You are on page 1of 22

6/12/2020

Các nội dung chính

Tuần 8 – SHĐC
Cơ sở Di truyền học và Tiến hóa 1. Các định luật di truyền Mendel và ngoại lệ

2. Học thuyết tiến hóa


2.1. Các học thuyết tiến hóa

2.2 Cơ sở di truyền của tiến hóa

1 2

Ảnh chụp của Mendel là người tìm ra các quy luật


gia đình với 4 di truyền
thế hệ • Mendel là nhà khoa học đầu tiên
về di truyền đã kết hợp việc thu
thập dữ liệu, phân tích và định
luật hóa để hiểu về di truyền
học.
• Tại sao đứa trẻ sinh ra trong gia đình, đứa thì
• Mendel suy luận ra các định luật
giống bố, đứa thì giống ông cụ? về sự xuất hiện và biến mất các
Gregor Mendel
(1822-1884)
• Điều gì quyết định sự giống nhau, khác nhau đặc điểm, tính trạng trong các http://en.wikipedia.org/wiki/
Gregor_Mendel#cite_note-1

đó? thế hệ khác nhau.


3 4

1
6/12/2020

Di truyền học giải thích các cơ chế xác Tiếp cận của Mendel với phân tích
định sự kế thừa các tính trạng di truyền

• Các gen (genes) là đơn vị cơ bản của di truyền


• Di truyền là cách mà các gen truyền các tính trạng từ
bố mẹ sang con cái
• Các gen truyền từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp
• Các gen là nền tảng cho các tính trạng di truyền, ví dụ
như màu lông, màu da, tóc,...

Gregor Mendel, Ảnh chụp vào Vườn thí nghiệm của Mendel: Đậu Hà
khoảng năm 1862 đang cầm một Lan, Pisum sativum là một trong các di
loài thực vật trong thí nghiệm của vật của ông ở Brno.
5 ông. 6

Các điểm mấu chốt để thành công trong Mendel's experimental organism: The
thí nghiệm của Mendel garden pea (Pisum sativum)
Sử dụng các dòng đậu Hà Lan thuần chủng
(Pisum sativum):
• Lai tạo có thể tiến hành bằng cách thụ phấn
chéo hoặc tự thụ phấn
• Có thể tạo ra nhiều con lai trong một thời gian
ngắn
• Các tính trạng giữ nguyên không thay đổi nếu
tự thụ phấn
Fig. 2.7
The garden pea (Pisum sativum)
7 8

2
6/12/2020

Các điểm mấu chốt để thành công trong thí


Phương pháp tạo dòng thuần nghiệm của Mendel (2)

Ví dụ vỏ hạt màu vàng:


Các cây từ đậu hạt vàng • Sử dụng các tính trạng tương phản, dễ nhận
cho tự thụ phấn, sau đó biết, ví dụ: màu hạt xanh và vàng, vỏ hạt trơn
chỉ chọn những hạt từ
cây cho ra toàn đậu hạt hoặc nhăn;
vàng, cho nảy mầm các
hạt và cho tự thụ phấn
một lần nữa để chắc
chắn là hạt từ cây thuần
chủng về tính trạng hạt
vàng.
9 10

Mendel nghiên cứu 7 cặp tính trạng Các điểm mấu chốt để thành công trong
tương phản ở đậu thí nghiệm của Mendel (3)

Ông là một nhà thực nghiệm xuất sắc:


• Chuẩn bị thí nghiệm kỹ càng
• Tiến hành thí nghiệm cẩn thận, có ghi chép tỉ
mỉ.
• Phân tích số liệu bằng việc dùng toán học
• Khái quát hóa thành định luật

11
11 12
Fig. 2.8

3
6/12/2020

Các phép lai một tính trạng cho thấy đơn Một số ký hiệu thường dùng
vị của di truyền và định luật phân ly của
Mendel
• Mendel lai các dòng • P = Parents: thế hệ bố mẹ
thuần khác nhau 1 tính
trạng, VD: màu hạt
• F1 = The First Filial: thế hệ con thứ nhất
• Theo dõi tính trạng qua
các thế hệ: F1 tất cả hạt
vàng, • F2: thế hệ con thứ 2
• F2 phân ly theo tỷ lệ 3
vàng : 1 xanh

