You are on page 1of 96

1

2
PHẦN 1. DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN ....................................................................... 5
I. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC......................................................................................... 5
II. DÃY SỐ................................................................................................................................................ 8
DẠNG 1: THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH SỐ HẠNG TỔNG QUÁT u n THEO N ................. 8
DẠNG 2: TÍNH TĂNG, GIẢM CỦA DÃY SỐ ............................................................................... 10
DẠNG 3: DÃY SỐ BỊ CHẶN ............................................................................................................ 11
III. CẤP SỐ CỘNG ............................................................................................................................... 13
DẠNG 1: CHỨNG MINH MỘT DÃY SỐ  u n  LÀ CẤP SỐ CỘNG ........................................... 13

DẠNG 2: TIM SỐ HẠNG ĐẦU TIEN, CÔNG SAI CỦA CẤP SỐ CỘNG, TIM SỐ HẠNG
THỨ K CỦA CẤP SỐ CỘNG, TINH TỔNG K SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN ...................................... 14
DẠNG 3: DỰA VÀO TÍNH CHẤT CỦA CẤP SỐ CỘNG, CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC ..... 16
IV. CẤP SỐ NHÂN ................................................................................................................................ 17
DẠNG 1: CHỨNG MINH MỘT DÃY  u n  LÀ CẤP SỐ NHÂN ................................................. 17

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH SỐ HẠNG ĐẦU CÔNG BỘI, XÁC ĐỊNH SỐ HẠNG THỨ K, TÍNH
TỔNG CỦA N SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN ............................................................................................. 19
DẠNG 3: DỰA VÀO TÍNH CHẤT CỦA CẤP SỐ NHÂN, CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC ..... 22
PHẦN 2: GIỚI HẠN .................................................................................................................................23
I. GIỚI HẠN DÃY SỐ ........................................................................................................................... 23
P n
DẠNG 1: un LÀ MỘT PHÂN THỨC HỮU TỈ DẠNG un  ( TRONG ĐÓ P  n  , Q  n 
Q n
LÀ HAI ĐA THỨC CỦA N). ............................................................................................................ 23
P n
DẠNG 2: un LA MỘT PHÂN THỨC HỮU TỈ DẠNG un  ( TRONG ĐÓ P  n  , Q  n  LÀ
Q n
CÁC BIỂU THỨC CHỨA CĂN CỦA N). ....................................................................................... 25
P n
DẠNG 3: un LÀ MỘT PHÂN THỨC HỮU TỈ DẠNG un  ( TRONG ĐÓ P  n  , Q  n 
Q n
LÀ CÁC BIỂU THỨC CHỨA HÀM MŨ a n , b n , c n ,…. ) ...............................................................26
DẠNG 4 : NHÂN LƯỢNG LIÊN HỢP ............................................................................................ 27
DẠNG 5. GIỚI HẠN CỦA MỘT TỔNG DÀI DÀI ........................................................................ 29
II. GIỚI HẠN HÀM SỐ ........................................................................................................................ 31
DẠNG 1. THAY TRỰC TIẾP ĐƯỢC SỐ ....................................................................................... 31
P( x)
DẠNG 2. L = lim VỚI P(X), Q(X) LÀ CÁC ĐA THỨC VÀ P(X0) = Q(X0) = 0................. 32
x  x0 Q( x)
P( x)
DẠNG 3. L = lim VỚI P(X0) = Q(X0) = 0 VÀ P(X), Q(X) LÀ CÁC BIỂU THỨC CHỨA
Q ( x) x  x0

CĂN CÙNG BẬC ............................................................................................................................... 33

3
DẠNG 4: THÊM BỚT SỐ HẠNG HOẶC MỘT BIỂU THỨC VẮNG ĐỂ KHỬ ĐƯỢC DẠNG
VÔ ĐỊNH............................................................................................................................................. 34
P( x)
DẠNG 5. L = lim TRONG ĐÓ P ( x ), Q ( x )   , DẠNG NÀY TA CÒN GỌI LÀ DẠNG
x  Q( x )

VÔ ĐỊNH . ....................................................................................................................................... 36

DẠNG 6: GIỚI HẠN MỘT BÊN ......................................................................................................37
DẠNG 7 : GIỚI HẠN LƯỢNG GIÁC ............................................................................................. 38
DẠNG 8: SỬ DỤNG MÁY TÍNH: TÍNH GIỚI HẠN .................................................................... 39
III. HÀM SỐ LIÊN TỤC .......................................................................................................................41
DẠNG 1: XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM ............................................ 41
DẠNG 2: HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT TẬP HỢP ............................................................... 43
DẠNG 3: CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM ....................................................... 45
PHẦN 3: ĐẠO HÀM ................................................................................................................................. 48
I. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ............................................................................................................ 48
II. ĐẠO HÀM CẤP CAO ...................................................................................................................... 53
DẠNG 1: TÍNH ĐẠO HÀM CẤP CAO CỦA HÀM SỐ. ............................................................... 53
DẠNG 2: TÌM ĐẠO HÀM CẤP N CỦA MỘT HÀM SỐ ..............................................................54
DẠNG 3: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC ........................................................................................ 55
III. PHƯƠNG PHÁP CASIO – VINACAL .........................................................................................57
PHẦN 4: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN ........................................................................................... 61
KĨ THUẬT LẬP PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẰNG MÁY
TÍNH CASIO - VINACAL ................................................................................................................ 69
PHẦN 5. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN ............................................................. 72
DẠNG 1: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG ................................. 72
DẠNG 2: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG .......................... 74
DẠNG 3: CHỨNG MINH MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG .............................. 75
DẠNG 4: KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG ......................................78
CẤP ĐỘ 1: KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM Ở ĐÁY ĐẾN MẶT ĐỨNG. ....................................... 78
CẤP ĐỘ 2: KHOẢNG CÁCH TỪ CHÂN ĐƯỜNG CAO TỚI MẶT BÊN ................................. 81
CẤP ĐỘ 3: KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM KHÔNG PHẢI CHÂN ĐƯỜNG CAO TỚI MẶT
BÊN (PP ĐỔI ĐIỂM) ......................................................................................................................... 84
DẠNG 5: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU ....................................87
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT 2 BƯỚC TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ A ĐẾN B ..............................90
DẠNG 6: GÓC TRONG KHÔNG GIAN ............................................................................................ 92
1. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ..................................................................... 92
2. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG ...................................................................................................94

4
TÓM TẮT GIÁO KHOA
Nguyên lý quy nạp toán học:

Giả sử P  n  là một mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n. Nếu cả hai điều kiện  i  và  ii  dưới đây được
thỏa mãn thì P  n  đúng với mọi n  m (m là số tự nhiên cho trước).

i  P  m  đúng.

 ii  Với mỗi số tự nhiên k  m, nếu P  k  1 đúng.

Phương pháp chứng minh dựa trên nguyên lý quy nạp toán học gọi là phương pháp quy nạp toán học( hay
gọi tắt là phương pháp quy nạp).

Phương pháp:

Để chứng minh một mệnh đề P  n  phụ thuộc vào số tự nhiên n đúng với mọi n  m (m là số tự nhiên
cho trước), ta thực hiện theo hai bước sau:

Bước 1: Chứng minh rằng P  n  đúng khi n  m .

Bước 2: Với k là một số tự nhiên tùy ý, k  m . Giả sử P  n  đúng khi n  k , ta sẽ chứng minh P  n 
cũng đúng khi n  k  1 . Theo nguyên lý quy nạp toán học, ta kết luận rằng P  n  đúng với mọi số tự
nhiên n  m.
CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, ta có:

a). 1.4  2.7    n  3n  1  n  n  1


2

1 1 1 n  n  3
b).     
1.2.3 2.3.4 n  n  1 n  2  4  n  1 n  2 

a). 1.4  2.7    n  3n  1  n  n  1 (1)


2

Với n = 1: Vế trái của (1)  1.4  4 ; Vế phải của (1)  1(1  1) 2  4 . Suy ra Vế trái của (1) = Vế phải của (1).
Vậy (1) đúng với n = 1.

Giả sử (1) đúng với n  k . Có nghĩa là ta có: 1.4  2.7    k  3k  1  k  k  1  2


2

Ta phải chứng minh (1) đúng với n  k  1 . Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.4  2.7    k  3k  1   k  1 3k  4    k  1 k  2 


2

5
Thật vậy 1.4  2.7    k  3k  1   k  1 3k  4   k  k  1   k  1 3k  4    k  1 k  2  (đpcm).
2 2

 
 k  k 1
2

Vậy (1) đúng khi n  k  1 . Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

1 1 1 n  n  3
b).      (1)
1.2.3 2.3.4 n  n  1 n  2  4  n  1 n  2 

1 1 1(1  3) 1
Với n = 1: Vế trái của (1)   ; Vế phải của (1)   .
1.2.3 6 4(1  1)(1  2) 6

Suy ra Vế trái của (1) = Vế phải của (1). Vậy (1) đúng với n = 1.

1 1 1 k  k  3
Giả sử (1) đúng với n  k . Có nghĩa là ta có:       2
1.2.3 2.3.4 k  k  1 k  2  4  k  1 k  2 

Ta phải chứng minh (1) đúng với n  k  1 . Có nghĩa ta phải chứng minh:

1 1 1 1  k  1 k  4 
       2
1.2.3 2.3.4 k  k  1 k  2   k  1 k  2  k  3  4  k  2  k  3 

1 1 1 1
Thật vậy     
1.2.3 2.3.4 k  k  1 k  2   k  1 k  2  k  3 

k  k  3

4 k 1 k  2 

k  k  3 1 1  4 
    k  k  3  
4  k  1 k  2   k  1 k  2  k  3 4  k  1 k  2   k 3

 k  1  k  4    k  1 k  4  (đpcm).
2
k 3  6k 2  9k  4
 
4  k  1 k  2  k  3  4  k  1 k  2  k  3 4  k  2  k  3

Vậy (1) đúng khi n  k  1 . Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 2: Với mỗi số nguyên dương n, gọi u n  9 n  1 . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì
un luôn chia hết cho 8.

Ta có u1  91  1  8 chia hết cho 8 (đúng).

Giả sử uk  9 k  1 chia hết cho 8.

Ta cần chứng minh u k 1  9 k 1  1 chia hết cho 8.

Thật vậy, ta có uk 1  9k 1  1  9.9 k  1  9  9k  1  8  9uk  8 . Vì 9uk và 8 đều chia hết cho 8, nên uk 1
cũng chia hết cho 8.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 8.

6
Ví dụ 3: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  2 , ta luôn có: 2 n 1  2n  3 (*)

Với n  2 ta có 2 2 1  2.2  3  8  7 (đúng). Vậy (*) đúng với n  2 .

Giả sử với n  k , k  2 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2 k 1  2 k  3 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n  k  1 , có nghĩa ta phải chứng minh:

2 k  2  2( k  1)  3

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 3 ta được: 2.2 k 1  2  2k  3   2 k  2  4k  6  2( k  1)  3 .

Vậy 2k  2  2( k  1)  3 (đúng).

Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương n  3 .

7
un

Phương pháp:
n
 Nếu u n có dạng u n  a1  a 2  ...  a k  ...  a n (kí hiệu u n   a k ) thì biến đổi ak thành hiệu của hai số
k 1

hạng, dựa vào đó thu gọn u n .


 Nếu dãy số  u n  được cho bởi một hệ thức truy hồi, tính vài số hạng đầu của dãy số ( chẳng hạn tính
u1 , u 2 ,... ), từ đó dự đoán công thức tính u n theo n, rồi chứng minh công thức này bằng phương pháp quy
nạp. Ngoài ra cũng có thể tính hiệu u n 1  u n dựa vào đó để tìm công thức tính u n theo n.

n
Ví dụ 1: Cho dãy số  an  . Đặt un   ak . Tính u1 , u2 , u3 , u4 và xác định công thức tính un theo n trong
k 1

1
trường hợp ak 
k  k  1
1 1 1 1 2
u1  a1   ; u2  a1  a2   
1.2 2 2 2.(2  1) 3
2 1 3
u3  a1  a2  a3  u2  a3   
3 3(3  1) 4
3 1 4
u4  a1  a2  a3  a4  u3  a4   
4 4.5 5
1 1 1
Ta có ak    , do đó:
k  k  1 k k  1
n
 1 1 1  1 1 1 1  1
un   ak   1        ...        1 .
k 1  2  2 3  n 1 n   n n 1  n 1
u1  1
Ví dụ 2: Dãy số  un  được xác định bằng cộng thức:  n  1.
un 1  un  n
3

a). Tìm công thức của số hạng tổng quát.


b). Tính số hạng thứ 100 của dãy số.

a). Ta có: un 1  un  n3  un 1  un  n 3 .

Từ đó suy ra:
u1  1

u 2  u1  13

u3  u 2  23

u 4  u3  33

..............…………

8
un 1  un  2   n  2 
3

un  un 1   n  1
3

Cộng từng vế n đẳng thức trên:

u1  u2  u1  u3  u2  ...  un 1  un  2  un  un 1  1  13  23  33  ...   n  2    n  1
3 3

 un  1  13  23  33  ...   n  2    n  1 .
3 3

 n  1
2
.n2
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được: 13  23  33  ...   n  1 
3

n2  n  1
2

Vậy un  1 
4

1002.992
b). u100  1   24502501.
4

9
Phương pháp:
Cách 1: Xét dấu của biểu thức u n 1  u n

 Nếu n  N*,u n 1  u n  0 thì  u n  là dãy số tăng;


 Nếu n  N*,u n 1  u n  0 thì  u n  là dãy số giảm.
un 1
Cách 2: Khi n  N*, u n  0 thì có thể so sánh với 1
un

u n 1
 Nếu 1 thì  u n  là dãy số tăng;
un
u n 1
 Nếu 1 thì  u n  là dãy số giảm.
un
Cách 3: Nếu dãy số  u n  được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp chứng
minh quy nạp để chứng minh u n 1  un (hoặc u n 1  un )

Chú ý:

 Nếu k  N* : u k 1  u k thì dãy số  u n  không giảm.


 Nếu k  N* : u k 1  uk thì dãy số  u n  không tăng.
Ví dụ 3 : Xét tính tăng giảm của dãy số  un  biết:

1 n 1
a). un  2 b). un  c). un  (1) n  2n  1
n n 1

1 1  1 1 1
a). un 1  un   2    2     0 n   *
n 1 n  n 1 n n(n  1)

Kết luận dãy số  un  là dãy số giảm.

n 1 2
b). un   1
n 1 n 1

2  2  1 1 1
Ta có un 1  un  1   1      0 n   *
n  2  n  1  n  1 n  2 (n  1)(n  2)

Kết luận dãy số  un  là dãy số tăng.

c). un  (1) n  2n  1

Ta có u1  3, u2  5, u3  9 , từ đó suy ra dãy số  un  là dãy không tăng không giảm.

10
Phương pháp
n
1). Nếu u n   a k thì:
k 1

 Thu gọn u n , dựa vào biểu thức thu gọn để chặn u n .


n
  Ta cũng có thể chặn tổng  a bằng một tổng mà ta có thể biết được chặn trên, chặn dưới của nó.
k 1
k

2). Nếu dãy số ( u n ) ho bởi một hệ thức truy hồi thì:


 Dự đoán chặn trên, chặn dưới rồi chứng minh bằng phương pháp chứng minh quy nạp.
Ta cũng có thể xét tính đơn điệu ( nếu có) sau đó giải bất phương trình u n 1  u n dựa vào đó chặn ( u n ).

2n  1
Ví dụ 4: Xét tính tăng hay giảm và bị chặn của dãy số : un  ;n N *
n3
2 n  1 2 n  1 2 n 2  7 n  3  2n 2  7 n  4 7
Ta có: un 1  un      0; n  N *
n4 n3  n  4  n  3  n  4  n  3
Vậy:  un  là dãy số tăng.
2n  1 2(n  3)  7 7
Ta có un    2 , suy ra:
n3 n3 n3
1
n  *, un  2 nên  un  bị chặn trên. Vì  u n  là dãy số tăng n  *, u1   u n Nên  u n  bị chặn
4
dưới. Vậy  un  bị chặn.

Ví dụ 5: Cho dãy số  u n  với un  1   n  1 .2 n

a). Viết 5 số hạng đầu của dãy số.


b). Tìm công thức truy hồi.
c). Chứng minh dãy số tăng và bị chặn dưới.

a).Ta có:

u1  1  1  1 .21  1

u2  1   2  1 .2 2  5

u3  1   3  1 .23  17

u4  1   4  1 .2 4  49

u5  1   5  1 .25  129

b). Xét hiệu: un 1  un  1  n.2 n 1  1   n  1 .2n 

 2n.2 n   n  1 .2 n   2n  n  1 .2 n   n  1 .2 n  un 1  un   n  1 2 n.

11
u1  1
Vậy công thức truy hồi:  n  1.
un 1  un   n  1 .2
n

c). Ta có: un 1  u n   n  1 .2 n  0 n  1. Từ đó suy ra dãy số  u n  là dãy số tăng.

Ta có: u n  1   n  1 .2 n  1 n  1. Kết luận  u n  là dãy số bị chặn dưới.

12
TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Cấp số cộng là một dãy số ( vô hạn hay hữu hạn) mà trong đó, kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều
bằng tổng của số hạng đứng ngay trước nó và một số d không đổi, nghĩa là:
( un ) là cấp số cộng  n  2, un  un 1  d

Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.


2.Định lý 1: Nếu ( un ) là một cấp số cộng thì kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng ( trừ số hạng cuối đối với
uk 1  uk 1
cấp số cộng hữu hạn) đều là trung bình cộng của hai số hạng đứng kề nó trong dãy, tức là uk 
2
Hệ quả: Ba số a, b, c ( theo thứ tự đó) lập thành một cấp số cộng  a  c  2b .

1). Định lý 2: Nếu một cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un của nó được
xác định bởi công thức sau: un  u1   n  1 d
2). Định lý 3: Giả sử  un  là một cấp số cộng có công sai d.
n
Gọi S n   uk  u1  u2  ...  un
k 1

n  u1  un  n  2u1   n  1 d 
( S n là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng). Ta có : Sn   .
2 2
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN.

 un 

Phương pháp:
Để chứng minh dãy số  u n  là một cấp số cộng, ta xét A  un 1  un

 Nếu A là hằng số thì  un  là một cấp số cộng với công sai d  A .

 Nếu A phụ thuộc vào n thì  un  không là cấp số cộng.

