You are on page 1of 39

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

CHO NGHỀ: TRỒNG HOA THỜI VỤ


Tên nghề: Trồng hoa thời vụ
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ,
có nhu cầu học nghề có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên.
Số lượng mô đun đào tạo: 06 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Nêu được đặc điểm chính về sinh trưởng phát triển và yêu cầu đối với
điều kiện ngoại cảnh khi trồng hoa cúc, đồng tiền, Lily
+ Liệt kê đúng các bước công việc cần thiết trong quá trình chuẩn bị các
điều kiện để tiến hành sản xuất hoa;
+ Trình bày được các bước chính trong quy trình sản xuất hoa cúc, đồng
tiền, để đạt năng suất và hiệu quả cao;
+ Nêu được tiêu chuẩn xuất vườn của cây hoa và trình tự các công việc để
tiêu thụ hoa đạt hiệu quả cao.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện tốt các công việc trong quá trình chuẩn bị các điều kiện để
trồng hoa;
+ Tiến hành sản xuất các loại hoa trên theo đúng trình tự và tiêu chuẩn kỹ
năng nghề để đạt được năng suất và hiệu quả sản xuất cao;
+ Tiêu thụ được sản phẩm hoa làm ra đạt hiệu quả sản xuất và kinh tế cao
nhất.
- Thái độ:

+ Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật trong khi thực hiện các
công việc trồng hoa cúc, đồng tiền, Lily;
+ Có trách nhiệm đối với sản phẩm làm ra và có ý thức bảo vệ môi trường
sinh thái, bảo vệ nền nông nghiệp bền vững;
+ Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm mình đã tích lũy được với cộng đồng, bạn
bè.
2. Cơ hội việc làm:
Sau khi hoàn thành khoá học trình độ sơ cấp nghề trồng hoa thời vụ,
người học có khả năng tự tổ chức sản xuất một số loại hoa quy mô hộ gia đình
hoặc trang trại nhỏ. Người học cũng có thể làm việc tại các cơ sở sản xuất, các
chương trình và dự án liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hoa
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI
THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian khóa học: 3 tháng
- Tổng thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 300 giờ
- Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khóa học:
44 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 8 giờ)
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu
- Thời gian học tập : 300 giờ.
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 300 giờ.
+ Thời gian học lý thuyết: 85 giờ.
+ Thời gian học thực hành: 215 giờ (171 + 44 giờ kiểm tra định kỳ được
tính vào giờ thực hành).
+Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khóa học:
44 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 8 giờ)
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
HỌC TẬP
Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã MĐ Tên mô đun Tổng
Lý Thực Kiểm tra
số
thuyết hành *
MĐ 01 Chuẩn bị trước trồng 38 12 20 6
MĐ 02 Trồng và chăm sóc cây hoa cúc 58 18 34 6
MĐ 03 Trồng và chăm sóc cây hoa đồng
tiền 50 16 28 6
MĐ 04 Trồng và chăm sóc cây hoa Lily 60 14 40 6
MĐ 05 Quản lý dịch hại trên cây hoa 52 13 33 6
MĐ 06 Thu hoạch và bảo quản sản phẩm 34 12 16 6
Kiểm tra kết thúc khóa học 8 8
2
Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã MĐ Tên mô đun Tổng
Lý Thực Kiểm tra
số
thuyết hành *
Tổng số 300 85 171 36+8=44

* Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (được tính
vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun.
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ
SƠ CẤP
1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; Thời gian,
phân bố thời gian và chương trình cho mô đun đào tạo nghề
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Trồng hoa thời vụ” được
dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi người học học
đủ các mô đun trong chương trình, tham dự và đạt kết quả trung bình trở lên tại
kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề.
Theo yêu cầu của người học, có thể dạy độc lập mô đun 02 “ Trồng và
chăm sóc hoa cúc”, mô đun 03 “trồng và chăm sóc hoa đồng tiền”, và mô đun
04 “Trồng và chăm sóc hoa Lily” cho các học viên và cấp giấy chứng nhận học
nghề là đã hoàn thành các mô đun đó.
Chương trình nghề trồng hoa thời vụ bao gồm 06 mô đun với các nội dung
như sau:
- Mô đun 01: “Chuẩn bị trước trồng” có thời gian học tập là 38 giờ, trong
đó có 12 giờ lý thuyết, 20 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị
cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: nhận
biết đặc điểm hình thái, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hoa cúc, đồng
tiền, Lily và chuẩn bị dụng cụ, Chuẩn bị nhà che, chuẩn bị đất và chuẩn bị giá thể.
Nhằm đạt kết quả tốt trong quá trình thực hiện.
- Mô đun 02: “Trồng và chăm sóc cây hoa cúc” có thời gian đào tạo là 58
giờ, trong đó có 18 giờ lý thuyết, 34 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun
này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công
việc: chọn cây giống, trồng cây, chăm sóc và điều khiển hoa nở đúng lúc. Nhằm
tạo đạt hiệu quả cao trong quá trình sản xuất.
- Mô đun 03: “Trồng và chăm sóc cây hoa đồng tiền” có thời gian đào tạo
là 50 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô
đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các
công việc: chọn cây giống, trồng cây, chăm sóc và điều khiển hoa nở đúng lúc.
Nhằm tạo đạt hiệu quả cao trong quá trình sản xuất.
Mô đun 04: “Trồng và chăm sóc cây hoa Lily” có thời gian đào tạo là 60
giờ, trong đó có 14 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun
này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công
việc: Xử lý củ giống, trồng củ giống trên nền đất và trong chậu, kỹ thuật chăm

3
sóc và điều khiển hoa nở đúng lúc. Nhằm tạo đạt hiệu quả cao trong quá trình
sản xuất.
- Mô đun 05: “Quản lý dịch hại trên cây hoa ” có thời gian đào tạo là 52
giờ, trong đó có 13 giờ lý thuyết, 33 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun
này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công
việc: Nhận biết sâu bệnh và dịch hại khác trên cây hoa cúc, đồng tiền, Lily;
Phòng trừ sâu bệnh và dịch hại khác. Nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình
phòng trừ.
- Mô đun 06: “Thu hái và tiêu thụ hoa ” có thời lượng là 34 giờ, trong đó có
12 giờ lý thuyết, 16 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho
người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Thu hái;
Bảo quản và tiêu thụ hoa. Nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho sản phẩm.
Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm
tra định kỳ trong quá trình học tập, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc
khoá học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-
BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học

TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra

Kiến thức, kỹ năng nghề

1 Lý thuyết nghề Vấn đáp/Trắc nghiệm Không quá 60 phút

2 Thực hành nghề Bài thực hành kỹ Không quá 12 giờ


năng nghề

3. Các chú ý khác


- Chương trình dạy nghề “Trồng hoa thời vụ” nên tổ chức giảng dạy tại các
địa phương hoặc các cơ sở trồng hoa tập trung.
Để thực hiện tốt chương trình, cơ sở đào tạo cần tổ chức lớp học cùng thời
gian với thời vụ trồng, chăm sóc, tiêu thụ hoa để thuận lợi cho việc bố trí các
nội dung thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng. Khi tổ chức giảng dạy, các cơ sở
đào tạo cần mời các chuyên gia giỏi nghề cùng tham gia giảng dạy để chia sẻ
kinh nghiệm với người học.
Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao
khác khi có đủ điều kiện.

