You are on page 1of 88

PHẦN S7-200

Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

40

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer và biến nhớ: 0.5đ
- 5 network cho 5 đầu ra: 5x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

41

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer : 0.5đ
- 5 network cho 5 đầu ra: 5x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

42

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer, counter : 0.5đ
- 5 network cho 5 đầu ra: 5x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

43

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer, counter : 0.5đ
- 5 network cho 5 đầu ra: 5x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

44

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer, counter : 1đ
- 4 network cho 4 đầu ra: 4x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
45
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.
Đáp án: (3đ)
- Khai báo timer, counter : 1đ
- 4 network cho 4 đầu ra: 4x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

46

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer, counter : 1đ
- 4 network cho 4 đầu ra: 4x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
47
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.
Đáp án: (3đ)
- Khai báo timer, counter : 1đ
- 4 network cho 4 đầu ra: 4x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

48

Đáp án: (3đ)


- Khai báo timer, counter : 1đ
- 4 network cho 4 đầu ra: 4x0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

49

Đáp án: (3đ)


- Q0.0: 0.5đ
- Q0.1: 1đ
- Q0.2: 1.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

50

Đáp án: (3đ)


- Mỗi đầu ra 0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.

51

Đáp án: (3đ)


- Q0.0: 0.5đ
- Q0.1: 1đ
- Q0.2: 0.5đ ; Q0.3: 0.5đ; Q0.4: 0.5đ
Câu hỏi: V 2 2
52
Viết chương trình thực hiện biểu đồ thời gian sau đây.
Đáp án: (3đ)
Q0.0: 0.5đ
- Q0.1: 1đ
- Q0.2: 0.5đ ; Q0.3: 0.5đ; Q0.4: 0.5đ
Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q2.1 (1 điểm), Q2.2 (1 điểm), Q2.3 (1 điểm).
Dưới đây là một cách lập trình. Nếu làm khác cách trên mà đúng vẫn
53 V 3 2
tính điểm như trên:

Network 1 Đếm 4 xung ở sườn lên của I2.2


LD I2.2
LD C1
CTU C0,4
Network 2 Điều khiển Q2.1
LD I2.1
O Q2.1
AN C0
= Q2.1
Network 3 Tạo trễ 15 giây
LD Q2.1
TON T37,150
Network 4 Điều khiển Timer T38 (chu kỳ 30 phút)
LD C0
AN T38
TON T38,18000
Network 5 Đếm 4 lần trễ 30 phút
LD T38
LD Q2.2
ED
CTU C1,4
Network 6 Điều khiển Q2.2
LD T37
O Q2.2
AN C1
= Q2.2
Network 7 Điều khiển Q2.3
LDW>= T37,200
AW<= T37, 6200
= Q2.3

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

Đáp án:(3 đ)

Lập trình được đúng cho Q0.1 (1 điểm), Q0.2 (1 điểm), Q0.3 (1 điểm).
Dưới đây là một cách lập trình. Nếu làm khác cách trên mà đúng vẫn
tính điểm như trên:
54 V 3 2
Network 1 Đếm 3 xung ở sườn xuống của I0.2
LDN I0.2
LD C1
CTU C0,3
Network 2 Điều khiển Q0.1
LD I2.1
O Q0.1
AN C0
= Q0.1
Network 3 Tạo trễ 15 giây
LD Q0.1
TON T37,150
Network 4 Điều khiển Timer T38 (chu kỳ 30 phút)
LD C0
AN T38
TON T38,18000
Network 5 Đếm 4 lần trễ 30 phút
LD T38
LD Q0.2
ED
CTU C1,4
Network 6 Điều khiển Q0.2
LD T37
O Q0.2
AN C1
= Q0.2
Network 7 Điều khiển Q0.3
LDW>= C0,1
AN T39
= Q0.3
Network 8 tạo trễ 20 phút
LD Q0.3
TON T39,12000

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q0.1 (1 điểm), Q0.2 (1 điểm), Q0.0 (1 điểm).
Dưới đây là một cách lập trình. Nếu làm khác cách trên mà đúng vẫn
tính điểm như trên:

55 Network 1 Đếm 4 xung ở sườn xuống của I0.2 V 3 2


LDN I0.2
LD C1
CTU C0,4
Network 2 Điều khiển Q0.0
LD I0.0
O Q0.0
AN C0
= Q0.0
Network 3 Tạo trễ 20 giây
LD Q0.0
TON T37,200
Network 4 Điều khiển Timer T38 (chu kỳ 30 phút)
LD Q0.1
AN T38
TON T38,18000
Network 5 Đếm 20 lần trễ 30 phút
LD T38
LD Q0.1
ED
CTU C1,20
Network 6 Điều khiển Q0.1
LD T37
O Q0.1
AN C1
= Q0.1
Network 7 Điều khiển Q0.2
LD Q0.1
AW<= T39,100
= Q0.2
Network 8 Điều khiển Timer T39 (chu kỳ 20 giây)
LD Q0.1
AN T39
TON T39,200

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

Đáp án: (3 đ)

Lập trình được đúng cho Q0.1 (1 điểm), Q0.2 (1 điểm), Q0.0 (1
điểm).
56 Dưới đây là một cách lập trình. Nếu làm khác cách trên mà đúng vẫn V 3 2
tính điểm như trên:

Network 1 Đếm 4 xung ở sườn xuống của I0.2


LDN I0.2
LD C1
CTU C0,4
Network 2 Điều khiển Q0.0
LD I0.0
O Q0.0
AN C0
= Q0.0
Network 3 Tạo trễ 25 giây
LD Q0.0
TON T37,250
Network 4 Điều khiển Timer T38 (chu kỳ 30 phút)
LD Q0.1
AN T38
TON T38,18000
Network 5 Đếm 16 lần trễ 30 phút
LD T38
LD Q0.1
ED
CTU C1,16
Network 6 Điều khiển Q0.1
LD T37
O Q0.1
AN C1
= Q0.1
Network 7 Điều khiển Q0.2
LD Q0.1
AW<= T39,150
= Q0.2
Network 8 Điều khiển Timer T39 (chu kỳ 20 giây)
LD Q0.1
AN T39
TON T39,200
Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

Đáp án:(3 đ)

Lập trình được đúng cho Q2.1 (1 điểm), Q2.2 (1 điểm), Q2.3 (1 điểm).
57 Dưới đây là một cách lập trình. Nếu làm khác cách dưới mà đúng vẫn V 3 2
tính điểm như trên:

Network 1 Đếm 2 xung ở sườn xuống của I2.2


LDN I2.2
LD C1
CTU C0,2
Network 2 Điều khiển Q2.1
LD C0
O Q2.1
AN I2.1
= Q2.1
Network 3 Tạo trễ 15 giây
LD Q2.1
TON T37,150
Network 4 Tạo biến trung gian
LD I2.1
S M0.0,1
Network 5 Điều khiển Timer T38 (chu kỳ 30 phút)
LD M0.0
AN T38
TON T38,18000
Network 6 Đếm 16 lần trễ 30 phút
LD T38
LD Q2.2
ED
CTU C1,16
Network 7 Điều khiển Q2.2
LD T37
O Q2.2
AN C1
= Q2.2
Network 8 Reset biến trung gian
LD C1
EU
R M0.0,1
Network 9 Điều khiển Q2.3
LDW>= C0,2
AW<= T39,130
= Q2.3
Network 8 Điều khiển Timer T39 (chu kỳ 20 giây)
LDW>= C0,2
AN T39
TON T39,200

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

58 V 3 2
Đáp án:(3 đ)

Lập trình được đúng cho Q0.1 (1 điểm), Q0.2 (1 điểm), Q0.3 (1 điểm).
Dưới đây là một cách lập trình. Nếu làm khác cách dưới mà đúng vẫn
tính điểm như trên:

Network 1 Đếm 3 xung ở sườn lên của I0.2


LD I0.2
LD C1
CTU C0,3
Network 2 Điều khiển Q0.1
LD C0
O Q0.1
AN I0.1
= Q0.1
Network 3 Tạo trễ 10 giây
LD Q0.1
TON T37,100
Network 4 Tạo biến trung gian
LD I0.1
S M0.0,1
Network 5 Điều khiển Timer T38 (chu kỳ 30 phút)
LD M0.0
AN T38
TON T38,18000
Network 6 Đếm 10 lần trễ 30 phút
LD T38
LD Q0.2
ED
CTU C1,10
Network 7 Điều khiển Q0.2
LD T37
O Q0.2
AN C1
= Q0.2
Network 8 Reset biến trung gian
LD C1
EU
R M0.0,1
Network 9 Điều khiển Q0.3
LDW>= C0,3
AW<= T39,150
= Q0.3
Network 8 Điều khiển Timer T39 (chu kỳ 20 giây)
LDW>= C0,3
AN T39
TON T39,200

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

59 V 3 2

Đáp án:(3 đ)

Lập trình được đúng cho Q1.1 (1 điểm), Q1.2 (1 điểm), Q1.3 và Q1.4 (1 điểm).
Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

60 V 3 2

Đáp án:(3 đ)

Lập trình được đúng cho Q0.1 (1 điểm), Q0.2 (1 điểm), Q0.3 và Q0.4
(1 điểm).
Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

61 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q0.1 (1 điểm), Q0.2 (1 điểm), Q0.0 (1 điểm).

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

62 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q1.1 (1 điểm), Q1.2 (1 điểm), Q1.3 (1 điểm).
Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

63 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q2.1 (1 điểm), Q2.2 (1 điểm), Q2.3 (1 điểm).

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

64 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q2.1 (1 điểm), Q2.2 (1 điểm), Q2.3 (1 điểm).

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

65 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q1.4 và Q1.5 (1 điểm), Q1.6 (1 điểm), Q1.7 (1 điểm).

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:
66 V 3 2
Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q1.1 (1 điểm), Q1.2 (1 điểm), Q1.3 (1 điểm).

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

67 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q0.4 (1 điểm), Q0.5 (1 điểm), Q0.6 (1 điểm).

Câu hỏi: Hãy lập một đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

68 V 3 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình được đúng cho Q0.4 (1 điểm), Q0.5 (1 điểm), Q0.6 (1 điểm).
Câu hỏi:
Hãy viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL thực hiện giản đồ
thời gian đã cho trên hình H.51.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm

69
1 Viết Network Start/Stop V 2 2
LD I0.0
S M0.0, 1 0,50
LD I1.0
R M0.0,1

2 Tạo trễ 10 ngày 0,50

3 Tạo trễ 10 s lần 1 0,50


4 Tạo trễ 10s lần 2

5 Tạo trễ 5s lần 1 0,50


6 Tạo trễ 3 ngày

7 Điều khiển Q0.0, Q0.1 0,50

8 Điều khiển Q0.2, Q0.3 0,50


Câu hỏi:
Hãy viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL thực hiện giản đồ
thời gian đã cho trên hình H.53.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Viết Network Start/Stop
70 V 1 2
LD I0.0
S M0.0, 1 0,50
LD I1.0
R M0.0,1

2 Tạo trễ 1,5h 0,50


3 Tạo trễ 15m 0,50
4 Tạo trễ 10m lần 1,2

5 Tạo trễ 5m lần 1,2 0,50


6 Tạo trễ 5m lần 3

7 Điều khiển Q0.0, Q0.1 0,50


8 Điều khiển Q0.2, Q0.3 0,50
Câu hỏi:
Hãy viết chương trình điều khiển dạng LAD và STL thực hiện giản đồ
thời gian đã cho trên hình H.53.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
71 1 Viết Network Start/Stop V 1 2

LD I0.0
S M0.0, 1 0,50
LD I1.0
R M0.0,1

2 Tạo trễ 1,5h 0,50

3 Tạo trễ 15m 0,50


4 Tạo trễ 10m lần 1,2

5 Tạo trễ 5m lần 1,2 0,50


6 Tạo trễ 5m lần 3

7 Điều khiển Q0.0, Q0.1 0,50

8 Điều khiển Q0.2, Q0.3 0,50


Câu hỏi:
Sử dụng PLC S7 – 200 hoặc S7 – 300, hãy viết chương trình điều khiển
thực hiện bài toán điều khiển ba máy bơm như sau:
72 V 2 2
- Ấn nút Start, bơm 1 chạy ngay. Bơm này làm việc ở chế độ dài
hạn, tự nghỉ sau 1 ngày đêm hoặc khi ấn nút dừng khẩn cấp.
- Sau khi bơm 1 chạy được 2h, bơm 2 và 3 đồng thời được khởi
động. Bơm 2 chạy trong 3h thì nghỉ 20 phút và hoạt động tiếp đến
khi nào ấn nút Stop hoặc nút dừng khẩn cấp thì dừng.
Bơm 3 hoạt động theo chế độ ngắn hạn lặp lại: chạy 15 phút, nghỉ 10 phút
và nó chỉ dừng khi ấn nút Stop hoặc nút dừng khẩn cấp.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ra, vẽ giản đồ 0,75
thời gian
I 0.0 – Start
I0.1 – Stop
Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển bơm 1,
2, 3
1 Viết Network Start/Stop
LD I0.0
S M0.0, 1 0,25
LD I1.0
R M0.0,1
2 Tạo trễ 1 ngày đêm 0,50

