You are on page 1of 8

28/09/2014

I. Morgan và thuyết di truyền nhiễm sắc thể


CHƯƠNG 4
• Các phát minh tế bào học cuối thế kỷ 19
– Những người đương thời với Mendel không hiểu các quy
luật di truyên của ông, một phần do chưa biết các cơ chế
Di truyền học nhiễm sắc phân bào.
– Mãi đến năm 1870 cơ chế nguyên phân (mitosis) mới được
và liên kết gen mô tả, phân bào giảm nhiễm (meiosis) được tìm ra vào
năm 1890.
– Như vậy, đến cuối thế kỉ 19 các nhà sinh học mới tìm thấy
mối tương quan đồng điệu giữa sự biểu hiện của NST
trong phân bào với sự biểu hiện của các nhân tố Mendel.
– Ví dụ các NST và gene đều có cặp ở tế bào lưỡng bội (2n),
các cặp NST tương đồng mang các cặp allele tách nhau ra,
phân li trong chia giảm nhiễm và sự thụ tinh giữa các giao
tử đã tổ hợp lại các cặp NST và các gene.

Tiểu sử Morgan
• Thomas Hunt Morgan (25/9/1866 – 04/12/1945) là một Ruồi giấm
nhà sinh học tiến hóa Mỹ, nhà di truyền học và phôi học.
• Ông nhận giải thưởng Nobel về sinh lý và Y khoa năm
• Điều kiện nuôi và giữ giống đơn giản, chi phí thấp.
1933 cho những khám phá làm sáng tỏ vai trò của nhiễm • Nhỏ và dễ dàng nuôi trong phòng thí nghiệm, đặc điểm hình
sắc thể trong di truyền. thái rõ ràng, dễ nhận dạng.
• Morgan đã nhận được bằng tiến sĩ từ Đại học Johns • Có thời gian thế hệ rất ngắn (10 ngày ở nhiệt độ phòng), trong
Hopkins ở động vật học vào năm 1890 và nghiên cứu phôi
trong nhiệm kỳ của ông tại Bryn Mawr. Tiếp theo các vòng vài tuần đã có thể nghiên cứu vài thế hệ.
nghiên cứu di truyền của Mendel năm 1900, nghiên cứu • Lượng trứng đẻ trong một lứa rất nhiều, một con ruồi cái có
của Morgan chuyển hướng nghiên cứu về đột biến ở loài thể đẻ 100 trứng/ngày và khoảng 2000 trứng trong 1 đời.
ruồi giấm Drosophila melanogaster. Tại đại học Columbia,
Morgan đã chứng minh rằng gen được nằm trên nhiễm • Rất dễ dàng phân biệt con đực và con cái và kể cả con cái chưa
sắc thể và là cơ sở của di truyền  cơ sở khoa học của di thụ tinh lần nào. Điều này giúp cho quá trình lai rất thuận tiện.
truyền học hiện đại. • Dạng ấu trùng trưởng thành có NST khổng lồ ở tuyến nước
• Morgan đã viết 22 cuốn sách và 370 bài báo khoa học. bọt.
Ruồi giấm đã trở thành một mô hình vật chính trong di
truyền học hiện đại. Khoa Sinh học mà ông thành lập tại • Có 4 cặp NST, 3 cặp NST thường, 1 cặp NST giới tính
Viện Công nghệ California đã giành được bảy giải Nobel. • Trình tự genome được xác định hoàn chỉnh vào năm 2010.

Nhiễm sắc thể

Ký hiệu gen liên kết


A: DNA
B, C: Nucleosome
D, E: Cấu trúc sợi 30 nm
F, G: Cấu trúc NST ở gian kỳ
H, I: Cấu trúc NST ở kỳ giữa (phân bào)

1
28/09/2014

II. Kiểu nhân và nhiễm sắc đồ


• Dạng nhiễm sắc thể (karyotype) bao gồm số lượng
và hình dạng NST trong nhân của tế bào nhân thật.
Thuật ngữ này cũng được dùng để biểu thị bộ NST
hoàn chỉnh của một loài hoặc một sinh vật.
• Dạng NST mô tả số lượng NST và hình thái của
chúng dưới kính hiển vi. Những thông tin tập trung
bao gồm chiều dài, vị trí tâm động (cánh dài, ngắn),
mô hình nhuộm băng và sự khác biệt giữa các NST
giới tính và các đặc tính vật lý