4
Mã số của mô đun: MĐ 01 CHUẨN BỊ TRƯỚC TRỒNG

Thời gian mô đun: 38 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 22 giờ; kiểm tra 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí:
Mô đun 01: Chuẩn bị trước trồng là một mô đun chuyên môn nghề trong
chương trình dạy nghề “ Trồng hoa thời vụ” trình độ sơ cấp nghề. Mô đun này
được giảng dạy đầu tiên, làm cơ sở để giảng dạy các mô đun khác trong chương
trình
- Tính chất:
Mô đun chủ yếu cung cấp kiến thức nên bố trí giảng dạy chủ yếu tại
phòng học. Ngoài ra cũng có thể bố trí giảng dạy tại vườn trồng hoa của hộ gia
đình.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung về hình thái, các giai đoạn sinh trưởng phát
triển và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hoa;
- Mô tả được đặc điểm của một số giống hoa được trồng trong sản xuất;
- Trình bày được các bước công việc chính để chuẩn bị trồng hoa
Kỹ năng:
- Lựa chọn được giống hoa thích hợp với vùng trồng và thị trường tiêu
thụ;
- Chuẩn bị đất trồng và nhà trồng hoa đúng kỹ thuật.
Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm cao khi thực hiện các công việc lựa chọn giống,
chuẩn bị đất và nhà trồng hoa
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian (giờ)
Số Trong đó
Tên các bài trong mô đun Tổng
TT Lý Thực Kiểm tra
số
thuyết hành *
1 Giới thiệu cơ bản về cây hoa cúc, 6 6
5
đồng tiền, Lily
2 Chuẩn bị nhà che đơn giản trồng hoa 16 4 11 1
Chuẩn bị đất trồng hoa
3 12 2 9 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 38 12 20 6
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1. Giới thiệu cơ bản về cây hoa cúc, đồng tiền, Lily
Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu:
+ Nêu được đặc điểm cơ bản của các phần (rễ, thân, lá, hoa...) của cây
hoa;
+ Trình bày được yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hoa;
+ Lựa chọn được giống hoa thích hợp để trồng
A. Nội dung của bài
1. Đặc điểm hình thái của cây hoa
1.1. Thân vảy (củ giống) (hoa Lily)
1.2. Rễ
1.3. Thân
1.4. Lá
1.5. Hoa
2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hoa
21. Yêu càu về nhiệt độ
2.2. Yêu cầu về ánh sáng
2.3. Yêu cầu về độ ẩm
2.4. Yêu cầu về đất trồng
3. Lựa chọn giống hoa
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
- Nhận biết nhóm giống hoa cúc, đồng tiền, lily
- Làm hợp đồng mua bán giống hoa
C. Ghi nhớ

Bài 2. Chuẩn bị nhà che đơn giản trồng hoa


Thời
gian: 16 giờ
Mục tiêu:
6
- Nêu được tác dụng, thông số kỹ thuật của nhà che đơn giản
- Lựa chọn được kiểu nhà che phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện
kinh tế;
- Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, vật tư và nguồn lực để làm nhà che;
- Thực hiện được các bước làm nhà che đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn lao động và
môi trường sinh thái.
A. Nội dung của bài
1. Tác dụng của nhà che
2. Giới thiệu một số mẫu nhà che trồng hoa
2.1. Yêu cầu cơ bản của nhà che trồng hoa
2.1.1. Các yếu tố cần đảm bảo khi thiết kế nhà che
2.1.2 . Giới thiệu một số thiết bị trong nhà che hiện đại
2.2. Giới thiếu mẫu nhà che
2.2.1. Nhà lưới
2.2.2. Nhà kính
2.2.3. Nhà che đơn giản
3. Dựng nhà che đơn giản
3.1. Dựng khung nhà che
3.2. Làm mái che
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
- Làm khung nhà che
- Làm mái nhà che
C. Ghi nhớ

Bài 3. Chuẩn bị đất trồng

Thời gian: 12 giờ


Mục tiêu:
- Lựa chọn được loại đất thích hợp để trồng hoa;
- Thực hiện xử lý đất, làm đất đúng quy trình kỹ thuật;
- Tích cực tham gia học tập, đảm bảo an toàn lao động và môi trường sinh
thái.
A. Nội dung của bài
1. Chọn đất trồng hoa
7
2. Xử lý đất trồng
3. Làm đất
3.1. Lên luống
3.2. Bón phân lót
3.3. Rạch hàng, bổ hốc
4. Chuẩn bị chậu và nguyên vật liệu làm giá thể
2.1. Chuẩn bị chậu trồng
2.2. Chuẩn bị đất
2.3. Chuẩn bị phân chuồng
2.3.1. Chuẩn bị chất phụ gia
5. Làm giá thể trồng hoa
6. Xử lý giá thể
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
- Chọn đất, xử lý đất, làm đất, lên luống, rạch hành, bổ hốc và bón phân
lót trồng hoa cúc, đồng tiền, lily
- Làm giá thể trồng hoa
C. Ghi nhớ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 01 Chuẩn bị trước trồng trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng hoa thời vụ;
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, mẫu vật.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 35 người:
- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn ghế đáp ứng được cho việc học tập.
- 1 nhà lưới trồng hoa hặc một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m 2 – 70 m2
(thuê của hộ gia đình hoặc của cơ sở sản xuất ở gần địa điểm của lớp học).
- Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu (lớp học 35 học viên)

Trang thiết bị Số lượng


- Giấy Ao 20 tờ
- Giấy A4 02 gam
- Bút dạ 05 cái
- Thước dây 07 cái
- Cuốc, xẻng, thuổng (mai) 20 cái
- Đất 0,5khối
- Trấu hun 3 bao

8
- Mùn xơ dừa 3 bao
- Phân chuồng 1000kg
- Gang tay cao su 14 đôi
- Phân NPK 20kg
- Cào 15 cái
- Lưới che râm 20kg
- Cọc tre luồng 2,5-3,5m 30 cái
- Tre róc 100 cây
- Lưới chắn côn trùng 15kg
- Dây thép 3-4 li 7kg
- Đinh 10 30 cái
- Búa 07 cái
- Kìm 07 cái
- Ống tưới nhỏ giọt 200m
- Téc nước 250l 01 cái
- Van khóa 15 cái
- Ống nhựa Ø27 10 cây
- Cút nối 20 cái
- Keo dính 07 typ
- Cưa nhỏ 07 cái
- Bóng điện 10 cái
- Đui điện 10 cái
- Dây điện 50m
- Chậu nhựa 7 cái
4. Điều kiện khác:
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng
của học viên thông qua kiểm tra trắc nghiệm khác quan, vấn đáp và đánh giá kết
quả bài thực hành. Có 2 lần kiểm tra định kỳ và một lần kiểm tra kết thúc mô
đun theo kế hoạch sau:
- Kiểm tra trắc nghiệm, thời gian 1 giờ sau khi kết thúc bài 2, bài 3
- Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ dưới dạng bài thực hành tổng hợp. Kiếm
tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện hoàn chỉnh một công việc
(công việc đơn giản); một công đoạn của công việc (công việc phức tap)
2. Nội dung đánh giá
+ Thực hiện công việc làm nhà che đơn giản
+ Thực hiện lắp hệ thống tưới trong nhà che
+ Thực hiện lắp hệ thống chiếu sáng trong nhà che
+ Thực hiện làm đất
+ Thực hiện bón phân lót
+ Thực hiện làm giá thể trồng chậu

9
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng :
Mô đun được sử dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp; sử dụng
biên soạn các chuyên đề tập huấn ngắn hạn về trồng hoa thời vụ.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Giấy A0, A4, máy chiếu, máy
tính, băng hình kỹ thuật.
- Chuẩn bị tài liệu phát tay liên quan như: dự tính chi phí cho sản xuất;
làm nhà che, lắp hệ thống tưới, hệ thống chiếu sáng; làm đất và giá thể.
- Nội dung lý thuyết tổ chức tại lớp học; nội dung giảng thực hành hoặc
tích hợp tổ chức tại hiện trường thực tập.
- Học viên thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm trong quá trình học
tập, giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Làm nhà che.
- Làm đất, giá thể .

