You are on page 1of 9

Trắc nghiệm nội dung sách "7 Thói quen để

thành đạt" @ Chương 1


Trắc nghiệm “7 Thói quen để thành đạt” @ Chương 1: Những khái niệm tổng quan - Cánh cửa
của sự thay đổi - Mô thức và Nguyên tắc (trang 1 đến trang 93)

Gồm 45 câu, hoàn thành trong 120 phút.

Cách làm: Chọn một câu đúng nhất theo NỘI DUNG của cuốn sách “7 Thói quen để thành đạt”
(CHỨ KHÔNG PHẢI THEO Ý KIẾN RIÊNG CỦA BẠN).

Được phép sử dụng tài liệu khi làm bài. Thứ tự các câu hỏi và thứ tự các câu trả lời được chọn
xáo trộn ngẫu nhiên khi bạn làm trắc nghiệm.

Bạn chỉ được phép làm bài và nộp bày duy nhất 1 lần, không được làm lại, hệ thống chỉ ghi nhận
bài nộp đầu tiên của bạn mà thôi.
*Bắt buộc

Email *
Email của bạn

Đặc tính nào dưới đây là điểm nhấn quan trọng của Đạo đức nhân cách: *
1 điểm

Sự chính trực.
Tính thật thà.
Sự công bằng.
Kỹ năng và bí quyết giao tiếp.

Điểm sai sót cơ bản của các quy tắc trong Đạo đức nhân cách là: *
1 điểm

Cố gắng thay đổi mô thức


Cố gắng thay đổi thái độ và hành vi bên trong.
Cố gắng thay đổi cách nhìn của chúng ta đối với người khác.
Cố gắng thay đổi thái độ và hành vi bên ngoài.

Mô thức là cách chúng ta “nhìn” thế giới bằng: *


1 điểm

Thông tin mà chúng ta thu thập được


Nhận thức của chúng ta.
Trực giác của chúng ta.
Bằng chứng mà người khác cung cấp.

Phụ thuộc là mô thức thuộc về: *


1 điểm

Của tôi.
Không ai cả.
Người khác.
Chúng ta.

Câu nói của Thoreau: “ Một ngàn nhát búa bổ vào cành lá không bằng một nhát vào
gốc rễ” nói lên vai trò của yếu tố nào sau đây khi muốn có sự thay đổi lớn: *
1 điểm

Thái độ
Năng lực.
Hành vi.
Mô thức.

Hiểu rõ khái niệm về mô thức sẽ giúp chúng ta: *


1 điểm

Có cái nhìn tập trung về các vấn đề đang xảy ra.


Có cái nhìn tổng quan và khách quan về các vấn đề đang xảy ra.
Có cái nhìn kiên định về các vấn đề đang xảy ra.
Có cái nhìn chi tiết về các vấn đề đang xảy ra.

Các “bản đồ” hay mô thức càng hiệu quả khi chúng càng gắn kết với: *
1 điểm

Nguyên tắc tự nhiên.


Ý muốn của con người.
Quan hệ của con người.
Điều kiện xã hội.

Ba thói quen đầu tiên sẽ giúp bạn: *


1 điểm

Hòa nhập tập thể hiệu quả.


Bắt đầu mở cánh cửa của sự thay đổi.
Nhận diện được đối tác của mình.
Tăng sự tự tin một cách đáng kể.

Câu chuyện của vợ chồng Stephen không thể giúp đỡ hiệu quả đứa con trai yếu kém
của mình là một ví dụ sinh động về sự sai lầm của: *
1 điểm

Tình yêu.
Mô thức.
Phương pháp.
Khả năng.

Bảy thói quen được xếp thành 3 nhóm với số lượng như sau: *
1 điểm

2,2,3
2,3,2
3,2,2
3,3,1

Qua việc phân tích thách thức “ Sợ hãi và Tự ti” và giải pháp hiện tại về tính tự lập,
tác giả Stephen đã nêu lên vai trò quan trọng của: *
1 điểm

Tính tương thuộc.


