You are on page 1of 23

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................1
4. Giá trị khoa học của công trình..........................................................................................1
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................2
6. Bố cục của tiểu luận................................................................................................................2
Chương 1. TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN
HIỆN THỰC 1930-1945..............................................................................................................3
1.1 Một số điểm nổi bật của truyện ngắn hiện thực.....................................................3
1.1.1 Khái quát về truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945................................................3
1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam những năm 1930 – 1945..................................3
1.1.1.2. Những tác phẩm tiêu biêu về đề tài phê phán hiện thực xã hội 1930 – 1945 ..3
1.1.2. Những nét nổi bật của truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945 về nội dung..3
1.1.3. Những nét nổi bật của truyện ngắn hiện thực 1930-1945 về nghệ thuật 4
1.2 Tác giả Nam Cao và những sáng tác truyện ngắn của ông ..................................4
1.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của Nam Cao...................5
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao.........................................................................6
1.2.2.1 Quan niệm về văn chương nghệ thuật.........................................................................6
1.2.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người............................................................................6
1.3.1. Yếu tố làm nên sự thành công của tác phẩm.........................................................7
1.3.1.1. Nội dung sâu sắc................................................................................................................7
1.3.1.2. Nghệ thuật độc đáo...........................................................................................................7
1.3.2. Giá trị của “Từ ngày mẹ chết” đối với đề tài truyện ngắn hiện thực
1930-1945 và với Nam Cao.......................................................................................................7
1.3.2.1. Đối với đề tài truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945 ..................................................7
1.3.2.2. Đối với nhà văn Nam Cao................................................................................................8
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TỪ NGÀY MẸ CHẾT NHÌN TỪ PHƯƠNG
DIỆN NỘI DUNG..............................................................................................................................9
2.1. Đề tài trong tác phẩm.........................................................................................................9
2.2. Chủ đề trong tác phẩm.......................................................................................................9
2.3. Các vấn đề được phản ánh trong tác phẩm...................................................................9
2.3.1. Bi kịch của con người ở bối cảnh đương thời......................................................9
2.3.1.1. Sinh mệnh của con người rất mong manh.................................................................9
2.3.1.2. Ranh giới mong manh giữa hạnh phúc và khổ đau...............................................10
2.3.1.3. Cái đói làm con người bị tha hóa................................................................................10
2.3.2. Cách ứng xử của con người trước cái đói...........................................................10
2.3.2.1. Những hành động của người dân trước cái đói.....................................................11
2.3.2.2. Thái độ của người nông dân trước nạn đói............................................................11
2.3.2.3. Ý nghĩa của cách ứng xử người nông dân trước cái đói......................................12
2.4. Đóng góp, hạn chế về nội dung trong sáng tác của Nam Cao...............................12
2.4.1. Đóng góp...............................................................................................................................12
2.4.2. Hạn chế.................................................................................................................................12
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TỪ NGÀY MẸ CHẾT NHÌN TỪ PHƯƠNG
DIỆN NGHỆ THUẬT.......................................................................................................................13
3.1. Nghệ thuật trần thuật.......................................................................................................13
3.1.1. Chủ thể trần thuật trong “Từ ngày mẹ chết”.......................................................13
3.1.2. Kết cấu trần thuật...........................................................................................................13
3.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện......................................................................................13
3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.........................................................................................13
3.4. Nghệ thuật miêu tả tâm lý..................................................................................................13
3.4.1. Khắc họa tâm trạng............................................................................................................14
3.4.2. Độc thoại nội tâm...............................................................................................................14
3.5. Giọng điệu trong tác phẩm.............................................................................................14
3.5.1. Giọng điệu triết lý............................................................................................................14
3.5.2. Giọng điệu trữ tình.........................................................................................................14
3.5.3. Giọng điệu chua xót........................................................................................................14
3.6. Đóng góp và hạn chế về nghệ thuật................................................................................14
3.6.1. Đóng góp...............................................................................................................................14
3.6.2. Hạn chế.................................................................................................................................15
KẾT LUẬN........................................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................17
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nam Cao là nhà văn của nền văn học phê phán hiện thực xuất sắc rất thành
công về thể loại truyện ngắn.
1.2. Từ ngày mẹ chết là mộ t trong nhữ ng tá c phẩ m thà nh cô ng củ a nhà vă n
Nam Cao trên diễn đà n truyện ngắ n.
1.3. Rấ t nhiều nhà nghiên cứ u đã nghiên cứ u tá c phẩ m, tuy nhiên chú ng tô i
nhậ n thấ y, việc nghiên cứ u thế giớ i nghệ thuậ t trong truyện ngắ n Từ ngày mẹ chết
là chưa có ai đề cậ p.
1.4. Việc tìm hiểu Từ ngày mẹ chết sẽ giú p cho chú ng tô i biết đượ c nhữ ng giá
trị nộ i dung và nghệ thuậ t tiềm tạ i ở trong tá c phẩ m, từ đó sẽ thấ y đượ c tà i nă ng
xuấ t sắ c củ a nhà văn Nam Cao.
Từ nhữ ng lí do trên, chú ng tô i nhậ n thấ y đâ y là đề tà i thích hợ p đề nghiên
cứ u và giả i quyết, vì thế chú ng tô i quyết định chọ n đề tà i này.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Nhằ m tìm kiếm và chỉ ra nhữ ng đặ c điểm nghệ thuậ t củ a truyện ngắ n Từ
ngày mẹ chết củ a Nam Cao.
2.2. Sau đó khá m phá và tìm hiểu nhữ ng đặ c điểm đó để rồ i khẳ ng định
nhữ ng đặ c điểm đó thà nh cô ng hay chưa thà nh cô ng, nó có giá trị hay khô ng có
giá trị.
2.3. Khẳ ng định như thế để nêu bậ t lên nét đặ c sắ c trong việc xâ y dự ng lên
sự thà nh cô ng củ a tá c phẩ m, từ đó thấ y đượ c vị trí củ a truyện ngắ n này trong kho
tà ng truyện ngắ n củ a Nam Cao và khẳ ng định tà i năng củ a nhà vă n.
