You are on page 1of 176

9/2/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

DI TRUYỀN HỌC

Giảng viên: TS. Lê Thị Ngọc Quỳnh

1
9/2/2021
Sách:
[1] bài giảng của giảng viên
[2] Lê Duy Thành, Tạ Toàn, Đỗ Lê Thăng, Đinh Đoàn Long. Di truyền
học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007
[3] Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng. Cơ sở di truyền học phân tử và tế
bào, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2009
[4]. Phạm Thành Hổ. Di truyền học, NXB Giáo dục. 2006
[5]. Giáo trình di truyền học : Dùng cho các trường đại học cao đẳng
chuyên ngành sinh học, công nghệ sinh học, y tế, nông , lâm nghiệp.
//Đỗ Lê Thăng. - Hà nội ::Giáo dục Việt nam,2011. (#000019906)
[6] Sách dịch, Lodish, Berk, Kaiser, Krieger, Bretscher, Ploegh, amon,
Scott. Sinh học phân tử của tế bào (tập 2) phần di truyền học và sinh
học phân tử. Nhà xuất bản trẻ.

2
9/2/2021

3
9/2/2021
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DI TRUYỀN HỌC

• Di truyền học là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, chức năng, cơ
chế hoạt động và vận động của vật chất (thông tin) di truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác (ở các mức độ khác nhau của hệ thống sinh vật,
như phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể).

• Đây là một dòng chó thuần chủng được sinh ra từ một cặp bố, mẹ có
kiểu gen gần giống nhau hoàn toàn (dòng thuần).

– Tần số mắc các bệnh lý (rối


loạn) di truyền thường gặp rất
cao trong các dòng thuần.

4
9/2/2021
GREGOR MENDEL

Gregor Mendel (1822-1884), người được coi là


cha đẻ của ngành Di truyền học hiện đại

5
9/2/2021
Lịch sử di truyền học
13.000 - 15.000 năm trước: Phát triển trồng trọt
1869: Miescher lần đầu tiên tách chiết được ADN Thí nghiệm của Mendel (1867)
Mô tả nhiễm sắc thể (1902 - 1904)
1929: Mô tả được thành phần cấu tạoADN
Morgan phát hiện liên kết / hoán vị gen (1910 - 1940)
ADN được chứng minh là vật chất di truyền (1944)
1953: Watson và Crick mô tả cấu trúc chuỗi
xoắn kép ADN, chủ yếu dựa trên hình ảnh Mô tả đột biến tế bào hồng cầu hình liềm (1956)
nhiễu xạ tia X (của Franklin vàWilkins) Kornberg phát hiện ADN polymerase (1957)
Chứng minh cơ chế sao chép ADN(1958)
1961 - 1966: Giải mã các mã bộ ba (codon)
Phát hiện thấy sự tồn tại của enzym giới hạn (1962)
1967: Gellert phát hiện ra ADN ligase, enzym
nối các phân đoạn ADN với nhau
Khởi đầu các nghiên cứu công nghệ ADN tái tổ hợp của
Boy er và cs. tại ĐH Standford và Califonia (1972)
1975: Southern phát triển kỹ thuậtthẩm tách
Southern cho phép xác định trình tự ADN đặcthù Sanger & Barrell, Maxam & Gilbert phát triển các kỹ thuật
giải mã trình tự ADN (1975 - 1977)
1980: Thiết lập được bản đồ sơ bộ đầu tiên các
dấu chuẩn ADN hệ gen người Palmiter & Brinser tạo được Chuột chuyển gen, Sprading &
Rubin tạo được Ruồi dấm chuyển gen (1981 - 1982)
1985: Mullis v à cs. phát minh ra kỹ thuật PCR Đề xuất ý tưởng “Dự án hệ gen người” (1986)
1987: Phát hiện gen gây bệnh teo cơ Duchene Phát hiện gen gây bệnh xơ nang (1989)
1990: Khởi động Dự án Hệ gen người (HGP)
Phát hiện gen gây bệnh Huntington (1993)
1995: Phát minh ra chip ADN Hệ gen đầu tiên được giải mã - H. influenza (1995)
1999: Nhiễm sắc thể người đầu tiên được giải mã
Hoàn thành giải mã hai bản sao sơ bộ hệ gen người (2003)
2006: Chính thức hoàn thành giải trình tự NST
cuối cùng của hệ gen người (NST số 1) Khởi động dự án giải hệ gen biểu sinh của người (2009)

6
9/2/2021

Gen và cơ thể

7
Kiểu gen (genotype) và kiểu hình (phenotype)
9/2/2021

Thế nào là kiểu gen? kiểu hình?

8
Cơ sở phân tử cho mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình
9/2/2021
genotype DNA Trình tự DNA
Phiên mã
Tái bản

RNA
Dịch mã
Trình tự amino acid
protein

Tính trạng

phenotype Sinh vật

9
9/2/2021
Cơ sở phân tử cho mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình

10
9/2/2021
Di truyền học và y học
Dự án giải mã hệ gen người

• Dự án giải mã Bộ gen người (Human Genome Project) bắt đầu vào


năm 1990 với sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu quốc tế.
• Năm 2001, bản báo cáo về giải mã bộ gen người đã được xuất bản.
• Năm 2003, hoàn tất giải mã bộ gen người.

11
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

DI TRUYỀN HỌC MENDEL

12
9/2/2021
Nội dung chính

1 Di truyền
Clickhọc Mendel
to add Title

Sử dụng xác suất và phép thử khi-bình phương để


2 đánh giá sốtoliệu
Click add Title

13
9/2/2021
Di truyền học Mendel

1. Mendel
2. Mục đích thí nghiệm của Mendel
3. Đậu Hà lan (Pisum sativum) là một mô hình
nghiên cứu di truyền học lý tưởng
4. Những nhân tố chính giúp
Mendel thành công
5. Cách bố trí thí nghiệm và kết quả
6. Di truyền học và xác suất thống kê

14
9/2/2021
Di truyền học Mendel

1. Mendel

• Gregor Johann Mendel sinh ngày


22/7/1822, tại vùng Moravia, đế
quốc Áo (nay là Cộng hòa Séc),
trong một gia đình nông dân nghèo.

• Ngay từ nhỏ, ông luôn hứng thú


chăm sóc cây cối trong vườn.

