You are on page 1of 58

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HÀ NỘI - AMSTERDAM

CHÀO CÁC EM HỌC SINH

Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên

Tháng 6/2019 1
SINH HỌC LỚP 9

PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

2
Phần I: Di truyền học
* Là môn khoa học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của
hiện tượng di truyền và biến dị
* Nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu 3 vấn đề chính:
- Cở sở vật chất hiện tượng di truyền và biến dị
- Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Tính quy luật của hiện tượng di truyền.
* Di truyền học ra đời ở đầu thế kỉ 20 do Men Đen đặt nền móng.

* DTH Là cơ sở cho khoa học chọn giống


* DTH giúp Y học chẩn đoán, ngăn ngừa một số tật và bệnh
di truyền ở người.
* DTH có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.3
Các nội dung Phần di truyền học
Cơ sở vật chất và Cơ chế của hiện tượng
di truyền và biến dị

DI Tính quy luật của hiện tượng di truyền


TRUYỀN
HỌC

Ứng dụng di truyền

Di truyền học người


4
Em bé nào của cặp vợ chồng này?

Cha: IAIA cho con


tinh trùng IA
mẹ: IBIB
Cho trứng IB
Con IAIB

Xét nghiệm ADN

5
A- CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
(Chương II,III,IV– SGK 9)

Hiện tượng di truyền?

Hiện tượng biến dị?

Cơ chế di truyền và biến dị?

6
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Hiện tượng di truyền: hiện tượng con cái giống bố mẹ
ở nhiều tính trạng, tính chất của cơ thể.

7
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Hiện tượng biến dị: hiện tượng con cái khác bố mẹ


và khác nhau ở nhiều chi tiết.

Hồng cầu bình Hồng cầu lưỡi liềm - Ngựa con bạch tạng
thường. > thiếu máu
8
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Hiện tượng di truyền: hiện tượng con cái giống bố mẹ
ở nhiều tính trạng, tính chất của cơ thể.
Hiện tượng biến dị: hiện tượng con cái khác bố mẹ
và khác nhau ở nhiều chi tiết.
Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, đối lập
nhưng thống nhất và luôn gắn liền với quá trình sinh sản
và gắn liền với nhau.
Trong quá trình di truyền qua sinh sản làm phát sinh
biến dị. Biến dị phát sinh qua sinh sản lại di truyền
cho thế hệ sau.
9
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Cơ chế di truyền và biến dị: Ở cấp độ phân tử
Đời trước Biểu hiện
Dịch mã

Nhân
đôi

Biểu hiện
Đời sau
Sự kết hợp 3 cơ chế nhân đôi, phiên mã và dịch mã theo
nguyên tắc bổ xung giải thích con cái sinh ra giống cha mẹ
Thông qua nhân đôi ADN, phiên mã làm phát sinh biến dị ở
mức phân tử: đột biến gen giải thích con cái khác cha mẹ
10
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Cơ chế di truyền và biến dị: Ở cấp độ tế bào:
- Sự nhân đôi, phân li và tổ hợp của các nhiễm sắc thể
qua phân bào và thụ tinh. Qua phân bào làm phát sinh
biến dị ở mức tế bào: Đột biến nhiễm sắc thể.

Hợp tử Nguyên phân Phôi Nguyên phân Tế bào sinh dưỡng
(2n) (2n)
Th
ụ â n
tin p h
h ảm
G i

Giao tử
(n)
11
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Ôn tập kiến thức lớp 10


Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử

- Tiêu chuẩn của vật chất di truyền


- Cấu trúc và chức năng của ADN
- Cấu trúc và chức năng của ARN
- Cấu trúc và chức năng của Prôtêin

12
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

A - Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử

Bài 1
I. Tiêu chuẩn của vật chất di truyền
II. Cấu trúc và chức năng của ADN
1. Cấu tạo hóa học
2. Cấu tạo không gian.
3. Chức năng của ADN.
13
CHƯƠNG III: ADN và GEN

Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử

A xit Nuclêic
Axit Đêôxiribônuclêic (ADN) Axit Ribônuclêic (ARN)
Tồn tại trong nhân tế bào, ti thể, lạp Tồn tại trong tế bào chất của tế
thể ở tế bào nhân thực hoặc ở vùng bào nhân thực hoặc là bộ gen
nhân của tế bào nhân sơ. của virut