Chất nhiễm sắc và dị nhiễm sắc

III. Chu kỳ tế bào và phân bào ở eukaryote Nguyên phân


Chu kỳ tế bào
– Là khoảng thời gian từ khi một tế bào mới được hình thành cho
đến khi nó phân chia tạo thành 2 tế bào.
– Chu kỳ tế bào hoặc chu kỳ phân bào bao gồm một loạt các sự kiện
xảy ra trong một tế bào đẫn đến sự phân chia và nhân đôi của tế
bào. Trong các tế bào không có nhân (prokaryote) chu kỳ tế bào
diễn ra thông qua quá trình gọi là chia đôi.
– Trong tế bào nhân thực (eukaryote), chu kỳ tế bào có thể chia
thành 2 giai đoạn: (i) gian kỳ (interphase) là giai đoạn tế bào sinh
trưởng, tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết cho nguyên phân và
nhân đôi DNA, và (ii) giai đoạn phân bào (mitotic phase) khi tế bào
phân cắt thành 2 tế bào riêng.
– Giai đoạn phân bào bao gồm quá trình nguyên phân (mitosis) đối
với tế bào soma hoặc giảm phân (meiosis) tạo giao tử đối với tế
bào sinh dục.

2
28/09/2014

Giảm phân

Giảm phân Nguyên phân


Một dạng sinh sản của tế bào trong đó các tế
bào mới sinh ra có bộ NST giảm một nửa
Là quá trình sinh sản vô tính trong đó tế
bào phân chia tạo thành các tế bào mới có
IV. Xác định giới tính
Định nghĩa
thông qua quá trình phân tách các NST tương bộ NST giống như tế bào ban đầu ở trạng
đồng để tạo ra cá tế bào đơn bội thái lưỡng bội
Tăng số lượng tế bào trong quá trình sinh • Hệ thống xác định giới tính là hệ thống sinh học quyết định sự
Chức năng Sinh sản hữu tính
trưởng, sửa chữa và thay thế tế bào mới. phát triển của đặc điểm giới tính của một sinh vật. Hầu hết
Dạng sính sản Hữu tính Vô tính
sinh vật có hai giới đực và cái.
Xảy ra ở Tế bào nhân chuẩn Tất cả các sinh vật
Di truyền Khác nhau Giống nhau hoàn toàn • Có một số loài chỉ có một giới do hiện tượng tự phát triển
Trao đổi chéo Có, dẫn đến tái tổ hợp NST Không thành phôi mà không qua thụ tinh (parthenogenesis) hoặc vô
Số lần phân chia 2 1 phối (apomixis) , chẳng hạn như giun tròn, bọ cạp, rệp… Giới
Số lượng tế bào con
tạo ra
4 tế bào đơn bội 2 tế bào lưỡng bội tính đực và cái được quy định bởi các allele khác nhau hoặc
Số lượng NST Giảm một nửa Duy trì nguyên thậm chí các gene khác nhau.
Interphase, Prophase I, Metaphase I, Anaphase • Ở động vật, giới tính được quyết định bởi NST giới tính thông
Interphase, Prophase, Metaphase,
Các bước I, Telophase I, Prophase II, Metaphase II, qua việc tổ hợp các NST giới tính XY, ZW, XO, ZO hoặc ở trạng
Anaphase, Telophase and Cytokinesis
Anaphase II and Telophase II.
thái đơn bội. Việc phân hóa giới tính thường chịu trách nhiệm
Phân chia NST Gian kỳ I Gian kỳ
chủ yếu bởi gene trong trường hợp khác giới tính quyết định
Phân bào Telophase I và Telophase II Telophase
Tách tâm động Không tách ở anaphase I, nhưng ở anaphase II Ở Anaphase
bởi yếu tố môi trường (chẳng hạn nhiệt độ) hoặc yếu tố xã hội
Tạo ra Tế bào sinh dục: trứng hoặc tinh trùng Tất cả các tế bào soma của quần thề. Một số loài không phân biệt giới tính rõ ràng.
Phát hiện bởi: Oscar Hertwig Walther Flemming

