You are on page 1of 37

2021

CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU


DỊCH TỄ HỌC

Thái Quang Hùng


Bộ môn Dịch tễ học

Mục tiêu

1. Nêu được tên các loại nghiên cứu dịch tễ học

2. Định nghĩa, vẽ sơ đồ minh họa các loại nghiên


cứu dịch tễ học

3. Nêu được ưu và nhược điểm của một số


nghiên cứu dịch tễ học

1
2021

Phân loại các nhóm thiết kế nghiên cứu

1. Theo loại hình 2. Theo bản chất 3. Theo thiết kế


nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu DTH

Nghiên cứu
NC quan sát
cơ bản Nghiên cứu
định tính
NC can thiệp

Nghiên cứu Mô
ứng dụng tả Phân
Nghiên cứu tích
định lượng

Có hai loại thiết kế nghiên cứu dịch tễ học:


Nghiên cứu quan sát

Quan sát mô tả: chỉ quan tâm đến việc mô tả bệnh cùng với
một hoặc vài yếu tố được cho là nguy cơ của bệnh. Hình
thành giả thuyết nhân-quả
Quan sát phân tích: quan tâm đến cả quá trình diễn biến của
mối quan hệ nhân và quả. Quan sát phân tích nhằm kiểm
định giả thuyết nhân quả.

Nghiên cứu can thiệp

2
2021

nghiên cứu dịch tễ học

NC quan sát NC can thiệp

NC mô tả NC phân tích Thử


nghiệm
NC NC thực
Thông tin Thông tin thuần bệnh địa
quần thể cá thể tập chứng

Bệnh Bệnh phổ Thử


hiếm biến nghiệm
lâm
Can
NC sàng
1 ca chùm Loạt NC nghiệm
tương quan
bệnh bệnh bệnh cắt cộng
hiếm hiếm nhân ngang đồng

Nghiên cứu QUAN SÁT


Quan sát mô tả

Mục đích

1. Cung cấp cơ sở cho việc lập kế hoạch CSSK và đánh giá


các dịch vụ CSSK
2. Đánh giá chiều hướng sức khoẻ cộng đồng, so sánh một
vấn đề sức khỏe giữa các cộng đồng (giữa các vùng trong
một nước hay giữa các nước)
3. Xây dựng hoặc hình thành giả thuyết nhân - quả

3
2021

Nghiên cứu QUAN SÁT MÔ TẢ

Bệnh không xảy ra ngẫu nhiên mà do nhiều yếu tố

DTH mô tả thu thập và trình bày một cách có hệ


thống các dữ liệu về đặc điểm của bệnh, về các yếu tố
được cho là nguy cơ của bệnh

DTH mô tả khảo sát về hình thái xuất hiện


bệnh, mối liên quan của bệnh với các đặc tính
về con người, về nơi chốn và thời gian.

Các đặc trưng cần mô tả

1 CON NGƯỜI - Còn được gọi là 3 biến số

2 THỜI GIAN - Mô tả đầy đủ  cung cấp các


manh mối quan trọng về nguyên
3 NƠI CHỐN nhân / giả thuyết ban đầu

4
2021

Đặc trưng về con người

Trả lời câu hỏi: ai mắc bệnh?

Con người gồm các đặc trưng không thể thay đổi:
tuổi, giới tính, màu da ...

Và các đặc trưng có thể thay đổi: tôn giáo, tình trạng
hôn nhân, kinh tế xã hội, thu nhập, nghề nghiệp ...

Đặc trưng về con người


Là thuộc tính quan trọng nhất của người. Hầu
hết các hiện tượng SK đều chịu sự tác động của
tuổi.
Tuổi
Nguyên nhân của bệnh/tử vong ở các lứa tuổi rất
khác nhau.
Trẻ em (chưa được tiêm chủng)  các bệnh truyền
nhiễm quai bị, sởi, ho gà ...
Trẻ vị thành niên  chấn thương, bạo lực, lạm
dụng thuốc
Người già  các bệnh mạn tính như tim mạch và
ung thư.