ADN hay ARN là vật chất di truyền? Giải thích vì sao? 14


CHƯƠNG III: ADN và GEN

Cơ sở vật chất di truyền: Axit nuclêic


- ADN: là vật chất di truyền ở đa số các loài sinh vật
- ARN: chỉ là vật chất di truyền của một số vi rut
(virut cúm, corona, HIV, vi rut gây bệnh hại cây,…)
Tiêu chuẩn của vật chất di truyền:
- Mang và bảo quản thông tin di truyền đặc trưng cho loài
- Truyền đạt thông tin di truyền nhờ khả năng tự sao (tự nhân đôi)
đúng mẫu để truyền Thông tin di truyền cho tế bào con qua phân bào

- Biến đổi thông tin di truyền (đột biến) giúp loài đáp 15
ứng những thay đổi của môi trường.
CHƯƠNG III: ADN và GEN
HS tham khảo
các bằng chứng
II. Tiêu chuẩn của vật chất di truyền minh ADN là vật
chất di truyền
1. Cơ sở vật chất di truyền: Axit nuclêic trong Campbell
- ADN: là vật chất di truyền ở đa số các loài sinh vật
- ARN: chỉ là vật chất di truyền của một số vi rut
(virut cúm, corona, HIV, vi rut gây bệnh hại cây,…)
2. Tiêu chuẩn của vật chất di truyền:
- Mang và bảo quản thông tin di truyền đặc trưng cho loài
- Truyền đạt thông tin di truyền nhờ khả năng tự sao (tự nhân đôi)
đúng mẫu để truyền Thông tin di truyền cho tế bào con qua phân bào
- Biến đổi thông tin di truyền (đột biến) giúp loài đáp 16
ứng những thay đổi của môi trường.
Thí nghiệm: Năm 1928, Griffith sử dụng 2 dòng vi khuẩn để thăm dò về vật chất di truyền

Tế bào sống S Tế bào R sống Tế bào S chết bởi Hỗn hợp tế bào S
(đối chứng) (đối chứng) nhiệt (đối chứng) chết và R sống

a. Hãy rút ra kết


luận từ thực
nghiệm của
Griffith. Có thể
kết luận ADN là
vật chất di
truyền được
không ? Tại
Kết quả sao?

Chuột chết Chuột sống Chuột sống Chuột chết

Tế bào S sống
b. Phân tích kết quả 4 mẫu thí nghiệm trong thực nghiệm của Avery,
MacLeod và McCarty từ đó rút ra kết luận cuối cùng chất nào là vật
18
chất di truyền, giải thích.
Thí nghiệm: Năm 1928, Griffith sử dụng 2 dòng vi khuẩn để thăm dò về vật chất di truyền

Tế bào sống S Tế bào R sống Tế bào S chết bởi Hỗn hợp tế bào S
(đối chứng) (đối chứng) nhiệt (đối chứng) chết và R sống
Kết luận: có một
chất hóa học từ tế
bào S chết đã
truyền sang tế bào
R sống làm R sống
gây bệnh => hiện
tượng biến nạp.
Không thể kết luận
ADN là VCDT
* Giả thuyết: chất
hóa học đó là ADN
Kết quả
hoặc ARN hoặc
protein
Chuột chết Chuột sống Chuột sống Chuột chết

Tế bào S sống
Protein không phải ARN không phải ADN là vật chất
là vật chất di là vật chất di di truyền gây
20
truyền gây bệnh truyền gây bệnh bệnh
Bài 15: Cấu trúc và chức năng của ADN

- Ai là người phát hiện ra mô hình cấu


trúc phân tử ADN, vào năm nào?

- Hai nhà bác học Oatson – Cric phát


hiện ADN năm 1953 và được nhận
giải Nobel năm 1962.