Tỷ lệ phân ly giới tính Kiểu xác định giới tính ở động vật
• Giới tính xác định rõ ràng và được quy định bởi gene
tỉ lệ phân ly giới tính cân bằng do bản thân NST giới
tính phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình • Dạng XX/XY
thụ tinh.
• Đối với trường hợp giới tính không phụ thuộc vào Thường gặp ở người, các động vật có vú, ruồi
gene thì chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường và giấm… Dạng cái gồm 2 NST X còn dạng đực có
quần thể.
• Ví dụ, ở một số bò sát như cá sấu con cái sẽ được nở 2 NST X và Y.
ra nếu trứng được ấp nhiệt độ trong khoảng 27,7 đến
300C, nếu ấp ở nhiệt độ từ 32,2 đến 33,8 thì hầu hết
sẽ nở ra con đực. Và trong tự nhiên, tỉ lệ này khoảng
5 cái/ 1 đực.

3
28/09/2014

Kiểu xác định giới tính ở động vật Kiểu xác định giới tính ở động vật
• Hệ thống XX/X0 • Hệ thống ZW
Thường tìm thấy ở những loài bò sát (kể cả
chim), một số côn trùng và các sinh vật khác.
Hệ thống xác định giới tính ZW là dạng đảo
ngược của hệ thống ZW và con đực có cùng
một loại NST ZZ.

• Đây là dạng biến thể của hệ thống XY trong đó con cái có 2 NST X
(XX) nhưng con đực chỉ có một NST X (X0). 0 biểu hiện cho sự vắng
mặt của NST giới tính thứ hai. Ví dụ điển hình thuộc nhóm này là
châu chấu và gián.

Hệ thống UV Hệ thống đơn nhị bội (Haplodiploidy)


• Có ở một số loài thực vật và loài tảo, giai đoạn giao
tử thể trong vòng đời các con đực và cái sẽ tạo ra các • Là hệ thống xác định giới tính trong đó sự phát triển
giao tử đực và cái tương ứng. Các NST được đặt là U thành con đực từ trứng chưa được thụ tinh và ở
và V sắp xếp trong bào tử mang hoặc là NST U cho dạng đơn bội và con cái phát triển từ trứng được thụ
giao tử cái và NST V cho giao tử đực. tinh và là lưỡng bội. Hệ thống này thường gặp ở một
số côn trùng điển hình là ong.

Giới tính ở thực vật Hệ thống không chịu sự quy định bởi NST

• Ảnh hưởng bởi nhiệt độ


– Một số loài bò sát, chẳng hạn như cá sấu, giới tính
được quyết định bởi nhiệt độ hoặc phụ thuộc
nhiệt độ. Khi nhiệt độ ở ngưỡng giao thoa giữa
đực và cái sẽ tạo ra tỉ lệ đực và cái cân bằng.
– Những loài này không có gene SRY nhưng chúng
có các gene DAX1, DMRT1 và SOX9 biểu hiện phụ
thuộc vào nhiệt độ. Chính những gene này quyết
định giới tính ở các động vật này

4
28/09/2014

Hệ thống không chịu sự quy định bởi NST V. Di truyền liên kết giới tính
• Lặn trên NST X
• Giới tính do đơn gen – Bệnh mù màu: Người bị bệnh này sẽ không phân biệt được màu xanh và
đỏ
– SRY (Sex-determining region – Hemophilia A: Rối loạn đông máu do đột biến gene mã hóa yếu tố VIII
Y) là một gene nằm trên NST – Duchenne muscular dystrophy (DMD): Bệnh liên quan đến đột biến
gene mã hóa protein dystrophin dẫn đến không có sự kết nối giữa cơ và
Y ở một nhóm động vật có vú thần kinh dẫn đến thoái hóa cơ.
(chủ yếu là bọn có nhau – Becker's muscular dystrophy: thể nhẹ của bệnh DMD do gene đột biến
mất đoạn nhưng vẫn giữ được khung đọc (tạo ra protein ngắn hơn so
thai). Trong quá trình làm tổ, với bình thường).
sự hoạt động của gene SRY – X-linked ichthyosis: bệnh gây ra bởi thiếu hụt enzyme steroid sulfatase
(STS).
liên quan đến sự phát triển – X-linked agammaglobulinemia (XLA): suy giảm miễn dịch do hệ thống
và biệt hóa các tế bào Sertoli miễn dịch không thể tổng hợp kháng thể một cách bình thường dẫn đến
nguy cơ bị viêm, nhiễm rất cao.
dẫn đến sự biệt hóa và phát – Suy giảm Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD): do hiện tượng ly
triển tinh hoàn sau đó. giải hồng cầu không liên quan đến miễn dịch do rất nhiều nguyên nhân,
chủ yếu do nhiễm hoặc tiếp xúc với các hóa chất đặc biệt là các hợp
chất thuộc họ đậu.