5
2021

Đặc trưng về con người

- Tính nhạy cảm và miễn dịch


Tuổi - Thời gian phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
- Thay đổi sinh lý: nội tiết, sức đề kháng, tăng
dị dạng nhiễm sắc thể
- Sự khác biệt lối sống từng thế hệ

Đặc trưng về con người


Khi phân tích dữ liệu theo độ tuổi, cố gắng sử
dụng các nhóm tuổi đủ hẹp.
Tuổi
Đối với một số bệnh, đặc biệt là các bệnh mạn
tính, nhóm tuổi 10 năm có thể đủ. Đối với các
bệnh khác, nhóm tuổi 10 năm và thậm chí 5
năm có thể che giấu các yếu tố quan trọng
trong sự xuất hiện bệnh theo độ tuổi.

6
2021

Đặc trưng về con người

Hình 1. Phân bố bệnh ho gà theo nhóm tuổi

Đặc trưng về con người

Nhiều nghiên cứu DTH cho thấy những khác


biệt về giới tính dẫn đến sự khác biệt trong
Giới phân bố sức khỏe bệnh tật và tử vong.

- Yếu tố sinh học: hormone sinh dục, rối loạn


cân bằng nội tiết
- Yếu tố xã hội: nghề nghiệp, lối sống
- Yếu tố tâm lý: stress, chăm sóc sức khỏe

7
2021

Đặc trưng về con người


Bảng 1. Tỷ suất chết/100.000 do bệnh mạch vành ở Mỹ năm 1981, theo tuổi và giới

Tuổi Nam da trắng Nữ da trắng


<1 2.0 1.8
1–4 2.2 2.0
5 – 14 0.9 0.8
15 – 24 2.6 1.6
25 – 34 9.4 4.2
35 – 44
Oestrogen ? 60.6 16.2
45 – 54 265.6 71.2
55 – 64 708.7 243,7
65 – 74 1669.9 769.4
75 – 84 3751.5 2359.0
Trên 85 8596.0 7215.1

Đặc trưng về con người


Hình 2. Tỷ suất mắc 10 bệnh ung thư cao nhất điều chỉnh theo tuổi ở Nam và Nữ

8
2021

Đặc trưng về con người


- Khác biệt về di truyền, môi trường, lối sống
Dân và chất lượng của dịch vụ CSSK.
tộc - Sống gần gũi  tăng hoặc giảm nguy cơ
mắc bệnh của cả cộng đồng (Thalassemia)

Văn - Tôn giáo, địa vị, thu nhập và nghề nghiệp,


hóa trình độ học vấn.
xã hội - Nghiên cứu bệnh Pellagra (thiếu niacin /
tryptophan)

Đặc trưng về con người

Hôn - Có liên quan đến mức độ tử vong


nhân - Bệnh khác: mạch vành, loét dạ dày, tự tử và
tai nạn giao thông.

Cá - Số người trong gia đình


nhân - Thứ tự sinh
và gia - Tuổi của mẹ
đình
- Nhóm máu, thói quen cá nhân

9
2021

Đặc trưng về nơi chốn


Vùng nào có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất?
Bệnh từ đâu đến và sẽ lan tràn nơi nào?

Phạm vi toàn cầu

Phạm vi một quốc gia

Ở khu vực dịch

Đặc trưng về nơi chốn


Ở phạm vi toàn cầu
Tổ chức YTTG  giám sát bệnh ở các quốc gia: có ích
trong XD chính sách y tế của từng quốc gia và khu vực

Các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, béo
phì ngày một gia tăng ở các nước đang phát triển 
thách thức mới cho hệ thống y tế

Mô tả các bệnh truyền nhiễm từng khu vực cho phép


tìm hiểu vai trò của các yếu tố bệnh sinh, đánh giá
hiệu quả của chương trình phòng chống

10
2021

Đặc trưng về nơi chốn


Ở phạm vi một quốc gia
So sánh dân số, địa lý, khí hậu từng vùng, từng nơi 
vai trò của môi trường-xã hội trong sự lan truyền bệnh

Thành thị và nông thôn: Mật độ dân số, lối sống,


nghề nghiệp và các yếu tố khác

Thành thị: Nông thôn:


Cúm ở người Bệnh cúm gà

Đặc trưng về nơi chốn


Ở khu vực dịch
Khi có gia tăng đột ngột tần số mắc bệnh thì mô tả nơi
chốn rất có ích
Bản đồ điểm thường được sử dụng

11
2021

Đặc trưng về thời gian


Sự gia tăng tần số mắc bệnh trong một thời khoảng

Chỉ dẫn đầu tiên: bệnh có chung một nguồn lây (bệnh
truyền nhiễm, côn trùng, ngộ độc thực phẩm, hóa
chất)

Ở các bệnh có thời kỳ tiềm ẩn ngắn, số liệu trong một


thời khoảng có thể giúp tìm nguyên nhân. Thalidomide
 dị dạng bẩm sinh (Đức 1957-1961)
Hội chứng shock nhiễm độc do băng vệ sinh Rely (Mỹ
1977-1981)

Hình 3. Số ca dị dạng bẩm sinh ở Đức, 1957-1963 liên quan đến việc bày bán và
thu hồi thuốc Thalidomide

12
2021

Đặc trưng về thời gian


Tính chu kỳ.
• Theo mùa: thường gặp ở các bệnh truyền nhiễm.
Cúm: mùa đông, Tiêu chảy: mùa hè
Tai nạn giao thông

• Nhiều năm: thay đổi miễn dịch của khối cảm thụ
với mầm bệnh. VD Sởi có chu kỳ 2-3 năm

Đặc trưng về thời gian


Tính chu kỳ.
1998 2000 2003 2005

Số ca mắc TCM 1998 - 2005 ở Malaysia (Nguồn Yuwana Podin, Malaysia)

13
2021

Đặc trưng về thời gian


Xu thế của bệnh
Thời gian dài nhiều thập kỷ: một số bệnh giảm đi, một
số bệnh gia tăng

- Thay đổi kỹ thuật chẩn đoán số ca báo cáo tăng lên


- Xác định dân số nguy cơ chính xác hơn
- Cấu trúc dân số thay đổi
- Cải tiến điều trị kéo dài sự sống
- Thay đổi số mới mắc thật sự do thay đổi yếu tố môi
trường và lối sống

Ba đặc trưng cần mô tả

Bệnh xảy ra cho ai?


Già/trẻ ; nam/nữ ; giàu/nghèo ; nghề?
Bệnh xảy ra ở đâu?
Thành phố/thôn quê ; phạm vi lớn / nhỏ ; ô nhiễm /
không ô nhiễm ; khí hậu ?
Bệnh xảy ra khi nào?
Bùng phát ngắn / dài ; mùa nào ; xu thế của bệnh

14
2021

CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU MÔ TẢ


Nghiên cứu tương quan
Báo ca bệnh, loạt ca bệnh
Nghiên cứu cắt ngang

Mỗi loại mô tả các khía cạnh con người, thời gian và


không gian
Có những mặt mạnh, mặt yếu nhất định

NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN


K đại tràng / 100.000 nữ
NZ
40

Can USA
30
Den
Swe
Nor UK
20 FDP
Isr Ner
Ice
Jam Fin PR
10 Pol DDP
Jap Yug Chi
Nig Rom Hun
Col Lượng thịt ăn / ngày / người (gr)
40 80 120 160 180 240 280 320

Mối tương quan giữa lượng thịt ăn vào


và ung thư đại tràng ở phụ nữ các nước

15
2021

NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN

NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN

1. Ưu điểm
• Đơn giản, dễ tiến hành
• Hình thành giả thuyết

2. Hạn chế
• Dữ liệu từ quần thể  không có khả năng nói lên mối
kết hợp giữa yếu tố PN và Bệnh.
• Không có khả năng kiểm soát các yếu tố nhiễu.

