You are on page 1of 19

Thayer

Consultancy
Monthly Report July 2023

Carlyle A. Thayer
Director
1

Table of Contents

Thayer Consultancy Background Briefs .......................................................................................................... 1

Thayer Consultancy Publications ................................................................................................................... 2

Publications Completed ................................................................................................................................. 2

Presentations ................................................................................................................................................ 2

Podcasts ........................................................................................................................................................ 3

Consultations ................................................................................................................................................ 3

Interview Transcripts ..................................................................................................................................... 3

Peer Reviews ................................................................................................................................................. 4

Media Interviews........................................................................................................................................... 4

Thayer In the Media March 2023 ................................................................................................................... 5

Media Extracts............................................................................................................................................... 5

Future Commitments................................................................................................................................... 18

Thayer Consultancy Background Briefs


[archived at Scribd.com]
1. “Vietnam’s Military: Wooer or Wooed?” Thayer Consultancy Background Brief, July 6,
2023. https://www.scribd.com/document/657812134/Thayer-Vietnam-s-Military-
Wooer-or-Woed.
2. “U.S. Marine Corps F-35Cs Fly to Australia,” Thayer Consultancy Background Brief, July 6,
2023. https://www.scribd.com/document/657812778/Thayer-U-S-Marine-Corps-F-35Cs-
Deploy-to-Australia.
3. “Philippines-China Showdown at Reed Bank?” Thayer Consultancy Background Brief, July
11, 2023. https://www.scribd.com/document/659292167/Thayer-Philippines-China-
Showdown-at-Reed-Bank. =
4. “Vietnam Goes Into Hyper Drive to Suppress All Depictions of China’s Nine Dashed Line,”
Thayer Consultancy Background Brief, July 12, 2023. July 12, 2023.
https://www.scribd.com/document/659293163/Thayer-Vietnam-Goes-Into-Hyper-
Drive-to-Suppress-All-Depictions-of-China-s-Nine-Dashed-Line.
5. “The U.S. and One China Policy,” Thayer Consultancy Background Brief, July 13, 2023.
https://www.scribd.com/document/659294051/Thayer-U-S-and-One-China-Policy.
6. “U.S. Treasury Secretary Visits Vietnam,” Thayer Consultancy Background Brief, July 15,
2023. https://www.scribd.com/document/659294612/Thayer-US-Treasury-Secretary-
Visits-Vietnam.
2

7. “Cambodia National Elections Scene Setter,” Thayer Consultancy Background Brief, July
18, 2023. https://www.scribd.com/document/660110730/Thayer-Cambodia-National-
Elections-Scene-Setter.
8. “Vietnam’s Ship Building Industry Ranked 7th Globally,” Thayer Consultancy Background
Brief, July 23, 2023. https://www.scribd.com/document/661425484/Thayer-Vietnam-s-
Ship-Building-Industry-Ranked-7th-Globally.
9. “Where to in U.S.-Vietnam Relations After Visit by U.S. Treasury Secretary?” Thayer
Consultancy Background Brief, July 24, 2023.
https://www.scribd.com/document/661421502/Thayer-Where-to-in-U-S-vietnam-
Relations-After-Visit-by-U-S-Treasury-Secretary.
10. “Did the Barbie Movie Actually Depict China’s Nine Dash Line?” Thayer Consultancy
Background Brief, July 26, 2023. https://www.scribd.com/document/661424749/Thayer-
Did-the-Barbie-Movie-Actually-Depict-China-s-Nine-Dash-Line.
11. “China and Information Warfare,” Thayer Consultancy Background Brief, July 28, 2023.
https://www.scribd.com/document/661909742/Thayer-China-and-Information-
Warfare.
12. “Does Vietnam Desperately Want a Meeting with President Biden?” Thayer Consultancy
Background Brief, July 30, 2023. https://www.scribd.com/document/662277385/Thayer-
Does-Vietnam-Desperately-Want-a-Meeting-With-President-Biden.

Thayer Consultancy Publications


Thayer Consultancy Monthly Report – June 2023, July 1, 2023.
https://www.scribd.com/document/656454245/Thayer-Consultancy-Monthly-Report-June-
2023.
Cambodia, 2021-2023: A Reader, Reader No. 10 (Canberra: Thayer Consultancy: July 2023),
26pp. https://www.scribd.com/document/661202560/Thayer-Cambodia-2021-2023-A-
Reader.

Publications Completed
“The ASEAN-China Code of Conduct in the South China Sea: The Journey is More Important
than the Destination,” in Jörg Thomas Engelbert, ed., Indo-Pacific Strategies and the South
China Sea: Views from the Region (Hamburg: Hamburg Universität, 2023).

Presentations
Expert Interview, Conflicts in the South China Sea, Project on Sustainable Approaches to the
Indo-Pacific, sponsored by Bildung & Begabung, Deutsche Schüler Akademie, Germany, July
14, 2023.
3

Podcasts
Chi Phuong, “Cấm chiếu Barbie, Việt Nam có phản ứng thái quá? (Ban on Barbie screening,
has Vietnam overreacted?),” Radio France Internationale, July 11, 2023. Audio recording 9:07
minutes. https://www.rfi.fr/vi/tạp-chí/tạp-chí-việt-nam/20230711-cấm-chiếu-barbie-việt-
nam-có-phản-ứng-thái-quá.

Consultations
Samantha Custer, Director of Policy Analysis, AidData, research lab at the College of William
and Mary, Williamsburg, Virginia, 2023 Snap Poll on Support for Capacity Development in
Vietnam, completed July 3, 2023.
Australia Vietnam Leaders Dialogue, 2023 Interview Scoring Form, submitted July 4, 2023.
Jon Formella, Ellings-Korduba Research Fellow, The National Bureau of Asian Research,
Seattle, Washington, Vietnam’s military modernization, July 14, 2023.
Eleanor Kennon, Department of Foreign Affairs and Trade, Canberra, predeparture
consultation, July 17, 2023.
Jon Formella, Ellings-Korduba Research Fellow, The National Bureau of Asian Research,
Seattle, Washington, Vietnam’s military modernization, July 18, 2023.
Australia Vietnam Leadership Dialogue Advisory Board meeting, Microsoft Teams, July 25,
2023.
Melynda Lu, Year 12 student, Darwin High School, Darwin, Northern Territory, SACE 2 Politics,
Power and People Course, Research topic: Managing global challenges and emergence of
powers, How has international influence from China and the United States impacted
Vietnamese politics in previous decades? Does this provide an opportunity for Vietnam to
emerge as a middle power? Interview, July 29, 2023.
Christopher Barrett, South East Asia Correspondent, The Sydney Morning Herald, Vietnam’s
militarisation in the Spratly islands, July 31, 2023.

