You are on page 1of 8

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O. oxit bazo.

 B. CuO. Oxit của đồng

 C. P2O5. Oxit axit.

 D. CaO. Ca: canxi , Oxit bazo

ĐÁP ÁN:

K2O: Là oxit bazo.

Đãy các chất tạo nên bazo: có gốc –OH ví dụ: KOH: Kali hidroxit

K, Na, Ba, Ca, Li,….( kim loại kiềm)

K: Kali nguyên tử khối = 39 , hóa trị: I , KOH: Kali hidroxit, K2O

Na: Nari nguyên tử khối =23 hóa trị: I , NaOH: Nari hidroxit,Na2O

Ba: Bari nguyên tử khối = 137 hóa trị II, Ba(OH)2, BaO

CA: canxi nguyên tử khối = 40 hóa trị II, Ca(OH)2, CaO

Để tạo ra axit phải có oxit axit

Câu 2: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3. Oxit sắt (III)

 B. Fe3O4. : Oxit sắt từ.

 C. FeO. Oxit sắt (II)

 D. Fe3O2.: viết sai

Hướng dẫn :

Sắt : Fe hóa trị II, III

Oxi: O hóa trị: II


Câu 3: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Hướng dẫn:

PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O ( NHÂN CHÉO CHIA NGANG)

Pư: 0.05 0.1 (MOL)

Pthh:Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Pư: 0.05 0.3 0.1 0.15

Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là:

A. Nhôm (Al)

 B. Bạc (Ag)

 C. Đồng (Cu)

 D. Sắt (Fe)

Đáp án:

Độ dẫn điện: Ag> Cu >Vàng > Nhôm > Sắt ( Bộ đội việt nam )

Ag: Bạc Cu: Đông: vàng: Au Nhôm: Al Sắt Fe


Câu 5:  Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là:

A. Đồng Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

 B. Lưu huỳnh S + 2H2SO4 → 2H2O+3 SO2

 C. Kẽm Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

 D. Cacbon C + 2H2SO4→ 2H2O + 2SO2 + CO2

Dãy hoạt động kim loại:Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe,
Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
Lỡ khi ba cần nàng may áo mỏng zính con phải nhớ sang phố hỏi
cửa hàng á phi âu.

Câu 6: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái:

A. lỏng và khí.

 B. rắn và lỏng.

 C. rắn và khí.

 D. rắn, lỏng, khí.

Câu 7Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường

 A. S, C, N2, Cl2.:

 B. C, S, Br2, Cl2.

 C. Cl2, H2, N2, O2.

 D. Br2, P, N2, O2.


Câu 8: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là

 A. C, S, O, Na.

 B. Cl, C, P, S.

 C. P, S, Si, Ca.

 D. K, N, P, Si.

Câu 9: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên
tố

A. cacbon

 B. hiđro

 C. oxi

 D. nitơ.

Câu 10:Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ ?

Hóa học chất hữu cơ phải có 2 thành phần C và H 

A. CH3Cl

 B. CH4

 C. CO

 D. CH3COONa.

Câu 11: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

 A. CH4, C2H6, CO.

 B. C6H6, CH4, C2H5OH.

 C. CH4, C2H2, CO2.

 D. C2H2, C2H6O, BaCO3.


Câu 12: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là

Cacbon có 2 hóa trị là II IV

A. I.

 B. IV.

 C. III.

 D. II.

Câu 13: Axit axetic có công thức là C2H4O2. Phần trăm nguyên tố C trong
phân tử axit axetic là

A. 30%

B. 40%

C. 50%

D. 60%

Hướng dẫn: C: 12 O: 16 H: 1

MC2H4O2= 12x2 + 1x4 + 16x2 = 60


12× 2
%C= 60 ×100 %=40 %

Câu 14: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH 2Cl. Biết MA =
99. CTPT của A là

A. CH2Cl2

B. C2H4Cl2

C. CHCl3

D. C2H2Cl3
Hướng dẫn : Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là
(CH2Cl)2

MA=99 => (12+1x2+35.5)n=99 => n=2

C2H4Cl2

Câu 15: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH.

 B. CH3 – O – CH3.

 C. CH2 – CH2 – OH2.

 D. CH3 – CH2 – OH. ( C2H5OH)

Câu 16 Nhận xét nào sau đây là sai?

 A. Rượu etylic là chất lỏng, không màu.

 B. Rượu etylic tan vô hạn trong nước.

 C. Rượu etylic có thể hòa tan được iot.

 D. Rượu etylic nặng hơn nước. ( rượu etylic nhẹ nước)

Câu 17: Nhận xét nào đúng về nhiệt độ sôi của rượu etylic?

 A. Rượu etylic sôi ở 100°C.

 B. Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của nước.

 C. Rượu etylic sôi ở 45°C.

 D. Rượu etylic sôi ở 78,3°C.

Câu 19 Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta
dùng
C6H6: Benzen

 A. sắt.

 B. đồng

 C. natri. Na + C2H5OH sinh ra khí H2, Na tác dụng với benzen ko có hiện
tượng

 D. kẽm.

Câu 20: chất khí nào sau đây được dung làm nhiên liệu cho đèn xì để hàn
cắt kim loại?

 A. cacbon monooxit.

 B. etilen.

 C. metan.

 D. axetilen.

You might also like