16
2021

BÁO CÁO CA BỆNH - LOẠT BỆNH


AI tuổi,
giới, v. v.
Đặc điểm
bệnh lý Ở ĐÂU GIẢ
1 ca THUYẾT

KHI NÀO

WHO WHERE WHEN


3 W’s
Con người Nơi chốn Thời gian

BÁO CÁO CA BỆNH

1. Trường hợp nghiên cứu: bệnh lạ, bệnh lẽ ra


không còn gặp

2. Mô tả: triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, đặc


điểm cá nhân  giả thuyết

17
2021

BÁO CÁO CA BỆNH - LOẠT BỆNH


AI tuổi,
giới, v. v.
Đặc điểm
bệnh lý Ở ĐÂU GIẢ
n ca THUYẾT

KHI NÀO

WHO WHERE WHEN


3 W’s
Con người Nơi chốn Thời gian

BÁO CÁO LOẠT CA BỆNH


1. Mô tả loạt ca bệnh hiếm
• Tương tự một ca
• Hình thành giả thuyết (HIV/AIDS)
2. Mô tả loạt ca bệnh phổ biến
• Tỷ lệ từng triệu chứng
• Diễn biến kết quả điều trị
• Mối liên quan giữa các triệu chứng
• Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương
của test chẩn đoán, bộ triệu chứng
• Hạn chế: ngoại suy

18
2021

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

• Nghiên cứu cắt ngang là một loại nghiên cứu dịch


tễ học trong đó tình trạng bệnh và phơi nhiễm
trong quần thể được xác định cùng một lúc.

• Cho hình ảnh chụp nhanh

• Đánh giá tình hình bệnh tật, các yếu tố liên quan
và các nhu cầu y tế của cộng đồng

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CẮT NGANG


Quần thể Nghiên Cứu Mẫu Nghiên Cứu

PN+ B+ PN+ PN+


B+ B–
B+ PN+
PN - B- PN – PN –
B- PN - B+ B–

Thời điểm nghiên cứu

19
2021

Các bước tiến hành NC cắt ngang


Phân tích và phiên giải kết quả
Phơi nhiễm Bệnh
Tổng
Có Không
Có a b a+b
Không c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

P (D+) P1 (D+/E+)

P (E+) Po (D+/E-)

PR = P1 : Po

Các bước tiến hành NC cắt ngang


Phân tích và phiên giải kết quả

<1
PR (Prevalence Ratio) =1
>1

20
2021

Các bước tiến hành NC cắt ngang


4. Phân tích và phiên giải kết quả

Hoạt động Bệnh mạch vành


Tổng
thể lực Có Không
Có 15 174 189
Không 37 133 170
Tổng 52 307 359

P1 = 15 / 189 = 79,4 / 1.000


PR = P1:Po = 0,36
Po = 37 / 170 = 217,6 / 1.000

Nghiên cứu cắt ngang

HĐTL Giảm BMV

HĐTL Giảm BMV BMV


HĐTL

BMV Giảm HĐTL

Quan Sát

21
2021

Các bước tiến hành NC cắt ngang


Những vấn đề có thể có khi lý giải một nghiên cứu cắt ngang

1. Lượng calci ăn vào thấp tăng nguy cơ loãng xương

2. Béo phì tăng nguy cơ tai biến mạch máu não

3. Nguy cơ loét dạ dày thay đổi theo nhóm máu ABO

Các bước tiến hành NC cắt ngang


Phân tích và phiên giải kết quả
cần lưu ý:

- Mối liên hệ thời gian nhân – quả khó xác định

- Theo Hennekens: Kiểm định mối quan hệ nhân quả khi


yếu tố nguyên nhân
• Không thay đổi theo thời gian
• Hoặc thỏa được trình tự nhân - quả

 ĐẶT GIẢ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ

22
2021

Ưu và nhược điểm NC cắt ngang


1. Ưu điểm
• Cho biết mức độ phổ biến của vấn đề sức khỏe
đang quan tâm (tỷ lệ hiện mắc)
• Nhanh, dễ thực hiện, ít tốn kém
• Tìm hiểu nhiều bệnh và nhiều yếu tố phơi nhiễm
• Giúp hình thành giả thuyết

2. Hạn chế
• Không hiệu quả khi NC các bệnh hiếm, PN hiếm
• Không tính được tỷ lệ phát sinh
• Quan hệ thời gian: PN  B không rõ
• Dễ phạm sai số (chọn, quan sát, nhớ lại)