2.4. Hoà n thà nh bà i tậ p nhó m giữ a kỳ mô n Hệ thố ng thể loạ i và tá c gia tiêu
biểu vă n họ c Việt Nam hiện đạ i 1900 – 1945.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Truyện ngắ n Từ ngày mẹ chết củ a nhà văn Nam Cao
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nhữ ng yếu tố nghệ thuậ t, đặ c điểm nghệ thuậ t có trong truyện ngắ n Từ ngày
mẹ chết củ a Nam Cao (gồ m: nộ i dung, cố t truyện, giọ ng điệu, nghệ thuậ t xâ y
dự ng,...).
Nhữ ng tà i liệu, sá ch, bá o liên quan đến đề tà i.

4. Giá trị khoa học của công trình


Đâ y là cô ng trình giú p ích cho ngườ i nghiên cứ u tậ p là m nghiên cứ u khoa
họ c, nhằ m thự c hà nh và vậ n dụ ng cá c kiến thứ c đã đượ c tiếp thu trong quá trình
họ c tậ p mô n họ c nà y.
Giú p chú ng ta hiểu đượ c, đá nh giá đượ c và tiếp thu thêm kiến thứ c mớ i về
nhữ ng đặ c điểm nghệ thuậ t có trong Từ ngày mẹ chết củ a Nam Cao.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương phá p phân tích tổng hợp, phá t hiện và lí giả i nhữ ng đặ c điểm củ a
nghệ thuậ t truyện ngắ n Từ ngày mẹ chết
Phương phá p so sánh đối chiếu: So sá nh cá c tá c phẩ m khá c cù ng đề tà i hoặ c
cù ng thờ i vớ i tá c phẩ m Từ ngày mẹ chết, ví dụ như Mối thù bất cộng đới thiên
(Tam Kính).
6. Bố cục của tiểu luận
Ngoà i phầ n Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung tiểu luậ n gồ m 3
chương:
Chương 1: Truyện ngắ n Nam Cao trong dò ng chả y truyện ngắ n hiện thự c Việt
Nam giai đoạ n 1930-1945
Chương 2: Đặ c điểm truyện ngắ n Từ ngày mẹ chết nhìn từ phương diện nộ i dung
Chương 3: Đặ c điểm truyện ngắ n Từ ngày mẹ chết nhìn từ phương diện nghệ
thuậ t
NỘI DUNG
Chương 1
TRUYỆN NGẮN NAM CAO
TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC 1930 – 1945

1.1 Một số điểm nổi bật của truyện ngắn hiện thực
1.1.1 Khái quát về truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945
1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam những năm 1930 – 1945
Cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế nă m 1929 – 1933: Thự c dâ n Phá p ra sứ c vơ vét,
bó c lộ t để bù đắ p cho nhữ ng thiệt hạ i củ a chú ng.
Ngà y 9/2/1930 cá ch mạ ng tư sả n thấ t bạ i.
Thá ng 9 nă m 1939 chiến tranh thế giớ i thứ hai bù ng nổ , mặ t trậ n dâ n chủ
tan vỡ , bọ n thố ng trị ở Đô ng Dương thủ tiêu mọ i quyền tự do dâ n chủ mà nhâ n
dâ n ta vừ a già nh đượ c, Đả ng phả i rú t và o bí mậ t.
Thá ng 8 nă m 1945 dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng, cá ch mạ ng Việt Nam già nh
đượ c thắ ng lợ i, thà nh lậ p nướ c Việt Nam dâ n chủ cộ ng hoà .
1.1.1.2. Những tác phẩm tiêu biêu về đề tài phê phán hiện thực xã hội 1930 – 1945
Và o nhữ ng nă m 1930 – 1935, cá c bà i bá o phê bình về truyện ngắ n củ a
Nguyễn Cô ng Hoan xuấ t hiện.
Nhữ ng nă m 1936 – 1939, cá c nhà vă n đã đạ t đến độ chín mù i như Vũ Trọ ng
Phụ ng, Ngô Tấ t Tố ,…Vũ Trọ ng Phụ ng thờ i kì nà y đã cho ra đờ i nhữ ng tá c phẩ m
truyện ngắ n hết sứ c độ c đá o như: Giông tố, Số đỏ,…
Nhữ ng nă m 1940 – 1945 cả m hứ ng phê phá n đượ c thể hiện rõ nét thô ng qua
nhữ ng tá c phẩ m củ a nhà vă n Nam Cao. Có thể nó i đến vớ i Nam Cao thì cả m hứ ng
phê phá n đã trở hà nh cả m hứ ng phâ n tích phê phá n.
Vă n họ c hiện thự c phê phá n Việt Nam đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u ở giai
đoạ n cuố i. Gó p phầ n là m cho nền văn họ c nướ c nhà trở nên hiện đạ i hó a và phong
phú về thể loạ i.
1.1.2. Những nét nổi bật của truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945 về nội dung
Truyện ngắ n hiện thự c đượ c sá ng tá c theo quan điểm củ a chủ nghĩa hiện
thự c, hiện thự c đượ c phả n á nh như nó vố n là .
Bứ c tranh xã hộ i lú c đó nhiều bi kịch, nhiều tệ nạ n xã hộ i: Ngườ i nô ng dâ n bị
đẩ y đến đườ ng cù ng để rồ i liều lĩnh, biến chấ t, trở thà nh nạ n nhâ n củ a xã hộ i; Ở
thà nh thị, cá c phong trà o do thự c dâ n đề xướ ng như: “Â u hoá ”, “Vui vẻ trẻ trung”,
thi thể thao, cả i cá ch y phụ c…. ngà y cà ng lộ rõ châ n tướ ng và tạ o ra nhiều nghịch
cả nh.