3 Tạo trễ 2h 0,50


4 Tạo trễ 20 phút

5 Tạo trễ 10 phút, 15 phút 0,25


6 Tạo trễ 5m lần 3

7 Điều khiển Q0.1 0,25


8 Điều khiển Q0.2, Q0.3 0,50
Câu hỏi:
Sử dụng PLC S7 – 200 hoặc S7 – 300, hãy viết chương trình điều khiển
73 thực hiện bài toán điều khiển bốn máy bơm như sau: V 2 2
1- Ấn nút Start thì bơm thứ nhất làm việc và nó chỉ dừng khi ấn nút
Stop.
2- Sau khi bơm thứ nhất chạy được 5 phút thì bơm thứ hai bắt đầu
chạy. Bơm này sẽ thực hiện việc bơm nước trong vòng 30 phút rồi
nghỉ 15 phút và tiếp tục bơm đến khi nào ấn nút Stop thì dừng.
3- Khi bơm thứ hai bắt đầu nghỉ thì bơm thứ ba bắt đầu làm việc và
nó sẽ làm việc liên tục trong vòng 2h và tự động dừng hoặc dừng
ngay khi ấn nút Stop.
4- Khi bơm thứ nhất chạy được 360s thì bơm thứ tư bắt đầu hoạt
động. Bơm này chạy trong 15 phút, nghỉ 5 phút rồi lại chạy tiếp
15 phút nữa trước khi tự động dừng hẳn.
4- Tại bất kì thời điểm nào, nếu ấn nút Stop thì tất cả các bơm phải
dừng. Các nút ấn được chọn là nút ấn thường mở.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ra – Vẽ giản đồ 0,75
thời gian
I 0.0 – Start
I0.1 – Stop
Q0.1, Q0.2, Q0.3, Q0.4 – Điều khiển
bơm 1, 2, 3, 4
Vẽ giản đồ thời gian

2 Viết Network Start/Stop


LD I0.0
S M0.0, 1 0,25
LD I1.0
R M0.0,1

2 Điều khiển bơm 1 0,50

3 Điều khiển bơm 2 0,50


4 Điều khiển bơm 3 0,50
5 Điều khiển bơm 4 0,50
Câu hỏi:
74 V 2 2
Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha roto dây quấn
Khi ấn nút Start, công tắc tơ K đóng lại; K1, K2, K3 đều mở. Động cơ
được khởi động với ba điện trở phụ mắc vào roto. Sau 5s thì K1 tự
động đóng lại, loại điện trở Rf3 ra khỏi mạch roto. Sau 3s tiếp theo
thì K1 mở ra, K2 đóng lại, loại tiếp điện trở Rf2. Sau 2s tiếp theo K2
mở ra, K3 đóng, loại tiếp điện trở Rf1 ra khỏi mạch, kết thúc quá trình
khởi động của động cơ, động cơ làm việc với tốc độ định mức v0.
Ngoài ra có thể điều chỉnh tốc độ của động cơ như sau:
- Khi ấn nút V1: K3 mở ra và K2 đóng, Rf1 lại được đưa vào mạch, tốc
độ giảm xuống 1 cấp.
- Khi ấn nút V2: K2 và K3 mở ra, K1 đóng lại, Rf1 và Rf2 được đưa vào
mạch, tốc độ giảm xuống 2 cấp.
- Khi ấn nút V3: cả K1, K2, và K3 mở ra; Rf1, Rf2 và Rf3 được đưa vào
mạch, tốc độ giảm xuống 3 cấp.
Muốn dừng động cơ ta ấn nút Stop, toàn bộ các công tắc tơ đều mở
ra.

1. Hãy lập bảng cấu hình các đầu vào, đầu ra


2. Vẽ giản đồ thời gian mô tả quá trình hoạt động.
3. Viết chương trình điều khiển.
Đáp án: (5đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(3đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Công tắc tơ K, K1, K2, K3
Nút ấn V1, V2, V3
Câu hỏi:
Điều khiển máy khoan tự động
Ban đầu khoan ở vị trí cảm biến S1, nhấn nút Start trên bảng điều
khiển, mũi khoan bắt đầu tiến xuống với vận tốc V1, mũi khoan quay thuận.
Khi tới gần phôi cần khoan gặp cảm biến S2, mũi khoan chuyển sang quay với
vận tốc V2. Khi khoan được 3s (được nửa phôi) khoan đảo chiều quay ngược
75 và tiến lên với vận tốc V1 để xả phôi. Khi gặp S2 khoan lại đảo chiều quay V 2 2
thuận, tiến xuống khoan tiếp phần phôi còn lại. Khi gặp S3 (đã khoan xong)
khoan đảo chiều quay ngược, tiến lên trên kết thúc một chu trình làm việc.
Muốn dừng khoan ở vị trí bất kỳ ta nhấn nút Stop.
1. Hãy lập bảng cấu hình các đầu vào, đầu ra
2. Vẽ giản đồ thời gian mô tả quá trình hoạt động.
3. Viết chương trình điều khiển.
1. Hãy lập bảng cấu hình các đầu vào, đầu ra
2. Vẽ giản đồ thời gian mô tả quá trình hoạt động.
3. Viết chương trình điều khiển.
Đáp án: (5đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(3đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Công tắc tơ X, L, v1, v2
Cảm biến S1, S2, S3
Câu hỏi:
Viết chương trình điều khiển Xe chuyển nguyên vật liệu (nạp và xả nguyên liệu)
theo quy trình sau:
+ Khi xe ở vị trí cơ bản A (cảm biến S3 báo) để chờ nạp nguyên liệu, ấn nút
Start thì mở van xả nguyên liệu. Khi xe đã được đổ đầy nguyên liệu (cảm biến
báo đầy S1 báo) thì khóa van xả.
+ Sau 5s xe chạy về hướng B, đến vị trí B, công tắc hành trình S4 báo, thì dừng.
+ Sau đó xi lanh thủy lực có điện, tác động để mở tấm chắn trên xe, vật liệu
76 được rót vào bồn chứa. V 2 2
Khi xe xả hết vật liệu, cảm biến S2 báo, thì xi lanh thủy lực mất điện để tấm
chắn trở về vị trí cũ.
+ Sau thời gian 5s, xe chạy theo hướng A về vị trí A nạp nguyên liệu. Chu kỳ
được lặp lại.
Nếu trong thời gian hoạt động mà nút Stop được ấn thì quá trình vẫn tiếp tục
cho đến khi xe trở về vị trí cơ bản (xe rỗng và chờ ở trạm nhận nguyên liệu), thì
mới dừng hẳn.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.

Đáp án: (5đ)


1.(1đ); 2.(1đ); 3.(3đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Van xả, xi lanh thủy lưc, CTT điều
khiển Xe chạy Hướng A, CTT điều
khiển Xe chạy Hướng B
CTHT S1, S2, S3, S4
Câu hỏi:

Một thiết bị trộn hóa chất hoạt động theo quy trình như sau:

Khi ấn nút Start thì Bơm 1 có điện cho phép cấp nguyên liệu A, Bơm 2 có
điện cho phép cấp nguyên liệu B. Bơm 1, Bơm 2 bơm được nửa bình
(sensor_Mi báo) thì dừng Bơm 1 trước kết thúc công đoạn cấp nguyên liệu A.
Khi sensor_Hi báo bình đầy thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu.
Bình đã được bơm đầy thì mở Van gia nhiệt trong 5 phút sau đó mới bật Động
cơ trộn, trộn trong khoảng thời gian đặt trước là 5 phút.
Sau khi đã trộn xong mở Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi Sensor_Lo
báo bình đã cạn. Hệ thống thực hiện xong 1 mẻ. Sau khi bình cạn 30s thì tự
động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, quá trình lặp lại, sau 12 mẻ thì dừng
77 V 2 2
hẳn. Thiết bị sẽ dừng tại mọi thời điểm nếu nút Stop được tác động.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:

a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.


b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (5đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(3đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Bơm 1, Bơm 2, van gia nhiệt , động
cơ trộn, van xả
Sensor Hi, Sensor Mi,
Sensor Lo,
Câu hỏi:
Cho một cơ cấu nâng hàng hoạt động theo quy trình như sau:

Ban đầu hàng hóa được đặt sẵn trên bàn lăn 1. Bàn nâng đã ở vị trí giới hạn
dưới S2, thì khi ấn nút khởi động ON, băng tải trên bàn nâng hoạt động , đồng
thời thanh chắn hạ xuống khoảng 5s để hàng hóa được đưa sang bàn nâng. Sau
đó thanh chắn trở về vị trí cũ.
Khi hàng hóa đến vị trí cuối bàn nâng (sensor S1 báo), thì băng tải dừng. Sau
đó 5s khởi động từ K1 của động cơ M1 có điện kéo bàn nâng lên. Khi đến giới
hạn trên (S3) thì bàn nâng dừng lại. Sau 5s Băng tải lại bắt đầu chuyển động
đưa hàng sang bàn lăn 2. Khi hàng đến công tắc hành trình S4 thì băng tải
dừng. Sau 5s khởi động từ K2 của động cơ M1 có điện hạ bàn nâng xuống, đến
giới hạn dưới (S2 báo) thì dừng.
Quá trình mới lại bắt đầu cho đến khi nào nhấn nút dừng OFF thì hệ thống
dừng lại. Quá trình mới lại bắt đầu khi nút nhấn khởi động được tác động.

78 V 2 2

Chú ý: Sensor, nút ấn: thường mở (NO).

a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.


b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (5đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(3đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Thanh chắn, băng tải, bàn nâng lên,
bàn nâng xuống
S1, S2, S3, S4
Câu hỏi:
Mô hình Bãi đậu xe tự động được mô tả như sau:

- Bãi đậu xe có hai cửa: cửa vào D1 và cửa ra D2 được đóng mở độc
lập nhau, tại mỗi cửa có một cảm biến phát hiện có xe đến gần PS1 và PS2 (sử
dụng cảm biến quang).
- Sức chứa của bãi đậu xe là 50 chỗ, giả thiết là các xe có cùng kích
thước chuẩn (xe con 4 chỗ).
- Tại cửa vào có một đèn tín hiệu báo hết chỗ FULL, đèn này được bật
79 lên khi bãi đậu xe đã hết chỗ đỗ xe. Nút nhấn Reset cho phép xác định bãi xe V 2 2
đang trống.
- Khi có xe đến gần cửa vào (do cảm biến PS1 báo về) thì cửa vào D1
sẽ được mở ra trong một khoảng thời gian là 15 giây để cho xe đi vào bãi, trừ
khi tín hiệu FULL đang bật (cửa sẽ không mở khi có xe đến gần trong trường
hợp này). Khi có xe đến gần cửa ra D2 (do cảm biến PS2 báo về) thì cửa ra D2
sẽ được mở ra trong một khoảng thời gian là 15 giây để cho xe đi khỏi bãi.
Đèn báo FULL sẽ sáng lên để báo hết chỗ khi số xe trong bãi đạt giới hạn sức
chứa của bãi.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (5đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
PS1, PS2 D1, D2, đèn FULL,
Reset
Câu hỏi:
80 V 2 2
Cho mô hình điều khiển tay máy gắp sản phẩm như sau:
- Khi ấn nút Start , tay máy quay thuận (theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ), đến khi gặp giới hạn trái (do S2 báo) thì dừng.
- Sau đó băng tải A chuyển động để vận chuyển sản phẩm, khi sensor
S3 báo có sản phẩm đến thì băng tải A dừng. Lúc này tay máy bắt đầu kẹp lấy
sản phẩm, khi tay máy đã kẹp được sản phẩm (dùng sensor S4 để nhận biết tay
máy đang kẹp sản phẩm) thì tay máy quay ngược (quay cùng chiều kim đồng
hồ).
- Khi tay máy quay đến vị trí băng tải B (do S1 báo), tay máy ngừng
chuyển động quay ngược và sau 3s sẽ nhả sản phẩm ra (băng tải B hoạt động
liên tục không cần điều khiển). Sau thời gian 10s, chu trình hoạt động của tay
máy Robot lặp lại. Tại mọi điểm ấn nút Stop thì tay máy sẽ dừng tại ví trí bất
kỳ.
Bảng phân công vào ra:
Tín hiệu vào Tín hiệu ra
I0.0 Nút khởi động Q0.0 Rôbôt quay thuận
I0.1 Nút dừng Q0.1 Rôbôt quay ngược
I0.2 Công tắc hành trình S1 Q0.2 Tay Rôbôt kẹp vật
I0.3 Công tắc hành trình S2 Q0.3 Động cơ quay băng chuyền A
I0.4 Cảm biến phát hiện vật S 3 (cảm biến
quang)
I0.5 Cảm biến kiểm tra vật S4
a. Vẽ giản đồ thời gian.
b. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
Câu hỏi:
Cho mô hình điều khiển khuấy trộn nguyên liệu hoạt động như sau:
Khi ấn nút Start , van cấp nước V1 mở. Sau 5s van cấp bột liệu V2 mở,
đồng thời động cơ khuấy bắt đầu chạy. Hai sensor S1 và S2 để báo mức thấp và
mức cao của nguyên liệu trong bình. Khi nguyên liệu trong bình đạt đến mức
cao S2 thì van V1, V2 đóng, động cơ khuấy dừng lại và van xả V3 mở ra bắt đầu
81 V 2 2
quá trình tháo nguyên liệu. Khi nguyên liệu trong bình tụt xuống mức thấp S1
báo thì van xả V3 khóa lại. Sau 30s, quá trình làm việc được lặp lại.
Nút Stop là nút ấn dừng tại mọi thời điểm. Quá trình trộn sẽ tự động dừng lại
khi đã trộn được 12 bình, khi đó đèn báo sẽ sáng lên. Khi nào nút Start được
ấn đèn báo sẽ tắt và hệ thống làm việc lại.
a. Lập bảng phân
công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop V1, V2, V3, Động cơ khuấy
S1, S2,
Câu hỏi:
Cho mô hình điều khiển khuấy trộn nguyên liệu hoạt động như sau:
Khi ấn nút Start , van cấp nước V1 mở trước. Sau 1 phút van cấp bột V2
mở. Động cơ khuấy làm việc sau van cấp bột 20s. Hai sensor S1 và S2 để báo
mức thấp và mức cao của nguyên liệu trong bình. Khi nguyên liệu trong bình
đạt đến mức cao (sensor S2 báo) thì van V1, V2 đóng, động cơ khuấy dừng lại
sau đó 10s. Sau khi động cơ khuấy dừng, van xả V3 mở ra bắt đầu quá trình xả
nguyên liệu. Khi nguyên liệu trong bình tụt xuống mức thấp (sensor S1 báo)
thì van xả V3 khóa lại. Sau 20s, quá trình làm việc được lặp lại.
Nút Stop là nút ấn dừng tại mọi thời điểm. Quá trình trộn sẽ tự động
dừng lại khi đã trộn được 10 bình, khi đó đèn báo sẽ sáng lên trong 20s rồi tự
tắt.