Nghiên cứu QUAN SÁT


Quan sát phân tích
Mục đích
Kiểm định giả thuyết nhân - quả

Nghiên cứu thuần tập


Từ một dân số nguy cơ: xác định nhóm PHƠI NHIỄM và nhóm
KHÔNG PHƠI NHIỄM rồi theo dõi để phát hiện BỆNH

Nghiên cứu bệnh chứng


Các đối tượng được lựa chọn: CÓ hay KHÔNG có BỆNH. Ca Bệnh
và Ca Chứng được so sánh tiền sử phơi nhiễm được cho là
nguyên nhân của bệnh

23
2021

Nghiên cứu thuần tập-tiến cứu


B+
PN+
B-
Dân số
nguy cơ
B+
PN-
B-

t
o t1
Bắt đầu Phát hiện bệnh

Nghiên cứu thuần tập-hồi cứu


B+
PN+
B-
Dân số
nguy cơ
B+
PN-
B-

to : Xuất phát = Xếp nhóm t1 : Bắt đầu


Truy tìm bệnh

24
2021

Nghiên cứu thuần tập-phân tích

E+ a b a+b
E- c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

D (Disease) Bệnh
E (Exposed) Phơi nhiễm

Nghiên cứu thuần tập-ví dụ


• Hút thuốc lá có gây ra bệnh mạch vành (BMV) không?

• Một nghiên cứu trên 10.000 người, trong đó có 4.000


người hút thuốc lá và 6.000 người không hút. Nếu ta
theo dõi nhóm người này trong 5 năm liên tục, để có
kết quả là 400 người mắc BMV ở nhóm có hút thuốc
và 120 người mắc BMV ở nhóm không hút thuốc.

• Trình bày số liệu vào bảng 2 x 2

25
2021

Nghiên cứu thuần tập-ví dụ

E+ 400 3.600 4.000


E- 120 5.880 6.000
Tổng 520 9.480 10.000
r1 = 400 : 4000 = 0,1 trong 5 năm
r0 = 120 : 6000 = 0,02 trong 5 năm

RR = 5 Lý giải: ………………….

Nghiên cứu thuần tập-ví dụ

RR = 5
• Người hút thuốc lá có nguy cơ mắc BMV cao gấp 5
lần so với người không hút thuốc

RR:
- Relative Risk nguy cơ tương đối
- Risk Ratio tỷ số nguy cơ
- Rate Ratio tỷ số tỷ suất

26
2021

Nghiên cứu thuần tập


1
. Ưu điểm
• Tính trực tiếp tỷ lệ phát sinh bệnh (nguy cơ, tỷ suất)
• Giá trị khi NC các phơi nhiễm hiếm
• Mối quan hệ thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh rõ
• Có thể nghiên cứu nhiều hậu quả từ một phơi nhiễm
2
. Hạn chế
• Không hiệu quả khi NC các bệnh hiếm
• Tốn kém: kinh phí, thời gian (tiến cứu)
• Dễ gặp sai số do bỏ cuộc (tiến cứu)
• Thu thập số liệu khó khăn (hồi cứu)

Nghiên cứu thuần tập

E D

• PN là một can thiệp / thủ thuật • Tử vong


ngoại khoa • Di chứng
• Thời gian nằm ICU
• Phác đồ điều trị (thuốc)
• Thời gian nằm viện
• Giá trị các xét nghiệm • Chi phí

27
2021

Nghiên cứu thuần tập


Hyponatremia and hospital outcomes among patients with
pneumonia: a retropspective cohort study)-Zilberberg MD et al.,
BMC Pulmonary medicine 2008, 8:1-7)
Hạ natri máu Không hạ natri máu Giá trị p
(n=7316) (n=64965)

Tỉ lệ tử vong tại BV (%) 5,4 4.0 0,099

Tỉ lệ nằm ICU 3,9 2,3 0,014

Tỉ lệ phải thở máy (%) 10,0 6,3 <0,001

Thời gian nằm ICU ± SD 6,3 ± 5,6 5,3 ± 5,1 0,069

Thời gian nằm viện, ± SD 7,6 ± 5,3 7,0 ± 5,2 <0,001


0,001
Chi phí, trung vị, KTC 95% 7086 US$ (3765-14221) 5732 US$ (2966-12290)

Kết luận: Viêm phổi hạ natri máu có kết cục xấu hơn, gia tăng tử
vong và chi phí điều trị. Nên phát hiện điều trị sớm các ca viêm
phổi hạ natri máu có thể cải thiện kết cục.