10
Mã số của mô đun: MĐ 02 TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÚC

Thời gian mô đun: 58 giờ (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: 36 giờ; kiểm tra 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí:
Mô đun “ Trồng và chăm sóc cây hoa cúc” là một mô đun chuyên môn
nghề trong chương trình dạy nghề “ Trồng hoa thời vụ” trình độ sơ cấp nghề.
Mô đun này được giảng dạy thứ hai, làm cơ sở để giảng dạy các mô đun khác
trong chương trình

- Tính chất:

Mô đun chủ yếu cung cấp kỹ năng nghề cho học viên nên bố trí tại hiện
trường, có đầy đủ các điều kiện thực hành, thực tập để đáp ứng được học kiến
thức và hình thành kỹ năng nghề cho học viên.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:

+ Xác định được thời điểm nhân giống, trồng phù hợp với điều kiện sinh
thái của vùng;

+ Chuẩn bị được địa điểm nhân giống thích hợp

+ Thực hiện được các thao tác nhân giống đúng kỹ thuật

+ Thực hiện các công việc trồng, chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật;

+ Sử dụng các biện pháp điều chỉnh cây hoa cúc nở phù hợp nhu cầu tiêu
thụ;

+ Có ý thức tiết kiệm vật tư, củ giống và đảm bảo an toàn lao động và môi
trường sinh thái.

III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN :


- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
11
Thời gian (giờ)
Số Trong đó
Tên các bài trong mô đun Tổng
TT Lý Thực Kiểm
số
thuyết hành tra
1 Nhân giống hoa cúc 14 8 5 1

2 Trồng cây hoa cúc 8 2 6

3 Chỉnh cây, tưới nước cho cây hoa cúc 8 2 6

4 Vun xới, bón phân thúc cho cây hoa cúc 16 4 11 1

5 Làm giàn và điều tiết nở hoa 8 2 6

Kiểm tra hết thúc mô đun 4 4

Cộng 58 18 34 6

Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
Bài 1: Nhân giống cây hoa cúc bằng giâm hom
Thời gian: 14 giờ

Mục tiêu:
- Xác định được thời vụ nhân giống hoa cúc phù hợp;
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết để nhân giống;
- Thực hiện được các thao tác nhân giống đúng quy trình kỹ thuật;
- Có ý thức bảo vệ cây giốngvà đảm bảo an toàn lao động và môi trường sinh
thái.

A. Nội dung của bài


1. Lựa chọn vườn ươm
2. Thời vụ nhân giống
3. Chuẩn bị giá thể nhân giống
4. Kỹ thuật nhân giống bằng giâm hom
5. Chăm sóc cây hom

12
Bài 2. Trồng cây hoa cúc
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được thời vụ trồng hoa cúc phù hợp;
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết để trồng cây giống;
- Thực hiện được các thao tác trồng cây giống đúng quy trình kỹ thuật;
- Có ý thức bảo vệ cây giống và đảm bảo an toàn lao động và môi trường
sinh thái.
A. Nội dung của bài
1. Thời vụ trồng
1.1. Căn cứ để xác định thời vụ
1.2. Thời vụ trồng hoa cúc
2.Kỹ thuật trồng
3.1. Xác định khoảng cách, mật độ trồng
3.2. Trồng cây trên nền đất
3.3. Trồng cây trong chậu
4. Chăm sóc sau trồng
B. Các câu hỏi và bài tâp thực hành
- Trồng cây trên nền đất
- Trồng cây trong chậu
- Chăm sóc sau trồng
Bài 3. Chỉnh cây, tưới nước cho cây hoa cúc
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp sử dụng tưới nước cho cây hoa cúc.
- Thực hiện tưới nước cho cây hoa cúc đúng quy trình kỹ thuật
- Có ý thức tiết kiệm vật tư và bảo vệ cây hoa khi thực hiện tưới nước.
A. Nội dung của bài
1. Nhu cầu nước qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển cuả cây
2. Các phương pháp tưới nước cho cây hoa cúc
2.1. Kỹ thuật tưới nhỏ giọt
2.2. Kỹ thuật tưới phun mưa
13
2.3. Kỹ thuật tưới rãnh
B. Các câu hỏi và bài tâp thực hành
- Tưới nước cho cây hoa cúc
Bài 4. Vun xới, bón phân thúc cho cây hoa cúc
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các biện pháp bón phân thúc cho cây hoa cúc;
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư để thực hiện bón phân thúc;
- Thực hiện bón phân cho cây hoa cúc đúng quy trình kỹ thuật, đúng giai
đoạn cây cần
- Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi
trường.
* Nội dung của bài
1. Vun xới, làm cỏ
1.1. Tác hại của cỏ dại
1.2. Đặc điểm của cỏ dại
1.3. Kỹ thuật vun xới, làm cỏ
2. Bón phân thúc
2.1. Loại phân sử dụng bón thúc
1.1. Phân đạm
1.2. Phân kali
1.3. Phân lân
1.4. Phân vi lượng
1.5. Loại phân chuyên dùng khác
2. Nhu cầu về dinh dưỡng qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
3. Xác định lượng phân bón
4. Cách bón
2.1. Bón trực tiếp vào đất
2.2. Pha nước tưới
2.3. Phun phân bón qua lá
5. Thực hành:
- Vun xới;
- Làm cỏ;
- Bón phân thúc và phun phân bón qua lá cho cây hoa cúc ở từng giai đoạn sinh
trưởng phát triển.

14
Bài 5. Làm giàn và điều tiết nở hoa
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được yêu cầu kỹ thuật các công việc: Làm giàn, điều tiết nở hoa cho
cây hoa cúc;
- Thực hiện các công việc Làm giàn đúng kỹ thuật;
- Ý thức bảo vệ cây hoa trong quá trình thực hiện chăm sóc.
* Nội dung của bài
1. Nhổ bỏ cây bị hỏng, cây bị bệnh
2. Làm giàn đỡ cây
2.1. Làm giàn đỡ cây hoa trồng trên nền đất
2.2. Đóng cọc đỡ cây hoa cúc trồng trong chậu
3. Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che
4. Bổ sung thêm giá thể vào chậu hoa
6. Thực hành:
làm giàn, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che, bổ sung thêm giá
thể vào chậu hoa.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 02 Trồng và chăm sóc cây hoa cúc trong
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng hoa thời vụ; Tài liệu
tham khảo về cây hoa cúc.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, mô hình trồng hoa cúc
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 35 người:
- 1 nhà lưới trồng hoa hặc một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m 2 – 70 m2
thuê của hộ gia đình hoặc của cơ sở sản xuất ở gần địa điểm của lớp học.
- Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu (lớp học 35 học viên)