82 V 2 2

Mô hình minh họa


a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop V1, V2, V3, Động cơ khuấy
S1, S2,
Câu hỏi:
Cho mô hình điều khiển khuấy trộn nguyên liệu hoạt động như sau:
Ấn nút Start , van cấp nước V1 mở trước. Sau 5 phút van cấp bột liệu V2
mở, Động cơ khuấy bắt đầu hoạt động. Khi nguyên liệu trong bình đạt đến
mức cao (sensor S3 báo) thì van V1, V2 đóng, động cơ khuấy dừng lại. Ngay sau
đó van xả V3 mở ra bắt đầu quá trình xả nguyên liệu. Khi xả được nửa bình
(sensor S2 báo) thì tạm khóa van xả, động cơ khuấy hoạt động lại trong vòng 3
phút rồi tự dừng, sau đó van xả lại được mở ra để tiếp tục xả liệu. Khi nguyên
liệu trong bình tụt xuống mức thấp (sensor S1 báo) thì van xả V3 khóa. Quá
trình làm việc được lặp lại.
Nút Stop là nút ấn dừng tại mọi thời điểm. Quá trình trộn sẽ tự động
83 dừng lại khi đã trộn được 10 bình. V 2 2

a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.


b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop V1, V2, V3, Động cơ khuấy
S1, S2,
Câu hỏi:
Cho mô hình điều khiển khuấy trộn nguyên liệu hoạt động như sau:
Ấn nút Start , van cấp nước V1 mở trước. Khi nước lên được nửa bình
(sensor S2 báo), van cấp bột liệu V2 mở, Động cơ khuấy bắt đầu hoạt động. Khi
nguyên liệu trong bình đạt đến mức cao (sensor S3 báo) thì van V1, V2 đóng,
động cơ khuấy dừng lại sau đó 10s. Sau khi động cơ khuấy dừng, van xả V3 mở
ra bắt đầu quá trình xả nguyên liệu. Khi nguyên liệu trong bình tụt xuống mức
thấp (sensor S1 báo) thì van xả V3 khóa lại. Sau 20s, quá trình làm việc được
lặp lại.
Nút Stop là nút ấn dừng tại mọi thời điểm. Quá trình trộn sẽ tự động dừng lại
khi đã trộn được 10 bình, khi đó đèn báo sẽ sáng lên trong 30s rồi tự tắt.

84 V 2 2

a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.


b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop V1, V2, V3, Động cơ khuấy
S1, S2,
Câu hỏi:
Mô hình điều khiển mở máy động cơ bằng cách đổi nối sao - tam giác.
Quá trình khởi động như sau:
- Ấn nút Start: Đóng tiếp điểm K5 trước.
- Sau 50 ms đóng tiếp các tiếp điểm K3.
- Sau thời gian khởi động là 10s: ngắt tiếp điểm K5 đồng thời
đóng tiếp điểm K4.
Nút nhấn Stop để dừng động cơ. Yêu cầu:
85 a. Lập bảng phân công đầu vào/ra. V 2 2
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.

Đáp án: (4đ)


1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop K3, K4, K5.
Câu hỏi:
Cho một qui trình đóng gói trong công nghiệp như sau:

Khi nhấn nút Start thì động cơ M1 hoạt động, sau 5 giây thì nam châm
M2 có điện để mở nắp phễu cho hàng rơi xuống băng tải. Mỗi sản phẩm rơi
86 xuống băng tải sẽ được phát hiện bởi cảm biến Count. Khi đã đủ 10 gói hàng V 2 2
cho một thùng thì đóng nắp phễu bằng cách ngừng cung cấp điện cho M2.
Quá trình tạm nghỉ 10 giây sau đó lại hoạt động lặp lại, nam châm M2
có điện, nắp phễu mở ra và chu kỳ đóng thùng hàng mới sẽ tự động bắt đầu.
Dây chuyền được dừng hoạt động bằng cách nhấn nút Stop.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop M1 , M2 ,
Count
Câu hỏi:
87 V 2 2
Cho một công đoạn sản xuất trong dây chuyền công nghiệp như sau:
- Sản phẩm được để sẵn trên Băng tải M1 để vận chuyển vào vùng làm
việc. Cảm biến quang S1 để phát hiện sản phẩm đang đi vào vùng làm việc.
Cảm biến quang S2 được dùng để phát hiện các sản phẩm đi ra khỏi vùng làm
việc. Cửa C1 để cho phép sản phẩm đi vào vùng làm việc. Cửa C2 cho phép
sản phẩm đi ra khỏi vùng làm việc.
- Đầu tiên người vận hành nhấn nút Start, đèn RUN sáng lên báo hiệu
hệ thống bắt đầu làm việc, băng tải M1 khởi động , dây chuyền vận hành đưa
các sản phẩm vào vùng làm việc.
- Cảm biến quang S1 phát hiện có sản phẩm đến là cửa C1 tự động mở
ra 3s.
- Cảm biến quang S2 phát hiện có sản phẩm ra là cửa C2 tự động mở
trong 3s.
- Cứ có 5 sản phẩm đi vào trong vùng làm việc thì băng tải đầu vào M1
sẽ tự dừng, Băng tải M2 bắt đầu hoạt động. Nếu không còn sản phẩm nào
trong vùng làm việc (sản phẩm đã đi ra hết) thì băng tải đầu ra M2 sẽ dừng.
Nếu băng tải đầu vào đã dừng được 5 phút thì bộ đếm sẽ tự reset về không và
băng tải M1 tự động bắt đầu lại.
Dây chuyền được dừng hoạt động bằng cách nhấn nút Stop và đèn RUN
tắt.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop C1, C2, băng tải M1, M2
S1, S2
Câu hỏi:
Cho một dây chuyền công nghiệp phân loại và
đếm sản phẩm theo tiêu chuẩn sau:
- d là chiều dài của sản phẩm vào.
- L là chiều dài tối đa của thành phẩm yêu cầu.
- Nếu d ≥ L: xem như sản phẩm quá khổ.
- Nếu d < L: là sản phẩm vừa.
Giả sử rằng khoảng cách giữa 2 sản phẩm liên
88 tiếp luôn lớn hơn d. Các cảm biến quang X1 và X2 V 2 2
đặt dưới băng chuyền dùng để phân loại sản phẩm.
Nếu cả X1 và X2 báo cùng 1 lúc thì sản phẩm đó là
quá khổ.
Nhấn nút Start để khởi động băng chuyền (tín hiệu Motor: M = 1).
- Chờ 5 giây để băng chuyền chạy ổn định. Sau đó cho phép đưa sản
phẩm vào (tín hiệu Enable: EN =1).
- Bắt đầu quá trình phân loại và đếm sản phẩm loại vừa (nếu d < L thì
tín hiệu R = 0). Nếu là sản phẩm quá khổ (phế phẩm) thì xuất tín hiệu loại bỏ
(tín hiệu Remove: R = 1 - để điều khiển cần gạt phế phẩm ra ngoài). Tín hiệu
này được giữ (R = 1) cho đến khi có sản phẩm kế tiếp vào.
- Khi đã đủ số sản phẩm yêu cầu (5 sản phẩm) thì xuất tín hiệu báo đầy
(tín hiệu FULL = 1) và tạm ngừng đưa sản phẩm vào băng chuyền (tín hiệu EN
= 0).
- Chờ 10 giây, sau đó tự xoá bộ đếm, reset tín hiệu báo đầy (tín hiệu
FULL = 0); lại cho sản phẩm chạy vào (tín hiệu EN = 1) và tự động tiếp tục
chu kỳ mới quá trình phân loại và đếm.
- Nhấn nút Stop để dừng dây chuyền.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop M1, R1, FULL, EN
X1, X2
Câu hỏi:
Cho hệ thống điều khiển
khuấy trộn nguyên liệu
như hình bên:
Khi ấn nút Start 2
bơm cùng hoạt động,
Bơm 1 cấp nguyên liệu
A, Bơm 2 cấp nguyên
liệu B. Bơm được nửa
bình (S2) thì Bơm 1 dừng
kết thúc công đoạn cấp
nguyên liệu A.
Khi S1 báo bình đầy
thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu. Bình đã được bơm đầy bật Động cơ
trộn biết trộn trong 5 phút.Sau khi đã trộn xong mở Van xả, quá trình xả sẽ kết
thúc khi S3 báo bình đã cạn. Hệ thống thực hiện xong 1 mẻ. Sau khi bình cạn
20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, quá trình lặp lại. Hệ thống
89 sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc hoàn thành 50 mẻ trộn. V 2 2
. Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224. Nút Start và nút Stop các là tiếp
điểm thường mở (NO). Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu
có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có
nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 0

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn,

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm


Câu hỏi:
Cho một hệ thống trộn hóa chất hình bên hoạt động theo quy trình như
sau:

Khi ấn nút Start 2 bơm cùng hoạt động, Bơm 1 cấp nguyên liệu A, Bơm 2 cấp
nguyên liệu B. Bơm được nửa bình (S2 báo) thì Bơm 1 dừng kết thúc công đoạn
cấp nguyên liệu A.
Khi S1 báo bình đầy thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu.
Bình đã được bơm đầy thì mở Van gia nhiệt trong 30s sau đó bật Động cơ trộn
biết trộn trong 5 phút.
90 Sau khi đã trộn xong mở Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo V 2 2
bình đã cạn. Hệ thống thực hiện xong 1 mẻ.
Sau khi bình cạn 20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, quá
trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc hoàn
thành 50 mẻ trộn.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
2. Viết chương trình điều khiển theo LAD và STL.

Biết: Hệ thống sử dụng PLC S7-200. Nút Start và nút Stop là tiếp điểm thường
mở (NO). Các Bơm, Động cơ trộn hoạt động khi ở trạng thái logic 1 và ngừng
hoạt động khi ở trạng thái logic 0. Các Van mở khi ở trạng thái logic 1 và đóng
khi ở trạng thái logic 0. Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu
có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có
nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 0.
Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van gia nhiệt.

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

91 Câu hỏi: V 2 2
Cho một hệ thống trộn hóa chất hình bên hoạt động theo quy trình như
sau:
Khi ấn nút Start thì Bơm 1 hoạt động cấp nguyên liệu A. Bơm được nửa
bình (S2 báo) thì Bơm 1 và Bơm 2 cùng hoạt động cấp thêm nguyên liệu B.
Khi S1 báo bình đầy thì dừng cả 2 bơm kết thúc giai đoạn cấp liệu. Bình
đã được bơm đầy thì mở Van gia nhiệt đồng thời bật Động cơ trộn biết Van
gia nhiệt mở trong 40s còn Động cơ trộn làm việc trong 10 phút.
Sau khi đã trộn xong mở Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo
bình đã cạn. Hệ thống thực hiện xong 1 mẻ.
Sau khi bình cạn 20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, quá
trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc làm
việc liên tục trong 5 ngày.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
2. Viết chương trình điều khiển theo LAD và STL.

Biết: Nút Start và nút Stop là tiếp điểm thường mở (NO). Các Bơm, Động cơ
trộn hoạt động khi ở trạng thái logic 1 và ngừng hoạt động khi ở trạng thái logic
0. Các Van mở khi ở trạng thái logic 1 và đóng khi ở trạng thái logic 0. Các
sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu có nguyên liệu phủ lên bề
mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có nguyên liệu phủ lên bề mặt
sensor thì ở trạng thái logic 0.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van gia nhiệt.

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:

92 V 2 2
Cho mô hình hệ thống băng tải như ở hình bên.

Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:


- Băng tải 1 chạy ngay khi có sản phẩm đến (S1) và đưa sản phẩm đến sensor
phân loại (S2, S3).
- Từ thời điểm sản phẩm qua sensor phân loại thì băng tải 1 sẽ dừng sau đó
3s, băng tải 2 chạy khi băng tải 1 dừng.
- Nếu sản phẩm là thấp băng tải 2 sẽ chạy thuận, nếu sản phẩm là cao băng tải
2 sẽ chạy nghịch. Băng tải chạy thuận hay nghịch đều được hoạt động trong 7s
rồi dừng. Khi băng tải 2 dừng thì băng tải 1 chạy lại.
- Khi số sản phẩm thấp vào thùng là 10 hoặc số sản phẩm cao vào thùng là 10
sản phẩm thì hệ thống tạm nghỉ 5 phút để di chuyển thùng sản phẩm đi đóng
gói. Hệ thống lặp lại như cũ sau khi di chuyển thùng sản phẩm xong.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống đã hoàn thành
được 2000 thùng hàng.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Băng tải 1, Băng tải 2 chạy
Thuận, Băng tải 2 chạy Nghịch

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
93 V 2 2
Cho mô hình hệ thống băng tải như ở hình bên.
Khi ấn nút Start
hệ thống bắt đầu làm
việc:
- Băng tải 1 chạy
ngay khi có sản phẩm
đến (S1) và đưa sản
phẩm đến sensor
phân loại (S2, S3).
- Từ thời điểm sản
phẩm qua sensor
phân loại thì băng tải
1 sẽ dừng sau đó 8s,
băng tải 2 chạy khi băng tải 1 dừng.
- Nếu sản phẩm là thấp băng tải 2 sẽ chạy thuận, nếu sản phẩm là cao băng tải
2 sẽ chạy nghịch. Băng tải chạy thuận hay nghịch đều được hoạt động trong 15s
rồi dừng. Khi băng tải 2 dừng thì băng tải 1 chạy lại.
- Khi số sản phẩm thấp vào thùng là 25 hoặc số sản phẩm cao vào thùng là 15
sản phẩm thì hệ thống tạm nghỉ 6 phút để di chuyển thùng sản phẩm đi đóng
gói. Hệ thống lặp lại như cũ sau khi di chuyển thùng sản phẩm xong.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống làm việc liên tục
trong 20 ngày.