13 14

Tính trạng trội và tính trạng lặn Quy luật phân ly của Mendel

• Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý
của cơ thể mà dựa vào đó ta có thể nhận biết được nó và phân • Hai alen của một tính
trạng sẽ phân ly trong
biệt nó với sinh vật khác.
quá trình tạo thành
• Khi lai một cặp bố mẹ với tính trạng khác nhau, tính trạng giao tử và chúng kết
được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội, còn tính trạng không hợp lại từ hai cơ thể
bố mẹ trong quá trình
được biểu hiện là tính trạng lặn, VD: hạt vàng/ hạt xanh
thụ tinh.
• Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của
cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
15 Fig. 2.10 16

4
6/12/2020

Một số kết luận từ kết quả phép lai


Quy luật phân ly của Mendel
một tính trạng của Mendel

Mỗi con lai F1 tạo ra 2 loại


giao tử với tỉ lệ 1:1 • Mendel giải thích rằng kết quả 3:1 ở F2 là do
“yếu tố di truyền”:
Thế hệ F2
• 3:1 tỉ lệ kiểu hình – “Yếu tố di truyền” giữ cho tính trạng được biểu
• 1/4 là cá thể dòng thuần trội hiện từ thế hệ này sang thế hệ khác
• 1/2 là cá thể lai – “Yếu tố di truyền” có dạng hạt, không trộn lẫn
• 1/4 là cá thể dòng thuần lặn

17 18

Lai thuận nghịch là phép lai thay đổi


Liên hệ với di truyền học ngày nay vị trí của bố mẹ

• “Yếu tố di truyền” là gen, gen nằm trên NST trong nhân tế bào
quy định một hay một số tính trạng nào đó của cơ thể
• Kiểu gen là tập hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể
sinh vật .
• Kiểu hình là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật.
• Alen là các trạng thái khác nhau của một gen.
• Thể đồng hợp tử là các thể mà trong kiểu gen , mỗi cặp gen đều
gồm hai alen giống nhau
• Thể dị hợp tử là các thể mà trong kiểu gen , ít nhất có một cặp
gen gồm hai alen khác nhau.
19 20

5
6/12/2020

Giảm phân giải thích cho nguyên lý của


Nguyên lý của sự phân ly Định luật phân ly
❖Tại sao lại có sự xuất hiện trở lại kiểu hình lặn ở thế hệ F2?
❖ Tại sao lại có sự phân ly 3:1 ở F2?
Hai alen của một gen
Giải thích bởi Mendel Giải thích bởi Di truyền học phân ly vào các giao tử
hiện đại khác nhau bởi vì các NST
• Hai thành viên của một yếu tương đồng phân ly trong
tố di truyền phải phân ly • Gen nằm trên nhiễm sắc thể quá trình giảm phân
vào các loại giao tử khác • Các NST phân ly trong quá
nhau trong quá trình hình trình giảm phân và các gen
thành giao tử phân ly về các giao tử
• Đây là nguyên lý của Định • Sự tổ hợp của các NST trong
luật phân ly quá trình thụ tinh làm tổ
hợp các gen
21 22

Thí nghiệm của Mendel với phép lai


Phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen
hai cặp tính trạng tương phản
• Kiểm tra đồng thời sự di truyền của hai tính trạng
cùng một lúc
Để trả lời các câu hỏi:
• Nguyên lý phân ly có còn đúng với trường hợp có
hai tính trạng trở lên?
• Hai “yếu tố di truyền” sẽ phân li như thế nào?
Được sử dụng để kiểm tra cá thể với kiểu hình là tính trạng trội có
Độc lập hay phụ thuộc lẫn nhau?
kiểu gen là đồng hợp tử trội hay là dị hợp tử bằng lai với cá thể
mang tính trạng lặn 23 24

6
6/12/2020

Phép lai 2 cặp tính trạng cho ra Tổ hợp độc lập tạo ra tỉ lệ kiểu hình
kiểu hình bố mẹ và kiểu hình tổ hợp 9:3:3:1
Mỗi F1 con lai sẽ tạo ra 4 khả
năng về kiểu gen với tỉ lện 1:1:1:1