15
7 cặp tính trạng tiến hành lai tạo
9/2/2021

Figure 2.4
PJ Russell iGenetics, A Mendelian Approach

16
9/2/2021

Định luật I của Mendel


Định luật II của Mendel
Cơ sở tế bào học các định luật
di truyền của Mendel

17
9/2/2021

Sử dụng xác suất và phép


thử khi-bình phương để
đánh giá số liệu

18
9/2/2021
Sơ lược về xác suất thống kê

a
• Xác suất (p) của một sự kiện xảy ra được tính bằng: p
n
– Trong đó a = số lần sự kiện được quan tâm xuất hiện
– và n = tổng số lần quan sát
• Nguyên tắc nhân xác suất: Xác suất để 2 sự kiện độc lập
xảy ra đồng thời sẽ bằng tích xác suất của mỗi sự kiện
độc lập
– Nếu …“và”… thì nhân xác suất
• Nguyên tắc cộng xác suất: Xác suất để một trong hai sự
kiện có đặc tính loại trừ lẫn nhau xuất hiện sẽ bằng tổng
các xác suất thành phần
– Nếu “… hoặc … hoặc …” thì cộng xác suất

19
9/2/2021

20
9/2/2021

21
Xác suất với trình tự xuất hiện các sự kiện
9/2/2021

• Trong một tập hợp mẫu có “n” nhân tố, sẽ có


n! khả năng tổ hợp khác nhau.
• Trong một tập hợp có “n” nhân tố, trong đó
“x” nhân tố thuộc Nhóm 1, “y” nhân tố thuộc
Nhóm 2, “z” nhân tố thuộc Nhóm 3 (v.v…) thì
số tổ hợp có thể có sẽ là: n!
x!y!z!
• Để tính xác suất của các sự kiện xảy ra theo
một trình tự nhất định, tính xác suất riêng của
từng sự kiện, rồi nhân với số tổ hợp có thể có.

22
9/2/2021
Ví dụ

• Xác suất để một người mẹ có thể có 5 người con


gồm 4 con gái đầu lòng và một con trai út là bao
nhiêu?
– Xác suất mỗi lần sinh (trai / gái) là ½
– Trình tự của các sự kiện là một gái và một gái và
một gái và một gái và một trai, sẽ bằng tích các
xác suất thành phần
– Thế nên xác suất được xác định sẽ là (½)5 =1/32

23
9/2/2021
Ví dụ
• Xác suất để một người mẹ có 5 người con gồm 4 con gái đầu lòng
và một con trai út là bao nhiêu?
– Xác suất mỗi lần sinh (trai / gái) là ½
– Trình tự của các sự kiện là một gái và một gái và một gái và
một gái và một trai, sẽ bằng tích các xác suất thành phần
– Thế nên xác suất được xác định sẽ là (½)5 = 1/32
• Xác suất để một có 5 người con gồm 4 con gái và một con trai là
bao nhiêu?
– Ở đây, trình tự các sự kiện không xác định
– Sẽ có 5! = 5 kiểu tổ hợp khác nhau của 4 gái và 1 trai
4!1!
5!
– Vì vậy, xác suất sẽ là (½)5 = 5/32 = 0,16
4!1!

24
9/2/2021
DI TRUYỀN HỌC MENDEL MỞ RỘNG

• Phép thứ 2
• Các tính trạng đơn gen
– Trội không hoàn toàn
– Đồng trội
– Đa a len
– Tính đa hi ệu của gen
• Các tính trạng đa gen
– Tương tá c át chế (epistasis)
– Tương tá c bổ trợ (complementation)
• Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu hình
– Độ thâm nhập (penetrance)
– Mức độ bi ểu hiện
– Cá c yếu tố môi trường
• Phương pháp xác định qui luật di truyền chi phối
– Các thí nghi ệm lai tạo (ở động vật & thực vật)
– Phâ n tích phả hệ (ở người )

25
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC


GEN VÀ VỚI MÔI TRƯỜNG

26
9/2/2021
Nội dung
I. Tương tác giữa các gen
II. Tác động của môi trường

27
9/2/2021

Tương tác giữa các gen

28
Hiện tượng đa alen
9/2/2021

29
Trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, siêu trội hoặc
9/2/2021
Đồng trội

• Trội hoàn toàn/lặn hoàn toàn: nếu kiểu hình của thể
dị hợp tử không khác biệt với các cá thể đồng hợp tử
thì alen kiểm soát kiểu hình đó là trội hoàn toàn, còn
alen kia là lặn hoàn toàn.

30
Trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, siêu trội hoặc
9/2/2021
Đồng trội
Siêu trội:
Kiểu hình của thể dị hợp tử không giống với kiểu hình của thể
đồng hợp tử mà có kiểu hình cực đoan hơn cả hai.
Ưu thế dị hợp tử: các giống chó săn
Hai bố, mẹ thuần chủng

M/M – không nhanh, M/m – rất nhanh, m/m – chậm

31
Trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, siêu trội hoặc
9/2/2021
Đồng trội

Đồng trội:
• Kiểu hình của cả hai alen đồng thời được biểu hiện ở thể dị
hợp tử.

• Hiện tượng đồng trội thường được biểu hiện ở các gen
quy định các protein và có thể phát hiện bằng phương
pháp điện di.

32
9/2/2021
Ưu thế dị hợp tử: bệnh hồng cầu hình liềm

Kháng sốt rét


Có RBC hình liềm (alen HbS )

S/A S/A

A/A S/A S/A S/S

Mẫn cảm với KST sốt rét


RBC bình thường

33
9/2/2021

Tác động của môi trường

34
9/2/2021
Tác động của môi trường
1. Tác động của môi trường bên ngoài:
Nhiệt độ, dinh dưỡng… đó là những thường biến
→ không di truyền

2. Tác động của môi trường bên trong:


Bệnh Alzheimer biểu hiện sau 60 tuổi

→ Do môi trường bên trong:

Môi trường bên trong và bên ngoài có nhiều ảnh hưởng


phức tạp khác nhau lên kiểu hình các gen

35
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

DI TRUYỀN
NHIỄM SẮC THỂ

36
9/2/2021
Nội dung chính

1 Nhiễm sắctothể
Click add Title

2 Chu trình
Clicktếtobào
addvà phân bào ở eukaryote
Title

3 Morgan vàtothuyết
Click di truyền NST
add Title

4 Liên kết gen,


Click trao
to add đổi chéo và lập bản đồ di truyền
Title

37
9/2/2021

1. Nhiễm sắc thể

38
9/2/2021
Một số khái niệm chung
• Mỗi phân tử ADN thường liên kết với các protein tạo thành cấu
trúc được gọi là nhiễm sắc thể.

• Trong tế bào eukaryote, vùng ADN liên kết với protein được gọi
là chất nhiễm sắc.

• Các protein liên kết với ADN trong chất nhiễm sắc chủ yếu là
các protein kiềm, kích thước nhỏ được gọi là histone.