Số phậ n nhữ ng con ngườ i nhỏ bé, nạ n nhâ n thườ ng khô ng thắ ng nổ i hoà n
cả nh, bả n thâ n họ khô ng có khả nă ng chiến thắ ng, mô i trườ ng và đồ ng loạ i củ a họ
khô ng trợ giú p mà cò n là vậ t cả n. Tấ t cả nhữ ng yếu tố đó tạ o nên nhữ ng mâ u
thuẫ n gay gắ t ở thờ i đạ i bấ y giờ . Dò ng vă n họ c hiện thự c phê phá n đã phanh phui,
bó c trầ n bộ mặ t xã hộ i đó .
Trong giai đoạ n nà y, truyện ngắ n cò n thể hiện mộ t tinh thầ n dâ n chủ cự c kì
sâ u sắ c, khô ng có việc ngườ i trí thứ c cao cả hơn ngườ i nô ng dâ n, khô ng có việc
ngườ i nô ng dâ n cao cả hơn giai cấ p thố ng trị bở i vì mỗ i con ngườ i là mộ t thế giớ i
riêng biệt nên cũ ng có mặ t tố t và mặ t xấ u.
Cá c tá c phẩ m trong giai đoạ n nà y thườ ng thể hiện cá i nhìn nhân bả n, nhâ n
văn. Sau khi nó i về nhâ n bả n thì tá c phẩ m vă n họ c hiện thự c bao giờ cũ ng hướ ng
về nhâ n vă n.
1.1.3. Những nét nổi bật của truyện ngắn hiện thực 1930-1945 về nghệ thuật
Giai đoạ n này truyện ngắ n Việt Nam nó i chung và truyện ngắ n hiện thự c Việt
Nam nó i riêng phá t triển mạ nh mẽ và liên tụ c, rấ t nhiều nhà văn đã ghi danh mình
vớ i đề tà i truyện ngắ n này.
Kết cấ u đa dạ ng và phong phú , vừ a phá t triển về kết cấ u truyền thố ng cũ ng
phá t triển về kết cấ u tâ m lí: tâ m lý trong nhâ n vậ t khô ng diễn ra suô n sẻ mà phứ c
tạ p, vớ i hoà n cả nh nà y thì tâ m lí này, vớ i hoà n cả nh khá c thì tâ m lí cũ ng khá c.
Vă n họ c hiện thự c 1930 – 1945 đã thà nh cô ng trong việc xâ y dự ng nhâ n vậ t
rấ t châ n thậ t và sinh độ ng, vừ a mang giá trị xã hộ i vừ a có giá trị thẩ m mỹ độ c đá o:
xâ y dự ng nhâ n vậ t điển hình trong hoà n cả nh điển hình
Ngô n ngữ phong phú và giả n dị. Mỗ i nhà vă n sẽ có cá ch xâ y sử dụ ng ngô n
ngữ là m chấ t liệu xây dự ng tá c phẩ m riêng (ví dụ Nguyên Hồ ng, Nguyễn Cô ng
Hoan,…)
Nghệ thuậ t xây dự ng cố t truyện và tình huố ng truyện độ c đá o, hấ p dẫ n. Vì
đến thờ i kì nà y, truyện ngắ n khô ng cò n gì mớ i lạ , cá c nhà vă n đã thấ u hiểu quan
điểm củ a chủ nghĩa hiện thự c nên họ đã phá t triển tư duy sá ng tạ o củ a mình.
1.2 Tác giả Nam Cao và những sáng tác truyện ngắn của ông
1.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của Nam Cao
* Thời đại
+ Trước Cách mạng tháng Tám
Ban đầ u, ô ng chịu ả nh hưở ng sâ u sắ c củ a phong trà o lã ng mạ n đương thờ i.
Nhưng ô ng đã dầ n nhậ n rằ ng thứ văn chương đó rấ t xa lạ vớ i đờ i số ng lầ m
than củ a đô ng đả o quầ n chú ng nghèo khổ . Ô ng đã đoạ n tuyệt vớ i nó để tìm đến
con đườ ng nghệ thuậ t “vị nhâ n sinh”.
+ Sau Cách mạng tháng Tám
Do cá ch nhìn quầ n chú ng cầ n lao đó i khổ , cù ng quẫ n theo con mắ t nhân văn
như vậ y nên sau nà y đi theo cá ch mạ ng, Nam Cao cà ng hiểu đượ c nhâ n dâ n hơn.
Nếu trướ c 1945, Nam Cao thể hiện nỗ i day dứ t, hoà i nghi về trình độ dâ n trí
củ a ngườ i nô ng dâ n thì sau này nhà văn đã nhậ n thứ c lạ i. Ô ng cho rằ ng, chính
hoà n cả nh đã là m thay đổ i tấ t cả .
Từ nhữ ng thay đổ i trong cá ch nhìn nhậ n về nhâ n dâ n như vậ y, Nam Cao đã
dấ n thâ n và o cuộ c số ng lao độ ng, chiến đấ u củ a dâ n tộ c. Ô ng cho rằ ng nhữ ng
ngườ i trí thứ c phả i hò a mình và o cuộ c số ng củ a nhâ n dâ n để họ c và dạ y nhâ n dâ n.
* Quê hương và gia đình
Sinh ra và lớ n lên trong mộ t gia đình nô ng dâ n nghèo. Gia đình củ a Nam Cao
nghèo, là ng mà ô ng sinh số ng lạ i cà ng nghèo hơn.
Trong mộ t gia đình nghèo, Nam Cao là ngườ i duy nhấ t đượ c họ c hà nh tử tế.
Nhữ ng tưở ng ô ng sẽ trở thà nh chỗ dự a vữ ng chắ c cho mọ i ngườ i về sau, thế
nhưng cuộ c số ng đó i nghèo và bệnh tậ t vẫ n cứ đeo đuổ i Nam Cao từ bé.
Nam Cao từ ng là m nhiều nghề, chậ t vậ t kiếm số ng và đến vớ i văn chương
đầ u tiên vì mụ c đích mưu sinh.
