You are on page 1of 4

MERI BOOK

CHƯƠNG 1: XÁC SUẤT


NỘI DUNG 1 XÁC SUẤT
A.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
CÔNG THỨC ÁP DỤNG VÀ MẸO NHẬN BIẾT CÔNG THỨC:
1. P(A+B) = P(A Ս B) = PA+ PB  A.B khi yêu cầu đề là “ít nhất 1 biến cố xảy ra”, “A HOẶC
B xảy ra”
2. P(A.B) = P(A⋂ B) = P(A).P(B) nếu hai biến cố độc lập, khi yêu cầu đề là “2 biến cố cùng xảy
ra” , “cả A và B cùng xảy ra”
3. P(A.B)= P(A).P(B/A) nếu hai biến cố không độc lập, khi yêu cầu đề là “2 biến cố lần lượt xảy
ra, trong đó A xảy ra trước và là điều kiện để B xảy ra”
4. P( A . B )= P( A+ B ), khi yêu cầu đề là “cả 2 biến cố đều không xảy ra”
5. P( A+ B ) = 1  P(A+B)= 1 (PA + PB  P(A.B))
6. Lũy đẳng: A + A = A; A.A = A; A + Ω = Ω ; A. Ω = A.
BÀI TẬP
Bài 1: CÂU HỎI LÍ THUYẾT
Câu 1. Gọi A1, A2 lần lượt là biến cố người thứ nhất và người thứ 2 mắc bệnh, khi đó A1+A2 là
biến cố
A. Có ít nhất một người mắc bệnh B. Có ít nhất một người không mắc bệnh
C. Cả 2 người đều bệnh D. Cả 2 người đều không bị bệnh
Câu 2. Gọi A1, A2 lần lượt là biến cố người thứ nhất và người thứ 2 mắc bệnh, khi đó A+ B là biến
cố
A. Có ít nhất một người mắc bệnh B. Có ít nhất một người không mắc bệnh
C. Cả 2 người đều bệnh D. Cả 2 người đều không bị bệnh
Câu 3. Gọi A1, A2 lần lượt là biến cố người thứ nhất và người thứ 2 mắc bệnh, khi đó A . Blà biến
cố
A. Có ít nhất một người mắc bệnh B. Có ít nhất một người không mắc bệnh
C. Cả 2 người đều bệnh D. Cả 2 người đều không bị bệnh
Câu 4. gọi A1, A2 lần lượt là biến cố người thứ nhất và người thứ 2 mắc bệnh, khi đó là A+ B biến
cố
A. Có ít nhất một người mắc bệnh B. Có ít nhất một người không mắc bệnh
C. Cả 2 người đều bệnh D. Cả 2 người đều không bị bện
Câu 5. Có hai người đến khám bệnh. Gọi Ai là biến cố người thứ i bị bệnh (i=1,2). Khi đó, A1 + A2 là
biến cố:
A. Có người không bị bệnh B. Có một người không bị bệnh
C. Cả hai người đều không bị bệnh D. Có hai người bị bệnh
Câu 6. Có hai người đến khám bệnh. Gọi Ai là biến cố người thứ i bị bệnh (i=1,2). Khi đó, A1+ A2 là
biến cố:
A. Chỉ có người thứ nhất bị bệnh B. Người thứ nhất bị bệnh
C. Người thứ hai không bị bệnh D. Có một người bị bệnh
Câu 7. Có hai người đến khám bệnh. Gọi Ai là biến cố người thứ i bị bệnh (i=1,2). Khi đó, đối lập
với A1. A2 là biến cố
A. A1+ A2 B. A1. A2 C. A1 + A2 D. A1 + A2
Câu 8. Hai biến cố A, B được gọi là đối lập nếu:
(1) Sau khi thực hiện phép thử có một và chỉ một biến cố xảy ra
(2) A xảy ra thì B không xảy ra và A không xảy ra thì B xảy ra
(3) A xảy ra thì B không xảy ra và B xảy ra thì A không xảy ra
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
A. (1) và (3) đúng B. (1) và (2) đúng C. (2) sai, (3) đúng D. (1) đúng, (2)
sai
MERI BOOK