• Ngoài ra trong chất nhiễm sắc còn có các protein phi histone
có vai trò trong quá trình phân chia tế bào, phiên mã, sao chép,
sửa chữa và tái tổ hợp ADN.

• Nucleosome (thể nhân) là bước đóng xoắn ADN đầu tiên giúp
giảm chiều dài của nó xuống 10.000 lần.

39
9/2/2021
Sự đa dạng về cấu trúc chất nhiễm sắc

Các nhiễm sắc thể có thể ở dạng mạch thẳng hoặc mạch vòng

40
Các bậc cấu trúc của chất nhiễm sắc
9/2/2021
Cấu trúc thòng lọng gồm nhiều nucleosome làm ADN tiếp tục kết
đặc hơn.

Cấu trúc bậc cao của sợi nhiễm sắc là ADN được bao gói thành các thòng lọng từ sợi 30nm
gắn vào nền là bộ khung nhân. Trong khi ADN hoạt động có cấu trúc sợi 10nm hoặc thậm
chí là ADN trần.

41
9/2/2021
Tóm tắt về cấu trúc nhiễm sắc thể

ADN

Các
nucleosome

► Sự đóng gói nhiễm sắc thể được điều hòa cùng các các
hoạt động sao chép (tái bản) ADN và phân bào như thế nào?

42
Kiểu nhân củangười
9/2/2021

A lberts et al.,2014

43
9/2/2021

2.Chu trình tế bào và phân bào ở


eukaryote

44
9/2/2021
CHU KỲ TẾ BÀO: 2 pha
+ Pha gian kỳ (interphase) Các giai đoạn trong chu kỳ tế bào
+ Pha phân chia tế bào (M phase)
M= Mitosis: nguyên phân
M= Meiosis: giảm phân

Chu kỳ sống của tế bào là thời gian diễn


ra kể từ thời điểm tế bào được hình
thành nhờ phân bào của tế bào mẹ và
kết thúc bởi sự phân bào để hình thành
tế bào mới.

45
9/2/2021

Nguyên phân

46
9/2/2021
Nguyên phân

G1 S G2 M G1

2n NST đơn

2n NST đơn 2n NST kép

2n NST đơn

- Nguyên phân gặp trong sự sinh sản của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ
khai
- Mỗi chu kì nguyên phân trải qua 4 thời kì: kì trước, kì giữa, kì sau và kì cuối. Giữa
2 chu kì nguyên phân liên tiếp có 1 kỳ chuyển tiếp là kỳ trung gian

47
9/2/2021

Giảm phân

48
Giảm phân (Meiosis) và biến dị di truyền
9/2/2021
Đơn bội (n) Giao tử đơn bội
Để tạo ra các tế bào Lưỡng bội (2n) (n = 23)
sinh dục khi dung hợp
Trứ ng
với nhau tạo nên hợp
tử lưỡng bội (qua thụ Tinh
tinh), số lượng NST trùng

trong tế bào phải giảm Giảm phân Thụ tinh


đi một nửa.

Điều này xảy ra trong


Bu ồng Tinh
GIẢM PHÂN. trứng h o àn
Hợp tử
l ưỡng
b ộ i (2n)

Nguyên phân
Cơ thể đa bào
v à phát triển
trưởng thành
(2n = 46 NST)

49
9/2/2021
Tóm tắt về giảm phân

ADN (NST) Giảm phân I


nhân đôi

Giảm phân II

50
3. Morgan và thuyết di truyền nhiễm sắc thể
9/2/2021

51
9/2/2021
4.Liên kết gen, trao đổi chéo và lập bản đồ di truyền

Các dấu chuẩn


Tính trạng A ADN liên kết tính
trạng A

Các dấu chuẩn


Tính trạng B ADN liên kết tính
trạng B

52
9/2/2021
Các nội dung chính

Liên kết gen và tái tổ hợp trong giảm phân


–Các gen liên kết trên cùng NST thưòng phân li cùng nhau.
–Các gen liên kết có thể phân tách khỏi nhau do tái tổ hợp.
Lập bản đồ di truyền
–Tần số các gen liên kết phân tách khỏi nhau phản ánh
khoảng cách vật lí (tương đối) giữa chúng trên NST.
Tái tổ hợp trong nguyên phân
–Hiếm khi xảy ra.
–Ở eukaryote, tái tổ hợp trong nguyên phân tạora thể khảm.

53
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA
SỰ DI TRUYỀN -1

54
9/2/2021
Nội dung chính

1 Axit nucleic
Click to (DNA và RNA)
add Title

2 DNA là vậtto
Click chất
adddiTitle
truyền

3 Cấu trúc,
Clickchức
to addnăng
Title của gen

55
9/2/2021

1. Axit nucleic
(DNA và RNA)

56
Thành phần cấu tạo của các axit nucleic
9/2/2021
º ’
®
© º
º © ®

Thymine(T) Cytosine (C) Uracil (U)

Baz¬ nit¬ cña ADN


Baz¬ nit¬ cña ARN

® º
º ’ © º
º ®
© ®
®’ ©’

©’ º’ Adenine(A) Guanine(G)
c) Deoxyribose monophosphate Baz¬ nit¬ cña ADN vµARN
Đường ribose của các nucleotide. Cấu trúc bazo nito của các nuc leotide. Dẫn xuất của các
a) Đường r ibose có nhóm –OH ở v ị pyrimidine gồm thy mine ( T), cytosine ( C) và uracil ( U);
trí C-2’, b) Đường deoxyribose có dẫn xuất của purine gồm adenine (A) và guanine ( G).
gốc –H ở vị trí C-2’, c) đường ADN được cấu tạo từ dA, dT, dG và dC, trong khi ARN
deoxyribose mang nhóm phosphate được cấu tạo từ A, U, G và C.