Trang thiết bị Số lượng


- Cuốc 20 cái
- Cuốc xới rõng 20 cái
- Bay hoặc xẻng loại nhỏ 20 cái
- Gang tay cao su 30 đôi
- Phân đầu trâu 20 kg

15
- Thùng ô doa 7 cái
- Chậu nhựa to 07 cái
- Cây giống 5000 cây
- Giá thể (đã trộn) đủ trồng cho 35 chậu
- Thuốc BVTV 10 gói
- Thuốc kích thích sinh trưởng 10 gói
- Bình phun thuốc 02 cái
- Búa sắt loại trung bình 10 cái
- Cọc gỗ hoặc cọc tre 100 cái
- Dao rựa 5 cái
- Dây nilon 5kg

4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động


V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng
của học viên thông qua kiểm tra trắc nghiệm khác quan, vấn đáp và đánh giá kết
quả bài thực hành. Có 4 lần kiểm tra định kỳ và một lần kiểm tra kết thúc mô
đun:
- Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ dưới dạng bài thực hành tổng hợp. Kiếm
tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện hoàn chỉnh một công việc
(công việc đơn giản); một công đoạn của công việc (công việc phức tap)
2. Nội dung đánh giá
+ Trồng cây hoa cúc trong chậu và trên nền đất
+ Chỉnh cây, tưới nước, vun xới, bón phân thúc
+ Làm giàn đỡ cây
+ Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng :
Mô đun được sử dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp; sử dụng
biên soạn các chuyên đề tập huấn ngắn hạn về trồng hoa cúc, đồng tiền, lily.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Giấy A0, A4, máy chiếu, máy
tính, băng hình kỹ thuật.
- Chuẩn bị tài liệu phát tay liên quan như: Xử lý củ giống, trồng, chăm
sóc, làm giàn.
- Giảng dạy tích hợp, thực hành tổ chức tại hiện trường thực tập.
- Học viên thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm trong quá trình học
tập, giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
+ Trồng cây hoa cúc trong chậu và trên nền đất
+ Chỉnh cây, tưới nước, vun xới, bón phân thúc

16
+ Làm giàn đỡ cây
+ Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng
Mã số của mô đun: MĐ 03 TRỒNG CÂY HOA ĐỒNG TIỀN

Thời gian mô đun: 50 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 30 giờ; kiểm tra 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí:
Mô đun “ Trồng và chăm sóc cây hoa đồng tiền” là một mô đun chuyên
môn nghề trong chương trình dạy nghề “ Trồng hoa thời vụ” trình độ sơ cấp
nghề. Mô đun này được giảng dạy thứ ba, làm cơ sở để giảng dạy các mô đun
khác trong chương trình
- Tính chất:
Mô đun chủ yếu cung cấp kỹ năng nghề cho học viên nên bố trí tại hiện
trường, có đầy đủ các điều kiện thực hành, thực tập để đáp ứng được học kiến
thức và hình thành kỹ năng nghề cho học viên.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
+ Xác định được thời điểm trồng phù hợp với điều kiện sinh thái của
vùng;
+ Thực hiện các công việc rồng, chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật;
+ Sử dụng các biện pháp điều chỉnh cây hoa đồng tiền nở phù hợp nhu
cầu tiêu thụ;
+ Có ý thức tiết kiệm vật tư, củ giống và đảm bảo an toàn lao động và môi
trường sinh thái.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN :
- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Số Trong đó
Tên các bài trong mô đun Tổng
TT Lý Thực Kiểm
số tra
thuyết hành
1 Trồng cây hoa đồng tiền 8 2 6
2 Tưới nước cho cây hoa đồng tiền 8 2 5 1
Vun xới, bón phân thúc cho cây hoa
3 16 4 11 1
đồng tiền
4 Chăm sóc khác 14 8 6
Kiểm tra hết thúc mô đun 4 4
Cộng 50 16 28 6

Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.

17
Bài 1. Trồng cây hoa đồng tiền
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được thời điểm trồng hoa đồng tiền phù hợp;
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết để xử lý và trồng cây;
- Thực hiện được các thao tác xử lý, trồng cây giống đúng quy trình kỹ
thuật;
- Có ý thức bảo vệ mầm củ giống và đảm bảo an toàn lao động và môi
trường sinh thái.
A. Nội dung của bài
1. Thời vụ trồng
1.1. Căn cứ để xác định thời vụ
1.2. Thời vụ trồng hoa đồng tiền
2. Kỹ thuật trồng
2.1. Xác định khoảng cách, mật độ trồng
2.2. Trồng trên nền đất
2.3. Trồng trong chậu
3. Chăm sóc sau trồng
B. Các câu hỏi và bài tâp thực hành
- Trồng trên nền đất
- Trồng trong chậu
- Chăm sóc sau trồng
Bài 2. Tưới nước cho cây hoa đồng tiền
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp sử dụng tưới nước cho cây hoa đồng
tiền.
- Thực hiện tưới nước cho cây hoa đồng tiền đúng quy trình kỹ thuật
- Có ý thức tiết kiệm vật tư và bảo vệ cây hoa khi thực hiện tưới nước.
A. Nội dung của bài
1. Nhu cầu nước của cây hoa
2. Các phương pháp tưới nước cho cây hoa đồng tiền
2.1. Kỹ thuật tưới nhỏ giọt

18
2.2. Kỹ thuật tưới phun mưa
2.3. Kỹ thuật tưới rãnh
B. Các câu hỏi và bài tâp thực hành
- Phương pháp tưới nước cho cây hoa đồng tiền
Bài 3. Vun xới, bón phân thúc cho cây hoa đồng tiền
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các biện pháp bón phân thúc cho cây hoa đồng tiền;
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư để thực hiện bón phân thúc;
- Thực hiện bón phân cho cây hoa đồng tiền đúng quy trình kỹ thuật, đúng
giai đoạn cây cần
- Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi
trường.
* Nội dung của bài
1. Vun xới, làm cỏ
1.1. Tác hại của cỏ dại
1.2. Đặc điểm của cỏ dại
1.3. Kỹ thuật vun xới, làm cỏ
2. Bón phân thúc
2.1. Loại phân sử dụng bón thúc
1.1. Phân đạm
1.2. Phân kali
1.3. Phân lân
1.4. Phân vi lượng
1.5. Loại phân chuyên dùng khác
2. Nhu cầu về dinh dưỡng qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
3. Xác định lượng phân bón
4. Cách bón
2.1. Bón trực tiếp vào đất
2.2. Pha nước tưới
2.3. Phun phân bón qua lá
5. Thực hành: Vun xới; Làm cỏ; Bón phân thúc và phun phân bón qua lá cho
cây hoa đồng tiền ở từng giai đoạn sinh trưởng phát triển.

