You are on page 1of 108

Chương IX.

ALCOHOL, PHENOL,
ETHER VÀ THIOL
BÀI 1.

Alcohol và phenol
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
1. Khái niệm.
Alcohol là những hợp chất có nhóm
hydroxyl (OH) và có tên gọi đặc trưng
được kết thúc bằng hậu tố “ol”.

Một số các hợp chất tự nhiên có chứa nhóm hydroxyl. Ví dụ:


I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
Phenol là một loại rượu đặc biệt, mà nó gồm một nhóm hydroxyl liên
kết trực tiếp với nhân thơm.
Các phenol thế rất phổ biến trong tự nhiên, ví dụ:
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
2. Danh pháp
Alcohol được đặt tên bằng cách sử dụng bốn bước giống hydrocarbon
1. Xác định và đặt tên cho mạch chính (parent).
2. Xác định và gọi tên các nhóm thế.
3. Đánh số trên mạch chính và xác định vị trí cho mỗi nhóm thế.
4. Tập hợp các nhóm thế theo thứ tự bảng chữ cái
Chú ý áp dụng các quy tắc cụ thể sau
• Đặt tên mạch chính bằng cách thay hậu
tố “e” của hydrocarbon bằng “ol” để
biểu thị sự hiện diện của nhóm hydroxyl
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• Mạch chính của rượu được chọn
là mạch dài nhất chứa nguyên tử
carbon liên với nhóm hydroxyl.
• Khi đánh số trên mạch chính của
rượu, nhóm hydroxyl phải có vị trí
thấp nhất có thể, mặc dù có mặt của
nhóm alkyl hoặc liên kết π.
• Vị trí của nhóm hydroxyl:
+ Theo quy tắc IUPAC năm 1979 thì được đặt ngay trước mạch chính.
+ Theo khuyến nghị IUPAC năm 1993 và 2004 thì được đặt trước hậu tố “ol”.

Cả hai cách gọi tên đều là tên IUPAC được chấp nhận.
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• Khi có trung tâm chirality, thì cấu hình
(R hoặc S) được đặt ở đầu tên hợp chất
• Các rượu mạch vòng được đánh số bắt
đầu từ vị trí mang nhóm hydroxyl, do đó
không cần chỉ ra vị trí của nhóm hydroxyl
(nó được mặc định hiểu là C số 1).

Tên thông thường của nhiều rượu được IUPAC lưu dùng
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
Bậc rượu: được xác định vào số nhóm alkyl liên kết trực tiếp với nguyên
tử carbon ở vị trí alpha (α) (carbon liên kết với nhóm hydroxyl).

“phenol” được sử dụng để mô tả một hợp chất hydroxybenzene, nhưng


cũng được sử dụng làm tên mạch chính của các dẫn xuất.
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• Thực hành
Gọi tên theo danh pháp IUPAC cho rượu sau:

BƯỚC 1
+ Chọn Mạch dài nhất chứa nguyên tử
Xác định và đặt tên cho mạch chính. carbon liên kết nối với nhóm hydroxyl
+ Đánh số trên mạch chính để có số
nhóm hydroxyl thấp nhất có thể.

BƯỚC 2 VÀ 3
Xác định các nhóm thế và vị trí nhóm thế
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
BƯỚC 4
Tập hợp các nhóm thế theo thứ tự bảng chữ cái 4,4-dichloro-6-ethyl-3-nonanol

BƯỚC 5
Chỉ định cấu hình của bất kỳ trung tâm chirality nào Hợp chất này có hai
trung tâm chiral

Tên hợp chất: (3R, 6R) -4,4-dichloro-6-ethyl-3-nonanol


• Luyên tập
1. Gọi tên theo danh pháp IUPAC cho mỗi rượu sau:
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
2. Vẽ công thức cấu tạo của từng hợp chất sau:
(a) (R)-3,3-Dibromocyclohexanol (b) (S)-2,3-Dimethyl-3-pentanol
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
3. Các alcohol thương mại quan trọng
Nó là chất độc, và ăn phải có thể gây mù và tử vong khi chỉ với một lượng nhỏ.
Methanol (CH3OH) là rượu đơn Điều chế:
giản nhất ( có tên là “rượu gỗ”). Đun củi trong điều kiện không có không khí và nên được gọi là “rượu gỗ”.
CN: phản ứng giữa CO2 và H2 với sự có mặt của các chất xúc tác thích hợp.
Ứng dụng:
Làm nhiên liệu để cung cấp năng lượng cho động cơ đốt cháy.
Thay thế xăng trong động cơ (nay thay bằng ethanol).
Làm dung môi
Hoa kỳ: sản xuất khoảng 2 tỷ gallon methanol/ năm (tiền chất và dung môi, v.v.)

Ethanol (CH3CH2OH), còn Điều chế:


được gọi là rượu ngũ cốc Lên men ngũ cốc hoặc trái cây (được sử dụng rộng rãi trong hàng nghìn năm).
CN: hydrat hóa ethylene xúc tác acid
Hoa Kỳ: sản xuất khoảng 5 tỷ gallon ethanol/năm (sử dụng làm dung môi và
làm tiền chất để sản xuất các hợp chất thương mại quan trọng khác).
Ethanol để uống bị đánh thuế cao và để tránh thuế thì ethanol CN được pha một
lượng nhỏ các hợp chất độc hại (như metanol) được gọi là "rượu biến tính."
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
Điều chế trong CN: hydrate hóa propylene xúc tác acid.
Isopropanol, còn được
gọi là cồn tẩy rửa Isopropanol có đặc tính kháng khuẩn và được sử dụng như một chất khử trùng cục bộ.
Isopropanol cũng được sử dụng làm dung môi công nghiệp và phụ gia xăng.
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
4. Tính chất vật lý của alcohol
Tính chất vật lý của rượu hoàn toàn khác của alkane hoặc alkyl halide.

