You are on page 1of 53

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 
7
(Bộ sách Chân trời sáng tạo – NXB Giáo dục Việt Nam)
Cả năm : 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết
Học kì 1: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kì 2: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết

HKI: điểm KT thường xuyên: Lý : 2 ; Hóa : 2


Điểm KT giữa kỳ I: Hóa; Điểm KT cuối kỳ I: Lý, Hóa
HKII: điểm KT thường xuyên: Lý : 1 ; Sinh: 3
Điểm KT giữa kỳ II: Lý, Sinh; Điểm KT cuối kỳ II: Sinh
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

Giáo viên: Huỳnh Thị Minh Trang


BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
MỤC TIÊU

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên.


 Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân
loại, liên kết, đo, dự báo.
 Làm được báo cáo, thuyết trình.
 Sử dụng được một số dụng cụ đo.
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
1 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN

PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN LÀ GÌ?


Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu
các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
1 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN

Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu

Hình thành giả thuyết

Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết

Thực hiện kế hoạch

Giả thuyết đúng Giả thuyết sai

Kết luận
Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
Quan sát: Thực vật lớn lên theo thời gian
Câu hỏi: Nguyên nhân nào thay đổi ở thực
vật làm cho chúng ngày càng phát triển,
tăng kích thức theo thời gian
Câu hỏi: Nguyên nhân nào thay đổi ở thực vật làm cho chúng ngày
càng phát triển, tăng kích thức theo thời gian

Bước 2: Hình thành giả thuyết

Câu trả lời giả định này được gọi là giả thuyết
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết

Đếm số lượng tế bào ở hai cây

Cây non
Chọn cây cùng loại, lấy thân cây trưởng thành và
chưa trưởng thành. Cây trưởng thành
Cắt thân cây theo chiều ngang.
Sử dụng kính hiển vi để quan sát tế bào.
Ghi lại số tế bào quan sát được.
So sánh số lượng tế bào giữa chúng
Bước 4: Thực hiện kế hoạch
Bước 5: Kết luận

Thực vật sinh trưởng là do sự tăng về kích thước và số


lượng tế bào
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
1 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN

Phươpháp
Phương ng phátìm
p tìmhiểu tự nhiên là cách thức
hiểu tự
tìm hiểu các sựlà gìvật
?
và hiện
nhiên tượng trong tự
Có mấy
nhiên và đời sống:
bước th
ực hiện
Được thực hiện qua 5 bước: ?
1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
2. Hình thành giả thuyết.
3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
4. Thực hiện kế hoạch.
5. Kết luận
Dmitri Mendeleev (1834 – 1907) người Nga
Vào những năm giữa thế kỉ XVI, Robert Hooke (1635 – 1703) là một nhà khoa học người Anh
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
2 KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Hình 1.1.
Hiện tượng
mưa tự nhiên
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
2 KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mẫu vật

Thực vật Động vật


Các đặc điểm có thể dùng để phân loại
như:
- Có cánh, có lông vũ bao phủ cơ thể

- Di chuyển bằng bốn chi có lông tơ


- Di chuyển bằng bốn chi, bao phủ cơ thể
không có lông, có vảy sừng bao
bọc cơ thể
Công cụ toán học Phần mềm máy tính

Thu thập, xử lý dữ liệu


Số tế bào trên Diện tích thân Số tê bào ở
một mm2 cây (cm2) thân cây
Cây chưa 36 x 5 =
trưởng thành 36 5 180?tế bào
Cây 36 x 10 = 360
trưởng thành 36 10 tế ?
bào

Kết luận Cây sinh trưởng và phát triển nhờ quá


trình nhân lên của tế bào (sinh sản tế bào)
Kĩ năng đo gồm:
- Ước lượng giá trị cần đo
- Lựa chọn dụng cụ đo thích hợp
- Tiến hành đo
- Đọc đúng kết quả
- Ghi lại kết quả
Kĩ năng liên kết và kĩ năng đo thường được sử dụng trong
phương pháp tìm hiểu tự nhiên ở bước:
- Hình thành giả thuyết

- Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết


Dự báo là một
nhận định về những
gì được đánh giá là
có thể xảy ra trong
tương lai dựa trên
những căn cứ được
biết trước đó, đặc Nghiên cứu sự phát triển của cây trồng
biệt là liên quan đến
một tình huống cụ Dự đoán được thời gian cây sinh trưởng
thề. Lập kế hoạch thu hoạch đúng thời điểm
Kĩ năng dự báo thường được sử dụng ở bước nào trong phương
pháp tìm hiểu tự nhiên ở các bước:
Hình thành giả thuyết
Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
Bác sĩ chẩn đoán bệnh thường phải thực hiện các kĩ năng:
Quan sát biểu hiện của bệnh nhân.
Dựa vào biểu hiện quan sát đưa ra phán đoán sơ bộ
Tiến hành xết nghiệm kiểm chứng
Dựa vào kết quả thu được đưa ra phác đồ
điều trị
Các kĩ năng này tương ứng với các kĩ năng
trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên như:
Quan sát đặt câu hỏi
Phân loại sự vật hiện tượng dự đoán kết quả
Liên kết các dấu hiệu đưa ra kết luận.
Sử dụng kĩ năng: Sử dụng kĩ năng:
Quan sát và kĩ thuật đo Quan sát, liên kết và dự báo
Yêu cầu cơ bản trước khi thuyết trình
Yêu cầu cơ bản trước khi thuyết trình
Yêu cầu cơ bản trước khi thuyết trình