21
Fig. 16-1
I. Cấu trúc của ADN
1. Cấu tạo hóa học:
- Thành phần hóa học: ADN là axit
hữu cơ chứa C, H, O, N, P (8-10%)
- Đại phân tử: khối lượng và kích
thước lớn (4,8-1,6 triệu đvC, dài hàng
trăm micrômet), 1micromet = 104A0
(Ăngxtron) hoặc 1micromet = 10-3mm
hoặc 1micromet = 10 nm (na nô mét)
- Đa phân tử: gồm nhiều đơn phân
(triệu đơn phân)
- Đơn phân là nuclêôtit (Nu)
23
Một nucleotit gồm
Nhãm ph«tphat mấy thành phần?
Nhóm phôtphat
Nhóm Photphat liên
kết với đường ở vị
trí C số 5 (C5’) Baz¬nit¬
Bazơnitic
5’

1’
Bazơ liên kết với
§­êĐường
ng pent«z¬ đường ở vị trí C số 1
(C1’)

Liên kết
phôtpho este
Sơ đồ cấu trúc một nuclêôtit 24
- So sánh số vòng thơm của bazơnitơ?
Các loại nuclêôtit giống và khác nhau ở những thành phần nào?
CÁC LOẠI NUCLÊÔTIT : Có 4 loại nucleotit
Nhóm phôtphat

Bazơnitric

Đường Ađênin
(A) Timin(T)

Kích thước lớn (12A0 ) Kích thước bé (8A0 )

Guanin Xitozin
(G)
(X) 25
1. Cấu trúc của ADN
a. Cấu tạo hóa học:
- 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường pentôzơ (đường 5 cacbon:
Đường đêoxiribozơ C5H10O4)
+ 1 nhóm phôtphat
+ 1 phân tử bazơ nitơ (trong 4 loại A, T, G, X)

Trong phân tử ADN có mấy loại nucleotit?

26
1- Cấu trúc của ADN
a. Cấu tạo hóa học:
- 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường pentôzơ (đường 5 cacbon:
đeoxy riboza- C5H10O4)
+ 1 nhóm phôtphat
+ 1 phân tử bazơ nitơ (trong 4 loại A, T, G, X)
- Có 4 loại nuclêôtit khác nhau bởi bazơ nitơ : A, T, G, X
(Bazơ của A, G có kích thước lớn (12A0 ); bazơ của T, X
có kích thước bé (8A0)

Các nucleotit đã cấu trúc nên phân tử ADN như thế nào?
27
* Cấu trúc bậc 1 của ADN: Chuỗi polinucleotit chiều 5’-
3’ Liên kết phôtpho este
Các nuclêôtit liên kết với
nhau nhờ loại liên kết gì? 5’

Liên kết phôtpho đieste (liên 3’


Liên kết phôtpho đieste
kết hóa trị) được hình thành
như thế nào? 5’

+ Cứ 2 nu có 1 liên kết hóa trị


giữa đường ở C3’của nu trước
với nhóm phốt phát liên kết với
đường ở C5’của nu sau.
Tại sao chuỗi polinu lại có
chiều 5’-3’
Liên kết hóa trị có ý nghĩa gì? 3’ 28
1. Cấu trúc của ADN
a. Cấu tạo hóa học:
- Cấu trúc bậc 1 của phân tử ADN: Các Nuclêôtit liên kết
với nhau bằng liên kết hóa trị - liên kết photphoeste (bền
vững) tạo thành chuỗi polinuclêôtit có chiều 5’-3’ (một
mạch đơn)
+ Các nuclêôtit sắp xếp theo một trật tự xác định tạo nên
thông tin di truyền trên mỗi ADN đặc trưng cho loài.
T – A – X – X – T - A- X – G -…
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)…….
+ Liên kết hóa trị bền vững đảm bảo thông tin di truyền
trên mạch ADN ổn định qua các thế hệ => ADN thực hiện
chức năng lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền.

29
b. Cấu trúc không gian:
Mô tả cấu trúc không gian
3’ 5’
của ADN?