Chính cuộ c số ng cự c khổ nơi đâ y đã là chấ t men xú c tá c cho nhữ ng cả m nhậ n
sâ u sắ c về thâ n phậ n ngườ i tri thứ c nghèo trong xã hộ i cũ , bị cuộ c số ng á o cơm
ghì sá t đấ t khô ng ngó c đầ u lên đượ c.
Dù cuộ c số ng vấ t vả mưu sinh nhưng ô ng đã khô ng ngừ ng cố gắ ng phấ n đấ u
ở tuổ i 18 mộ t độ tuổ i quá nhỏ để giú p ô ng thà nh cô ng.
* Bản thân
Nam Cao luô n đấ u tranh nghiêm khắ c vớ i chính mình để thoá t khỏ i lố i số ng
tầ m thườ ng, nhỏ nhen củ a xã hộ i đương thờ i.
Nộ i tâ m củ a ô ng thườ ng xuyên diễn ra sự dằ n vặ t khỏ i nhữ ng ham muố n dụ c
vọ ng thấ p hèn để vươn tớ i nhữ ng điều tố t đẹp trong cuộ c số ng.
Sự day dứ t, dằ n vặ t củ a ô ng cò n thể hiện ở cả m nhậ n chịu ơn, mắ c nợ vớ i
nhữ ng ngườ i thâ n trong gia đình.
Là ngườ i có tấ m lò ng đô n hậ u, chan chứ a tình yêu thương, gắ n bó sâ u nặ ng
vớ i quê hương đấ t nướ c, nhữ ng ngườ i nghèo khổ . Vì thế trong cá c sá ng tá c củ a
ô ng luô n có sự tră n trở , rằ ng viết là m sao cho đú ng, cho châ n thự c và gầ n gũ i vớ i
ngườ i dâ n.
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao.
1.2.2.1 Quan niệm về văn chương nghệ thuật
+ Nghệ thuật vị nhân sinh
   Hiện thự c phả i cụ thể, phả i châ n thự c, bá m sá t vớ i đờ i số ng.
    Nghệ thuậ t khô ng nên lã ng mạ n rờ i xa thự c tế mà phả i luô n bá m sá t và o đờ i
số ng củ a con ngườ i. Nghệ thuậ t sinh ra từ nhữ ng chấ t liệu củ a cuộ c số ng và quay
trở lạ i phụ c vụ con ngườ i, phụ c vụ cuộ c số ng.
+ Sống đã rồi hãy viết
    Mộ t khi nhà vă n cầ m bú t để vẽ lên mộ t nhâ n vậ t nà o đó thì đò i hỏ i phả i hiểu
về cuộ c số ng, tính cá ch cũ ng như nhữ ng điều sâ u xa trong tâ m hồ n củ a họ . Đô i
mắ t củ a nhà vă n phả i nhìn mọ i việc mộ t cá ch đa chiều trên nhiều phương diện.
+ Nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo 
    Tính hiện thự c phả i đượ c kể mộ t cá ch sá ng tạ o và mớ i mẻ chứ khô ng rậ p
khuô n, má y mó c, khô cứ ng.
+ Nhà văn phải có trách nhiệm với tác phẩm
Vă n chương đi lên từ hiện thự c, ả nh hưở ng tớ i cuộ c số ng. Bở i vậ y khi cầ m
bú t viết ra bấ t cứ điều gì nhà vă n cũ ng phả i suy xét cẩ n thậ n và tậ n tâ m. Viết bằ ng
cả trá i tim và khố i ó c củ a mình. 
1.2.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người
+ Về người trí thức tiểu tư sản
Nam Cao miêu tả hết sứ c châ n thự c tính cả nh nghèo khổ , dở số ng dở chết
củ a nhữ ng nhà vă n nghèo, nhữ ng giá o khổ trườ ng tư...
Nhà văn đặ c biệt đi sâ u và o bi kịch tâ m hồ n củ a họ . Đó là tấ m bi kịch củ a
ngườ i trí thứ c có ý thứ c sâ u sắ c giá trị sự số ng và nhâ n phẩ m, có mộ t hoà i bã o lớ n
về sự nghiệp, nhữ ng lạ i bị gá nh nặ ng cơm á o và hoà n cả nh xã hộ i ngộ t ngạ t là m
“chết mò n”.
+ Về người nông dân
Nam cao quan tâ m đến nhữ ng hạ ng cố cù ng, nhữ ng số phậ n hẩ m hiu, bị ứ c
hiếp. Tuy giọ ng văn lắ m khi lạ nh lù ng nhưng kì thự c Nam Cao đã dứ t khoá t bênh
vự c quyền số ng và nhâ n phẩ m nhữ ng con ngườ i bấ t hạ nh.
Viết về ngườ i nô ng dâ n bị lưu manh hoá , nhà vă n đã kết á n sâ u sắ c cá i xã hộ i
tà n bạ o tà n phá cả thể xá c và linh hồ n ngườ i nô ng dâ n lao độ ng, đồ ng thờ i, ô ng
vẫn phá t hiện và khẳ ng định bả n chấ t lương thiện và đẹp đẽ củ a họ ngay cả khi bị
vù i dậ p. (Cá c tá c phẩ m tiêu biểu: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no...).
Viết trong thờ i kỳ ô ng cô ng tá c tạ i Bắ c Kạ n, đã thể hiện niềm yêu thương ấ m
á p đố i vớ i quầ n chú ng miền nú i chấ t phá c mà thiết tha vớ i cá ch mạ ng, niềm quyết
tâ m và tin tưở ng củ a tá c giả .
1.3.1. Yếu tố làm nên sự thành công của tác phẩm
1.3.1.1. Nội dung sâu sắc
Từ ngày mẹ chết là một câu chuyện gây xúc động mạnh mẽ nhờ nội dung đặc
sắc, kể về hoàn cảnh đáng thương của hai chị em Ninh và Đật sau khi mẹ mất.