Interview Transcripts
Chi Phuong, “Cấm chiếu Barbie, Việt Nam có phản ứng thái quá? (Ban on Barbie screening,
has Vietnam overreacted?),” Tạp Chí Việt Nam, Radio France Internationale, July 11, 2023.
https://www.rfi.fr/vi/tạp-chí/tạp-chí-việt-nam/20230711-cấm-chiếu-barbie-việt-nam-có-
phản-ứng-thái-quá.
Radio Free Asia interview with Professor Carl Thayer, Emeritus Professor at the Australian
Defense Force Academy, University of New South Wales, about the relationship between
Vietnam and the Unitede States, “Nâng cấp quan hệ Việt Mỹ: bây giờ hoặc không bao giờ”
(Upgrading Vietnam-US Relations: Now or Never), Radio Free Asia, July 31, 2023.
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/upgrading-vietnam-us-relations-now-or-
never-07312023112603.html.
4

Peer Reviews
“The ‘Gender’ of the Ede Family Institution from an Ecological Survey View – A Proverbial
Study,” New Zealand Journal of Asian Studies. Submitted July 5, 2023.
Foreward, Brook Taylor and Sam Korsmoe, Vietnam Asia’s Rising Star: The Drivers Behind the
World’s Most Exciting Growth Story (Chiang Mai: Silkworm Press, 2023), v-vi.

Media Interviews
1. TRT [Turkish Radio and Television] World TV, Istanbul, July 2, 2023.
2. Trường Sơn, Radio Free Asia Vietnamese Service, Taipei, July 4, 2023.
3. Maria Siow, Senior Asia Correspondent, South China Morning Post, July 6, 2023.
4. Maddie Nixon, Master’s of Journalism, University of New South Wales Sydney,
Newsworthy, July 6, 2023.
5. Seth Robson, Stars and Stripes, Yokota Air Base, Japan, July 6, 2023.
6. Nguyen Chi Phuong, journalist, Radio France International Vietnamese, July 7, 2023.
7. Do Minh Quang, Phòng Thời sự Quốc tế - Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam, VTV 1,
Hanoi, July 11, 2023.
8. Seth Robson, Stars and Stripes, Yokota Air Base, Japan, July 11, 2023.
9. Bui Thu, BBC News Vietnamese, July 12, 2023.
10. Alex Willemyns, Radio Free Asia, Washington, D.C., July 13, 2023.
11. Trường Sơn, Radio Free Asia Vietnamese Service, Taipei, July 14, 2023.
12. Vu Pham, Voice of America Vietnamese, July 15, 2023.
13. Bui Thu, BBC News Vietnamese, July 18, 2023.
14. Coby Hobbs, Southeast Asia Globe, July 21, 2023.
15. Luke Hunt, Voice of America, Phnom Penh, July 22, 2023.
16. Nguyen Thi Thu Thuong, Soha News, July 23, 2023.
17. Le Nguyen, Voice of America, July 24, 2023.
18. Sutirtho Patranobis, Hindustan Times, Beijing, July 26, 2023.
19. Kyung Joo Her, Hankook Ilbo [Korea Times], Hanoi, 27 July 2023.
20. Nguyen Phuong Anh, VTC News, Voice of Vietnam, Hanoi July 28, 2023.
21. Mai Tran, Radio Free Asia, Washington, July 30, 2023.
5

Thayer In the Media March 2023


Interviews: 21
Trending: Barbie Doll movie and China’s line-dashed line (4), Cambodia’s national election
3), US-Vietnam relations (3), Asia-Pacific explainer, Cambodia military mobilized against foreign
drone, China’s grey-zone tactics, Philippines-China Showdown at Reed Bank, Global Peace
Index and Vietnam, Prigozhin mutiny challenge to Putin’s Russian state, South China Sea and
China’s nine dash line, US F35Cs fly to Australia, US One China Policy, Vietnam corruption
trials, Vietnam’s military leveraging Sino-American tensions, Vietnam’s shipbuilding industry
TV interviews: TRT World TV [Turkish Radio and Television], Đài Truyền hình Việt Nam VTV 1
Radio interviews: Radio France Internationale, Radio Free Asia, Radio Free Asia Vietnamese
(3), Voice of America (2), Voice of America Cantonese, Voice of America Vietnamese, VTC
News Voice of Vietnam
Media interviews: Hankook Ilbo [Korea Times], Hindustan Times, Newsworthy, Soha News,
South China Morning Post, Southeast Asia Globe, Stars and Stripes (2)
Quoted by: Australian Outlook, Benar News, The Diplomat, Global Security (3), Homeland
Security News Wire, Viet Nam News, Vietnam News Brief Service, VOA Khmer, Voice of
America Press Releases and Documents (3)

Media Extracts*
越總理結束訪中行但兩國仍存歧異 美越安全關係也未升級
The Prime Minister of Vietnam has concluded his visit to China, but the two countries still
have differences. The US-Vietnam security relationship has not been upgraded
中越簽署多項協議 但未觸及戰略基建合作
政治學榮休教授、地區安全事務專家塞耶 (照片提供: 塞耶)

澳大利亞新南威爾士大學(University of New South Wales)政治學榮休教授、地區安全


事務專家塞耶(Carlyle Thayer)告訴美國之音:“越南總理已經七年沒有訪問北京了。因
此,這顯示繼2022年10月兩國總書記會晤以恢復高層交往後,他們就擴大‘全面戰略夥
伴關係’達成了非常廣泛的共識。范明政訪中期間,越中就四個領域達成協議並簽署備
忘錄,因此現在(雙邊)部長、部屬及地方官員將要開展一系列合作活動。”

China and Vietnam signed a number of agreements but did not touch on
strategic infrastructure cooperation

*
Includes media extracts not included in Thayer Consultancy Monthly Report – June 2023.
6

Carlyle Thayer, an emeritus professor of political science at the University of New South Wales
in Australia and an expert on regional security affairs, told VOA:
"The Prime Minister of Vietnam has not visited Beijing for seven
years. So this shows that after 2022 After the general secretaries
of the two countries met in October 2009 to resume high-level
exchanges, they reached a very broad consensus on expanding
the 'comprehensive strategic partnership'. During Pham Minh
Thanh's visit to China, Vietnam and China reached agreements
and signed memorandums in four areas, so now ( Bilateral)
ministers, ministries and local officials will carry out a series of
cooperation activities."
Thayer, professor emeritus of political science and expert on
regional security affairs (Photo courtesy: Thayer)
Voice of America Cantonese, June 30, 2023
https://www.voacantonese.com/a/vietnamese-prime-minister-begins-first-visit-to-beijing-
as-ronald-reagan-carrier-arrives-in-vietnam-danang-20230630/7162342.html n

Việt Nam cấm chiếu phim Barbie vì có hình ‘đường lưỡi bò’: nhạy cảm thái quá hay cẩn
tắc vô áy náy?
Vietnam bans Barbie movies because of the 'cow's tongue line': overly sensitive or
frivolous?