Điểm sôi của ethane, chloroethane và ethanol.


Tại sao?

Điểm sôi của etanol cao hơn nhiều


Do liên kết hydrogen
Liên kết hiđro xảy ra giữa các
phân tử ethanol là khá mạnh
Tính tan trong nước
Liên kết hiđro xảy ra giữa các phân methanol có thể methanol có thể được trộn với
tử ethanol với nước là khá mạnh trộn lẫn với nước nước theo bất kỳ tỷ lệ nào
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• Tính tan trong nước của alcohol phụ thuộc điều gì? Tại sao?
Vì, mỗi loại rượu đều có hai vùng là:
Vùng kỵ nước không tương tác tốt với nước
Vùng ưa nước tương tác với nước thông qua liên kết hydrogen.

Vùng kỵ nước và ưa nước của methanol và octanol

Khi kích thước của vùng kỵ nước tăng lên khả năng hòa tan trong nước giảm

Ở nhiệt độ phòng:
octanol thể hiện khả năng hòa tan cực kỳ thấp trong nước.
nonanol và decanol, được coi là không hòa tan trong nước.
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• Đọc thêm: Độ dài mạch có vai trò như một yếu tố trong thiết kế thuốc
Các rượu bậc nhất (CH3OH, C2H5OH, CH3CH2CH2OH, v.v.) có hoạt tính
kháng khuẩn.

hiệu lực kháng khuẩn của rượu bậc nhất tăng lên khi trọng
lượng phân tử tăng lên, và xu hướng này tiếp tục cho đến độ
dài chuỗi alkyl gồm tám nguyên tử cacbon (octanol). Tại sao?

• Rượu có chuỗi alkyl lớn hơn (vùng kỵ nước)


• Hợp chất có chuỗi khả năng hòa tan
alkyl lớn hơn trong nước thấp hơn
khả năng xuyên qua màng vi sinh vật cao hơn

không thể đến đích và giảm khả năng vận chuyển


hiệu lực sẽ tăng theo chiều dài chuỗi alkyl do đó có hiệu lực thấp. qua môi trường nước
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• 2-propanol có tác dụng kháng khuẩn kém hơn 1-propanol
mạch phân nhánh làm giảm khả năng xâm nhập vào màng tế bào của rượu
Tuy nhiên, 2-propanol (cồn tẩy rửa) được sử dụng vì nó ít tốn kém hơn để sản xuất 1-propanol

• Thiết kế nhiều chất kháng khuẩn khác với các chuỗi alkyl dài thích hợp
cho phép chúng dễ thâm nhập vào màng tế bào

chiều dài chuỗi tối ưu được tìm thấy là


từ năm đến chín nguyên tử carbon

Resorcinol là một chất khử trùng yếu (chất kháng khuẩn)


(điều trị các bệnh về da như bệnh chàm và bệnh vẩy nến). hiệu lực tối ưu đạt được với
Hexylresorcinol thể hiện đặc tính diệt khuẩn và diệt nấm và chiều dài chuỗi sáu carbon.
được sử dụng trong nhiều viên ngậm họng.
I. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ALCOHOL
• Luyên tập
1. Các mandelate ester có hoạt tính gây co thắt (chúng hoạt động như
chất giãn cơ). Bản chất của nhóm alkyl (R) ảnh hưởng rất nhiều đến
hiệu lực hoạt tính. Nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu lực hoạt tính tối ưu đạt
được khi R là mạch gồm chín carbon (nhóm nonyl). Giải thích tại sao
mandelate nonyl lại mạnh hơn mandelate octyl hoặc decyl mandelate.
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
1. Tính acid của nhóm chức hydroxyl
• Tính axit của một hợp chất có thể được đánh giá một cách định tính
bằng cách phân tích độ ổn định của base liên hợp của nó:

Đối với rượu:


base liên hợp là ion alkoxide và có
điện tích âm trên nguyên tử oxygen

Điện tích âm ở trên nguyên tử oxygen bền


hơn trên nguyên tử carbon hoặc nitrogen
nhưng kém bền hơn trên halide

Tính ổn định tương đối của các anion khác nhau


II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
• Dẫn đến

rượu có tính acid mạnh hơn amin và


alkane nhưng yếu hơn hydrogen halide

Tính acid tương đối của alkane, amine, rượu và hydrogen halide

2. Tác nhân Deproton hoá của alcohol


Có hai cách phổ biến để deproton hoá một rượu, tạo thành một ion
alkoxide.
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
1. Sử dụng một base mạnh có thể được để deprotonhoáhóa rượu.

Thường dùng NaH, do H- khử rượu


tạo ra khí hydrogen thoát ra

2. Sử dụng Li, Na hoặc K. (thường dùng)

Các kim loại này phản ứng với rượu để giải


phóng khí hydrogen và tạo ra ion alkoxide
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
• Luyện tập
1. Hãy vẽ từng alkoxide được tạo thành trong mỗi trường hợp sau:
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính acid của alcohol và phenol
Xét ba yếu tố để so sánh độ acid của rượu.
1. Cộng hưởng. Một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến
tính acid của rượu là sự cộng hưởng. :

Giá trị pKa : cyclohexanol >> phenol


Tại sao?

base liên hợp của phenol được


ổn định bằng cách cộng hưởng

Tính acid của phenol mạnh hơn


cyclohexanol tám bậc (100.000.000 lần)
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
• Phenol chỉ cần OH- để deproton hóa, mà không cần base rất mạnh NaH.

2. Hiệu ứng Cảm ứng. Hiệu ứng cảm ứng ảnh hưởng đến độ acid của rượu
base liên hợp của trichloroethanol được ổn định bởi
hiệu ứng rút điện tử của các nguyên tử chlo gần đó.

giá trị pKa: ethanol > tricloetanol


Khoảng bốn bậc (10.000 lần)
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
3. Hiệu ứng dung môi. Xét ảnh hưởng của sự phân nhánh alkyl.