57
9/2/2021
Thành phần cấu tạo của các axit nucleic

Tên gọi các nucleotide là thành phần của ADN và ARN


Bazơ nitơ Nucleoside Nucleotide

Adenine (A) Adenosine Deoxyadenosine 5’- monophosphate

Guanine (G) Guanosine Deoxyguanosine 5’- monophosphate

Thymine (T) Thymidine Deoxythymidine 5’- monophosphatea

Cytosine (C) Cytidine Deoxycytidine 5’- monophosphate

Uracil (U) Uridine Uridine 5’- monophosphateb

a Có ở ADN, nhưng không có ở ARN


b Có ở ARN, nhưng không có ở ADN

58
9/2/2021
Cấu trúc hóa học của ADN
Các bazơ nitơ
ÐẦU 5’

Các liên kết


phosphodieste

ÐẦU 3’

59
Cấu trúc hóa học của ADN
9/2/2021
Nguyên tắc Chargaff (A+G = T+C)
THÀNH PHẦN CÁC NUCLEOTIDE THEO TỈ LỆ PHẦN TRĂM (%) Ở MỘT SỐ LOÀI
Loài Adenine Guanine Cy tosine Ty mine

Virút
Thực khuẩn thể T2 32,6 18,1 16,6 32,6
Herpes simplex 18,8 37,7 35,6 12,8
Phage λ 26,0 23,8 24,3 25,8
Pseudorables 13,2 37,0 36,3 13,5
Vi khuẩn
Escherichia coli 26,0 24,9 25,2 23,9
Diplococcus pneumoniae 29,8 20,5 18,0 31,6
Micrococcus hysodeikticus 14,4 37,3 34,6 13,7
Ramibacterium ramosum 35,1 14,9 15,2 34,8
Nấm men
Neurospora crassa 23,0 27,1 26,6 23,3
Aspergillus niger 25,0 25,1 25,0 24,9
Saccharomyces cerevisiae 31,7 18,3 17,4 32,6
Sinh v ật nhân chuẩn
Arachis hypogaea (đậu) 32,1 17,6 18,0 32,2
Bombyx mori (Tằm) 30,7 18,9 19,4 31,1
Drosophila melanogaster 30,7 19,6 20,2 29,4
Homo sapiens (người)
Tế bào gan 30,3 19,5 19,9 30,3
Tinh trùng 29,8 20,2 18,2 31,8
Tuy ến giáp 30,5 19,9 20,6 28,9
Nicotinana tabacum 29,3 23,5 16,5 30,7
Rana pipiens (ếch) 26,3 23,5 23,8 26,4
Zea mays (ngô) 25,6 24,5 24,6 25,3

60
9/2/2021
Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN

Các loại RNA

61
9/2/2021

2. ADN là vật chất di truyền

62
Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền
9/2/2021
Thí nghiệm a)
của Griffith (1928)

a) Vi khuẩn Streptoccoccus pneumoniae, S Chểt


chủng S độc; chuột chết khi bị tiêm chủng b) Tiêm
này

b) Dạng đột biến R không gây chết


Đột biến
Tiêm
S R
c) Dạng S bị bất hoạt (chết) bởi nhiệt không c) Sống
gây chết khi tiêm vào chuột

S Gây chết bởi nhiệt Tiêm


Sống
d) Hỗn hợp gồm dạng S bị bất hoạt và dạng
R d)
khi tiêm vào chuột làm chuột chết

Phân tích
Gây chết Hỗn hợp mô
S
bởi nhiệt
Tiêm
Chểt

R
Dòng S phục hồi

63
9/2/2021
Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền
Thí nghiệm của Griffith (1928)
d)
d) Grif f ith kết luận rằng đã
có y ếu tố truy ền gen (biến
nạp) từ chủng S chuy ển
sang chủng R, v à chuyển Phân tích
Gây chết Hỗn mô
chủng R  S.
S bởi nhiệt hợp
Tiêm Chết

Dòng S phục hồi


R

Thí nghiệm của Avery, MacLeod và McCarty (1944)


e) Av ery và cs. tinh sạchADN
e)
từ chủng S v à ủ cùng chủng
R rồi tiêm cho chuột. Chuột
chết. Điều này cho thấy ADN
chính là y ếu tố được truy ền
Phân tích
từ S  R trong thí nghiệm Hỗn
Gây chết bởi nhiệt mô
của Grif fith hợp
S
Tiêm
Chết

ADN Dòng S phục hồi


R

64
9/2/2021
Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền
Thí nghiệm của Hershey và Chase (1953)
a) Protein 1. Phagơ gắn v ào tế bào
vỏ b) v i khuẩn chủ
a) & b) Cấu trúc v à chu
ADN
trình sống của phagơ T2. 5. Tế bào v i
khuẩn bị phân
giải v à giải
phóng phagơ

2. Phagơ tiêm hệ
gen của nó v ào tế
Lõi bào v i khuẩn
Thành tế
bào chủ
4. Đóng gói hạt phagơ mới 3. Hệ gen phagơ sao chép v à
Phagơ T2 dịch mã trong tế bào chủ
Không
phát xạ
Ly
tâm

Phát xạ
Phagơ T2 Gây nhiễm E. coli v à ADN phagơ được Gây nhiễm
nuôi cấy trên môi đánh dấu v ới 32 P v i khuẩn
trường chứa 32 P Phát xạ

Ly
tâm

Không
Gây nhiễm E. coli v à nuôi Protein v ỏ phagơ Gây nhiễm
Phagơ T2 phát xạ
trên môi trường chứa 35 S được đánh dấu 35 P v i khuẩn

65
9/2/2021
Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền
Thí nghiệm của Hershey và Chase (1953)

66
9/2/2021

3.Cấu trúc, chức năng


của gen

67
9/2/2021
Khái niệm chung
• Gen là những vùng nằm trong DNA mang một
chức năng nhất định trong quá trình truyền
thông tin di truyền.

• Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có vị trí xác


định liên kết với các vùng điều hòa, phiên mã và
các vùng chức năng khác để điều kiển hoạt động
của gen.

68
9/2/2021
Khung đọc mở
• Start codon: ATG (Methionine)
• Stop codon: TAA, TAG, TGA
• Triplet: mã hóa axit amin

69
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA
SỰ DI TRUYỀN -2

70
9/2/2021
Nội dung chính

1 Cấu trúc
Clickprotein
to add Title

2 ChứcClick
năngtoprotein
add Title

71
9/2/2021
Học thuyết trung tâm và quá trình sinh tổng hợp protein

72
9/2/2021
Học thuyết trung tâm và quá trình sinh tổng
hợp protein

• Các gen mã hóa cho các thông tin cần thiết để


xác định cấu trúc của các protein.
• Protein xác định các hoạt tính sinh học của chúng
và hoạt tính sinh học của các protein xác định các
hoạt tính sinh lý của tế bào và cơ thể.

→ Sự thay đổi của cấu trúc và hoạt tính protein


gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của tế bào
và cơ thể.

73
9/2/2021
Protein là sản phẩm của quá trình dịch mã

74
9/2/2021

Cấu trúc của protein

75
Liên kết trong
9/2/2021
phân tử protein

• Một phân tử protein bao gồm một


hay nhiều chuỗi polypeptide.

• Mỗi chuỗi polypeptide là một dãy


các axit amin liên kết với nhau
bằng liên kết peptide.

• Liên kết peptide là liên kết cộng


hóa trị giữa nhóm carboxyl (-
COOH) của axit amon này với
nhóm amino (-NH2) của axit amin
kế tiếp trong chuỗi.

