You are on page 1of 6

PHÒNG GD – ĐT CẦU NGANG ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 – 2021

TRƯỜNG THCS VINH KIM MÔN TOÁN - LỚP 8

A. LÝ THUYẾT.
I. ĐẠI SỐ.
- Nhân đơn thức với đa thức.
- Nhân đa thức với đa thức.
- Học thuộc 7 Hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử
+ Đặt nhân tử chung.
+ Dùng hằng đẳng thức.
+ Nhóm hạng tử.
+ Tách hạng tử.
- Chia đơn thức cho đơn thức.
- Chia đa thức cho đơn thức.
II. HÌNH HỌC.
- Tứ giác.
- Hình thang, hình thang cân.
- Đường trung bình của tam giác, hình thang.
- Đối xứng tâm.
– Đối xứng trục.
- Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
B. BÀI TẬP.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Kết quả của phép tính 3x2y(2x3y2 – 5xy) là


A. B. C. D.
Câu 2. Tích của đa thức và đa thức x – 2 là
A. B. C. D.
Câu 3: x2 – 2 xy + y2 bằng:
A.(x - y)2 B.x2 + y2 C.y2 – x2 D.x2 – y2

Câu 4. Hằng đẳng thức

A. B. . C. . D. (A- B )3

Câu 5.Hằng đẳng thức

A. . B. . C. . D.

Câu 6. Phân tích đa thức thành nhân tử, ta đươc:

A. , B. , C. , D.

Câu 7. Chọn câu trả lời đúng:


A. B. C. D.
Câu 8. Phân tích đa thức thành nhân tử ,ta được

A. B. C. D. Kết quả khác

Câu 9. Phân tích đa thức thành nhân tử ,ta được

A. B. C. D.
Câu 10. Đơn thức chia hết cho đơn thức nào sau đây:

A. B. . C. D. .

Câu 11. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là:

A. ( x – 3 ). B. (x – 3 )2. C.x2 – 32. D. x2 – 3

Câu 12. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là

A. x2 + x -6. B.x2 + x +6. C. x2 – x – 6 . D. x2 - x + 6 .

Câu 13: Kết quả của phép nhân là:


A. B. C. D.

Câu 14. Ta có bằng


A. B. C. D.

Câu 15. Chọn kết quả đúng bằng


A. B. C. D.
Câu 16. Chọn câu trà lời đúng
Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là
A. B. C. D.
Câu 17. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là
A. B. C. D.
Câu 18. Phân tích đa thức thành nhân tử , ta được

A. B. C. D.
Câu 19. Cho tam giác ABC, BC = 6cm. Các điểm D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC.
Ta có
A. DE = 3cm B. DE = 4cm C. DE = 12cm D. DE = 10cm
Câu 20: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình bình hành B.Hình thang C.Hình thang cân D.Hình thoi

Câu 21: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A.3 cm B.6 cm C.8 cm D.12 cm
Câu 22. Chọn câu trả lời sai
Cho ABCD là hình thang( đáy AB, CD), O là giao điểm của AC, BD thì
A. OA = OB B. AC = BD C. OA = OD D. AD = BC
Câu 23. Chọn câu trả lời đúng
Cho tứ giác ABCD có , , thì
A. B. C. D.
Câu 24. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ?

A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Cả 3 ý.

Câu 25. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là.

A. Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.
B. Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
C. Khoảng cách từ một điểm ở ngoài đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.
D. Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm ở ngoài đường thẳng kia.

Câu 26. Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.

C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Câu 27. Số góc tù nhiều nhất trong một hình thang là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28. Chọn câu trả lời sai
A. Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm thì bằng nhau
B. Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 29: Đường trung bình của tam giác thì :
A. Song song với các cạnh
B. Bằng nửa cạnh ấy
C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba
D. Bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác.
Câu 30. Cặp hình có tâm đối xứng là:

A. ( hình thang cân, hình bình hành). B. ( hình bình hành, hình chữ nhật).
C. ( hình chữ nhật, hình thang cân). C. ( hình thang, hình chữ nhật).

II. PHẦN TỰ LUẬN.


Bài 1. Thực hiện phép nhân:

a/ f/

b/ g/

c/ h/

d/ 2xy(x2+ xy - 3y2) i/ (x + 2)(3x2 - 4x)


e/ (x3 + 3x2 - 8x - 20) : (x + 2)

Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a/ g/

b/ h/

c/ i/

d/ k/
e/ l/

f/ m/

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) b) xy + y2 – x – y c) 25 – x2 + 4xy – 4y2
d) 4x3 + 4xy2 + 8x2y – 16x e) x2 – 5x + 4 f) 2x2 + 3x – 5

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:

a/ với

b/ tại

c/ tại

d/ tại

Bài 5: Cho hình vẽ. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

A B

C D

Bài 6: Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác
EFGH là hình gì? Vì sao?

Bài 7. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng quy
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.
Bài 8. Cho hình chữ nhật ABCD, gọi I là điểm đối xứng với D qua C.
a) Tứ giác ABIC là hình gì ? Vì sao ?
b) Gọi E là trung điểm của BC, chứng minh A, E, I thẳng hàng.
Bài 9: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không
song song với AD cắt AB tại M và CD tại N.

a) Chứng minh M đối xứng với N qua O.


b) Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành.

You might also like