Một chu kì
xoắn cao
3,4nm
(34A0)gồm
10 cặp
nucleotit

5’ 3’
2nm (20A0)
30
MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ ADN
2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì ? ý nghĩa
của loại liên kết này
Liên kết hiđrô (không bền)
§
P §
A T
§ P

P G X§
§ P

P §
T A
§ P

P §
X G
§ P

2nm
31
MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ ADN
1. Cấu trúc của ADN 3’ 5’

b. Cấu tạo không gian: Dạng B


ADN là một chuỗi xoắn kép gồm: Hai mạch
xoắn song song, ngược chiều nhau từ trái ->
phải (xoắn phải): một mạch xoắn từ trên xuống,
một mạch từ dưới lên và đều theo chiều 5’-3’
(5’  3’
34A0
3’ 5’)

- ADN xoắn theo chu kì đều đặn, đường


kính vòng xoắn = 20A0
- Một chu kì xoắn cao 3,4 nm (34 A0 )
gồm 10 cặp nucleotit (20 nu) => mỗi
cặp nu cao 0,34 nm (3,4 A0).
32
5’ 3’
Nguyên tắc của sự liên kết giữa các bazơnitơ?
Tại sao nguyên tắc liên kết như vậy gọi là nguyên tắc bổ sung?
Liên kết hiđrô (không bền)
§
P §
A T
§ P

P G X§
§ P

P §
T A
§ P

P §
X G
§ P

2nm
33
MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ ADN
3’ 5’
1. Cấu trúc của ADN
b. Cấu tạo không gian: Dạng B
- 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng
liên kết hiđrô (không bền) giữa các bazơ nitơ
theo nguyên tắc bổ sung : nguyên tắc cặp đôi
đặc thù giữa một bazơ lớn (A;G) của mạch
này với một bazơ bé (T,X) của mạch kia, 34A0
trong đó A liên kết với T bới 2 liên kết H và
ngược lại, G liên kết với X bởi 3 liên kết H và
ngược lại.

34
5’ 3’
3’ 5’
1- CÊu tróc cña ADN
b. Cấu tạo không gian: Dạng B
- Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung:
đảm bảo đường kính vòng xoắn không
đổi (20A0) => cấu trúc không gian của
ADN bền vững, ổn định nhưng rất linh
34A0
hoạt:
+ Số lượng liên kết H khá lớn nên đảm
bảo phân tử ADN khá bền vững (càng
nhiều cặp G – X thì càng bền).
+ Liên kết H dễ bị đứt làm 2 mạch đơn
tách rời nhau -> ADN tiến hành nhân
đôi, phiªn m· nhằm truyền đạt Thông tin
di truyền cho đời sau. 35
5’ 3’
1. Cấu trúc của ADN
c. Quy luật Sacgap (hệ quả của nguyên tắc bổ sung)
+ Trong phân tử ADN: có số lượng A luôn = số lượng T
Số lượng G luôn = số lượng X
+ Từ trình tự mạch đơn này => trình tự mạch đơn kia
Mạch 1: - A - T – G – X – T – A – X – G –
Mạch 2: - T – A – X – G – A – T – G – X -
(A1=T2, T1=A2, X1=G2, G1=X2)
+ Tỉ số (A+T)/(G+X) luôn khác 1 và đặc trưng cho loài
nên gọi là hệ số đặc thù.
Ví dụ: (A+T)/(G+X) ở người: 1,52, ở Bò: 1,36, ở gà: 1,43
Chú ý: Tỉ số [(A+G)/(T+X)] = 1 => tính chất bổ sung 36
trong phân tử ADN, mạch kép
d. Các dạng ADN khác nhau của sinh vật:

- ADN 2 mạch dạng vòng ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn) và


dạng thẳng ở nhân thực (động vật, thực vật, nấm)
- ADN 1 mạch: có thể thẳng hoặc vòng chỉ gặp ở virut

Chú ý: - ADN 2 mạch luôn có NTBS: A=T, G=X. Còn


ADN một mạch không có đặc điểm này => đây là điểm
nhận dạng ADN 2 mạch hay một mạch.
- ADN 2 mạch có ưu điểm hơn so với một mạch:
+ Tính chất bảo quản TTDT
+ Bền vững trong cấu trúc không gian
+ Tiết kiệm thời gian, nhiên liệu trong tự nhân đôi. 37
Sự khác nhau giữa cấu trúc ADN nhân sơ và nhân thực.
3’
5’

