You are on page 1of 26

HỌC PHẦN

SINH HỌC và DI TRUYỀN


Đối tượng: Y khoa, RHM
HỌC PHẦN SINH HỌC và DI TRUYỀN
Bài Sinh học Số tiết Bài Di truyền y học Số
tiết
1 Tổng quan về tế bào và các phương 2
pháp nghiên cứu tế bào 1 Nguyên lý cơ bản của di truyền tế bào lâm sàng 2
2 Cấu trúc và chức năng của tế bào 4 2 Một số hội chứng nhiễm sắc thể 2
3 Sự vận chuyển các chất qua màng 2 3 Gene và genome người 2
tế bào 4 Đột biến gene 2
4 Phân chia tế bào và sự hình thành 2 5 Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong y học 2
giao tử người
6 Di truyền đơn gene trên NST thường 2
7 Di truyền đơn gene liên kết NST giới tính và Di truyền 2
ty thể
8 Di truyền đa yếu tố và di truyền quần thể 2
9 Cơ sở phân tử, tế bào và hoá sinh bệnh lý di truyền (Y 2
khoa) Một số hội chứng bất thường sọ mặt (RHM)
10 Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và tư vấn di truyền 2
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Bài 1. Tổng quang về Tế bào và các
phương pháp nghiên cứu tế bào
MỤC TIÊU

1. Trình bày tổng quang về nguồn gốc và cấu trúc tế bào đầu tiên.
2. Trình bày được học thuyết tế bào.
3. So sánh được các phương pháp nghiên cứu tế bào.
Nguồn gốc và cấu
trúc của tế bào đầu
tiên
Lược sử sự sống trên trái đất

• Bằng chứng về sự sống: cách đây 3,8 tỷ năm ( 750


triệu năm sau khi Trái Đất hình thành)
• 1920: giả thuyết các hợp chất hữu cơ có thể hình
thành từ các phân tử đơn giản trong điều kiện Trái
đất nguyên thủy.
• Điều kiện: rất ít hoặc không có O2, chủ yếu chứa
CO2, N2, một ít H2, H2S và CO.
• 1953: Thí nghiệm Stanley Miller -> Bằng chứng sự
sống đầu tiên.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Đại phân tử giúp sự sống tiến hoá
Đại phân tử giúp sự sống tiến hoá phải có đặc điểm: Tự tạo bản sao -> sinh sản và tiến hoá
• 1980s (Sid Altman, Tom Cech): RNA có thể xúc tác phản ứng trùng hợp nucleotide.
• RNA làm khuôn mẫu tổng hợp

• Vật chất di truyền đầu tiên là RNA


• DNA thay thế RNA và trở thành vật liệu di truyền.
Tế bào đầu tiên
• Sự bao bọc RNA “có khả năng tự sao chép” bằng màng phospholipid.
• Lấy năng lượng tự quá trình đường phân yếm khí.
Sự tiến hoá của quá trình chuyển hoá

Đường phân yếm khí: Tạo năng lượng


ATP, sử dụng cho các phản ứng chuyển
hoá khác.
• Quang hợp: Tạo năng lượng từ ánh
sáng mặt trời. Sản phẩm phụ là O2.
• Chuyển hoá oxy hoá: Tạo năng
lượng từ chất hữu cơ. Nhiều năng
lượng.

• Có giả thuyết cho rằng chuyển hoá oxy hoá phát triển trước quang hợp.
• Sinh vật có khả năng sử dụng oxy có lợi điểm trong chọn lọc tự nhiên.
Sự tiến hoá của tế bào
Thuyết nội cộng sinh (Endosymbiosis)
Các loại tế bào
Phương pháp nghiên
cứu tế bào
Học thuyết tế bào
1665: Robert Hooke đặt ra thuật ngữ "tế bào" sau khi
quan sát một mảnh nút chai bằng kính hiển vi quang học
đơn giản.
• 1670: Anton van Leeuwenhoek dùng KHV độ phóng
đại 300 lần, quan sát tinh trùng, hồng cầu, vi khuẩn.
• 1838: Matthias Schleiden và Theodor Schwann đề
xuất học thuyết tế bào -> đặt nền móng Sinh Học Tế Bào.
Tất cả cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
Tế bào không được hình thành mới, nó phát sinh từ sự
phân chia của tế bào đang tồn tại.
Tế bào là đơn vị cơ bản của các sinh vật.
Kính hiển vi quang học
Độ phóng đại: KHV quang học truyền thống phóng đại 1000 lần -
> quan sát tế bào (hầu hết có kích thước 1 – 100 µm).
Độ phân giải: khả năng phân biệt các vật thể cách nhau bởi
khoảng cách nhỏ.
Kính hiển vi quang học truyền thống
Kính hiển vi quang học

• KHV tương phản pha (phase-


contrast microscopy)
Không cần nhuộm Quan
sát được tế bào sống

• KHV tương phản giao thoa vi


sai (differential interference-
contrast microscopy)

Tế bào niêm mạc má


Kính hiển vi huỳnh quang (Fluorescence microscopy)

• Thuốc nhuộm huỳnh quang: hấp


thụ ánh sáng ở bước sóng thứ
nhất, phát ánh sáng ở bước sóng
thứ hai.
• Chiếu mẫu vật bằng ánh sáng
kích thích.
• Sử dụng bộ lọc thích hợp để phát
hiện ánh sáng do thuốc nhuộm
phát ra.
Kính hiển vi huỳnh quang truyền thống
• Đánh dấu các phân tử đặc hiệu để nhìn thấy
chúng trong tế bào.
 Gene, sản phẩm phiên mã (RNA): phát hiện
bằng probe (đoạn dò) nucleic acid.
 Protein: phát hiện bằng kháng thể tương
ứng.
• Probe và kháng thể được đánh dấu huỳnh
quang.

->Tế bào chết


Kính hiển vi đồng tiêu (Confocal microscopy)
Là một loại KHV huỳnh quang có khả năng:
Tạo hình ảnh sắc nét hơn KHV huỳnh quang truyền thống.
Tái tạo được hình ảnh ba chiều.
Kính hiển vi điện tử (Electron microscopy)

Ứng dụng đầu tiên 1940s-1950s, bởi Albert Claude,


Keith Porter, George

• Độ phân giải cao (1 - 2 nm)

• Có hai loại KHV điện tử:

KHV điện tử truyền qua

KHV điện tử quét


Kính hiển vi điện tử truyền qua
Transmission electron microscopy.
• Mẫu được cố định và nhuộm bằng muối kim loại nặng.
• Tia điện tử đi qua mẫu, điện tử va vào kim loại sẽ dội lại và không góp phần tạo
nên hình ảnh cuối cùng -> Vùng nhuộm sẽ có màu tối.
Kính hiển vi điện tử quét
• Scanning electron microscopy.
• Quan sát hình ảnh 3 chiều của tế bào
• Tia điện tử không xuyên qua mẫu.
• Tế bào được phủ kim loại nặng, vì vậy tia điện tử
sẽ quét bề mặt mẫu.
• Điện tử phân tán hoặc phát ra từ bề mặt mẫu
được tập trung lại để tạo hình ảnh ba chiều.
PHÂN TÁCH THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TẾ BÀO
Dùng phương pháp ly tâm vi sai (diferential centrifugation)

You might also like