Yy Rr → 1/4 Y R, 1/4 Y r,
1/4 y R, 1/4 y r

Bốn kiểu hình xẩy ra với con lai


F2:
• Hai kiểu là giống bố ẹm
• Hai kiểu là tái tổ hợp

• Chú ý, ở thế hệ F2, vẫn thấy tỉ lệ tính trạng trội/ lặn là 3:1
25 26

Định luật phân li độc lập của các alen Các gen nằm trên các NST khác nhau

Trong quá trình hình


thành giao tử, các cặp
alen phân li độc lập với
nhau
• Tỉ lệ tạo thành các loại
giao tử là 1:1:1:1

27 28

7
6/12/2020

Lai phân tích với 2 cặp tính trạng 1900s - Carl Correns, Hugo deVries và
Erich Tschermak phát hiện lại và thừa
nhận các định luật Mendel là đúng
Để biết kiểu gen của
cá thể mang kiểu
hình trội với 2 trính
trạng là dị hợp hay
đồng hợp, đem lai
với cá thể mang kiểu
gen đồng hợp lặn với
cả 2 cặp gen.

29 30

Sự mở rộng với một gen qui định 1


Các quy luật di truyền khác Mendel tính trạng
• Quy luật tính trội không hoàn toàn Ví dụ từ đậu Lentis:
• Hiện tượng đồng trội • Khi tự thụ phấn đậu hạt
• Nhiều gen qui định 1 tính trạng (các tính trạng nâu, đậu thế hệ con kế tiếp
số lượng) có nhiều loại màu sắc khác
• Hiện tượng tương tác giữa các gen không alen nhau như màu đen, trắng,
nâu, xanh
• Sự di truyền liên kết giới tính
• Liên kết gen

31 32

8
6/12/2020

Trội không hoàn toàn và đồng trội Trội không hoàn toàn ở cây hoa mõm chó

Kiểu hình của thể dị hợp tử quyết định mối quan hệ • Lai 2 dòng hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng với
nhau, con lai F1 tất cả đều màu hồng
trội lặn của các alen trong cùng một gen

Complete dominance: Hybrid


resembles one of the two parents

Incomplete dominance: Hybrid


resembles neither parent
Codominance: Hybrid shows traits
from both parents
33 34

Màu sắc của hoa mõm chó là ví dụ của trội


không hoàn toàn Đồng trội, ví dụ từ vỏ đậu Lentis

Thế hệ F2 có tỉ lệ: ĐỐM (CSCS) X CHẤM (CDCD)


1 đỏ (AA)
Tất cả con lai F1 đều đốm và chấm
2 hồng (Aa) (CSCD)
1 trắng (aa)
Tỉ lệ ở F2:
Tỉ lệ kiểu hình phản 1 ĐỐM (CSCS)
ánh đúng tỉ lệ kiểu 2 ĐỐM và CHẤM (CSCD)
gen 1 CHẤM (CDCD)

Tỉ lệ kiểu hình phản ánh đúng


tỉ lệ kiểu gen.
35 Figure 3.4a 36

9
6/12/2020

Hai gen tương tác với nhau qui định


Kiểu hình đồng trội nhóm máu ABO
một tính trạng
• Kiểu hình mới: có thể được tạo thành từ tương
tác bởi nhiều gen, ví dụ màu sắc đậu Lentis, chiều
cao, cân nặng
• Tương tác bổ trợ: Hai hay nhiều gen bổ sung cho
nhau tạo nên tính trạng, ví dụ màu sắc hoa.
• Tương tác át chế: Hoạt động của gen này tác
động đến gen khác nằm khác locus trên NST, ví
dụ: màu sắc lông gà, kiểu hình Bombay, ..
37 38

Kiểu hình mới từ 2 gen tương tác Tương tác bổ trợ, VD màu sắc hoa
Hạt màu rám nắng lai với màu
xám
Tất cả F1 đều có màu nâu
F2 có tỉ lệ:
• 9/16 Nâu
• 3/16 Rám nắng
• 3/16 Xám
• 1/16 Xanh Đậu ngọt: Màu hoa tím F1 là
kết quả của phép lai hai dòng
Tỉ lệ 9:3:3:1 ở F2 gợi ý rằng hai hoa màu trắng thuần chủng.
gen qui định màu vỏ hạt này Lai F1 với nhau tạo ra tỉ lệ 9:7
có sự phân li độc lập với nhau ở con lai F2 . Figure 3.12 a.b
39 40

