You are on page 1of 6

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

(theo hướng dẫn công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Ngày soạn: 30/8/2021
Người soạn: Bùi Tấn Đức - Trần Vũ Phi Bằng
TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Môn học: Ngữ văn; lớp: 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I, MỤC TIÊU
- Phân biệt từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy);
- Nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng trong văn bản.
II, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1, Giáo viên
- Máy chiếu
- Máy tính,
- Giấy A0, giấy A4, bút lông,
- Keo dán, nam châm,…
- Sách giáo khoa,
- Phiếu học tập,
2, Học sinh:
- Sách giáo khoa,
- Tập, viết, thước…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a, Mục tiêu
Kích hoạt được kiến thức nền về từ, tiếng.
b, Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Kết luận/ Nhận định
học tập/ Hoạt động của học tập/ sản phẩm
GV và HS của học sinh
GV dùng phương HS làm việc cá nhân - Từ chỉ người thân: Ông, bà, bố, mẹ,
pháp trực quan trình hoặc nhóm. anh, chị, ông ngoại, bà ngoại, ông nội,
chiếu câu hỏi và yêu cầu bác hai, cô út, cậu tư,…
HS tìm từ có 1 tiếng, 2 - Từ chỉ dụng cụ học tập: Sách, vở,
tiếng chỉ người thân, chỉ thước, bút chì, bút bi, bút mực, gôm,
dụng cụ học tập hay chỉ bảng, compa, bút màu,…
bánh trái.
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (20 phút)
Tìm hiểu tri thức tiếng Việt (20 phút)
a, Mục tiêu:
- Nhận biết từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy);
- Nhận biết được nghĩa của thành ngữ.
b, Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ học tập/ sản Kết luận/ Nhận định
học tập/ Hoạt động phẩm của học sinh
của GV và HS
GV hướng dẫn HS Một vài HS trả lời câu hỏi (hoặc đại I, Tri thức tiếng Việt
đọc phần tri thức diện nhóm trình bày) - HS, nhóm bổ
tiếng Việt và trả lời sung.
các câu hỏi: 1, Từ đơn và từ phức 1, Từ đơn và từ phức
Câu 1: Trình bày - Từ đơn có một tiếng: mẹ, - Từ đơn…
những hiểu biết về từ con… - Từ phức
đơn, từ phức, từ láy, - Từ phức gồm hai tiếng trở + Từ ghép
từ ghép. lên: phúc đức, tráng sĩ, làng Gióng, + Từ láy
Câu 2: Em hiểu cấu …
tạo và nghĩa thành - Từ ghép, ghép các tiếng có
ngữ như thế nào? quan hệ về nghĩa: cậu bé, nhà vua,
HS đọc SGK và trả làng xóm…
lời câu hỏi. + Nghĩa của từ ghép có thể
rộng hơn tiếng gốc: sách vở
+ Nghĩa của từ ghép có thể
hẹp hơn tiếng gốc: sách Ngữ văn
- Từ láy, các tiếng có quan hệ
láy âm: hoảng hốt, từ từ, le lói…
+ Nghĩa của từ láy tăng mức
độ so với tiếng gốc: ầm ầm
+ Nghĩa của từ láy giảm mức
độ so với tiếng gốc: nhẹ nhàng
+ Nghĩa của từ láy thay đổi
sắc thái nghĩa so với tiếng gốc: mềm
mại
2, Thành ngữ 2, Thành ngữ
- Là một tập hợp từ cố định.
- Nghĩa của thành ngữ
có tính hình tượng: tay bắt mặt
mừng.

Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (55 phút)


a, Mục tiêu:
- Nhận biết từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy);
- Nhận biết được nghĩa của thành ngữ.
b, Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm Kết luận/ Nhận định
học tập/ Hoạt động vụ học tập/ sản
của GV và HS phẩm của học sinh
GV hướng dẫn HS HS trả lời câu hỏi II, Luyện tập
thực hiện các bài (hoặc đại diện Bài 1.
luyện tập. nhóm trình bày) - Từ đơn, từ phức trong đoạn văn:
Bài 1, 2 thực hiện cá HS, nhóm bổ sung.
nhân. Từ đơn Từ phức
Các bài còn lại thực vùng, dậy, một, cái, chú bé, tráng sĩ, oai
hiện cặp đôi, nhóm bỗng, biến, thành, phong, lẫm liệt, vang
HS thực hiện các bài một, mình, cao, hơn, dội, áo giáp
tập trong SGK và trả trượng, bước, lên,
lời câu hỏi. vỗ, vào, ngựa, hí,
dài, mấy, tiếng, mặc,
cầm, roi, nhảy, lên,
mình, ngự
Bài 2.
Từ ghép Từ láy
- giã thóc - nho nhỏ
- giần sàng - khéo léo
- bắt đầu
- dự thi
- nồi cơm
- cánh cung
- dây lưng
Bài 3. Tạo ra từ ghép từ các tiếng:
Tiếng Từ ghép
a. ngựa a. ngựa: con ngựa, xe
b. sắt ngựa, ngựa ô.
c. thi b. sắt: ngựa sắt, sắt thép
d. áo c. thi: kì thi, thi đua
d. áo: áo quần, áo giáp,
áo dài