Giá trị pKa: tert-butanol > ethanol


Tại sao?

Do, hiệu ứng không gian


Ion ethoxide không bị cản trở không gian do
đó dễ dàng bị solvate hoá (làm ổn đinh)
Ion tert-butoxide bị cản trở không gian và ít
bị solvate hoá hơn
Ion ethoxide được ổn định bởi dung môi ở mức độ lớn
hơn so với tert-butoxide được ổn định bởi dung môi.
Base liên hợp của tert-butanol kém bền
tert-butanol có tính acid yếu hơn
hơn so với base liên hợp của etanol
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
• Thực hành
Hợp chất nào sau đây có tính acid mạnh hơn:

Vẽ base liên hợp của mỗi loại và sau đó so sánh độ


ổn định của các base liên hợp đó.

Base liên hợp của B không được ổn định cộng hưởng,


còn bazơ liên hợp của A được ổn định cộng hưởng.

Base liên hợp của A sẽ bền hơn base liên hợp của B

A sẽ có tính acid mạnh hơn B


II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
• Luyện tập
1. Đối với từng cặp rượu sau, hãy xác định rượu nào có tính acid mạnh
hơn và giải thích.
II. TÍNH CHẤT ACID CỦA ALCOHOL VÀ PHENOL
2. Hai chất 2-nitrophenol và 3-nitrophenol có cấu trúc . Các hợp chất
này có giá trị pKa khác nhau rất lớn. Dự đoán chất có pKa thấp hơn và
giải thích tại sao.
III. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG THẾ VÀ CỘNG
1. Phản ứng thế
Sơ đồ
+ Cơ chất nền bậc sẽ yêu cầu điều kiện SN2 (một nucleophile mạnh),
+ Cơ chất bậc ba sẽ yêu cầu điều kiện SN1 (một nucleophile yếu).

Cơ chất bậc 2, SN2 và SN1 đều không hiệu quả để điều chế rượu bậc 2.
Do, điều kiện SN1, phản ứng nói chung quá chậm, điều kiện SN2 (OH- làm Nu) nói chung sẽ ưu tiên tác hơn thế
III. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG THẾ VÀ CỘNG
2. Phản ứng cộng
Một số phản ứng cộng tạo ra rượu

Cộng Markovnikov

Công Markovnikov, nhưng nó không liên


quan đến việc sắp xếp lại carbocation

Cộng trái Markovnikov của nước


III. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG THẾ VÀ CỘNG
• Luyện tập
1. Xác định tác nhân sẽ được sử dụng để thực hiện mỗi chuyển hoá sau:
III. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG THẾ VÀ CỘNG
2. Xác định các tác nhân có thể sử dụng để thực hiện từng chuyển hoá
sau:
(a) Để chuyển 1-hexene thành một rượu chính
(b) Để chuyển 3,3-dimethyl-1-hexene thành rượu bậc hai
(c) Để chuyển 2-methyl-1-hexene thành rượu bậc ba
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
• Phương pháp này liên quan đến sự thay đổi trạng thái oxy hóa
1. Trạng thái oxy hoá: phương pháp ghi sổ electron (đếm e).
Tất cả các liên kết với Tất cả các liên kết như thể
nguyên tử đó được coi như được xem chúng hoàn
thể chúng hoàn toàn là toàn là ion, và chúng được
cộng hóa trị, và chúng bị phá vỡ theo cách dị ly
phá vỡ theo cách đồng ly

Tính toán các


Tính toán điện tích hình trạng thái oxy hóa
thức trên một nguyên tử
carbon có sáu electron
carbon trung tâm có bốn electron
(nhiều hơn 2e so với e hoá trị)
(tương đương với số e hóa trị) Hai phương pháp ghi sổ electron khác nhau:
điện tích chính thức và trạng thái oxi hóa
carbon có trạng thái ôxi hóa là -2
điện tích hình thức bằng 0
Như vậy, điện tích chính thức và trạng thái oxy hóa đại diện cho hai phương pháp cực đoan của sổ electron
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
• Nguyên tử carbon có bốn liên kết
+ Luôn không có điện tích chính thức,
+ Trạng thái oxy hóa của nó có thể nằm trong khoảng từ -4 đến +4.

Phản ứng liên quan đến sự gia tăng trạng thái


methanol fomanđehyde metanol đã bị oxy hóa
số oxi hóa được gọi là phản ứng oxi hóa.

Phản ứng liên quan đến sự giảm trạng fomanđehyde methanol formaldehyde đã bị khử
thái oxy hóa được gọi là sự khử.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
• Thực hành
Trong quá trình chuyển hoá sau, hãy xác định
xem hợp chất có bị oxi hóa hay bị khử không?
BƯỚC 1
Xác định trạng thái oxy hóa của nguyên liệu ban đầu

BƯỚC 2
Xác định trạng thái oxi hóa của sản phẩm.

BƯỚC 3 Trạng thái oxy hóa của nguyên tử carbon không thay đổi
Xác định xem có sự thay đổi trạng thái oxi hóa không
Nguyên liệu ban đầu không bị oxy hóa cũng không bị khử.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
• Luyện tập
1. Trong mỗi chuyển hoá sau đây, hãy nhận biết nguyên liệu ban đầu đã
bị oxi hóa, bị khử hay không bị oxi hóa. Hãy cố gắng xác định câu trả
lời mà không tính toán các trạng thái oxy hóa và sau đó sử dụng các
phép tính để kiểm tra.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
2. Phản ứng cộng nước của liên kết π. Nhận biết
alkene bị oxi hóa, khử hay không. (gợi ý: Đầu tiên
hãy xem xét từng nguyên tử carbon riêng biệt và sau
đó xem xét sự thay đổi thực của alkene nói chung)
3. Trong phản ứng sau đây, xác định xem alkyne bị oxi hóa, bị khử hay
không bị oxi hóa. Hãy cố gắng xác định câu trả lời mà không tính các trạng
thái oxy hóa và sau đó sử dụng các phép tính để kiểm tra.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
2. Tác nhân khử
Sự chuyển đổi ketone (hoặc aldehyde) thành rượu là một sự khử.