Ví dụ 1: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó:

Dãy số  un  với un  19n  5

Dãy số  un  với un  19n  5

Ta có un 1  un  19  n  1  5  19 n  5   19 . Vậy  un  là một cấp số cộng với công sai d  19 và số


hạng đầu u1  19.1  5  14 .

13
Phương pháp:
Ta thiết lập một hệ phương trình gồm hai ẩn u1 và d. Sau đó giải hệ phương trình này tìm được u1 và d.

Muốn tìm số hạng thứ k, trước tiên ta phải tìm u1 và d. Sau đó áp dụng công thức: uk  u1   k  1 d .

Muốn tính tổng của k số hạng đầu tiên, ta phải tìm u1 và d. Sau đó áp dụng công thức:
k  u1  uk  k  2u1  (k  1)d 
Sk  
2 2

Ví dụ 2: Tìm số hạng đầu tiên, công sai, số hạng thứ 20 và tổng của 20 số hạng đầu tiên của các cấp số
cộng sau, biết rằng:

u5  19 u2  u3  u5  10 u3  u5  14 u6  8


a)  b)  c)  d)  2
u9  35 u4  u6  26  s12  129 u2  u4  16
2

u5  19 u1  4d  19 u1  3


a)  1 . Áp dụng công thức un  u1   n  1 d , ta có: 1   
u9  35 u1  8d  35 d  4

Vậy số hạng đầu tiên u1  3 , công sai d  4 .

Số hạng thứ 20: u20  u1  19d  3  19.4  79 .

20  2u1  19d 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.3  19.4   820
2

u2  u3  u5  10
b)  1 . Ta cũng áp dụng công thức un  u1   n  1 d :
u4  u6  26

u1  d   u1  2d   u1  4d  10 u  3d  10 u  1
1    1  1
u1  3d  u1  5d  26  2u1  8d  26  d  3.

Vậy số hạng đầu tiên u1  1 , công sai d  3 .

Số hạng thứ 20: u20  u1  19d  1  19.3  58 .

20  2u1  19d 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.1  19.3  590
2

u3  u5  14 n  2u1  (n  1) d 
c)  1 . Áp dụng công thức un  u1   n  1 d , Sn  Ta có:
 s12  129 2
 5
u1  2d  u1  4d  14  u1 
2u1  6d  14  2
1    
6  u1  u 12   129 12u1  66d  129 d  3 .
 2

14
5 3
Vậy số hạng đầu tiên u1  , công sai d  .
2 2
5 3
Số hạng thứ 20: u20  u1  19d   19.  31 .
2 2

20  2u1  19d   5 3
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S20   10  2.  19.   335
2  2 2

u6  8 u1  5d  8 u1  8  5d


d)  2    
 u1  d    u1  3d   16 8  5d  d   8  5d  3d   16
2 2 2 2
u2  u4  16
2

u1  8  5d

 8  4d    8  2d   16 
2 2

14
Giải    : 20 d 2  96 d  112  0  d   d=2.
5
14
Với d   u1  6
5
14 236
Số hạng thứ 20: u20  u1  19d  6  19.  .
5 5

20  2u1  19d   14 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S20   10  2.(6)  19.   412
2  5

Với d  2  u1  2

Số hạng thứ 20: u20  u1  19d  2  19.2  36 .

20  2u1  19d 
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S 20   10  2.( 2)  19.2   340
2

15
Ví dụ 3: Cho a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng, chứng minh rằng:

a). a 2  2bc  c 2  2ab

b). a 2  8bc   2b  c 
2

c). a 2  ab  b 2 , a 2  ac  c 2 , b 2  bc  c 2 là cấp số cộng.

a). Vì a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng: a  c  2b  a  2b  c

Ta có: a 2  2ab  a 2  a  a  c    ac  c  2b  c   c 2  2bc

Vậy a 2  2 ab  c 2  2bc  a 2  2bc  c 2  2ab.

b). Ta có a 2  8bc   2b  c   8bc


2

 4b 2  4bc  c 2  8bc  4b 2  4bc  c 2   2b  c  .


2

c). Ta cần chứng minh:

a 2
 ab  b 2    b 2  bc  c 2   2  a 2  ac  c 2 

 2b 2  ab  bc  a 2  2ac  c 2

 2b 2  b  a  c    a  c 
2

 2b 2  2b 2   2b 
2

 4b 2  4b 2 (đúng).

16
TÓM TẮT GIÁO KHOA
1). Cấp số nhân là một dãy số ( hữu hạn hay vô hạn) mà trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều
bằng tích của số hạng đứng ngay trước nó và một số q không đổi, nghĩa là:
 u n  là cấp số nhân  n  2,un  un 1 .q
Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.
2). Định lý 1: Nếu  u n  là một cấp số nhân thì kể từ số hạng thứ hai, bình phương của mỗi số hạng ( trừ
số hạng cuối đối với cấp số nhân hữu hạn) bằng tích của hai số hạng đứng kề nó trong dãy, tức là:
u 2k  u k  1 .u k  1  k  2  .

Hệ quả: Nếu a, b, c là ba số khác 0, thì “ba số a, b, c ( theo thứ tự đó) lập thành một cấp số nhân khi và
chỉ khi b2  ac ”.
3). Định lý 2: Nếu một cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q  0 thì số hạng tổng quát u n của nó
được tính bởi công thức: un  u1 .q n 1 .
n
4). Định lý 3: Giả sử ( u n ) là một cấp số nhân có công bội q. Gọi S n   u k  u1  u 2  ...  un (S n là tổng
k 1

cuản số hạng đầu tiên của cấp số nhân). Ta có:


 Nếu q=1 thì S n  nu1 .


u1 1  q n 
 Nếu q  1 thì S n 
1q

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN.

u 
n

Phương pháp:
 Chứng minh n  1,u n 1  u n .q trong đó q là một số không đổi.
un 1
 Nếu u n  0 với mọi n  N * thì ta lập tỉ số T 
un
 T là hằng số thì  u n  là cấp số nhân có công bội q  T .
 T phụ thuộc vào n thì  u n  không là cấp số nhân.
Ví dụ 1: Xét trong các dãy số số sau, dãy số nào là cấp số nhân, (nếu có) tìm công bối của cấp số nhân
đó:
u1  3
2 n 1 n 3n 2
u1  2 
a). un  ( 3) b). un  ( 1) .5 c).  d).  9
un1  un un 1  u
2

 n

un 1 (3)2 n 3
a). Ta có  2 n 1
 (3)2  9 (không đổi). Kết luận  un  là cấp số nhân với công bội q  9 .
un (3)
un1 (1)n 1.53( n 1)2
b). Ta có   1.53  125 (không đổi). Kết luận  un  là cấp số nhân với công bội
un (1)n .53n 2
q  125 .

17
u2 4 u 256 u u
c). Ta có u2  u12  4 , u3  u22  16 , u4  u32  256 , suy ra   2 và 4   16  2  4 . Do
u1 2 u3 16 u1 u3
đó  u n  không là cấp số nhân.
9
un 1 u u
d).  n  n 1  un 1  un 1 ,  n  2 . Do đó có:
un 9 un
un 1
u1  u3  u5  ....  u2 n 1.... (1)
Và u2  u4  u6  ....  u2 n  ... (2)
9
Theo đề bài có u1  3  u2   3 (3)
u1
Từ (1), (2) ,(3) suy ra u1  u2  u3  u4  u5  ....  u 2 n  u2 n 1.... Kết luận  u n  là cấp số nhân với công
bội q  1 .
u1  2
Ví dụ 2: Cho dãy số  u n  được xác định bởi  , n  1 . Chứng minh rằng dãy số  vn  xác
un 1  4un  9
định bởi vn  un  3, n  1 là một cấp số nhân. Hãy xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân đó.
Vì có vn  un  3 (1)  vn 1  un 1  3 (2) .
Theo đề u n 1  4un  9  u n 1  3  4  un  3  (3).
vn 1
Thay (1) và (2) vào (3) được: vn 1  4vn , n  1   4 (không đổi). Kết luận  vn  là cấp số nhân với
vn
công bội q  4 và số hạng đầu v1  u1  3  5 .

18
Phương pháp:
Dựa vào giả thuyết, ta lập một hệ phương trình chứa công bội q và số hạng đầu u1 , giải hệ phương trình
này tìm được q và u1 .
Để xác định số hạng thứ k, ta sử dụng công thức: uk  u1.q k 1 .
1  qn
Để tính tổng của n số hạng , ta sử dụng công thức: Sn  u1. , q  1 . Nếu q  1 thì
1 q
u1  u2  u3  ...  u n , do đó S n  nu1 .

Ví dụ 3: Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, biết:

u1  u5  51 u1  u2  u3  135 u 2  6


a)  b)  c) 
u2  u6  102 u4  u5  u6  40  S3  43.

u1 1  q 4   51  
u1  u5  51 u1  u1q  51
4

a).   
u2  u6  102 u1q  u1q  102 u1q 1  q   102  
5 4

  u1q 1  q 4  102 51 51


Lấy    q  2  u1    3.
  u1 1  q 4  51 1  q 17
4

Kết luận có công bội q  2 và số hạng đầu tiên u1  3 .

Kết luận: u1  3 và q  2

u  u  u  135 u  u q  u1q 2  135


b)  1 2 3  1 31
u4  u5  u6  40 u1.q  u1q  u1q  40
4 5

u1 1  q  q 2   135   


u1q 1  q  q   40  
3 2

Lấy
   u1q 3 1  q  q 2   40  q3 
8
q
2
  u1 1  q  q 2  135 27 3

135 1215
 u1   .
1 q  q 2
19

2 1215
Kết luận có công bội q  và số hạng đầu tiên u1  .
3 19

u2  6 u q  6 u1q  6
c)   1 
 S3  43 u1  u2  u3  43 u1  u1q  u1q  43
2

19
u1q  6      u1q 6
 . Lấy 
u1 1  q  q   43
2
   u1 1  q  q  43
2

1
 43q  6 1  q  q 2   6q 2  37 q  6  0  q  6  q 
6
1
Với q  6  u1  1 . Với q   u1  36.
6

 1
q  6 q 
Kết luận  hoặc  6
u1  1 u1  36

u1  u5  51
Ví dụ 4: Cho CSN  u n  có các số hạng thỏa: 
u2  u6  102
a). Tìm số hạng đầu và công bội của CSN.
b). Hỏi tổng bao nhiêu số hạng đầu tiên bằng 3069?
c). Số 12288 là số hạng thứ mấy?

u  u  51 u1  u1q 4  51 u1 (1  q 4 )  51 ()


a). Ta có  1 5   
u2  u6  102 u1q  u1q  102 u1q (1  q )  102 ()
5 4

() u1q(1  q 4 ) 102


Lấy    q  2  u1  3 .
() u1 (1  q 4 ) 51
1  qn 1  2n
b). Có Sn  3069  u1.  3069  3.  3069  2n  1024  n  10 . Kết luận tổng của 10 số
1 q 1 2
hạng đầu tiên bằng 3069.
c).Có u k  12288  u1 .q k 1  12288  3.2 k 1  12288  2 k 1  4096  212
 k  1  12  k  13 . Kết luận số 12288 là số hạng thứ 13.
Ví dụ 5: Tính các tổng sau:
a). S n  2  2 2  23    2 n
1 1 1 1
b). S n   2  3    n
2 2 2 2
2 2 2
 1  1  1
c). S n   3     9       3n  n 
 3  9  3 
d). Sn  6  66  666    666...6

n so 6

a). Ta có dãy số 2, 2 , 2 , , 2n là một cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu u1  2 và công bội
2 3

22 1  qn 1  2n
q  2 . Do đó Sn  u1.  2.  2  2n  1 .
2 1 q 1 2

20
1 1 1 1 1
b). Ta có dãy số , 2 , 3 , , n là một cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu u1  và công bội
2 2 2 2 2
n
1 1
1  
1 1 q n
1 2 1
 .    1 n .
2
q  2  . Do đó Sn  u1.
1 2 1 q 2 1 1 2
2 2
2 2 2
 1  1  1
c). S n   3     9       3n  n 
 3  9  3 
1 1 1
 32  2  2  34  2  4    32 n  2  2 n
3 3 3

1 1 1 
  32  34    32 n    2  4    2 n   2
 2  
2   2
3 3 3  n

34
 Có dãy số 32 ,34 , ,32 n là cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu u1  32 và công bội q  9.
32
1  qn 1  9n 9 n
Do đó S1  u1.  9.   9  1 .
1 q 1 9 8

1 1 1 1 1
 Có dãy số 2
, 4 , , 2 n là cấp số nhân với n số hạng, có số hạng đầu u1  2 và công bội q  . Do
3 3 3 3 9
1
1 n
1  qn 1 9 1 1  9n  1
đó S1  u1.  .  1  n   .
1  q 9 1  1 8  9  8.9n
9

9 n
Vậy Sn   9  1 
9n  1
 2n 
 9n  1 9n 1  1
 2n .
8 8.9n 8.9n

6 
d). Sn  6  66  666    666...6
  9  9  99  999    999...9
 
n so 6  n 
2
 (10  1)  (100  1)  (1000  1)    (10 n  1) 
3
2 2  10n  1  20 n 2n
 10  102  103    10n  n   10.  n   10  1  .
3 3  10  1  27 3

21
Ví dụ 6: Cho a, b, c, d là bốn số hạng liên tiếp của một cấp số nhân. Chứng minh:

a ).  ab  bc  ca   abc  a  b  c 
3 3

b).  a 2  b 2  b 2  c 2    ab  bc 
2

c ).  a  b  c  a  b  c   a 2  b 2  c 2

d).  b  c    c  a    d  b    a  d 
2 2 2 2

Vì a, b, c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân, nên có ac  b 2 .

a). Ta có abc  a  b  c   b3  a  b  c    ab  b 2  bc    ab  bc  ca  (đpcm).


3 3 3 3

b). Ta có:  a 2  b 2  b 2  c 2   a 2b 2  a 2 c 2  b 4  b 2 c 2  a 2b 2  2b 4  b 2 c 2

 a 2b 2  2ab.bc  b 2 c 2   ab  bc  (đpcm).
2

c). Ta có  a  b  c  a  b  c    a  c   b   a  c   b    a  c   b2


2

 a 2  2 ac  c 2  b 2  a 2  2b 2  c 2  b 2  a 2  b 2  c 2 (đpcm).

d). Vì a, b, c, d lập thành CSN nên có: a.d  bc, a.c  b 2 , b.d  c 2

Khai triển:  b  c    c  a    d  b   a 2  2b 2  2c 2  d 2  2bc  2ca  2bd


2 2 2

 a 2  2b 2  2c 2  d 2  2ad  2b 2  2c 2  a 2  2ad  d 2   a  d 
2

22
GIỚI HẠN HỮU HẠN GIỚI HẠN VÔ CỰC
1. Giới hạn đặc biệt: 1. Giới hạn đặc biệt:
1
lim  0 ; lim
1
 0 (k    ) lim n   lim n k   (k    )
n  n n  n k
lim q n   (q  1)
lim q n  0 ( q  1) ; lim C  C 2. Định lí:
n  n 

2. Định lí : 1
a) Nếu lim u n   thì lim 0
a) Nếu lim un = a, lim vn = b thì un
 lim (un + vn) = a + b un
 lim (un – vn) = a – b b) Nếu lim un = a, lim vn =  thì lim =0
vn
 lim (un.vn) = a.b
c) Nếu lim un = a  0, lim vn = 0
u a
 lim n  (nếu b  0) u  nÕu a.vn  0
vn b thì lim n = 
b) Nếu un  0, n và lim un= a
vn  nÕu a.vn  0
thì a  0 và lim un  a d) Nếu lim un = +, lim vn = a
 nÕu a  0
c) Nếu u n  vn ,n và lim vn = 0 thì lim(un.vn) = 
thì lim un = 0
 nÕu a  0
d) Nếu lim un = a thì lim un  a
* Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô
3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 0 
u định: , ,  – , 0. thì phải tìm cách khử
S = u1 + u1q + u1q2 + … = 1  q  1 0 
1 q dạng vô định.

P  n
un un  P n,Q n
Q n

Phương pháp: Chia cả tử và mẫu cho n k với n k là lũy thừa có số mũ lớn nhất của P  n  và Q  n 

Ví dụ 1: Tìm giới hạn của dãy  un  biết:

2n 2  3n  1 2n3  3n 2  4
a). un  b). u n 
5n 2  3 n 4  4n 3  n
a). Ta thấy n 2 là lũy thừa cao nhất của tử và mẫu, nên chia cả tử và mẫu của un cho n 2 được:

2n 2  3n  1 3 1
2  2
2n  3n  1
2
n 2
n n . Ta có : lim 3  0, lim 1  0 và lim 3  0 nên
un   
5n  3
2
5n  3
2
3 n n2 n2
5 2
n 2
n
200 2
lim un   .
50 5

b). Dễ dàng thấy n 4 là lũy thừa cao nhất của tử và mẫu, nên chia cả tử và mẫu của un cho n 4 được:

23
2n3  3n 2  4 2 3 4
  2 4
2n  3n  4
3 2 4
n . Ta có lim 2  0, lim 3  0, lim 4  0 , lim 4  0
un  4  4 n 3  n n
n  4n  n
3
n  4n  n 4 1 n n2 n4 n
1   3
n 4
n n
1 000
và lim 3  0 . Do đó lim un  0.
n 1 0  0

24
P  n
un un  P n,Q n
Q n

Phương pháp : Rút bậc lớn nhất ra ngoài và rút gọn dần.

