You are on page 1of 7

Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.

6698 - sưu tầm và biên soạn

TOÁN 6 - HỌC KÌ 2
CHUYÊN ĐỀ 3: TIA NẰM GIỮA HAI TIA
(xOy + yOz = xOz)
A. LÝ THUYẾT
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz.
Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Cách chứng minh.
Cách 1 : dựa theo định lý : Nếu ta có xOy + yOz thì tia Oy nằm giữ Ox và Oz.
Cách 2 : Thông thường, xét trên cùng một nửa mặt phẳng ta có : xOy < xOz thì ta
suy ta Oy năm giữa hai tia Ox và Oz khi đó ta suy ra : xOy + yOz = xOz.

B. BÀI TẬP
Bài toán 1: Vẽ ba tia OA, OB, OC theo thứ tự sao cho ^
AOB=500 và ^
BOC=600 . Tính
số đo ^
AOC .

Bài toán 2: Vẽ ^ ^
AOB=120 . Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho COB=50
0 0

. Tính số đo ^
AOC .

Bài toán 3: Trên mặt phẳng vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho tia Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz với ^
xOy=70 , ^yOz=60 . Tính số đo ^
xOz .
0 0

Bài toán 4: Vẽ ^
AOC=120 . Vẽ tia OB nằm giữa hai tia OA và OC sao cho ^
0
AOB=50
0

. Tính số đo ^
BOC .

Bài toán 5: Vẽ ^
AOB=60 . Vẽ tia OB sao cho Ob nằm giữa hai tia OA và OC với
0

AOC=1000. Tính số đo ^
^ BOC .
Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.6698 - sưu tầm và biên soạn

Bài toán 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai
tia Oy và Oz sao cho ^
xOy=60 , ^
0
xOz=100 .
0

1) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
2) Tính số đo ^
yOz .

Bài toán 7: Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho ^
AOC và ^
AOB không kề.
^ 0 ^ ^
Biết AOC=130 ; BOC =70 . Tính AOB .
0

Bài toán 8: Vẽ ^ BOC=600 sao cho ^


AOB=500 và ^ AOB và ^
BOC kề nhau. Tính số đo
^
AOC .

AOB=1000. Vẽ tia OC sao cho ^


Bài toán 9: Vẽ ^ AOB và ^
BOC không kề và ^
BOC=600 .
Tính số đo ^
AOC .

xOy=40 và ^
Bài toán 10: Vẽ ^ yOz kề với ^ yOz=80 . Tính số đo ^
xOy sao cho ^ xOz .
0 0

Bài toán 11: Vẽ ^ AOC=50 sao cho ^


AOB=120 và ^ AOB không kề với ^
AOC . Tính số
0 0

đo ^
BOC .

Bài toán 12: Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho ^
AOB kề với ^
AOC và
^
AOB=30 ; ^AOC=90 . Tính số đo ^
0 0
BOC .

Bài toán 13: Vẽ ^ AOC=50 sao cho ^


AOB=120 và ^ AOB không kề với ^
AOC . Tính ^
0 0
BOC
.

AOB=600 và ^
Bài toán 14: Vẽ ^ AOC không kề với nhau. Biết ^
AOC=300 . Tính số đo
^
BOC . Cho nhận xét.

Bài toán 15: Vẽ ^ BOC=80 và ^


AOB= ^ AOB không kề với ^
BOC .
0
Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.6698 - sưu tầm và biên soạn

1) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
2) Tính số đo ^
AOC và cho nhận xét.

Bài toán 16: Trên một mặt phẳng vẽ ba tia Ox, Oy, Oz theo thứ tự sao cho
^ yOZ=50 . Tính số đo ^
xOz=100 , ^ xOy và cho nhận xét.
0 0

Bài toán 17: Vẽ ba tia OA, OB, Oc theo thứ tự ấy trên cùng một mặt phẳng
1) Hãy chỉ ra một cặp góc kề nhau và một cặp góc không kề nhau
2) Giả sử ^ BOC=600. Tính số đo ^
AOB= ^ AOC và cho nhận xét.

Bài toán 18: Trên một mặt phẳng vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho ^ ^
xOy=1400 , xOz=70 0

và ^
xOy không kề với ^
xOz . Tính số đo ^
yOz và cho nhận xét.

Bài toán 19: Vẽ ^


AOB=160 có tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho
0

AOC=180 . Tính số đo của ^


^ BOC và cho nhận xét.
0

Bài toán 20: Vẽ ^ ^ kề nhau


AOC và COB

1) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
2) Giả sử ^
AOB= ^BOC=60 . Tính số đo ^
AOB và cho nhận xét.
0

Bài toán 21: Cho góc bẹt ^


xOy . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia Oa
0 ^
^ yOa , ^
và Ob sao cho xOa=60 , yOb=150 0. Tính ^ xOb .