76
9/2/2021
20 axit amin
1
4 nhóm chính:
1. Axit amin
trung tính
không phân
cực
2. Axit amin 2
trung tính
phân cực
3. Axit amin có
tính axit
3 4
4. Axit amin có
tính bazo

77
9/2/2021
Cấu trúc hóa học của protein
Protein có 4 bậc cấu trúc

78
9/2/2021

Chức năng protein

79
Nhóm protein chức năng cơ bản
9/2/2021
Protein vận chuyển Protein bảo vệ

Enzyme Protein thụ thể

G - Protein Protein điều hòa

Protein tín hiệu Protein cấu trúc

Protein vận động Protein khác

80
9/2/2021
Các nhóm protein chức năng cơ bản

81
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA
SỰ DI TRUYỀN -3

82
9/2/2021
MỤC LỤC

1. Nguyên lý biểu hiện gene

2. Một số cơ chế điều hòa biểu hiện gene ở sinh vật


nhân sơ
3. Một số cơ chế điều hòa biểu hiện gene ở sinh vật
nhân thực

83
Điều hòa gen
9/2/2021
• Sự biểu hiện của gen được kiểm soát chặt chẽ. Không phải tất
cả các gen có trong tế bào đều được biểu hiện. Những gen khác
nhau được hoạt hóa ở những tế bào khác nhau và ở thời điểm
khác nhau.

84
9/2/2021

 Sao chép
 Phiên mã
 Dịch mã  protein
85
Mục tiêu
9/2/2021
 Kiểm soát phiên mã
 Kiểm soát cảm ứng âm: lac operon
 Kiểm soát ức chế âm: hệ tryptophan

86
(1) Điều hòa âm tính – the lac operon
9/2/2021

ĐỐI TƯỢNG THAM KHẢO: E. coli


• Thức ăn chính của E. coli là glucose (đường đơn), trong điều
kiện môi trường không có glucose, vi khuẩn sẽ kích hoạt
những cơ chế điều hòa để tận dụng và giải phóng năng lượng
từ phân tử đường khác, là lactose (đường đôi).
• Như thế nào?

87
9/2/2021
Điều hòa hoạt động gen ở prokaryote

88
Cảm ứng âm – lac operon
9/2/2021
 Thường gặp trong phản ứng đồng hóa
 Operon bị kiểm soát bởi protein ức chế được cảm
ứng để giải ức chế
Cảm ứngâm

Chất cảm ứng Gen bị điều hòa bởi


repressor(âm)

Chất mởgen + Gen đang bịđóng

Giải ức chế

89
Cảm ứng âm – lac operon
9/2/2021
 Gen điều hoà (I+): repressor
 “Lac” operon
 Promoter (P+)
 Operator (O+)
 3 gen cấu trúc: β – galatosidase (Z+), permease
(Y+) và transacetylase (A+)

90
9/2/2021

91
Cảm ứng âm – lac operon
9/2/2021
 Không có lactose

92
Cảm ứng âm – lac operon
9/2/2021
 Khi có lactose, không có glucose: chất cảm ứng gắn
repressor  biến hình dị lập thể, bất hoạt repressor

93
Ức chế âm – hệ tryptophan
9/2/2021
 Sự tổng hợp enzym bị ức chế bởi chính bản thân
sản phẩm mà nó xúc tác
 Thường xảy ra đối với phản ứng đồng hóa
Ức chế âm

Chất ức chế Gen điều hòa bởi repressor


không hoạt tính (âm)

Chất đồng ứcchế + Ức chế gốc

Phức hợpứcchế chức năng

94
Ức chế âm – hệ tryptophan
9/2/2021

Repressor
không hoạt tính Enzym tổng hợp tryptophan

95
9/2/2021

96
9/2/2021
Điều hòa biểu hiện gene nhân thực

• Các cấp độ điều hòa biểu hiện gene:


– Cấu trúc lại NST, trong đó những thay đổi biểu hiện gene
phụ thuộc vào vị trí trình tự DNA trong genome
• Mức độ phân tử
• Mức độ NST
– Phiên mã: hạn chế số lượng mRNA từ một gene cụ thể
– Hậu phiên mã: xử lý mRNA
– Dịch mã: điều hòa biểu hiện của mRNA thành protein
– Hậu dịch mã: điều hòa biểu hiện protein

97
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

ĐỘT BIẾN GEN

98
9/2/2021
Mục tiêu kiến thức
Nắm được các kiến thức cơ bản sau
➢ Đột biến gen là gì ? Nó có ý nghĩa và vai trò thế nào trong quá trình tiến hóa và phát triển
của sinh giới?

➢ Người ta phân loại các dạng đột biến gen như thế nào?

➢ Các tác nhân gây đột biến là gì? Các cơ chế phát sinh đột biến.

➢ Bằng cách nào sinh vật hạn chế hậu quả của các đột biến? Các cơ chế sửa chữa ADN.

➢ Mối quan hệ giữa các đột biến với sự phát sinh các bệnh ung thư. Tại sao các tác nhân gây
đột biến thường được coi là có nguy cơ gây ung thư?

Thảo luận suy nghĩ tìm hiểu thêm


➢ Mối quan hệ giữa các đột biến với ung thư và sự ô nhiễm môi trường
➢ Ứng dụng của đột biến trong đời sống (ví dụ trong tạo giống cây trồng)

99
9/2/2021
Nội dung
• Khái niệm đột biến

• Phân loại đột biến gen

• Các cơ chế phát sinh đột biến gen

• Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung thư

100
9/2/2021
Khái niệm đột biến
• Đột biến là những biến đổi trong thông tin di truyền

Pierce, 2016

• Nếu đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng thì không di truyền.
• Đột biến xảy ra ở tế bào mầm thì di truyền.

101
9/2/2021
Nội dung
• Khái niệm đột biến

• Phân loại đột biến gen

• Các cơ chế phát sinh đột biến gen

• Các cơ chế sửa chữa ADN

• Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung thư

102
9/2/2021
Phân loại đột biến
Phần lớn các đột biến gen là các đột
biến điểm. Đây là đột biến liên quan
đến sự thay đổi của một nucleotide
đơn nhất. Các đột biến điểm có thể
gây hậu quả khác nhau do gen đó
mã hóa. Người ta phân loại các dạng
đột biến này tùy theo tính chất của
chúng.

