội sẽ lần lượt viết tên những
truyện truyền thuyết mà mình đã được nghe, được
chơi đọc lên bảng.
Trong thời gian 3 phút, dãy nào viết được nhiều đáp
án đúng lên bảng nhất sẽ thắng cuộc.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM

Con Rồng cháu Tiên Sơn Tinh - Thuỷ Tinh


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM

Bánh chưng bánh dày/Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng


HỘP QUÀ MAY MẮN
Tràng Thanh kẹo
pháo tay sô cô la

PHẦN
THƯỞNG
CHO ĐỘI
CHIẾN
THẮNG Điểm 10

1 hộp bút
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Mở đầu Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày
xưa...” mẹ thường hay kể
chương V Đất
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Nước (trích Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
trường ca Mặt đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
đường khát
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
vọng), nhà thơ Cái kèo, cái cột thành tên
Nguyễn Khoa Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần,
sàng
Điềm có viết:
Đất Nước có từ ngày đó...
A. PHẦN ĐỌC

Tri thức đọc hiểu


Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết
Câu 1. Khái niệm của truyện truyền
Đọc phần Tri thức đọc thuyết?
hiểu trong SGK trang
17, 18 để nêu những hiểu
biết về thể loại truyện
Câu 2. Hãy nêu đặc điểm của truyện
truyền thuyết.
truyền thuyết? Phân loại?
Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết

Khái niệm

Truyện truyền thuyết là loại truyện dân


gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về
các sự việc và nhân vật liên quan đến
lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong
tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm
của nhân dân.
Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết
Đặc điểm:

a, Cách xây dựng


nhân vật.

Nhân vật thường


có đặc điểm khác Thường gắn với Được cộng
lạ về lai lịch, sự kiện lịch sử và đồng truyền
phẩm chất, tài có công lao lớn đối tụng và tôn
năng, sức với cộng đồng. thờ.
mạnh…
Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết
Đặc điểm:

Thường xoay quanh công trạng, kì tích của


nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

b. Cốt Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện


truyện. tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa còn


lưu lại đến hiện tại.
Phân loại

Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở


đầu lịch sử Việt Nam. Đặc điểm: gắn với việc
giải thích nguồn gốc dân tộc và công cuộc
Phân dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng.
loại
truyền
Truyền thuyết của các triều đại phong kiến.
thuyết Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, và sử dụng ít
yếu tố hoang đường, kì ảo hơn các truyền
thuyết thời Hùng Vương.
Văn bản 1: Thánh Gióng
Văn bản 1: Thánh Gióng

SUY NGHĨ, XEM ĐOẠN VIDEO VỀ LỄ


HỘI LÀNG GIÓNG VÀ TRẢ LỜI CÁC
CÂU HỎI SAU:

Câu 2. Em hãy theo dõi đoạn


Câu 1. Em biết đến video sau và cho biết video
những vị anh hùng nào muốn nhắc đến vị anh hùng
trong lịch sử chống giặc nào?. Nêu cảm nhận của em
về vị anh hùng sau khi xem
ngoại xâm của dân tộc?
video.
VIDEO LỄ HỘI LÀNG GIÓNG
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng rõ một cách sinh động
và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang
 với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một chủ đề lớn xuyên suốt tiến
trình phát triển của Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm truyện dân gian đã
tạc vào thời gian những người anh hùng bất tử với non sông. Thánh Gióng
là một trong những truyền thuyết bất hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức
hấp dẫn của thiên truyện?
I. Trải nghiệm cùng văn bản

 Đọc phần văn bản


SGK
 Yêu cầu: Đọc rõ ràng,
rành mạch, nhấn giọng
ở những chi tiết kì lạ.
 Tìm hiểu chú thích các
từ khó.
I. Trải nghiệm cùng văn bản

a. Thể loại thuyết


• Truyền

Truyền thuyết
b. Bố cục văn bản:

Phần 1: Từ Phần 2: Tiếp Phần 3: Tiếp


đầu đến “…đặt Nêu bố cục của
đến“…cứu văn lên
đến“...bay Phần 4: Còn
đâu nằm đấy” nước”(Sự
bản? lớn thể chia
Có trời” (Thánh lại ( các dấu
(Sự ra đời của lên của Thánh Gióng đánh tích còn lại)
Thánh Gióng) theo cách khác?
Gióng) giặc và về trời)
II. Suy ngẫm và phản hồi
1. Nhân vật và sự việc :