5’ 3’
ADN ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn) ADN ở tế bào nhân thực
38
e. Các dạng ADN mạch kép thẳng: Dạng B, A, C, Z
(học sinh tham khảo trong Di truyền học – Phạm Thành Hổ)

Kiểu Chiều Số cặp Góc xoắn Koảng Đường kính Chức


xoắn xoắn nu/vòng cách 2 nu vòng xoắn năng

A Phải 11/28A0 32,7A0 2,6A0 23A0 Phiên mã

B Phải 10/34A0 36A0 3,4A0 20A0 Tự nhân


đôi, phiên

C Phải 7,9-9,6 38,6 3,32 19

Z Trái 12 30 3,71 18 Điều hòa


tác dụng
các gen ở
sinh vật
nhân sơ
Dạng B và dạng Z dễ chuyển biến thuận nghịch cho nhau 39
2. Chức năng của ADN
1. Mang thông tin di truyền

2. Bảo quản thông tin di truyền

3. Truyền đạt thông tin di truyền và


biến đổi thông tin di truyền

- Thông tin di truyền là thông tin về cấu trúc của toàn bộ


các loại protein trong cơ thể sinh vật, từ đó quy định toàn
bộ các tính trạng của cơ thể và của loài.
- TTDT chứa đựng trong ADN dưới dạng hình thức mật
mã, đó là dãy các bộ ba nucleotit được sắp xếp theo một
tình tự xác định trên mạch đơn của AND, cứ 3 nucleotit
quy định một aa)
40
2. Chức năng của ADN
1. Mang thông tin di truyền

2. Bảo quản thông tin di truyền

3. Truyền đạt thông tin di truyền và


biến đổi thông tin di truyền

- Thông tin di truyền được truyền đạt từ nhân -> tế


bào chất qua cơ chế phiên mã
- TTDT được truyền từ tế bào này -> tế bào khác
của cùng một cơ thể hoặc qua các thế hệ cơ thể của
loài nhờ cơ chế tự nhân đôi đúng mẫu.

41
Củng cố: Ghép nối cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của ADN
Cấu tạo giúp ADN thực hiện chức năng Chức năng
A. ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit
liên kết với nhau bằng liên kết
hiđrô (không bền) giữa các 1. Mang thông tin
bazơnitơ. (2 mạch dễ dàng tách di truyền
nhau trong quá trình nhân đôi và
phiên mã)
B. Cấu trúc ADN gồm 2 mạch
polinuclêotit liên kết với nhau theo 2. Bảo quản thông
nguyên tắc bổ sung. (Khi 1 mạch bị tin di truyền
hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để
sửa chữa)
C. Cấu tạo đa phân, đơn phân là 3. Truyền đạt thông
nuclêôtit. (Số lượng, trình tự các tin di truyền và biến
nuclêôtit là thông tin di truyền) đổi TTDT 42
e. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu về ADN
- Nghiên cứu về ADN có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Nêu một số ví dụ minh họa?

43
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Bốn loại nuclêôtít phân biệt nhau bởi:
a- Bazơ nitơ . b- Đường pentô
c- Nhóm phôtphat. d- Cả a và c
Câu 2: Trên mạch thứ nhất của gen có trình tự các nucleotit như
sau: 5’ATXTAXAXTGXXGXX3’. Trình tự nucleotit trên mạch
bổ sung sẽ là:
A. 3’ATXTAXAXTGXXGXX5’ B. 5’TAGATGTGAXGGXGG 3’
C. 5’ATXTAXAXTGXXGXX3’. D. 3’TAGATGTGAXGGXGG 5’

44
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn câu trả lời đúng
Câu 3. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn
đến kết quả:
a. A = X ; A = T b. A = G ; T = X
c. A + G = T + X d. A + T = G + X
C©u 4: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử
ADN này có tỉ lệ A+T/G+X = 1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân
tử ADN này là

A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%.

45
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn câu trả lời đúng
Câu 4 (đại học năm 2012) Một phân tử ADN có cấu
trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ
(A+T)/(G+X) = 1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử
ADN này là
A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%.