Ví dụ 2: Tìm giới hạn của dãy  un  biết:


4n 2  n  1  n 2n  1  n  3
a). un  b). un 
9n  3n
2
4n  5
 4n 2  n  1  1 1 1 1
n2   n n 4  2 n 4   2 1
4n  n  1  n
2
 n2  n n n n 1
a). un     . Vì có lim  0,
9n 2  3n  9n 2  3n  3 3 n
2
n   n 9 9
 n
2
 n n

1 3 4  0  0 1 1
lim 2
 0, và lim  0 . Nên lim un   .
n n 90 3

 2n  1   n3 1 3 1 3
n   n  n. 2   n. 1  2   1
2n  1  n  3  n   n  n n  n n.
b). un   
4n  5  4n  5  5 5
n  n. 4  4
 n  n n

1 3 5
Vì có lim  0, lim  0 và lim  0 .
n n n

2  0  1 0 2 1
Từ đó có lim un   .
40 2

25
P  n
un un  P n,Q n
Q n
an , bn , cn
Phương pháp : Chia cả tử và mẫu cho a n với a là cơ số lớn nhất.

Ví dụ 3: Tìm giới hạn của dãy  un  biết:


2 n  4n 2n  3n  4.5n  2
a). un  b) un 
4n  3n 2n 1  3n  2  5n 1
n
2n  4n 2n 4n  2   1
 n   n n
2 4
n n
4 2 3
a).Ta có un  n n  n 4 n  4n 4n    n . Ta có lim    0 và lim    0 .
n n

4 3 4 3 4 3 4 4
n n
 n 1   3 
4 4 4 4

0 1
Nên lim un   1.
1 0

2n  3n  100.5n
n2
2  3  4.5
n n
2  3  100.5
n n n
5n
b) Ta có un   
2 n1  3n 2  5n 1 2.2  9.3  5.5
n n n
2.2  9.3n  5.5n
n

5n
n n
2n 3n 5n  2 3
  100.       100 n n
5 n
5 n
5 n
 5 5 2 3
  . Vì lim    0 và lim    0
2n 3n 5n n n
5 5
2. n  9. n  5. n 2.  2   9.  3   5
5 5 5 5 5

0  0  100
Nên lim un   20 .
2.0  9.0  5

26
Dấu hiệu nhận biết nhân lượng liên hợp : Để nhận biết một bài tập có nhân lượng liên hợp hay không các
bạn chỉ chú ý tới n có mũ cao nhất sau đó đưa ra ngoài dấu căn thức, nếu chúng trừ nhau bằng 0 thì bài
này ta phải nhân lượng liên hợp. Cụ thể ta làm lại câu a) un  n 2  3n  5  n biểu thức trong căn thức có
n 2 là cao nhất và ta quan tâm đến « nó », những thừa số sau bỏ hết có nghĩa xem un  n 2  n  n  n  0
(nên các bạn phải nhân lượng liên hợp).
Dùng các hằng đẳng thức:
 a  b  a  b   a  b;  3 a  3 b   3 a 2  3 ab  3 b 2   a  b

Ví dụ 4: Tìm giới hạn của dãy  un  biết:


a). un  n 2  3n  5  n b). un  9n 2  3n  4  3n  2
c). un  3 n 3  3n 2  n d). un  4n 2  3n  7  3 8n 3  5n 2  1

a). Ta có un  n  3n  5  n 
2
 n 2  3n  5  n  n 2  3n  5  n  3n  5
. Và có
n 2  3n  5  n n 2  3n  5  n
 3n  5   5  n 2  3n  5  3 5
3n  5  n    n  3   và n2  3n  5  n2  2   n 1  2 .
 n   n  n  n n

 5 5
n3  3
 n n 5 3 5 3
Do đó un   , vì lim  0, lim  0 và lim 2  0 . Nên lim un  .
3 5 3 5 n n n 2
n 1  2  n 1  2 1
n n n n

b). un  9n  3n  4  3n  2 
2
 9n 2  3n  4  3n  9n 2  3n  4  3n 2  3n  4
 2.
9n  3n  4  3n
2
9n  3n  4  3n
2

 3n  2   2  9n 2  3n  4  3 4
Ta có 3n  2  n    n  3   và 9n 2  3n  4  n 2  2   n 9  2 .
 n   n  n  n n

 2 2
n3  3
 n  n 2 3 4
Từ đó suy ra un  2  2 , vì lim  0, lim  0 và lim 2  0 .
3 4 3 4 n n n
n 9   2  3n 9  2 3
n n n n

30 1
Nên lim un   .
900 3 2

27
 
   n. 
2
3
n3  3n 2  n  3
n3  3n 2 3
n3  3n 2  n 2 
c). un  3 n3  3n 2  n   
   n.
2
3
n3  3n 2 3
n3  3n 2  n2

3n 2  n3  3n2  3
 . Ta có 3
n3  3n 2  3 n3    n. 3 1  .
   n.
2 3
3
n3  3n2 3
n3  3n 2  n 2  n  n

3n 2 3 3
Do đó un  2
 2
, ta có lim  0 . Nên lim un  1
 3 3  3 3 n
n2  3 1    n2 .3 1   n2  3 1   3 1 1
 n n  n n

d). un  4n 2  3n  7  3 8n3  5n2  1   4n2  3n  7  2n  2n  3 8n3  5n 2  1   


7
3
 Tính lim  4n  3n  7  2n  lim
2

4n  3n  7  2n
2
 lim n
3 7

3
4
3n  7

4  2  2
n n


 Tính lim 2n  3 8n3  5n2  1 
 2n  
  

2
3
8n3  5n 2  1  4n2  2n. 3 8n3  5n 2  1  3
8n 3  5n 2  1 
 lim  
 
2
4n 2  2n. 3 8n3  5n 2  1  3
8n 3  5n 2  1

5n 2  1
 lim (1)
 
2
4n 2  2n. 3 8n3  5n 2  1  3
8n3  5n 2  1

 8n3  5n 2  1  5 1
Có 3
8n3  5n 2  1  3 n3  3   n. 3 8   3
 n  n n

 1 
n 2  5  2 
 n 
Nên 1  lim 2
5 1  5 1 
4n  2n . 8   3  n .  3 8   3 
2 2 3 2

n n  n n 

1
5 
n2 5 3 5 1
 lim 2
  . Từ đó suy ra lim un    .
5 1  5 1  12 4 12 3
4  2. 3 8   3   3 8   3 
n n  n n 

28
̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀

Ví dụ 3 : Tìm giới hạn của dãy  un  biết:

1 1 1 1 1 1 1
a). un      b). un     
1.2 2.3 n(n  1) 1.4 4.7 7.10 (3n  2)(3n  1)

 1  1  1  1  3  5    (2n  1)
c). un   1  2   1  2  ...  1  2  d). un 
 2  3   n  3n 2  4

12  22  32    n 2  1 1 1 
e). un  f). lim      
n(n  1)(n  2)  1.2.3 2.3.4 n(n  1)(n  2) 

1 k 1 k k 1 k 1 1
a). Ta có      ,  k  1, 2,..., n  .
k  k  1 k  k  1 k  k  1 k  k  1 k k  1

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Từ đó un       1         1 .
1.2 2.3 n( n  1) 2 2 3 n n 1 n 1

 1  1
Nên lim un  lim  1    lim1  lim  1 0  1 .
 n 1 n 1

1 1 (3k  1)  (3k  2) 1  3k  1 3k  2 
b). Ta có      
(3k  2)  3k  1 3 (3k  2)  3k  1 3  (3k  2)  3k  1 (3k  2)  3k  1 

1 1 1  1 1 1 1
    ,  k  1, 2,3..., n  . Từ đó un     
3  3k  2 3k  1  1.4 4.7 7.10 (3n  2)(3n  1)
1 1 1 1 1 1 1 1  1 1  1
  1            1   , có lim 0 .
3  4 4 7 7 10 3n  2 3n  1  3  3n  1  3n  1

1 1
Do đó lim un  1  0   .
3 3

1 k 2  1 (k  1)(k  1)  1  1  1 
c). k  2 ta có 1 2
 2  2
. Do đó un   1  2  1  2  ...  1  2 
k k k  2  3   n 
1.3 2.4 3.5 4.6 ( n  3)( n  1) ( n  2) n ( n  1)( n  1) 1 n  1
 2  2  2  2      .
2 3 4 5 ( n  2) 2 ( n  1)2 n2 2 n

1
1
n 1 n 1.
Nên lim un  lim  lim
2n 2 2
1  3  5    (2 n  1)
d). un  .
3n 2  4

29
Ta có dãy số 1  3  5    (2n  1) là một cấp số cộng với u1  1 công sai d  3  1  2 và số hạng tổng
quát um  2n  1  u1   m  1 d  2 n  1  1   m  1 .2  2 n  1  m  n  1 , nên tổng của dãy số trên là
2
 1
m n 1  n  1
2 1   1 4
n
S   u1  um   1  2n  1   n  1 . Từ đó un  2   4 có lim  0 và lim 2  0
2

2 2 3n  4 3 2 n n
n
1
Từ đó suy ra lim un  .
3

12  22  32    n 2 n  n  1 2n  1
e). un  . Ta có tổng 12  22  32    n 2  (được chứng minh bằng
n(n  1)(n  2) 6
1
2
2n  1 n vì lim 1  lim 2  0 do đó lim u  2  1 .
phương pháp quy nạp). Nên un   n
6(n  2)  2 n n 6 3
6 1  
 n

1 1 1 1 1 1 
f). Ta có        (Chứng minh dựa vào nguyên lý quy
1.2.3 2.3.4 n(n  1)(n  2) 2  2 (n  1)(n  2) 
1 1 1  1 1 1 1
nạp). Do đó L  lim     lim  lim  0  .
2  2 (n  1)(n  2)  4 2(n  1)(n  2) 4 4

30
Giới hạn hữu hạn Giới hạn vô cực, giới hạn ở vô cực
1. Giới hạn đặc biệt: 1. Giới hạn đặc biệt:
lim x  x0 lim c  c (c: hằng số)  neáu k chaün
x  x0 x  x0 lim x k   ; lim x k  
2. Định lí: x  x 
 neáu k leû
a) Nếu lim f ( x)  L và lim g ( x)  M c
x  x0 x  x0 lim c  c ; lim 0
x  x  x k
thì: lim  f ( x)  g ( x)   L  M 1 1
x  x0
lim   ; lim  
lim  f ( x)  g ( x)   L  M x  0 x x  0 x
x  x0
1 1
lim  f ( x).g ( x)   L.M lim  lim  
x  x0 x 0 x x 0 x

f ( x) L 2. Định lí:
lim  (nếu M  0) Nếu lim f ( x)  L  0 và lim g ( x)   thì:
x  x0 g ( x ) M x  x0 x  x0

b) Nếu f(x)  0 và lim f ( x)  L  neáu L vaø lim g ( x) cuøng daáu


x  x0
 x  x0
lim f ( x) g ( x)  
thì L  0 và lim f ( x)  L
 neáu L vaø xlim g ( x) traùi daáu
x  x0
x  x0  x0

c) Nếu lim f ( x)  L thì lim f ( x)  L 0 neáu lim g ( x)  


x  x0 x  x0
x  x0
3. Giới hạn một bên: f ( x ) 
lim   neáu lim g ( x )  0 vaø L.g ( x)  0
lim f ( x)  L  lim f ( x)  lim f ( x)  L x  x0 g ( x ) x  x0
x  x0 x  x0 x  x0 
 neáu xlim
 x0
g ( x )  0 vaø L.g ( x )  0
 lim f ( x)  lim f ( x)  L 0
x  x0 x  x0 * Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định: ,
0

,  – , 0. thì phải tìm cách khử dạng vô định.

̣ ̣ ́ ̣ ́

x3  2 x 2  1
Ví dụ 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x 1 2 x5  1
1 1
A. 2 . B.  . C. . D. 2 .
2 2
Chọn A.
x3  2 x 2  1  1  2.  1  1
3 2

lim   2
2 x5  1 2  1  1
x 1 5

31
P( x)
̣ lim
x  x0 Q ( x)

Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn.


Chú ý:
+ Nếu tam thức bậc hai ax 2  bx+c có hai nghiệm x1 , x2 thì ta luôn có sự phân tích
ax 2  bx  c  a ( x  x1 )( x  x2 ) .
+ a n  b n  (a  b)(a n 1  a n  2b  ...  ab n  2  bn 1 )

Ví dụ 2: Tìm các giới hạn sau:

x3  8  1 1 
a). lim b). lim  2  2 
x 2 x 2  11x  18 x 2 x  3x  2 x  5x  6 

a).Ta có x 3  8  x 3  23   x  2   x 2  2 x  4  (áp dụng hằng đẳng thức), và x 2  11x  18   x  2  x  9 


(với x1  2 và x2  9 là hai nghiệm của phương trình x 2  11x  18  0 ).

Do đó lim 2
x3  8
 lim

 x  2 x2  2x  4
 lim

x 2  2 x  4 12
 .
x 2 x  11x  18 x 2  x  2  x  9  x 2 x9 7

 1 1   1 1  2  x  2
f). L  lim  2  2   lim     lim
x2 x  3 x  2
 x  5 x  6  x 2   x  1 x  2   x  2  x  3  x  2  x  1 x  2  x  3
2
 lim  2
x 2  x  1 x  3

32
P( x)
̣ lim
x  x0 Q( x)

Sử dụng các hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu.
Các lượng liên hợp:
+ ( a  b )( a  b )  a  b
+ ( a  b )( a  ab  b )  a  b
3 3 3 2 3 3 2

+ ( n a  n b )( n a n 1  n a n  2b  ...  n b n 1 )  a  b

Ví dụ 3: Tìm các giới hạn sau :


x3 2 x2  2 x  6  x2  2 x  6
a). lim b). lim
x 1 x 1 x 3 x2  4 x  3
x2 2 3
4x  2
c). lim d) lim
x2 x 7 3 x2 x2
x3 2 x  3  22 x 1 1 1
a). lim  lim  lim  lim  .
x 1 x 1 x 1
 
 x  1 x  3  2 x 1  x  1 x  3  2 x1 x  3  2 4  
b). lim
x2  2 x  6  x2  2 x  6
 lim
x2  2 x  6  x2  2 x  6    
x 3 x2  4 x  3 x 3
x2  4x  3 
x2  2 x  6  x2  2 x  6  
4  x  3 4 1
 lim  lim  .
x 3
 x  1 x  3  x  2x  6  x  2x  6
2 2
 x 3
 x  1  x  2x  6  x  2x  6
2 3 2

x2 2 x  2  22    lim  x  2   x  7  3  lim x  7  3  3 .
x7 3
c). lim  lim
x2 x  7  3 x  2 x  7  32  
x  2  2  x  2  x  2  2
x 2 x22 2 x 2

 4 x  2   4 x   2. 4 x  4  4 x   2 4 x  8 2  x  2 
2 3
3 3 3 3 3

d) Ta có 3
4x  2     .

4 x   2. 4 x  4
2
3 3 A A A
 
A

3
4x  2 2  x  2 2 2 1
Do đó lim  lim  lim   .
x2 x2  x  2  . A
 
x2 A 2
x2 3
4.2  2. 3 4.2  4 6

33
k f  x  k g  x  c k f  x  m g  x  c k f  x  m g  x  c
Các dạng hay gặp lim hoặc lim hoặc lim
x  x0 x  x0  x  x0 
x  x0 x  x0 x  x0 n

. Trong đó k, m, n   * và n  min( k , m) .

Ví dụ 4: Tìm các giới hạn sau :

2x  2  5x  4  5 3
3x  2  5x  6
a). lim b). lim
x 1 x 1 x2 x2

a). Ta có khi x  1 thì  


2 x  2  5 x  4  5  0 do đó đây là bài dạng vô định
0
0
, ta phải tách được

f  x  c g  x  m
về dạng lim  lim sao cho mỗi giới hạn nhân lượng liên hợp đều khử được dạng
x 1 x 1 x 1 x 1
vô định . Kỹ thuật ta thay x  1 vào 2 x  2  2 và 5 x  4  3 nên số  5  tách thành  2    3 và
gom lại như sau :

lim
2 x  2  5x  4  5
 lim
 2x  2  2    5x  4  3   lim 2x  2  2
 lim
5x  4  3
.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Sau đó tính từng giới hạn.

    
2
2x  2  2 2x  2  2 2x  2  2 2x  2 4
 Tính L1  lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1
 x  1  2x  2  2  x 1
 x  1  2x  2  2 
2  x  1 2 1
 lim  lim  .
x 1
 x  1  2x  2  2  x 1 2x  2  2 2

    
2
5x  4  3 5x  4  3 5x  4  3 5x  4 9
 Tính L2  lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1
 x  1  5x  4  3  x 1
 x  1  5x  4  3 
5  x  1 5 5
 lim  lim  .
x 1
 x  1  5x  4  3  x 1 5x  4  3 6

2x  2  5x  4  5 1 5 4
Kết luận lim    .
x 1 x 1 2 6 3
3
3x  2  5x  6
b). L  lim .
x 2 x2

Thay x  2 vào 3
3 x  2 và 5 x  6 đều bằng 2. Suy ra 2 là giá trị ta cần thêm bớt.