Tính phụ thuộc.
Tính khiêm tốn.
Tính tự lập.

Công cụ nào sau đây trong địa lý được ví như mô thức trong triết học: *
1 điểm

Tấm bản đồ.


Lãnh thổ.
La bàn.
Con đường.

“ Hãy chú ý lắng nghe lời của trái tim mình vì mọi vấn đề trên đời đều nảy sinh từ đó”
– là một câu trong thánh ca đã diễn tả nhận thức của hình thái đạo đức nào sau đây: *
1 điểm

Đạo đức tính cách.


Cả hai loại hình đạo đức tính cách và nhân cách.
Không liên quan đến loại hình đạo đức nào cả.
Đạo đức nhân cách.

Qua việc phân tích thách thức “ Niềm khao khát được lắng nghe” tác giả muốn nói lên
tầm quan trọng của: *
1 điểm

Đưa ra ý kiến bản thân


Lắng nghe thấu hiểu.
Gây ảnh hưởng.
Lắng nghe.

Qua việc phân tích thách thức “ Ước muốn và Tham vọng sở hữu” tác giả đã nêu lên
tầm quan trọng của việc: *
1 điểm

Quan hệ P và PC (Quả trứng vàng và Con ngỗng)


Quy luật đào thải.
Ước muốn con người là vô hạn.
Thời đại thẻ tín dụng

Thói quen thứ 7 là: *


1 điểm

Công cụ đem lại sức sống mới cho 6 thói quen đầu tiên.
Tập hợp tất cả các thói quen mà chưa được nêu ra trong 6 thói quen đầu tiên.
Thói quen nói về sự cần cù và chăm chỉ.
Thói quen nâng cao thể lực cho cơ thể.

Đặc điểm quan trọng của nguyên tắc: *


1 điểm

Là bí hiểm.
Là giá trị.
Là tồn tại độc lập.
Là thực hành.

Qua phân tích thách thức “ Bế tắc của bản thân” về thể xác , trí tuệ, tâm hồn và tinh
thần, tác giả Stephen nhận thấy rằng, trên thực tế những giải pháp đưa ra từ các
nguyên lý luôn: *
1 điểm

Phù hợp với lối suy nghĩ phổ biến của chúng ta hiện nay.
Trái ngược với lối suy nghĩ phổ biến của chúng ta hiện nay
Không liên quan đến lối suy nghĩ phổ biến của chúng ta hiện nay.
Liên quan đến lối suy nghĩ phổ biến của chúng ta hiện nay.

Trong câu chuyện của vợ chồng Stephen giúp đỡ hiệu quả đứa con trai yếu kém,
những gì vợ chồng họ cuối cùng đã làm là: *
1 điểm

Tìm cách thay đổi bạn bè của con trai.


Tìm cách thay đổi chính mình.
Tìm cách thay đổi môi trường sống.
Tìm cách thay đổi con trai.

Quan điểm “ bắt đầu từ bên trong” cho rằng: *


1 điểm

Nên đặt thành tích cá nhân lên trên thành tích tập thể.
Nên hình thành nhân cách trước khi hình thành tính cách.
Nêu hứa và giữ lời hứa với người khác trước khi hứa và giữ lời hứa với chính mình
Nên đặt thành tích tập thể lên trên thành tích cá nhân.
Nhà tâm lý học nổi tiếng Maslow cuối cùng đã cho rằng mức cao nhất trong thang “hệ
thống cấp độ nhu cầu” của con người là: *
1 điểm

Sự an toàn của con người.


Sự thỏa mãn được tôn trọng.
Sự thể hiện bản thân (Self-actualization)
Sự cống hiến cho hậu duệ.

