You are on page 1of 27

ME3081: Mechatronic System Design

Lecturer: PhD. Dang Thai Viet


Mechatronics Department, School of Mechanical Engineering, HUST
Viet.dangthai@hust.edu.vn

2
Chương 9. Điều khiển logic

ME3081: Mechatronic System Design


Mục 1. Biến và hàm logic

Mục 2. Biểu diễn hàm logic

Mục 3. Mô hình hệ thống điều khiển số

Mục 4. Biến đổi z

3
9.1. Biến và hàm logic (1)

• Biến logic là hai giá trị đối lập nhau 0 và 1. Có thể được chuyển đổi từ trạng thái tương tự là mức
cao và mức thấp.
• Hàm logic thực hiện các phép toán logic của các biến logic biểu diễn quan hệ vào ra hệ thống. Biểu
diễn qua bảng chân lý.

Hình 9.1. Bảng chân lý biểu diễn quan hệ logic F = x.y

4
9.1. Biến và hàm logic (2)
❑ Biểu diễn quan hệ logic
• Thông qua hàm toán logic: F = x.y
• Thông qua bảng chân lý. Bảng Karnaugh cho nhiều biến logic.
➢ Ví dụ:

• Máy bán nước tự động gồm 2 loại


trà và cà phê. Có các nút ấn chọn
trà, chọn cà phê và nếu ấn cả hai
nút thì chỉ ra trà. Máy chỉ hoạt
động khi có đồng xu 5000 thả vô
máy.

Hình 9.2. Bảng chân lý biểu diễn giá trị logic

5
9.1. Biến và hàm logic (3)
❑ Phần tử và mạch logic

Hình 9.3. Các mạch tổ hợp logic

6
9.2. Biểu diễn hàm logic (1)
❑ Định nghĩa về SPLD (Simple Programmable Logic Device)

▪ SPLD: hàm logic tổ hợp đều có thể biểu diễn dưới dạng chuẩn tắc tức là dưới dạng tổng của các
tích đầy đủ, bằng cách ghép hai mảng ma trận nhân (AND) và ma trận cộng (OR).

▪ Phân loại bao gồm 3 cấu trúc SPLD như sau: PLA, PAL và GAL (GAL dựa trên PROM).

▪ PROM (Programmable Read-Only Memory) thông thường đến 16 đến 32 đầu vào, vì vậy chỉ thực
hiện được những hàm đơn giản. Tạo bởi ma trận tạo bởi mảng cố định các phần tử AND nối với
mảng các phần tử OR lập trình được.

7
9.2. Biểu diễn hàm logic (2)
❑ Định nghĩa về PLAs (Programable Logic Array)

▪ PLA bao gồm 2 mảng khả trình ở AND và


OR. Mảng AND bao gồm các kết nối khả
trình với các cổng AND. Mảng OR bao gồm
các kết nối khả trình với các cổng OR. PLA
linh hoạt hơn nhưng tốc độ chậm hơn so với
PROM và PAL.

Hình 9.4. Cấu trúc PLAs

8
9.2. Biểu diễn hàm logic (3)
❑ Định nghĩa về GALs (Programable Logic Array)

Hình 9.5. Cấu trúc GALs


▪ PLA và PAL là thiết bị lập trình một lần (one time progamble) dựa trên PROM. Do vậy, cấu trúc của chúng
không thể thay đổi sau khi được cấu hình. GAL gần tương tự cấu trúc PAL sử dụng EEPROM nên có thể cấu
hình lại được (Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory).
9
9.2. Biểu diễn hàm logic (4)
❑ Định nghĩa về CLPD (Complex Programmable Logic Device)

Hình 9.6. Cấu trúc CLPD

▪ CPLD là IC lập trình phức tạp thường được ghép từ nhiều các SPLD trên một chip đơn.

▪ CPLD được tạo từ hai thành thành phần cơ bản là nhóm các khối logic (Logic block) và một ma
trận kết nối khả trình PIM (Programmable Interconnect Matrix).
10
9.2. Biểu diễn hàm logic (4)

▪ PIM là ma trận chứa các kết nối khả trình, nhiệm vụ của ma trận này là thực hiện kết nối giữa các
LB và các cổng vào ra I/O của CPLD.