Ba loại đột biến gen cơ bản:

1. Thay thế nucleotide (substitution)


2. Thêm nucleotide (insertion)
3. Bớt nucleotide (deletion)

103
9/2/2021
Nội dung
• Khái niệm đột biến

• Phân loại đột biến gen

• Các cơ chế phát sinh đột biến gen

• Các cơ chế sửa chữa ADN

• Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung thư

104
9/2/2021
Tổng quan các cơ chế phát sinh đột biến

105
9/2/2021
Nội dung
• Khái niệm đột biến

• Phân loại đột biến gen

• Các cơ chế phát sinh đột biến gen

• Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung thư

106
9/2/2021
Ung thư

• Năm 2007, thế giới có 7,6 triệu người chết vì các


bệnh ung thư và 12 triệu người khác mắc bệnh.

Một số câu hỏi cần trả lời:


• Vậy ung thư xuất hiện như thế nào?
• Tại sao đây là căn bệnh nan y nguy hiểm nhất ở
người?
• Tại sao một số bệnh ung thư biểu hiện di truyền ở
một số dòng học?
• Các yếu tố môi trường có vai trò như thế nào đến
phát sinh ung thư?

107
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

108
9/2/2021
Nội dung
• Đặc điểm nhiễm sắc thể

• Đột biến cấu trúc NST

• Đột biến số lượng NST

109
9/2/2021
Tóm tắt về cấu trúc nhiễm sắc thể
ADN + các protein histone = chất nhiễm sắc

Nhiễm sắc thể (NST) = chuỗi chất nhiễm sắc liên tục
NST có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang
học trong một thời gian ngắn thuộc vòng đời của một
tế bào (gọi là pha M/nguyên phân của chu kì tế bào);
trong pha này, các NST kết
đặc cực đại, xếp thành từng
cặp tương đồng rồi phân li
về các tế bào con.
“mito” = sợi
“osis” = trạng thái

110
9/2/2021
Tóm tắt về cấu trúc nhiễm sắc thể

ADN

Các
nucleosome

► NST là cấu trúc được tạo bởi DNA v à protein.

111
Bốn loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
9/2/2021
Mấ t đoạ n

Lặ p đoạ n

Đả o đoạ n

Chuyển đoạ n

H a r t well et al., 2018

112
9/2/2021

Đột biến số
lượng NST: dị bội

113
9/2/2021

Đột biến số lượng NST:


nguyên bội

114
9/2/2021
Nguyên bội

Lưỡng bội

Đơ n bội

Ta m bội

Tứ bội

H a r t well et al., 2018

115
9/2/2021
Tạo cây đơn bội từ hạt phấn

H a r t well et al., 2018

116
9/2/2021
Thể đa bội có kích thước lớn

8x

2x

H a r t well et al., 2018

117
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

CƠ CHẾ SỬA SAI VÀ


BẢO VỆ ADN

118
9/2/2021
Nội dung

Dựa trên cơ chế hoạt động, chia các cơ chế sửa chữa
ADN thành 3 nhóm chính :

- Các cơ chế phục hồi trực tiếp

- Các cơ chế sửa chữa bằng cắt bỏ

- Một số cơ chế sửa chữa khác

119
9/2/2021
Tại sao phải sửa chữa ADN?

Đột biến nếu không được sửa


chữa có thể dẫn đến:

• Sai hỏng trong tổng hợp


ARN/protein
• Được di truyền như một tính
trạng biến dị
• Gây chết tế bào/cơ thể

120
9/2/2021
Sửa chữa ADN

121
9/2/2021
Các cơ chế sửa chữa ADN

122
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

Di truyền học vi sinh vật và di


truyền học tế bào chất

Giảng viên: TS. Lê Thị Ngọc Quỳnh

123
9/2/2021
Nội dung

1. Di truyền học virus

2. Di truyền học vi khuẩn

3. Di truyền học vi nấm và tảo

4. Di truyền học ty thể

5. Di truyền học lục lạp

124
9/2/2021

1. Di truyền học virus

125
9/2/2021

- Được phát hiện vào cuối thế kỷ 19.


- Đặc điểm cấu tạo: acid nucleic được gói trong một vỏ
protein.

126
9/2/2021
1. Cấu tạo virus
-Bộ gen rất đa dạng: DNA mạch kép, DNA mạch
đơn, RNA mạch kép hay RNA mạch đơn.
- Bộ gen thường là một phân tử acid nucleic dạng
vòng tròn hay thẳng.
- Virus nhỏ nhất có khoảng 4 gen, virus lớn nhất có
khoảng vài trăm gen.
-Vỏ protein (capsid) có dạng hình que, hình ống
xoắn, hình đa diện hay phức tạp.
- Vài loài virus có các cấu trúc phụ .
-Một số virus (virus cúm, virus động vật) có màng
bao bên ngoài vỏ capsid.

127
9/2/2021

Cấu tạo virus HIV

128
9/2/2021
2. Sự sao chép của virus
-Virus là sinh vật ký sinh nội bào bắt buộc: chỉ
biểu hiện gen và sinh sản trong một tế bào sống khác.
-Tạo ra hàng trăm, hàng ngàn virus mới trong mỗi
thế hệ.
-Sử dụng enzyme, chất dinh dưỡng, ribosome và
các nguồn khác trong tế bào ký chủ để tạo ra nhiều
bản sao của bộ gen và protein vỏ.
-Các virus mới hình thành do sự ghép các bộ phận
lại với nhau.
-Virus mới phá vỡ tế bào ký chủ thoát ra ngoài và
tìm đến những tế bào mới.

129
9/2/2021
3. Bacteriophage
- Là virus của vi khuẩn (phage hay thực khuẩn thể).
- Cấu tạo gồm ba phần:
+ Capsid là một đầu đa diện bọc lấy vật chất di
truyền.
+ Bao đuôi hình ống dài làm bằng protein .
+ Sợi gốc dài bám vào tế bào vi khuẩn khi gây
nhiễm.
- Phage được ký hiệu là T1, ...., T7.
- Sinh sản theo chu trình tan hoặc tiềm tan.