10
6/12/2020

Giải thích về mặt hóa sinh với tương tác


bổ trợ qui đinh màu sắc hoa ở đậu ngot Tương tác át chế gen
• Tương tác át chế là hiện tượng một gene này
• Ít nhất một alen trội ở cả 2 kìm hãm sự biểu hiện của một gene khác không
gen là cần thiết cho việc tạo allele với nó. Gene át chế có thể là trội hoặc lặn.
ra màu hoa tím
– Át chế lặn: gen át chế phải ở dạng đồng hợp tử
• Để tạo ra màu tìm, cần phải
có 2 enzyme tham gia, nếu lặn, ví dụ kiểu gen ee,)
mất 1 thì không tạo ra màu
– Át chế trội: gen át chế phải có ít nhất 1 alen trội
• Đồng hợp tử lặn không tạo trong kiểu gen, ví dụ kiểu gen E -.
ra màu sắc.

Figure 3.13 41 42

Gen qui định cơ chất H là át chế với hệ thống


Át chế lặn ở người, kiểu hình Bombay gen qui định nhóm máu ABO
• Hai bố mẹ với kiểu hình nhóm máu dường như là O;
Gen H qui định cho cấu
con sinh ra có kiểu nhóm máu A hoặc B. Điều này có trúc H, là cấu trúc cơ sở
đúng không? cho đường A và B gắn vào
TB hồng cầu. Tất cả các
dạng nhóm máu đều có
kiểu gen là H –
• Nhớ lại rằng:
– IA và IB là trội so với i Kiểu hình Bombay: đột biến
làm alen H => h đồng hợp
– Kiểu hình O (ii), Kiểu hình dạng A (IAIA or IAi) Kiểu hình tử lặn. Không có cấu trúc
dạng B (IB IB or IB i) cơ sở H thì không có vị trị
cho A, B, AB gắn vào sẽ
biểu hiện kiểu hình nhóm Figure 3.14b
máu O
43 44

11
6/12/2020

Át chế trội I ở một giống bầu mùa hè Át chế dạng II ở màu sắc lông gà

Tỉ lệ 12:3:1 ở thê hệ F2 chứng tỏ


Tỉ lệ 13:3 ở thê hệ F2 chứng tỏ
rằng có át chế dạng I xẩy ra:
rằng có át chế dạng II xẩy ra:

12/16 trắng (A–B–, aa B–)


13/16 trắng
3/16 vàng (A– bb)
(A– B–, aa B–, aa bb)
1/16 xanh (aa bb)
3/16 có màu (A– bb)

Chỉ cần 1 alen trội của 1 gen (B)


cũng đủ để át chế sự biểu hiện
của gen khác (A, a)

Figure 3.15b
45 46

Hiện tượng Sự di truyền liên kết giới tính


di truyền đa gen

Là sự biểu hiện của một


• Ngoài các NST thường, mỗi tế
tính trạng do tác động
đồng thời của nhiều gen
bào của cơ thể chứa các NST
không alen giới tính.
Thường xảy ra đối với • Phần lớn các sinh vật (người,
các tính trạng số lượng động vật có vú), ♂: XY ♀:
Ví dụ như chiều cao, màu XX
sắc da,…
• Châu chấu: ♂: XO ♀: XX

47 48

12
6/12/2020

2.1. Một số học thuyết tiến hóa

• Thuyết tiến hóa Lamarck

• Học thuyết tiến hóa Darwin – Wallace

• Thuyết tiến hóa tân Darwin

• Thuyết tiến hóa đột biến

• Thuyết tiến hóa tổng hợp

• Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính của Kimura (1971)

49 50

Thuyết tiến hóa Lamarck Nội dung định luật Lamarck (2 nội dung)
Xuất phát điểm nhờ 3 quan sát đúng đắn:
Các bộ phận, cơ quan được sử dụng thường xuyên sẽ lớn lên, phát
Từng loài thích nghi tốt với môi trường mà nó sống.
triển và hoàn thiện. Ngược lại, bộ phận, cơ quan không được sử dụng thường
Trong quá trình sống, sinh vật thích ứng về tập xuyên sẽ yếu dần, giảm dần, hư hỏng dẫn tới thoái hóa và biến mất.
tính, sinh lý, cấu tạo, giải phẫu đối với mỗi môi
trường cụ thể. Sự biến đổi cấu tạo của cơ thể hoặc tính trạng trong quá trình sống có
thể được truyền lại cho thế hệ sau.
Ngựa vằn là một ví dụ về thích nghi ngụy trang, sọc vằn
giúp con vật lẩn trong cỏ cao, khó phát hiện đối với sư tử
Quan điểm của Quan điểm của
- một loài mù màu.
Aristotle: Lamarck:
Con cái giống cha mẹ hơn các cá thể khác cùng loài di truyền tính trạng. Nhiều nguồn Nhiều nguồn
Không biến đổi Biến đổi từ từ
Mỗi loài luôn có những đặc trưng riêng, được
Không diệt vong Không diệt vong
truyền lại cho con cháu.