Bài toán 22: Cho đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia
Oz và Ot sao cho ^ xOt =58 . Tính ^
yOz=64 , ^ zOt .
0 0

Bài toán 23: Vẽ hai góc kề bù ^ xOy và ^


yOz sao cho ^
xOy=120 . Gọi Ot là tia phân
0

giác của ^
xOy , vẽ tia Om trong góc ^ ^
yOz sao cho tOm=90 0
. Tính ^
yOm .
Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.6698 - sưu tầm và biên soạn

Bài toán 24: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia OA vẽ hai tia OB và OC
sao cho ^
AOB=70 và ^
0
AOC=120 .
0

a) Tính số đo ^BOC .
b) Tia OT là tia đối của tia OA, tia OC có nằm giữa 2 tia OB và OT không? Vì
sao?

Bài toán 25: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy
sao cho ^
xOt =140 , ^
0
xOy=60
0

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
b) Vẽ Oz là tia đối của tia Ox. Tính ^
yOz

Bài toán 26: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy
sao cho ^
xOt =30 , ^
0
xOy =60 .
0

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?


b) So sánh góc ^ ^.
xOt và tOy

Bài toán 27: Cho đường thẳng xt và O trên xt. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là
xOy=60 và vẽ tia Oz là tia phân giác của ^
đường thẳng xt, vẽ ^ ^ và ^
xOy . Tính tOy
0
yOz

Bài toán 28: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai
tia OA và OB sao cho ^
xOA =65 , ^
0
xOB=130 .
0

a) Trong ba tia Ox, OA, OB tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo ^
AOB.

Bài toán 29: Cho hai góc kề bù ^


AOB và ^
AOC với ^
AOB=1240

a) Tính số đo ^
AOC .
^
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA, vẽ COD=118 0
. Tính ^
AOD .
Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.6698 - sưu tầm và biên soạn

Bài toán 30: Cho hai góc kề bù ^


xOy và ^ xOy=120 . Tính số đo ^
yOz với ^ 0
yOz .

Bài toán 31: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC
sao cho ^
AOB=80 , ^
0
AOC=60 .
0

a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính số đo ^
BOC ?

Bài toán 32: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Ot
sao cho ^
xOt =55 , ^
xOy=110 .
0

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính số đo ^
yOt ?

Bài toán 33: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Om và On
sao cho ^
xOm=110 , ^
0
xOn=55 .
0

a) Trong ba tia Ox, Om, On tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
^?
b) Tính số đo mOn

Bài toán 34: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC
sao cho ^
AOB=400 , ^ ^?
AOC =800. Tính số đo COB

Bài toán 35: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC
sao cho ^
AOB=30 , ^
0
AOC=130 .
0

a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính số đo ^
BOC ?

Bài toán 36 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz
xOy=100 , tia Oz là tia phân giác của góc ^
sao cho ^ 0
xOy
Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.6698 - sưu tầm và biên soạn

a) Tính số đo ^yOz ?
xOt =70 . So sánh hai góc ^
b) Vẽ tia Ot thuộc nửa mặt phẳng này sao cho ^ yOt và
0

^
yOz .

Bài toán 37: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz
sao cho ^
xOy=40 , ^
0
xOz=110
0

a) Tính số đo ^yOz ?
^?
b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOz

Bài toán 38: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz
sao cho ^ 0 ^
xOy=50 , xOz=115
0

a) Tính số đo ^
yOz ?
^?
b) Vẽ tia Om vuông góc tia Oy. Tính mOz
Bài toán 39: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia OB, OC
sao cho ^
AOB=70 , ^
0
AOC=120
0

a) Tính số đo ^
BOC ?
b) Vẽ OT là tia đối của tia OA, tia OC có nằm giữa 2 tia OB và OT
không? Vì sao?

Bài toán 40 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Om, On
sao cho ^
xOn=55 , ^
0
xOm=110 .
0

a) Hỏi trong ba tia Ox, Om, On tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
^?
b) Tính số đo mOn

Bài toán 41: Cho đường thẳng xy . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia
Oz và Ot sao cho ^ xOt =58 . Tính ^
yOz=64 , ^ zOt ?
0 0
Nguyễn Văn Quyền - 0938.59.6698 - sưu tầm và biên soạn

Ngày hôm nay khó khăn, ngày mai còn khó khăn hơn nhưng ngày kia sẽ là một
ngày tuyệt vời!
Tỷ phú Jack - Ma

You might also like