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Băng tải 1, Băng tải 2 chạy
Thuận, Băng tải 2 chạy Nghịch

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Một hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:
Khi ấn nút Start hệ thống
bắt đầu làm việc:

Hai van cấp nguyên liệu


Van 1, Van 2 cùng mở, sau 3
94 V 2 2
giây Bơm 1, Bơm 2 cùng hoạt
động. Van 1, Van 2 đóng lại và
Bơm 1, Bơm 2 dừng khi sensor
báo mức cao S1 báo bình đã
đầy. Sensor báo mức thấp S2 báo đã bơm được nửa bình thì Động cơ trộn hoạt
động, Động cơ trộn dừng lại sau 15 giây kể từ khi sensor báo mức cao S1 báo
bình đã đầy. Khi Động cơ trộn dừng Van xả mở, Van xả đóng trở lại sau 5 giây
khi sensor báo mức cạn S3 báo bình đã cạn. Như vậy hệ thống đã thực hiện xong
một mẻ. Hệ thống tự động thực hiện các mẻ tiếp theo.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc có tín hiệu báo đã làm
xong 1000 mẻ trộn.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van 1, Van 2

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Một hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:

Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:


95 Hai van cấp nguyên liệu Van 1, Van 2 cùng mở, sau 12 giây Bơm 1, Bơm V 2 2
2 cùng hoạt động. Van 1, Van 2 đóng lại và Bơm 1, Bơm 2 dừng khi sensor
báo mức cao S1 báo bình đã đầy. Sensor báo mức thấp S2 báo đã bơm được
nửa bình thì Động cơ trộn hoạt động, Động cơ trộn dừng lại sau 20 giây kể từ
khi sensor báo mức cao S1 báo bình đã đầy. Khi Động cơ trộn dừng Van xả
mở, Van xả đóng trở lại sau 10 giây khi sensor báo mức cạn S3 báo bình đã cạn.
Như vậy hệ thống đã thực hiện xong một mẻ. Hệ thống tự động thực hiện các
mẻ tiếp theo.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống làm việc liên
tục trong 24 ngày.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van 1, Van 2

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu Hỏi:
Cho một hệ thống cắt phôi thép như hình
bên. Ba nút chọn chế độ Mode A : chế độ
A, Mode B: chế độ B, Mode C: chế độ C.
Hệ thống cho phép cắt phôi thép
theo 3 mức chiều dài khác nhau được lựa
chọn bởi 3 nút nhấn chọn chế độ. Chế độ
A sẽ cho phép cắt thép ở chiều dài tối đa
(được định vị bởi thanh gạt 6A1), Chế độ
B cho phép cắt ở chiều dài trung bình
(được định vị bởi thanh gạt 5A1), Chế độ
C cho phép cắt ở chiều dài ngắn nhất
(được định vị bởi thanh gạt 4A1).

Hệ thống hoạt động như sau:


Sau khi chọn chế độ cắt (thông qua 3 nút nhấn chọn chế độ). Nhấn nút Start thì
hệ thống bắt đầu hoạt động. Thanh gạt đi ra (4A1, 5A1, hoặc 6A1 tuỳ theo chế
độ đã chọn), sau đó băng tải hoạt động đưa phôi vào vị trí (phát hiện bởi cảm
96 biến vị trí 1B1, 2B1, hoặc 3B1) thì động cơ băng tải ngừng đồng thời thanh kẹp V 2 2
2A1 đi ra để kẹp phôi. Sau đó động cơ cắt quay và lưỡi cắt 1A1 từ từ hạ xuống
tiến hành cắt (biết lưỡi cắt hoạt động trong 7s). Khi lưỡi cắt ngừng hoạt động thì
động cơ cắt ngừng, thanh kẹp và thanh gạt cùng thu về. Sản phẩm được một
cơ cấu khác lấy ra (thời gian để lây sản phẩm ra khỏi băng tải mất 15s). Sau khi
sản phẩm được lấy ra thì hệ thống tiếp tục lặp lại chu trình cho tới khi nhấn nút
Stop. Để chọn chế độ hoạt động khác thì phải dừng máy sau đó chọn lại chế độ.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, ModeA, ModeB, Băng tải , Động cơ cắt, thanh kẹp,
Mode C, 1B1, 2B1, 3B1, thanh gạt: 1A1, 2A1, 3A1,4A1,
5A1, 6A1
2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

97 Câu hỏi: V 2 2
Cho một hệ thống cắt phôi thép như hình bên. Ba nút chọn chế độ Mode A : chế
độ A, Mode B: chế độ B, Mode C: chế độ C.
Hệ thống cho phép cắt phôi thép theo 3 mức chiều dài khác nhau được
lựa chọn bởi 3 nút nhấn chọn chế độ. Chế độ A sẽ cho phép cắt thép ở chiều dài
tối đa (được định vị bởi thanh gạt 6A1), Chế độ B cho phép cắt ở chiều dài
trung bình (được định vị bởi thanh gạt 5A1), Chế độ C cho phép cắt ở chiều dài
ngắn nhất (được định vị bởi thanh gạt 4A1).
Hệ thống hoạt động như sau:
Sau khi chọn chế độ cắt (thông qua 3 nút nhấn chọn chế độ). Nhấn nút Start thì
hệ thống bắt đầu hoạt động. Thanh gạt đi ra (4A1, 5A1, hoặc 6A1 tuỳ theo chế
độ đã chọn), sau đó băng tải hoạt động đưa phôi vào vị trí (phát hiện bởi cảm
biến vị trí 1B1, 2B1, hoặc 3B1) thì động cơ băng tải ngừng đồng thời thanh kẹp
2A1 đi ra để kẹp phôi. Sau đó động cơ cắt quay và lưỡi cắt 1A1 từ từ hạ xuống
tiến hành cắt (biết lưỡi cắt hoạt động trong 9s). Khi lưỡi cắt ngừng hoạt động thì
động cơ cắt ngừng, thanh kẹp và thanh gạt cùng thu về. Sản phẩm được một
cơ cấu khác lấy ra (thời gian để lây sản phẩm ra khỏi băng tải mất 20s). Sau khi
sản phẩm được lấy ra thì hệ thống tiếp tục lặp lại chu trình cho tới khi nhấn nút
Stop. Để chọn chế độ hoạt động khác thì phải dừng máy sau đó chọn lại chế độ.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, ModeA, ModeB, Băng tải , Động cơ cắt, thanh kẹp,
Mode C, 1B1, 2B1, 3B1, thanh gạt: 1A1, 2A1, 3A1,4A1,
5A1, 6A1

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
98 V 2 2
Cho một hệ thống vận chuyển sản phẩm như hình vẽ sau:
Trạng thái ban đầu các thanh gạt thu về, băng tải dừng, hệ thống cho

phép vận chuyển và sắp xếp lại chiều của các chai sản phẩm từ băng tải 1 sang
băng tải 2 sau khi đã được làm đầy và đóng nắp ở khâu trước đó. Nguyên lý
hoạt động của hệ thống như sau:
Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, cả 2 băng tải đều hoạt
động. Khi cảm biến 1B1 nhận biết có 3 chai sản phẩm đã đi qua thì thanh gạt
1A1 đi ra để chặn các chai lại. Khi cảm biến 2B1 nhận biết các chai đã vào đúng
vị trí thì thanh gạt 2A1 đi ra đẩy chai từ băng tải 1 qua băng tải 2 rồi thu về (biết
hoạt động trong 3 giây). Khi 2A1 thu về thì 1A1 thu về để tiếp tục cho các chai
tiếp theo đi vào vị trí, chu trình cứ như vậy lặp lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn
stop.

Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, 1B1, 2B1, Băng tải 1, Băng tải 2, 1A1, 2A1,

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:

99 V 2 2

Cho một hệ thống vận chuyển sản phẩm như hình vẽ sau:
Trạng thái ban đầu các thanh gạt thu về, băng tải dừng, hệ thống cho
phép vận chuyển và sắp xếp lại chiều của các chai sản phẩm từ băng tải 1 sang
băng tải 2 sau khi đã được làm đầy và đóng nắp ở khâu trước đó. Nguyên lý
hoạt động của hệ thống như sau:
Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, cả 2 băng tải đều hoạt
động. Khi cảm biến 1B1 nhận biết có 3 chai sản phẩm đã đi qua thì thanh gạt
1A1 đi ra để chặn các chai lại. Khi cảm biến 2B1 nhận biết các chai đã vào đúng
vị trí thì thanh gạt 2A1 đi ra đẩy chai từ băng tải 1 qua băng tải 2 rồi thu về (biết
hoạt động trong 3 giây). Khi 2A1 thu về thì 1A1 thu về để tiếp tục cho các chai
tiếp theo đi vào vị trí, chu trình cứ như vậy lặp lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn
stop hoặc hệ thống hoàn thành 6000 chai.

Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, 1B1, 2B1, Băng tải 1, Băng tải 2, 1A1, 2A1,

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Cho hệ thống gồm 4 động cơ hoạt động như sau.
Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:
- Động cơ 1 chạy ngay và dừng ngay khi ấn Stop.
- Động cơ 2 chạy sau 20 giây và dừng lại sau khi ấn Stop 35 giây.
- Động cơ 3 chạy có tính chất chu kỳ 90 giây ( 45 giây chạy 45
giây nghỉ), khi ấn Stop thì động cơ dừng hẳn.
- Động cơ 4 chạy khi Động cơ 3 chạy xong 6 chu kỳ và chỉ chạy
trong 3 ngày rồi dừng, không phụ thuộc tín hiệu Stop

100 Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên: V 2 2
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(4 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Động cơ 1, động cơ 2, động cơ 3, động cơ
4

2.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

101 Câu hỏi: V 2 2


Cho hệ thống đèn giao thông một ngã tư gồm hai làn đường X và Y với các
thông số như sau:
Xanh Vàng Đỏ
Làn X 45s 5s 20s
Làn Y 17s 3s 50s

Yêu cầu:
1) Hãy vẽ mô hình ngã tư trên.
2) Lập bảng phân công vào ra.
3) Vẽ giản đồ thời gian.
4) Lập trình bằng ngôn ngữ STL hoặc LAD.
5) Thuyết minh hoạt động sơ đồ.
6) Giả sử có thêm các đèn dành cho người đi bộ với thời gian sáng đèn
xanh cho mỗi hướng đi bộ là 10s. Hãy viết lại chương trình điều khiển để thực
hiện đồng bộ các đèn của ngã tư này.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Vẽ mô hình một ngã tư với đủ các đèn 0,50
cho các trục

2 Lập bảng phân công vào/ ra


Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển đèn
0,50
xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục Y

3 Vẽ giản đồ thời gian 0,50


4 Điều khiển các đèn cho trục X 0,50

Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50


Điều khiển Timer 0,25

5 Thuyết minh hoạt động 0,25


6 Viết thêm chương trình cho hướng
1,00
người đi bộ
- Đi bộ trục X 0,50
- Đi bộ trục Y 0,50
Câu hỏi:
Cho hệ thống đèn giao thông một ngã tư gồm hai làn đường X và Y với
các thông số như sau:
Xanh Vàng Đỏ
Làn X 65s 5s 30s
Làn Y 27s 3s 70s

Yêu cầu:
1) Hãy vẽ mô hình ngã tư trên.
2) Lập bảng phân công vào ra.
3) Vẽ giản đồ thời gian.
4) Lập trình bằng ngôn ngữ STL hoặc LAD.
5) Thuyết minh hoạt động sơ đồ.
6) Giả sử có thêm các đèn dành cho người đi bộ với thời gian sáng
102 đèn xanh cho mỗi hướng đi bộ là 12s. Hãy viết lại chương trình điều V 2 2
khiển để thực hiện đồng bộ các đèn của ngã tư này.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Vẽ mô hình một ngã tư với đủ các đèn 0,50
cho các trục
2 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển
0,50
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục Y

3 Vẽ giản đồ thời gian 0,50


4 Điều khiển các đèn cho trục X 0,50
Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50
Điều khiển Timer 0,25

5 Thuyết minh hoạt động 0,25

6 Viết thêm chương trình cho hướng


1,00
người đi bộ
- Đi bộ trục X 0,50
- Đi bộ trục Y 0,50
Câu hỏi:
Cho hệ thống đèn giao thông một ngã tư gồm hai làn đường X và Y với
các thông số như sau:
Xanh Vàng Đỏ
Làn X 25s 5s 50s
Làn Y 45s 3s 32s

Yêu cầu:
1) Hãy vẽ mô hình ngã tư trên.
2) Lập bảng phân công vào ra.
3) Vẽ giản đồ thời gian.
4) Lập trình bằng ngôn ngữ STL hoặc LAD.
103 5) Thuyết minh hoạt động sơ đồ. V 3 2

6) Giả sử có thêm các đèn dành cho người đi bộ với thời gian sáng
đèn xanh cho mỗi hướng đi bộ là 10s. Hãy viết lại chương trình điều
khiển để thực hiện đồng bộ các đèn của ngã tư này.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Vẽ mô hình một ngã tư với đủ các 0,50
đèn cho các trục

2 Lập bảng phân công vào/ ra


Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
0,50
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục Y

3 Vẽ giản đồ thời gian 0,50


4 Điều khiển các đèn cho trục X 0,50
Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50
Điều khiển Timer 0,25
5 Thuyết minh hoạt động 0,25

6 Viết thêm chương trình cho hướng


1,00
người đi bộ
- Đi bộ trục X 0,50

- Đi bộ trục Y 0,50
Câu hỏi:
Cho hệ thống đèn giao thông một ngã tư gồm hai làn đường X và Y có các
hướng đường dành cho người đi bộ với các thông số như sau:
Xanh Vàng Đỏ
Làn (hướng) X 55s 5s 20s
Làn (hướng) Y 17s 3s 60s
Đi bộ hướng X 10s 70s
Đi bộ hướng Y 8s 72s