Nghiên cứu bệnh chứng


PN+
B+
PN- Dân số
nghiên
cứu
PN+
B-
PN-

t0 : Tìm nguyên nhân t1 : Bắt đầu

28
2021

Nghiên cứu bệnh chứng-phân tích

E+ a b a+b
E- c d c+d
Tổng a+c b+d a+b+c+d

D (Disease) Bệnh
E (Exposed) Phơi nhiễm

Nghiên cứu bệnh chứng-phân tích

E+ 400 197 597


E- 120 323 443
Tổng 520 520 1.040

OR = ad : bc = 5,4 (OR : Odds Ratio = tỷ số số chênh)

OR = 5,4 Lý giải: ……………………………………………….

29
2021

Nghiên cứu bệnh chứng


1
. Ưu điểm
• Nhanh, ít kinh phí
• Thích hợp với bệnh có thời kỳ tiềm ẩn dài
• Lý tưởng cho những bệnh hiếm
• Có thể nghiên cứu nhiều yếu tố căn nguyên
• Khi hiểu biết về bệnh còn hạn chế (thăm dò)
2
. Hạn chế
• Không hiệu quả khi NC các phơi nhiễm hiếm
• Không tính được tỷ lệ phát sinh
• Quan hệ thời gian: PN  B không rõ
• Dễ phạm sai số (chọn, quan sát, nhớ lại)

Nghiên cứu bệnh chứng


Giả thuyết: có thể ung thư CTC gây ra do human papilloma virus
(HPV).
Trong 3 năm tại khoa Sản bệnh viện nhận điều trị 30 bệnh nhân bị
ung thư CTC
Chọn nhóm chứng gồm 60 người là các sản phụ có cùng độ tuổi
không mắc bệnh ung thư CTC đến sinh tại bệnh viện.
Tất cả các đối tượng này đều được làm xét nghiệm PCR để tìm HPV.
Kết quả xét nghiệm PCR cho thấy có 22/30 (73,3%) bệnh nhân mắc
ung thư CTC có HPV (+), trong khi chỉ 10/60 (16,6%) sản phụ không
bị ung thư CTC có HPV (+)

Ung thư CTC+ Ung thư CTC(-)


HPV (+) a=22 b=8 OR = 13.8 (4.3 - 45.5)
HPV (-) c=10 d=50

30
2021

Nghiên cứu can thiệp

HQ+

CT+
Phân HQ–
Dân số bổ
nghiên
ngẫu
cứu HQ+
nhiên
CT-
HQ–

t
o t1
Bắt đầu Phát hiện hiệu quả

Nghiên cứu can thiệp


Viêm phổi nhẹ trẻ em: 3 ngày / 5 ngày AMOX
Heát
AMX
3 O Heát,
Phân
taùi phaùt
Trẻ em bổ
VP nhẹ ngẫu
Heát
nhiên
AMX
5 O Heát,
taùi phaùt

Ngày 1 Ngày 5

31
2021

Nghiên cứu can thiệp


VP nhẹ TE _ 3 và 5 ngày Amox
Đặc tính mẫu 3 ngày 5 ngày
Nam 62,6 61,8
Tuổi trung bình (tháng) 17,0 16,9
Chiều cao trung bình (cm) 74,8 74,8
Cân nặng trung bình (kg) 8,7 8,7
Thời gian bệnh trung bình (ngày) 4,7 4,5
Sốt 76,1 77,8
Ho 98,7 98,6
Khó thở 38,1 35,4
Nhịp thở dư theo tuổi (>10 nhịp / ph) 17,5 19,4
Tuân thủ điều trị (ngày 5) 85,6 84,9