Cái đói làm cho con người phải tha hóa, bất chấp tất cả.
Trước cái đói, lòng tự trọng đôi lúc bị đánh mất nhưng nó không biến mất hoàn
toàn mà luôn len lỏi trong tâm hồn con người.
Sự lạc quan của bố Ninh sau khi bán căn nhà, cho thấy trước cái khó khăn, con
người vẫn hi vọng về một thế giới cao đẹp, tươi sáng.
1.3.1.2. Nghệ thuật độc đáo
Từ ngày mẹ chết là mộ t bứ c tranh về đề tà i về ngườ i nô ng dâ n, tá c giả luô n cố
gắ ng phá t hiện nhữ ng vẻ đẹp nhỏ bé ẩ n sâ u trong tâ m hồ n họ dù họ bị tha hó a về
nhâ n phẩ m. Nam Cao đã tạ o nên mộ t giọ ng điệu riêng biệt, hướ ng ngò i bú t củ a
mình về nhữ ng số phậ n, nhữ ng con ngườ i nhỏ bé trong xã hộ i xưa để từ đó cho
ngườ i đọ c thấ y đượ c nỗ i sầ u bi củ a nhữ ng ngườ i ở địa vị thấ p cổ bé họ ng.
1.3.2. Giá trị của “Từ ngày mẹ chết” đối với đề tài truyện ngắn hiện thực
1930-1945 và với Nam Cao
1.3.2.1. Đối với đề tài truyện ngắn hiện thực 1930 – 1945
Là m cho kho tà ng truyện ngắ n hiện thự c 1930 – 1945 đặ c sắ c và phá t triển
rự c rỡ hơn.
Bổ sung thêm mộ t sắ c mà u trong bứ c tranh xã hộ i thờ i kỳ bấ y giờ , xã hộ i bầ n
cù ng, cơ cự c.
Thổ i và o đó mộ t luồ ng giá trị mớ i: con ngườ i dẫ u có bị dồ n đến bướ c đườ ng
cù ng vẫ n hi vọ ng về thế giớ i mớ i, dù bị đó i nghèo nhưng vẫ n có nhữ ng ngườ i sẵn
sà ng giú p đỡ lẫ n nhau
1.3.2.2. Đối với nhà văn Nam Cao
Gó p phầ n khẳ ng định tà i nă ng phả n á nh hiện thự c đờ i số ng củ a tá c phẩ m.
Là m đặ c sắ c kho tà ng truyện ngắ n hiện thự c củ a nhà vă n
Gó p phầ n tạ o nên sự thà nh cô ng củ a nhà vă n
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TỪ NGÀY MẸ CHẾT
NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

2.1. Đề tài trong tác phẩm


Đâ y là đề tà i về ngườ i nô ng dâ n nghèo trong bố i cả nh xã hộ i trướ c Cá ch
mạ ng thá ng Tá m
Đề tà i hẹp nhưng ý tứ rộ ng, cá c đề tà i đượ c hiện ra ngay ở trong nhan đề củ a
truyện ngắ n Từ ngày mẹ chết, nhà văn khai thá c đượ c chiều sâ u, mạ ch ngầ m củ a
vấn đề đang xả y ra ở hiện thự c.
Cù ng viết về đề tà i ngườ i nô ng dâ n trướ c cá ch mạ ng, tù tú ng trong mộ t xã
hộ i đen tố i nhưng ở mỗ i truyện ngắ n khá c nhau nhà văn lạ i khắ c họ a trướ c mắ t
bạ n đọ c là mộ t sự ra đi khá c nhau.
Trong truyện ngắ n Lão Hạc đó là cá i chết củ a sự tuyệt vọ ng, cá i chết minh
chứ ng cho nhữ ng bế tắ c củ a thờ i đạ i, đồ ng thờ i giả i phó ng chính bả n thâ n ra khỏ i
nhữ ng khó khă n. Vớ i Một bữa no là cá i chết vì ă n no củ a bà lã o sau nhữ ng chuỗ i
ngà y nhịn đó i mà như lẽ thườ ng ngườ i ta hy vọ ng đượ c ă n để tiếp tụ c sự số ng vậ y
mà cả nh đờ i thậ t trớ trêu.
2.2. Chủ đề trong tác phẩm
Cái đói - Chủ đề ám ảnh trong nhiều tác phẩm của Nam Cao
Mâu thuẫn giữa cái ăn và sự tồn tại; giữa cái đói và nhân cách, nhân tính con
người.
2.3. Các vấn đề được phản ánh trong tác phẩm
2.3.1. Bi kịch của con người ở bối cảnh đương thời
2.3.1.1. Sinh mệnh của con người rất mong manh
Từ ngày mẹ chết là cá i chết củ a mẹ Ninh vì lao lự c, bệnh nặ ng để lạ i hai đứ a
con thơ đâ y day dứ t, tộ i nghiệp.
Nhà vă n Nam Cao đã cho chú ng ta thấ y đượ c trong hoà n cả nh như thế sinh
mệnh con ngườ i trở nên mong manh vô cù ng.
Cá i chết ấ y khô ng phả i là bi kịch riêng củ a hai đứ a con mà nó cò n đạ i diện
cho niềm hi vọ ng, tương lai tươi sá ng nhỏ nhen cuố i cù ng củ a con ngườ i thờ i bấ y
giờ đang dầ n vụ t tắ t. Họ khô ng thắ ng nổ i hoà n cả nh, dồ n và o bướ c đườ ng cù ng.
2.3.1.2. Ranh giới mong manh giữa hạnh phúc và khổ đau
Hoà i niệm nhữ ng ngà y thá ng vui vẻ củ a ba mẹ con
Lờ i că n dặ n củ a mẹ đầ y đau xó t “Mẹ mà chết thì các con đi ăn mày mất! Đà
ông chả mấy người biết thương con cái. Cha chết thì ăn cơm với cá, mẹ chết thì liếm
lá dọc đàng”
Sau khi mẹ mấ t hai chị em Ninh và Đậ t số ng cù ng thầ y (bố ). Nhữ ng đứ a trẻ
từ ng đượ c yêu thương vỗ về trong tình cả m gia đình giờ đâ y lạ i khao khá t tình
thương.