Trội trên NST X

Gen liên kết nhiễm sắc thể Y Gen nằm trên cả X và Y


• Gene liên kết với NST Y là những gene nằm trên • Hiện tượng này cũng tương tự như các gene có 2 allele
NST Y và di truyền đi kèm với giới tính. Các gene nằm trên một cặp NST tương đồng (NST thường). Tức
nằm trên NST Y di truyền thẳng theo dòng bố. là trên NST X và Y có những vùng tương đồng, vì vậy
• Các dạng đột miễn mất đoạn NST Y dẫn đến hiện mỗi allele của gene sẽ nằm trên NST X và NST Y.
tượng vô sinh ở nam giới. Hiện tượng có lông ở tai • Hiện tượng này không phổ biến. Bởi vì NST X và Y có
cũng là một tính trạng liên kết với NST Y ở người. trình tự DNA và số lượng gene rất khác nhau. Xét ở
mức độ tế bào học thì gần như khác nhau hoàn toàn.
• Mặc dù NST Y có kích thước nhỏ và số lượng gene Tuy nhiên, cả 2 NST này vẫn chia sẻ một số vùng tương
nằm trên NST này không nhiều tuy nhiên, những đồng, đây là dấu vết của quá trình tiến hóa lâu dài từ
hư hại về NST này gây ra những hậu quả rất nghiêm một cặp NST thường tương đồng vào bên trong cặp
trọng. NST giới tính ngày nay.

5
28/09/2014

Gen nam và nữ giới người


• Ở người, yếu tố quyết định tinh hoàn (Testicular determining
factor/TDF) quyết định giới tính.
• Sau khi thụ tinh, nếu kiểu gene của hợp tử chứa yếu tố này
sẽ phát triển thành nam giới và ngược lại sẽ phát triển thành
nữ giới.
• NST thể Y chứa gene TDF nhưng nếu có hiện tượng trao đổi
chéo xảy ra, người mang kiểu gene XX vẫn có thể có yếu tố
TDF khi đó dẫn đến giới tính nam.
• Tuy nhiên, để có thể trao đổi chéo xảy ra cần có các vùng
tương đồng chứa gene TDF (trao đổi chéo kép). Giả thiết này
chỉ mang tính minh họa để khẳng định rằng việc quyết định
giới tính không phải bởi NST giới tính mà do gene quy định
giới tính nằm trên NST

Bất hoạt nhiễm sắc thể X ở người


• Bất hoạt NST X là quá trình trong đó một trong 2 bản copy của
NST X có mặt trong các tế bào của động vật có vú cái. NST X bị
bất hoạt bị câm bởi nó bị cuộn xoắn lại rất chặt
(heterochromatin).
• Tế bào đột vật có vú cái có 2 NST X, việc chọn 1 trong 2 NST này
để bất hoạt là ngẫu nhiên trong giai đoạn phát triển nhau thai
nhưng một khi một NST X bị bất hoạt nó sẽ duy trì trạng thái
bất hoạt này trong suốt quá trình sống của tế bào và các thế hệ
tiếp theo. Có sự khác biệt giữa quá trình bất hoạt NST X ở tế
bào soma và tế bào mầm (germline).
• Mặc NST X bị bất hoạt nhưng không có nghĩa là tất cả các gene
nằm trên NST này đều không hoạt động. Một số gene trong
vùng PAR (pseudoautosomal region) ở phần đầu cánh tay ngắn
của NST X không chịu sự kiểm soát của sự bất hoạt NST