Phản ứng cần có chất khử và có ba chất khử thông dụng có thể được sử
dụng để chuyển ketone hoặc aldehyde thành rượu:
1. Hydrogen hóa có mặt của chất xúc tác kim loại như Pt, Pd hoặc Ni
Ketone có điều kiện khắc nghiệt hơn (nhiệt độ và áp suất cao hơn) so với alkene

Thường cho hiệu suất khá tốt với ketone và aldehyde


IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
2. Natri borohydride (NaBH4) là một chất khử thông thường khác có thể
được sử dụng để khử ketone hoặc aldehyde.

NaBH4 có chức năng như một nguồn hyđrua (H:-)


Dung môi (CH3OH, C2H5OH, H2O)có chức năng
như nguồn proton (H+).

Cơ chế đơn giản


hydride (H :-) không phải là một Nu
tốt vì nó không bị phân cực hoá

NaH chỉ là base, không phải là Nu

không thể khử được bằng cách dùng NaH

NaBH4 có chức năng như một


NaBH4 có chức năng như một nucleophile.
chất phân phối nucleophilic H:-
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
3. Lithium aluminum hydride (LAH) là một chất khử thông thường
khác, và có cấu trúc rất giống với NaBH4.
Tương tự NaBH4, LAH hoặc LiAlH4 cũng là chất phân
phối của H:-, nhưng nó là tác nhân mạnh hơn nhiều

LAH phản ứng dữ dội với nước

dung môi proton không thể có mặt


cùng với LAH trong bình phản ứng
Phản ứng khử theo hai giai đoạn riêng biệt
1) ketone hoặc aldehyde được xử lý bằng LAH,
2) Nguồn proton được thêm vào bình phản ứng

Như vậy, LAH và nguồn proton được thực hiện ở hai bước riêng biêt
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
Cơ chế khử đơn giản

Cả NaBH4 và LAH sẽ khử ketone


Chỉ có nhóm hoặc aldehyde với vai trò chất phân
cacronyl bị khử. phối hydride, nhưng có một lợi thế
đáng kể so với hydrogen hóa xúc tác
là có thể khử chọn lọc nhóm
carbonyl khi có liên kết C=C.
Cả C=C và
carbonyl bị khử
hydride như NaBH4 và LAH thường được ưu
tiên hơn so với quá trình hydrogen hóa xúc tác.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
• Nhiều hydride là dẫn xuất của NaBH4 và LAH

R: nhóm alkyl, một nhóm xyano, một nhóm alkoxy

ba nhóm R là đẩy electron hoặc rút electron, có thể hàng trăm chất khử hydride khác nhau
thay đổi khả năng phản ứng của thuốc thử hydride và có tính chọn lọc và ưu điểm riêng.

• Sự khác biệt giữa LAH và NaBH4.


LAH phản ứng mạnh hơn nhiều so với NaBH4 LAH ít được lựa chọn hơn

LAH sẽ phản ứng với một carboxylic acid hoặc một ester để tạo ra rượu, nhưng NaBH4 thì không.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
• Cơ chế khử ester liên quan đến hai lần chuyển hydride

LAH cung cấp hydride mất một nhóm đi ra nhóm C=O mới được
cho nhóm carbonyl khiến hình thành lại hình thành có thể bị tấn
nhóm carbonyl công trở lại bởi hydride

• GĐ 2 tạo ion methoxide không phải là một nhóm rời tốt. Tuy nhiên,
chất trung gian có năng lượng cao do nguyên tử oxygen tích điện âm.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
chất trung gian này có khả năng tạo ra methoxide

Năng lượng không cao

• Thực hành
Hãy rút ra cơ chế và dự đoán sản phẩm của phản ứng sau:
LAH là chất khử hydride, và nguyên liệu ban đầu là ketone

tấn công nucleophin sau đó là trao đổi proton


Chú ý, cần vẽ cấu trúc hoàn chỉnh của LAH

BƯỚC 1 và 2
Vẽ hai mũi tên cong cho thấy sự phân phối
hydride và sau đó vẽ ion alkoxide tạo thành.
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
BƯỚC 3
Vẽ hai mũi tên cong cho thấy ion alkoxide
nguồn proton là nước.
đang được proton hóa bởi nguồn proton

• Như vậy, Sản phẩm là một rượu bậc 2


• Luyện tập
1. Vẽ cơ chế và dự đoán sản phẩm chính của mỗi phản ứng:
IV. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG PHẢN ỨNG KHỬ
2. Hãy rút ra cơ chế và dự đoán sản phẩm chính của phản ứng sau:
V. ĐIỀU CHẾ DIOL
• diol là hợp chất có hai nhóm hydroxyl và được đặt tên với các quy tắc
bổ sung sau
1. Vị trí của cả hai nhóm hydroxyl được xác định bằng các số đặt trước
mạch chính.
2. Hậu tố “diol” được thêm vào cuối tên:

Lưu ý: loại bỏ "e" xuất hiện ở giữa mạch chính và hậu tố.

Một số diol có tên thường dùng được chấp nhận bởi danh pháp IUPAC.