130
9/2/2021

Bacteriophage

131
9/2/2021

132
9/2/2021

2. Di truyền học vi khuẩn

133
9/2/2021
DI TRUYỀN VI KHUẨN

VẬT LIỆU DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN


SỰ SAO CHÉP CỦA NST
CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI
Kiểu theta hay Cairns
Kiểu lăn vòng
TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN VÀ SỰ TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG
Khái niệm
Các con đường chuyển ADN từ TB cho sang TB nhận

134
9/2/2021
VẬT LIỆU DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN

SV NNT & VIRUS: Qúa trình sinh sản cận hữu tính
Đặc điểm di truyền của VK:
Truyền thông tin 1 chiều từ TB cho sang TB nhận, tạo hợp tử
từng phần
Thể cho chỉ chuyển 1 đoạn của bộ gen sang thể nhận nên chỉ
lưỡng bội ở 1 phần

Bộ gen là phân tử ADN trần, chỉ có 1 nhóm liên kết gen, tái tổ
hợp là lai phân tử
Vật chất di truyền VK: thể nhiễm sắc là 1 phân tử ADN xoắn kép
dạng vòng, không màng nhân, không Protein bảo vệ

135
9/2/2021
SỰ SAO CHÉP CỦA NST

Thường sử dụng E.coli trong nghiên cứu bộ máy


di truyền
Thông tin di truyền TBVK nằm trên 1 phân tử
ADN mạch kép,
vòng đơn gọi là genophore hay NST

136
9/2/2021
SỰ SAO CHÉP CỦA NST

Sinh sản vô tính bằng ngắt đôi

ADN gắn trực tiếp vào màng NSC, sao


chép thành 2 bản gắn chung nhau trên
màng NSC
Khi TB kéo dài ra, các bản sao ADN tách
xa nhau do phần màng giữa chúng lớn dần
ra

137
CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI
9/2/2021
Kiểu sao chép theta (θ) hay Cairns

Bắt đầu từ điểm Ori, đi theo 1 hoặc 2 chiều quanh vòng tròn
ADN vòng đang sao chép: dạng “con mắt”, chẻ 3 sao chép lan
dần, tạo 2 ADN lai.
ADN sao chép được gắn vào TB, bảo đảm chúng tách nhau ra
trong phân bào
138
9/2/2021
CÁC KIỂU SAO CHÉP ADN Ở E.COLI
Kiểu sao chép theta (θ) hay Cairns

E.coli chỉ có 1 điểm Ori cả ADN thành 1 đơn vị sao chép


thống nhất: replicon

SV NNT: chỉ có 1 replicon (đơn vị sao chép)

139
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

Di truyền học phát triển cá thể

140
9/2/2021
Nội Dung

1. Tổ chức bộ gen ở Eukaryote

2. Các nhân tố tác động đến sự phát triển

3. Chu trình tế bào và sự chết của tế bào

4. Ung thư

141
9/2/2021
Nội Dung

1. Tổ chức bộ gen ở Eukaryote

2. Các nhân tố tác động đến sự phát triển

3. Chu trình tế bào và sự chết của tế bào

4. Ung thư

142
9/2/2021
Những hiểu biết của chúng ta về
gen?
• Cấu trúc
• Sự sắp xếp gen trên nhiễm sắc thể
• Hoạt động của gen
Tái bản
Phiên mã. Dịch mã
• Cơ chế biến đổi gen
• Giải trình tự hệ gen

143
9/2/2021
Số lượng nhiễm sắc thể trong một số sinh vật

Số nhiễm sắc thể lưỡng


Sinh vật
bội (2n)
Homo sapiens (người) 46
Pan troglodytes (tinh tinh) 48
Canis familiaris (chó nhà) 78
Oryza sativa (lúa gạo) 24

Parascaris equorum
2
(giun sán)

144
9/2/2021

Hệ gen của các sinh vật đa dạng về kích thước

145
9/2/2021
Kích thước hệ gen

Kích thước hệ gen


Sinh vật
(số lượng bazo nito-bp)
T2 phage
3569
(virus lây nhiễm vi khuẩn)
E. coli (vi khuẩn) 4.6 x 106
Drosophila melanogaster
130 x 106
(Ruồi giấm)
Homo sapiens (người) 3 200 x 106
Paris japonica
150 000 x 106
(Mã túy mộc Nhật Bản)
Protopterus aethiopicus
130 000 x 106
(cá phổi báo)

146
Tiến hóa về kích thước hệ gen
9/2/2021
DNA không mã hóa trong hệ gen

• Các trình tự không mã hóa protein chỉ chiếm phần nhỏ ở hệ gen prokaryote.
• Ở eukaryote, nhìn chung khi độ phức tạp cơ thể tang, tỷ lệ DNA không mã
hóa protein tang. Các trình tự không mã hóa được coi là dư thừa, nhưng có
lẽ cũng giúp giải thích tính phức tạp của cơ thể.

147
9/2/2021
Nội Dung

1. Tổ chức bộ gen ở Eukaryote

2. Các nhân tố tác động đến sự phát triển

3. Chu trình tế bào và sự chết của tế bào

4. Ung thư

148
9/2/2021
2. Các nhân tố tác động đến sự phát triển

• Các nhân tố bên trong:


 Yếu tố di truyền
 Yếu tố giới tính
 Yếu tố hooc môn
• Các nhân tố bên ngoài:
 Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
.v.v
 Nguồn thức ăn, nước .v.v

149
9/2/2021
Nội Dung

1. Tổ chức bộ gen ở Eukaryote

2. Các nhân tố tác động đến sự phát triển

3. Chu trình tế bào và sự chết của tế bào

4. Ung thư

150
9/2/2021
Chu trình tế bào là gì?

• Chu trình tế bào là một chuỗi các sự kiện tuần tự dẫn

Daught er
đến phân chia tế bào và kết quả là tạo ra hai tế bào
cells
con có chứa các nhiễm sắc thể giống hệt tế bào mẹ.
G0
• Chu trình tế bào gồm những pha chính nào?
M
• Pha G0/G1: Tăng trưởng
G1
M phase • Pha S: sao chépDNA Pha trung gian
• Pha G2: chuẩn bị cho bào phân
• Pha M (pha nguyên phân): phân chia nhân và tế
G2
bào chất
Int erphase

S
DNA sy nt hesis

151
9/2/2021
Chu trình tế bào là gì?

Các tế bào phân chia

→ → →
nhanh ở người: 24 h
Daught er Spindle Sister
poles chromatids
cells

G0 Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau


1.5 h
M Kỳ cuối và phân chia tế bào chất
9h Prophas e M etaphase Anaphase
G1
T elophase and
M phase c ytokinesis

4.5 h G2
G2 G1
Int erphase

S
DNA sy nt hesis
10 h
S

1
5
2
152
Các kiểu chết của tế bào
9/2/2021

153
9/2/2021
Tia UV, Bức xạ ion, Chất hóa học, Sai hỏng trong nhân
đôi NST

Hoạt hóa điểm kiểm soát chu Chết theo


trình tế bào, sửa chữa sai hỏng chương trình

154
9/2/2021
Nội Dung

1. Tổ chức bộ gen ở Eukaryote

2. Các nhân tố tác động đến sự phát triển

3. Chu trình tế bào và sự chết của tế bào

4. Ung thư

155
9/2/2021
Ung thư

Là các bệnh liên quan tới tăng sinh tế bào mất kiểm soát, có khả năng
lan rộng (di căn)

Khác biệt cơ bản của TB ung thư với


TB thường:
 Các tế bào liên tục phân chia, mất
khả năng giới hạn số lần phân chia
 Khác biệt ở kích thước và hình
dáng với TB thường

 Nhân lớn và tối hơn


 NST bố trí bất thường
 Cụm tế bào không có ranh giới

156
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

Di truyền học phát triển cá thể

157
9/2/2021
Các biến động của bộ gen

1 Tái tổClick
hợptotương đồng
add Title

2 Tái tổ Click
hợp tođiểm
addchuyên
Title biệt

3 Hiện tượng
Click tochuyển vị
add Title

4 Sự diClick
truyền của Title
to add cơ chế miễn nhiễm

158
9/2/2021

1. Tái tổ hợp tương đồng

159
9/2/2021
Tái tổ hợp trong giảm phân là cơ chế
phân tách các gen liên kết.