+ Truyện xảy ra thời nào? Kể về


chuyện gì? Nhân vật nào nổi bật?
+ Nêu những sự kiện chính của
truyện.
+ Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
Nhận vật chính: Đã có những cuộc chiến
Thánh Gióng tranh ác liệt diễn ra giữa dân
tộc ta và giặc ngoại xâm từ
phương Bắc.
1. Nhân vật
và sự việc: Truyền thuyết
Thánh Gióng
liên quan đến Người Việt thời bấy giờ đã
sự thật lịch sử chế tạo ra vũ khí bằng sắt,
ở thời đại thép.
Hùng Vương:
Người Việt cổ đã cùng đoàn
kết đứng lên chống giặc ngoại
xâm, dùng tất cả các phương
tiện để đánh giặc.
1. Nhân vật và sự việc:

Sự việc chính:

(2)Tiếng (3) Gióng


(4)Gióng (5) Gióng
nói đầu đòi roi (6)Gióng
(1) Sự ra vươn vải nhổ tre
tiên xin sắt, ngựa bay về
đời kì lạ trở thành bên đường
đi đánh sắt, giáp trời
tráng sĩ đánh giặc
giặc sắt
2. Nhân vật Thánh Gióng

2.1.Sự ra đời của Thánh Gióng

HĐ nhóm và thực hiện nhiệm vụ


sau:

+ Đọc thầm phần 1 của văn bản


truyện: từ đầu đến “…nằm đấy”.

+ Thảo luận nhóm, thời gian 3


phút: Hoàn thành phiếu HT 01:
PHIẾU HỌC TẬP 01: Sự ra đời của Thánh Gióng
 
………………………………………………………………………………………
- Tìm những chi tiết kể về sự ra đời ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
của Gióng (bình thường/ khác …………………………………………………………............................
………………………………………………………………………………………
thường)? ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

- Nhận xét về những chi tiết ấy? Suy ………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………….

nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng? ………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
  ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
  ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
  ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 01: Sự ra đời của Thánh Gióng
 

- Tìm những chi tiết kể về sự ra đời 2. 1. Sự ra đời của Thánh Gióng


của Gióng (bình thường/ khác - Sự bình thường:
thường)? Con hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn
- Nhận xét về những chi tiết ấy? Suy và phúc đức.
- Sự khác thường:
nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng?
+ bà mẹ ướm vết chân lạ, về thụ thai.
  + mười hai tháng sau sinh một cậu bé ....
  + lên ba vẫn không biết nói, biết cười,
  chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
-> Sự ra đời của Thánh Gióng kì lạ, khác
thường. Nhưng Gióng xuất thân bình dị,
gần gũi - người anh hùng của nhân dân.
KẾT LUẬN

Theo quan niệm của dân gian, đã là bậc anh


hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể
cả lúc mới được sinh ra. Điều đó thể hiện sự kì
vọng vào những việc làm có ý nghĩa của người
đó.
PHIẾU HỌC TẬP 02:
Nhóm....... Nhóm trưởng:..................................................
 
Chi tiết Cảm nhận về ý nghĩa chi tiết Nghệ thuật xây dựng

a.Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc

b.Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt

c.Bà con góp gạo nuôi Gióng

d.Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ

đ.Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

e.Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay


về trời
2.2. Sự lớn lên của Thánh Gióng

PHIẾU HỌC TẬP 02:


Chi tiết Cảm nhận về ý nghĩa chi tiết

a. Tiếng nói đầu + Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn...


tiên xin đi đánh + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả năng kì lạ.
giặc + Sức mạnh tự cường và niềm tin chiến thắng.
b. Gióng đòi roi - Vũ khí lợi hại
sắt, ngựa sắt, giáp Chi tiết thể hiện mơ ước có vũ khí thần kỳ . Đó còn là thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời
sắt Hùng Vương. Nhân dân đã có sự tiến bộ, đã rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu cuộc
sống và chống giặc.
c. Bà con góp gạo ->Tinh thần đoàn kết cộng đồng. Đánh giặc cứu nước là ý chí, sức mạnh toàn dân.
nuôi Gióng Gióng lớn lên bằng cơm gạo của nhân dân. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả
cộng đồng, toàn dân chung sức, đồng lòng đánh giặc. Đó là tinh thần đoàn kết dân tộc.
2.3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời
PHIẾU HỌC TẬP 02:
Chi tiết Cảm  nhận về ý nghĩa chi tiết