Thuật ngữ glycol chỉ sự hiện diện của hai nhóm hydroxyl
V. ĐIỀU CHẾ DIOL
• Điều chế
+ Khử diketone

+ diol có thể được tạo ra bằng cách dihydroxyl hóa alkene


VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• Thuốc thử Grignard được tạo thành từ alkyl halide và magnesium

liên kết C- Mg có nguyên nguyên tử carbon rút mật độ phát sinh một phần điện tích
tử carbon có độ âm điện điện tử khỏi magie thông âm (δ-) trên nguyên tử carbon
lớn hơn magnesium qua hiệu ứng cảm ứng

• Trên thực tế, sự khác biệt về độ âm điện giữa C và Mg quá lớn nên
liên kết có thể được coi là ion

• Thuốc thử Grignard là các carbon nucleophile có khả năng tấn công
một loạt các electrophile (Hợp chất carbonyl)
VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• Cơ chế phản ứng của hợp chất Grignard với hợp chất carbonyl

Sản phẩm là
một loại rượu

Cơ chế tương tự cơ chế khử bằng thuốc thử hydride (LAH, NaBH4).

LAH & NaBH4 đưa H vào


Hợp chất Grignard thì đưa vào nhóm R.
VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• H2O được thêm vào PƯ theo một GĐ riêng (tương tự như khử với LAH).
Vì. Tác nhân Grignard cũng là một base mạnh và sẽ làm phản ứng với H2O.
Giá trị pKa khác biệtlà rất lớn

phản ứng một chiều

Chú ý: Cần tránh ẩm cho phản ứng


Như vậy, Tác nhân Grignard sẽ phản ứng với hợp chất carbonyl tạo ra rượu
VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• TT Grignard cũng phản ứng với các ester tạo ra rượu (thêm 2 nhóm R)

• Cơ chế tương tự LAH


VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• Đối với carboxylic acid, thì TT Grignard sẽ chỉ hoạt động như một
base để trao đổi proton với carboxylic acid và không đóng vai trò Nu.

• TT Grignard không thể tạo rakhi có mặt của các proton có tính acid
yếu, chẳng hạn như proton của nhóm hydroxyl.
VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• Thực hành
Hãy chỉ ra cách sử dụng phản ứng
Grignard để điều chế hợp chất sau:
BƯỚC 2
BƯỚC 1
Xác định ba nhóm được Có ba nhóm: phenyl, methyl và ethyl
Xác định vị trí α kết nối với một vị trí α.

BƯỚC 3
Hiển thị cách mỗi nhóm có thể đã được
cài đặt thông qua phản ứng Grignard
VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
• Luyện tập
1. Hãy chỉ ra cách phản ứng Grignard được sử dụng để điều chế từng
hợp chất dưới đây:

2.Hai trong số các hợp chất từ Bài 1 có thể được điều chế từ phản ứng
giữa thuốc thử Grignard và một ester. Xác định hai hợp chất đó và giải
thích tại sao bốn hợp chất còn lại không thể điều chế được từ một ester.
VI. ĐIỀU CHẾ ALCOHOL BẰNG THUỐC THỬ GRIGNARD
3. Ba trong số các hợp chất từ Bài 1 có thể được điều chế từ phản ứng
giữa chất khử hydride (NaBH4 hoặc LAH) và ketone hoặc aldehyde.
Xác định ba hợp chất đó và giải thích tại sao ba hợp chất còn lại không
thể điều chế được bằng chất khử hydride.
4. Rút ra cơ chế và dự đoán sản phẩm cho phản ứng sau. Trong trường
hợp này, H3O+ phải được sử dụng làm nguồn proton thay vì nước. Giải
thích vì sao.
VII. BẢO VỆ ALCOHOL
• xét sự biến đổi sau:

• Cần thuốc thử Grignard


• Tuy nhiên, không thể tạo thuốc thử Grignard này vì có nhóm hydroxyl
• Do đó, thực hiện quy trình ba bước
• 1. Bảo vệ nhóm hydroxyl bằng cách loại bỏ proton và chuyển nhóm
hydroxyl thành một nhóm mới (nhóm bảo vệ), tương thích với thuốc
thử Grignard.
• 2. Tạo thành thuốc thử Grignard và thực hiện phản ứng Grignard.
• 3. Hủy nhóm bảo vệ, bằng cách chuyển đổi nhóm bảo vệ trở lại thành
nhóm hydroxyl.
VII. BẢO VỆ ALCOHOL
• Sơ đồ quá trình

• Nhóm bảo vệ do sự chuyển đổi nhóm hydroxyl thành ete trimetylsily.

viết tắt là OTMS

trimetylsilyl chloride, viết tắt là TMSCl


VII. BẢO VỆ ALCOHOL
• Sử dụng trimetylsilyl chloride, viết tắt là TMSCl

Cơ chế giống SN2


(được gọi là SN2-Si)

Nhóm hydroxyl có chức năng như một nucleophile


Ion chloride bị loại bỏ dưới dạng nhóm đi ra
Triethylamine (base) được sử dụng để loại bỏ proton

• Thế SN2 xảy ra ở dx Si bậc ba.


Tại sao?
Liên kết với nguyên tử silicon thường dài hơn
nhiều so với liên kết với nguyên tử carbon, và độ
dài liên kết dài hơn này mở ra mặt sau để tấn công.
Mô hình “đặc” của tert-butyl chloride và trimetylsilyl chloride. Loại
thứ hai ít bị cản trở hơn và dễ bị tấn công bởi một nucleophile.
VII. BẢO VỆ ALCOHOL
• Nhóm trimethylsilyl có thể được loại bỏ dễ dàng bằng H3O+ hoặc F-.

• Nguồn ion floride thường được sử dụng là tetrabutylammonium


floride (TBAF).
VII. BẢO VỆ ALCOHOL
• Quá trình tổng hợp tổng thể
VII. BẢO VỆ ALCOHOL
• Luyện tập
1. Xác định các thuốc thử sẽ được sử dụng để thực hiện mỗi chuyển hóa
sau:
VIII. ĐIỀU CHẾ PHENOL
• Trong CN: oxy hóa cumene.