Hướng dẫn giải


* Theo NTBS A = T, G = X => A + T/ G + X= 2A / 2G
* Giả thiết: A +T/G + X = 1/4 tức 2A / 2G = 20%/ 80%
 2G = 80%  G = 40%. Chọn đáp án B
46
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn câu trả lời đúng
Bài 4 (đại học năm 2012).
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử
phân tử ADN này có tỉ lệ A+T/G+X = 1/4 thì tỉ lệ
nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%.

Hướng dẫn giải


Cách 2:
A + T/ G + X= 2A / 2G <=> A/G = 1/4 <=> G = 4A
Mà A + G = 50% <=> A + 4A = 50% <=> A = 10%
=> G = 40% 47
CÂU HỎI TỰ TRẢ LỜI
Học sinh tự trả lời sau bài học (tiết sau cô giáo sẽ
hướng dẫn trước khi vào học bài mới):
Câu 1: Tại sao nói ADN có tính đa dạng, đặc trưng
và ổn định?

Câu 2: Phân tích cấu trúc hợp lý của phân tử ADN?


Câu 3: Gen là gì? Gen này khác gen kia ở đặc điểm nào?

Câu 4: Hãy thiết lập công thức tính: Số nucleotit của


gen, chiều dài gen, số liên kết hidro, số liên kết hóa trị,
số chu kì xoắn của gen.

48
I. Hướng dẫn trả lời

Câu 1: Tại sao nói ADN có tính đa dạng, đặc trưng


và ổn định?
a. Tính đa dạng và đặc thù trong cấu trúc hóa học:
* Tính đa dạng: Từ 4 loại nucleotit đã tạo nên vô số loại
phân tử ADN khác nhau do thay đổi trật tự sắp xếp
các nucleotit.
- Sự trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng dẫn
đến sự trao đổi từng đoạn tương ứng => các ADN có
cấu trúc khác nhau trong phạm vi một loài.
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự làm (chi tiết đưa vào phần
tham khảo)
Câu 1: Tại sao nói ADN có tính đa dạng, đặc trưng
và ổn định?
a. Tính đa dạng và đặc thù trong cấu trúc hóa học:
* Tính đa dạng:
- Qua tự nhân đôi không chính xác -> biến đổi cấu trúc AND làm
xuất hiện nhiều dạng AND khác nhau trong phạm vi một loài
- Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm
phân -> nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc AND qua
thụ tinh -> nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc AND
- Do biến đổi cấu trúc, số lượng NST -> thay đổi cấu trúc, hàm
lượng ADN đáng kế đôi khi vượt ra khỏi phạm vi một loài.
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự làm
Câu 1: Tại sao nói ADN có tính đa dạng, đặc trưng và
ổn định?
a. Tính đa dạng và đặc thù trong cấu trúc hóa học:
* Tính đặc thù: Mỗi phân tử AND ở mỗi loài sinh vật khác nhau,
đặc trưng bởi:
- Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit trên mỗi
mạch đơn.
- Tỉ lệ A+T/G+X luôn khác 1 và khác nhau ở mỗi loài
- Số lượng thành phần và trật tự phân bố gen trên mỗi AND ở
mỗi loài
- Hàm lượng AND trong mỗi loài tế bào ở từng loài.
- Tập tính hoạt động: tự nhân đôi, phiên mã, phát sinh đột biến
Bài 2
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự làm
Câu 1: Tại sao nói ADN có tính đa dạng, đặc trưng
và ổn định?
a. Tính đa dạng và đặc thù trong cấu trúc hóa học:

b. Tính da dạng và đặc thù về cấu trúc không gian.


AND có nhiều dạng khác nhau: dạng B, A, C, Z, D, mỗi dạng
khác nhau ở chiều xoắn, số cặp nu/vòng xoắn, khoảng cách 2 nu,
đường kính vòng xoắn, chức năng…