Yêu cầu:
1) Hãy vẽ mô hình ngã tư trên.
104 V 2 2
2) Lập bảng phân công vào ra.
3) Vẽ giản đồ thời gian.
4) Lập trình bằng ngôn ngữ STL hoặc LAD.
5) Thuyết minh hoạt động sơ đồ.
6) Ngoài giờ cao điểm (từ 22h30 ngày hôm trước đến 5h ngày hôm
sau), hệ thống đèn giao thông trên chỉ sáng đèn vàng nhấp nháy: 2s
sáng, 1s tối. Hãy viết lại chương trình điều khiển để hệ thống thực hiện
được hai chế độ làm việc. Yêu cầu sử dụng thêm nút ấn loại NO để
chuyển chế độ.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Vẽ mô hình một ngã tư với đủ các đèn 0,50
cho các trục
2 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục Y 0,50
Q1.1, Q1.2 – Điều khiển đèn
xanh, đỏ cho người đi bộ dọc trục X
Q1.3, Q1.4 – Điều khiển đèn xanh, đỏ
cho người đi bộ dọc trục Y

3 Vẽ giản đồ thời gian 0,50

4 Điều khiển các đèn cho trục X 0,50

Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50

Điều khiển Timer 0,25

5 Thuyết minh hoạt động 0,25


6 Viết thêm chương trình chuyển chế
1,00
độ:
- Đoạn chương trình đèn vàng nhấp
0,50
nháy

- Đồng bộ với chương trình trên, sử


0,50
dụng nút ấn chuyển chế độ
Câu hỏi:
Cho hệ thống đèn giao thông một ngã tư gồm hai làn đường X và Y có các
hướng đường dành cho người đi bộ với các thông số như sau:
Xanh Vàng Đỏ
105 V 2 2
Làn (hướng) X 25s 5s 70s
Làn (hướng) Y 67s 3s 30s
Đi bộ hướng X 10s 90s
Đi bộ hướng Y 12s 88s

Yêu cầu:
1) Hãy vẽ mô hình ngã tư trên.
2) Lập bảng phân công vào ra.
3) Vẽ giản đồ thời gian.
4) Lập trình bằng ngôn ngữ STL hoặc LAD.
5) Thuyết minh hoạt động sơ đồ.
6) Ngoài giờ cao điểm (từ 22h30 ngày hôm trước đến 5h ngày hôm
sau), hệ thống đèn giao thông trên chỉ sáng đèn vàng nhấp nháy: 2s
sáng, 2s tối. Hãy viết lại chương trình điều khiển để hệ thống thực hiện
được hai chế độ làm việc. Yêu cầu sử dụng thêm công tắc chuyển
mạch hai vị trí để chuyển đổi chế độ.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Vẽ mô hình một ngã tư với đủ các đèn 0,50
cho các trục

2 Lập bảng phân công vào/ ra


Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục Y 0,50
Q1.1, Q1.2 – Điều khiển đèn
xanh, đỏ cho người đi bộ dọc trục X
Q1.3, Q1.4 – Điều khiển đèn xanh, đỏ
cho người đi bộ dọc trục Y

3 Vẽ giản đồ thời gian 0,50


4 Điều khiển các đèn cho trục X 0,50

Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50


Điều khiển Timer 0,25
5 Thuyết minh hoạt động 0,25

6 Viết thêm chương trình chuyển chế


1,00
độ:
- Đoạn chương trình đèn vàng nhấp
0,50
nháy

- Đồng bộ với chương trình trên, sử


0,50
dụng công tắc chuyển chế độ
Câu hỏi:
Cho hệ thống đèn giao thông một ngã tư gồm hai làn đường X và Y có các
hướng đường dành cho người đi bộ với các thông số như sau:
Xanh Vàng Đỏ
Làn (hướng) X 35s 5s 60s
Làn (hướng) Y 55s 5s 40s
Đi bộ hướng X 10s 90s
Đi bộ hướng Y 15s 85s

Yêu cầu:
1) Hãy vẽ mô hình ngã tư trên.
2) Lập bảng phân công vào ra.

106 3) Vẽ giản đồ thời gian. V 2 2


4) Lập trình bằng ngôn ngữ STL hoặc LAD.
5) Thuyết minh hoạt động sơ đồ.
6) Ngoài giờ cao điểm (từ 22h30 ngày hôm trước đến 5h ngày hôm
sau), hệ thống đèn giao thông trên chỉ sáng đèn vàng nhấp nháy: 3s
sáng, 1s tối. Hãy viết lại chương trình điều khiển để hệ thống thực hiện
được hai chế độ làm việc. Yêu cầu chỉ sử dụng thêm nút ấn loại NO
và các Timer để chuyển chế độ.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Vẽ mô hình một ngã tư với đủ các đèn cho 0,50
các trục
2 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục Y 0,50
Q1.1, Q1.2 – Điều khiển đèn xanh, đỏ
cho người đi bộ dọc trục X
Q1.3, Q1.4 – Điều khiển đèn xanh, đỏ cho
người đi bộ dọc trục Y

3 Vẽ giản đồ thời gian 0,50


4 Điều khiển các đèn cho trục X 0,50

Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50

Điều khiển Timer 0,25

5 Thuyết minh hoạt động 0,25

6 Viết thêm chương trình chuyển chế độ: 1,00


- Đoạn chương trình đèn vàng nhấp
0,50
nháy
- Đồng bộ với chương trình trên, sử
0,50
dụng nút ấn và Timer chuyển chế độ

Câu hỏi:
107 Cho mô hình đèn giao thông ngã tư với các thông số như trên hình H.7a.
1) Khi chưa xuất hiện hướng phân luồng z, hãy:
a) Lập bảng phân công vào ra cho hệ thống đèn hướng X và Y;
b) Lập giản đồ thời gian;
c) Viết chương trình điều khiển (dạng LAD hoặc STL) tương ứng;
d) Hãy tính thời gian làm sạch nút giao thông (tức là khoảng thời
gian hai hướng đều sáng đèn đỏ).
2) Giả sử ngã tư có thêm hướng phân luồng z. Hãy viết chương trình
điều khiển để thực hiện sự phân luồng này.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều
khiển đèn xanh, vàng, đỏ cho trục 0,50
X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục Y

b) Vẽ giản đồ thời gian 0,50


c) Điều khiển các đèn cho trục X 0,50
Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50

Điều khiển Timer 0,25


d) Tính thời gian làm sạch nút giao
0,25
thông

2 Viết thêm chương trình điều


1,50
khiển cho hướng phân luồng Z
- Thêm đầu ra cho hướng Z 0,25
- Vẽ giản đồ thời gian mới 0,50

- Viết chương trình 0,75


Câu hỏi:
Cho mô hình đèn giao thông ngã tư với các thông số như trên hình H.7b.

108 V 2 2

1) Khi chưa xuất hiện hướng phân luồng z, hãy:


a) Lập bảng phân công vào ra cho hệ thống đèn hướng X và Y;
b) Lập giản đồ thời gian;
c) Viết chương trình điều khiển (dạng LAD hoặc STL) tương ứng;
d) Hãy tính thời gian làm sạch nút giao thông (tức là khoảng thời
gian hai hướng đều sáng đèn đỏ).
2) Giả sử ngã tư có thêm hướng phân luồng z. Hãy viết chương trình
điều khiển để thực hiện sự phân luồng này.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều
khiển đèn xanh, vàng, đỏ cho trục 0,50
X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục Y
b) Vẽ giản đồ thời gian 0,50

c) Điều khiển các đèn cho trục X 0,50

Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50


Điều khiển Timer 0,25

d) Tính thời gian làm sạch nút giao


0,25
thông

2 Viết thêm chương trình điều


1,50
khiển cho hướng phân luồng Z
- Thêm đầu ra cho hướng Z 0,25

- Vẽ giản đồ thời gian mới 0,50

- Viết chương trình 0,75


Câu hỏi:
Cho mô hình đèn giao thông ngã tư với các thông số như bảng dưới đây:
Xanh Vàng Đỏ
Làn (hướng) X 35s 5s 60s
109 V 3 2
Làn (hướng) Y 50s 5s 45s
Đi bộ hướng X 10s 90s
Đi bộ hướng Y 12s 88s
1) Khi chưa xuất hiện hướng phân luồng z, hãy:
a) Lập bảng phân công vào ra cho hệ thống đèn hướng X và Y;
b) Lập giản đồ thời gian;
c) Viết chương trình điều khiển (dạng LAD hoặc STL) tương ứng;
d) Hãy tính thời gian làm sạch nút giao thông (tức là khoảng thời
gian hai hướng đều sáng đèn đỏ).
2) Giả sử ngã tư có thêm hướng phân luồng z với các thông số thay
đổi (như H.7c). Hãy viết chương trình điều khiển mới để thực hiện sự
phân luồng này.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục X
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển
0,50
đèn xanh, vàng, đỏ cho trục Y
Q1.0, Q1.1 – Đèn xanh, đỏ đi bộ
trục X
Q1.2, Q1.3 – Đèn xanh, đỏ đi bộ
trục Y
b) Vẽ giản đồ thời gian 0,50
c) Điều khiển các đèn cho trục X 0,50
Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50

Điều khiển Timer 0,25

d) Tính thời gian làm sạch nút giao thông 0,25


2 Viết thêm chương trình điều khiển
1,50
cho hướng phân luồng Z
- Thêm đầu ra cho hướng Z 0,25

- Vẽ giản đồ thời gian mới 0,50


- Viết chương trình 0,75

Câu hỏi:
Cho mô hình đèn giao thông ngã tư với các thông số như bảng dưới đây:
Xanh Vàng Đỏ
Làn (hướng) X 65s 5s 30s
Làn (hướng) Y 25s 3s 72s
Đi bộ hướng X 15s 85s
Đi bộ hướng Y 10s 90s

110 V 2 2

1) Khi chưa xuất hiện hướng phân luồng z, hãy:


a) Lập bảng phân công vào ra cho hệ thống đèn hướng X và Y;
b) Lập giản đồ thời gian;
c) Viết chương trình điều khiển (dạng LAD hoặc STL) tương
ứng;
d) Hãy tính thời gian làm sạch nút giao thông (tức là khoảng
thời gian hai hướng đều sáng đèn đỏ).
2) Giả sử ngã tư có thêm hướng phân luồng z với các thông số thay
đổi (như H.7d). Hãy viết chương trình điều khiển mới để thực hiện sự phân
luồng này.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I0.1 – Stop
Ra: Q0.1, Q0.2, Q0.3 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục X
0,50
Q0.4, Q0.5, Q0.6 – Điều khiển đèn
xanh, vàng, đỏ cho trục Y
Q1.0, Q1.1 – Đèn xanh, đỏ đi bộ trục X
Q1.2, Q1.3 – Đèn xanh, đỏ đi bộ trục Y

b) Vẽ giản đồ thời gian 0,50

c) Điều khiển các đèn cho trục X 0,50


Điều khiển các đèn cho trục Y 0,50
Điều khiển Timer 0,25

d) Tính thời gian làm sạch nút giao thông 0,25


2 Viết thêm chương trình điều khiển cho
1,50
hướng phân luồng Z
- Thêm đầu ra cho hướng Z 0,25

- Vẽ giản đồ thời gian mới 0,50

- Viết chương trình 0,75


Câu hỏi:
111 V 2 2
Cho mô hình băng tải như trên hình 3. Trong đó: Băng tải 1 và 2 lần lượt
được điều khiển bởi các động cơ M1 và M2, các sensor S1 để phát hiện có
vật đến, S2 và S3 là các sensor phân loại sản phẩm mức cao (sản phẩm tốt)
và mức thấp (phế phẩm). Nội dung bài toán như sau:
- Khi ấn nút Start thì băng tải 2 chạy trước. Băng tải 1 sẽ chạy sau
khi băng tải 2 đã chạy là 7s.
- Các sensor S2, S3 sẽ phân loại sản phẩm theo mức cao hay thấp.
Nếu sản phẩm là cao thì động cơ kéo băng tải 2 sẽ chạy thuận để
đổ sản phẩm vào thùng sản phẩm, ngược lại nếu là phế phẩm thì
động cơ M2 sẽ chạy ngược để đổ phế phẩm vào thùng phế phẩm.
Biết mỗi lần sản phẩm từ S2 xuống băng tải 2 là 5s, thời gian một
sản phẩm bắt đầu rơi xuống băng tải 2 đến khi đổ xuống thùng sản
phẩm hay phế phẩm là 10s.
- Hệ thống tự động đếm và phân loại sản phẩm, hiển thị số sản phẩm,
phế phẩm. Hệ thống sẽ tạm dừng khi tổng số sản phẩm là 800 hoặc
số sản phẩm tốt là 750 hoặc ấn nút Stop hoặc sau khi hoạt động
liên tục trong 2 ngày đêm.
Yêu cầu:
1. Lập bảng phân công vào ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian.
3. Lập trình theo ngôn ngữ STL hoặc LAD.
4. Thuyết minh hoạt động sơ đồ.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ ra 0,50
Vào: I0.0 – Start, I1.0 – Stop, S1- I0.1,
S2 – I0.2, S3 – I0.3
Ra: Q0.1- Điều khiển băng tải 1
Q0.2, Q0.3 – Điều khiển băng tải
2 chạy thuận và ngược

2 Vẽ giản đồ thời gian


0,50
- Tín hiệu start, stop, các sensor
0,50
- Các đầu ra

3 Lập trình Start/stop 0,25

Điều khiển động cơ kéo băng tải 1 0,25

Điều khiển động cơ kéo băng tải 2 chạy


0,50
thuận
Điều khiển băng tải 2 chạy ngược 0,50

Sử dụng counter, timer 0,50

4 Thuyết minh hoạt động sơ đồ 0,50


Câu hỏi:

112 V 2 2

Cho mô hình băng tải như trên hình 3.