Sản phẩm phụ của quá


trình này là acetone

• Ứng dụng:
Phenol:
Tiền chất trong quá trình tổng hợp nhiều loại dược phẩm và các
hợp chất hữu ích khác về mặt thương mại, bao gồm bakelite

Chất phụ gia thực phẩm chống oxy hóa (BHT và BHA)
VIII. ĐIỀU CHẾ PHENOL
Phenol là chất kháng nấm do nó can thiệp vào chức năng màng tế bào
của nấm

Sử dụng trong điều trị bệnh nấm da chân, ngứa ngáy và nấm ngoài da.
Tolnaftate là thành phần hoạt chất trong Tinactin, Odour Eaters và Desenex
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
• Phân tích cấu trúc của alcohol và phenol
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách

-O- ở trạng thái lai hóa sp2


Tăng tính acid C6H5OH > H2O
- OH liên hợp với nhân thơm

+ C6H5- có –I, -C Tăng phân cực OH


(cộng hưởng) Giảm mật độ ë trên O giảm tínhNu
+ OH có –I < +C tăng mật độ ë trên nhân
Khó thay thế OH
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
1. Phản ứng thế SN1 của alcohol
Dẫn xuất rượu bậc 3

• Phản ứng theo cơ chế SN1

Cơ chế SN1 có hai bước cốt lõi (mất nhóm rời và tấn công nucleophilic).
Chất đầu là rượu, thì cần thêm một bước proton nhóm hydroxyl trước.
Cơ chế tiến hành thông qua chất trung gian carbocation .

Rượu bậc ba là thích hợp nhất > rượu bậc 2 >> rượu bậc nhất (không đáng kể)
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
2. Cơ chế thế SN2 của alcohol
Đặc trưng với rượu bậc nhất và rượu bậc 2
Ba phản ứng theo cơ chế SN2 của ượu bậc nhất
1. Rượu bậc nhất sẽ phản ứng với HBr thông qua quá trình SN2

Phản ứng này tác dụng được với HBr


nhưng không tác dụng được với HCl

Thế Cl cần dùng ZnCl2 làm chất xúc tác

Xúc tác là Lewis acid có thể chuyển nhóm OH thành nhóm đi ra tốt hơn.
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
Cơ chế

2. Rượu có thể được chuyển thành tosylate, sau đó là thế nucleophin

Bị đảo ngược trong


quá trình SN2.
Không bị đảo ngược
trong quá trình hình
thành tosylate
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
• Kết quả là đảo ngược cấu hình

3. Rượu bậc nhất và rượu bậc 2 phản ứng với SOCl2 hoặc PBr3 thông
qua quá trình SN2.
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
Cơ chế phản ứng với SOCl2

Một vài bước đầu tiên


chuyển đổi một nhóm khó
đi ra thành một nhóm rất dễ
đi ra
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
• Cơ chế phản ứng đối với PBr3

Như vậy:
+Tất cả phản ứng đều liên quan đến việc chuyển nhóm hydroxyl thành nhóm đi ra tốt hơn sau đó là tấn công
nucleophile.
+ Nếu phản ứng xảy ra tại trung tâm bất đối xứng, thì cần có sự đảo ngược cấu hình
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
• Thực hành
Xác định các tác nhân được sử dụng để
thực hiện quá trình chuyển hoá sau:
BƯỚC 1 Đây là một quá trình thay thế Phải sử dụng điều kiện SN1 hay điều kiện SN2
Phân tích cơ chất.
Cơ chất là rượu bậc 2 SN1 hoặc SN2 đều không chọn
có thể hoạt động
BƯỚC 2
Phân tích kết quả hóa lập thể và xác định
liệu SN2 có được yêu cầu hay không.
Chỉ có thể được thực hiện
Chuyển đổi yêu cầu Chọn
thông qua SN2 . Tại sao?
đảo ngược cấu hình

SN1 sẽ cho hỗn hợp raxemic và có thể Hỗn hợp sản phẩm không chọn
trải quá trình sắp xếp lại carbocation
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
BƯỚC 3
Xác định các tác nhân đạt được theo quy trình đã xác định ở bước 2.

• Luyện tập
1. Xác định các tác nhân được sử dụng để thực hiện chuyển hoá sau:
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
2. Xác định các tác nhân sẽ được sử dụng để thực hiện quá trình biến
đổi sau:
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
3. phản ứng tách qua cơ chế E1 và E2 của alcohol
Các rượu đều tách nươc trong điều kiện acid. Ví dụ

+ Phản ứng tách theo cơ chế tách E1


Phản ứng này tiến hành
thông qua chất trung
gian carbocation

tốt nhất cho rượu bậc ba

Nguyên liệu ban đầu là rượu, nên ngoài hai bước cốt lõi cần có bước bổ xung là proton nhóm hydroxyl
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
• Hướng tách thường thu được alkene được thay thế nhiều hơn.

+ Phản ứng tách thông qua cơ chế E2: Khi nhóm hydroxyl được
chuyển đổi thành nhóm đi ra tốt hơn và sau đó một base mạnh có thể
được sử dụng.

E2 nói chung cũng tạo ra alkene được thay thế nhiều hơn,
E2 không có sự sắp xếp lại carbocation
IX. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Thế và tách
• Luyện tập
1. Dự đoán các sản phẩm của mỗi quá trình chuyển hoá sau:
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: OXI HOÁ
• Phản ứng oxi hoá rượu tạo hợp chất carbonyl

Quá trình oxy hóa, liên quan đến


sự gia tăng trạng thái oxy hóa

• Kết quả của một quá trình oxy hóa phụ thuộc vào bậc rượu
+ Xét quá trình oxy hóa của rượu bậc nhất
rượu bậc nhất có hai proton ở một vị trí α

rượu bậc nhất có thể bị oxy hóa hai lần


X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: OXI HOÁ
+ Các rượu bậc hai:

chỉ có một proton ở vị trí α

chỉ có thể bị oxy hóa một lần,


tạo thành xeton.