Trong tuần này, từ 31/5 đến 6/6/2021, bạn đi và chạy bộ được tổng cộng bao nhiêu
km? *

Câu trả lời của bạn

Qua việc phân tích thách thức “ Tính vị kỷ” tác giả muốn nói lên tầm quan trọng của: *
1 điểm

Tư duy cạnh tranh


Tìm và đạt cho được điều tốt nhất.
Tư duy cùng thắng.
Tư duy “họ thắng càng nhiều thì phần còn lại dành cho bạn càng ít”

Đặc tính nào dưới đây không thuộc Đạo đức tính cách: *
1 điểm

“Thái độ quyết định tầm nhìn”


“ Sự chính trực”
“Đức khiêm tốn”
“Lòng trung thành”

Đặc tính nào dưới đây không thuộc Đạo đức nhân cách: *
1 điểm

Bắt đầu từ bên trong.


Rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
Tư duy tích cực.
Giáo dục phương pháp gây ảnh hưởng.

Quan điểm “ bắt đầu từ bên trong” tuân theo việc: *


1 điểm

Lấy nguyên tắc làm trọng tâm.


Lấy quan hệ làm trọng tâm.
Lấy kỹ năng làm trọng tâm.
Lấy năng lực làm trọng tâm.
“ Mỗi cánh cửa của sự thay đổi vốn chỉ có thể mở được từ bên trong bản thân mỗi
người. Dù bằng lý lẽ hay sự lôi kéo tỉnh cảm, bạn cũng không thể mở cánh cửa đó
của người khác” là câu nói nổi tiếng của: *
1 điểm

Marilyn Ferguson.
Stephen Covey.
Henry David Thoreau.
Albert Einstein.

Qua việc phân tích thách thức “ Trốn tránh trách nhiệm” và thách thức “ Tuyệt vọng”
tác giả muốn nói lên tầm quan trọng của: *
1 điểm

Việc giúp đỡ của người khác.


Những khó khăn trong thời đại mới.
Tâm lý an toàn.
Tính chủ động.

Câu chuyện trên tàu điện ngầm của tác giả Stephen với một gia đinh có người mẹ
vừa mất là một ví dụ về: *
1 điểm

Sự thay đổi niềm tin.


Sự thay đổi tình cảm.
Sự thay đổi mô thức.
Sự thay đổi địa vị xã hội.

Nguyên tắc P/PC (Quả trứng vàng và Con ngỗng) cho thấy hiệu quả chỉ có thể cao
nhất khi: *
1 điểm

Tăng mạnh P, giảm PC.


Tất cả các lựa chọn trong câu hỏi này đều sai.
Giảm thiểu PC, giảm P.
Tăng mạnh PC, giảm P.

Theo tác giả Stephen, các học thuyết về đạo đức xuất hiện trong lịch sử theo thứ tự: *
1 điểm

Đạo đức nhân cách và Đạo đức tính cách xuất hiện đồng thời.
Đạo đức nhân cách, rồi đến Đạo đức tính cách.
Đạo đức tính cách, rồi đến Đạo đức nhân cách.
Không có sự liên quan nào giữa 2 học thuyết đạo đức nhân cách và đạo đức tính cách.

Nguyên tắc P và PC áp dụng trong mối quan hệ gia đình thì PC là: *
1 điểm
Kết quả thành tích của người con.
Thành tích của cả gia đình.
Kết quả thành tích của bố mẹ.
Mối quan hệ giữa thành viên gia đình.

Tên học viên: *

Câu trả lời của bạn

Qua việc phân tích thách thức “ Xung đột và khác biệt” tác giả muốn nói lên tầm quan
trọng của: *
1 điểm

Nghệ thuật đàm phán.


Đồng tâm hiệp lực.
Đấu tranh sinh tồn.
Nghệ thuật nhượng bộ.

Vai trò của tác giả Stephen đối với các nguyên tắc trong cuốn “ 7 thói quen” là: *
1 điểm

Thay đổi các nguyên tắc để phù hợp hơn.


Sáng tạo ra các nguyên tắc.
Phát triển các nguyên tắc lên hoàn thiện
Nhận ra và sắp xếp các nguyên tắc.