Ninh và Đậ t trở thà nh nhữ ng đứ a trẻ đá ng thương nạ n nhâ n củ a mộ t lố i số ng
vô tâ m, vô trá ch nhiệm củ a nhữ ng ngườ i là m cha, là m mẹ mà nguyên nhâ n sâ u xa
cũ ng chỉ vì cá i đó i, miếng ă n, chỉ vì tú ng quẫ n, bầ n hà n.
Nhữ ng kí ứ c về mẹ qua hồ i tưở ng củ a Ninh, á m ả nh củ a nhâ n vậ t Ninh khi
ngô i nhà duy nhấ t bị thầ y bá n mấ t. Nhữ ng tiếng dù i đụ c kêu chan chá t, ghê rợ n
củ a bọ n thợ dỡ nhà gợ i lạ i trong tâ m trí trẻ thơ củ a bé Ninh nỗ i đau thương ngà y
mẹ mấ t
Hạ nh phú c, niềm vui củ a nhữ ng ngườ i vố n đã giả n đơn, bé nhỏ nhưng vẫ n
chẳ ng thể tồ n tạ i lâ u. Số ng trong cả nh khổ cự c dườ ng như con ngườ i cũ ng “dễ
dà ng” phả i chết đi hơn, vì nghèo tú ng quẩ n quanh mà chẳ ng thể thoá t đượ c lưỡ i
há i củ a tử thầ n.
2.3.1.3. Cái đói làm con người bị tha hóa
Khi mẹ cò n số ng, bố củ a Ninh cò n chă m só c và yêu thương hai chị em lắ m.
Dù nghèo nhưng vẫn cố gắ ng tìm cá i ă n, cá i mặ c, thậ m chí là mua đồ chơi để giỗ
bé Đậ t đang khó c nhớ mẹ.
Nhưng rồ i thờ i gian sau, tình yêu củ a thầ y dà nh cho hai chị em vẫ n vậ y
nhưng chỉ là ngườ i cứ đi biền biệt, gử i hai chị em Ninh và Đậ t sang nhà hà ng xó m
gử i gạ o để ă n nhờ bên ấ y.
Ngườ i cha sau khi phả i đố i mặ t vớ i hiện thự c cuộ c số ng lự a chọ n tha hó a, trở
thà nh mộ t kẻ bỏ nhà bỏ con, đâ m đầ u và o bà i bạ c, xó c đĩa,...đến nỗ i phả i bá n nhà .
Anh ta khô ng tự ý thứ c đượ c nỗ i tủ i nhụ c, bấ t hạ nh hai đứ a con mình dầ n
đá nh mấ t tư cá ch củ a mộ t ngườ i là m cha.
Trong hoà n cả nh ấ y, con ngườ i khô ng thắ ng nổ i hoà n cả nh, dù đã cố gắ ng
thoá t khỏ i bi kịch nhưng că n bả n họ khô ng có khả nă ng chiến thắ ng vì mô i trườ ng
và hoà n cả nh chính là vậ t cả n lớ n nhấ t củ a họ .
2.3.2. Cách ứng xử của con người trước cái đói
2.3.2.1. Những hành động của người dân trước cái đói
Ninh phải bỏ qua tự trọng của bản thân để dắt em đi ăn nhờ, ăn ké nhà bác Vụ,
dẫu biết là nhà bác cũng không giàu có dư giả gì.
Tuy nhiên, khi chứng kiến cảnh Đật chạy qua nhà bác Vụ xin nắm cơm của cu
Chúc, Ninh thấy vậy thì “tát đen đét vào má Đật. Đật òa lên khóc. Ninh òa khóc theo”.
Sự tủi nhục cho hoàn cảnh của hai chị em không thể kìm nén được qua những giọt
nước mắt bi kịch ấy.
Ninh kiếm ăn bằng cách moi củ dong, củ ráy về cho em ăn, sự bần cùng của hoàn
cảnh đã khiến con người kiếm ăn không như cách bình thường mà phải moi móc từ
những gì có thể ăn được trong tự nhiên.
Cô Miện đồng ý lấy ông Bản bởi vì nhà ông ấy giàu, ông ấy sẽ có tiền, làm vợ lẻ
cho nhà ông ấy thì sẽ có cái ăn cái mặc, còn sung sướng hơn là lấy bố của Ninh – một
người nông dân nghèo lại còn có hai đứa con của người vợ trước. Đang thời buổi đói
khổ nhà ai cũng không có cơm ăn thì điều này lại càng bình thường.
Bác Vụ, người đàn bà quả phụ, nghèo đói, phải một mình nuôi bốn đứa con,
trong cái thời mà tất cả mọi đều nghèo, đều đói, đều khổ, dù sau này gạo của nhà Ninh
đưa sang hết rồi thì bác ấy vẫn cho hai chị em ăn thêm vài bữa nữa đến khi sắp hết gạo
bác ấy mới nói khéo với Ninh. Điều đó thể hiện con người dù nghèo dù đói vẫn giữ
được bản tính lương thiện giúp đỡ người và bao dung.
Ngườ i cha sau trở thà nh mộ t kẻ bỏ nhà , bỏ con, đâ m đầ u và o bà i bạ c, xó c
đĩa,...đến nỗ i phả i bá n nhà .
Đố i mặ t vớ i că n nhà mình bị bá n, Ninh ò a lên khó c trong bấ t lự c: “Bu ơi là bu
ơi…”. Con ngườ i bị dồ n và o bướ c đườ ng cù ng, khô ng cò n niềm hi vọ ng mà chỉ cò n
lạ i sự bấ t lự c trướ c hoà n cả nh.