Bài 4
Tiếng Từ láy
a. nhỏ a. nhỏ: nho nhỏ, nhỏ
b. khoẻ nhắn
c. óng b. khỏe: khoẻ khoắn
d. dẻo c. óng: óng ánh, óng ả
(từ láy đặc biệt vì cùng
vắng khuyết phụ âm
đầu)
d. dẻo: dẻo dai

Bài 5.
- Từ láy “thoăn thoắt” (tượng hình) gợi nhịp
độ mau lẹ, dáng vẻ linh hoạt của người dự thi
(khi leo lên cao lấy lửa.

Nhờ đó người đọc hình dung rõ hơn về sự

khỏe mạnh, sung sức của những thanh niên dự


thi và không khí hào hứng, sôi nổi của cuộc
thi.
- Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh
chóng” thì chỉ giúp người đọc hình dung được
mức độ tham gia hoạt động (ngay lập tức tham
gia) của người dự thi, không diễn tả được
những ý nghĩa trên.
Bài 6.
- Nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo”
trong câu văn trên thì độ “khéo” sẽ giảm
xuống.
Bởi vì: so với từ “khéo” thì từ láy “khéo léo”
trong câu văn : “Những nồi cơm nho nhỏ treo
dưới những cành cong hình cánh cung được
cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước
mặt” thể hiện được mức độ cao về sự chuẩn
xác, uyển chuyển của động tác “cắm”, sự vừa
tầm của nồi cơm nho nhỏ treo trước mặt để
tiện cho việc vừa đi vừa nấu.
Bài 7
Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành
ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp:
Thành ngữ Nghĩa của thành ngữ
1. Chết như rạ a. Nhận xét ai làm gì rất
nhanh
2. Mẹ tròn con b. Lòng oán giận và hận
vuông thù với ai đó rất sâu nặng
3. Cầu được ước c. Chết rất nhiều
thấy
4. Oán nặng thù d. Điều mong ước trở
sâu thành hiện thực
5. Nhanh như đ. Việc sinh nở thuận lợi,
cắt tốt đẹp
e. Chỉ những người có
hiểu biết hạn hẹp nhưng
lại cho mình thông minh,
tài giỏi
Đáp án:1-c, 2-đ, 3-d, 4-b, 5-a
Bài 8.
Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của
nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết
như rạ”.
Gợi ý: Nghĩa quân Lam Sơn tiến nhanh về
phía quân địch, tiêu diệt hết lớp này đến lớp
khác, khiến cho chúng chết như rạ.
Bài 9
Từ Thành ngữ
a. nước a. nước: nước chảy đá mòn, nước
b. mật mặn đồng chua
c. ngựa b. mật: nằm gai nếm mật, mật
d. nhạt ngọt chết ruồi
c. ngựa: ngựa quen đường cũ,
ngựa non háu đá
d. nhạt: nhạt như nước ốc

Hoạt động 3. VIẾT NGẮN (10 phút - hướng dẫn về nhà thực hiện.)
a, Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng từ việc đọc và thực hành tiếng Việt để hoàn thiện một
đoạn văn ngắn có nội dung về liên quan đến chủ đề bài học.
- Bước đầu có sự sáng tạo riêng.
b, Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Kết luận/ Nhận định
học tập/ Hoạt động của học tập/ sản phẩm
GV và HS của học sinh
Hướng dẫn và gia nhiệm HS trình bày bài việt GV nhận xét, đánh giá trên tinh thần nâng
vụ cho học sinh viết một của mình trong tiết ôn đỡ. Có thể nhận xét về hai mặt:
đoạn văn (khoảng 150 – tập - các bạn nhận xét, - Về hình thức
góp ý. - Về nội dung
200 chữ) có sử dụng
thành ngữ thể hiện cảm
nhận của em về lịch sử
đất nước sau khi đọc các
văn bản: Thánh Gióng,
Sự tích Hồ Gươm.
HS thực hiện nhiệm vụ
viết đoạn ở nhà.

You might also like