Trao đổi với đài RFA từ nước Úc, giáo sư Carlyle Thayer [Professor Carlyle Thayer], chuyên
gia nghiên cứu trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, cho biết chính quyền Việt Nam đã phản ứng
“thái quá” trong sự việc này. Ông nói thêm:

“Dựa trên những gì mà tôi biết thì tôi cho rằng đây là một phản ứng quá mức cần thiết, và
nó đánh lạc hướng dư luận ra khỏi hành vi hung hăng của Trung Quốc hiện đang diễn ra
tại bãi Tư Chính”.

Vị giáo sư có thâm niên nghiên cứu về tranh chấp Biển Đông cũng cho rằng sẽ không ai để
ý đến chi tiết này trong bộ phim nếu nhà nước Việt Nam không ra lệnh cấm:

“Nếu Việt Nam giữ im lặng, thì làm sao ai biết, nếu là tôi ngồi xem với cháu của mình và
nhìn thấy hình ảnh đó thì tôi sẽ nghĩ ồ cái này trông giống tuyên bố chủ quyền của Trung
Quốc, nhưng đấy là vì tôi là một chuyên gia trong lĩnh vực này, còn nếu là người bình
thường thì sẽ không thể biết được.”…

Bình luận về khía cạnh này, giáo sư Carlyle Thayer tỏ ra khá thận trọng, ông cho biết:

“Nếu trong trường hợp bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc thành công đến độ nó khiến
cho một nghệ sĩ nào đó vẽ ra đường lưỡi bò mà không ý thức được hành động của mình,
7

thì như vậy sẽ rất nguy hiểm cho Việt Nam vì như thế thì Trung Quốc đang thắng trong việc
phổ biến quan điểm của họ. Thế nhưng đó mới chỉ là giả thiết.”
Trường Sơn, Radio Free Asia Vietnamese, July 4, 2023
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn_bans_barbie-07042023074256.html.

China’s ‘nine-dash line’ South China Sea claims trip up Barbie, BlackPink in Vietnam
Vietnam expert Carlyle Thayer called the Vietnamese moves “an overreaction, and it
distracts the public from China's aggressive behavior that has been taking place.”
“If Vietnam kept quiet, how would anyone know?” asked Thayer, emeritus professor at the
University of New South Wales in Canberra, Australia.
Radio Free Asia, July 5, 2023
https://www.rfa.org/english/news/vietnam/southchinasea-nine-dash-barbie-
07052023162820.html
Rebroadast:
Benar News, July 5, 2023.
https://www.benarnews.org/english/news/philippine/china-nine-dash-line-barbie-movie-
black-pink-controversy-07052023180714.html.

South China Sea: ‘neutral’ Vietnam hedges against Beijing as US, Japan, India, South Korea
seek to woo it militarily
Carl Thayer, a Southeast Asia regional specialist and emeritus professor at The University of
New South Wales, said Vietnam was using high-level diplomacy as leverage amid US-China
tensions.
Vietnamese Prime Minister Pham Minh Chinh met Chinese President Xi Jinping last month,
while continuing negotiations with the US about forging a possible strategic partnership
before the end of this year.
“Each of Hanoi’s strategic partners has to evaluate the costs of not cooperating with Vietnam,
such as conceding influence to a rival,” Thayer said, adding that the Vietnamese initiative to
engage major powers diplomatically was not just aimed at reducing regional tensions but also
strengthening its role in regional security.
Maria Siow, South China Morning Post, July 9, 2023
https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3226953/south-china-sea-neutral-
vietnam-hedges-against-beijing-us-japan-india-south-korea-seek-woo-it
Reprinted
Maria Siow, “Who’s courting Whom?” The Week in Asia, South China Morning Post, July 9,
2023
Dow Jones Factiva
8

Philippine commodore fears territorial grab after Chinese ships ‘swarm’ contested reefs
China’s latest swarm is aimed at dissuading the Philippines from oil and gas production at
Recto Bank, according to Carlyle Thayer, an emeritus professor at the University of New South
Wales.
“China has consistently pressed the Philippines to agree on joint development in this area,”
he said by email Tuesday.
Any plans that China might have to occupy disputed territory and develop it into artificial
islands as forward operating bases could be disrupted by pushback from the Philippines in
coordination with its allies, security partners and other claimant states, Thayer said.
“The Philippines must continue with its plans to modernize its military, the navy and air force
in particular, to have the capacity to gradually assert its sovereignty over the long term,” he
said. “During this process, the Philippines and the United States, along with other friendly
powers such as Japan and Australia, need to maintain a continuous naval presence.”
Seth Robson, Stars and Stripes, July 11, 2023
https://www.stripes.com/theaters/asia_pacific/2023-07-11/philippines-beijing-south-china-
sea-10704090.html

Cấm chiếu Barbie, Việt Nam có phản ứng thái quá ?


Ban on Barbie screening, has Vietnam overreacted?
Trong mục tạp chí Việt Nam tuần này, RFI đã phỏng vấn chuyên gia Carl Thayer, giáo sư danh
dự tại Đại học New South Wales ở Úc, ông cũng từng giảng dạy tại Học viện Quốc Phòng Úc.
[Carl Thayer, professor emeritus at the University of New South Wales in Australia, who also
teaches at the Australian Defence Force Academy].
RFI : Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, nhưng vấn đề tranh
chấp chủ quyền giữa hai nước làng giềng vẫn tồn tại từ nhiều năm qua. Gần đây, vài ngày
sau khi thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc chuyến thăm tại Trung Quốc, Việt Nam đã
thông báo cấm chiếu phim Barbie của Hollywood vì có bản đồ chỉ ra yêu sách đường lưỡi
bò. Theo ông, ý nghĩa thực sự của vụ việc này là gì ?
Carl Thayer: Nếu chúng ta nhìn lại xa hơn, tính đến cả chuyến thăm của tổng bí thư Nguyễn
Phú Trọng đến Trung Quốc vào năm ngoái. Trong cả hai chuyến thăm của ông Trọng và ông
Phạm Minh Chính, vấn đề về Biển Đông là một trong những chủ đề thảo luận chính. Việt Nam
đã phải chịu áp lực từ Trung Quốc vào năm 2017, 2018, 2019, 2020, và đã phải nhượng bộ,
từ bỏ hợp đồng với công ty khai thác dầu khí Repsol hay công ty dầu khí của Nga trên Biển
Đông. Sau đó, tình hình có bớt căng căng thẳng, nhưng năm nay, Trung Quốc đúng là đã gia
tăng áp lực, tăng cường hoạt động trên Biển Đông, gần như hàng ngày. Do vậy, Việt Nam đang
làm cách tốt nhất về mặt ngoại giao để khiếu nại Trung Quốc, nhưng đồng thời cũng phải xét
đến mối quan hệ quyền lực giữa hai bên.
Việt Nam lo ngại rằng yêu sách của Trung Quốc - một vấn đề khá nhạy cảm, có thể bị làm ngơ
và có thể được chấp nhận một cách tự nhiên. Trong công pháp quốc tế, có một điều gọi là sự
ưng thuận ( acquiescence), là khi một nước cố áp đặt một yêu sách nào đó, yêu cầu các nước
khác không đến khu vực mà họ tuyên bố chủ quyền. Nếu không ai khiếu nại và làm như những
9

