You are on page 1of 3

Họ và tên:.................................

ÔN TẬP HỌC KỲ II - HÓA 8


I, LÝ THUYẾT: Nắm được để làm trắc nghiệm.
1, Dung dịch , Dung môi , Chất tan , nồng độ % , nồng độ mol, dung dịch bão hòa , dd chưa bão hòa.
2, Phản ứng thế,phản ứng phân hủy , phản ứng hóa hợp. Tính chất hóa học của nước, OXI, hidro.
3, Hiện tượng thí nghiệm bài thực hành 5,6. Coi lại các axit, bazơ tương ứng.
4, Coi lại các dạng bài tập sgk chương VI
II, BÀI TẬP: Tham khảo các bài sau
Bài 1: cho các chất sau: Na, BaO, Fe2O3, N2O5, Mg, SO3,CuO, Al, P; Na2O, CaO, Fe; CO2,
ZnO; S; CuO; CH4
a. Chất nào nào tác dụng được với nước, viết pthh ?
b. Chất nào tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao ? Viết pthh ?
c. Chất nào tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao ? viết pthh
d. Chất nào tác dụng với HCl giải phóng khí H2 ? viết pthh ?
Bài 2: Đọc tên các chất: 6/130 sgk, 3/132 sgk

Câu1: Gọi tên các chất sau Câu2: Viết công thức hoá học của các chất sau:
HBr .................................................... 1. Bạc clorua................................................
H2SO3.................................................. 2. Sắt (III)sunfat..........................................
Mg(OH)2............................................. 3. canxi hiđrocacbonat.................................
Al2(SO4)3............................................ 4. Bari đihiđrophốtphat ..........................
Zn(NO3)2............................................. 1. canxiphotphat........................................
FeHPO4............................................ 2. kẽmsunfua..........................................
Na2O, .................................................... 3. Natri hiđrosunfat.................................
Al2O3 .................................................... 4. nhôm hiđrophốtphat ................................
P2O5 .................................................... Câu1: Gọi tên các chất sau
N2O5 .................................................... HCl ...................................................
HNO2.................................................... Ba(OH)2.............................................
ZnHPO4............................................ FeSO3............................................
BaCO3................................................
Bài 3: a. Có 3 dung dịch sau bị mất nhãn NaOH; H 2SO4; NaCl. Làm thế nào để nhận biết được 3
dung dịch trên?
b, Dẫn 6,72 lít khí SO3 vào nước thu được 200 gam dung dịch. Tính nồng độ phần trăm dung
dịch thu được trên?
c, Cho 18,6 gam Na2O vào nước thu được 300 ml dung dịch. Tính nồng độ mol dung dịch thu
được.
Bài 4: Nhận biết các chất rắn bằng PPHH: Na2O, MgO , Na, P2O5
Bài 5: a. Cho thêm 120 ml nước vào 200 ml dung dịch NaCl 2M. Nồng độ dd sẽ thay đổi như thế
nào? Tính nồng độ dd sau khi cho thêm nước?
Bài 6: Cho 8,1 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl10%
a. Viết PTHH? Tính thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Bài 7: Cho kim loại Zn tan hết trong 300 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a. Viết PTHH? Tính khối lượng Zn đã pư.
b. Tính khối lượng muối và thể tích khí H2 (đktc) thu được.
c. Tính nồng độ % dung dịch muối thu được.
Bài 8: Cho 2,7 gam Al vào 400 gam dung dịch HCl 3,65%
a. Viết PTHH? Chất nào dư sau pư? Tính khối lượng chất dư?
b. Tính khối lượng muối và thể tích khí (đktc) thu được?
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm Na và Na2O vào nước, sau phản ứng thu được 2,24
lít khí H2 (đktc)
a. Viết các PTHH xảy ra? Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp trên?
b. Tính khối lượng chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
c. Dung dịch thu được làm quỳ tìm thay đổi như thế nào? Vì sao?
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam một oxit kim loại hóa tri (I) vào nước thu được dung dịch chứa
16 gam một bazơ. Tìm kim loại trên.
Bài 11: Cho 28,4 g P2O5 hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 500ml dung dịch axit H3PO4.

Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?

Bài 12: Cho 19,5g Zn tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch axitclohidric .

a) Tính nông độ phần trăm của dung dịch axit clohidric đã dùng .
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được (ở đktc).
C, Tính khối lượng dd sau phản ứng.
Bài 13: Ôn lại các bài cô đã cho làm
Bài 14: Làm các bài trong sách bài tập: bài 38.15, 38.18, 38.19/54 - 38.20, 38.21, 38.22/ 55
41.3, 41.4/ 56 - 42.1, 42.5, 42.643.1 , 43.2, 43.7

Hết

You might also like