51 52

13
6/12/2020

Tóm tắt định luật Lamarck: Thuyết tiến hóa của Darwin
Thay đổi hoàn cảnh sống Thay đổi hành
động Thay đổi cấu trúc, hình dạng Di – “Nguồn gốc các loài”-1859
truyền cấu trúc, hình dạng lại cho hậu thế.
– Giải thích tính đa dạng của sinh
Ví dụ của Lamarck:
vật, khẳng định loài sinh vật
Cá voi: tấm sừng ở hàm luôn biến đổi
thay cho răng Hươu cao cổ hiện nay có cổ dài, chân trước
cao do chúng thường xuyên vươn cổ lên ăn – Cơ chế dẫn đến sự đa dạng của
chồi, lá non qua nhiều thế hệ. sinh vật là do hai yếu tố:
• Tính biến dị
Cá voi không nhai mà nuốt nên răng tiêu giảm.
• Tác động của chọn lọc tự
Chuột chũi sống trong tối nên mắt nhỏ nhiên, đấu tranh sinh tồn.
và kém. Charles Darwin (1809 - 1882)

53 54

Học thuyết tiến hóa Darwin - Wallace Học thuyết tiến hóa Darwin - Wallace
Darwin nghiên cứu 5 năm (1831 – 1836) tại Nội dung thuyết tiến hóa này:
Patagonia, Tierradel Fuego, Chile, Peru … đặc biệt Biến dị là đặc tính của mọi sinh vật
là ở đảo Galapagos (Ecuador). Số lượng của loài > Số lượng cá thể kiếm đủ thức ăn, nơi ở.
Alfred Russel Wallace (1823 – 1913) cùng tiến
Số sinh > Số sống sót Hiện tượng đấu tranh sinh tồn.
hành nghiên cứu đa dạng sinh vật nhiều khu vực
trên thế giới và cùng Darwin nêu học thuyết tiến hóa Đấu tranh sinh tồn gay go, tàn khốc khi môi trường sống khắc nghiệt.
chung. Đấu tranh trong loài là khắc nghiệt nhất.

Sinh vật có biến dị có lợi sẽ ưu thế hơn các cá thể kém thích nghi.
Cá thể thích nghi sinh sản tốt truyền cho con cái đặc tính thích nghi.

Chân dung và chữ ký của Sự đa dạng trong hình thái mỏ của chim sẻ
Wallace trên bìa cuốn thích nghi với các nguồn thức ăn khác nhau đã
Darwinism (1889) được Darwin ghi nhận tại Galapagos.

Cuộc hành trình 5 năm trên tàu Beagle đã giúp Darwin có những Tiến hóa = Biến dị + Chọn lọc tự nhiên
quan sát thực tế để đưa ra lập luận khoa học của mình. 55 56

14
6/12/2020

Bổ sung học thuyết Darwin Xuất xứ của thuyết tiến hóa tổng hợp
(Thuyết tiến hóa tân Darwin)
Cuốn “Di truyền học và nguồn gốc các loài” của T. Dobzhansky (1937)
Cuốn “Hệ thống học và nguồn gốc các loài” của Ernst Mayr (Mỹ, 1942)
Weismann (1834-1914) nêu tính không di truyền của Cuốn “Nhịp độ và phương thức tiến hóa” của G. Simpson (1944)
các đặc tính tập nhiễm.
Hội nghị về phát triển thuyết tiến hóa tổng hợp

August Weismann – nhà sinh học người Đức, đồng thời là một
trong những người sáng lập ra di truyền học