Trong đó: Băng tải 1 và 2 lần lượt được điều khiển bởi các động cơ M1
và M2, các sensor S1 để phát hiện có vật đến, S2 và S3 là các sensor phân
loại sản phẩm mức cao (sản phẩm tốt) và mức thấp (phế phẩm). Nội dung
bài toán như sau:
- Khi ấn nút Start thì băng tải 2 chạy trước. Băng tải 1 sẽ chạy sau
khi băng tải 2 đã chạy là 5s.
- Các sensor S2, S3 sẽ phân loại sản phẩm theo mức cao hay thấp.
Nếu sản phẩm là cao thì động cơ kéo băng tải 2 sẽ chạy thuận để
đổ sản phẩm vào thùng sản phẩm, ngược lại nếu là phế phẩm thì
động cơ M2 sẽ chạy ngược để đổ phế phẩm vào thùng phế phẩm.
Biết mỗi lần sản phẩm từ S2 xuống băng tải 2 là 3s, thời gian một
sản phẩm bắt đầu rơi xuống băng tải 2 đến khi đổ xuống thùng sản
phẩm là 8s.
- Hệ thống tự động đếm và phân loại sản phẩm, hiển thị số sản phẩm,
phế phẩm. Hệ thống sẽ tạm dừng khi tổng số sản phẩm là 1000
hoặc số phế phẩm là 50 hoặc ấn nút Stop hoặc sau khi hoạt động
liên tục trong 3 ngày đêm.
Yêu cầu: Sử dụng PLC S7 – 200, CPU 224, hãy:
1. Lập bảng phân công vào ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian.
3. Lập trình theo ngôn ngữ STL hoặc LAD.
4. Thuyết minh hoạt động sơ đồ.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Lập bảng phân công vào/ ra
Vào: I0.0 – Start, I1.0 – Stop, S1- I0.1,
S2 – I0.2, S3 – I0.3
0,50
Ra: Q0.1- Điều khiển băng tải 1
Q0.2, Q0.3 – Điều khiển băng
tải 2 chạy thuận và ngược

2 Vẽ giản đồ thời gian


0,50
- Tín hiệu start, stop, các sensor
0,50
- Các đầu ra
3 Lập trình Start/stop 0,25

Điều khiển động cơ kéo băng tải 1 0,25


Điều khiển động cơ kéo băng tải 2 chạy
0,50
thuận
Điều khiển băng tải 2 chạy ngược 0,50
Sử dụng counter, timer 0,50
4 Thuyết minh hoạt động sơ đồ 0,50
Câu hỏi:
Cho mô hình Mô phỏng một hệ thống nâng hàng bằng các đèn LED với
nhiều màu sắc khác nhau. Hàng hóa từ bàn lăn thấp được đưa lên cao
sang bàn lăn 2 nhờ vào bàn nâng.

113 V 2 2

Thiết bị nâng hàng hoạt động như sau:


Hàng hóa được đặt sẵn trên bàn lăn 1. Bàn nâng ở vị trí giới hạn
dưới thì khi ấn nút khởi động “ON”, băng tải trên bàn nâng hoạt động,
đồng thời thanh chắn hạ xuống (sử dụng khí nén) khoảng 3s để hàng hóa
được đưa sang bàn nâng. Sau đó thanh chắn trở về vị trí cũ.
Khi hàng hóa đến vị trí cuối bàn nâng (S2), thì băng tải dừng. Khởi
động từ K1 của động cơ M1 có điện kéo bàn nâng lên. Khi đến giới hạn
trên thì bàn nâng dừng lại. Băng tải bắt đầu chuyển động đưa hàng sang
bàn lăn 2. Khi hàng đến công tắc hành trình S5 thì băng tải dừng. Khởi
động từ K2 của động cơ M1 có điện hạ bàn nâng xuống, đến giới hạn
dưới thì dừng.
Quá trình mới lại bắt đầu cho đến khi nào nhấn nút dừng “OFF”. Sử
dụng PLC S7 – 200, CPU 224, hãy:
1. Lập bảng phân công vào ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian.
3. Lập trình theo ngôn ngữ STL hoặc LAD.

Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Ký hiệu Địa chỉ Chú thích 0,75
ON I0.0 Khởi động hệ
thống, thường hở.
OFF I0.1 Dừng hệ thống,
thường đóng
S2 I0.2 Báo hàng ở vị trí
cuối bàn nâng,
thường đóng
S3 I0.3 Giới hạn dưới bàn
nâng, thường đóng
S4 I0.4 Giới hạn trên bàn
nâng, thường đóng
S5 I0.5 Báo hàng ở cuối
bàn lăn 2
Thanh Q0.0 Chặn hàng hóa ở
chắn bàn nâng 1
Băng tải Q0.1 Băng tải chuyển
hàng
K1 Q0.2 Nâng hàng hoá lên
K2 Q0.3 Hạ bàn nâng
xuống
2 Vẽ giản đồ thời gian
0,50
- Tín hiệu start, stop, các sensor
0,50
- Các đầu ra

3 Lập trình Start/stop 0,25


Điều khiển thanh chắn 0,50

Băng tải chuyển hàng 0,50

Nâng hàng hóa lên 0,50

Hạ bàn nâng xuống 0,50


Câu hỏi:
Cho mô hình Mô phỏng một hệ thống nâng hàng bằng các đèn LED với
nhiều màu sắc khác nhau. Hàng hóa từ bàn lăn thấp được đưa lên cao
sang bàn lăn 2 nhờ vào bàn nâng.
114 V 2 2
Thiết bị nâng hàng hoạt động như sau:
Hàng hóa được đặt sẵn trên bàn lăn 1. Bàn nâng ở vị trí giới hạn
dưới thì khi ấn nút khởi động “ON”, băng tải trên bàn nâng hoạt động,
đồng thời thanh chắn hạ xuống (sử dụng khí nén) khoảng 2s để hàng hóa
được đưa sang bàn nâng. Sau đó thanh chắn trở về vị trí cũ.
Khi hàng hóa đến vị trí cuối
bàn nâng (S2), thì băng tải dừng. Khởi động từ K1 của động cơ M1 có
điện kéo bàn nâng lên. Khi đến giới hạn trên thì bàn nâng dừng lại. Băng
tải bắt đầu chuyển động đưa hàng sang bàn lăn 2. Khi hàng đến công tắc
hành trình S5 thì băng tải dừng. Khởi động từ K2 của động cơ M1 có điện
hạ bàn nâng xuống, đến giới hạn dưới thì dừng.

Quá trình mới lại bắt đầu cho đến khi nào nhấn nút dừng “OFF”. Sử
dụng PLC S7 – 200, CPU 224, hãy:
1. Lập bảng phân công vào ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian.
3. Lập trình theo ngôn ngữ STL hoặc LAD.
Đáp án:
TT Nội dung Điểm
1 Ký hiệu Địa chỉ Chú thích
ON I0.0 Khởi động hệ
thống, thường hở.
OFF I0.1 Dừng hệ thống,
thường đóng
S2 I0.2 Báo hàng ở vị trí
cuối bàn nâng, 0,75
thường đóng
S3 I0.3 Giới hạn dưới bàn
nâng, thường đóng
S4 I0.4 Giới hạn trên bàn
nâng, thường đóng
S5 I0.5 Báo hàng ở cuối
bàn lăn 2
Thanh Q0.0 Chặn hàng hóa ở
chắn bàn nâng 1
Băng tải Q0.1 Băng tải chuyển
hàng
K1 Q0.2 Nâng hàng hoá lên
K2 Q0.3 Hạ bàn nâng
xuống
2 Vẽ giản đồ thời gian
0,50
- Tín hiệu start, stop, các sensor
0,50
- Các đầu ra

3 Lập trình Start/stop 0,25

Điều khiển thanh chắn 0,50

Băng tải chuyển hàng 0,50

Nâng hàng hóa lên 0,50


Hạ bàn nâng xuống 0,50

Câu hỏi:
Cho mô hình của thiết bị vô nước chai tự động như ở hình bên.
Trước khi vận hành thiết bị vô nước chai thì các chai rỗng phải được
đặt lên băng tải. Nếu sau đó nút nhấn khởi động được tác động, thì băng
tải sẽ vận chuyển chai rỗng với thời gian trì hoãn ban đầu là 2s. Băng tải
dừng lại khi có một chai đến cảm biến vị trí. Sau đó cần vô nước sẽ hạ
từ trên xuống, khi đến giới hạn dưới thì dừng lại, sau đó 2,5s thì van xả
115 sẽ mở đổ nước vào chai, van xả sẽ đóng lại khi chai đầy thời gian làm
đầy kéo dài khoảng 4s. Sau khi van xả đóng lại 1s thì cần vô nước được
nâng lên, đến giới hạn trên thì dừng lại. Sau đó 1s thì băng tải vận
chuyển chai rỗng lại tiếp tục và quá trình cứ thế lặp lại. Chai đã đổ đầy
nước được đưa sang băng tải đưa chai vào két khi băng tải chai rỗng hoạt
động, khi chai đúng vị trí trong két thì có một tín hiệu phát ra.
Quá trình được lặp đi lăp lại cho đến khi nào số lượng chai trong
két đủ 12 thì đèn báo sáng lên và hệ thống dừng lại. Quá trình mới lại bắt
đầu khi nút nhấn khởi động được tác động.
Sử dụng PLC S7 – 200, CPU 224, hãy:

1. Lập bảng phân công vào ra.


2. Vẽ giản đồ thời gian.
3. Lập trình theo ngôn ngữ STL hoặc LAD.

Đáp án:
T Nội dung Điểm
T
1 Ký Địa Chú thích
hiệu chỉ
S1 I0.0 Giới hạn trên của cần vô
nuớc, thường đóng
S2 I0.1 Giới hạn dưới cần vô
nước, thường đóng
S3 I0.2 Cảm biến vị trí chai,
thường hở
S4 I0.3 Khởi động hệ thống, 0,75
thường hở
S5 I0.4 Chai đúng vị trí trong két,
thường hở
K1 Q0.0 Van xả nuớc
K2 Q0.1 Hạ cần vô nước xuống
K3 Q0.2 Nâng cần vô nước lên
K4 Q0.3 Băng tải vận chuyển chai
rỗng
K5 Q0.4 Đèn báo két đầy
2 Vẽ giản đồ thời gian 0,50
- Tín hiệu start, stop, các sensor 0,50
- Các đầu ra
3 Lập trình Start/stop 0,25

Điều khiển K1 0,25

K2 0,50
K3 0,50
K4 0,50

K5 0,25
Câu hỏi:
Cho mô hình của thiết bị vô nước chai tự động như ở hình bên.
Trước khi vận hành thiết bị vô nước chai thì các chai rỗng phải được
đặt lên băng tải. Nếu sau đó nút nhấn khởi động được tác động, thì băng
tải sẽ vận chuyển chai rỗng với thời gian trì hoãn ban đầu là 2s. Băng tải
dừng lại khi có một chai đến cảm biến vị trí. Sau đó cần vô nước sẽ hạ từ
trên xuống, khi đến giới hạn dưới thì dừng lại, sau đó 2,5s thì van xả sẽ
mở đổ nước vào chai, van xả sẽ đóng lại khi chai đầy thời gian làm đầy
kéo dài khoảng 4s. Sau khi van xả đóng lại 1s thì cần vô nước được nâng
lên, đến giới hạn trên thì dừng lại. Sau đó 1s thì băng tải vận chuyển chai
rỗng lại tiếp tục và quá trình cứ thế lặp lại. Chai đã đổ đầy nước được đưa
sang băng tải đưa chai vào két khi băng tải chai rỗng hoạt động, khi chai
đúng vị trí trong két thì có một tín hiệu phát ra.

116 V 2 2

Quá trình được lặp đi lăp lại cho đến khi nào số lượng chai trong két
đủ 12 thì đèn báo sáng lên và hệ thống dừng lại. Quá trình mới lại bắt đầu
khi nút nhấn khởi động được tác động.
Sử dụng PLC S7 – 200, CPU 224, hãy:
1. Lập bảng phân công vào ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian.
3. Lập trình theo ngôn ngữ STL hoặc LAD.

Đáp án:

T Nội dung Điểm


T
1 Ký Địa Chú thích
hiệu chỉ
S1 I0.0 Giới hạn trên của cần vô
nuớc, thường đóng
S2 I0.1 Giới hạn dưới cần vô
nước, thường đóng
S3 I0.2 Cảm biến vị trí chai,
thường hở
S4 I0.3 Khởi động hệ thống, 0,75
thường hở
S5 I0.4 Chai đúng vị trí trong két,
thường hở
K1 Q0.0 Van xả nuớc
K2 Q0.1 Hạ cần vô nước xuống
K3 Q0.2 Nâng cần vô nước lên
K4 Q0.3 Băng tải vận chuyển chai
rỗng
K5 Q0.4 Đèn báo két đầy
2 Vẽ giản đồ thời gian
0,50
- Tín hiệu start, stop, các sensor
0,50
- Các đầu ra

3 Lập trình Start/stop 0,25


Điều khiển K1 0,25

K2 0,50

K3 0,50
K4 0,50

K5 0,25
Câu hỏi:
117 V 2 2
Mô hình điều khiển mở máy động cơ bằng cách đổi nối sao - tam giác.
Quá trình khởi động như sau:
- Ấn nút Start: Đóng tiếp điểm K5 trước.
- Sau 50 ms đóng tiếp các tiếp điểm K3.
- Sau thời gian khởi động là 10s: ngắt tiếp điểm K5 đồng thời
đóng tiếp điểm K4.
Nút nhấn Stop để dừng động cơ. Yêu cầu:
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.