gì được yêu cầu, điều này có nghĩa là họ đồng thuận với tuyên bố đó. Và nước đó, trong
trường hợp này là Trung Quốc, có quyền để kiểm soát khu vực này.
RFI : Phản ứng của Việt Nam có tác dụng gì hay không, đối với đối nội và đối ngoại ?
Carl Thayer: Năm 2003, Việt Nam đã thông qua chính sách vừa đấu tranh, vừa hợp tác. Việc
cấm chiếu phim là một hành động đấu tranh, dù nhỏ, để cho mọi người thấy là Việt Nam
chống lại sự gây hấn của Trung Quốc ở biển Đông, chống lại một yêu sách bị tuyên bố là bất
hợp pháp theo công pháp quốc tế. Theo tôi, trong bối cảnh nội bộ tại Việt Nam thì đây là một
hành động quan trọng mà chính quyền Hà Nội phải làm.
Tuy nhiên, theo tôi, cấm chiếu phim Barbie là một phản ứng thái quá của Việt Nam, nhưng tôi
có thể hiểu rằng nó giống như một vết thương đã đóng vảy rồi lại bị cậy ra. Là một chuyên
gia, khi nhìn vào tấm bản đồ, tôi ngay lập tức thấy rằng bản đồ sử dụng trong phim có đường
9 đoạn, nhưng tôi cho rằng phần lớn mọi người trên thế giới không nhận ra điều này. Bộ phim
không có thông điệp chính trị nào và Barbie cũng không liên quan đến mối quan hệ giữa Việt
Nam và Trung Quốc, cô ấy cũng không đi thăm các mỏ dầu ở Biển Đông.
Đối với việc cấm phim Barbie, phản ứng thái quá này phản tác dụng, vì ở bên ngoài lãnh thổ
Việt Nam, nhiều người vốn đã mong chờ phim ra mắt, thì nay ngày càng nhiều người muốn
đi xem phim đó và hỏi rằng họ đang tranh cãi về vấn đề gì ?
Trung Quốc sẽ không phải nói gì và chỉ ngồi đằng sau xem tất cả các tranh cãi đó. Vấn đề là
không phải do chính phủ Trung Quốc hay một cơ quan nào đó của Bắc Kinh sản xuất ra bản
đồ này. Họ không bán bản đồ có đường lưỡi bò cho tất cả các rạp chiếu phim trên thế giới, và
không tuyên rằng : vì ai đã xem phim có bản đồ đó nên phải chấp nhận sự kiểm soát của Trung
Quốc.
RFI : Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc không chỉ xâm phạm lãnh hải của Việt Nam
mà của các nước trong khu vực như Brunei, Philiipines,…Liên quan đến việc kiểm duyệt
sách báo và các ấn phẩm giải trí có chứa hình đường 9 đoạn, phải chăng Việt Nam là nước
cứng rắn nhất. Philippines gần đây cũng đưa ra ý định cấm chiếu phim Barbie. Ông đánh giá
như thế nào về phản ứng của các nước trong khu vực ?
Carl Thayer: Về phía Philippines, tôi nghĩ rằng đó là trường hợp đặc biệt vì dưới sự lãnh đạo
của tổng thống Marcos, Philippines cũng như Việt Nam, đã có phản ứng mạnh mẽ trong việc
chống lại sự đe doạ và quấy rối từ phía Trung Quốc, cứng rắn hơn nhiều so với chính phủ của
Duterte trước đó. Việt Nam và Philippines là đối tác chiến lược nhưng quan hệ hai bên lại
không được tốt đẹp như những gì được mong đợi. Sự cứng rắn của hai nước trong vấn đề với
Trung Quốc là một cách thể hiện sự đoàn kết. Về phía Indonesia, đây là một trường hợp rất
thú vị vì ngay từ ban đầu, quan điểm của Indonesia là : không tranh cãi với ai cả vì Indonesia
đúng luật. Malaysia thì có phần yên ắng. Brunei là nước im lặng nhất. Vào năm 2009, hay
2019, 2020, nhiều nước đã khiếu nại về đường 9 đoạn, Malaysia là nước đầu tiên đệ trình bổ
sung lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc, Việt Nam, Indonesia cũng theo sau,
Brunei chỉ có bộ Ngoại Giao đưa ra tuyên bố. Trường hợp của Philippines khá thú vị. Vào năm
2009, khi Trung Quốc lần đần đưa ra những yêu sách về đường 9 đoạn, Việt Nam và Malaysia
đã đệ trình một khiếu nại chung, Philippines đã phản đối khiếu nại đó vì Việt Nam và
Philippines có những tranh chấp lãnh hải chưa được giải quyết. Còn giữa Việt Nam và
Indonesia, hai nước mới chỉ mới đạt đồng thuận về ranh giới đường biển cách nay vài tháng.
10

Các quốc gia Đông Nam Á không muốn gây chiến một cách không cần thiết về bộ phim của
Mỹ. Vụ việc này không giống như là hồi năm 2009, khi Trung Quốc lập bản đồ và đệ trình yêu
sách của mình lên Liên Hiệp Quốc, mà tất cả các nước phải phản đối.
RFI : Đây không phải là lần đầu tiên Việt Nam cấm chiếu phim của Hollywood, nhưng tại sao
vụ việc này lại được một số chính sách của Hoa Kỳ và truyền thông quốc tế quan tâm đến
vậy ?
Carl Thayer: Truyền thông quốc tế quan tâm đến vấn đề này vì có liên quan đến địa chính trị,
liên quan đến Trung Quốc. Báo chí nhân dịp này giải thích về yêu sách đường 9 đoạn của
Trung Quốc… Đối với các quốc gia, hoặc chính trị gia không ủng hộ chế độ Cộng Sản, họ chỉ
coi đây là một phần trong chính sách kiểm duyệt. Có những thứ bị kiểm duyệt nghiêm trọng
hơn, như về các văn bản chính trị hay quyền con người hay tự do, nhưng lần này chỉ là một
sản phẩm thương mại.
Báo chí quốc tế không có ý định chọn phe nhưng họ coi lệnh cấm của Cục điện Ảnh Việt nam
là lệnh cấm từ chính phủ Việt Nam. Khi mà búp bê Barbie được đặt cạnh bản đồ gây tranh cãi,
nhiều tờ báo muốn thu hút sự chú ý, đã đem Việt Nam làm trò cười vì có phản ứng thái quá,
như thể là Barbie đang chiến đấu với Việt Nam.
Chi Phuong, Tạp Chí Việt Nam, Radio France Internationale, July 11, 2023
https://www.rfi.fr/vi/tạp-chí/tạp-chí-việt-nam/20230711-cấm-chiếu-barbie-việt-nam-có-
phản-ứng-thái-quá.