+ Rượu bậc ba
không có bất kỳ proton nào ở một vị trí α

thường không trải qua quá trình oxy hóa:


X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
• Một số tác nhân phổ biến để oxy hóa rượu bậc nhất và rượu bậc 2
+ Phổ biến nhất là cromic acid (H2CrO4)
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
• Cơ chế của quá trình oxy hóa với cromic acid có hai GĐ chính

GĐ đầu tiên liên


quan đến việc
hình thành một
ester cromate

GĐ thứ hai là quá trình


E2 để hình thành liên
kết π carbon-oxygen
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
• Rượu bậc nhất bị oxi hóa bằng cromic acid, thu được cacboxylic acid.

Nói chung là khó kiểm soát


phản ứng tạo ra aldehyde.

+ Thuốc thử pyridinium chlorochromate (PCC) Dung môi CH2Cl2 thường


được dùng khi sử dụng PCC

Là một thuốc thử oxi hóa chọn lọc hơn, một thuốc thử sẽ
phản ứng với rượu nhưng không phản ứng với alđehide. Oxi hoá rượu bậc 1 thành aldehyde
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
• Rượu bậc hai chỉ bị oxy hóa một lần để tạo thành ketone, bền trong
điều kiện oxy hóa.

Natri dicromate ít tốn kém hơn,


nhưng PCC nhẹ nhàng hơn.
PCC thường được ưu tiên hơn
nếu các nhóm chức nhạy cảm
khác có mặt trong hợp chất.

• Thực hành
Dự đoán sản phẩm hữu cơ
chính của phản ứng sau:
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
BƯỚC 1
Nhận biết rượu là rượu bậc 1 hay rượu bậc 2 rượu là bậc 1
BƯỚC 2
Nếu là rượu bậc thì xét xem thu
được aldehyde hay carboxylic acid

CrO3/H+ tạo thành H2CrO4 oxi hóa rượu hai lần để


tạo ra carboxylic acid
PCC Oxi hoá tạo aldehyde
BƯỚC 3
Vẽ sản phẩm.
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
• Luyện tập
1. Hãy dự đoán sản phẩm hữu cơ chính của mỗi phản ứng sau:

2. Đề xuất một quá trình tổng hợp hiệu quả cho mỗi phép biến đổi sau:
X. PHẢN ỨNG CỦA ALCOHOL: Oxi hoá
XI. PHẢN ỨNG OXI HOÁ SINH HỌC
• Thiên nhiên sử dụng các chất khử và oxy hóa của riêng nó
• Một chất khử sinh học quan trọng là NADH
Trung tâm phản ứng trong
NADH (được đánh dấu màu
cam) có chức năng như một chất
phân phối hyđrua (rất giống
NaBH4 hoặc LAH)

có thể khử ketone hoặc aldehyde để tạo thành rượu.

Cấu trúc của NADH, một chất khử sinh học

NADH đóng vai trò là chất khử Dạng bị oxy hóa được gọi là NAD+
XI. PHẢN ỨNG OXI HOÁ SINH HỌC
• Quá trình ngược lại (oxi hoá) cũng có thể xảy ra

• NAD+ và NADH có trong tất cả các tế bào sống và hoạt động trong
một loạt các phản ứng oxy hóa khử. NADH là chất khử, và NAD+ là
chất oxi hóa. Ví dụ
+ Chu trình axit xitric là một phần của quá trình chuyển hóa thức ăn
+ Chuyển đổi ADP (adenosine diphosphate) thành ATP (adenosine
triphosphate), được gọi là tổng hợp ATP
giải phóng năng lương+ ADP ATP +lưu trữ năng lượng
XI. PHẢN ỨNG OXI HOÁ SINH HỌC

NADH và NAD+ đóng một vai trò quan trọng trong chu
trình xitric acid cũng như trong quá trình tổng hợp ATP.

• Đọc thêm: Quá trình oxy hóa sinh học của Methanol và ethanol

formic Acid có độc tính cao,


ngay cả với số lượng nhỏ

Enzyme xúc tác quá trình oxy hóa này được gọi là alcohol dehydrogenase.
XI. PHẢN ỨNG OXI HOÁ SINH HỌC
• Ethanol trải qua quá trình oxy hóa nhanh hơn methanol
Axetic acid không độc và có
nhiều chức năng khác nhau

Acetaldehyde ít hữu ích hơn

Quá liều methanol thường được điều trị


bằng cách cho bệnh nhân uống ethanol

Một lượng lớn ethanol (quá chén), nồng độ acetaldehyde cao tích tụ tạm
thời gây ra buồn nôn, nôn mửa và các triệu chứng khó chịu khác.
Cách tốt nhất là uống một lượng nhỏ rượu trong thời gian dài, cùng với
nhiều nước.
XII. OXI HOÁ PHENOL
• Dự đoán phenol sẽ không dễ dàng trải qua quá trình oxy hóa bởi vì nó
thiếu một proton ở một vị trí, giống như một rượu bậc ba.

• Thực tế, phenol được trải qua quá trình oxy hóa thậm chí còn dễ dàng
hơn so với rượu bậc nhất và rượu bậc 2. Sản phẩm là benzoquinone
XII. OXI HOÁ PHENOL
• Quinones rất dễ dàng chuyển đổi thành hydroquinones.