VI. Di truyền liên kết Liên kết hoàn toàn


• Di truyền liên kết là xu hướng của các gene • Liên kết hoàn toàn là hiện tượng 2 gene nằm gần nhau
nằm gần nhau trên một NST có xu hướng trên NST luôn luôn đi kèm với nhau trong quá trình
giảm phân.
được di truyền cùng nhau trong quá trinh
• Di truyền liên kết hoàn toàn là sự di truyền một nhóm
giảm phân. tính trạng này phụ thuộc vào sự di truyền của nhóm
• Các gene mà các vị trí (locus) của chúng ở gần tính trạng kia và ngược lại.
nhau hơn sẽ ít có khả năng tách nhau ra thành • Như vậy các gen quy định tính trạng cùng nằm trên 1
các chromatid khác nhau trong quá trình trao NST và cùng phân li, tổ hợp trong giảm phân, thụ tinh.
đổi chéo NST, những gene này được gọi những Khác với di truyền liên kết không hoàn toàn là hoán vị
gene liên kết. gen, các gen cùng cặp NST đổi chỗ cho nhau, do sự trao
đổi chéo giữa các chromatid.

6
28/09/2014

LIÊN KẾT HOÀN TOÀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN


Các gene liên kết hoàn toàn với Các gene liên kết không hoàn toàn, khi giảm
Liên kết không hoàn toàn nhau tạo thành nhóm gene liên kết phân tạo thành hai nhóm giao tử: nhóm giao tử
liên kết và nhóm giao tử hoán vị
Làm giảm biến dị tổ hợp, các tính Làm tăng biến dị tổ hợp, tạo sự đa dạng di truyền
trạng di truyền cùng nhau tạo sự ổn
định di truyền
Số loại kiểu hình và kiểu gene ở đời Số loại kiểu hình và kiểu gene ở đời con phong
con hạn chế hơn phú hơn
Các gene trên NST tạo thành một Tùy thuộc vào khoảng cách, tính chất của gene
nhóm gene liên kết nên tần số hoán vị có thể lớn hay nhỏ
Do các gene nằm trên cùng 1 NST Do sự bắt chéo và trao đổi đoạn trong kì đầu của
và di truyền cùng nhau giảm phân lần I của 2 chromatid không chị em
(không tương đồng).
Tần số hoán vị gene không vượt quá 50% vì:
Các gene trong nhóm gene có khuynh hướng liên
kết là chủ yếu.
Sự trao đổi chéo thường chỉ xảy ra 2 trong 4
chromatid của cặp NST tương đồng.
Nếu tất cả tế bào khi giảm phân đều có trao đổi
chéo thì cũng chỉ có 50% nhưng không phải mọi
tế bào khi giảm phân đều có trao đổi chéo.

Nhóm liên kết gene VII. Tái tổ hợp và trao đổi chéo

• Trong di truyền học, là nhóm các gene nằm trên • Tái tổ hợp
một NST được di truyền theo một nhóm, tức là – Tái tổ hợp là sự tạo thành những tổ hợp mới của các allele,
trong quá trình phân bào chúng vận động như tạo ra một bộ thông tin di truyền mới.
một đơn vị di truyền chứ không độc lập với nhau. – Tái tổ hợp thường xảy ra trong quá trình bắt cặp của các
NST tương đồng trong giảm phân hoặc bởi việc cắt hoặc
• So tồn tại của các nhóm liên kết là lý do để giải nối lại các sợi DNA tạo ra phân tử DNA tái tổ hợp.
thích tại sao một số tính trang không tuân theo – Ngoài ra, hai phân tử DNA tương tự nhau có thể tạo ra
quy luật phân ly độc lập và tổ hợp tự do của dạng phân tử DNA mới thông qua quá trình tái tổ hợp
Mendel. tương đồng.
– Sự tái tổ hợp tương đồng của các vùng gene mã hóa cho
• Đây cũng là cơ sở để ứng dụng di truyền học vùng biến đổi của kháng thể là một ví dụ về sự tái tổ hợp
trong chọn tạo giống sử dụng các chỉ thị phân tử tạo ra sự đa dạng rất lớn của kháng thể. Hiện tượng tái tổ
(marker assisted selection/MAS). hợp tương đồng cũng là một trong phương thức sửa chữa
DNA ở cả sinh vật tiền nhân và nhân thực