VN: Vì sao rộ lên làn sóng phản đối Barbie, Blackpink và Google về vấn đề Biển Đông?
Vietnam: Why is there a wave of protests against Barbie, Blackpink and Google over the East
Sea issue?
Ông Carl Thayer [Mr Carl Thayer] cũng cho rằng, áp lực thường trực từ dư luận đã khiến các
nhà lãnh đạo đảng và nhà nước phải chủ động bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam.
"Đây là trường hợp đặc biệt xảy ra trong năm nay khi công chúng đi đến việc đánh giá liệu
nhà cầm quyền có đứng lên để chống lại sự đe dọa của Trung Quốc một cách hiệu quả ở
vùng biển gần Bãi Tư Chính hay không.
"Không có gì nghi ngờ khi nói áp lực từ người dân đã khiến các quan chức đảng phải công
khai triệt để việc lên tiếng phản bác những mô tả về “đường lưỡi bò” trong phim ảnh và các
buổi biểu diễn nghệ thuật khác," theo Giáo sư Thayer.
Nhà quan sát chính trị lâu năm này cũng nhắc lại dù hai nước Việt Nam - Trung Quốc đã
đồng tình về quản lý tranh chấp hàng hải ở Biển Đông trong chuyến thăm của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đến Bắc Kinh hồi tháng 10/2022, nhưng Trung Quốc vẫn gia tăng áp lực
rõ rệt đối với Việt Nam.
Vào tháng 5 và tháng 6, Trung Quốc cắt cử tàu khảo sát và các tàu hộ tống đến quấy rối hoạt
động thăm dò dầu khí ở vùng biển gần Bãi Tư Chính.
Ông Thayer cho rằng, có vẻ như một số quan chức đã tức giận với chính sách ngoại giao bất
nhất của Trung Quốc.
11

Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã có hành động thẩm tra ban tổ chức đêm nhạc BlackPink -
IME vốn có trụ sở tại Bắc Kinh, chất vấn Google về lá cờ trên đảo Trường Sa lớn và cấm
chiếu phim Barbie, gỡ phim “Flight to You” khỏi Netflix, theo GS Thayer.
BBC News Vietnamese, July 12, 2023
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/ckvyd3317xeo

Vietnam’s Barbie Ban Explained


As country specialist Carlyle Thayer has somewhat rightly pointed out, the ban was an
overreaction, and perhaps no one would have even realised that the abstract nine-dash line
was there if the Vietnamese had not pointed it out. Moreover, Thayer saw the move as
distracting and counterproductive, as discourse about Barbie drew attention away from what
has been happening on the ground (sea).
Minh Phuong Vu, Australian Outlook [Australian Institute of International Affairs], July 14,
2023, https://www.internationalaffairs.org.au/australianoutlook/regional-agitation-life-is-
your-creation-vietnams-barbie-ban-explained/.

Đánh giá về việc Campuchia điều quân tới khu vực biên giới với Việt Nam
Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc tế [Professor Carlyle Thayer,
an expert in international relations], phân tích thêm về yếu tố này trong bài trả lời phỏng
vấn với đài RFA:
“Tôi cho rằng đồng thái này chủ yếu nhắm hướng đến dư luận trong nước, bởi vì Campuchia
chuẩn bị tổ chức bầu cử, và trong những năm qua thì thủ tướng Hun Sen đã làm mọi cách
để đảm bảo rằng ông sẽ chiến thắng, và khiến phe đối lập không thể thách thức quyền lực
của ông ta.
Ngoài ra, vấn đề biên giới với Việt Nam vốn vẫn là chủ đề nhức nhối trong nền chính trị nội
địa của Campuchia. Trước đây, phe đối lập thậm chí còn tổ chức nhổ mốc biên giới, thậm
chí ngay cả khi Campuchia đang gặp vấn đề với Thái Lan về chủ quyền lãnh thổ, thì phe đối
lập vẫn cho rằng Việt Nam mới là nguy cơ chính.
Chính vì tính chất nhạy cảm của vấn đề này mà Hun Sen không muốn phe đối lập lợi dụng
để công kích ông ta trong cuộc bầu cử sắp tới.”…
Giáo sư Carlyle Thayer phân tích thêm về vấn đề này như sau:
“Sự khác biệt đó là chính quyền Việt Nam không phải đối diện với sự đối lập chính trị, bởi
họ là chế độ độc đảng. Tuy nhiên thì họ cũng phải đối mặt với làn sóng phẫn nộ của dân
chúng trước vấn đề Trung Quốc, thế nên chính quyền Hà Nội thi thoảng buộc phải hành
động, và có thể vụ cấm chiếu phim Barbie là một dấu hiệu, để thể hiện rằng họ cũng dám
đối đầu với Trung Quốc.
Nhưng mà Hun Sen thì ở một vị trí hoàn toàn khác, không những tồn tại sự đối lập chính
trị, mà Hiến pháp còn quy định hệ thống chính trị phải là đa nguyên đa đảng, do vậy những
động thái như vừa xảy ra ở Campuchia liên quan đến việc điều binh tới khu vực biên giới,
sẽ có khả năng xảy ra cao hơn so với ở Việt Nam.”
12

Vị giáo sư người Úc cũng chỉ ra một sự tương đồng khác đó là cả chế độ ở Việt Nam và
Campuchia đều bị cáo buộc tỏ ra mềm yếu trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, nhưng
khác với Campuchia khi phe đối lập có thể tham gia tranh cử, thì ở Việt Nam, Đảng Cộng
Sản không cho phép bất cứ lực lược đối lập nào đứng ra cạnh tranh với đảng cầm quyền.
Radio Free Asia, July 14, 2023
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/cambodia-deploys-troops-to-the-border-with-
vn-07142023092024.htm