34
Cụ thể làm như sau: L  lim
3x  2  5 x  6 3
 lim
 3
 
3x  2  2  2  5 x  6 
x2 x2 x2 x2
3
3x  2  2 2  5x  6
 lim  lim .
x 2 x2 x  2 x2

 3x  2  2     2. 3 3 x  2  4 
2
3 3
3x  2
3x  2  2
3
  3 x  2 3 1
Tính L1  lim  lim  lim  lim  .
x2 x2 x2
 x  2   3 3x  2 
 2. 3 3 x  2  4 
2 x2  x  2.A x2 A 4
 
 
A

Tính L2  lim
2  5x  6


2  5x  6 2  5x  6


4  (5 x  6) 
x2 x2  x  2 2  5x  6 
 x  2 2  5x  6   
5  x  2  5 5 1 5
    . Do đó L  L1  L2    1 .
 x  2  2  5x  6  2  5x  6 4 4 4

35
P( x)
lim P ( x ), Q ( x)  
x  Q ( x)


Phương pháp: (làm giống giới hạn dãy số)
với P(x), Q(x) là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.
– Nếu P(x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x.
– Nếu P(x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng
liên hợp.
Tương tự như cách khử dạng vô định ở dãy số. Ta cần tìm cách đưa về các giới hạn:
+ lim x 2 k   ; lim x 2 k 1   () .
x  x 
( x  ) ( x  )

k k
+ lim  0 ( n  0; k  0) . + lim f ( x)   ()  lim  0 (k  0) .
x  x n x  x0 x  x0 f ( x)
( x  )

x4  7
Ví dụ 5: Giá trị đúng của lim là:
x  x 4  1

A. 1. B. 1. . C. 7. . D. .
7
1 4
x4  7 x  1.
lim  lim
x  x 4  1 x  1
1 4
x
2 x  3x2  2
Ví dụ 6: Tìm giới hạn C  lim là:
x 
5x  x2  1
2 3
A.  B.  C. D. 0
6
2
2 3
Ta có: C  lim x2  2  3
x  1 6
5  1 2
x
3
1  x4  x6
Ví dụ 7: Tìm giới hạn D  lim là:
x 
1  x3  x 4
4
A.  B.  C. D. 1
3
1 1
3
6
 2 1
D  lim x x  1
x  1 1
 1  4
x x
Ví dụ 8: Tìm giới hạn E  lim ( x 2  x  1  x) là:
x 

1
A.  B.  C.  D. 0
2
x 1 1
Ta có: E  lim 
x 
x2  x  1  x 2

36
Ví dụ 9: Tìm các giới hạn sau:

x 3 x x
a). lim b). lim .
x 3 5 x  15 x 0 x x

a). Vì x  3  x  3  x  3  0 . Vậy x  3  x  3

x 3 x 3 1
Ta có lim  lim  .
x 3 5 x  15 x 3 5  x  3 5

b). Ta có lim
x x
 lim
x x 1   lim x 1
 1.
x  x x  0 x x  1 x 1

x 0 x 0

x3  x 2
Ví dụ 10: lim bằng:
x 1 x 1  1  x
A. 1 . B. 0 . C. 1. D.  .
Chọn C.
x3  x 2 x 2  x  1 x x 1 x
lim  lim  lim  lim  1.
x 1 x  1  1  x x1 x 1   x  1
2 x 1

x 1 1 x 1  x 1
1  x 1 

37
Phương pháp:
Ta sử dụng các công thức lượng giác biến đổi về các dạng sau:
sin x x tan x x
 lim  lim  1 , từ đây suy ra lim  lim  1.
x 0 x x  0 sin x x  0 x x  0 tan x
sin u ( x) tan u ( x)
 Nếu lim u ( x)  0  lim  1 và lim 1.
x  x0 x  x0 u ( x) x  x0 u ( x)

Ví dụ 11: Tìm các giới hạn sau


sin 5 x tan 2 x 1  cos x
1. lim 2. lim 3. lim
x 0 x x0 3x x0 sin x
1  cos x sin 5 x.sin 3 x.sin x sin 7 x  sin 5 x
4. lim 5. lim 6. lim
x0 x2 x 0 45 x 3 x0 sin x

sin 5 x 1 sin 5 x 1
1). lim  lim  
x0 x x 0 5 5x 5
tan 2 x 2 tan 2 x 2
2). lim  lim  
x0 3x x 0 3 2x 3
x
2sin 2
1  cos x 2  lim tan x  0
3). lim  lim
x 0 sin x x 0 x x x 0 2
2sin cos
2 2
2
x 2  x
2sin  sin 
1  cos x 2  lim 1 2 1
4). lim  lim 
x 0 x 2 x0 x 2 x0 2 x  2
 
 2 

sin 5 x.sin 3 x.sin x 1 sin 5 x sin 3 x sin x 1


5). lim 3
 lim    
x 0 45 x x 0 3 5x 3x x 3
sin 7 x  sin 5 x 2 cos 6 x sin x
6). lim  lim  lim 2 cos 6 x  2
x0 sin x x  0 sin x x 0

38
̣
Gán cho biến X một giá trị gần đúng rồi tính giá trị biểu thức (dùng phím CALC)
Giới hạn CACL X =

x  a a + 0.00000001

x  a a – 0,00000001

x 1 1.000000001 hoặc 0,99999999


x   9999999999
x   - 999999999
(Nếu máy báo lỗi thì lấy ít chữ số 0 hơn)
Các kết quả hay gặp trong máy Ý nghĩa
Số có số mũ lớn: VD: 2.1020 Dương vô cực
Số có số mũ lớn: VD: -2.1020 Âm vô cực
Số có số mũ nhỏ: VD: 2.10-20 0
Số chưa đẹp: VD: 2,3333.
Cách 1. Ta gõ lại vào máy tính lần nữa:
2,3333333333333
Máy sẽ tự làm tròn giúp.
Cách 2. Ta ấn 2.Qs3

n 3  4n  5
Ví dụ 12: Tính giới hạn : lim
3n3  n 2  7
1 1 1
A. B. 1 C. D.
3 4 2

 Đề bài không cho x tiến tới bao nhiêu thì ta hiểu đây là giới hạn dãy số và x   
Nhập biểu thức vào máy tính ta ấn CALC x = 999999999

1
 Ta nhận được kết quả 0.3333333332   A là đáp án chính xác
3
3
1  x 4  x6
Ví dụ 13: Tìm giới hạn D  lim :
x 
1  x3  x 4
4
A.  B.  C. D. 1
3
Nhập biểu thức vào máy tính ta ấn CALC x = -999999

39
Ta được kết quả bằng -1
3
4x 1  x  2
Ví dụ 14: Tìm giới hạn E  lim :
x 7 4
2x  2  2
8
A.  B.  C. D. 1
27
Ta nhập biểu thức vào máy tính và ấn CALC x = 7+0,000000001 hoặc CALC x = 7 – 0,000000001
8
Ta được kết quả bằng
27

x3  x 2
Ví dụ 15: lim bằng:
x 1 x 1  1 x
A. 1 . B. 0 . C. 1. D.  .
Ta nhập biểu thức vào máy tính và ấn CALC x = 1+0,000000001
Ta được kết quả bằng 1

 1 1 1 
Ví dụ 16: Tính giới hạn: lim    ....  
1.2 2.3 n  n  1 
3
A. 0 B. 1. C. . D. Không có giới hạn.
2
n
1 1 1 1
Ta có:   ....  
1.2 2.3 n  n  1 x 1 x  x  1

Ta cho n tăng đến n = 50. Nhập vào máy tính


qia1RQ)(Q)+1)R1E50=

Ta thấy kết quả xấp xỉ bằng 1. Chọn B

(n  1) 13  23  ...  n3
Ví dụ 17: Tính giới hạn của dãy số un  :
3n3  n  2
1
A.  B.  C. D. 1
9
n

(n  1) 13  23  ...  n3

(n  1)
x 1
x3
Ta có: 
3n3  n  2 3n3  n  2
Ta cho n tăng đến n = 50. Nhập vào máy tính
50
(50  1) x
x 1
3

 0,1733 . Gấn nhất với đáp án C.


3.503  50  2

40
1. Hàm số liên tục tại một điểm: y = f(x) liên tục tại x0  lim f ( x)  f ( x0 )
x  x0

 Để xét tính liên tục của hàm số y = f(x) tại điểm x0 ta thực hiện các bước:
B1: Tính f(x0).
B2: Tính lim f ( x) (trong nhiều trường hợp ta cần tính lim f ( x) , lim f ( x) )
x  x0 x  x0 x  x0

B3: So sánh lim f ( x) với f(x0) và rút ra kết luận.


x  x0

2. Hàm số liên tục trên một khoảng: y = f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.
3. Hàm số liên tục trên một đoạn [a; b]: y = f(x) liên tục trên (a; b) và

lim f ( x )  f (a ), lim f ( x )  f (b )
xa x b

 Hàm số đa thức liên tục trên R.


 Hàm số phân thức, các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.
Giả sử y = f(x), y = g(x) liên tục tại điểm x0. Khi đó:
 Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x), y = f(x).g(x) liên tục tại x0.
f ( x)
 Hàm số y = liên tục tại x0 nếu g(x0)  0.
g ( x)
4. Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a). f(b)< 0 thì tồn tại ít nhất một số c  (a; b): f(c) = 0.
Nói cách khác: Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a). f(b)< 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một
nghiệm c (a; b).
Mở rộng: Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b]. Đặt m = min f ( x) , M = max f ( x) . Khi đó với mọi
 a ;b   a ;b 
T  (m; M) luôn tồn tại ít nhất một số c  (a; b): f(c) = T.

Phương pháp 1:

Bước 1: Tính f  x0  .

Bước 2: Tính lim f  x  . Nếu lim f  x   f  x0  thì hàm số f(x) liên tục tại x0 .
x  x0 x  x0

Phương pháp 2:

Bước 1: Tìm lim f  x 


x  x0

Bước 2: Tìm lim f  x  .


x  x0

Nếu lim f  x   lim f  x   f  x0  thì hàm số f(x) liên tục tại x0 .


x  x0 x  x0

41
 3  x2  5
 x  2
Ví dụ 1. Cho hàm số: y  f  x    x  4
2

 1 x2
 6

a). Tính lim f  x  .


x2

b). Xét tính liên tục của hàm số f  x  tại x  2; x  2.

3  x2  5 9  x2  5 1 1
a).Ta có lim f  x   lim  lim  lim  .
x 4   
2
x2 x 2 x2
x2  4 3  x2  5 x 2
3  x2  5 6

b). Từ câu a) suy ra lim f  x   f  2  . Vậy hàm số đã cho liên tục tại x  2.
x 2

hàm số đã cho không xác định tại x  2 , do đó hàm số không liên tục tại x  2 .

 x 2  3x  2
 x2
Ví dụ 2. Cho hàm số f  x    x  2
a x2

Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho liên tục tại điểm x  2 ?

Ta có lim f  x   lim
x 2  3x  2  x  1 x  2   lim x  1  1.
 lim  
x2 x2 x2 x2 x2 x2

Hàm liên tục tại x  2 khi và chỉ khi lim f  x   f  2   a  1.


x 2

Vậy hàm số đã cho liên tục tại x  2 khi a  1.

 2 x2  7 x  6
 khi x < 2
 x2
Ví dụ 3: Cho hàm số y  f  x    . Xác định a để hàm số f(x) liên tục tại x0  2
a + 1  x
 khi x  2
2 x
.

Ta có :

2 x2  7 x  6  x  2  2 x  3  2  x  2 x  3
 lim f  x    lim  lim
x 2 x2 x2 x2 x2 x2

 lim  3  2 x   1
x 2

 1 x  1
 lim f  x   lim  a +   a   f  2 .
x 2 x2  2 x  4

1 3
Hàm số liên tục tại x0  2  lim f  x   lim f  x   f  2   a   1  a   .
x 2 x 2 4 4

42
Ví dụ 4: Chứng minh các hàm số sau liên tục trên R.

 2 x3  x  3  x2  4 x  3
 x  1 x 1

a). f  x    x  1
3
b). f  x    x  1
7 x  1  5  x x 1
 3 

 2 x3  x  3
 x  1
a) f  x    x  1
3
. Tập xác định của f(x) là D  
7 x  1
 3

2 x3  x  3
Nếu x  1 thì f  x   là hàm số phân thức hữu tỉ, nên liên tục trên các khoảng  ; 1 và
x3  1
 1;   (1).

Bây giờ ta xét tính liên tục của f(x) tại x0  1

7
Ta có: f ( x0 )  f ( 1) 
3

Ta có: lim f  x   lim


2 x3  x  3
 lim

 x  1 2 x 2  2 x  3
 lim

2x2  2x  3 7

x 1 x 1 x3  1 x 1
 x  1 x 2  x  1 
x 1 x 2  x  1 3

Vì lim f  x   f  1  Hàm số liên tục tại x0  1 (2).


x 1

Từ (1) và (2) suy ra hàm số f(x) liên tục trên R.

 x2  4 x  3
 x 1
b) f  x    x  1 . Tập xác định của f(x) là D  
 5  x x 1

x 2  4 x  3 x02  4 x0  3
Với mọi x0  1;   , ta có lim f ( x)  lim   f ( x0 ) . Suy ra hàm số f(x) liên tục
x  x0 x  x0 x 1 x0  1
trên khoảng 1;   (1).

 
Với mọi x0   ;1 , ta có lim f ( x)  lim  5  x   5  x0  f ( x0 ) . Suy ra hàm số f(x) liên tục trên
x  x0 x  x0

khoảng  ;1 (2).

Ta xét tính liên tục của f(x) tại x0  1

Ta có: lim f  x   lim


x2  4x  3
 lim
 x  1 x  3  lim( x  3)  2.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

43

Ta có: lim f  x   lim  5  x  2.
x 1 x 1

Và có f 1   5  1  2

Vì lim f  x   lim f  x   f 1  Hàm số liên tục tại 1 (3)


x 1 x 1

Từ (1) (2) và (3) suy ra f(x) liên tục trên R.

1 x3

Ví dụ 5: Cho hàm số f  x   ax  b 3  x  5
7 x5

Xác định a, b để hàm số liên tục trên R.

Ta có tập xác định của hàm số f(x) là D   .

Ta có: hàm số liên tục trên khoảng  ;3  ,  3;5  ,  5;   (vì là hàm đa thức).

Do đó hàm số liên tục trên R khi và chỉ khi hàm số liên tục tại các điểm x  3 và x  5 .
 Tại x  3 :

Ta có lim f  x   lim 1  1 và lim f  x   lim  ax  b   3a  b và f  3   1.


x 3 x 3 x 3 x 3

Do đó hàm liên tục tại x  3 khi và chỉ khi

lim f  x   lim f  x   f  3  3a  b  1 1


x 3 x 3

 Tại x  5

Ta có lim f  x   5a  b và lim f  x   7  f  5  .
x 5 x 5

Do đó hàm số liên tục tại x  5 khi và chỉ khi

lim f  x   lim f  x   f  5   5a  b  7  2
x 5 x 5

3a  b  1 a  3
Từ 1 và  2  suy ra hàm số liên tục trên R khi và chỉ khi:   .
5a  b  7 b  8
Vậy với a  3, b  8 thì hàm số liên tục trên R.

44
Phương pháp:

Bước 1: Biến đổi phương trình về dạng f  x   0 .

Bước 2: Tìm hai số a và b sao cho f  a  . f  b   0 .

Bước 3: Chứng minh hàm số f(x) liên tục trên đoạn  a; b  .

Từ đó suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc  a; b  .

Chú ý:

Nếu f  a  . f  b   0 thì phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc  a; b 

Nếu hàm số f(x) liên tục trên  a;   và có f  a  . lim f  x   0 thì phương trình f  x   0 có ít nhất
x 

một nghiệm thuộc  a;   .

Nếu hàm số f(x) liên tục trên  ; a  và có f  a  . lim f  x   0 thì phương trình f  x   0 có ít nhất
x 

một nghiệm thuộc  ; a  .

Ví dụ 6: Chứng minh rằng phương trình 4 x 3  8 x 2  1  0 có nghiệm trong khoảng  1; 2 

Hàm số f  x   4 x 3  8 x 2  1 liên tục trên R.

Ta có f  1  11, f  2   1 nên f  1 . f  2   0

Do đó theo tính chất hàm số liên tục, phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  1; 2 

Ví dụ 7: Chứng minh phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất 2 nghiệm thuộc khoảng  1;1 .

Đặt f  x   4 x 4  2 x 2  x  3 thì f  x  liên tục trên R.

f  1  4  2  1  3  4; f  0   3; f 1  2.

Vì f  1 . f  0   0 nên phương trình có nghiệm thuộc khoảng  1; 0 

f 1 . f  0   0 suy ra phương trình có nghiệm thuộc khoảng  0;1 .

Mà hai khoảng  1; 0  ,  0;1 không giao nhau. Từ đó suy ra phương trình đã cho có ít nhất 2 nghiệm
thuộc khoảng  1;1 .

 
Ví dụ 8: Chứng minh rằng phương trình m 2  m  3 x2n  2x  4  0 với n   * luôn có ít nhất một nghiệm
âm với mọi giá trị của tham số m.

 
Đặt f  x   m 2  m  3 x2n  2x  4 .

45
   
Ta có f  2   m 2  m  3  2   2  2   4  m 2  m  3 .2 2n  0, m   , f  0   4  0, m   . Từ đó có
2n

f  2  .f  0   0, m   (1). Do hàm số xác định và liên tục trên R nên hàm số liên tục trên đoạn  2; 0  (2).

Từ (1) và (2)  f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc  2; 0  , m   .

Kết luận phương trình f  x   0 luôn có ít nhất một nghiệm âm với mọi giá trị tham số m.

Ví dụ 9: Chứng minh phương trình sau có nghiệm với mọi m  

a). m  x  1 x  2   2 x  1  0 (1)

b).  4 m  1 x 3   m  1 x  m  0 (1)

a). m  x  1 x  2   2 x  1  0 (1)

Đặt f  x   m  x  1 x  2   2 x  1 .

Tập xác định của hàm số f(x) là D  R . Vì f(x) là hàm đa thức  f  x  liên tục trên R.

Ta có f  2   m  2  1 2  2   2  2   1  3 và có f 1  m 1  11  2   2.1  1  3 . Vì


f  2  . f 1  3.3  9  0 với mọi m.

Do đó f  x   0 luôn có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng x0   2,1 với mọi m.

Kết luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.

b).  4 m  1 x 3   m  1 x  m  0 (1)

Đặt f  x    4m  1 x 3   m  1 x  m . Tập xác định của hàm số f(x) là D  R . Vì f(x) là hàm đa thức
 f  x  liên tục trên R.

Ta có f  0   m và có f  1   4m  1 1   m  1 1  m  2 m . Từ đó suy ra


3

f  1 . f  0   2 m 2  0 m  0  f  x   0 luôn có ít nhất 1 nghiệm x0   1; 0 

Xét trường hợp: m  0

 4.0  1 .x3   0  1 x  0  0  x3  x  0  x  1 x0

Kết luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.

Ví dụ 10: Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình x 3  ax 2  bx  c  0 luôn có nghiệm.

Đặt f  x   x 3  ax 2  bx  c thì f  x  liên tục trên R.

Ta có: lim f  x     x1  0 để f  x1   0.


x 

lim f  x     x2  0 để f  x2   0.
x 

46
Như vậy có x1 , x2 để f  x1  . f  x2   0 suy ra phương trình có nghiệm x   x1 ; x2  vậy phương trình đã
cho luôn có nghiệm.

Ví dụ 11: Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình x 4  ax 3  bx 2  cx  1  0 có ít nhất hai nghiệm
phân biệt.

Đặt f  x   x 4  ax 3  bx 2  cx  1 thì f  x  liên tục trên R.

Ta có: f  0   1;

lim f  x     x1  0 để f  x1   0.
x 

lim f  x     x2  0 để f  x2   0.
x 

Do đó f  0  . f  x2   0 suy ra phương trình có nghiệm trong khoảng  x2 ; 0 

f  0  . f  x1   0 suy ra phương trình có nghiệm trong khoảng  0; x1  mà các khoảng  x2 ; 0  và  0; x1 


không giao nhau, do đó phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt.

47
Giả sử u  u(x), v  v(x), w  w(x) là các hàm số có đạo hàm, khi đó:

1). (u + u - w)' = u' + v' - w'; 2). (uv)' = u'v + v'u; 3) (k.u)' = k.u' ( k  R )
/ /
u u'v  v'u 1 v'
4).    5).     .
v v2  v  v2

BẢNG ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN


Đạo hàm của hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm của hàm số hợp (u = u(x))
(C)' = 0

x 
 /
  x 1 ,   , x  0  u 
 /
  u  1 u',   , u  0 

1 u'
( x )'  (x > 0) ( u )'  (u > 0)
2 x 2 u

1 1 1 u'
( )'   2 (x  0) ( )'   2 (u  0)
x x u u

/ /
 1  n  1  n
 n    n 1 ,  x  0   n    n  1 .u',  u  0 
x  x u  u

(sinx)' = cosx (sinu)' = cosu.u'


(cosx)' = -sinx (cosu)' = -sinu.u'
1 u'
 tan x  ' 
cos 2 x
 1  tan 2 x  tan u  ' 
cos 2 u
 
 1  tan 2 u u '

 
(x   k , k  Z) (u   k , k  Z)
2 2

1 u'
 cot x  '  
sin 2 x

  1  cot 2 x   cot u  '  
sin 2 u
 
  1  cot 2 u u '

(x  k, k  Z). (u  k, k  Z).


CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM NHANH HAY DÙNG
/
 ax  b  ad  bc
  
 cx  d  (cx  d )
2

48
Ví dụ 1: Đạo hàm các hàm số sau:

1 2 3  1
1: y   x 5  x 4  x 3  x 2  4 x  5  2: y  2 x 4  x3  2 x  5
2 3 2  3

1 2 3 
1: y   x 5  x 4  x 3  x 2  4 x  5 
2 3 2 
/ / / /
1 2 3  1  2  3 
 
/
y '   x 5  x 4  x 3  x 2  4 x  5   y '   x 5    x 4   x 3   x 2    4 x   5/
/

2 3 2  2  3  2 
5 4 8 3
y' x  x  3 x 2  3 x  4.
2 3
1
2: y  2 x 4  x3  2 x  5
3
/ /
 1  1 
  1
 
/ /
y '   2 x 4  x 3  2 x  5   y '  2 x 4   x 3   2 x  5/  y '  8 x 3  x 2  .
 3  3  x

Ví dụ 2: Đạo hàm các hàm số sau:


2x 1
 
a). y  x 2  3x  2  x  . b) y  x 2 x . c) y 
4x  3
.

d). y   x  x  .
7 2
f). y 
1
. g). y
 2  x  3  x 
2 3

.
  1  x  x2
5
x2  x  1

1 x
k). y  .
1 x

   x      
/
a). y  x 2  3x  2  x  .  y ' 
/
 3 x  2  x   x 2  3 x .  2  x   x 2  3x .  2  x 
2 /

 
  2 x  3 2  x   x 2  3x  1  3x 2  2 x  6.

   x  .  x  .x 1 1 5x x
/ / /
b) y  x 2 x  y '  x 2 x 2
x 2
 2 x. x  .x 2  2 x x  x x  .
2 x 2 2
/
2x 1  2x 1 
c) y   y'  
4x  3  4x  3 

 2 x  1  4 x  3   4 x  3  2 x  1  2  4 x  3  4  2 x  1  2 .
/ /


 4 x  3  4 x  3  4 x  3
2 2 2

d). y   x 7  x  . Sử dụng công thức  u    .u 1.u ' (với u  x 7  x )


2 /

     
/
y '  2 x7  x . x7  x  2 x7  x 7 x6  1

49
/
1 1
. Đầu tiên sử dụng công thức   với u   x 2  x  1
5
f). y 
x 
5
2
 x 1 u

y' 
 x  x  1 
2
5 /



5 x 2  x  1 . x 2  x  1  
4

/


5  2 x  1

 x  x 1  5 2
x  x 
10 6
2 2
 x 1 2
 x 1

g). y
 2  x  3  x  . Đầu tiên sử dụng  u 
2 3 /

 
1  x  x2 v

        2  x  3  x 
/ /
 2  x 2 3  x3  . 1  x  x 2  1  x  x 2 2 3

y'  
 
2
1  x  x2

     3  x    3  x   2  x 
/ / /
Tính  2  x 2 3  x 3   2  x 2 3 3 2
 

  
 2 x 3  x3  3x2 2  x 2  5 x 4  6 x 2  6 x. 

Vậy y'
5x 4
 
 6 x 2  6 x 1  x  x 2   1  2 x  2  x 2 3  x3   
1  x  x 
2
2

1  x 
/

  1  x  1 x  . 1  x 
/
1  x 
/
1 x u
/
1 x  1 x 2 1 x
k). y  . Sử dụng   được: y '  
  1  x 
2
1 x v 1 x
2 1  x   1  x  3 x
  .
2 1  x . 1  x  2 1  x 1  x 

Ví dụ 3: Đạo hàm các hàm số sau:


3
 sin x 
a). y  x cos x . b) y    . c). y  sin 3  2 x  1 .
 1  cos x 
d). y  tan 3 x  cot 3 x e). y  x cot 2 x

a). y  x cos x . Ta áp dụng đạo hàm tích.

y '  x 'cos x  x.  cos x   cos x  x sin x.


/

3
 sin x  sin x
 . Bước đầu tiên ta áp dụng công thức  u  với u 
 /
b) y  
 1  cos x  1  cos x
2 /
 sin x   sin 
y '  3  . 
 1  cos x   1  cos x 

50
 sin x   sin x  1  cos x   1  cos x  .sin x cos x 1  cos x   sin x
/ / 2 /

Tính :    
 1  cos x  1  cos x  1  cos x 
2 2

cos x  cos 2 x  sin 2 x 1


  .
1  cos x  1  cos x
2

2
 sin x  1 3sin 2 x
Vậy y '  3   .  .
 1  cos x  1  cos x 1  cos x 
3

c). y  sin 3  2 x  1 . Bước đầu tiên áp dung công thức  u   với u  sin  2 x  1
/

Vậy y '   sin 3  2 x  1   3sin 2  2 x  1 .  sin  2 x  1  .


/ /

Tính  sin  2 x  1  : Áp dụng  sin u  , với u   2 x  1


/ /

Ta được:  sin  2 x  1   cos  2 x  1 .  2 x  1  2 cos  2 x  1 .


/ /

 y '  3.sin 2  2 x  1 .2 cos  2 x  1  6sin 2  2 x  1 cos  2 x  1 .

d). y  sin 2  x 2 . Áp dụng công thức  sin u  với u  2  x 2


/

2  x 
/

   cos
2
/
x
y '  cos 2  x . 2
2 x 2
2 x 2
.  .cos 2  x 2 .
2 2 x 2
2 x 2

d). y  tan 3 x  cot 3 x


y '   tan 3x    cot 3x   1  tan 2 3x  3x   1  cot 2 3x  3x 
/ /
 /
  /

    
 3 1  tan 2 3x  3 1  cot 2 3x  3 2  tan 2 3x  cot 2 3x . 
e). y  x cot 2 x


y '  x '.cot 2 x  x  cot 2 x   cot 2 x  x 1  cot 2 2 x .  2 x   cot 2 x  2 x 1  cot 2 2 x .
/
 /
 
Ví dụ 4: Tính
1 2 3 1 1
1). Cho f  x     . Tính f '  1 . 2). Cho f  x     x 2 . Tính f ' 1
x x 2 x3 x x

1 2 3
1). Cho f  x    2  3 . Tính f '  1 .
x x x
/
 1  
Bước đầu tiên tính đạo hàm sử dụng công thức      1
x  x

51
/
1 2 3  1 4 9
f '  x     2  3    2  3  4  f ' 1  1  4  9  14
x x x  x x x

1 1
2). Cho f  x     x 2 . Tính f ' 1
x x

 x
/
/
1 1  1 1 1
Ta có f '  x      x2    2   2x   2
  2x
x x  x x x 2x x

1 1
Vậy f ' 1  1  2
2 2

x3 x2
Ví dụ 5: Cho f  x     2 x . Với những giá trị nào của x thì:
3 2

a. f '  x   0 b. f '  x   2 c. f '  x   10

 x3 x 2 
Ta có f '  x      2 x   x 2  x  2
 3 2 

a). f '  x   0  x 2  x  2  0  x  1  x  2

b). f '  x   2  x 2  x  2  2  x 2  x  0  x  0  x  1

c). f '  x   10  x 2  x  2  10  x 2  x  12  0  x  3  x  4

Ví dụ 5:

a). Cho f  x   2 x 3  x  2, g  x   3x 2  x  2 . Giải bất phương trình f '  x   g '  x  .

x2
b).Cho f  x   2 x3  x 2  3, g  x   x 3   3 . Giải bất phương trình f '  x   g '  x  .
2

   
/ /
a). Ta có f '  x   2 x3  x  2  6 x 2  1 , g '  x   3x2  x  2  6x  1

f '  x   g '  x   6 x 2  1  6 x  1  6 x 2  6 x  0  x   ; 0   1;  

/
 
  x2
/
b). f '  x   2 x  x  3  6 x  2 x, g '  x    x3   3   3 x 2  x
3 2 2

 2 

f '  x   g '  x   6 x 2  2 x  3 x 2  x  3 x 2  3 x  0  x   ; 0   1;  

52
1. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x  . Hàm số f '  x  còn gọi là đạo hàm cấp 1 của hàm số f  x 
. Nếu hàm số f '  x  có đạo hàm thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm cấp 2 của hàm số f  x  , kí hiệu là
y’’ hay f ''  x  . Đạo hàm của đạo hàm cấp 2 được gọi là đạo hàm cấp 3 của hàm số f  x  , kí hiệu là y’’’
hay f’’’  x  . Tương tự, ta gọi đạo hàm của đạo hàm cấp  n  1 là đạo hàm cấp n của hàm số f  x  , kí
hiệu là y  n  hay f 
n
 x 
, tức là ta có: y    y 
n n 1
 '  n  N , n  1 .
2.Đạo hàm cấp 2 của hàm số f(t) là gia tốc tức thời của chuyển động s  f (t ) tại thời điểm t.

Phương pháp:

Áp dụng trực tiếp định nghĩa: y    y 


n
 n 1
 ' để tính đạo hàm đến cấp mà đề bài yêu cầu.
Ví dụ 1: Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của các hàm số sau:

a). y  x sin 2 x,  y '''  b). y  cos 2 x,  y ''' 

c). y  x 4  4 x3  3x 2  1, y ( n )   
d). y  x 4  sin 2 x, y (4)

a). Có y '  x 'sin 2 x  x.(sin 2 x ) '  sin 2 x  2 x cos 2 x

 y ''  (sin 2 x ) ' (2 x ) 'cos 2 x  2 x (cos 2 x ) '  4 cos 2 x  4 x sin 2 x

 y '''  4(cos 2 x) ' (4 x) 'sin 2 x  4 x(sin 2 x) '  8sin 2 x  4sin 2 x  8cos 2 x

 12sin 2 x  8cos 2 x .
1
b). Ta có y  cos 2 x  1  cos 2 x   y '   sin 2 x  y ''  2 cos 2 x  y '''  4sin 2 x
2

c). y  x 4  4 x 3  3 x 2  1

 y '  4 x3  12 x 2  6 x  y ''  12 x 2  24 x  6  y '''  24 x  24

 y (4)  24  y (5)  0  ...  y ( n )  0 .

d). y  x 4  sin 2 x

 y '  4 x3  2 cos 2 x  y ''  12 x 2  4sin 2 x

 y '''  24 x  8cos 2 x  y (4)  24  16sin 2 x

53
Phương pháp:

Bước 1: Tính y ', y '', y ''' . Dựa vào các đạo hàm vừa tính, dự đoán công thức tính y ( n) .

Bước 2: Chứng minh công thức vừa dự đoán là đúng bằng phương pháp quy nạp.

Chú ý: Cần phân tích kĩ các kết quả của đạo hàm y ', y '', y ''' tìm ra quy luật để dự đoán công thức y ( n )
chính xác.

Ví dụ 2: Tìm đạo hàm cấp n của hàm số y  sin x n  N *  


   
Bước 1: Ta có: y '  cos x  sin  x  1.  ; y ''   sin x  sin  x  2 
 2  2

 
Dự đoán: y  n   sin  x  n  1 , n  N *
 2

Bước 2: Chứng minh 1 bằng quy nạp:

 n  1: 1 hiển nhiên đúng.

 
 Giả sử 1 đúng với n  k  1 nghĩa là ta có: y k  sin  x  k  ta phải chứng minh 1 cúng đúng với
 2
n  k  1 nghĩa là ta phải chứng minh

 
y  sin  x   k  1   2
k 1

 2
/
       
Thật vậy : vế trái  2   y   y   sin  x  k    cos  x  k   sin  x   k  1   =vế phải
k 1 k /

  2   2  2
 2    2  đúng, nghĩa là 1 đúng với n  k  1.
 
Bước 3: theo nguyên lí quy nạp suy ra y n  sin  x  n  , n  N * .
 2

1
Ví dụ 2: Tìm đạo hàm cấp n của hàm số y 
x3
n N* 
1 1!
Ta có: y '   1   1
/ /
;
 x  3  x  3
2 2

1.2 2!
y ''   1 .   1 .
2 2
.
 x  3  x  3
3 3

n!
Dự đoán: y n   1 1 , n  N *.
n

 x  3
n 1

54
Chứng minh 1 bằng phương pháp quy nạp:

n  1: 1 hiển nhiên đúng.

k!
 Giả sử 1 đúng với n  k  1 , nghĩa là ta có: y   1 ta phải chứng minh 1 cúng đúng
k k

 x  3
k 1

k 1  k  1 !
với n  k  1 , nghĩa là ta phải chứng minh: y k 1   1  2
 x  3
k 2

Thật vậy: vế trái


/
/ k!  k! /
 2  y   y    1    x  3k 1 
k 1 k k 1
k
  1 . .
 x  3   x  3k 1   
k 1 2
  

k ! k  1  k  1!
  1   1  vt  2 
k 1 k 1
. .
 x  3  x  3
k 2 k 2

Vậy  2  đúng nghĩa là 1 đúng với n  k  1.

n!
Theo nguyên lí quy nạp ta suy ra y n   1 .
n
, n  N * .
 x  3
n 1

Ví dụ 3:

a). Cho hàm số y  x sin x . Chứng minh x. y '' 2  y ' sin x   xy  0  


b). Cho hàm số : y  2 x  x 2 chứng minh: y 3 . y '' 1  0 
c). Cho hàm số: y  x tan x chứng minh: x 2 . y '' 2 x 2  y 2 1  y   0    
x3
chứng minh: 2  y '   y  1 . y ''  
2
d). Cho hàm số: y 
x4

a). Cho hàm số y  x sin x . Chứng minh x. y '' 2  y ' sin x   xy  0  


Ta có y '   x sin x   y '  x '.sin x  x.  sin x   y '  sin x  x cos x
/ /

y ''   sin x  x cos x    sin x    x cos x   cos x  x '.cos x  x.  cos x   2cos x  x sin x
/ / / /

1  x  2 cos x  x sin x   2  sin x  x cos x  sin x   x 2 sin x  0


 2 x cos x  x 2 sin x  2 x cos x  x 2 sin x  0  0  0 (đpcm).

b). Cho hàm số : y  2 x  x 2 chứng minh: y 3 . y '' 1  0 

55
   y' 2 1
  1 x
/ /
Ta có: y '  2 x  x2 . 2x  x2  .
2x  x 2
2x  x2

1 x
  . 1  x 
/
1  x  .
/
2x  x2  2 x  x 2 . 1  x   2 x  x2 
y ''   2x  x2

   
2 2
2x  x 2
2x  x2


 
 2 x  x 2  1  x 
2


1
.
   
2 3
2x  x . 2
2x  x 2
2x  x 2

    . 1
3
2 x  x2  1  0  1  1  0 (đpcm).
 
3
2 x  x2

c). Cho hàm số: y  x tan x chứng minh: x 2 . y '' 2 x 2  y 2 1  y   0    


Ta có: y '   x tan x   x '.tan x  x.  tan x   tan x  x 1  tan 2 x
/ /
 
y ''   tan x   x '. 1  tan x   x. 1  tan x   2 1  tan 2 x  x.  2 tan x  . tan 2  1
/ /
   
 
 2 1  tan 2 x 1  x tan x 

   2 x2 1  tan 2 x  . 1  x tan x   2  x 2  x 2 tan 2 x  1  x tan x   0

 
 2 x 2 1  tan 2 x 1  x tan x   2 x 2 1  tan 2 x 1  x tan x   0  
 0  0 (đpcm).
x3
chứng minh: 2  y '   y  1 . y ''  
2
d). Cho hàm số: y 
x4

 x3 
Ta có: y '  
/


7
, y '' 
7  x  4   
2 /


14

 x  4   x  4  x  4  x  4
2 4 3

2
 7   x  3   14  98 98
   2   

 1 .    (đpcm).
x  4    x  4 
  x  4    x  4  x  4
2 3 4 4
 

e) Cho hàm số y  cos 2 3 x chứng minh: 18  2 y  1  y ''  0 


Ta có: y  cos 2 3 x

y '  2.cos 3x  cos3x   2cos3x.   sin 3x  3x   3sin 6 x  y ''  18 cos 6 x


/ /

   18  2 cos2 3x  1  18cos 6 x  0  18.cos 6 x  18cos 6 x  0 (đpcm).

56

Phương pháp:
* Tính đạo hàm cấp 1 : qy
* Tính đạo hàm cấp 2 :

y ' y '  x0  0,000001  y '  x0 


y ''  x0   lim 
x  0  x 0,000001

* Dự đoán công thức đạo hàm bậc n :


+ Bước 1 : Tính đạo hàm cấp 1, đạo hàm cấp 2, đạo hàm cấp 3
+ Bước 2 : Tìm quy luật về dấu, về hệ số, về số biến, về số mũ rồi rút ra công thức tổng quát.
Quy trình bấm máy tính đạo hàm cấp 1:
Bước 1: Ấn qy
d
Bước 2: Nhập biểu thức
dx
 f  X   X  x0 và ấn =.
Quy trình bấm máy tính đạo hàm cấp 2:
Bước 1: Tính đạo hàm cấp 1 tại điểm x  x0

Bước 2: Tính đạo hàm cấp 1 tại điểm x  x0  0, 000001

Ans - PreAns
Bước 3: Nhập vào máy tính ấn =.
X

x2
Ví dụ 1: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y  tại điểm có hoành độ x0  1 là
x2  3

1 7 1
A. B. . C. . D. 2.
4 2 8
d  X 2 
Hệ số góc tiếp tuyến k  y1 Nhập vào máy tính  
dx  X 2  3  X 1

Phép tính Quy trình bấm máy Màn hình hiển thị

d  X 2  qyaQ)
 
dx  X 2  3  X 1 +2RsQ)d
+3$$$1=

d  X 2  1
Vậy k  y1     0,125   Chọn C.
dx  X  3  X 1
2 8

57
Ví dụ 2: Đạo hàm cấp 2 của hàm số y  x 4  x tại điểm có hoành độ x0  2 gần số giá trị nào nhất
trong các giá trị sau:
A. 7. B. 19. C. 25. D. 48.
Phép tính Quy trình bấm máy Màn hình hiển thị

Tại x0  2
d
dx

X4 X  X 2
qyQ)^
4$psQ
)$$2=

x0  2  0, 000001
d
dx

X4  X  X  2  0,000001
!!+0.0
00001=

y '  2  0.000001  y '  2  Ans - PreAns


Tính y ''  2   nhờ
0.000001 X

aMpQM
R0.00
0001=

Vậy y   2   48  Chọn D.

x 1
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số y 
4x

1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
A. y '  2x
B. y ' 
2 22 x

1  2  x  1 ln 2 1  2  x  1 ln 2
C. y '  x2
D. y '  2
2 2x

Ta chọn tính đạo hàm tại điểm bất kì ví dụ chọn x  0,5 rồi tính đạo hàm của hàm số tại X  0,5 .

d  X 1 
Nhập vào máy tính  
dx  4 X  X 0,5

58
Phép tính Quy trình bấm máy Màn hình hiển thị

d  X 1 
 
dx  4 X  X 0,5 qyaQ)+1
R4^Q)$$$
0.5=

Lưu kết quả


vừa tìm được qJz

vào biến A

Lấy A trừ đi kết quả tính giá trị các biểu thức ở các đáp án nếu ra 0

thì chọn đáp án đó.