19
Bài 4. Chăm sóc khác
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được yêu cầu kỹ thuật các công việc: Tỉa lá già, lá bị sâu bệnh và
điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng...;
- Thực hiện các công tỉa lá, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng đúng kỹ thuật;
- Bổ sung giá thể cho cây hoa đúng kỹ thuật;
- Ý thức bảo vệ cây hoa trong quá trình thực hiện chăm sóc.
* Nội dung của bài
1. Xác định thời điểm cần tỉa lá
2. Tỉa lá
3. Điều chỉnh nhiệt độ
4. Điều chỉnh ánh sáng trong nhà che
5. Bổ sung thêm giá thể vào chậu
5.1. Chuẩn bị giá thể
5.2. Bổ sung giá thể
6. Thực hành:
Tỉa lá, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che, bổ sung thêm giá thể
vào chậu hoa.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN


1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 03 Trồng và chăm sóc cây hoa đồng tiền
trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng hoa thời vụ;
Tài liệu tham khảo về cây hoa đồng tiền.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, mô hình trồng hoa đồng tiền
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 35 người:
- 1 nhà lưới trồng hoa hặc một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m 2 – 70 m2
thuê của hộ gia đình hoặc của cơ sở sản xuất ở gần địa điểm của lớp học.
- Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu (lớp học 35 học viên)

Trang thiết bị Số lượng


- Nhà che râm 1nhà
20
- Cuốc loại to 15 cái
- Cuốc loại nhỏ 15 cái
- Xẻng 15 cái
- Dao con 30 cái
- Bao ni lon hình phễu 60 cái
- Thùng các ton (thùng xốp) 3 cái
- Dây ni lon buộc 1 Kg
- Thúng 15 cái
- Thùng tưới 15 chiếc
- Bình phun thuốc 3 bình
- Cây giống 500 cây
- Phân bón NPK 20kg
- Phân bón lá 10 gói
- Thuốc trừ sâu bệnh 10 gói

4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động


V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng
của học viên thông qua kiểm tra trắc nghiệm khác quan, vấn đáp và đánh giá kết
quả bài thực hành. Có 4 lần kiểm tra định kỳ và một lần kiểm tra kết thúc mô
đun:
- Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ dưới dạng bài thực hành tổng hợp. Kiếm
tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện hoàn chỉnh một công việc
(công việc đơn giản); một công đoạn của công việc (công việc phức tap)
2. Nội dung đánh giá
+ Trồng cây giống trong chậu và trên nền đất
+ Chỉnh cây, tưới nước, vun xới, bón phân thúc
+ Tỉa lá, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng :
Mô đun được sử dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp; sử dụng
biên soạn các chuyên đề tập huấn ngắn hạn về trồng hoa đồng tiền.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Giấy A0, A4, máy chiếu, máy
tính, băng hình kỹ thuật.
- Chuẩn bị tài liệu phát tay liên quan như: Trồng chăm sóc cây hoa
- Giảng dạy tích hợp, thực hành tổ chức tại hiện trường thực tập.
- Học viên thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm trong quá trình học
tập, giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Chỉnh cây
- Vun xới
21
- Bón phân thúc
- Tỉa lá già, lá bị sâu bệnh
- Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng
Mã số của mô đun: MĐ 04 TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA LILY

Thời gian mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 42 giờ; kiểm tra 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí:
Mô đun “ Trồng cây hoa Lily” là một mô đun chuyên môn nghề trong
chương trình dạy nghề “ Trồng hoa thời vụ” trình độ sơ cấp nghề. Mô đun này
được giảng dạy thứ ba, làm cơ sở để giảng dạy các mô đun khác trong chương
trình
- Tính chất:
Mô đun chủ yếu cung cấp kỹ năng nghề cho học viên nên bố trí tại hiện
trường, có đầy đủ các điều kiện thực hành, thực tập để đáp ứng được học kiến
thức và hình thành kỹ năng nghề cho học viên.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
+ Xác định được thời điểm trồng phù hợp với điều kiện sinh thái của
vùng;
+ Thực hiện các công việc, trồng, chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật;
+ Sử dụng các biện pháp điều khiển cây hoa đồng tiền nở phù hợp nhu
cầu tiêu thụ;
+ Có ý thức tiết kiệm vật tư, cây giống và đảm bảo an toàn lao động và
môi trường sinh thái.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN :
- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Số Trong đó
Tên các bài trong mô đun Tổng
TT Lý Thực Kiểm
số
thuyết hành tra
1 Trồng củ giống hoa Lily 8 2 6
2 Tưới nước cho cây hoa Lily 8 2 6
Vun xới, bón phân thúc cho cây hoa
3 16 4 11 1
Lily
Chỉnh mầm, làm giàn và điều chỉnh
4 16 4 12
nhiệt độ, ánh sáng.
5 Điều tiết nở hoa cho cây hoa Lily 8 2 5 1
Kiểm tra hết thúc mô đun 4 4
Cộng 60 14 40 6

22
Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.

Bài 1. Trồng củ giống hoa Lily


Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được thời điểm trồng hoa Lily phù hợp;
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết để xử lý và trồng củ giống;
- Thực hiện được các thao tác xử lý, trồng củ giống đúng quy trình kỹ
thuật;
- Có ý thức bảo vệ mầm củ giống và đảm bảo an toàn lao động và môi
trường sinh thái.
A. Nội dung của bài

1. Thời vụ trồng
1.1. Căn cứ để xác định thời vụ
1.2. Thời vụ trồng hoa Lily
2. Kỹ thuật xử lý củ giống
2.1. Chọn củ giống
2.2. Lựa chọn thuốc xử lý
2.3. Chuẩn bị dụng cụ xử lý củ giống
2.4. Pha thuốc
2.5. Cắt rễ củ giống
2.6. Ngâm củ giống
2.7. Vớt củ giống
3. Kỹ thuật trồng
3.1. Xác định khoảng cách, mật độ trồng trên nền đất
3.2. Xác định số củ trong chậu
3.3. Cách trồng
4. Chăm sóc sau trồng
B. Các câu hỏi và bài tâp thực hành
- Xử lý củ giống
- Trồng củ giống trên nền đất, trong chậu
- Chăm sóc sau trồng

23
Bài 2. Tưới nước Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp sử dụng tưới nước cho cây hoa Lily.
- Thực hiện tưới nước cho cây hoa Lily đúng quy trình kỹ thuật
- Có ý thức tiết kiệm vật tư và bảo vệ cây hoa khi thực hiện tưới nước.
A. Nội dung của bài
1. Nhu cầu nước qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển cuả cây
2. Các phương pháp tưới nước cho cây hoa Lily
2.1. Kỹ thuật tưới nhỏ giọt
2.2. Kỹ thuật tưới phun mưa
2.3. Kỹ thuật tưới rãnh
B. Các câu hỏi và bài tâp thực hành
- Tưới nước cho cây hoa Lily
Bài 3. Vun xới, bón phân thúc cho cây hoa Lily
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các biện pháp bón phân thúc cho cây hoa Lily;
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư để thực hiện bón phân thúc;
- Thực hiện bón phân cho cây hoa Lily đúng quy trình kỹ thuật, đúng giai
đoạn cây cần
- Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi
trường.
* Nội dung của bài
1. Vun xới, làm cỏ
1.1. Tác hại của cỏ dại
1.2. Đặc điểm của cỏ dại
1.3. Kỹ thuật vun xới, làm cỏ
2. Bón phân thúc
2.1. Loại phân sử dụng bón thúc
1.1. Phân đạm
1.2. Phân kali
1.3. Phân lân

24
1.4. Phân vi lượng
1.5. Loại phân chuyên dùng khác
2. Nhu cầu về dinh dưỡng qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
3. Xác định lượng phân bón
4. Cách bón
2.1. Bón trực tiếp vào đất
2.2. Pha nước tưới
2.3. Phun phân bón qua lá
5. Thực hành: Vun xới; Làm cỏ; Bón phân thúc và phun phân bón qua lá cho
cây hoa Lily ở từng giai đoạn sinh trưởng phát triển.