d. Gióng vươn vai trở  sự lớn dậy phi thường về thể lực của Gióng để đáp ứng yêu cầu
thành tráng sĩ cứu nước.
- Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt ... đánh hết lớp
này đến lớp khác. ->Đó là vẻ đẹp dũng mãnh của người anh hùng theo
cái nhìn lí tưởng hoá của nhân dân.
đ. Gióng nhổ tre bên Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí hiện đại (sắt) mà bằng cả
đường đánh giặc vũ khí thô sơ, bằng cỏ cây, hoa lá của đất nước.
e. Giặc tan, Gióng  Người anh hùng vô tư, trong sáng, không màng địa vị, công danh.
cởi bỏ giáp sắt rồi  Sự ra đi phi thường là ước muốn bất tử hoá Thánh Gióng
bay về trời
III. Tổng kết

HS nghiên cứu trả lời 2 câu hỏi :

Câu 1. Thông qua


Câu 2. Vai trò của các
hình tượng Thánh
yếu tố hoang đường,
Gióng, truyện phản
kì ảo trong việc thể
ánh hiện thực và ước
hiện nội dung?
mơ gì của nhân dân?
III. Tổng kết

*Nội dung
*Nghệ thuật
- Thánh Gióng là biểu tượng Sử dụng các yếu tố hoang
rực rỡ của lòng yêu nước, sức đường, kì ảo để lí tưởng hoá
mạnh phi thường của dân tộc. người anh hùng lịch sử, thể
- Thể hiện ước mơ của nhân hiện quan niệm, cách đánh giá
dân về người anh hùng đánh của nhân dân về người anh
hùng.
giặc.
Trả lời câu hỏi sau:
L
u 1. Việc lập đền thờ và
2. Tại sao hội thi thể
y hàng năm mở hội Gióng
thao trong nhà trường
ệ thể hiện điều gì? Nêu
mang tên“Hội khỏe Phù
một vài hiểu biết của em
n Đổng”?
về hội Gióng?

t

p
Luyện tập

1. Việc lập đền thờ và hàng năm mở hội


Gióng thể hiện tấm lòng tri ân người anh 2. Lí do đặt tên:
hùng bất tử, hướng về cội nguồn. – Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên,
-Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới.
truyền mô phỏng rõ một cách sinh động – Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của
và khoa học diễn biến các trận đấu của  sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất
thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể
giặc Ân. Thông qua đó có thể nâng cao thao.
"nhận thức cộng đồng về các hình thức – Mục đích của hội thi là rèn luyện thể
chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa và liên lực, sức khoẻ để học tập, lao động, góp
tưởng tới cuộc chiến tranh nhân dân, phần bảo vệ và xây dựng Tổ quốc sau
toàn dân, toàn diện trong sự nghiệp giải này.
phóng và bảo vệ Tổ quốc".
VẬN DỤNG
Em hãy thiết kế sơ đồ tư duy về hình tượng Thánh Gióng theo bảng
tiêu chí dưới đây.

Mức độ      
  Mức 1 Mức 2 Mức 3
Tiêu chí
Thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy
duy về hình chưa đầy đủ nội đủ nội dung đầy đủ nội dung
tượng Thánh dung nhưng chưa và đẹp, khoa học,
Gióng. (5 điểm) hấp dẫn. hấp dẫn.
(10 điểm) (7 điểm) (9-10 điểm)
Sơ đồ tư duy văn bản Thánh Gióng
Hướng dẫn HS tự học 2 tiết sau
I. Đọc 2 văn bản: Sự tích Hồ Gươm, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Văn bản Sự tích Hồ Gươm
Câu 1: Hãy sắp xếp các sự việc trên theo đúng trình tự của truyện? Đâu là sự việc chính, đâu là sự việc phụ?
1. Lê Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn mang về nhà.
2. Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem.
3. Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm.
4. Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần; Vua trả gươm.
5. Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại truyện, hai người gươm tra vào lưỡi vừa như in. Lê Thận cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê Lợi cứu nước
6. Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thất bại.
7. Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.
8. Giặc Minh đô hộ.
9. Từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
Câu 2: Ý nghĩa của việc trả lại gươm thần.
Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Câu1 : Ý nghĩa của hội thi thổi cơm ở Đồng Vân?
Câu 2: Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân cho em biết thêm điều gì về lịch sử, văn hoá dân tộc?

You might also like