■ 1909 – Frans Janssens quan sát được thể vắt


chéo, là vùng vắt chéo qua nhau của các
nhiễm sắc tử không chị em trong cặp NST
tương đồng.
■ Thomas Hunt Morgan cho rằng có những vị trí
NST bị đứt gãy và trao đổi sang nhau dẫn đến
tái tổ hợp di truyền.

160
9/2/2021
Trao đổi chéo tương hỗ giữa các NST tương
đồng là cơ sở vật lý của hiện tượng tái tổ hợp.

■ 1931 – Tái tổ hợp di truyền phụ thuộc vào hiện tượng trao
đổi tương hỗ giữa các cặp NST có nguồn gốc từ bố và mẹ.
■ Harriet Creighton và Barbara McClintock nghiên cứu ở ngô.
■ Curtis Stern nghiên cứu ở ruồi giấm.

161
9/2/2021
“Thể vắt chéo” đánh dấu vị trí tái tổ hợp

162
9/2/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

Di truyền tiến hóa

163
9/2/2021
1. Giới thiệu về tiến hóa

 Làm thế nào để ta biết được thời gian?


 Ngày - đêm
 Galileo: dùng mạch đập để phát minh đồng hồ
cát
 Đồng hồ cơ học
 Đồng hồ điện tử
 Sự phát triển của sinh học liên kết chặt
chẽ với sự thay đổi khái niệm thời gian

164
9/2/2021
1. Tiến hóa là gì?
 Các cấp độ tiến hóa
 Tiến hóa nguyên tử, tiến hóa phân tử,
tiến hóa của loài, tiến hóa của sinh giới
 Tiến hóa của trái đất, tiến hóa xã hội...
 Tiến hóa là sự biến đổi có kế thừa theo
thời gian dẫn tới sự hoàn thiện trạng thái
ban đầu và nảy sinh cái mới.

165
9/2/2021

Quần thể và các


nhân tố tiến hóa

166
9/2/2021
Nội dung
 Mở đầu: Tiến hóa nhỏ - tiến hóa quần thể
 6.1. Quần thể là đơn vị tiến hoá: Các đặc điểm của quần
thể xét ở góc độ di truyền.
 6.2. Định luật Hardy - Weinberg và sự bảo toàn tần số
alen trong các quần thể ngẫu phối
 6.3. Các nhân tố tiến hóa - Cơ chế tiến hóa
 6.3.1 Đột biến là những thay đổi về vật chất di truyền
 6.3.2 Di nhập gen
 6.3.3 Phiêu bạt di truyền có thể gây nên sự thay đổi lớn ở các
quần thể nhỏ
 6.3.4 Sự giao phối không ngẫu nhiên
 6.3.5 Sinh sản hữu tính và sự tái tổ hợp
 6.3.6 Chọn lọc tự nhiên

167
9/2/2021
Định luật Hardy – Weinberg

 Tại sao khi cấu trúc di truyền (sự phân bố kiểu gen) của
quần thể là
p2 +2pq +q2
thì quần thể được coi là cân bằng?
 Tần số alen A = p2 +pq = p(p+q) = p(p+1-p) = p
 Tần số alen a = q2 +pq = q(q+p) = q(q+1-q) = q
 Do đó tần số của các alen A và a không đổi qua các thế
hệ.

168
9/2/2021
Các điều kiện của cân bằng Hardy – Weinberg

 Kích thước quần thể cực lớn


 Không có di nhập gen (dòng chảy gen).
 Không có đột biến
 Giao phối ngẫu nhiên
 Không có chọn lọc tự nhiên

169
9/2/2021
Các hình thức chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc ổn định (bình ổn)

Cơ chế: chọn lọc giữ lại các cá thể có giá trị trung bình của tính trạng,
đào thải các cá thể sai khác trung bình ở 2 cực biên

Kết quả: thu gọn phạm vi mức phản ứng (hoành độ) của phân bố kiểu
gen

Ví dụ: thời gian ra hoa phù hợp với thời gian nở của côn trùng thụ phấn
cho hoa của thực vật đó

170
9/2/2021
Các hình thức chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc ổn định (bình ổn)

Biến dị trong phạm vi phản ứng

Sai lệch bị Sai lệch bị


đào thải đào thải

X1 X X1

Đột biến Đột biến


gây chết gây chết
Hợp tử

171
9/2/2021
Các hình thức chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc ổn định (bình ổn)

f
3

1
x

172
9/2/2021

Khối lượng lúc sinh của người chịu tác động của chọn lọc bình ổn
Những đứa trẻ có khối lượng nặng hơn hoặc nhẹ hơn nhiều so với khối
lượng trung bình thường có tần số chết sau sinh cao hơn những đứa trẻ
gần hơn với khối lượng trung bình.

173
9/2/2021
Các hình thức đấu tranh sinh tồn

Đấu tranh trong cùng loài: giữ lại các cá thể thích nghi dẫn đến phân ly
đa dạng.
Đấu tranh sinh tồn giữa các loài: con mồi và vật ăn thịt, ký sinh và vật chủ.
Hình thức đấu tranh: thụ động, chủ động.

Sự phân tầ ng hệ động thực vật


theo độ cao là m ột biểu hiệ n của
phâ n ly về sinh thái trong quá
trình tiế n hóa, là kết quả của đấ u
tranh sinh tồn

174
9/2/2021

2. Tái tổ hợp điểm chuyên biệt

175
9/2/2021
Tái tổ hợp điểm chuyên biệt

Là sự tái tổ hợp giữa hai ADN hoặc hai nhiễm sắc thể không tương đồng với nhau,
không có trao đổi tương hỗ.
Sự cắt và nối DNA xảy ra ở vị trí xác định do tương tác protein - DNA
Recombinase protein chịu trách nhiệm nhận biết điểm tái tổ hợp
Có thể đảo đoạn, mất đoạn và chèn đoạn

176

You might also like