Các chuyên gia: Bộ trưởng tài chính Mỹ thăm VN để củng cố lợi ích chiến lược, chuỗi cung
“Điều này rất phù hợp với lời kêu gọi lấy quan hệ kinh tế làm động lực phát triển của Tổng Bí
thư Trọng”, giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam tại Học viện Quốc phòng Australia,
bạn học của bà Yellen tại Đại học Brown và Đại học Yale, nêu nhận định với VOA qua email
[Professor Carl Thayer, a Vietnam expert at the Australian Defence Force Academy, and a
classmate of Ms. Yellen at Brown University and Yale University, commented to VOA by
email]…
“Chuyến thăm sắp tới của Bộ trưởng Yellen tới Hà Nội cho thấy rằng “các cơ quan có liên
quan” của hai bên đang đạt được thỏa thuận về các bước tiếp theo để nâng quan hệ song
phương lên quan hệ đối tác chiến lược”, giáo sư Thayer chia sẻ…
Tại Hà Nội, Bộ trưởng Yellen sẽ thúc đẩy một trong những dự án yêu thích của bà mang tên
“friendshoring”, trong cuộc thảo luận của bà với Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính vào
ngày 20/7 và trong một bài phát biểu vào ngày 21/7. Giáo sư Thayer nêu nhận định: “Những
cuộc gặp này cho thấy Bộ trưởng Yellen muốn đề xuất cách Hoa Kỳ và Việt Nam có thể xây
dựng chuỗi cung ứng bền vững, an toàn và bảo đảm”…
“Ngoại trưởng Yellen có khả năng sẽ thảo luận về kết quả của các chuyến thăm Trung Quốc
và Ấn Độ trước đây của bà với những người chủ nhà Việt Nam và cố gắng thuyết phục họ rằng
Hoa Kỳ không có kế hoạch tách rời khỏi nền kinh tế Trung Quốc và rằng Washington và Bắc
Kinh cam kết tham gia thông qua đối thoại liên tục”, ông Thayer nhận định.
Voice of America, VOA Tiếng Việt, July 17, 2023
https://www.voatiengviet.com/a/cac-chuyen-gia-bo-truong-tai-chinh-my-tham-vn-de-cung-
co-loi-ich-chien-luoc-chuoi-cung/7183928.html.

Người sưu tập bản đồ cổ TQ để chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của VN
Collector of ancient Chinese maps proves Hoang Sa and Truong Sa belong to Vietnam
Trao đổi với BBC News Tiếng Việt, GS Carl Thayer từ Đại học New South Wales, Úc [Prof. Carl
Thayer from the University of New South Wales, Australia] - người từng có mặt trong một số
triển lãm bộ sưu tập bản đồ của anh Trần Thắng, nhận định:
"Trong các bản đồ luật quốc tế, chẳng hạn như bộ sưu tập đồ sộ của Trần Thắng, không có giá
trị pháp lý trừ khi chúng được đính kèm với một hiệp ước để minh họa cho một quan điểm.
Nhưng những bản đồ này thực sự có giá trị trong việc chống lại các yêu sách chính trị sâu rộng
của Trung Quốc đối với tất cả các thực thể ở Biển Đông dựa trên lịch sử."
13

GS Thayer kể lại rằng, ông đã nhiều lần đặt câu hỏi với các học giả và quan chức Trung Quốc
tại các hội nghị quốc tế như sau: "Các vị tuyên bố Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, đặt
tên, chiếm giữ và quản lý tất cả các thực thể đất ở Biển Đông.
"Các vị có thể cho tôi ví dụ nào về việc Trung Quốc bị một cường quốc nước ngoài buộc phải
từ bỏ quyền kiểm soát hành chính của mình đối với một thực thể ở Biển Đông không? Có xảy
ra vũ lực không? Thường dân có bị giết không?
"Tôi chưa bao giờ nhận được một ví dụ nào để giải thích cách thức Philippines, Malaysia,
Philippines và Việt Nam chiếm đóng các thực thể đất ở Biển Đông mà Trung Quốc tuyên bố
đã chiếm đóng và quản lý," GS Carl Thayer nói với BBC.
Theo phân tích của GS Thayer, những tấm bản đồ trong bộ sưu tập của anh Trần Thắng cho
chúng ta biết rằng các quan chức Trung Quốc và các chính phủ nước ngoài cũng như các nhà
vẽ bản đồ đều đồng ý rằng cho đến thế kỷ 19, Trung Quốc không đưa ra yêu sách nào ngoài
đảo Hải Nam.
"Điều đáng chú ý là các bản đồ được sản xuất ở các nước châu Âu khác nhau đều có chung
điểm này," GS Thayer nói.
Cũng theo GS Thayer, trong luật pháp quốc tế, yêu sách chủ quyền phải dựa trên sự chiếm
đóng và quản lý liên tục. Và "bộ sưu tập bản đồ của Trần Thắng chỉ là điểm khởi đầu".
"Ai đã vẽ bản đồ và tại sao họ lại làm như vậy?
"Các yêu sách về chủ quyền phải được các bên yêu sách chứng minh bằng bằng chứng về sự
chiếm đóng và quản lý liên tục, chẳng hạn như xây dựng một ngôi đền, ngọn hải đăng, đài
phát thanh, trường học và các tài liệu như giấy khai sinh cấp cho cư dân địa phương.
"Yêu sách chủ quyền được coi là có cơ sở khi các quốc gia nước ngoài thừa nhận và tôn trọng
sự chiếm đóng và quản lý của một quốc gia khác," GS Thayer nói với BBC.
Mỹ Hằng, BBC News Tiếng Việt, July 21, 2023
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-66255134

As Expected, Hun Sen Trumps in One-Sided Cambodian Election


As Carl Thayer, emeritus professor at the University of New South Wales in Australia recently
told me, “If Hun Sen is 90 percent pro-China, then Hun Manet might be around 85 percent.”
Luke Hunt, The Diplomat, July 24, 2023
https://thediplomat.com/2023/07/as-expected-hun-sen-trumps-in-one-sided-cambodian-
election/

Cambodia's Fate Mapped Out by Hun Sen’s Victory


“Since the 1998 election it’s just been the beat down of the opposition and then it’s just
intensified. So, this election is just replicating the last, I call it a cakewalk,” said Carl Thayer,
emeritus professor at Australia's University of New South Wales.
Thayer said life in Cambodia and antagonized relations with the West and the United States
were not expected to improve with Hun Manet, 45, at the helm, despite his background.
14

Hun Manet is a graduate of the U.S. Military Academy at West Point and holds a PhD from
Britain’s University of Bristol…
“If Hun Sen is 90 percent pro-China, then Hun Manet might be around 85 percent,” Thayer
said.

Ranks 7th among Top 15 Global Shipbuilding Nations


Professor Carl Thayer from the University of New South Wales and Australian Defence Force
Academy said Vietnam will likely jump to the fifth position thanks to a skilled work force and
experienced labor force.
Vietnam News Brief Service, Viet Nam News, July 25, 2023
Dow Jones Factiva

Experts: Vietnam May Benefit as US Companies De-risk Supply Chains Now in China
Carl Thayer, emeritus professor with the University of New South Wales in Australia, said
closer economic integration between Vietnam and the U.S. will not lead to Hanoi realigning
with Washington against Beijing, he wrote to VOA in an email.
"Vietnam and the United States already have a substantial economic relationship. The further
development of this relationship will be based on mutual benefit," he said. "China is more
concerned about Vietnam's potential security and defense relations with the United States
than it is with their bilateral economic relations."
Beijing, however, is "extremely sensitive to any U.S.-Vietnam economic relationship that
undermines China's interests," he said, stressing "neither Beijing or Hanoi view economic
relations as a zero-sum game."
Le Nguyen and An Hai, Voice of America, July 27, 2023
https://www.voanews.com/a/experts-vietnam-may-benefit-as-us-companies-de-risk-
supply-chains-now-in-china/7201579.html.
Reprinted:
Voice of America Press Releases and Documents, July 27, 2023
Homeland Security News Wire, July 28, 2023
Global Security.org, July 29, 2023
Dow Jones Factiva

Hun Manet
Carl Thayer, emeritus professor with the University of New South Wales, said in 2020 that
by grooming his son for leadership through political appointments but playing down his
prospects in public, Hun Sen was limiting any potential rivals for the leadership. “The minute
Hun Sen says that; that’s the anointed one, then it gives the opposition, disgruntled forces
the opportunity to attempt to organize and block it. So to keep everybody guessing is
probably the better game that there is,” he said.
15

Global Security, July 28, 2023


https://www.globalsecurity.org/military/world/cambodia/hun-manet.htm.