▪ CPLD thông thường sử dụng các công nghệ lập trình của EEPROM, vì số chân rất lớn nên sẽ sử
dụng bộ công cụ và giao thức qua chíp gắn trên bo mạch in. Dữ liệu nạp từ máy tính thông qua
giao thức chuẩn JTAG (Join Test Action Group).

▪ Nhờ kế thừa cấu trúc của SPLD nên CPLD không cần sử dụng bộ nhớ
ROM ngoài để lưu cấu hình của IC.

▪ Số lượng kết nối trong CPLD là rất lớn, là một mạng ma trận khóa khả trình để thực hiện các quá
trình kết nối.
▪ Nhà sản xuất sử dụng các công nghệ khác nhau để tạo các phần tử khả trình của CPLD như
EPROM, EEPROM, Flash EPROM và PROMs.

11
9.3. Hệ thống điều khiển số (1)

Điều khiển tương tự Điều khiển số


Máy tính số

Chức năng Ưu điểm


- Giá thành rẻ Phần
- Giám sát bên ngoài vòng mềm
- Linh hoạt để đáp ứng
lặp phản hồi
với thiết kế thay đổi
- Điều khiển bên trong
- Có khả năng chống
vòng lặp phản hồi
nhiễu
Hình 9.7. Hệ thống điều khiển số
12
9.3. Hệ thống điều khiển số (2)

Máy tính số ở đâu trong vòng lặp phản hồi???

Hình 9.8. Sơ đồ khối điều khiển hệ thống số


13
9.3. Hệ thống điều khiển số (3)

Bộ chuyển đổi D/A


(xảy ra tức thì)

Hình 9.9. Bộ chuyển đổi D/A

▪ Các công tắc thực chất là các phần tử điện tử và được thiết lập bởi mã lệnh nhị phân truyền vào.
14
9.3. Hệ thống điều khiển số (4)

Bộ chuyển đổi A/D Sai số định lượng: M/2n+1


(diễn ra theo 2 bước)

Tín hiệu tương tự Tín hiệu lấy mẫu Tín hiệu số

Hình 9.10. Bộ chuyển đổi A/D

15
9.3. Hệ thống điều khiển số (5)
❑ Mô hình hóa bộ lấy mẫu:

Hình 9.11. Bộ lấy mẫu


16
9.3. Hệ thống điều khiển số (6)

Mô hình hóa bộ lấy mẫu

Đối với TW << T thì:

17
9.3. Hệ thống điều khiển số (7)
Mô hình hóa bộ lấy mẫu

 - hàm Dirac delta

▪ Bộ lấy mẫu được chia thành 2 phần:


• Phần 1: Bộ lấy mẫu lý tưởng • Phần 2:  đặc tính lấy mẫu

TW

18
9.3. Hệ thống điều khiển số (8)
Mô hình hóa mức giữ bậc 0 (zero-order hold – z.o.h)

Hình 9.12. Mô hình hóa giữ bậc 0

▪ Hàm truyền của mức giữ bậc 0 (hàm xung đơn vị):

19
9.4. Biến đổi z (1)
❑ Biến đổi z:

Laplace

Đặt thì

Như vậy:

20
9.4. Biến đổi z (2)

Biến đổi z

• Ví dụ: Tìm biến đổi z của hàm tăng đơn vị được lấy mẫu?

21
9.4. Biến đổi z (3)
Các phép biến đổi z cơ bản

22
9.4. Biến đổi z (4)

Các tính chất của phép biến đổi z

Chú ý: kT có thể thay cho t.

23
9.4. Biến đổi z (5)

Phép biến đổi ngược z

nên biến đổi

▪ Ví dụ: Cho

Tìm hàm lấy mẫu theo t.

24
9.4. Biến đổi z (6)

với 4 số hạng đầu:

25
9.4. Biến đổi z (7)
❑ Hàm truyền trong không gian:

▪ Hệ liên tục

▪ Hệ lấy mẫu tín hiệu vào

▪ Hệ lấy mẫu tín hiệu vào và ra

26
THANK YOU

27

You might also like