Sự thuận nghịch của quá trình này rất


quan trọng đối với hô hấp tế bào

• Những chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình này là một nhóm
quinone được gọi là ubiquinones
XII. OXI HOÁ PHENOL
• Tính chất oxy hóa khử của ubiquinon được sử dụng để chuyển oxy
phân tử thành nước.

ubiquinone không bị tiêu thụ


bởi quá trình này. Nó là một
chất xúc tác để chuyển đổi
oxygen phân tử thành nước

Nhà hóa sinh người Anh Peter Mitchell đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1978 vì đã khám phá ra vai trò
của ubiquinones trong quá trình sản xuất năng lượng (tổng hợp ATP).
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Có hai vấn đề cần xem xét khi đề xuất một tổng hợp:
1. Một sự thay đổi trong khung xương carbon
2. Sự thay đổi trong nhóm chức năng
1. Chuyển đổi giữa các nhóm chức năng
* chuyển đổi liên kết ba, liên kết đôi và liên kết đơn

Sơ đồ thể hiện các phản ứng cho phép chuyển đổi giữa alkane, alkene và alkyne.
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Chuyển đổi giữa ketone và rượu bậc hai

• Rượu bậc nhât và aldehyde cũng có thể chuyển hóa lẫn nhau

PCC được sử dụng thay cho axit cromic


XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Kết hợp các quá trình tổng hợp

Sơ đồ thể hiện sáu nhóm chức khác nhau và trạng thái oxy hóa tương đối của chúng.
Sự chuyển hóa giữa các alkene, rượu và alkyl halide không tạo thành quá trình oxi hóa hoặc khử.
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Chi tiết các chuyển hoá kèm theo điều kiện

Sơ đồ các phản ứng chuyển hóa giữa alkane, alkene, alkyne, alkyl halide, rượu và keton / aldehyde
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Thực hành
Đề xuất một tổng hợp hiệu
quả cho sự biến đổi sau:
chất phản ứng và sản phẩm có cùng bộ xương cacbon và chỉ khác nhau về đặc điểm nhận dạng của nhóm
chức. Chất phản ứng có một liên kết đôi carbon-carbon, trong khi sản phẩm có một liên kết đôi
carbon-oxy (một nhóm cacbonyl).

Có hai tuyến đường khả thi cho tổng hợp 2 bước.

Con đường đầu tiên đi qua rượu


Con đường thứ hai đi qua một alkyne
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
Hai câu trả lời hoàn toàn có thể chấp nhận được cho vấn đề này

• Luyện tập
1. Đề xuất một quá trình tổng hợp hiệu quả cho mỗi phép biến đổi sau:
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
2. Hãy chỉ ra ít nhất hai phương pháp khác nhau để điều chế
1-methylcyclohexene từ 1-metylcyclohexanol
3. Sử dụng bất kỳ thuốc thử nào được chọn, hãy trình bày phương pháp
được dùngchuyển hóa rượu tert-butyl thành 2-methyl-1-propanol.
2. Hình thành liên kết C-C
• Sử dụng phản ứng giữa thuốc thử Grignard và xeton hoặc aldehyde

• Thuốc thử Grignard sẽ tấn công một este hai lần để tạo thành rượu.

hai liên kết C- C mới đã được hình thành


XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Phản ứng Grignard không chỉ tạo thành liên kết C- C; nó cũng làm
khử nhóm carbonyl thành rượu trong quá trình này

hai bước này là chuyển một


aldehyde thành ketone

• Tổng hợp
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Luyện tập
1. Xác định các thuốc thử cần được sử dụng để thực hiện mỗi phép biến
đổi sau

3. Chuyển hoá nhóm chức và hình thành liên kết C-C


kết hợp các kỹ năng từ hai phần trước và giải các bài toán tổng hợp liên
quan đến chuyển đổi giữa các nhóm chức và sự hình thành liên kết C- C.
Chú ý tổng hợp lùi
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Thực hành
Đề xuất một tổng hợp hiệu
quả cho sự biến đổi sau:
Luôn luôn tiếp cận một vấn đề tổng hợp bằng cách đặt hai câu hỏi ban đầu.
1. Có sự thay đổi trong khung xương carbon? Có, khung xương carbon đang tăng kích thước thêm một
nguyên tử carbon.

2. Có sự thay đổi trong các nhóm chức năng không? Có, nguyên liệu ban đầu có một liên kết ba, và sản phẩm
có một nhóm cacbonyl
cách hình thành liên kết C- C bằng cách alkyl hóa một alkyne và bằng cách sử dụng thuốc thử Grignard để
tấn công nhóm cacbonyl

Nguyên liệu ban đầu là một alkyne đầu mach thử alkyl hóa alkyne

alkyl hóa alkyne và sau đó


hydrate hóa liên kết ba
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Điều quan trọng là phải phân tích bất kỳ chiến lược nào được đề xuất và
đảm bảo rằng hướng phản ứng và hóa lập thể của mỗi bước là chính xác
* Không có bất kỳ vấn đề nào về hóa học lập thể (không có trung tâm bất đối xứng hoặc anken đồng phân lập thể).

* Hướng phản ứng có vấn đề: không thể kiểm soát hươngcủa phản ứng đó (tạo ra một hỗn hợp có thể có hai
xeton (2-pentanone và 3-pentanone)

không thể đề xuất một tổng hợp này, vì không kiểm soát được hướng phản ưng
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
tập trung vào phương pháp thứ hai là để hình thành liên kết C- C, sử dụng thuốc thử Grignard để tấn công
nhóm cacbonyl

sử dụng phương
pháp tổng hợp này

Bổ xung giữa nguyên liệu ban đầu và aldehyde


XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
• Chiến lược được đề xuất

• Luyện tập
1. Đề xuất một tổng hợp hiệu quả cho mỗi phép biến đổi sau:
XII. CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP
2. Sử dụng bất kỳ hợp chất nào có không quá hai nguyên tử carbon, hãy
xác định phương pháp điều chế mỗi hợp chất sau:

You might also like