Câu 9. Một gia đình có 2 người con. Gọi A là biến cố gia đình có 2 con gái, B là biến cố gia đình có
một con trai. Gỉa sử 2 biến cố là độc lập. Khi đó, biến cố gia đình có ít nhất 1 con GÁI là:
A. A+B B. A+ B C. A.B D. A + B
G. Gia đình có con gái= Gia đình có 1 gái hoặc gia đình có 2 gái NÊN ÁP DỤNG CÔNG THỨC 1
Câu 10. Một gia đình có 2 người con. Gọi A là biến cố gia đình có 2 con gái, B là biến cố gia đình có
một con trai. Gỉa sử 2 biến cố là độc lập. Khi đó, biến cố gia đình có 2 con trai
A. A+B B. A . B C. A.B D. A
G. Gia đình có 2 con trai = Gia đình không có con gái = A+ B = A . B (CÔNG THỨC số 4)
Câu 11. Một gia đình có 2 người con. Gọi A là biến cố gia đình có 2 con gái. Đối lập với biến cố A là
A. Gia đình có con trai B. Gia đình có 1 con gái
C. Gia đình không có con gái D. Gia đình có 2 con trai
Câu 12. Hai biến cố A,B xung khắc nhau nếu
A. A xảy ra thì B không xảy ra
B. A không xảy ra thì B xảy ra
C. A và B không đồng thời xảy ra
D. A xảy ra thì B không xảy ra và A không xảy ra thì B xảy ra (là đối lập)
Bài 2: Trong một vùng dân cư tỉ lệ người mắt benh tim là 9%, mắc bệnh huyết áp là 12%,
mắc cả hai bệnh là 7%. chọn ngẫu nhiên 1 người trong vùng dân cư đó
Câu 13. Xác xuất để người đó mắc ít nhất 1 loại bệnh bằng
A. 0,09 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,21
Câu 14. Xác xuất người đó không mắc bệnh tim cũng không mắc huyết áp bằng
A. 0,86 B. 0.91 C. 0,01 D. 0,93
Câu 15. Xác xuất để người đó mắc bệnh tim hoặc không mắc bệnh huyết áp.
A. 0,86 B. 0,93 C. 0,91 D. 0,95
G. P=A +B =0,09 +0,88 -0,02=0,95
Câu 16. Xác xuất để mắc bệnh tim nhưng không mắc bệnh huyep áp
A. 0,02 B. 0,05 C. 0,07 D. 0,079
Câu 17. Xác xuất để mắc bệnh huyết áp nhưng không mắc bệnh tim
A. 0,05 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,09
Câu 18. Nếu chọn ngẫu nhiên 2 người trong vùng dân cư đó, xác xuất để có ít nhất 2 người mắc
bệnh tim là
A. 0,548 B. 0,452 C. 0,848 D. 0,6
Câu 19. Phải chọn ít nhất bao nhiêu người trong vùng để xác xuất có ít nhất 1 người mắc bệnh tim
không bé hơn 0,9
A. 2 B. 19 C. 20 D. 25
Câu 20. Nếu chọn ngẫu nhiên 500 người trong vùng dân cứ đó thì có trung bình bao nhiêu người
mắc bệnh huyết áp
A. 60 B. 45 C. 35 D. 54
Câu 21. Gọi X là số người mắc bệnh huyết áp trong 500 người trong vùng. Luật phân phối xác suất
của X
A. X~B(500;0,09) B. X~B(500;0,12) C. X ~B(500;0,14) D.
X~B(500;0,07)
Câu 22. Khả năng xét nghiệm cho kết quả dương tính khi người đó mắc bệnh được gọi là
A. Độ nhạy B. Độ chuyên C. Dương giả D. Âm giả
Bài 3. Tỉ lệ người nghiện thuốc lá trong địa phương X là 7%, viêm họng là 40%. Biết tỉ lệ
người viêm họng trong số người nghiện thuốc lá là 0,6
Câu 23. Khám ngẫu nhiên 1 người ở địa phương xác xuất người đó bị viêm họng và nghiện thuốc là
A. 0,042 B. 0,6 C. 0,028 D. 0,4
Câu 24. Tỉ lệ người nghiện thuốc lá trong số người viêm họng
A. 0,6 B. 0,105 C. 0,042 D. 0,06
MERI BOOK