Mô thức chịu sự tác động mật thiết của: *


1 điểm

Hành vi.
Nhận thức.
Thái độ.
Năng lực.

Quan điểm của tác giả Stephen thế nào so với quan điểm của Horace Mann khi liên
hệ thói quen với sợi dây thừng: *
1 điểm

Không đồng ý phần cuối.


Không đồng ý phần đầu.
Hoàn toàn không đồng ý.
Hoàn toàn đồng ý.

Qua việc phân tích thách thức “ Mất cân bằng trong cuộc sống” tác giả muốn nói lên
tầm quan trọng của: *
1 điểm

Làm việc hết mình


Đức hy sinh
Bắt đầu bằng mục tiêu đã được xác định.
Ưu tiên thụ hưởng cuộc sống

Câu chuyện 2 nhóm sinh viên tranh cãi nhau về hình ảnh “cô gái – bà lão” là một ví dụ
sinh động về: *
1 điểm

Ảnh hưởng của thái độ đến mô thức.


Ảnh hưởng của hành vi đến mô thức.
Ảnh hưởng của sự quen thuộc đến mô thức.
Ảnh hưởng của năng lực đến mô thức.

Tác giả Stephen cho rằng sự vận dụng “7 thói quen “ đã tác động lớn nhất và mỹ mãn
nhất đến bản thân ông và niềm hạnh phúc lớn nhất của ông là: *
1 điểm

Cuộc sống của con cháu Stephen.


Được bầu chọn là 1 trong 25 người ảnh hưởng nhất nước Mỹ thế kỷ 20.
Công ty tư vấn nhân sự toàn cầu của Stephen.
Hơn 20 triệu độc giả của Stephen trên thế giới.

Bảy thói quen giúp chúng ta phát triển theo thứ tự: *
1 điểm

Tương thuộc, Phụ thuộc, Độc lập


Phụ thuộc, Độc lập, Tương thuộc
Phụ thuộc, Tương thuộc, Độc lập
Độc lập, Tương thuộc, Phụ thuộc

Nguyên tắc P và PC áp dụng trong một tổ chức thì PC là: *


1 điểm

Nhân viên công ty.


Lợi nhuận khách hàng.
Khách hàng công ty.
Lợi nhuận công ty.

Khi nêu lên khái niệm chính yếu và thứ yếu, tác giả Stephen đã nhấn mạnh tầm quan
trọng hàng đầu của: *
1 điểm

Thái độ.
Đạo đức tính cách.
Đạo đức nhân cách.
Năng lực.

Tác giả khuyên cách hiệu quả để đọc cuốn sách “ 7 thói quen” là: *
1 điểm
Chuyển từ vai trò người dạy sang vai trò người học.
Tự nghiền ngẫm cuốn sách và tự thực hành độc lập.
Chuyển từ vai trò người học sang vai trò người dạy.
Sử dụng mô thức thay đổi “từ ngoài vào trong”

Thói quen là giao điểm của: *


1 điểm

Kỹ năng, Thường xuyên, Kết quả.


Tri thức, Kỹ năng, Khát vọng.
Thái độ, Rèn luyện, Sở thích.
Ý định, Chính trực, Kết quả.

Câu chuyện của chiếc tàu chiến và ngọn hải đăng là ví dụ sinh động về sự thay đổi
của mô thức do: *
1 điểm

Ảnh hưởng của ý chí.


Ảnh hưởng của môi trường.
Ảnh hưởng của đối tác.
Ảnh hưởng của nguyên tắc.

Ba thói quen 4,5 và 6 sẽ giúp bạn: *


1 điểm

Trở thành người độc lập.


Trở thành người phụ thuộc.
Cải thiện khả năng của bản thân.
Cải thiện chất lượng các mối quan hệ.

Gửi
Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.
Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách
quyền riêng tư

 Biểu mẫu

You might also like