Đáp án A pa1p2(Q)
+1)h2)R2
^2Q)r
0.5=

Số 8,562.1012  0 . Nếu chưa ra kết quả là 0 thì thay các đáp án còn

lại bao giờ ra 0 thì chọn  Chọn A.

Ví dụ 4: Cho hàm số y  e  x sin x , đặt F  y '' 2 y ' khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A. F  2 y B. F  y C. F   y D. F  2 y

Phép tính Quy trình bấm máy Màn hình hiển thị
Tính qw4qyQK
y '  2  0, 001 ^pQ)$jQ
))$2+0.0
00001
=qJz

Lưu kết quả vừa


tìm được vào qJz

biến A

59
Tính y'  0 
E!!ooooo
oooo=qJx

Lưu kết quả vừa


tìm được vào qJx

biến B

f '  x0  x   f '  x0 
Thay vào công thức f ''  x0   C
x0

aQzpQxR
0.000001
=qJc

Tính F  y '' 2 y '  C  2 B  0.2461...  2 y  Chọn A.

60
I – Kiến thức cần nhớ
 Phương trình tiếp tuyến của  C  : y  f  x  tại điểm M  xo ; yo  có dạng:
 : y  k  x  xo   yo Với k  y '  xo  là hệ số góc tiếp tuyến.

  
 
 Để viết phương trình tiếp tuyến  , ta
  
cần tìm ba thành phần xo , yo , k
 Điều kiện cần và đủ để hai đường  C1  : y  f  x  và  C2  : y  g  x  tiếp xúc nhau

 f  x   g  x 
  hệ  có nghiệm (nhớ: "hàm  hàm, đạo  đạo")
 f '  x   g '  x 
II – Các dạng toán viết phương trình tiếp tuyến thường gặp
 Viết PTTT  của  C  : y  f  x  , biết  có hệ số góc k cho trước

 Gọi M  xo ; yo  là tiếp điểm. Tính y '  y '  xo  .


 Do phương trình tiếp tuyến  có hệ số góc k  y '  xo   k i 
 Giải  i  tìm được xo 
 yo  f  xo  
  : y  k  x  xo   yo .
 Lưu ý. Hệ số góc k  y '( xo ) của tiếp tuyến  thường cho gián tiếp như sau:

 Phương trình tiếp tuyến  // d : y  ax  b  k  a .


1
 Phương trình tiếp tuyến   d : y  ax  b  k   .
a
 Phương trình tiếp tuyến  tạo với trục hoành góc   k  tan  .
k a
 Phương trình tiếp tuyến  tạo với d : y  ax  b góc    tan 
1  k .a
 Viết PTTT  của  C  : y  f  x  , biết  đi qua (kẻ từ) điểm A  x A ; y A 

 Gọi M  xo ; yo  là tiếp điểm. Tính yo  f  xo  và k  y '  xo  theo xo .


 Phương trình tiếp tuyến  tại M  xo ; yo  là  : y  k  x  xo   yo .
 Do A  x A ; y A     y A  k  x A  xo   yo i 
 Giải phương trình  i    phương trình  .
 yo và k 
 xo 
 Viết PTTT  của  C  : y  f  x  , biết  cắt hai trục tọa độ tại A và B sao cho tam giác OAB
vuông cân hoặc có diện tích S cho trước
 Gọi M ( xo ; yo ) là tiếp điểm và tính hệ số góc k  y '( xo ) theo xo .
 OAB vuông cân   tạo với Ox một góc 45 và O 
o
i 
 Đề cho 
 SOAB  S  OA.OB  2S  ii 
 Giải  i  hoặc  ii  
 xo   phương trình tiếp tuyến  .
 yo ; k 
 Tìm những điểm trên đường thẳng d : ax  by  c  0 mà từ đó vẽ được 1, 2,3,..., n tiếp tuyến với
đồ thị hàm số  C  : y  f  x 

61
 Gọi M  xM ; yM   d : ax  by  c  0 (sao cho có một biến xM trong M)
 PTTT  qua M và có hệ số góc k có dạng  : y  k  x  xM   yM .

 f  x   k  x  xM   yM i 
 Áp dụng điều kiện tiếp xúc: 
 f '  x   k  ii 
 Thế k từ  ii  vào  i  , được: f  x   f '  x  .  x  xM   yM  iii 
 Số tiếp tuyến của  C  vẽ từ M  số nghiệm x của  iii  .
 Tìm những điểm M  xM ; y M  mà từ đó vẽ được hai tiếp tuyến với đồ thị hàm số  C  : y  f  x 
và hai tiếp tuyến đó vuông góc nhau
 PTTT  qua M và có hệ số góc k có dạng  : y  k  x  xM   yM .
 f  x   k  x  xM   yM i 
 Áp dụng điều kiện tiếp xúc: 
 f '  x   k  ii 
 Thế k từ  ii  vào  i  , được: f  x   f '  x  .  x  xM   yM  iii 
 Qua M vẽ được hai tiếp tuyến với  C    iii  có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
 Hai tiếp tuyến đó vuông góc nhau  k1.k 2  1  y '  x1  . y '  x2   1 .
 Lưu ý.

 Qua M vẽ được hai tiếp tuyến với C  sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía với trục hoành thì
 iii  : có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

 f  x1  . f  x2   0.
 Đối với bài toán tìm điểm M   C  : y  f  x  sao cho tại đó tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với
đường thẳng d cho trước, ta chỉ cần gọi M  xo ; yo  và  là tiếp tuyến với k  f '  xo  . Rồi áp dụng
k  f '  xo   k d nếu cho song song và f '  xo  .k d  1 nếu cho vuông góc  xo  yo  M  xo ; yo  .

Ví dụ 1: Cho đường cong  C  : y  f  x   x 3  3 x 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  trong các
trường hợp sau:
a) Tại điểm M 0 1 ;  2  .
b) Tại điểm thuộc  C  và có hoành độ x0  1 .
c) Tại giao điểm của  C  với trục hoành .
d) Biết tiếp tuyến đi qua điểm A  1 ;  4  .
Ta có f '( x)  3 x 2  6 x

a). Ta có f '( x0 )  f '(1)  3

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm M 1 ;  2  : y  f '( x0 )( x  x0 )  y0

 y  3  x  1  3  y  3 x

b). Ta có x0   1  y0  4, f '  x0   9

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm N  1;  4  là y  f '( x0 )( x  x0 )  y0

62
y  9  x  1  4  y  9 x  5 .

x  0
c). Phương trình hoành độ giao điểm của  C  với trục hoành: x3  3x 2  0  
x  3
Với x0  0  y0  0, f '( x0 )  f '(0)  0

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm  0; 0  là y  f '( x0 )( x  x0 )  y0  y  0

Với x0  3  y0  0, f '( x0 )  f '(3)  9

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm  3; 0  là y  f '( x0 )( x  x0 )  y0

 y  9  x  3   y  9 x  27 .

d). Gọi  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của phương trình tiếp tuyến d đi qua điểm A

Vì điểm  x0 ; y0    C   y0  x03  3 x02 , và f '  x0   3 x02  6 x0


Phương trình d: y  f '( x0 )( x  x0 )  y0  y  3x02  6 x0  x  x   x
0
3
0  3x02

Vì A  1; 4   d nên:  3x2


0 
 6 x0  1  x0   x03  3x02  4

 2 x03  6 x0  4  0  x0  2  x0  1

Với x0  2  y0  4, f '  2   0 , phương trình tiếp tuyến y  4

Với x0  1  y0  4, f '  1  9 , phương trình tiếp tuyến y  9  x  1  4  y  9 x  5

3x  1
Ví dụ 2: Cho đường cong  C  : y  .
1 x
a). Viết phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( d ) : x  4 y  21  0 .
b). Viết phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( ) : 2 x  2 y  9  0 .
c). Viết phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng :
( d ) : x  2 y  5  0 một góc 300 .
4
Tập xác định D  R \ {1} . Ta có y '  f '  x  
1  x 
2

1 21 1
a). Có  d  : x  4 y  21  0  y  x   kd 
4 4 4
1
Vì tiếp tuyến song song với d nên ktt  k d  .
4
4 1
Gọi M  x0 , y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f '  x0   ktt  
1  x0 
2
4

  x0  1  16  x0  5  x0  3
2

63
Với x0  5  y0  4 , phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: y  f '( x0 )( x  x0 )  y0
1 1 21
 y  x  5   4  y  x  (loại, vì trùng với d).
4 4 4
Với x0  3  y  2 , phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: y  f '( x0 )( x  x0 )  y0
1 1 5
 y  x  3  2  y  x  .
4 4 4
9
b).    : 2 x  2 y  9  0  y   x   k  1
2
Vì tiếp tuyến vuông góc với  nên, ktt .k  1  ktt  1

4
Gọi N  x0 , y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f '  x0   ktt  1
1  x0 
2

  x0  1  4  x0  3  x0  1 .
2

Với x0  3  y  5 , phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: y  f '( x0 )( x  x0 )  y0
 y  1  x  3   5  y   x  2

Với x0  1  y  1 , phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: y  f '( x0 )( x  x0 )  y0
 y  1 x  1  1  y   x  2 .

1 5 1
c). ( d ) : x  2 y  5  0  y  x   kd 
2 2 2

ktt  kd
Ta có tiếp tuyến hợp với d một góc 300, nên có  t an300
1  ktt kd

1
ktt  2 2
2  1  3  k  1   1  1 k   11 k 2  4k  1  0
1  tt   tt  tt tt
1  ktt 3  2  2  4 4
2

x2  x  2
Ví dụ 3: Cho hàm số y  f ( x)  C 
x 1
a). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).
b). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k  1 .

x2  2x 1
Ta có: f '( x ) 
( x  1) 2

a). Ta có x0  2  f '( x0 )  f '(2)  1

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4) là y  f '  x0  x  x0   y0

 y  1  x  2   4  y   x  6

64
b). Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị, ta có f '  x0   1

x0 2  2 x0  1
  1  1  1 (vô lý).
( x0  1) 2

Kết luận không có tiếp tuyến nào có hệ số góc bằng 1.

Ví dụ 4: Cho hàm số (C): y  1  x  x 2 . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C):

1
a) Tại điểm có hoành độ x0  .
2
b) Song song với đường thẳng (d): x + 2y = 0.

 1  5 1  5  1  2 x
Tập xác định D   ;  . Ta có f '  x  
 2 2  2 1  x  x2

1 1 1 1 1
a). Với x0   y0  1    , f '  x0   f '    2
2 2 4 2 2

1 1
Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm  ;  là y  f '  x0  x  x0   y0
2 2

 1 1 3
y  2  x     y  2 x  .
 2 2 2

1 1
b). Ta có ( d ) : x  2 y  0  y   x  kd  
2 2
1
Vì tiếp tuyến song song với d nên, ktt  k d   . Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị,
2
1 1  2 x0 1 1  2 x0  0
ta có f '  x0        1  2 x0  1  x0  x02  
2 2 1  x0  x02 2  x0  0  x0  1

So với điều kiện x0  0 (nhận), x0  1 (loại)

1 1
Với x0  0  y0  1 , phương trình tiếp tuyến tại điểm  0;1 là: y    x  0  1  y   x  1 .
2 2

Ví dụ 5: Cho hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  5  C  . Trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị  C  , hãy tìm tiếp
tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.
Ta có y '  f '  x   3 x 2  6 x  9
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến, vậy f '  x0   3 x02  6 x0  9
 
Ta có 3 x02  6 x0  9  3 x02  2 x0  1  12  3  x0  1  12  12, x0   C 
2

Vậy min f '  x0   12 tại x0  1  y0  16


Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm: y  12  x  1  16  y  12 x  4

65
x2
Ví dụ 6: Cho hàm số y  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến
2x  3
đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O.
 3 1
Tập xác định D  R \    . Ta có y '  f '  x  
 2 x  3
2
 2
Vì tiếp tuyến (d) cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B tạo thành tam giác OAB vuông cân, nên đường
thẳng (d) hợp với trục Ox một góc 450.
Vậy có ktt   tan 450  ktt  1
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f '  x0    1
1
Với f '  x0   1   1 (phương trình vô nghiệm).
 2 x0  3
2

1
Với f '  x0   1   1   2 x0  3  1  x0  1  x0  2
2

 2 x0  3
2

Với x0  1  y0  1 , phương trình tiếp tuyến tại điểm này y  1 x  1  1  y   x . Tiếp tuyến này
loại vì đường thẳng này đi qua gốc tọa độ nên không tạo thành được tam giác.
Với x0  2  y0  0 , phương trình tiếp tuyến tại điểm này y  1 x  2   y   x  2
Ví dụ 7: Cho hàm số y  x 3  3mx 2   m  1 x  1 1 , m là tham số thực. Tìm các giá trị của m để tiếp
tuyến của đồ thị của hàm số (1) tại điểm có hoành độ x  1 đi qua điểm A 1; 2  .

Tập xác định D  R

y '  f '( x)  3 x 2  6mx  m  1

Với x0  1  y0  2m  1 , f '(1)  5m  4

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M  1; 2 m  1 : y   5m  4  x  1  2m  1 (d).

5
Ta có A 1; 2   (d )   5m  4  .2  2m  1  2  m  .
8

3x  1
Ví dụ 8: Cho hàm số y  1 . Tính diện tích của tam giác tạo bởi các trục tọa độ và tiếp tuyến của
x 1
đồ thị của hàm số (1) tại điểm M  2;5  .

2
Tập xác định D  R \ 1 . Có y '  .
 x  1
2

Phương trình tiếp tuyến (d) tại điểm M  2;5  : y  2  x  2  5  y  2x  9


9  9 
Gọi A là giao điểm của d và trục hoành  y A  0  x A   , vậy A   ; 0 
2  2 
Gọi B là giao điểm của d và trục tung  xB  0  yB  9 , vậy B  0;9  .
1 1 9 81
Ta có tam giác OAB vuông tại O nên S OAB  OA.OB   9 
2 2 2 4

66
Ví dụ 9: Cho hàm số y  3 x 3  4  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  biết tiếp tuyến tạo
với đường thẳng  d  :  x  3 y  6  0 góc 300 .
Tập xác định D  R . Ta có y '  3 3 x 2
3 3
d  : 3y  x  6  0  y  x  2 3  kd 
3 3
ktt  kd
Vì tiếp tuyến tạo với đường thẳng d một góc 300 nên thỏa  t an300
1  ktt kd

3
ktt  2 2
3  1  3  k  3   1  3 k   k 2  3k  0  k  0  k  3
 tt   tt 
3    tt tt tt tt
3 3  3 
1 ktt
3

Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm

Với ktt  0  3 3 x02  0  x0  0  y0  4 . Phương trình tiếp tuyến tại điểm (0 ; 4): y  4 .

1 1
Với ktt  3  3 3 x02  3  x02   x0  
3 3

1 13  1  13 10
Với x0   y0  , phương trình tiếp tuyến y  3  x    3  y  3x  .
3 3  3 3

1 11  1  11 14
Với x0    y0  , phương trình tiếp tuyến y  3  x    3  y  3x  .
3 3  3 3

Ví dụ 10: Cho hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  5  C  . Trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị  C  , hãy tìm
tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất.
Tập xác định D  R . Ta có y '  3 x 2  6 x  9
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f '  x0   3 x02  6 x0  9
 
 f '  x0   3 x02  2 x0  1  12  3  x0  1  12  12
2

Từ đó suy ra max f '  x0   12 tại x0  1 .


Với x0  1  y0  16 , phương trình tiếp tuyến cần tìm: y  12  x  1  16  y  12 x  4
2x 1
Ví dụ 11: Cho hàm số y   C  . Gọi I 1 ; 2  . Tìm điểm M   C  sao cho tiếp tuyến của  C 
x 1
tại M vuông góc với đường thẳng IM .
1
Tập xác định D  R . Ta có y ' 
 x  1
2

2 x0  1
Gọi M  x0 , y0    C   y0 
x0  1

  2x 1    1  1
Ta có IM   x0  1; 0  2   IM   x0  1;   kIM 
x0  1 x0  1   x0  1
2
  

67
1
Hệ số góc của tiếp tuyến tại M ktt  f '  x0   
 x0  1
2

Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng IM nên có ktt .k IM  1

1
  1  x0  1  1  x0  0  x0  2
 x0  1
4

Vậy có 2 điểm M 1  0;1 , M 2  2; 3  thỏa yêu cầu bài toán.

2x
Ví dụ 12: Cho hàm số y   C  . Tìm điểm M   C  , biết tiếp tuyến của  C  tại M cắt hai trục tọa độ
x 1
1
tại A , B và tam giác OAB có diện tích bằng .
4
2
Tập xác định D  R \ 1 . Ta có y ' 
( x  1) 2

2 x0
Gọi M  x0 ; y0    C   y0 
x0  1

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M: y  f '  x0  x  x0   y0

2 2 x0 2 2 x02
 y  x  x0    y  x  d 
( x0  1)2 x0  1 ( x0  1)2 ( x0  1)2

Gọi A là giao điểm của d và trục Ox, có y A  0  x   x02 . Vậy A  x02 ;0  


2 x02  2 x02 
Gọi B là giao điểm của d và trục Oy, có xB  0  yB  . Vậy B  0; 2 
( x0  1)2  ( x0  1) 
1 1 1
Ta có tam giác OAB cân tại O, theo giả thiết ta có: SOAB   OA.OB 
4 2 4

2 x02 1  2 x02  x0  1  2 x02  x0  1  0


 x . 2
0   4 x0  ( x0  1)   2
2 2
 2
( x0  1) 2 2  2 x0   x0  1  2 x0  x0  1  0

Với 2 x02  x0  1  0 phương trình vô nghiệm.