h i c h ép
G
Em đã đứng trước lớp để thuyết trình
Bài thuyết trình của em cần khắc phục những
điểm sau:
- Khả năng diễn đạt vấn đề chưa tốt, còn
quên nội dung trong quá trình thuyết
- Em còn chưa tự tin, chưa có sự kết hợp tốt
giữa thuyết trình và diễn đạt ngôn ngữ cơ thể
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
2 KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
3 Một số dụng cụ đo
Sử dụng một số dụng cụ đo
Dao động kí có chức năng quan trọng hiển thị đồ thị của tín hiệu điện
theo thời gian
Một số nút cơ bản ở mặt trước của dao 1. POWER: bật/tắc nguồn
động kí
2. CH1: ngõ kết nối micro
3. INTER: điều chỉnh độ sáng
của tín hiệu trên màng hình
4. FOCUS: điều chỉnh độ nét
của tín hiệu trên màng hình
5. MODE: chọn mode
6. VOLTS/DIV: chọn tỉ lệ điện
áp trên một ô theo trục dọc
7. TIME/DIV: chọn tỉ lệ thời
gian trên một ô theo trục ngang
8. TRIGGER: điều chỉnh độ
Hình 1.4. mặt trước của dao động kí trigger
Sử dụng dao động kí
- Gắn tín hiệu vào kênh 1, chọn mode CH1.
- Xoay 2 nút INTER, FOCUS về vị trí giữa.
- Vặn VOLTS/DIV, TIME/DIV qua vị trí trung bình,
- Trong 3 chế độ AC/GDN/DC chọ chế độ AC, nhấn ALT/CHOP rồi nhả
ra
- Đặt TRIGGER ở chế độ AUTO
- Bật nút POWER, điều chỉnh nút VOLTS/DIV, TIME/DIV để chọn
tier lệ điện áp và thời gian, kết hợp với xoay TRIGGER LEVER cho tới
khi đồ thị tín hiệu ổn định
3. Reset 5. Các nút cắm
2. Mode 1. Thang đo 4. Công tắc điện
cổng quang
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHTN
3 Một số dụng cụ đo
LUYỆN TẬP
Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất.
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Xây dựng giả thuyết; (2) Viết, trình bày báo cáo;
(3) Kiểm tra giả thuyết; (4) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
(5) Phân tích kết quả.
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
A. (1); (2); (3); (4); (5). B. (5); (4); (3); (2); (1).

C. (4); (1); (3); (5); (2). C. (3); (4); (1); (5); (2).
Bài 2. Bạn Lan thấy rằng việc nảy mầm từ hạt đậu xanh và hạt đậu đen là
khác nhau. Theo em, bạn Lan cần thực hiện các kĩ năng nào để tìm hiểu sự
giống và khác nhau của hai loại hạt đậu nói trên?
Bài 3. Nối các thông tin ở cột A và cột B cho phù hợp.

A. Các bước Đáp án B. Nội dung các bước


Bước 1: Quan sát, đặt a. Là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề.
câu hỏi B1 - a Qua đó em đặt câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu
Bước 2: Xây dựng giả b. Làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán đã đề ra
thuyết B2 - d
Bước 3: Kiểm tra giả c. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để
thuyết B3 - b biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu tự nhiên
Bước 4: Phân tích kết d. Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết
quả quả quan sát, em đưa ra được dự đoán, tức là giả
B4 - e thuyết để trả lờ cho câu hỏi đã được đặt ra ở bước
trước đó
Bước 5: Viết, trình bày e. Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây
báo cáo B1 - c dựng biểu đồ… => Rút ra kết luận: Giả thuyết được
chấp nhận hay bị bác bỏ
VẬN DỤNG
Thực hiện các nhiệm vụ sau.
1 - Mỗi học sinh đề xuất một đề tài để nghiên cứu báo cáo lại
cho tổ trưởng.
2 - Tổ trưởng tập hợp danh sách của tổ để báo cáo.
3 - Nhóm học sinh có cùng đề tài thảo luận đề xuất các bước
tiến hành và dự kiến nội dung báo cáo.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU

- Học bài
- Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập..
- Nghiên cứu trước bài 1 – phần I: Nguyên tử.

You might also like