You are on page 1of 6

Toán 11 Kết nối tri thức và cuộc sống

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC


Nội dung: Giá trị lượng giác
Câu 1: Cho góc hình học uOv có số đo bằng 30 (tham khảo hình vẽ).
v

o
30
O
u

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. s®  Ou; Ov   60. B. s®  Ou; Ov   30. C. s®  Ou; Ov   90. D. s®  Ou; Ov   30.
Câu 2: Biết s®  Ou; Ov   60. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. s®  Ov; Ou   60  k 360, k  . B. s®  Ov; Ou   60  k 360, k  .
C. s®  Ov; Ou   120  k 360, k  . D. s®  Ov; Ou   120  k 360, k  .
Câu 3: Cho góc hình học uOv có số đo bằng 30 (tham khảo hình vẽ).
v

o
30
O
u

Khẳng định nào sau đây sai?


A. s®  Ou; Ov   330. B. s®  Ou; Ov   30.
C. s®  Ou; Ov   30  k 360, k  . D. s®  Ou; Ov   330  k 360, k  .
Câu 4: Cho tam giác đều ABC (tham khảo hình vẽ).
A

B C

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. s®  AB; AC   60. B. s®  AB; AC   30. C. s®  AB; AC   90. D. s®  AB; AC   60.
Câu 5: Cho tam giác đều ABC (tham khảo hình vẽ).
A

B C

Khẳng định nào sau đây sai?


A. s®  AB; AC   60  k 360, k  . B. s®  AB; AC   300  k 360, k  .
C. s®  AB; AC   300. D. s®  AB; AC   60.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Toán 11 Kết nối tri thức và cuộc sống

Câu 6: Cho hình vuông ABCD tâm O (tham khảo hình vẽ).
B A

C D

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. s®  OA; OB   90. B. s®  OA; OB   180. C. s®  OA; OB   0. D. s®  OA; OB   270.
Câu 7: Cho hình vuông ABCD tâm O (tham khảo hình vẽ).
B A

C D

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. s®  AB; CD   90. B. s®  AB; CD   90. C. s®  AB; CD   0. D. s®  AB; CD   180.
Câu 8: Cho hình vuông ABCD tâm O (tham khảo hình vẽ).
B A

C D

Khẳng định nào sau đây sai?


A. s®  OA; OB   90. B. s®  OA; OB   90  k 360, k  .
C. s®  OA; OB   90  k 360, k  . D. s®  OA; OB   270  k 360, k  .
Câu 9: Cho hình vuông ABCD tâm O (tham khảo hình vẽ).
B A

C D

Khẳng định nào sau đây sai?


A. s®  OA; OB   90. B. s®  OB; OD   180  k 360, k  .
C. s®  OB; OD   90  k 360, k  . D. s®  OB; OD   180.
Câu 10: Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho AOM  60 (tham
khảo hình vẽ).
y
M

o
60 x
O A

Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , khẳng định nào sau đây đúng?
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Toán 11 Kết nối tri thức và cuộc sống

A. s®  OA; ON   120  k 360, k  . B. s®  OA; ON   120  k 360, k  .


C. s®  OA; ON   240  k 360, k  . D. s®  OA; ON   60  k 360, k  .
Câu 11: Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho AOM  60 (tham
khảo hình vẽ).
y
M

o
60 x
O A

Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Ox , khẳng định nào sau đây đúng?
A. s®  OA; ON   120  k 360, k  . B. s®  OA; ON   120  k 360, k  .
C. s®  OA; ON   300  k 360, k  . D. s®  OA; ON   60  k 360, k  .
Câu 12: Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho AOM  60 (tham
khảo hình vẽ).
y
M

o
60 x
O A

Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua gốc O , khẳng định nào sau đây đúng?
A. s®  OA; ON   120  k 360, k  . B. s®  OA; ON   120  k 360, k  .
C. s®  OA; ON   240  k 360, k  . D. s®  OA; ON   60  k 360, k  .
Câu 13: Đổi số đo góc 105 sang rađian, ta được
5 7 9 5
A. rad . B. rad . C. rad . D. rad .
12 12 12 8
Câu 14: Đổi số đo góc 115 sang rađian, ta được
23 23 13 13
A. rad . B. rad . C. rad . D. rad .
36 36 36 36
2
Câu 15: Góc có số đo đổi sang độ là
5
A. 240. B. 135. C. 72. D. 270.
4
Câu 16: Góc có số đo đổi sang độ là
15
A. 48. B. 135. C. 72. D. 270.
Câu 17: Sau quãng thời gian 4 giờ kim giờ sẽ quay được một góc là
 2 3 
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Câu 18: Trên đồng hồ tại thời điểm đang xét kim giờ OG chỉ số 3, kim phút OP chỉ số 12. Đến khi kim
phút và kim giờ gặp nhau lần đầu tiên, tính số đo góc lượng giác mà kim giờ quét được.
   