How Barbie sparked the latest geopolitics tussle between China and Vietnam
“China first officially tabled the nine-dash-line map to the United Nations Commission on the
Limits of the Continental Shelf in 2009,” Carlyle A. Thayer, an emeritus professor at the
University of New South Wales at the Australian Defence Force Academy and expert on
Vietnam, said.
Since the Arbitral Tribunal Award in 2016 at the Permanent Court of Arbitration at The Hague,
in the case brought by the Philippines against China, Beijing has made it a point to print the
line on Chinese passports and promote the map on t-shirts and desktop globes.
This, after not only refusing to participate in the Tribunal’s proceedings but also refusing to
comply with the Award.
“Vietnam reacted by refusing to stamp Chinese passports with the offending map and issue
visas on a separate sheet of paper. Vietnam also has taken an aggressive stance against any
public displays of the map,” Thayer said…
“China’s nine-dash line is ambiguous. The nine lines are not connected. No details are
provided about latitude and longitude. It is unclear whether China is claiming all the water
and land features with the nine lines or just the land features,” Thayer added…
“The Code of Conduct (COC) is aimed at managing not settling maritime disputes. At least five
major issues need to be resolved for an effective and binding COC: the geographic scope and
disputed areas of coverage, the legal status of the COC, binding dispute resolution
mechanism, enforcement mechanism, and the role of third parties,” Thayer said.
Resolving these issues alone will not address the militarisation of the SCS.
“The best that can be hoped for is an effective system of deterrence that prevents China from
using force against claimant states,” Thayer added.
Sutirtho Patranobis, Hindustan Times, July 28, 2023.
https://www.hindustantimes.com/world-news/how-barbie-sparked-the-latest-geopolitics-
tussle-between-china-and-vietnam-101690539297970.html.
.
Nâng cấp quan hệ Việt Mỹ: bây giờ hoặc không bao giờ
Upgrading Vietnam-US Relations: Now or Never
Vào ngày 28/7 Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cho biết lãnh đạo Việt Nam muốn gặp ông tại
hội nghị thượng đỉnh khối các nước G20 vào tháng 9 năm 2023 ở Ấn Độ, để thảo luận về
việc nâng cấp quan hệ song phương. Hôm 29/7, Reuters đã dẫn nguyên văn lời Tổng thống
Biden như sau: “Tôi nhận được cuộc gọi từ người đứng đầu Việt Nam, hết sức mong muốn
gặp tôi khi tôi đến dự hội nghị thượng đỉnh G20. Vị này muốn nâng quan hệ với chúng tôi
lên làm một đối tác quan trọng, cùng với Nga và Trung Quốc”. Ông Biden phát biểu như
vậy trong một sự kiện ở tiểu bang Maine, khi gặp gỡ nhiều nhà tài trợ cho chiến dịch tái
tranh cử tổng thống của ông. Trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken
16

đến Việt Nam vào tháng 4, 2023, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và Ngoại trưởng
Hoa Kỳ cũng đã bày tỏ mong muốn tăng cường mối quan hệ.
RFA phỏng vấn Giáo sư Carl Thayer, giáo sư danh dự (Emeritus Professor) Học viện Quốc
phòng Úc, Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer, Emeritus Professor of the
Australian Defense Force Academy, University of New South Wales], về quan hệ Việt Mỹ
nhân thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra.
RFA: Tổng thống Biden công bố thông tin nói trên trong bối cảnh một cuộc vận động tranh
cử. Theo ông, thông tin này có phải là dấu hiệu của một tin tốt lành về mối quan hệ Việt -
Mỹ trong thời gian tới?
Carl Thayer: Tốt nhất là nên thận trọng khi diễn giải lời nói của Tổng thống Biden rằng
“người đứng đầu Việt Nam, hết sức mong muốn gặp tôi.” Đó là cách nói thông tục của
người Mỹ khi Thủ tướng Việt Nam đã chủ động đề nghị gặp bên lề.
Tốt nhất cũng nên thận trọng trước nhận xét của Tổng thống Biden rằng Thủ tướng Việt
Nam muốn nâng quan hệ với chúng tôi lên làm một đối tác quan trọng, cùng với Nga và
Trung Quốc”. Điều này không hoàn toàn chính xác và Tổng thống Biden có thể đã nói nhầm.
Việt Nam và Hoa Kỳ đang thảo luận nâng quan hệ song phương từ “đối tác toàn diện” lên
“đối tác chiến lược.” Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Hàn Quốc ở cấp độ cao hơn được gọi là
“đối tác chiến lược toàn diện.”
Một thông tin tích cực là Thủ tướng Chính phủ đã đề nghị gặp Tổng thống Biden bên lề hội
nghị thượng đỉnh G20 tại Ấn Độ. Điều này thể hiện sự tiếp nối cuộc điện đàm trước đó của
Tổng thống Biden với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong đó cả hai đã đồng ý trao đổi
các chuyến thăm.
Nếu hai bên đã muốn nâng quan hệ song phương lên một tầm cao mới thì quyết định này
cần phải đưa ra ở một địa điểm và thời điểm nào đó. Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Hoa
Kỳ và hội nghị thượng đỉnh cuối năm của ASEAN tại Indonesia đều mang lại cơ hội cho việc
đó. Tổng thống Biden có thể thăm Hà Nội khi thăm Indonesia.
RFA:Ngày 25 tháng 7 năm 2023 là dịp kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam
- Hoa Kỳ, nhưng hai nước không có hoạt động gì ý nghĩa để kỷ niệm. Ông nghĩ gì về triển
vọng nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ trong năm nay?
Carl Thayer: Vào tháng 3, 2023, Tổng thống Joe Biden và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
đồng ý nâng tầm quan hệ song phương và cử các quan chức có trách nhiệm tiếp nối các
hoạt động tiếp theo cuộc điện đàm của họ. Kể từ đó, Bộ trưởng Blinken và Bộ trưởng Tài
chính Yellen đã đến thăm Hà Nội và Trưởng Ban Đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (RFA
chú thích: ông Lê Hoài Trung) đã đến thăm Washington.
Cuộc điện đàm giữa Biden và Trọng dẫn đến đồn đoán rằng quan hệ song phương sẽ được
nâng lên thành đối tác chiến lược vào cuối năm nay, 2023. Hiện chưa có công bố chính thức
nào về thời điểm trao đổi các chuyến thăm của Biden và Trọng. Các nguồn tin riêng của tôi
từ Việt Nam đã đặt dấu hỏi về sức khỏe của Trọng nếu thực hiện một chuyến đi dài đến
Hoa Kỳ.
Cho đến trước cuộc điện đàm giữa Biden và Trọng, Việt Nam đã khá dè dặt trong việc nâng
cao quan hệ song phương, khi vấn đề này được Bộ trưởng Quốc phòng Austin và Phó Tổng
thống Harris nêu ra trong chuyến công du Hà Nội vào năm 2021.
17