2.3.2.2. Thái độ của người nông dân trước nạn đói
Ninh, đứ a trẻ già u tình thương và hiểu chyện đến xó t xa
Dù cũ ng chỉ là mộ t đứ a trẻ nhưng Ninh đã tự có ý thứ c về lò ng tự trọ ng,
khô ng vì miếng ă n mà đá nh mấ t danh dự . Tuy yêu thương em nhưng hà nh độ ng
tá t Đậ t củ a Ninh cà ng nó i lên điều đó . Tuy nhiên, tâ m hồ n tố t đẹp ấ y đã khô ng
thắ ng nổ i hoà n cả nh.
Thá i độ yêu thương, bao dung, đù m bọ c giữ a nhữ ng con ngườ i vớ i nhau
trướ c hoà n cả nh khắ t nghiệt thể hiện qua hà nh độ ng cho ă n nhờ củ a bá c Vụ .
Cá i nhếch mép cườ i, vạ ch ra hai nếp nhă n trên đô i má hõ m củ a cha Ninh khi
bá n nhà , dự định sẽ xâ y mộ t cá i nhà toà n lim thể hiện niềm tin dù có là nhữ ng tia
sá ng nhỏ nhen nhưng vẫ n muố n vươn đến nhữ ng điều tố t đẹp trướ c hiện thự c.
Nhưng trướ c hiện thự c, cá i ă n cò n chưa có thì mơ ướ c có nhà toà n lim là
điều vô cù ng phi lý, chính vì thế dẫ n đến sự tuyệt vọ ng trong tiếng than thở dà i
củ a Ninh “Bu ơi là bu ơi…”
2.3.2.3. Ý nghĩa của cách ứng xử người nông dân trước cái đói
Cá i đó i và miếng ă n là cá i gô ng nặ ng nề đã đè dú i dụ i lên nhữ ng ngườ i nô ng
dâ n nghèo xuố ng sá t mặ t đấ t để biến tấ t cả nhữ ng ướ c mơ, nhữ ng triết lý củ a trở
thà nh, vớ vẩn, giả dố i, khô i hà i...
2.4. Đóng góp, hạn chế về nội dung trong sáng tác của Nam Cao
2.4.1. Đóng góp
Ngòi bút Nam cao không hay bao quát bức tranh hiện thực nông thôn trên bình
diện rộng, cũng ít khi đi vào những xung đột giai cấp gay gắt như một số nhà văn khác
cùng trào lưu. Nhưng lại phản ánh được cuộc sống bi kịch của con người lúc bây giờ.
Những gia đình nông dân, không nhà nào yên ấm; nhà nào cũng tan tác, chia lìa.
Sự nghèo đói đã làm tan tác những gia đình, bố của Ninh bỏ hai chị em đi, cô Miện
phải làm vợ lẽ cho ông Bản để có miếng ăn,…
Trước Cách mạng, không một nhà văn nào lại kết thúc cuộc đời nhân vật bằng
nhiều cái chết thê thảm, dữ dội, khốc liệt như Nam Cao. Những cái chết đó phản ánh
sự ngột ngạt của một cuộc sống nghẹt thở đã đến mức tận cùng của bế tắc.
Từ ngày mẹ chết một mặt nêu lên bi kịch của mồ côi mẹ và cuộc sống bi thương
của hai chị em, đồng thời nó cũng mang một ý nghĩa khác, người mẹ như niềm hi vọng
của cuộc đời của hai chị em, giờ đây người mẹ chết, nghĩa là cuộc đời hai chị em cũng
đến bước đường cùng. Biểu thị sự bần cùng của cuộc sống con người, bị hoàn cảnh
chèn đến bước đường cùng.
2.4.2. Hạn chế
Trong tác phẩm của mình tác giả thường hướng tới sự cam chịu, bi quan, bế tắc
làm cho nhân vật như mất phương hướng, không biết đường thoát khỏi sự túng quẩn
ấy.
Nguyên nhân chủ yếu chính là: ông hướng tới số phận đói khổ, bế tắc, bần cùng
hóa của nhân vật hơn là tô điểm vẻ bề ngoài cho nhân vật; quan điểm nghệ thuật của
nhà văn là phản ánh chân thực hiện thực đời sống; chưa tiếp nhận sâu sắc tư tưởng
Cách mạng nên chưa tìm ra lối thoát tích cực hơn cho nhân vật của mình.
Chương 3
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TỪ NGÀY MẸ CHẾT
NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

3.1. Nghệ thuật trần thuật


3.1.1. Chủ thể trần thuật trong “Từ ngày mẹ chết”
Từ ngày mẹ chết sử dụng chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp
Tá c dụ ng: Nhân vật được soi chiếu dưới nhiều góc nhìn khác nhau, trở nên sinh
động và tự nhiên. Nó thể hiện một sự linh hoạt trong việc thay đổi điểm nhìn trần
thuật.
3.1.2. Kết cấu trần thuật
Sử dụ ng kết cấ u tâ m lý
Từ hiện tại hướng về quá khứ đau xót những ngày chứng kiến sự ra đi của mẹ.
Và từ quá khứ hướng về hiện tại đau buồn khi nỗi đau mất mẹ vẫn chưa hề nguôi
ngoai. Quá khứ và hiện tại cứ đan cài trong mạch suy tưởng của Ninh.
Tác dụng: Sự nối tiếp nhau không dứt của chuỗi cảm xúc đã thúc đẩy mạch trần
thuật của câu chuyện vận động và phát triển.
Cuối tác phẩm tác giả không kể tiếp mà để cho tác giả tự hình dung ra cuộc sống
tiếp theo của chị em Ninh và Đật => đề cao vai trò của người đọc, người đọc đồng
sáng tác.
3.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Một đặc điểm khá đặc sắc và nổi bật trong cốt truyện của tác phẩm này đó là cốt
truyện tâm lý - “cốt truyện bên trong” - tức cốt truyện tâm lý diễn tả những tâm trạng
điển hình của nhân vật.
