You are on page 1of 3

 Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài................................................................................
 Mục đích nghiên cứu..........................................................................
 Phạm vi nghiên cứu............................................................................
 Phương pháp nghiên cứu...................................................................
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
 Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp văn chương.............................
 . Tác phẩm “Bình ngô đại cáo”............................................................

CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG


“BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO”

I/ Giới thiệu về tư tưởng nhân nghĩa


1.Tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm Nho giáo.............................………
2.Tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi.................... …….

II/ Tư tưởng nhân nghĩa trong “Bình Ngô Đại cáo”


1.Tư tưởng nhân nghĩa gắn với “yên dân”và “trừ bạo”...................………
2.Tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện ở việc khẳng định độc lập chủ quyền của dân
tộc.........................................................………………………………………
3.Tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện ở tấm lòng đồng cảm với người dân........
4.Tư tưởng nhân nghĩa thể hiện ở tinh thần chuộng hòa bình, tinh thần nhân đạo của
dân tộc............................................................................……………………..
5. Nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm................................................………..

CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG ĐỊNH


HƯỚNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY
• Định hướng cho thế hệ trẻ lối sống vì con người............................
• Định hướng cho thế hệ trẻ lối sống vì cộng đồng..........................

PHẦN KẾT LUẬN


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Bình Ngô đại cáo” là một tuyệt tác bất hủ trong
nền văn chương trung đại và cả trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc. Đây là một
“hùng văn trong thiên hạ không ai hơn được”
, có thể nói mười năm kháng chiến chống quân Minh,
mười năm chiến đấu đọa đày, gian khổ nhưng rất anh
hùng của dân tộc đến nay chỉ còn được gói gọn lại
trong tác phẩm chính luận này. So với thơ văn kháng
chiến giai đoạn từ 1945 – 1975 thì không sao kể hết
số lượng của nó. Vì vậy, ngoài “hùng văn”tác phẩm
còn được xem là“bản tuyên ngôn của nước Việt Nam độc lập”
. Đây chính là chiến tích lừng lẫy của ông cha ta, là mạch máu nóng xối vào trá
i tim của mỗi con người Việt Nam hiện đại, không thể có hòa bình nếu không c
ó những tháng ngày
“quật khởi”
. Không thể khai sinh ra một đất nước nếu không có bản
“tuyên ngôn độc lập”
. Những lời văn hùng hồn ấy không phải đợi đến ngày 2-9-1945 mới đượcvan
g lên, mà nó đã được tuyên cáo rộng rãi khắp thiên hạ sau cuộc kháng chiến ch
ống quân Minh thắng lợi.

Vì thế, trong quá trình chọn đề tài, tôi quyết định hướng đến đề tài
“Tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Tr
ãi”

2
để có cơ hội nghiên cứu sâu hơn giá trị của tác phẩm, vốn là niềm tự hào của d
ân tộc. Mặt khác, đến với đề tài này chúng tôi cũng dễ dàng tiếp cận được nhiề
u lí giải về tác phẩm của các tác giả đi trước để có thể mở rộng thêm cách hiểu
cho

You might also like