Không di truyền, chỉ xuất hiện một đời cá thể

Biến dị
Hội nghị Princeton (1/1947) bàn các vấn đề về Di truyền học, Cổ sinh vật học và tiến hóa,
Di truyền (không xác định) có vai trò trong tiến hóa với sự tham gia của nhiều nhà tiến hóa nổi tiếng như Ernst Mayr, Dobzhansky, G. Simpson

57 Đột biến gen tạo các biến đổi nhỏ chọn lọc tự nhiên loài mới
58

Thuyết tiến hóa tổng hợp 2.2. Cơ sở di truyền của tiến hóa
Nội dung của thuyết tiến hóa tổng hợp:
Kết quả của nhiều thuyết khác nhau, thành tựu khoa học khác nhau • Quần thể là đơn vị tiến hóa
xây dựng nên.
• Biến dị di truyền trong quần thể
Tiến hóa: Đột biến tạo nguồn biến dị + Chọn lọc tự nhiên chọn lọc kiểu
gen thích nghi đa dạng loài. • Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể - Định
luật Hardy-Weinberg
• Tiến hóa vi mô (nhỏ)
Julian Huxley (1887-1975) – người đã đưa ra thuật ngữ
• Tiến hóa vĩ mô (lớn)
“Tiến hóa tổng hợp” (Modern evolutionary synthesis) trong
bản tóm tắt cuốn sách “Evolution: The Modern Synthesis”
của mình vào năm 1942

59 60

15
6/12/2020

Vài ví dụ về quần thể


Quần thể là đơn vị tiến hóa
• Quần thể là tập hợp các cá thể của cùng một loài, có khu vực
sống và cơ chế thích ứng với điều kiện sống cụ thể, tạo thành một
hệ thống di truyền thống nhất, có khả năng duy trì sự ổn định về
mặt cấu trúc và biến đổi để tiến hóa.
• Quần thể giao phối là quần thể các sinh vật của một loài hình
thành và duy trì nhờ cơ chế giao phối, trong đó xảy ra quá trình
hình thành giao tử và thụ tinh tạo thành hợp tử.
• Mỗi quần thể có một vốn gen, là tập hợp tất cả các gen của các cá
thể trong quần thể
• Mỗi quần thể có một cấu trúc di truyền (thành phần các kiểu gen,
các alen của mỗi gen) ở một thời điểm nhất định.
61 62

Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể -


Biến dị di truyền trong quần thể Định luật Hardy-Weinberg

• Biến dị di truyền có thể xảy ra trong quần thể gồm: đột biến và • Sự ổn định cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ gọi là
trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
biến dị tổ hợp
• Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối ở thế hệ sau được xác
• Đột biến tự phát có tính ngẫu nhiên, không mang tính chọn lọc định bởi tần số kết hợp của các giao tử trong quá trình thụ tinh
và thích nghi, nhưng sự tồn tại và duy trì của chúng chịu sự chi và phụ thuộc vào kiểu giao phối của bố mẹ (ngẫu phối, có chọn
lựa, nội phối).
phối của môi trường và chọn lọc tự nhiên.
• Định luật Hardy-Weinberg phát biểu: trong những điều kiện xác
• VD: tính kháng thuốc ở vi khuẩn, côn trùng... định, một quần thể giao phối ngẫu nhiên có tỉ lệ xác định các cá
thể mang tính trạng trội và các cá thể mang tính trạng lặn và tần
số tương đối của mỗi alen có khuynh hướng duy trì ổn định qua
các thế hệ.
63 64

16
6/12/2020

Định luật Hardy-Weinberg


1 quần thể ở trạng thái cân bằng:
Tiến hóa nhỏ
- Xét 1 locus gen có 2 alen A, a
- Tần số alen A: f(A) = p • Tiến hóa nhỏ (vi mô) là quá trình tiến hóa diễn
- Tần số alen a: f(a) = q ra trong quần thể, thể hiện sự biến đổi tần số
- Kích thước qt lớn
- Giao phối ngẫu nhiên
Hardy Weinberg
kiểu gen, tần số alen của quần thể.
- Không có di nhập gen
- Không có chọn lọc tự nhiên • Có nhiều nhân tố khác nhau ảnh hưởng đến
➢ p + q =1 trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
➢ (p + q)2 = p2 + 2pq + q2 = 1 như: Đột biến gen, chọn lọc tự nhiên, di nhập
- gen có 3 alen A, a, a1 gen (dòng chảy gen), phiêu bạt gen, …
=>p + q + r = 1
=>(p + q + r)2 =
p2 + q2 + r2 + 2pq +2 pr + 2qr = 1
65 66