Bài 4. Chỉnh mầm, làm giàn và điều chỉnh nhiệt độ ánh sáng

Thời gian: 16 giờ


Mục tiêu:
- Nêu được yêu cầu kỹ thuật các công việc: chỉnh mầm củ giống, làm
giàn, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng...;
- Thực hiện các công việc dặm tỉa, chỉnh mầm và làm giàn đúng kỹ thuật;
- Ý thức bảo vệ cây hoa trong quá trình thực hiện chăm sóc.
* Nội dung của bài
1. Chỉnh mầm
2. Nhổ bỏ cây bị hỏng, cây bị bệnh
3. Làm giàn đỡ cây
4. Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che
5. Bổ sung thêm giá thể vào chậu hoa
6. Thực hành:
Chỉnh mầm, trồng lại, làm giàn, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà
che, bổ sung thêm giá thể vào chậu hoa.

Bài 5. Điều tiết nở hoa cho cây hoa Lily


Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được biện pháp kỹ thuật để điều chỉnh cho hoa nở đúng lúc.
- Thực hiện được các công việc điều chỉnh hoa nở đúng theo yêu cầu.
* Nội dung của bài

25
1. Nhu cầu về ánh sáng, nhiệt độ của cây hoa
2. Xác định nhu cầu của thị trường
3. Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây hoa
4. Biện pháp điều chỉnh hoa nở sớm
4.1. Tưới nước
4.2. Bón bổ sung thêm phân
4.3. Phun chất kích thích sinh trưởng
4.4. Tăng nhiệt dộ bằng thiết bị điện, hơi nước
4.5. Giữ nhiệt bằng quây nilon
5. Biện pháp điều tiết cho hoa nở muộn
5.1. Phun chất kích thích sinh trưởng
5.2. Giảm nhiệt độ trong nhà che
3. Thực hành:
Tưới nước, bón bổ sung thêm phân, phun chất kích thích sinh trưởng, điều
chỉnh nhiệt độ, ánh sáng trong nhà che.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 04 Trồng và chăm sóc cây hoa Lily trong
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng hoa thời vụ; Tài liệu
tham khảo về cây hoa Lily.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, mô hình trồng hoa Lily
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 35 người:
- 1 nhà lưới trồng hoa hặc một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m 2 – 70 m2
thuê của hộ gia đình hoặc của cơ sở sản xuất ở gần địa điểm của lớp học.
- Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu (lớp học 35 học viên)

Trang thiết bị Số lượng


- Nhà lưới, nhà kính (thuê) 01
- Cuốc 10 cái
- Cuốc xới rõng 10 cái
- Bay hoặc xẻng loại nhỏ 10 cái
- Gang tay cao su 20 đôi
- Phân đầu trâu 10kg
- Thùng ô doa 6 cái
- Chậu nhựa to 02 cái
- Củ giống hoa Lily 500 củ
- Chậu nhựa trồng hoa 35 cái
- Giá thể (đã trộn) đủ trồng cho 35 chậu
26
- Nilon trắng 05 kg
- Lưới che râm 05
- Thuốc BVTV 10 gói
- Thuốc kích thích sinh trưởng 10 gói
- Bình phun thuốc 02 cái
- Kéo cắt 02 cái
- Rơm rạ 10kg
- Búa sắt loại trung bình 10 cái
- Cọc gỗ hoặc cọc tre 100 cái
- Dao rựa 5 cái
- Dây nilon 3kg

4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động


V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng
của học viên thông qua kiểm tra trắc nghiệm khác quan, vấn đáp và đánh giá kết
quả bài thực hành. Có 4 lần kiểm tra định kỳ và một lần kiểm tra kết thúc mô
đun:
- Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ dưới dạng bài thực hành tổng hợp. Kiếm
tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện hoàn chỉnh một công việc
(công việc đơn giản); một công đoạn của công việc (công việc phức tap)
2. Nội dung đánh giá
+ Xử lý củ giống
+ Trồng củ giống trong chậu và trên nền đất
+ Chỉnh mầm, tưới nước, vun xới, bón phân thúc
+ Làm giàn đỡ cây
+ Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng :
Mô đun được sử dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp; sử dụng
biên soạn các chuyên đề tập huấn ngắn hạn về trồng hoa Lily.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Giấy A0, A4, máy chiếu, máy
tính, băng hình kỹ thuật.
- Chuẩn bị tài liệu phát tay liên quan như: Xử lý củ giống, trồng, chăm
sóc, làm giàn.
- Giảng dạy tích hợp, thực hành tổ chức tại hiện trường thực tập.
- Học viên thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm trong quá trình học
tập, giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Xử lý củ giống
- Chỉnh mầm
27
- Bón phân thúc
- Điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng

Mã số của mô đun: MĐ 05 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY HOA

Thời gian mô đun: 52 giờ (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành: 35 giờ; kiểm tra 4 (giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí:
Mô đun “ Quản lý dịch hại trên cây hoa” là một mô đun chuyên môn nghề
trong chương trình dạy nghề “ Trồng hoa thời vụ” trình độ sơ cấp nghề. Mô đun
này được giảng dạy thứ năm trong chương trình dạy nghề.
- Tính chất:
Mô đun cung cấp cả kiến thức và kỹ năng nghề cho học viên nên bố trí
học trong phòng và tại hiện trường, có đầy đủ các điều kiện thực hành, thực tập
để đáp ứng được học kiến thức và hình thành kỹ năng nghề cho học viên.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
- Nêu được các biện pháp kỹ thuật sử dụng để phòng trừ sâu bệnh hại;
- Nhận biết được sâu hại, bệnh hại và dịch hại khác trên cây hoa cúc, đồng
tiền, Lily.
- Thực hiện phòng trừ sâu bệnh và dịch hại khác trên cây hoa đúng quy
trình kỹ thuật;
- Tuân thủ theo đúng quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động
và bảo vệ môi trường sinh thái.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN :
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Thời gian (h)


Số
Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý Thực Kiểm
TT
thuyết hành tra*

1 Nguyên tắc và biện pháp quản


8 2 6
lý dịch hại tổng hợp

2 Sâu hại trên cây hoa 16 4 11 1

3 Bệnh hại trên cây hoa 16 4 11 1

4 Dịch hại khác hại trên cây hoa 8 3 5

Kiểm tra hết mô đun 4 4

28
Tổng cộng 52 13 33 6

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây hoa
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được nội dung các biện pháp quản lý dịch hại;
- Vận dụng được các biện pháp để quản lý sâu, bệnh và dịch hại khác trên
cây hoa đạt hiệu quả;
- Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái.
A. Nội dung của bài

1. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý dịch hại tổng hợp


1.1. Thăm đồng thường xuyên
1.2. Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng
1.3. Phòng trừ dịch hại:
1.4. Trồng và chăm sóc cây khoẻ
1.5. Bảo vệ thiên địch
2. Nội dung biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
2.1. Biện pháp canh tác kỹ thuật
2.2. Biện pháp đấu tranh sinh học
2.3. Biện pháp sử dụng giống chống chịu
2.4. Biện pháp hoá học
2.5. Biện pháp vật lý cơ giới
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
- Thực hiện biện pháp canh tác, cơ giới, biện pháp hóa học trong quản lý
dịch hại.

Bài 2. Sâu hại trên cây hoa cúc, đồng tiền, Lily
Thời
gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được kiến thức cơ bản về sâu hại ( triệu chứng, tập quán sinh
sống phát sinh gây hại).
- Nhận biết được loại sâu gây hại trên cây hoa cúc, đồng tiền, lily.
- Lựa chọn được biện pháp phòng trừ mang hiệu quả kinh tế cao.