1
Với 2 x02  x0  1  0  x0  1  x0  
2

1  1 
Với x0  1 ta có M 1;1 . Với x0   ta có M   ; 2 
2  2 

 1 
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là M 1;1 , M   ; 2 
 2 

68
Phương pháp : Phương trình tiếp có dạng d : y  kx  m.

+ Đầu tiên tìm hệ số góc tiếp tuyến k  y   x0  .

d
Bấm q y và nhập
dx
 f  X   x x0 , sau đó bấm = ta được k.
d
+ Tiếp theo: Bấm phím ! để sửa lại thành
dx
 f  X   x x0 x   X   f  X  , sau đó bấm phím r với
X  x0 và bấm phím = ta được m.

2x 1
Ví dụ 1: Cho điểm M thuộc đồ thị  C  : y  và có hoành độ bằng 1. Phương trình tiếp tuyến của
x 1
đồ thị  C  tại điểm M là:

3 1 3 1 3 1 3 1
A. y  x . B. y  x . C. y   x . D. y   x .
4 4 4 4 4 4 4 4

Phép tính Quy trình bấm máy Màn hình hiển thị

d  2X 1 
 
dx  X  1  x1 qya2Q)+
1RQ)p1$
$p1=

Bấm phím ! để sửa lại thành:

d  2X 1 2X 1
  x X  
dx  X  1  x1 X 1

sau đó bấm phím r với X  1 và bấm phím = ta được kết quả

=!(pQ))+a2Q)
+1RQ)p1=

3x 1
Vậy phương trình tiếp tuyến tại M là: y     Chọn B.
4 4

Ví dụ 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  x 3  3 x  2 có hệ số góc bằng 9 là:

A. y  9 x  18; y  9 x  22. B. y  9 x  14; y  9 x  18.

69
C. y  9 x  18; y  9 x  22. D. y  9 x  14; y  9 x  18.

Với x0  2 ta nhập 9   X   X 3  3 X  2 r với


X  2 rồi bấm = ta được kết quả là 14
 d1 : y  9 x  14.

Với x0  2 ta nhập 9   X   X 3  3 X  2 r với


X  2 rồi bấm = ta được kết quả là
18  d 2 : y  9 x  18.

 Chọn B.

Ví dụ 3: Tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  4 x 3  3 x  1 đi qua điểm A  1; 2  có phương trình là

A. y  9 x  7; y   x  2. B. y  9 x  11; y   x  2.

C. y  9 x  11; y  2. D. y  9 x  7; y  2.

 Cho f  x  bằng kết quả các đáp án, từ đó ta thu được các phương trình.
 Sử dụng chức năng giải phương trình bậc ba của máy tính bỏ túi bằng cách bấm tổ hợp phím w 5
4 và nhập hệ số phương trình.
Thông thường máy tính cho số nghiệm thực nhỏ hơn số bậc của phương trình là 1 thì ta chọn đáp án đó.
+ Đầu tiên thử với đáp án A, ta cho:

4 x 3  3 x  1  9 x  7  4 x 3  12 x  6  0.
Máy tính cho 3 nghiệm  Loại A.

 Thử với đáp án B, ta cho: 4 x3  3 x  1   x  2  4 x 3  4 x  1  0.


Máy tính cho 3 nghiệm  Loại B.

 Thử với đáp án B, ta cho:


4 x 3  3 x  1  9 x  11  4 x3  12 x  10  0.
Máy tính hiển thị 1 nghiệm thực và 2 nghiệm phức (phương trình có số nghiệm thực là một nhỏ hơn bậc
của phương trình là 2)  Loại C.

+ Thử với đáp án : 4 x  3 x  1  9 x  7  4 x  12 x  8  0


3 3

máy tính hiển thị 2 nghiệm x  1; x  2 (nhận).

4 x 3  3 x  1  2  4 x 3  3 x  1  0
1
máy tính hiển thị 2 nghiệm x  1; x  (nhận).
2
 Chọn D.

70
71
1. Định nghĩa

d  ( P )   d ; ( P)   900

2. Tính chất
 Định lý 1: Nếu một đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ( P ) thì d
vuông góc với ( P ) .
a  b  M  ( P )

d  a  d  ( P)
d  b

 Định lý 2: Nếu đường thẳng d vuông góc với ( P ) thì d vuông góc với
mọi đường thẳng nằm trong ( P ) .
 d  ( P)
 d c
c  ( P)
Chú ý
- Trong không gian, hai đường thẳng vuông góc không nhất thiết phải cắt nhau.
- Trong không gian bảo toàn quan hệ vuông góc.
3. Phương pháp chứng minh d  ( P)

 Có sẵn d  a  ( P )

 Phải chứng minh d  b  ( P ) ?


 Chứng minh b vuông góc với một mặt chứa d

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC ), ABC không vuông ở B và C. Vẽ AE  BC ,

AH  SE. Chứng minh AH  ( SBC ) ?

Có sẵn AH  SE (1)

Phải chứng minh AH  BC

Ta chứng minh BC  ( SAE )

 BC  AE
  BC  (SAE )  BC  AH (2)
 BC  SA
Từ (1) và (2)  AH  ( SBC ).

72
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC ), ABC vuông ở B. Vẽ AH  SB . Chứng minh
AH  ( SBC ).

Có sẵn AH  SB (1)

Phải chứng minh AH  BC

Ta chứng minh BC  ( SAB )

 BC  AB
  BC  ( SAB)  BC  AH (2)
 BC  SA
Từ (1) và (2)  AH  ( SBC ).

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD ), ABCD là hình chữ nhật. Vẽ AE  BD, AE  SE.
Chứng minh AH  ( SBD)?

Có sẵn AH  SE (1)

Phải chứng minh AH  BD

 BD  AE
  BD  ( SAE )  BD  AH (2)
 BD  SA
Từ (1) và (2)  AH  ( SBD ).

73
1. Định nghĩa

d  a  (d ; a)  900

2. Tính chất
 Định lý 1:
a  b  M  ( P )

d  a  d  ( P)
d  b

 Định lý 2:
 d  ( P)
 d c
c  ( P)
Chú ý
- Trong không gian, hai đường thẳng vuông góc không nhất thiết phải cắt nhau.
- Trong không gian bảo toàn quan hệ vuông góc.
3. Phương pháp chứng minh d  c
Phương pháp không gian: d chéo c
 Chứng minh d  c  d  ( P)  c

 Phải chứng minh d  b  ( P ) ?

 Chứng minh ngược lại b vuông góc với một mặt phẳng chứa d

Ví dụ 4: Cho tứ diện OABC đôi một vuông góc. Vẽ OE  BC , OH  AE . Chứng minh OH  AB.

 Chứng minh OH  AB  Chứng minh OH  ( ABC ).


 Có sẵn OH  AE (1)
 Phải chứng minh OH  BC
 BC  OE
  BC  (OAE )  BC  OH (2)
 BC  OA
Từ (1) và (2)  OH  ( ABC )  OH  AB.

74
1. Định nghĩa

Hai mặt phẳng ( P)  (Q)   ( P );(Q)   900

2. Tính chất
 Định lý 3:
 d  ( P)
  ( P)  (Q)
 d  ( P)
 Định lý 4: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, đường thẳng d nằm trong mặt phẳng này và vuông
góc với giao tuyến thì sẽ vuông góc với mặt phẳng còn lại.
( P)  (Q)
  d  (Q)
d  ( P), d '  d

 Định lý 5: Hai mặt phẳn cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của nó cũng vuông
góc với mặt phẳng thứ ba.
(Q)  ( P),( R)  ( P)
  d  ( P)
(Q)  ( R)  d
3. Phương pháp chứng minh ( P )  (Q)

 Chứng minh d  ( P), d  (Q)

 Có sẵn d  a  ( P ) ?

 Phải chứng minh d  b  ( P )

Ví dụ 5: Cho hình chóp đều S.ABC, H là tâm đáy, E là trung điểm BC. Vẽ HK  SE . Chứng minh
(CHK )  ( SBC ) .

 Chứng minh (CHK )  ( SBC )  Chứng minh HK  ( SBC ).


 Có sẵn HK  SE (1)
 Phải chứng minh HK  BC (Chứng minh BC vuông góc với một mặt
chứa HK)
 BC  HE
  BC  ( SHE )  BC  HK (2)
 BC  SH
Từ (1) và (2)  (CHK )  ( SBC ).

75
Phương pháp sử dụng định lý 4:
 Tìm giao tuyến của ( P ) và (Q )

 Vẽ đường thẳng d vuông góc với giao tuyến. Nếu


d  ( P)  d  (Q)
 Suy ra các kết quả tiếp theo.

Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABC có ( SAC )  ( ABC ).  ABC vuông ở C, M là trung điểm của SC. Chứng
minh:
a) ( SAC )  ( SBC ). b) ( SBC )  ( ABM ).

a) Ta có ( SAC )  ( ABC )
Sử dụng định lý 4:

( SAC )  ( ABC )  AC

 BC  AC  BC  ( SAC ) (Kết quả ĐL 4)
 BC  ( ABC )

Mặt khác BC  ( SBC )  ( SAC )  ( SBC ) (ĐL 3)

b) Ta có ( SAC )  ( SBC )
Sử dụng định lý 4:

( SAC )  ( SBC )  SC

 AM  SC  AM  ( SBC ) (Kết quả ĐL 4)
 AM  ( SAC )

Mặt khác AM  ( ABM )  ( ABM )  ( SBC ) (ĐL 3)

76
1
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD ), ABCD là là hình thang vuông ở A, D,
2
AB
AD  DC   a . Vẽ AH  SC . Chứng minh AH  SB.
2

Gọi M là trung điểm của AB  Tứ giác ADCM là hình vuông

AB
 CM  a   ACB vuông ở C.
2

 Chứng minh AH  SB  Chứng minh AH  ( SBC ).


 Có sẵn AH  SC (1)
 Phải chứng minh AH  BC
 BC  AC
  BC  (SAC )  BC  AH (2)
 BC  SA
Từ (1) và (2)  AH  ( SBC )  AH  SB.

Sử dụng PITAGO đảo


Bước 1: Đưa d, c vào tam giác ABC. Tính ba cạnh của tam giác ABC.

Bước 2: Thử AB 2  AC 2  BC 2  ABC vuông tại A.  d  c

Ví dụ 8: Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có AB  a . M, N, P là trung điểm của BB’, A’B’, CD.
Chứng minh MN  MP.

 Tính MN:  A ' B ' B có MN là đường trung bình


A' B a 2
 MN  
2 2
 Tính PN: Tứ giác A’DPN là hình bình hành  PN  DA '  a 2
 Tính MP:
a2 a 5
Trong tam giác vuông BCP: BP  a  
2

4 2
5a 2 a 2 a 6
Trong tam giác vuông MBP: PM   
4 4 2

2a 2 6 a 2
 Thử tam giác MNP: MN 2  MP 2    2a 2  PN 2
4 4
 MNP vuông tại M  MN  MP

77
1. Định nghĩa
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng P là MH , với H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt
phẳng P .

MH  P M
 
  d M ; P  MH
H  P 

H
P
2. Phương pháp tính trực tiếp khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Phương pháp chung: Muốn tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, trước hết ta phải tìm hình
chiếu vuông góc của điểm đó trên mặt phẳng. Việc xác định hình chiếu của điểm trên mặt phẳng ta thường
dùng một trong các cách sau:

́ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́
Ví dụ: Làm sao để tìm khoảng cách từ Sơn Tùng đến bức tường?
À, quá dễ, từ Tùng kẻ 1 đường thẳng vuông góc vào tường!
Ta để ý: tường và mặt đất đang vuông góc với nhau thì ta mới có thể kẻ vuông góc vào tường.

Ta có phương pháp như sau:

Bước 1. Tìm một mặt phẳng Q chứa M và vuông góc với P . Q

M
Bước 2. Xác định giao tuyến: d  P  Q .

Bước 3. Trong Q , dựng MH  d  H  d  .


d H
P  Q  P


d  P  Q  MH  P  d M ; P  MH


Q  MH 
(Chú ý: Mặt đứng thường chứa đường cao)

78
Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy. Tìm khoảng cách
a) Từ C đến (SAB)
b) Từ B đến (SAD)
c) Từ B đến (SAC)
d) Từ D đến (SAM), M là trung điểm CD
a) Nhận xét:
S
(SAB) là mặt đứng (do chứa đường cao SA). Dùng cấp độ 1
 Nên theo phương pháp:
Bước 1: Ta xem có mặt phẳng nào chứa C và vuông góc với (SAB)?
Đó chính là (ABCD).
Bước 2: Mà giao tuyến chung của (SAB) và (ABCD) là AB A
D

Bước 3.Nên từ C ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AB là xong. Mà


ta có ngay đó chính là BC.
B C

 
Từ đó  d C , SAB  BC  a
b) Nhận xét:
(SAD) là mặt đứng (do chứa đường cao SA) -> Dùng cấp độ 1
 Nên theo phương pháp:
Bước 1: Ta xem có mặt phẳng nào chứa B và vuông góc với (SAD)? Đó chính là (ABCD).
Bước 2: Mà giao tuyến chung của (SAD) và (ABCD) là AD
Bước 3.Nên từ B ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AD là xong. Mà ta có ngay đó chính là BA.
 
Từ đó  d B, SAD  BA  a
c) Nhận xét: S

(SAC) là mặt đứng (do chứa đường cao SA) -> Dùng cấp độ 1
 Nên theo phương pháp:
Bước 1: Ta xem có mặt phẳng nào chứa B và vuông góc với (SAC)?
Đó chính là (ABCD). D
A
Bước 2: Mà giao tuyến chung của (SAC) và (ABCD) là AC
Bước 3.Nên từ B ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AC là xong. Mà ta có O

ngay đó chính là BO. (do 2 đường chéo hình vuông sẽ vuông góc với nhau) B C

1 a 2
 
Từ đó  d B, SAC   BO 
2
BD 
2
S
d) Nhận xét:
(SAM) là mặt đứng (do chứa đường cao SA)
-> Dùng cấp độ 1
 Nên theo phương pháp: D
A D
A
Bước 1: Ta xem có mặt phẳng nào chứa D và vuông góc với I I M
(SAM)? Đó chính là (ABCD). M

B
Bước 2: Mà giao tuyến chung của (SAM) và (ABCD) là AM C B C

Bước 3.Nên từ D ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AM là xong.


Ta kẻ DI vuông góc với AM
 
Từ đó  d D, SAM   DI

79
a
a.
1 1 1 DA.DM 2 5
Ta có 2
   DI    a
DI DA DM 2
2 2
DA  DM 2
a 5
a 2  ( )2
2
MẸO NHỎ
Ta có thể bấm máy nhanh như sau:

ấn CALC X=1; Y = 0,5


Cách này nhanh hơn việc các em nhập từng số vào để bấm

80
́ ̣

BÀI TOÁN GỐC SỐ 1: BÀI TOÁN GỐC SỐ 2


Cho hình chóp SABC, SA vuông góc (ABC). Cho hình chóp SABC, SA vuông góc (ABC).
Tam giác ABC vuông tại B (hoặc C). Tam giác ABC không có góc vuông tại B và C.
Tìm khoảng cách từ A đến (SBC) Tìm khoảng cách từ A đến (SBC)
S
Phương pháp: S
Phương pháp:
(Giả sử tam giác ABC
vuông tại B) Kẻ AM vuông góc BC.
Kẻ AH vuông góc SB. H
Kẻ AH vuông góc SM
H  d ( A; ( SBC ))  AH  d ( A;( SBC ))  AH
1 1 1 C 1 1 1
A C
Co´  2
A
Co´ 2
 2
AH 2
SA AB 2 AH SA AM 2
M
SA. AB SA. AM
 AH  B
 AH 
B
SA2  AB 2 SA2  AM 2
(Mẹo nhớ: Có góc vuông, kẻ 1 đường) (Mẹo nhớ: không có góc vuông, kẻ 2 đường, bản
chất của bài toán gốc số 2 là đưa về bài toán gốc
số 1)
Chứng minh: Chứng minh:
Co´ BC  SA  Co´ BC  SA
  BC  ( SAB)   BC  ( SAM)
BC  AB  BC  AM  
Ma` AH  (SAB)  BC  AH   Ma` AH  (SAM)  BC  AH 
  AH  ( SBC )   AH  ( SBC )
Co´ AH  SB  Co´ AH  SM 

 d ( A;( SBC ))  AH  d ( A;( SBC ))  AH

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC vuông cân tại B , AB= a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc
với mặt đáy  ABC  . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  .
a 3 a 5 a 3
A. . B. a . C. . D. .
2 5 2

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  .
1) A là chân đường cao, (SBC) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 2
2) Tam giác ABC (đáy) có góc vuông ở B -> BÀI TOÁN GỐC SỐ 1 (kẻ 1 đường)
Kẻ AH vuông góc SB.
 d ( A; ( SBC ))  AH S

1 1 1
Co´ 2
 2
AH SA AB 2
SA. AB 3
 AH   H
2
SA  AB 2 2
A C

(calc x x  3; y  1 ) B

81
Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc
với mặt đáy  ABC  . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  .
a 15 a 5 a 3
A. . B. a . C. . D. .
5 5 2

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC  .
1) A là chân đường cao, (SBC) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 2
2) Tam giác ABC (đáy) không có góc vuông ở B hoặc C -> BÀI TOÁN GỐC SỐ 2 (kẻ 2 đường)

a 3 S
Kẻ AM  BC => M là trung điểm BC (t/c tam giác đều) và AM  .
2
Kẻ AK vuông góc SM.

suy ra d A, SBC  AK .  K

SA. AM 3a a 15 C
Trong  SAM , có AK    . A
2
SA  AM 2
15 5
M
a 15

Vậy d A, SBC   AK   5
.
B

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Cạnh bên SA  a 2 và
vuông góc với đáy  ABCD . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SCD .
a 6 a 3
A. a . B. . C. a 3 . D. .
3 2

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD .
1) A là chân đường cao, (SCD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 2
2) Tam giác ACD (đáy) có góc vuông ở D -> BÀI TOÁN GỐC SỐ 1 (kẻ 1 đường)
Do AB  CD nên d B, SCD  d A, SCD .
   S

Kẻ AE  SD tại E .
Khi đó d A, SCD  AE.
E
Trong tam giác vuông SAD , ta có:
SA. AD a 6 A D
AE   .
2
SA  AD 2 3
O
a 6 B C

Vậy d B , SCD   AE 
3
.