a. Đột biến gen ảnh hưởng đến a. Đột biến gen ảnh hưởng đến
trạng thái cân bằng của quần thể (1) trạng thái cân bằng của quần thể (2)
Sự lan truyền (đóng góp vào thế hệ sau) của đột biến gen phụ thuộc
Là những biến đổi trong gen tạo ra các alen mới. Đột vào khả năng sống, khả năng sinh sản của thể đột biến.
biến gen là nguồn biến dị di truyền cơ bản cho tiến hóa.
Ví dụ: Quần thể ban đầu có: pA = 0,8; qa = 0,2
Tỷ số phân bố kiểu gen: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
Đột biến gen có tần số thấp – 10-4 10-6 nhưng số gen rất
lớn nên tổng số đột biến khá cao. Nếu tần số đột biến A →a > a → A bằng 0,1 (alen tăng)

Đột biến là vô hướng và có thể là thuận nghịch, tuy nhiên Thế hệ sau là: pA = 0,7; qa = 0,3
tần số các alen phụ thuộc vào áp lực đột biến.
Tỷ số phân bố kiểu gen F2: 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa

Tần số đột biến thuận


Áp lực đột biến =
Tần số đột biến nghịch
Hiện tượng đột biến làm xuất hiện alen mới quy định màu nâu.
67 68

17
6/12/2020

c. Phiêu bạt gen (genetic drift) ảnh hưởng


b. Di nhập gen (gen flow) ảnh hưởng
đến trạng thái cân bằng của quần thể
đến trạng thái cân bằng của quần thể
Quần thể ít khi bị cô lập hoàn toàn. Phiêu bạt gen
Một số cá thể từ quần thể này sang quần thể khác bên cạnh (gió cuốn,
chim chóc tha đi, di chuyển) gọi là di nhập gen.
Di nhập gen thay đổi tần số gen, tỷ lệ kiểu gen.
Hai quần thể có tần số gen gần giống nhau ít thay đổi.
Hai quần thể có tần số gen càng khác nhau thay đổi lớn.
Phụ thuộc vào tỷ lệ di nhập.

Hiện tượng di nhập gen ở


một quần thể bọ cánh
cứng, làm tăng tần số
gen quy định màu nâu. Quần thể nhỏ: Biến động tần số alen
69

c. Phiêu bạt gen (genetic drift) ảnh hưởng


đến trạng thái cân bằng của quần thể Hiệu ứng thắt cổ chai
Xảy ra khi số lượng cá thể Đa dạng di truyền rất thấp ở các
Phiêu bạt gen: là sự thay đổi cấu trúc di truyền hoàn cá thể sống sót
toàn ngẫu nhiên do quần thể nhỏ. trong quấn thể bị giảm đến
mức rất thấp
• Hiệu ứng kẻ sáng lập
• Hiệu ứng thắt cổ chai

Hiệu ứng kẻ sáng lập


71 72

18
6/12/2020

d. Chọn lọc tự nhiên ảnh hưởng đến


Hiệu ứng thắt cổ chai trạng thái cân bằng của quần thể
Bờ biển California Vai trò và cơ chế của chọn lọc tự nhiên
1800 có hàng ngàn sư tử biển
1820 - 1880: đánh bắt quá mức Quan điểm của Darwin
1884, 20 con sư tử biến sống sót
Chọn lọc tự nhiên là sự bảo toàn những khác biệt cá thể có lợi hay sự
tiêu vong của những biến đổi có hại (sự sống còn của những khác biệt
USA cấm săn bắt thích ứng nhất).
Quần thể sư tử biển hồi phục> 30,000 con.
Chọn lọc tự nhiên liên quan đến sức sống và khả năng sinh sản.
Đa dạng di truyền rất thấp, kiểu gen rất giống nhau do hiệu ứng thắt
Kết quả chọn lọc tự nhiên là di truyền các đặc điểm thích nghi.
cổ chai.