Ví dụ: Kiểu xoắn B: xoắn phải


I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự làm
Câu 1: Tại sao nói ADN có tính đa dạng, đặc trưng và
ổn định?
c. Tính ổn định: Hàm lượng ADN ổn định trong đời cá
thể qua các thế hệ tế bào hoặc qua các thế hệ cơ thể.
-Trong đời cá thể ở loài SSHT và qua các thế hệ cá thể ở
loài sinh sản vô tính: nhờ sự nhân đôi, phân chia đồng
đều các NST qua nguyên phân.
- Qua các thế hệ cá thể khác nhau của loài: nhờ cơ chế
nhân đôi, phân li, tổ hợp của NST qua nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh ở loài SSHT
* Chú ý: tính chất của AND chỉ là tương đối vì trong phân bào
có những biến đổi về cấu trúc, TTSX các gen và các nu, sự trao
đổi chéo của NST làm mất đi tính đặc trưng của AND.
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự làm
Câu 2: Phân tích cấu trúc hợp lý của phân tử ADN?
Cấu trúc hợp lý có nghĩa là cấu trúc phù hợp với chức năng
* 2 m¹ch p«linuclª«tit liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt
hi®r« (kh«ng bÒn) gi÷a c¸c baz¬nit¬ => 2 m¹ch dÔ dµng
t¸ch nhau trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i vµ phiªn m·
=> chức năng truyền đạt thông tin di truyền
* CÊu tróc gåm 2 m¹ch polinuclªotit liªn kÕt víi nhau
theo nguyªn t¾c bæ sung. (Khi 1 m¹ch bÞ háng, m¹ch
kia lµm khu«n mÉu ®Ó söa ch÷a)
=> Chức năng bảo quản thông tin di truyền
* CÊu t¹o ®a ph©n, ®¬n ph©n lµ nuclª«tit. (Sè l­îng,
tr×nh tù c¸c nuclª«tit lµ th«ng tin di truyÒn)
=> Chức năng mang thông tin di truyền
Bài 2
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự làm
Câu 3. Gen là gì? Gen này khác gen kia ở đặc điểm nào?
(Trả lời câu hỏi này ở bài tiếp theo Gen – mã di truyền)
- Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin di truyền
- Gen mang thông tin di truyền quy định cấu một chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN gọi là gen cấu trúc.
- Gen này khác gen kia ở số lượng thành phần và trình
tự sắp xếp các đơn phân.
- Từ 4 loại nuclêôtit sắp xếp theo trình tự, số lượng khác
nhau tạo ra vô số gen khác nhau  Tổng hợp nên các
prôtêin khác nhau  SV đa dạng phong phú
BÀI TẬP TỰ LÀM
Bài 1: Trên một mạch của gen có chứa tổng số 2579 liên kết hoá trị
(HT) giữa các đơn phân. Tính số nucleotit, số chu kì xoắn
Bài 2: Một gen có 120 chu kì xoắn. Tính số nuclêôtit và chiều dài
của gen.
Bài 3: Trên một mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nu G, T,
X lần lượt là 20%, 15%, 40%. Số nu loại A của mạch là 400
nucleotit. Xác định số nucleotit từng loại của mạch bổ sung và của
gen.
Giải: %A1 = 100% - 20%-15%-40% = 25% = A 1: N/2 = 400/N/2
số nu một mạch (N/2) = 400 x 100/25 = 1600.
Vậy G1 = 20%x 1600 = X2
T1 = 15% x 1.600 = A2
X1 = 40% x 1600=G2
A1 = 400 = T2
Số nu mỗi loại của gen: A=T = A1+A2 56
G=X = G1+ G2
BÀI TẬP TỰ LÀM
Bài 1: Trên một mạch của gen có chứa tổng số 2579 liên kết hoá trị
(HT) giữa các đơn phân. Tính số nucleotit, số chu kì xoắn
Bài 2: Một gen có 120 chu kì xoắn. Tính số nuclêôtit và chiều dài
của gen.
Bài 3: Trên một mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nu G, T,
X lần lượt là 20%, 15%, 40%. Số nu loại A của mạch là 400
nucleotit. Xác định số nucleotit từng loại của mạch bổ sung và của
gen.
%A1 = 100% - 20%-15%-40% = 25% = A 1: N/2 = 400/N/2
số nu một mạch (N/2) = 400 x 100/25 = 1600.
Vậy G1 = 20%x 1600 = X2
T1 = 15% x 1.600 = A2
X1 = 40% x 1600=G2
A1 = 400 = T2
Số nu mỗi loại của gen: A=T = A1+A2 57
G=X = G1+ G2
58

You might also like