Trao đổi chéo đơn


VII. Tái tổ hợp và trao đổi chéo

• Trao đổi chéo


– Trao đổi chéo (chromosomal crossover) là một dạng
trao đổi thông tin di truyền giữa các NST tương đồng
dẫn đến sự tái tổ hợp NST trong quá trình giảm phân.
– Trao đổi chéo được mô tả bởi Thomas Hunt Morgan,
dựa vào sự phát hiện của một GS người Bỉ Frans
Alfons Janssens của trường ĐH Leuven vào năm 1909.
– Hơn 20 năm sau, bản chất phân tử của quá trình trao
đổi chéo được mô tả đầu tiên bởi Harriet Creighton và
Barbara McClintock in 1931
% trao đổi chéo = 2 x % các chromatid tái tổ hợp

7
28/09/2014

Trao đổi chéo kép


Trao đổi chéo nhiễu và trùng hợp
• Do đặc điểm vật lý thường thì trao đổi chéo diễn ra ở một vị trí
sẽ giảm khả năng xuất hiện trao đổi chéo ở các vị trí lân cận.
• Đây chính là hiện tượng nhiễu. Để đánh giá kết quả người ta
dùng hệ số trùng hợp (coefficient of coincidence).
• Hệ số trùng hợp = % trao đổi chéo đôi quan sát được / % trao
đổi chéo đôi theo lý thuyết.  Vậy sự trùng hợp + Nhiễu = 1.
• Ví dụ: Biết khoảng cách A-B và B-C =20, nếu không có nhiễu thì
tần số trao đổi chéo đôi theo lý thuyết = 0,1 x 0,2 = 0,02 hay
2%. Giả sử quan sát được tần số trao đổi chéo thực tế chỉ có
1,6%, vậy sự trùng hợp sẽ bằng 1,6/2,0 = 0,8.
•  khả năng trao đổi chéo đôi chỉ xảy ra có 80% và nhiễu chiếm
20%.

Tần số trao đổi chéo = tích các tần số trao đổi chéo đơn

Tương quan đồng hành giữa gen


VIII. Xác định vị trí gen và bản đồ nhiễm sắc
với nhiễm sắc thể
• Locus gen
• Trong các thí nghiệm của Mendel, điều kiện xảy ra – Trong di truyền học, một locus là một vị trí đặc thù của một gene hoặc một
đoạn DNA trên NST.
nghiệm đúng chỉ khi mỗi gene nằm trên một NST,
– Dạng biến thể khác nhau của một gene hoặc một đoạn DNA (thay đổi về
phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các giao tử. trình tự, chiều dài nuleotide) ở một locus nhất định được gọi là allele.
• Trong trường hợp các gene liên kết không hoàn – Một danh sách của các locus được sắp xếp theo thứ tự dọc theo NST được
gọi là bản đồ di truyền. Việc lập bản đồ di truyền là quá trình xác định các
toàn, tức là có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra thì locus cho một gene quy định một tính trạng sinh học nhất định.
quy luật của Mendel sẽ không nghiệm đúng. – Các sinh vật lưỡng bội hoặc đa bội có hàng chục nghìn gene. Nếu một tế
• Tuy nhiên vấn đề ở đây không phải là những kết bào hoặc cá thể có các allele giống nhau của một gene ở một số locus được
gọi là đồng hợp tử của gene đó trong khi những gene khác có các allele khác
luận của Mendel không chính xác mà phát hiện nhau được gọi là dị hợp tử của gene đó. Vì vậy khái niệm đồng hợp tự hay
của Morgan là trường hợp mở rộng và chỉ rõ giới dị hợp tử thường chỉ rõ ở một kiều gene nhất định
hạn đúng của quy luật Mendel

Xác định vị trí gen IX. Hình thức sinh sản và đa dạng di truyền
• Sinh sản vô tính
– Sinh sản vô tính phổ biến ở các sinh vật bâc thấp như vi khuẩn,
sinh vật đơn bào và các sinh vật đa bào bậc thấp nhất.
– Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là phân bào nguyên
nhiễm, sự sao nguyên bản bộ gen. Như ta biết DNA tái bản theo
nguyên lý bổ sung và phân tử DNA tái bản giống hệt như phân
tử DNA mẹ.
• Sinh sản hữu tính
– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà trong đó có sự tham
gia của hai loại giới tính là đực và cái.
– Sản phẩm tham gia của hai loại giới tính này là các giao tử (giao
tử đực là tinh trùng, giao tử cái là trứng đã chín và rụng). Mỗi
giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Trong thụ tinh, sự kết
hợp giữa chúng tạo ra hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
Hợp tử sẽ phát triển thành cơ thể mới.

You might also like