Nghiên cứu can thiệp


VP nhẹ TE _ 3 và 5 ngày Amox

Kết quả 3 ngày 5 ngày Giá trị p


(%) (%)

Khỏi bệnh ngày 5 89,5 89,9 > 0.05

Tái phát sau ngày 5 5,3 4,4 > 0.05

32
2021

Nghiên cứu can thiệp

Nghiên cứu can thiệp có 3 đặc tính:

. Có sự tác động

. Có nhóm chứng (so sánh)

. Phân bổ ngẫu nhiên

Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng:


bằng chứng giá trị nhất

Thiết kế nghiên cứu


Câu hỏi Mục đích Chiến lược Thiết kế
1. Bao nhiêu • Mô tả một • Mô tả sự Mô Tả
Ai, ở đâu, hiện tượng phân bố
khi nào? sức khỏe Tương quan
• Hình thành
Báo cáo một ca
• Thăm dò giả thuyết
Loạt ca
mối liên quan
Cắt ngang mô tả

Phân Tích
2. Nguyên Xác định So sánh để
nhân là nguyên nhân kiểm định giả Bệnh - Chứng
gì? thuyết
Thuần Tập

3. Can thiệp Đánh giá So sánh để Can thiệp


có hiệu biện pháp kiểm định giả Thử nghiệm lâm sàng
quả? can thiệp thuyết Thử nghiệm thực địa
Can thiệp cộng đồng

33
2021

Thiết kế nghiên cứu-lựa chọn


Hiện Tượng Sức Khỏe

1. Bao nhiêu? Ai? Loạt ca


Mô tả
Ở đâu? Khi nào?
Cắt ngang mô tả

Cắt ngang phân tích


2. Nguyên nhân Phân
gì ? Bệnh-Chứng
tích

Thuần tập

3. Biện pháp can Can


thiệp hiệu quả ? thiệp Can thiệp

Thiết kế nghiên cứu-lựa chọn


Ñoái töôïng NC
Quaàn theå Caù nhaân

Tương quan Muïc ñích NC

Moâ taû Tìm nguyeân nhaân Can thieäp

Một ca Ñieåm xuaát phaùt


Chieàu NC  Chieàu thôøi gian
Loạt ca
Khoâng roõ Haäu quaû Nguyeân nhaân
Ngöôïc chieàu Cuøng chieàu

Cắt Ngang Bệnh-Chứng Thuần tập Can Thiệp

34
2021

Thiết kế nghiên cứu-lựa chọn


Nghieân Cöùu Phaân Tích : Xaùc ñònh keát hôïp Nhaân Quaû

Soá hieän maéc Soá hieän maéc, môùi maéc Soá môùi maéc

Beänh maïn tính Beänh hieám NN hieám

n NN, n HQ n NN, 1 HQ 1 NN, n HQ

Cắt Ngang Bệnh–Chứng Thuần Tập

Thiết kế nghiên cứu-lựa chọn


• Một câu hỏi nghiên cứu có thể trả lời bằng nhiều
cách khác nhau
• RCT là thiết kế tốt nhất để đánh giá căn nguyên
của bệnh và hiệu quả của can thiệp điều trị
• Tuy nhiên nghiên cứu quan sát có thể là tốt hơn và
lựa chọn khả thi duy nhất trong nhiều tình huống
• Vì vậy trong quá trình nghiên cứu, người ta sàng
lọc dần các giả thuyết nghiên cứu từ các thiết kế
có cấp độ thấp lên các thiết kế có cấp độ cao
• Nghiên cứu thuần tập là thiết kế tốt nhất để đánh
giá tiên lượng của bệnh

35
2021

Whether Fish Intake Reducces Coronary Heart Disease Risk

Mức độ bằng chứng


Systematic Reviews / Meta Analyses
RCTs
Cohort Studies
Case Control Studies
Cross-Sectional Studies
Case Series
Case Report
Ideas, Opinions
Animal Research
In Vitro (‘ Test Tube’) Research

36
2021

Mức độ bằng chứng

37

You might also like