Trong khi đó quần thể sư tử biển ở phía nam cũng bị săn bắt, nhưng
không bao giờ giảm xuống dưới 1000 con. Khi được khôi phục => đa
dạng di truyền cao ( Không có hiệu ứng thắt cổ chai).
73 74

Quần thể
Chọn lọc tự nhiên
Tiến hóa
Tuberculosis develops
resistance to drugs
Môi trường
Low Resistance level high Hardy-Weinberg
Vốn gen Equilibrium

Before selection ▪ Kích thước qt lớn


Thích nghi Chọn lọc tự nhiên ▪ Giao phối ngẫu nhiên
▪ Không đột biến
▪ Không di nhập gen
After selection
▪ Sức sống như nhau

Mycobacterium tuberculosis Chọn lọc kiểu gen thích nghi, chọn lọc tổng thể
Final population các gen của cá thể sống tốt, sinh sản tốt.
75 76

19
6/12/2020

Các hình thức chọn lọc tự nhiên Các hình thức chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc ổn định (bình ổn) Chọn lọc ổn định (bình ổn)

Cơ chế: chọn lọc giữ lại các cá thể có giá trị trung bình của tính trạng, Biến dị trong phạm vi phản ứng
đào thải các cá thể sai khác trung bình ở 2 cực biên

Kết quả: thu gọn phạm vi mức phản ứng (hoành độ) của phân bố kiểu
gen
Sai lệch bị Sai lệch bị
đào thải đào thải
Ví dụ: thời gian ra hoa phù hợp với thời gian nở của côn trùng thụ
phấn cho hoa của thực vật đó ___
X1 X X1

Đột biến Đột biến


gây chết gây chết
Hợp tử
77 78

Các hình thức chọn lọc tự nhiên Các hình thức chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc ổn định (bình ổn) Chọn lọc vận động (định hướng)

f Cơ chế: Chọn lọc giữ lại các cá thể ở một cực biên, đảo thải các cá
thể ở cực đối diện.
3
Kết quả: Tính trạng thay đổi theo 1 hướng chọn lọc.

2
Ví dụ: Chọn lọc tốc độ chạy nhanh của vật ăn thịt hoặc con mồi.

1
x
79 80

20
6/12/2020

Các hình thức chọn lọc tự nhiên Các hình thức chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc vận động (định hướng) Chọn lọc phân cắt

f Cơ chế: Chọn lọc giữ lại các cá thể ở hai cực biên, đảo thải các cá
thể ở có giá trị trung bình của tính trạng (ngược với chọn lọc bình ổn).

Kết quả: Tạo 2 nhóm khác nhau 2 quần thể khác nhau.
Vùng bị đào
thải vô điều Ví dụ: Chọn lọc tạo 2 nhóm cá (giống cá) Hồi có kích thước lớn và bé
kiện (“còi”).

x
81 82

Các hình thức chọn lọc tự nhiên Tiến hóa vĩ mô (Tiến hóa lớn)
• Là quá trình tiến hóa hình thành loài Loài
mới và các bậc phân loại trên loài (chi,
Chọn lọc phân cắt Phụ loài
họ, bộ, lớp, ngành)
• Loài là một tập hợp các quần thể có khả
Quần thể địa lý
f năng giao phối với nhau trong điều kiện
tự nhiên và cho thế hệ sau hữu thụ, tồn Quần thể sinh thái
Vùng bị đào thải
tại lâu dài, cách ly sinh sản với tập hợp
quần thể khác có đặc điểm tương tự Quần thể địa phương
khác.
Vi quần thể
• Sự cách ly sinh sản lâu dài sẽ dẫn đến
việc hình thành loài mới.
Gia đình
• Định nghĩa trên về loài chỉ áp dụng đối
x với các sinh vật sinh sản hữu tính
83 84

21
6/12/2020

Tiến hóa vĩ mô (Tiến hóa lớn) Các nội dung chính

• Cách ly sinh sản có thể xảy ra ở các giai đoạn:


1. Các định luật di truyền Mendel và ngoại lệ
– Tiền hợp tử: thời gian chín sinh dục, mùa sinh sản,
do cách trở về địa lý, tập tính sinh dục, cấu tạo của 2. Học thuyết tiến hóa
cơ quan sinh dục...
– Hậu hợp tử: sau khi thụ tinh, hợp tử hình thành 2.1. Các học thuyết tiến hóa
nhưng không thể sống sót, hoặc phôi thai không
có sức sống, hoặc con lai bất thụ. 2.2 Cơ sở di truyền của tiến hóa

85 86

22

You might also like