Câu 25. Khám ngẫu nhiên một người trong số người không nghiện thuốc lá, xác xuất người đó bị
viêm họng
A. 0,6 B. 0,895 C. 0,384 D. 0,4
Bài 4. Trong một vùng dân cư tỉ lệ người mắc bệnh tim là 10%, mắc bệnh huyết áp là 12%,
mắc cả hai bệnh là 4%.
Câu 26. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng dân cư đó. Xác suất để người đó không mắc bệnh
huyết áp là
A. 0,96 B. 0,90 C. 0,78 D. 0,88
Câu 27. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng dân cư đó. Xác suất để người đó không mắc bệnh
tim hoặc không mắc bệnh huyết áp là
A. 0,86 B. 0,91 C. 0,88 D. 0,96
Câu 28. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng dân cư đó. Xác suất để người đó không mắc bệnh
tim cũng không mắc bệnh huyết áp là
A. 0,96 B. 0,792 C. 0,82 D. 0,78
Câu 29. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng dân cư đó. Xác suất để người đó mắc bệnh tim
nhưng không mắc bệnh huyết áp
A. 0,06 B. 0,04 C. 0,07 D. 0,088
Câu 30. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng dân cư đó. Xác suất người đó chỉ mắc một bệnh là
A. 0,196 B. 0,22 C. 0,14 D. 0,18
Câu 31. Để xác suất có ít nhất một người mắc bệnh tim không bé hơn 0,95 cần phải chọn ở vùng
dân cư đó ít nhất là:
A. 32 người B. 29 người C. 20 người D. 25 người
Câu 32. Gọi X là số người mắc bệnh tim trong 100 người ở vùng dân cư đó. Luật phân phối xác
suất của X là
A. X ~ B(100; 0,12) B. X ~ N(100; 0,1) C. X ~ B(100; 0,04) D. X ~ B(100;
0,1)
Câu 33. Nếu chọn ngẫu nhiên 200 người trong vùng dân cư đó thì trung bình có bao nhiêu người
mắc bệnh tim?
A. 60 người B. 45 người C. 35 người D. 20 người
Bài 5. Xác suất mắc bệnh M ở địa phương A và B lần lượt là 0,3 và 0,4
Câu 34. Khám ngẫu nhiên mỗi địa phương một người, xác suất cả hai người đều không mắc bệnh
M là:
A. 0,12 B. 0,42 C. 0,88 D. 0,44
Câu 35. Khám ngẫu nhiên mỗi địa phương một người, xác suất có ít nhất một người mắc bệnh M
là:
A. 0,12 B. 0,7 C. 0,58 D. 0,4
Câu 36. Khám ngẫu nhiên mỗi địa phương một người, xác suất chỉ có 1 người bệnh M là:
A. 0,5 B. 0,58 C. 0,12 D. 0,26
Câu 37. Khám ngẫu nhiên mỗi địa phương một người. Xác suất có người không mắc bệnh M là:
A. 0,12 B. 0,88 C. 0,42 D. 0,26
Câu 38. Khám ngẫu nhiên mỗi địa phương một người. Gọi Y là số người mắc bệnh M:
A. Y liên tục, nhận các giá trị {0,1,2} B. Y rời rạc, nhận các giá trị {1,2}
C. Y rời rạc, nhận các giá trị {0,1,2} D. Y liên tục, nhận các giá trị {1,2}
Câu 39. Khám từng người ở địa phương B cho đến khi phát hiện đủ 3 người bệnh thì dừng. Xác
suất để việc khám dừng lại ở lần thứ 8.
A. ≈ 0,123 B. ≈ 0,256 C. ≈ 0,002 D. ≈ 0,104
B. HỘP KÍN- HỘP KHÔNG KÍN
CÔNG THỨC ÁP DỤNG VÀ MẸO NHẬN BIẾT CÔNG THỨC:
m
C M .C n−m

1.Công thức xác suất cổ điển: P= n


N −M

C N
MERI BOOK

Ví dụ 1: Một hộp gồm 10 lọ thuốc trong đó có hai lọ hỏng, còn lại lọ tốt. Lấy cùng lúc 5 lọ xác
suất lấy được ba lọ tốt
N=10, n=5, m=3,M=8 (số lọ tốt)
Ví dụ 2: Có 2 hộp đựng thuốc, hộp 1 chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 hộp hỏng, hộp 2 chứa 10 sản
phẩm trong đó có 3 hộp hỏng.
a. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm của hộp 1 bỏ vào hộp 2, rồi từ hộp 2 chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm.
Tính xác suất sản phẩm này là hộp hỏng
b. Chọn từng sản phẩm ở hộp 1 để kiểm tra cho đến khi phát hiện 2 hộp hỏng thì dừng lại. Tính xác
suất để việc kiểm tra dừng lại ở lần thứ 4 (DẠNG HAY GẶP)
Giải:
Qui ước: T= hộp tốt
H= hộp hỏng
a.

Vậy khi chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm của hộp I bỏ vào hộp II, xác suất sản phẩm là hộp hỏng là 0,283
b.
P (2H dừng ở lần 4)= P(TTHH) + P(THTH) + P(HTTH)

Vậy xác suất dừng ở lần kiểm tra thứ tư là 0,067


BÀI TẬP
Bài 1. Một hộp gồm 10 lọ thuốc trong đó có hai lọ hỏng, còn lại lọ tốt
Câu 1.Lấy ngẫu nhiên 1 lọ, xác xuất lấy được lọ hỏng
A. 1/2 B. 1/5 C. 1/4 D. 1/9
Câu 2.Lấy cùng lúc 5 lọ xác suất lấy được ba lọ tốt
A. 2/9 B. 4/9 C. 3/5 D. 1/9
Câu 3. Lấy ngẫu nhiên 5 lọ xác suất có ít nhất 1 lọ bị hỏng
A. 2/9 B. 7/9 C. 4/5 D. 4/9
Câu 4. Lấy lần lượt từng lọ(không hoàn lại) để kiểm tra cho đến khi gặp đủ 2 lọ hỏng thì dừng lại.
Xác suất để việc kiểm tra dừng lại ở lần thứ 2
A. 1/90 B. 1/45 C. 2/45 D. 1/25
Câu 5. Lấy lần lượt từng lọ (không hoàn lại) để kiểm tra cho đến khi gặp đủ 2 lọ hỏng thì dừng lại.
Xác suất để việc kiểm tra dừng lại ở lần thứ 4
A. 1/15 B. 1/45 C. 2/15 D. 2/45

You might also like