Đáp án: (4đ)


1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop K3, K4, K5.
Câu hỏi:
Cho một qui trình đóng gói trong công nghiệp như sau:

Khi nhấn nút Start thì động cơ M1 hoạt động, sau 5 giây thì nam châm
M2 có điện để mở nắp phễu cho hàng rơi xuống băng tải. Mỗi sản phẩm rơi
118 xuống băng tải sẽ được phát hiện bởi cảm biến Count. Khi đã đủ 10 gói hàng
cho một thùng thì đóng nắp phễu bằng cách ngừng cung cấp điện cho M2.
Quá trình tạm nghỉ 10 giây sau đó lại hoạt động lặp lại, nam châm M2
có điện, nắp phễu mở ra và chu kỳ đóng thùng hàng mới sẽ tự động bắt đầu.
Dây chuyền được dừng hoạt động bằng cách nhấn nút Stop.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Vẽ giản đồ thời gian.
c. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop M1 , M2 ,
Count
Câu hỏi:
Cho một công đoạn sản xuất trong dây chuyền công nghiệp như sau:

119 V 2 2
- Sản phẩm được để sẵn trên Băng tải M1 để vận chuyển vào vùng làm
việc. Cảm biến quang S1 để phát hiện sản phẩm đang đi vào vùng làm việc.
Cảm biến quang S2 được dùng để phát hiện các sản phẩm đi ra khỏi vùng làm
việc. Cửa C1 để cho phép sản phẩm đi vào vùng làm việc. Cửa C2 cho phép
sản phẩm đi ra khỏi vùng làm việc.
- Đầu tiên người vận hành nhấn nút Start, đèn RUN sáng lên báo hiệu
hệ thống bắt đầu làm việc, băng tải M1 khởi động , dây chuyền vận hành đưa
các sản phẩm vào vùng làm việc.
- Cảm biến quang S1 phát hiện có sản phẩm đến là cửa C1 tự động mở
ra 3s.
- Cảm biến quang S2 phát hiện có sản phẩm ra là cửa C2 tự động mở
trong 3s.
- Cứ có 5 sản phẩm đi vào trong vùng làm việc thì băng tải đầu vào M1
sẽ tự dừng, Băng tải M2 bắt đầu hoạt động. Nếu không còn sản phẩm nào
trong vùng làm việc (sản phẩm đã đi ra hết) thì băng tải đầu ra M2 sẽ dừng.
Nếu băng tải đầu vào đã dừng được 5 phút thì bộ đếm sẽ tự reset về không và
băng tải M1 tự động bắt đầu lại.
Dây chuyền được dừng hoạt động bằng cách nhấn nút Stop và đèn RUN
tắt.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop C1, C2, băng tải M1, M2
S1, S2
Câu hỏi:
Cho một dây chuyền công nghiệp phân loại và
đếm sản phẩm theo tiêu chuẩn sau:
- d là chiều dài của sản phẩm vào.
- L là chiều dài tối đa của thành phẩm yêu cầu.
- Nếu d ≥ L: xem như sản phẩm quá khổ.
- Nếu d < L: là sản phẩm vừa.
Giả sử rằng khoảng cách giữa 2 sản phẩm liên
tiếp luôn lớn hơn d. Các cảm biến quang X1 và X2
đặt dưới băng chuyền dùng để phân loại sản phẩm.
Nếu cả X1 và X2 báo cùng 1 lúc thì sản phẩm đó là
quá khổ.
Nhấn nút Start để khởi động băng chuyền (tín hiệu Motor: M = 1).
120 - Chờ 5 giây để băng chuyền chạy ổn định. Sau đó cho phép đưa sản V 2 2
phẩm vào (tín hiệu Enable: EN =1).
- Bắt đầu quá trình phân loại và đếm sản phẩm loại vừa (nếu d < L thì
tín hiệu R = 0). Nếu là sản phẩm quá khổ (phế phẩm) thì xuất tín hiệu loại bỏ
(tín hiệu Remove: R = 1 - để điều khiển cần gạt phế phẩm ra ngoài). Tín hiệu
này được giữ (R = 1) cho đến khi có sản phẩm kế tiếp vào.
- Khi đã đủ số sản phẩm yêu cầu (5 sản phẩm) thì xuất tín hiệu báo đầy
(tín hiệu FULL = 1) và tạm ngừng đưa sản phẩm vào băng chuyền (tín hiệu EN
= 0).
- Chờ 10 giây, sau đó tự xoá bộ đếm, reset tín hiệu báo đầy (tín hiệu
FULL = 0); lại cho sản phẩm chạy vào (tín hiệu EN = 1) và tự động tiếp tục
chu kỳ mới quá trình phân loại và đếm.
- Nhấn nút Stop để dừng dây chuyền.
a. Lập bảng phân công đầu vào/ra.
b. Viết chương trình điều khiển theo LAD hoặc STL.
Đáp án: (4đ)
1.(1đ); 2.(1đ); 3.(2đ)
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop M1, R1, FULL, EN
X1, X2
Cầu hỏi:
Cho hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:

Khi ấn nút Start 2


bơm cùng hoạt động, Bơm 1 cấp nguyên liệu A, Bơm 2 cấp nguyên liệu B. Bơm
được nửa bình (S2) thì Bơm 1 dừng kết thúc công đoạn cấp nguyên liệu A.
Khi S1 báo bình đầy thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu. Bình đã
được bơm đầy bật Động cơ trộn biết trộn trong 5 phút.Sau khi đã trộn xong mở
Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo bình đã cạn. Hệ thống thực hiện
121 xong 1 mẻ. Sau khi bình cạn 20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, V 2 2
quá trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc
hoàn thành 50 mẻ trộn.
. Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224. Nút Start và nút Stop các là tiếp
điểm thường mở (NO). Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu
có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có
nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 0
Đáp án:(5 đ)

1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.

Đầu vào Đầu ra


Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn,
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
122 V 2 2
Cho hệ thống đóng chai tự động như hình bên.

Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu


làm việc:
Động cơ 1 hoạt động làm băng tải chuyển động theo. Khi cảm biến S1 hoặc
cảm biến S2 phát hiện có chai đến Động cơ 1 phải dừng lại để thực hiện rót
nguyên liệu vào chai hoặc dập nắp chai:
- Nếu cảm biến S1 phát hiện có chai đến, van rót mở ra đến khi chai đầy
van tự động đóng lại, biết để rót đầy chai mất 5 giây.
- Nếu cảm biến S2 phát hiện có chai đến, Động cơ 2 hoạt động đến khi
dập nắp xong thì dừng lại, biết để thực hiện xong việc đóng nắp chai mất 6 giây.
Động cơ 1 tự động hoạt động lại khi đã rót xong và dập nắp chai xong. Hệ
thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống đã làm liên tục trong 30
ngày.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224. Nút Start và nút Stop các là tiếp
điểm thường mở (NO). Các sensor S1, S2 quy định mức logic như sau: nếu chai
đến thì ở trạng thái logic 1, nếu không có chai đến thì ở trạng thái logic 0.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.

Đầu vào Đầu ra


Start, Sop, S1, S2 Động cơ 1, động cơ 2, van rót
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

123 V 2 2

Câu hỏi:

Cho hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:
Khi ấn nút Start 2
bơm cùng hoạt động, Bơm 1 cấp nguyên liệu A, Bơm 2 cấp nguyên liệu B. Bơm
được nửa bình (S2) thì Bơm 1 dừng kết thúc công đoạn cấp nguyên liệu A.
Khi S1 báo bình đầy thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu. Bình đã
được bơm đầy bật Động cơ trộn biết trộn trong 10 phút.Sau khi đã trộn xong
mở Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo bình đã cạn. Hệ thống thực hiện
xong 1 mẻ. Sau khi bình cạn 15s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu,
quá trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc
làm việc liên tục trong 20 ngày.
. Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224. Nút Start và nút Stop các là tiếp
điểm thường mở (NO). Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu
có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có
nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 0

Đáp án:(5 đ)
1. Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn,
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
124 Cho hệ thống đóng chai tự động như hình bên. V 2 2
Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:
Động cơ 1 hoạt động làm băng tải chuyển động theo. K

hi cảm biến S1 hoặc cảm biến S2 phát


hiện có chai đến Động cơ 1 phải dừng lại để thực hiện rót nguyên liệu vào chai
hoặc dập nắp chai:
- Nếu cảm biến S1 phát hiện có chai đến, van rót mở ra đến khi chai đầy
van tự động đóng lại, biết để rót đầy chai mất 15 giây.
- Nếu cảm biến S2 phát hiện có chai đến, Động cơ 2 hoạt động đến khi
dập nắp xong thì dừng lại, biết để thực hiện xong việc đóng nắp chai mất 20
giây.
Động cơ 1 tự động hoạt động lại khi đã rót xong và dập nắp chai xong. Hệ
thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống đã hoàn thành 3000 chai.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224. Nút Start và nút Stop các là tiếp
điểm thường mở (NO). Các sensor S1, S2 quy định mức logic như sau: nếu chai
đến thì ở trạng thái logic 1, nếu không có chai đến thì ở trạng thái logic 0.

Đáp án:(5 đ)
1. Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2 Động cơ 1, động cơ 2, van rót
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

125 Câu hỏi: V 2 2


Cho hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:
Khi ấn nút Start 2 bơm cùng hoạt động, Bơm 1 cấp nguyên liệu A, Bơm 2
cấp nguyên liệu B. Bơm được nửa bình (S2) thì Bơm 1 dừng kết thúc công đoạn

cấp nguyên liệu A.


Khi S1 báo bình đầy thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu. Bình đã
được bơm đầy bật Động cơ trộn biết trộn trong 5 phút.Sau khi đã trộn xong mở
Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo bình đã cạn. Hệ thống thực hiện
xong 1 mẻ. Sau khi bình cạn 20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu,
quá trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc
hoàn thành 50 mẻ trộn.
. Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224. Nút Start và nút Stop các là tiếp
điểm thường mở (NO). Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu
có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có
nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 0

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn,
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

126 Câu hỏi: V 2 2


Cho một hệ thống trộn hóa chất hình bên hoạt động theo quy trình như
sau:
Khi ấn nút Start 2 bơm cùng hoạt động, Bơm 1 cấp nguyên liệu A, Bơm
2 cấp nguyên liệu B. Bơm được nửa bình (S2 báo) thì Bơm 1 dừng kết thúc công
đoạn cấp nguyên liệu A.
Khi S1 báo bình đầy thì dừng Bơm 2 kết thúc giai đoạn cấp liệu.
Bình đã được bơm đầy thì mở Van gia nhiệt trong 30s sau đó bật Động cơ trộn
biết trộn trong 5 phút.
Sau khi đã trộn xong mở Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo
bình đã cạn. Hệ thống thực hiện xong 1 mẻ.
Sau khi bình cạn 20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, quá
trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc hoàn
thành 50 mẻ trộn.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Biết: Hệ thống sử dụng PLC S7-200. Nút Start và nút Stop là tiếp điểm thường
mở (NO). Các Bơm, Động cơ trộn hoạt động khi ở trạng thái logic 1 và ngừng
hoạt động khi ở trạng thái logic 0. Các Van mở khi ở trạng thái logic 1 và đóng
khi ở trạng thái logic 0. Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu
có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có
nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor thì ở trạng thái logic 0.
Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van gia nhiệt.
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

127 Câu hỏi: V 2 2


Cho một
hệ thống trộn hóa chất hình bên hoạt động theo quy trình như sau:
Khi ấn nút Start thì Bơm 1 hoạt động cấp nguyên liệu A. Bơm được nửa
bình (S2 báo) thì Bơm 1 và Bơm 2 cùng hoạt động cấp thêm nguyên liệu B.
Khi S1 báo bình đầy thì dừng cả 2 bơm kết thúc giai đoạn cấp liệu. Bình
đã được bơm đầy thì mở Van gia nhiệt đồng thời bật Động cơ trộn biết Van
gia nhiệt mở trong 40s còn Động cơ trộn làm việc trong 10 phút.
Sau khi đã trộn xong mở Van xả, quá trình xả sẽ kết thúc khi S3 báo
bình đã cạn. Hệ thống thực hiện xong 1 mẻ.
Sau khi bình cạn 20s thì tự động bật Bơm 1, Bơm 2 cấp nguyên liệu, quá
trình lặp lại. Hệ thống sẽ dừng để kiểm tra bảo dưỡng nếu ấn nút Stop hoặc làm
việc liên tục trong 5 ngày.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Biết: Nút Start và nút Stop là tiếp điểm thường mở (NO). Các Bơm, Động cơ
trộn hoạt động khi ở trạng thái logic 1 và ngừng hoạt động khi ở trạng thái logic
0. Các Van mở khi ở trạng thái logic 1 và đóng khi ở trạng thái logic 0. Các
sensor S1, S2, S3 quy định mức logic như sau: nếu có nguyên liệu phủ lên bề
mặt sensor thì ở trạng thái logic 1, nếu không có nguyên liệu phủ lên bề mặt
sensor thì ở trạng thái logic 0.

Đáp án:(5 đ)
1. Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van gia nhiệt.
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
128 Cho mô hình hệ thống băng tải như ở hình bên. V 2 2
Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:
- Băng tải 1 chạy
ngay khi có sản phẩm đến (S1) và đưa sản phẩm đến sensor phân loại (S2, S3).
- Từ thời điểm sản phẩm qua sensor phân loại thì băng tải 1 sẽ dừng sau đó
3s, băng tải 2 chạy khi băng tải 1 dừng.
- Nếu sản phẩm là thấp băng tải 2 sẽ chạy thuận, nếu sản phẩm là cao băng tải
2 sẽ chạy nghịch. Băng tải chạy thuận hay nghịch đều được hoạt động trong 7s
rồi dừng. Khi băng tải 2 dừng thì băng tải 1 chạy lại.
- Khi số sản phẩm thấp vào thùng là 10 hoặc số sản phẩm cao vào thùng là 10
sản phẩm thì hệ thống tạm nghỉ 5 phút để di chuyển thùng sản phẩm đi đóng
gói. Hệ thống lặp lại như cũ sau khi di chuyển thùng sản phẩm xong.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống đã hoàn thành
được 2000 thùng hàng.
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Băng tải 1, Băng tải 2 chạy
Thuận, Băng tải 2 chạy Nghịch
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Cho mô hình hệ thống băng tải như ở hình bên.

129 V 2 2

Khi ấn nút Start hệ


thống bắt đầu làm việc:
- Băng tải 1 chạy ngay khi có sản phẩm đến (S1) và đưa sản phẩm đến sensor
phân loại (S2, S3).
- Từ thời điểm sản phẩm qua sensor phân loại thì băng tải 1 sẽ dừng sau đó
8s, băng tải 2 chạy khi băng tải 1 dừng.
- Nếu sản phẩm là thấp băng tải 2 sẽ chạy thuận, nếu sản phẩm là cao băng tải
2 sẽ chạy nghịch. Băng tải chạy thuận hay nghịch đều được hoạt động trong 15s
rồi dừng. Khi băng tải 2 dừng thì băng tải 1 chạy lại.
- Khi số sản phẩm thấp vào thùng là 25 hoặc số sản phẩm cao vào thùng là 15
sản phẩm thì hệ thống tạm nghỉ 6 phút để di chuyển thùng sản phẩm đi đóng
gói. Hệ thống lặp lại như cũ sau khi di chuyển thùng sản phẩm xong.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống làm việc liên tục
trong 20 ngày.

Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.
Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Băng tải 1, Băng tải 2 chạy
Thuận, Băng tải 2 chạy Nghịch
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Một hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:
Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:

Hai van cấp nguyên liệu Van 1, Van 2 cùng mở, sau 3 giây Bơm 1, Bơm
130 2 cùng hoạt động. Van 1, Van 2 đóng lại và Bơm 1, Bơm 2 dừng khi sensor V 2 2
báo mức cao S1 báo bình đã đầy. Sensor báo mức thấp S2 báo đã bơm được
nửa bình thì Động cơ trộn hoạt động, Động cơ trộn dừng lại sau 15 giây kể từ
khi sensor báo mức cao S1 báo bình đã đầy. Khi Động cơ trộn dừng Van xả
mở, Van xả đóng trở lại sau 5 giây khi sensor báo mức cạn S3 báo bình đã cạn.
Như vậy hệ thống đã thực hiện xong một mẻ. Hệ thống tự động thực hiện các
mẻ tiếp theo.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc có tín hiệu báo đã làm
xong 1000 mẻ trộn.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van 1, Van 2
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Một hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu như hình bên:

Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:


Hai van cấp nguyên liệu Van 1, Van 2 cùng mở, sau 12 giây Bơm 1, Bơm
2 cùng hoạt động. Van 1, Van 2 đóng lại và Bơm 1, Bơm 2 dừng khi sensor
báo mức cao S1 báo bình đã đầy. Sensor báo mức thấp S2 báo đã bơm được
nửa bình thì Động cơ trộn hoạt động, Động cơ trộn dừng lại sau 20 giây kể từ
131 V 2 2
khi sensor báo mức cao S1 báo bình đã đầy. Khi Động cơ trộn dừng Van xả
mở, Van xả đóng trở lại sau 10 giây khi sensor báo mức cạn S3 báo bình đã cạn.
Như vậy hệ thống đã thực hiện xong một mẻ. Hệ thống tự động thực hiện các
mẻ tiếp theo.
Hệ thống sẽ ngừng làm việc khi ấn nút Stop hoặc hệ thống làm việc liên
tục trong 24 ngày.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Sop, S1, S2, S3 Bơm 1, Bơm 2, Van Xả, Động cơ
trộn, Van 1, Van 2
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm
Câu Hỏi:

Cho một hệ thống cắt phôi thép như hình bên. Ba nút chọn chế độ Mode A : chế
độ A, Mode B: chế độ B, Mode C: chế độ C.
Hệ thống cho phép cắt phôi thép theo 3 mức chiều dài khác nhau được
lựa chọn bởi 3 nút nhấn chọn chế độ. Chế độ A sẽ cho phép cắt thép ở chiều dài
132 V 2 2
tối đa (được định vị bởi thanh gạt 6A1), Chế độ B cho phép cắt ở chiều dài
trung bình (được định vị bởi thanh gạt 5A1), Chế độ C cho phép cắt ở chiều dài
ngắn nhất (được định vị bởi thanh gạt 4A1).
Hệ thống hoạt động như sau:
Sau khi chọn chế độ cắt (thông qua 3 nút nhấn chọn chế độ). Nhấn nút Start thì
hệ thống bắt đầu hoạt động. Thanh gạt đi ra (4A1, 5A1, hoặc 6A1 tuỳ theo chế
độ đã chọn), sau đó băng tải hoạt động đưa phôi vào vị trí (phát hiện bởi cảm
biến vị trí 1B1, 2B1, hoặc 3B1) thì động cơ băng tải ngừng đồng thời thanh kẹp
2A1 đi ra để kẹp phôi. Sau đó động cơ cắt quay và lưỡi cắt 1A1 từ từ hạ xuống
tiến hành cắt (biết lưỡi cắt hoạt động trong 7s). Khi lưỡi cắt ngừng hoạt động thì
động cơ cắt ngừng, thanh kẹp và thanh gạt cùng thu về. Sản phẩm được một
cơ cấu khác lấy ra (thời gian để lây sản phẩm ra khỏi băng tải mất 15s). Sau khi
sản phẩm được lấy ra thì hệ thống tiếp tục lặp lại chu trình cho tới khi nhấn nút
Stop. Để chọn chế độ hoạt động khác thì phải dừng máy sau đó chọn lại chế độ.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, ModeA, ModeB, Băng tải , Động cơ cắt, thanh kẹp,
Mode C, 1B1, 2B1, 3B1, thanh gạt: 1A1, 2A1, 3A1,4A1,
5A1, 6A1
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:

Cho một hệ thống cắt phôi thép như hình bên. Ba nút chọn chế độ Mode A : chế
độ A, Mode B: chế độ B, Mode C: chế độ C.
Hệ thống cho phép cắt phôi thép theo 3 mức chiều dài khác nhau được
lựa chọn bởi 3 nút nhấn chọn chế độ. Chế độ A sẽ cho phép cắt thép ở chiều dài
tối đa (được định vị bởi thanh gạt 6A1), Chế độ B cho phép cắt ở chiều dài
133 trung bình (được định vị bởi thanh gạt 5A1), Chế độ C cho phép cắt ở chiều dài V 2 2
ngắn nhất (được định vị bởi thanh gạt 4A1).
Hệ thống hoạt động như sau:
Sau khi chọn chế độ cắt (thông qua 3 nút nhấn chọn chế độ). Nhấn nút Start thì
hệ thống bắt đầu hoạt động. Thanh gạt đi ra (4A1, 5A1, hoặc 6A1 tuỳ theo chế
độ đã chọn), sau đó băng tải hoạt động đưa phôi vào vị trí (phát hiện bởi cảm
biến vị trí 1B1, 2B1, hoặc 3B1) thì động cơ băng tải ngừng đồng thời thanh kẹp
2A1 đi ra để kẹp phôi. Sau đó động cơ cắt quay và lưỡi cắt 1A1 từ từ hạ xuống
tiến hành cắt (biết lưỡi cắt hoạt động trong 9s). Khi lưỡi cắt ngừng hoạt động thì
động cơ cắt ngừng, thanh kẹp và thanh gạt cùng thu về. Sản phẩm được một
cơ cấu khác lấy ra (thời gian để lây sản phẩm ra khỏi băng tải mất 20s). Sau khi
sản phẩm được lấy ra thì hệ thống tiếp tục lặp lại chu trình cho tới khi nhấn nút
Stop. Để chọn chế độ hoạt động khác thì phải dừng máy sau đó chọn lại chế độ.
Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu
cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, ModeA, ModeB, Băng tải , Động cơ cắt, thanh kẹp,
Mode C, 1B1, 2B1, 3B1, thanh gạt: 1A1, 2A1, 3A1,4A1,
5A1, 6A1
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:

Cho một hệ thống vận chuyển sản phẩm như hình vẽ sau:

Trạng thái ban đầu các thanh gạt thu về, băng tải dừng, hệ thống cho
phép vận chuyển và sắp xếp lại chiều của các chai sản phẩm từ băng tải 1 sang
134 V 2 2
băng tải 2 sau khi đã được làm đầy và đóng nắp ở khâu trước đó. Nguyên lý
hoạt động của hệ thống như sau:
Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, cả 2 băng tải đều hoạt
động. Khi cảm biến 1B1 nhận biết có 3 chai sản phẩm đã đi qua thì thanh gạt
1A1 đi ra để chặn các chai lại. Khi cảm biến 2B1 nhận biết các chai đã vào đúng
vị trí thì thanh gạt 2A1 đi ra đẩy chai từ băng tải 1 qua băng tải 2 rồi thu về (biết
hoạt động trong 3 giây). Khi 2A1 thu về thì 1A1 thu về để tiếp tục cho các chai
tiếp theo đi vào vị trí, chu trình cứ như vậy lặp lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn
stop.

Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, 1B1, 2B1, Băng tải 1, Băng tải 2, 1A1, 2A1,
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
135 V 2 2
Cho một hệ thống vận chuyển sản
phẩm như hình vẽ sau:
Trạng thái ban đầu các thanh gạt thu về, băng tải dừng, hệ thống cho
phép vận chuyển và sắp xếp lại chiều của các chai sản phẩm từ băng tải 1 sang
băng tải 2 sau khi đã được làm đầy và đóng nắp ở khâu trước đó. Nguyên lý
hoạt động của hệ thống như sau:
Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, cả 2 băng tải đều hoạt
động. Khi cảm biến 1B1 nhận biết có 3 chai sản phẩm đã đi qua thì thanh gạt
1A1 đi ra để chặn các chai lại. Khi cảm biến 2B1 nhận biết các chai đã vào đúng
vị trí thì thanh gạt 2A1 đi ra đẩy chai từ băng tải 1 qua băng tải 2 rồi thu về (biết
hoạt động trong 3 giây). Khi 2A1 thu về thì 1A1 thu về để tiếp tục cho các chai
tiếp theo đi vào vị trí, chu trình cứ như vậy lặp lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn
stop hoặc hệ thống hoàn thành 6000 chai.

Anh (chị) hãy lập trình thực hiện yêu cầu của hệ thống trên theo các yêu cầu sau:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop, 1B1, 2B1, Băng tải 1, Băng tải 2, 1A1, 2A1,
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi:
Cho hệ thống gồm 4 động cơ hoạt động như sau.
Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc:
- Động cơ 1 chạy ngay và dừng ngay khi ấn Stop.
- Động cơ 2 chạy sau 20 giây và dừng lại sau khi ấn Stop 35 giây.
136 - Động cơ 3 chạy có tính chất chu kỳ 90 giây ( 45 giây chạy 45 V 2 2
giây nghỉ), khi ấn Stop thì động cơ dừng hẳn.
- Động cơ 4 chạy khi Động cơ 3 chạy xong 6 chu kỳ và chỉ chạy
trong 3 ngày rồi dừng, không phụ thuộc tín hiệu Stop
Anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hệ thống trên:
1. Lập bảng phân công vào/ra.
2. Vẽ giản đồ thời gian
3. Lập trình bằng LAD hoặc STL.

Đáp án:(5 đ)
1.Lập bảng phân công vào/ra: 1 điểm.
Đầu vào Đầu ra
Start, Stop Động cơ 1, động cơ 2, động cơ 3, động cơ
4
2. Vẽ giản đồ thời gian : 1 điểm
3.Lập trình bằng LAD hoặc STL: 3 điểm

Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:

Đáp án: (2 đ)
137 LD I0.0 V 1 2
ON I0.2
LDN I0.1
O I0.3
ALD
LPS
A I0.5
= Q0.0
LRD
= Q0.1
AN I0.4
= Q0.2
LPP
ED
= Q0.3
Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:
138 V 1 2
Đáp án: (2 đ)
LD I0.0
AN I0.1
LDN I0.2
A I0.3
OLD
LPS
A I0.5
= Q0.0
LRD
NOT
= Q0.1
LRD
= Q0.2
LPP
= Q0.3

Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:

Đáp án: (2 đ)
139 LD I0.0 V 1 2
ON I0.2
LPS
LDN I0.1
O I0.3
ALD
= Q0.1
A I0.5
= Q0.0
LRD
AN I0.4
= Q0.2
LPP
EU
= Q0.3

Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:

140 Đáp án: (2 đ) V 1 2


LD I0.0
AN I0.1
LDN I0.2
A I0.3
ALD
LPS
A I0.5
= Q0.0
LRD
NOT
= Q0.1
AN I0.4
= Q0.2
LPP
ED
= Q0.3
Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:

141 V 1 2
Đáp án: (2 đ)
Network 1
LD I3.0
AN I3.1
LDN I3.2
A I3.3
OLD
LPS
A I3.5
= Q3.0
LRD
= Q3.1
LPP
AN I3.4
= Q3.2
Network 2
LD I3.5
NOT
= Q3.3
Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:

142 V 1 2
Đáp án: (2 đ)
LD I4.0
ON I4.2
LDN I4.1
O I4.3
ALD
LPS
A I4.5
= Q4.0
LRD
= Q4.1
AN I4.4
= Q4.2
LPP
EU
= Q4.3
143 Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL: V 1 2
Đáp án: (2 đ)
Network 1
LD I0.0
ON I0.3
O M0.0
AN I0.1
= M0.0
= Q0.0
Network 2
LD M0.0
TON T37,100
Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:
144 V 1 2
Đáp án: (2 đ)
LD I1.0
AN I1.1
LDN I1.2
A I1.3
ALD
LPS
A I1.5
= Q1.0
LRD
= Q1.1
AN I1.4
= Q1.2
LPP
EU
= Q1.3
Câu hỏi: Hãy chuyển đoạn chương trình sau từ dạng LAD sang dạng STL:

145 V 1 2
Đáp án: (2 đ)
Network 1
LD I0.0
ON I0.3
LDN I0.1
O M0.0
ALD
= Q0.1
AN C0
= Q0.0
Network 2
LD I0.2
LD I0.5
CTU C0,5
Câu hỏi: Hãy lập đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

146 V 1 2

Đáp án: (2 đ)
Dùng 2 Timer 1 Counter
Câu hỏi: Hãy lập đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:
147 V 1 2
Đáp án: (2 đ)
Dùng 2 Counter và 1 Timer
Câu hỏi: Hãy lập đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

148 V 1 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình Q0.0 ( 1 đ)
Lập trình Q0.2 ( 2 đ)
Câu hỏi: Hãy lập đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

149 V 1 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình Q1.4 ( 1 đ)
Lập trình Q1.5 ( 2 đ)
Câu hỏi: Hãy lập đoạn chương trình cho giản đồ thời gian sau:

150 V 1 2

Đáp án: (3 đ)
Lập trình Q1.2( 1 đ)
Lập trình Q2.2 ( 2 đ)

You might also like