29
- Sử dụng thuốc bảo vệt hực vật chọn lọc và tuân thủ theo “nguyên tắc 4
đúng”
- Đảm bảo nguyên tắc an toàn lao động, tiết kiệm vật tư và an toàn đối với
người, động vật và môi trường sinh thái.
A. Nội dung của bài

1. Sâu xám
1.1. Mức độ và triệu chứng gây hại
1.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
1.3. Biện pháp phòng chống
2. Sâu xanh
2.1. Mức độ và triệu chứng gây hại
2.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
2.3. Biện pháp quản lý
3. Sâu khoang
3.1. Mức độ và triệu chứng gây hại
3.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
3.3. Biện pháp phòng chống
4. Rệp đen
4.1. Mức độ và triệu chứng gây hại
4.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
4.3. Biện pháp phòng chống
5. Rệp bông
5.1. Mức độ và triệu chứng gây hại
5.2. Biện pháp quản lý
6. Sâu đục rễ, củ
6.1. Mức độ và triệu chứng gây hại
6.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
6.3. Biện pháp phòng chống
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
- Nhận biết và phòng trừ sâu hại trên cây hoa

Bài 3. Bệnh hại trên cây hoa cúc, đồng tiền, Lily
Thời
gian: 16 giờ
Mục tiêu:

30
- Trình bày được triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh trên cây hoa cúc,
đồng tiền, Lily.
- Nhận biết được bệnh gây hại trên cây hoa cúc, đồng tiền, lily.
- Lựa chọn được biện pháp phòng trừ bệnh hại trên cây hoa mang hiệu
quả kinh tế cao
- Sử dụng thuốc bảo vệt hực vật chọn lọc và tuân thủ theo “nguyên tắc 4
đúng”
- Đảm bảo nguyên tắc an toàn lao động, tiết kiệm vật tư và an toàn đối với
người, động vật và môi trường sinh thái.
A. Nội dung của bài
1. Bệnh mốc tro hại hoa Lily
1.1. Triệu chứng gây hại
1.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
1.3. Biện pháp quản lý:
2. Bệnh thối gốc rễ hoa lily
2.1. Triệu chứng gây hại
2.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
2.3. Biện pháp quản lý:
3. Bệnh đốm nâu hoa cúc, đồng tiền
3.1. Triệu chứng gây hại
3.2. Đặc điểm phát sinh phát triển:
3.3. Biện pháp quản lý:
4. Bệnh phấn trắng hoa cúc, đồng tiền
4.1.Triệu chứng bệnh
4.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
4.3. Biện pháp quản lý
5. Bệnh thối hạch đen hoa loa kèn Lily
5.1. Triệu chứng bệnh
5.2. Quy luật phát sinh phát triển bệnh
5.3. Biện pháp quản lý
6. Bệnh héo rũ vi khuẩn cúc, đồng tiền
6.1. Nguyên nhân và triệu chứng gây hại
6.2. Quy luật phát sinh, phát triển và gây hại
6.3. Biện pháp quản lý
7. Bệnh cháy lá sinh lý hoa Lily

31
7.1. Triệu chứng
7.2. Nguyên nhân
7.3. Biện pháp phòng chống
 8. Hiện tượng rụng nụ và thui hoa hoa Lily
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
- Nhận biết loại bệnh gây hại trên cây hoa
- Thực hiện phòng trừ bệnh hại trên cây hoa

Bài 4. Dịch hại khác hại trên cây hoa cúc, đồng tiền, lily
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các đặc điểm, quy luật phát sinh, phát triển của các loại
dịch hại trên cây hoa (chuột, ốc sên, cỏ dại...)
- Chọn và sử dụng đúng các loại thuốc để phòng trừ đạt hiệu quả cao nhất.
- Nâng cao trách nhiệm trong việc sử dụng thuốc bảo vệ môi trường đối
với sức khỏe con người và môi trường sinh thái.
A. Nội dung của bài
1. Quản lý ốc sên
2.1. Tác hại
2.2. Đặc tính sinh học
2.3. Biện pháp quản lý
2. Quản lý cỏ dại
3.1. Tác hại của cỏ dại
3.2. Đặc điểm sinh học của cỏ dại
3.3. Biện pháp quản lý cỏ dại
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
Quản lý cỏ dại và ốc sên hại trên cây hoa
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 05 quản lý dịch hại trên cây hoa trong
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng hoa thời vụ; Tài liệu
tham khảo về quản lý dịch hại tổng hợp trên cây hoa.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, mô hình trồng hoa
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 35 người:

32
- 1 nhà lưới trồng hoa hặc một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m 2 – 70 m2
thuê của hộ gia đình hoặc của cơ sở sản xuất ở gần địa điểm của lớp học.
- Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu (lớp học 35 học viên)

Trang thiết bị Số lượng


- Nhà lưới, nhà kính (thuê) 01
- Gang tay cao su 20 đôi
- Bình phun thuốc 12 lít 02 cái
- Thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu, bệnh 10 loại
- Mẫu sâu, bệnh và dịch hại khác 15 mẫu
4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng
của học viên thông qua kiểm tra trắc nghiệm khác quan, vấn đáp và đánh giá kết
quả bài thực hành. Có 4 lần kiểm tra định kỳ và một lần kiểm tra kết thúc mô
đun theo kế hoạch sau:
- Kiểm tra thực hành thời gian 6 giờ sau khi kết thúc mỗi bài.
- Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ dưới dạng bài thực hành tổng hợp. Kiếm
tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện hoàn chỉnh một công việc
(công việc đơn giản); một công đoạn của công việc (công việc phức tap)
2. Nội dung đánh giá
+ Thực hiện các biện pháp quản lý dịch hại
+ Nhận biết sâu, bệnh và dịch hại khác
+ Xác định thời điểm phun trừ dịch hại hiệu quả nhất
+ Nhận biết, pha thuốc bảo vệ thực vật
+ Phun trừ dịch hại
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng :
Mô đun được sử dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp; sử dụng
biên soạn các chuyên đề tập huấn ngắn hạn về quản lý dịch hại trên cây hoa.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Giấy A0, A4, máy chiếu, máy
tính, băng hình kỹ thuật.
- Chuẩn bị tài liệu phát tay liên quan như: Sâu bệnh hại và biện pháp
phòng trừ.
- Giảng dạy tích hợp, thực hành tổ chức tại hiện trường thực tập.
- Học viên thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm trong quá trình học
tập, giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Nhạn biêt sâu, bệnh và dịch hại khác
- lựa chọn thuốc và pha thuốc bảo vệ thực vật
33
- Phun trừ sâu bệnh hại

Mã số của mô đun: MĐ 06 THU HÁI VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

(Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 18 giờ;


Thời gian mô đun: 34 giờ
kiểm tra 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:


- Vị trí:
+ Mô đun thu hái, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm là mô đun chuyên môn
nên được bố trí sau khi học viên đã học xong chương trình các mô đun trồng và
chăm sóc.
- Tính chất:
+ Đây là một trong những mô đun kỹ năng quan trọng của nghề trồng
hoa lily, hoa Loa kèn. Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết và
thực hành.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Sau khi học xong mô đun, sinh viên có khả năng:
+ Trình bày được thời điểm thu hoạch, phương pháp thu hoạch hoa cúc,
đồng tiền, lily;
+ Trình bày được kỹ thuật bảo quản hoa đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Xác định được các thời điểm thu hoạch hoa đáp ứng được nhu cầu của
thị trường và thị hiếu người tiêu dùng;
+ Thu hoạch và bảo quản hoa đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Lựa chọn được hình thức bán hàng và địa điểm bán hàng hợp lý;
+ Tuân thủ theo đúng quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động
và bảo vệ môi trường;
+ Có ý thức đối với các sản phẩm mà mình làm ra. Tuân thủ theo đúng
quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động và bảo vệ môi trường

III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (h)
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*

34
1 Thu hoạch hoa 16 4 11 1
2 Bảo quản sản phẩm hoa 8 2 5 1
3 Tiêu thụ sản phẩm hoa 6 6
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Tổng cộng 34 12 16 6
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1. Thu hoạch và bảo quản hoa Lily, hoa Loa kèn
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được thời điểm thu hái, sản lượng dự kiến của cây hoa;
- Lựa chọn được phương pháp thu hoạch hợp lý nhất;
- Thưc hiện thu hoạch cây hoa Lily, hoa Loa kèn đúng kỹ thuật;
- Có ý thức bảo vệ cây hoa và bảo quản dụng cụ thu hoạch.
A. Nội dung của bài
1. Chuẩn bị thu hoạch
1.1. Xác định năng suất trước thu hoạch
1.2. Chuẩn bị nguồn lao động
1.3. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện
2. Thu hoạch hoa Lily, hoa Loa kèn
2.1. Xác định thời điểm thu hoạch
2.2. Kỹ thuật thu hái
3. Vận chuyển hoa sau thu hoạch
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
- Thực hành thu hoạch hoa Lily, hoa Loa kèn.
Bài 2. Bảo quản sản phẩm hoa
Thời gian: 8
giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được kỹ thuật xử lý, phân loại sản phẩm và một số phương
pháp bảo quản hoa;
- Lựa chọn được phương pháp bảo quản hoa phù hợp với điều kiện kinh
tế và quy mô sản xuất;
- Thưc hiện bảo quản sản phẩm hoa đúng quy trình kỹ thuật;
- Có ý thức bảo vệ cây hoa, nhà xưởng và tiết kiệm vật tư, hóa chất trong
quá trình bảo quản.
A. Nội dung của bài
35
1. Xử lý sơ bộ
2. Xác định thời gian bảo quản
3. Chuẩn bị dụng cụ bao gói sản phẩm
4. Phân loại
5. Đóng gói
6. Bảo quản hoa
6.1. Bảo quản hoa bằng hóa chất
6.2. Bảo quản hoa bằng kho lạnh.
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
- Sơ chế, bao gói và bảo quản hoa cúc, đồng tiền, lily

Bài 3. Tiêu thụ sản phẩm hoa


Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu:
- Xác định được thị trường, thời điểm tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả nhất.
- Xác định hiệu quả kinh tế của việc trồng hoa từ đó định hướng được trong
sản xuất.
A. Nội dung của bài
1. Tìm hiểu thị trường trước khi thu hoạch

1.1. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

1.2. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm và tổ chức mạng lưới tiêu
thụ sản phẩm
2. Quảng bá giới thiệu sản phẩm
2.1. Giới thiệu các phương phương pháp Marketing sản phẩm hoa
2.2. Chiến lược thị trường
2.3. Chiến lược sản phẩm
2.4. Một số chiến lược về giá của các loại hoa
2.5. Thực hiện chương trình quảng bá sản phẩm.
2.6. Giám sát và đánh giá kết quả quảng bá.
3. Chuẩn bị địa điểm bán hàng
3.1. Thiết lập hệ thống kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
hoa Lily, hoa Loa kèn .
3.2. Các bước để chuẩn bị một địa điểm bán hàng.
3.3. Quy trình thực hiện bán hàng.
3.4. Các phương thức thanh toán.
36
3.5. Tổ chức, trưng bày các sản phẩm hoa tại quầy hàng.
4. Tổ chức bán hàng
4.1. Giới thiệu sản phẩm hoa cho các nhà bán buôn
4.2. Xúc tiến bán hàng
4.3. Kỹ năng bán hàng.
4.4. Chăm sóc khách hàng sau bán hàng
4.5. Tính toán hiệu quả kinh tế
B. Các câu hỏi và bài tập thực hành
Tính hiệu quả kinh tế trồng hoa Lily, hoa Loa kèn
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 06 Thu hái, tiêu thụ sản phẩm trong
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng hoa thời vụ; Tài liệu
tham khảo về Trồng hoa.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, mô hình trồng hoa
3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 35 người:
- Một nhà lưới trồng hoa hặc một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m 2 – 70
m2 thuê của hộ gia đình hoặc của cơ sở sản xuất ở gần địa điểm của lớp học.
- Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu (lớp học 35 học viên)

Trang thiết bị Số lượng


- Vườn hoa cúc, đồng tiền, lily 01 mô hình
- Kéo căt 14 cái
- Băng dính to 4 cuộn
- Xô nhựa 07 cái
- Thùng các tông 10 loại
- Dây nilong 01kg
- Hóa chất bảo quản
4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, khả năng thực hiện các kỹ năng
của học viên thông qua kiểm tra trắc nghiệm khác quan, vấn đáp và đánh giá kết
quả bài thực hành. Có 2 lần kiểm tra định kỳ và một lần kiểm tra kết thúc mô
đun theo kế hoạch sau:
- Kiểm tra kết thúc mô đun 4 giờ dưới dạng bài thực hành tổng hợp. Kiếm
tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện hoàn chỉnh một công việc
(công việc đơn giản); một công đoạn của công việc (công việc phức tap)
37
2. Nội dung đánh giá
+ Thu hoạch hoa
+ Sơ chế, bao gói
+ Bảo quản hoa
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng :
Mô đun được sử dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp;
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Giấy A0, A4, máy chiếu, máy
tính, băng hình kỹ thuật.
- Chuẩn bị tài liệu phát tay liên quan như: Thu hoạch, sơ chế, phân loại,
bảo quản và tiêu thụ hoa
- Giảng dạy tích hợp, thực hành tổ chức tại hiện trường thực tập.
- Học viên thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm trong quá trình học
tập, giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Thời điểm thu hoạch hoa
- Thu hoạch hoa cắt, thu hoạch cả cây
- Sơ chế, phân loại

38
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
( Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB – ngày 20 tháng 6 năm 2012
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.)

1. Ông: Nguyễn Ngọc Thụy Chủ nhiệm


2. Ông: Lâm Quang Dụ Phó chủ nhiệm
3. Bà: Trịnh Thị Nga Thư ký
4. Bà : Bùi Thị Hương Phú Ủy viên
5. Bà: Trần Thị Bích Hường Ủy viên
6. Ông: Hoàng Văn Ninh Ủy viên
7. Bà: Phan Thị Thu Trang Ủy viên

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU


CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
( Theo Quyết định số 2033 /BNN-TCCB - ngày 24 tháng 08 năm 2012
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.)

1. Ông: Trần Văn Dư Chủ tịch


2. Ông: Phùng Hữu Cần Thư ký
3. Ông: Nguyễn Bình Nhự Ủy viên
4. Bà: Lê Phương Hà Ủy viên
5. Bà: Vũ Thị Tâm Ủy viên

39

You might also like