Theo điểm nhìn bên trong, những mâu thuẫn, phát triển bên trong nhân vật được
tác giả chú ý miêu tả rất tỉ mỉ, và những sự kiện xảy ra đối với nhân vật chỉ là cơ sở để
tâm lý nhân vật tiếp tục phát triển.
3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình: con người trong xã hội
lúc bấy giờ không thoát khỏi nghịch cảnh, bị bế tắc, không bước ra khỏi hoàn cảnh
đang đè nén ấy.
3.4. Nghệ thuật miêu tả tâm lý
3.4.1. Khắc họa tâm trạng
Nhà văn ít tả cảnh, tả thiên nhiên mà cảnh vật của Nam Cao thường gắn với việc
bộc lộ nhân vật.
Đặt nhân vật hành động hay suy nghĩ đúng với thân phận và cảnh ngộ của nó.
Chính vì lấy hoàn cảnh, cuộc sống làm cơ sở xây dựng các trạng thái tâm lí của
nhân vật nên dù tác giả ít chú trọng đến sự kiện nhưng mạch truyện vẫn lôi cuốn.
Khắc họa tâm trạng, Nam Cao không dừng lại ở việc miêu tả những tình cảm,
cảm giác có tính cá nhân. Điều quan trọng là Nam Cao khai thác cách suy nghĩ, nghiền
ngẫm, đánh giá cuộc sống thông qua tâm trạng nhân vật.
3.4.2. Độc thoại nội tâm
Với những truyện ngắn có kết cấu tâm lý, lời nội tâm luôn chiếm vị trí chủ đạo
trong toàn truyện. Khi thì là độc thoại nội tâm, khi thì chính nhân vật tự đối thoại với
mình trong suy nghĩ. Chính sự đan cài những kiểu câu như thế tạo cho truyện ngắn
một sự sinh động, hấp dẫn.
Làm tăng thêm tính chân thực, khách quan của tác phẩm. Góp phần quyết định
lên lối viết văn của Nam Cao, phong cách Nam Cao.
3.5. Giọng điệu trong tác phẩm
3.5.1. Giọng điệu triết lý
Vớ i Nam Cao, triết lý đã trở thà nh nhu cầ u thẩ m mỹ, cả m hứ ng nghệ thuậ t.
Triết lý xuấ t hiện hầ u khắ p cá c sá ng tá c củ a ô ng.
Triết lý trở thà nh giọ ng chung củ a Nam Cao, song, mỗ i truyện có â m hưở ng
riêng. Tù y vấ n đề suy nghiệm và tù y từ ng tá c phẩ m mà sá ng tá c củ a ô ng có giọ ng
buồ n thương, chua chá t hay chấ t hù ng biện hà o hứ ng.
3.5.2. Giọng điệu trữ tình
Bên cạ nh giọ ng điệu triết lý thì cò n có giọ ng điệu trữ tình
Vă n củ a tá c giả đa â m sắ c, điều nà y do câ u chuyện đượ c kể ở nhiều điểm
nhìn khá c nhau, vớ i nhiều cung bậ c.
3.5.3. Giọng điệu chua xót
Thể hiện ở câ u nó i cuố i cù ng trong tá c phẩ m “Bu ơi là bu ơi…”
Con ngườ i bế tắ c, khô ng tìm thấ y đườ ng thoá t khỏ i sự bầ n cù ng và khó khă n
3.6. Đóng góp và hạn chế về nghệ thuật
3.6.1. Đóng góp
Cốt truyện, sự việc nhìn bề ngoài có vẻ không mang sự bao quát, chỉ diễn ra
trong những không gian nhỏ hẹp, góc nhà nhưng lại mang tầm sâu khái quát. Cái
nghèo cái khổ không chỉ chung chung, làng xã mà đã đã thấm sâu vào cảnh sống của
từng gia đình từng con người một.
Kết cấu không có hậu nghe có vẻ bi quan nhưng phần nào đó tạo nên được giới
hạn của sự cùng cực bế tắc.
3.6.2. Hạn chế
Nam Cao xây dựng nên hình ảnh nhân vật thiếu sự lạc quan và bế tắc.
KẾT LUẬN
Khẳ ng định tà i nă ng củ a Nam Cao khi sá ng tá c tá c phẩ m Từ ngày mẹ chết.
Từ ngày mẹ chết là mộ t tá c phẩ m hay và độ c đá o về đề tà i về ngườ i nô ng dâ n
nghèo trong bố i cả nh xã hộ i trướ c Cá ch mạ ng thá ng Tá m.
Cù ng mộ t hiện tượ ng, mộ t đề tà i nhưng cá ch cả m nhậ n củ a mỗ i tá c giả là
khá c nhau. (So sá nh đề tà i ngườ i nô ng dâ n nghèo củ a Nam Cao vớ i Kim Lâ n, hoặ c
cá c tá c phẩ m cù ng đề tà i củ a Nam Cao,…)
Từ đó khẳ ng định nét độ c đá o, cá i riêng củ a tá c phẩ m.

\
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội.
2. Phạm Thị Lương (2016), “Tình hình nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt
Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự sự học”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ
(43), tr.69-80.
3. Nguyễn Đăng Mạnh (2019), Cái đói và miếng ăn trong truyện ngắn Nam Cao,
nguồn: https://bitly.com.vn/0cdfla, ngày truy cập: 25/03/2023.
4. Trung Văn Quán (2020), Tư tưởng và tầm nhìn Nam Cao, nguồn:
https://bitly.com.vn/nvnwe0, ngày truy cập: 23/03/2023.
5. Trương Văn Quỳnh (2021), Văn học hiện thực 1930 – 1945, nguồn:
https://bitly.com.vn/jowbka, ngày truy cập: 25/03/2023.
6. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Bích Thu (1998), (Biên soạn và tuyển chọn), Nam Cao về tác gia và tác phẩm,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

You might also like