3a
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; SD  ; hình chiếu vuông góc
2

của S trên  ABCD trùng với trung điểm H của cạnh AB . Khi đó, tỉ số
d H ; SCD
bằng:
 
a
2 3 2 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

82
Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) .
1) H là chân đường cao, (SCD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 2
2) Tam giác HCD (đáy) không góc vuông ở C và D -> BÀI TOÁN GỐC SỐ 2 (kẻ 2 đường)

Kẻ HI  CD I  CD S

Kẻ HK  SI K  SI 

SH .HI K
 
 d H , SCD  HK 
2
SH  HI 2 A
S
H
a 5
HD  AH 2  AD 2  ; SH  SD 2  HD 2  a I
2 B C


 d H , SCD 
SH .HI

a 2
 
d H , SCD

2 
SH 2  HI 2 2 a 2
Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a,
AD  2 a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng ABCD . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
 
phẳng SCD .
2a a 6
A. . B. a 2 . C. . D. 2 a .
5 3
Gọi M là trung điểm AD , suy ra ABCM là hình vuông.
AD
Do đó CM  MA  nên tam gác ACD vuông tại C .
2
Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD) .
1) A là chân đường cao, (SCD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 2
2) Tam giác ACD (đáy) có góc vuông ở C -> BÀI TOÁN GỐC SỐ 1 (kẻ 1 đường)
S
Kẻ AK  SC . Khi đó:
SA. AC a 6
d A, SCD  AK  
2
SA  AC 2 3
K
M
A D

B C

83
́ ̣ ̉ ̉
̉ ̉

Giả sử ta ta muốn dựng trực tiếp khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng P mà không thực hiện được.
Đồng thời từ điểm B ta lại dựng được trực tiếp khoảng cách tới P khi đó ta sẽ thực hiện tính khoảng
cách gián tiếp.
PHƯƠNG PHÁP ĐỔI ĐIỂM
Bài toán
Giả sử điểm A là chân đường cao
Điểm B không phải là chân đường cao.
(P) là mặt bên (nghiêng)
Tìm khoảng cách từ B đến (P)?
Phương pháp:
Bước 1. Ta tìm khoảng cách từ điểm A đến (P).
Bước 2. Nối A và B. Đổi điểm dựa vào 1 trong 2 loại sau
LOẠI 1. AB   P LOẠI 2. AB   P  I


 d A, P  d B, P        AI
d A, P
A B d B, P BI
BI
 d ( B;( P ))  .d ( A; ( P ))
AI
A
P
B

Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a . Cạnh bên SA
0
vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SBD
theo a .
a 3 2a 5 a 5
A. . B. . C. . D. a 3 .
2 5 2

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SCD) .
1) C không là chân đường cao, (SBD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 3 (ĐỔI ĐIỂM VỀ A)
2) Nối AC, ta thấy AC cắt (SBD) => LOẠI 2
S
Bước 1: Tìm khoảng cách từ chân đường cao đến (SBD)
600  SD ,  ABCD  SD, AD  
  SDA; SA  AD.tan 
SDA  2 a 3
  
Ta có d C , SBD  d A, SBD . 
Kẻ AE  BD và kẻ AK  SE . Khi đó d A, SBD  AK .  K
AB. AD 2a A D
Trong tam giác vuông BAD , ta có AE   .
2
AB  AD 2
5
E
B C
84
SA. AE a 3
Trong tam giác vuông SAE , ta có AK   .
SA  AE 2 2 2
Bước 2. Đổi điểm về C
Ta nối A và C thấy AC cắt B tại trung điểm I mỗi đường (Tính chất 2 đường chéo)
Theo công thức đổi điểm LOẠI 2:
d ( A; ( P)) AI
  1  d (C ; ( P ))  d ( A; ( P ))
d (C ; ( P )) CI
a 3

Vậy d C , SBD  AK   2
.

Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khi đó, khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng

a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 14 7 21

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD) .

1) A là không chân đường cao, (SCD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 3 -> Đổi điểm về H
2) Nối AH, ta thấy AH // (SCD) (Do AG//CD) -> CẤP ĐỘ 3: Loại 1

a 3
Gọi H là trung điểm của AB  SH  .
2
 AB //  SCD 
Vì    
 d A ,  SCD   d H ,  SCD  . 
 H  AB
Gọi K là trung điểm của CD  HK  a.
Kẻ HI  SK ,  I  SK  .

SH .HK a 21

Khi đó: d H ,  SCD   HI   
7
SH 2  HK 2
Nối AH, ta thấy AH // (SCD) (Do AG//CD)
a 21
  
Vậy d A ,  SCD   d H ,  SCD  
7

 Chọn đáp án C.

Ví dụ 9. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD=2AB=2a. SA vuông góc với đáy.
Góc giữa (SCD) và (ABCD) là 30o. Gọi M là trung điểm SB. Tìm khoảng cách từ M đến (SCD)
a 21 a 21 a a 21
A. . B. . C. D. .
3 14 2 21

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SCD) .

1) M là không chân đường cao, (SCD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 3 -> Đổi điểm
2) Nối MA, nhưng ta không thể biết AM cắt (SCD) hay AM//(SCD)

85
Ố la la. Vậy đối với những bài toán tìm khoảng cách từ những điểm LƠ LỬNG ta sẽ đổi điểm 2 lần.
Lần 1: Ta đổi M về B. (Loại 2: Do BM cắt (SCD) tại S)
d ( M ;( SCD )) MS 1 1
   d ( M ;( SCD))  d ( B; ( SCD ))  ???
d ( B;( SCD)) BS 2 2

Lần 2: Ta đổi B về A. (Loại 1: Do AB // (SCD)


d ( B;( SCD ))  d ( A;( SCD))  ???

=> Để tìm d ( M ;( SCD)) , ta phải tìm d ( A; ( SCD))

Bước 1: Tìm khoảng cách từ chân đường cao A đến (SCD)

Phân tích: Bài toán hỏi khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD) .

1) A là chân đường cao, (SCD) là mặt bên -> CẤP ĐỘ 2


2) Tam giác ACD (đáy) có góc vuông ở D -> BÀI TOÁN GỐC SỐ 1 (kẻ 1 đường)

SA. AD
Kẻ AH vuông góc SD .Khi đó d A, SBD  AH 
   ??? .
SA2  AD 2

 
Tìm SA: Ta có Góc giữa (SCD ; ABCD) = 
SDA =30o S

(Nhắc lại Phương pháp tìm góc: từ chân đường cao A, kẻ 1


đường vuông góc vào H

giao tuyến chung CD, sau đó nối lên đỉnh S)


M

A
 SA  tan(
2 3 D
SDA). AD  tan 30 o.2 a  a
3

SA. AD
 
 d A, SCD  AH 
SA2  AD 2
a B C

AB / /( SCD )
  
 d B, SCD  A, SCD  a 
BM  ( SCD )  S
d ( M ; ( SCD )) MS 1 1 a
    d ( M ; ( SCD ))  d ( B; ( SCD )) 
d ( B; ( SCD )) BS 2 2 2

86
1. Định nghĩa
 Đường thẳng d cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng
ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b .

 Nếu đường vuông góc chung d cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt tại M , N thì độ dài
đoạn thẳng MN là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .

2. Phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
d
M
a

b
N

Cách 1: Dựng đường vuông góc chung (nếu đã biết a và b vuông góc)
Bước 1. Xác định mặt phẳng P  chứa b mà P  vuông góc
a
với a .
Bước 2. Tìm giao điểm I  P  a . I
b
A
Bước 3. Kẻ IA  b  A  b , chứng minh IA  a . Khi đó P

d a , b  IA .

Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh bằng 6 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB
và CD .
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD .

Ta có: ACD và BCD là các tam giác đều

 CD  AN , CD  BN  CD   ABN   CD  MN A

AN  3 6  AB  MN
M
2 2
 d  AB, CD  MN  AN  AM  6
B C

87
Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a . SA vuông góc
với mặt phẳng  ABCD và SA  a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD .
a
A. . B. 2a . C. a . D. a 3 .
3
AB  BC  S
  BC  SAB
SA   ABCD  SA  BC 
 BC  SB 

  d SB, CD  BC  2a
BC  CD   A
D

B C

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 2 . Đường thẳng SO
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD và SO  3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và BD .
30
A. 2 . B. . C. 2 2 . D. 2 .
5
Ta có BD  SAC  . Kẻ OK  SA . S

SO.OA 30
 d SA, BD  
2
SO  OA 2 5
K

A
D

O
B C

Cách 2: Dựng đường vuông góc chung (tổng quát)


Bước 1. Xác định mặt phẳng P  chứa b song song với a d
a M
Bước 2. Gọi a ' là hình chiếu của a lên P  , N  a ' b , Q

Q là mặt phẳng chứa a và a ' , d là đường thẳng qua N


b
và vuông góc với P  , M  d  a . Khi đó d a, b  MN . P a' N

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABC có mặt bên SBC  là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MC  2 MB . Biết 
BAC  120 . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC .
a 3 a 6 2 2
A. . B. . C. a . D. a .
3 3 7 21

88
Kẻ AH  SM H  SM  S
a
SB  SC  AB  AC  BC 2  2 AB 2  2 AB 2 .cos120 AB 
3
a 6
SA  SB 2  AB 2  H
3 A
2 2 a a C
AM  AB  MB  2 AB.MB.cos120   AM  BM 
3 3
M
 BAM  ABM  30  MAC  90 AM  AC  B

SA   ABC   SA  AC 
 AC  SAM   AC  AH  SA. AM 2
  d  AC , SM   AH  a
SM  AH  2
SA  AM 2 21

Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và 
ABC  60 . Hai mặt phẳng
SAC và SBD cùng vuông góc với đáy ABCD , góc giữa hai mặt phẳng SAB và ABCD bằng
   
30 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD .
a 3 a 3 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Gọi O  AC  BD . Kẻ OI  AB . Gọi J  OI  CD . Kẻ JH  SI .
CD  AB  CD  SAB S

  
 d CD, SA  d CD, SAB  d J , SAB  JH 
SO   ABCD  SO  AB 
  AB  SOI 
OI  AB 
 SAB,  ABCD  SI , OI   
SIO  30 H
A
a 3 a 3 D
I
OI   IJ  2OI 
4 2 O
J
a 3 a 3 B C
 d CD, SA  JH  IJ .sin 30 
4 4

89
Bước 1: Dựng ( P ) chứa b và  a

Vẽ d5 thỏa mãn 5 điều:

 Qua C
 Thuộc đáy
 Song song với a
 Cắt 1 đườn thẳng dưới đáy tại I
 Chú ý: Góc vuông

 ( P)  (b, d5 )

Bước 2: M  a; d (a, b)  d ( M , ( P ))

+ Mẫu
+ Đối đỉnh

Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABCD , SA  ( ABCD) , SA  a . ABCD là hình vuông, AB  a, AC  BD  O


. Tính d ( SO, AB) ?

Bước 1: Qua O vẽ d  AB, d  AD  I

 ( AMI )  AM và song song với AB

Bước 2: A  AB, d ( SO, AB )  d ( A, ( SOI ))  AH

1 1 4 5 a
Tính AH : 2
 2  2  2  AH  .
AH a a a 5

Ví dụ 7: Cho hình chóp S . ABCD , SA  ( ABCD ), SA  2a , ABCD là hình vuông, AB  a . Tính


d ( SC , BD) ?

Bước 1: Qua C vẽ d  BD, d  AB  I

 ( AMI )  SC và song song với BD

Bước 2: O  BD, d ( SC , DB)  d (O, ( SCI ))

CO 1 d  O, ( SCI )  1 1
   d  O, ( SCI )   d  A, ( SCI )   AH
CA 2 d  A, ( SCI )  2 2

1 1 1 3 a 3
Tính AH : 2
 2  2  2  AH 
AH 4a 2a 4a 3

a 3
 d ( SC , BD ) 
3

90
Ví dụ 8. [Đề THPT Quốc Gia 2018] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , BC  2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và SB bằng
6a 2a a a
A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .
Chọn B.

Dựng điểm E sao cho ACBE là hình bình hành,


Khi đó: AC //EB  AC //  SBE  .
 d  AC , SB   d  AC ,  SBE    d  A,  SBE   . 1
Kẻ AI  EB  I  EB  ,
kẻ AH  SI  H  SI   d  A,  SEB    AH .  2 
1 1 1 1 1 5
Tam giác ABE vuông tại 2
 2
 2
 2 2  2
AI AB AE 4a a 4a
1 1 1 1 5 9 2
Xét SAI , ta có: 2
 2  2  2  2  2  AH  a .  3
AH SA AI a 4a 4a 3
2a
Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra h  d  AC , SB   .
3

91
1. Định nghĩa
Cho đường thẳng d và mặt phẳng   .
Trường hợp đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng   thì ta nói rằng góc d A
giữa đường thẳng d và mặt phẳng   bằng 90 .
Trường hợp đường thẳng d không vuông góc với mặt phẳng   góc giữa d
d' H O
và hình chiếu d ' của nó trên   gọi là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng α

  .
2. Nhận xét
 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không vượt quá 90 .

1. Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ĐỈNH
 Bước 1: Tìm điểm chung giữa đường thẳng và mặt phẳng.
d A
 Bước 2: Tìm hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng.
 Bước 3: Tính góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt
GIAO ĐIỂM
phẳng.
Từ đó ta có công thức góc theo thứ tự:
ĐỈNH – GIAO ĐIỂM – CHÂN ĐƯỜNG CAO d' H O
α
CHÂN ĐƯỜNG CAO

2. Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


 Dựng tam giác chứa góc và sử dụng định lí hàm số côsin:
a 2  b 2  c 2  2bc cos A
b 2  c 2  a 2  2ac cos B
c 2  a 2  b 2  2ab cos C
 Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
1 AB 2  BH .BC; AC 2  CH .BC A
2 2 2
2 AB  AC  BC
3 AB. AC  BC. AH
2 C
4 AH  BH .CH B H
1 1 1
5 AH 2
 
AB AC 2
2

Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC có SAB là tam giác đều cạnh a , ABC cân tại C . Hình chiếu vuông
góc của S xuống mặt  ABC  là trung điểm của AB . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 30 . Tính
độ dài đoạn SC .
a a 3 3a
A. . B. . C. . D. a 3 .
2 2 4

92
Gọi H là trung điểm của AB S
 SH   ABC   SH  HC
 SC ,  ABC   SC , CH   
  SCH  30
a 3 SH
SH   SC  a 3
2 sinSCH A C

H
B

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA  2 a và vuông góc
với đáy. Tính sin của góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng SAB .
85 51 3 15
A. . B. . C. . D. .
10 17 2 10
Gọi M là trung điểm AB S
 CM  AB 
  CM  SAB
SA   ABC   SA  CM 
 SC , SAB  SC , SM   
  CSM
a 3 1 a M
CM  ; AM  AB  ; SC  SA2  AC 2  a 5 A N
2 2 2

 sin SC , SAB  sin


CM 15
  CSM 
SC

10 C

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA  2 a và
vuông góc với mặt đáy. Tính tan của góc giữa SO và mặt phẳng  ABCD .
A. 2 2 . B. 3. C. 2. D. 1.
SA   ABCD  SO,  ABCD  SO, OA  
  SOA S

1 a 2
AC  a 2  OA  AC 
2 2
 tan SO,  ABCD  tan 
SA
 SOA 
OA
2 2 A
D
O
B C

93
Để xác định góc giữa hai mặt phẳng P và Q , ta có thể thực hiện theo một trong các cách sau:
1. Cách 1: Theo định nghĩa

a  P
Q

b  Q
P , Q  a, b P

a b

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông góc
với mặt đáy  ABC  . Tính sin của góc giữa hai mặt phẳng SBC và  ABC  .
1 5 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 5
Gọi M là trung điểm của BC  AM  BC S
AM  BC 
  BC  SAM   BC  SM
BC  SA 
 SBC,  ABC  SM , AM   
SMA
a 3
AM  A C
2
M

 sin
SA SA 2 5

sin SBC  ,  ABC   SMA 
SM

2
SA  AM 2

5
B

Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a ; cạnh bên SA  a
và vuông góc với đáy. Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng SAC và SBC .
6 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Gọi H là trung điểm SC . S

Tam giác SAC có SA  AC  a  AH  SC


Tam giác SBC có SB  BC  a 2  BH  SC H

 SAC, SBC    AH , BH 
SC SA 2 a 2 BC 3 a 6
AH    ; BH   A C
2 2 2 2 2
 HA  HB 2  AB 2
2
3
 
cos SAC  , SBC   cos AHB 
2 HA.HB

3 B

a 3
Ví dụ 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao hình chóp bằng . Góc
2
giữa mặt bên và mặt đáy là:
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 75 .

94
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và E là trung điểm của S
CD .
OE là đường trung bình của ACD
OE  AD

 1 a
OE  AD 
 2 2 A
D
OE  AD  OE  CD 
  CD  SOE   CD  SE O E
CD  SO 
B C
 ABCD  SCD  CD 
SE  CD, OE  CD 
  ABCD , SCD  SE , OE  
SEO

tan  3   ABCD , SCD  


SO
SEO  SEO  60
OE

2. Cách 2:

Khi xác định được P  Q  c thì ta làm như sau: Q
P
q
 Bước 1. Tìm mặt phẳng R  c . p
R
 p  R  P
 Bước 2. Tìm 
q  R  Q
 
. Khi đó P , Q   p, q

P  p  c  P , Q  p, q .
Đặc biệt:
Q  q  c 
 
    

Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA   ABC  , SA  a 3 . Côsin của
góc giữa hai mặt phẳng SBC và SAB bằng:
2 2 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 5
Gọi M là trung điểm của AB . Kẻ MH  SB S
CM  AB 
  CM  SAB
SA   ABCD  SA  CM 
 CM  SB 
  SB  MHC   SB  CH
SB  MH  H
 SAB , SBC   MH , CH   
CHM
A C
1 a 3 AB 3 a 3 M
MH  d  A, SB  ; MC  
2 4 2 2
B
tan  2  cos SAB , SBC   cos
CM 1
BHD 
MH  
CHM 
5

95

You might also like