Hiện nay, Việt Nam đã cho thấy tín hiệu rõ ràng rằng họ sẵn sàng thực hiện bước này. Việc
nâng cấp mối quan hệ nếu được thực hiện thì phải thực hiện “bây giờ (năm nay) hoặc
không bao giờ”, do chu kỳ bầu cử và bầu cử sơ bộ của Mỹ vào năm 2024.
RFA: Có ý kiến cho rằng tầm quan trọng của mối quan hệ Việt - Mỹ đã bị thổi phồng quá
mức. Bất kể mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam tốt đẹp như thế nào, bất kể mối quan hệ hai
nước có được nâng cấp hay không, thì vị trí của Việt Nam trong mối quan hệ Việt Trung
không thể thay đổi. Cũng có ý kiến khác cho rằng mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có giá trị
nội tại của nó, do đó Việt Nam không nên đặt quan hệ Việt - Mỹ trong bối cảnh quan hệ
Việt - Trung và Mỹ - Trung. Quan điểm của ông là gì?
Carl Thayer: Cả hai quan điểm nói trên đều thiển cận vì họ áp đặt một khuôn khổ nhị phân
lên chính sách “đa dạng hóa và đa phương hóa” các quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Những
điều này mang hình thức của một mạng lưới các quan hệ “đối tác chiến lược” và “đối tác
chiến lược toàn diện.” Các đối tác chính của Việt Nam bao gồm Nga, Ấn Độ, Nhật Bản cũng
như Hoa Kỳ. Việt Nam tìm cách duy trì quyền tự chủ chiến lược của mình bằng một trạng
thái cân bằng động. Việt Nam tránh các kết quả có tổng bằng không của những khuôn khổ
nhị phân trong quan hệ quốc tế.
Việt Nam cũng quản lý quan hệ với Trung Quốc và Hoa Kỳ theo khuôn khổ “vừa hợp tác
vừa đấu tranh”. Việt Nam sẽ hợp tác với cả Trung Quốc và Hoa Kỳ ở những nơi có lợi cho
Việt Nam. Việt Nam sẽ đấu tranh chống lại Trung Quốc và Hoa Kỳ khi họ làm tổn hại đến
lợi ích của Việt Nam, chẳng hạn như tranh chấp biển ở Biển Đông, đối với Trung Quốc, hay
cổ súy cho quyền con người, đối với Hoa Kỳ.
Việt Nam rõ ràng coi trọng cả hai mối quan hệ với Hoa Kỳ và Trung Quốc. Trung Quốc là đối
tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam. Nhưng, kể từ năm 1998, khi Việt Nam công bố Sách Trắng Quốc phòng đầu tiên, Việt
Nam đã theo đuổi chính sách “ba không”, được nâng lên thành “bốn không” trong Sách
Trắng Quốc phòng gần đây nhất xuất bản năm 2019:
“Việt Nam nhất quán chủ trương không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào, không liên
kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử
dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế.”
Sách Trắng 2019 của Việt Nam nêu rõ Việt Nam sẽ phản ứng ra sao nếu có bất kỳ cường
quốc nào cố gắng gây áp lực buộc Việt Nam phải đứng về phía nào. Sách trắng tuyên bố:
“Việt Nam cũng đẩy mạnh hợp tác quốc phòng với các nước nhằm nâng cao năng lực bảo
vệ đất nước, giải quyết các thách thức an ninh chung. Tùy hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, Việt
Nam xem xét phát triển quan hệ quốc phòng, quân sự cần thiết và phù hợp, với các nước,
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, các nguyên
tắc cơ bản và luật pháp quốc tế, hợp tác cùng có lợi, phù hợp với lợi ích chung của khu vực
và cộng đồng quốc tế.”
RFA: Xin cảm ơn GS. Carl Thayer đã dành cho độc giả của chúng tôi cuộc phỏng vấn này.
Radio Free Asia, July 31, 2023
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/upgrading-vietnam-us-relations-now-or-
never-07312023112603.html.
18

Future Commitments
“ASEAN Centrality: Responding to China’s Belt and Road Initiative and the United States’ Indo-
Pacific Economic Framework,” commissioned article for Issues and Studies.
“South China Sea: Global Stakeholders,” FPRC Journal [Foreign Policy Research Centre, New
Delhi] no. 55, Due September 5, 2023;
“South China Sea: 15 Years On,” Presentation to Session 1, 15th South
China Seas International Conference, sponsored by the Diplomatic Academy of Vietnam, Ho
Chi Minh City October 15-26 2023.
Panelist, “The New Norms – Adapting to Evolving International Security Trends,” Sixth Annual
Protective Security Government (PSG) Conference, sponsored by the Australian Security
Research Centre, QT Canberra, 1 London Circuit, Canberra, November 1, 2023, 09:20 am.
“From Geopolitics to Geoeconomics: Southeast Asia in the Whirlwind of Global Competition,”
YSEAL (Young Southeast Asia Leaders Initiative) Academy Public Policy Seminar, Fulbright
University, 27 November – 1 December 2023.
“Vietnam’s COVID-19 Corruption Scandals,” Roundtable, Multimedia Review section, Journal
of Vietnamese Studies, December 2023.
“The Roles of the Vietnam Coast Guard, Fisheries Surveillance Force and Maritime Militia in
the Blue Economy,” in Rosalie Arcala Hall and Alex Tan, eds., Beyond Borders: Security,
Economy, and Fisheries in the Maritime Spaces of Southeast Asia, December 2023.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996” Presentation to 3rd Workshop on Operation: Security Strategy, Balance of Power, and
Maritime Diplomacy, sponsored by Rothermere American Institute, University of Oxford,
Singapore, August 2024.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996,” in John Jenner, ed., Bounding Power in the Island Chains: The Efficacy of Maritime
Diplomacy in Sino-American Relations, 1949-1996 (Rothermere American Institute, Oxford
University 2025).

You might also like