A.  k 2 , k  . B.   k , k  . C.  k , k  . D.   k 2 , k  .
22 22 22 22

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Toán 11 Kết nối tri thức và cuộc sống

Câu 19: Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc A , cung lượng giác có số đo 90 có điểm đầu A xác
định
A. chỉ có một điểm cuối M . B. đúng hai điểm cuối M .
C. đúng 4 điểm cuối M . D. vô số điểm cuối M .
Câu 20: Trên đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 120 là điểm nào trong 4
điểm M , N , P , Q như hình bên dưới?
y
N M

o
60 x
O
60
o A

P Q

A. điểm M. B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .


Câu 21: Trên đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 120 là điểm nào trong
4 điểm M , N , P , Q như hình bên dưới?
y
N M

o
60 x
O
60
o A

P Q

A. điểm M. B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .


Câu 22: Trên đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 480 là điểm nào trong 4
điểm M , N , P , Q như hình bên dưới?
y
N M

o
60 x
O
60
o A

P Q

A. điểm M. B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .


4
Câu 23: Trên đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo là điểm nào trong 4
3
điểm M , N , P , Q như hình bên dưới?
y
N M

o
60 x
O
60
o A

P Q

A. điểm M. B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Toán 11 Kết nối tri thức và cuộc sống

11
Câu 24: Trên đường tròn lượng giác, điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo là điểm nào trong
3
4 điểm M , N , P , Q như hình bên dưới?
y
N M

o
60 x
O
60
o A

P Q

A. điểm M. B. điểm Q . C. điểm N . D. điểm P .


Câu 25: Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thoả mãn
 k
s®  OA , OM    ,k ?
2 2
A. 3. B. 12. C. 4. D. 6.
Câu 26: Biết trên đường tròn lượng giác có 4 điểm M , N , P , Q cùng là điểm biểu diễn các góc lượng
k
giác , k  . Diện tích tứ giác MNPQ bằng
2
A. 2 2. B. 2. C. 4. D. 3 2.
Câu 27: Biết trên đường tròn lượng giác có 6 điểm A , M , N , P , Q , B cùng là điểm biểu diễn các góc
k
lượng giác , k  . Diện tích tứ giác AMNPQB bằng
3
3 3
A. 2 3. B. 2. C. . D. 3 3.
2
Câu 28: Cho một góc lượng giác  Ox , Ou  có số đo 270 và một góc lượng giác  Ou , Ov  có số đo 135.
Tính số đo các góc lượng giác  Ox , Ov  .
A. s®  Ox , Ov   45  k 360 , k  . B. s®  Ox ,Ov   45  k 360, k  .
C. s®  Ox , Ov   135  k 360, k  . D. s®  Ox , Ov   135  k 360, k  .
Câu 29: Cho một góc lượng giác  Ox , Ou  có số đo 270 và một góc lượng giác  Ox , Ov  có số đo 135.
Tính số đo các góc lượng giác  Ou, Ov  .
A. s®  Ou, Ov   45  k 360, k  . B. s®  Ou, Ov   45  k 360, k  .
C. s®  Ou, Ov   135  k 360, k  . D. s®  Ou, Ov   135  k 360, k  .
Câu 30: Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox , Ou   45  m360, m  và sđ  Ox , Ov   135  n360, n  .
Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450. B. Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
 
Câu 31: Cho hai góc lượng giác có sđ Ox , Ou    m2 , m  và sđ Ox , Ov     n2 , n  . Ta có
4 4
hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 45. B. Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Toán 11 Kết nối tri thức và cuộc sống

Câu 32: Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox , Ou   45  m360, m  và sđ  Ox , Ov   315  n360, n  .
Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450.B. Trùng nhau. C. Đối nhau. D. Vuông góc.
Câu 33: Biết s®  Ou, Ov   25  k 360,  k   . Với giá trị nào của k thì s®  Ou, Ov   1055 ?
A. k  1. B. k  2. C. k  3. D. k  4.
Câu 34: Biết s®  Ou, Ov   60  k 360,  k   . Với giá trị nào của k thì s® Ov ,Ou  660 ?
A. k  1. B. k  2. C. k  3. D. k  4.
Câu 35: Các cặp góc lượng giác nào dưới đây có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác?
A.  và 2 . B.  và 3 . C. 2 và 3 . D. 0 và  .
Câu 36: Các cặp góc lượng giác nào dưới đây có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác?
 2  2  5  4
A. và . B. và . C. và . D. và .
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 37: Hai góc lượng giác
 và m có cùng tia đầu và tia cuối khi m có giá trị là
3 12
A. m  4  24k . B. m  4  14k . C. m  4  20k . D. m  4  22k .
 k
Câu 38: Cho góc lượng giác  Ou, Ov    , k  , tìm k để Ou vuông góc với Ov.
4 12
A. k  3  12l . B. k  4  12l . C. k  3  6l . D. k  4  6l.
5  25 19
Câu 39: Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,   ,  ,  . Các
6 3 3 6
cung nào có điểm cuối trùng nhau?
A.  và  ;  và  . B.  và  ;  và  . C.  ,  ,  . D.  ,  ,  .
Câu 40: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
A. 30. B. 40. C. 50. D. 60.

Câu 41: Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung đo   là
8
 3 5 
A. l  . B. l  . C. l  . D. l  .
8 8 8 4
Câu 42: Trên đường tròn bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo   50 là
180 15 25
A. l  750 . B. l  15. . C. l  . D. l  .
 180 6
Câu 43: Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10, 57cm . Trong 30 phút, mũi kim giờ vạch lên cung
tròn có độ dài gần với giá trị nào dưới đây?
A. 2, 77cm . B. 2, 78cm . C. 2, 76cm . D. 2,8cm .
Câu 44: Bánh xe đạp có bán kính 50 cm . Một người quay bánh xe 5 vòng quanh trục thì quãng đường
đi được là
A. 250  cm  . B. 1000  cm  . C. 500  cm  . D. 200  cm  .
Câu 45: Một đu quay ở công viên có bán kính bằng 10m. Tốc độ của đu quay là 3 vòng/phút. Hỏi mất
bao lâu để đu quay quay được góc 270 ?
1 1 1
A. phút. B. phút. C. phút. D. 1,5 phút.
3 6 4
___________________HẾT___________________
Huế, 09h45’ Ngày 02 tháng 7 năm 2023

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115

You might also like