You are on page 1of 16

ĐỀ ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ

(Gét Goooooooooooooo )

Câu 1: Sai lầm loại 1 trong kiểm định giả thuyết Ho là xác suất”
A. Bác bỏ giả thuyết Hạ khi Họ sai
B. Bác bỏ giả thuyết Hạ khi Ho đúng
C. Không bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho sai
D. Không bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho đúng
Câu 2: Sai lầm loại 2 trong kiểm định giả thuyết Ho là xác suất:
A. Bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho sai
B. Bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho đúng
C. Không bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho đúng
D. Không bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho sai
Câu 3: Nguy cơ mắc bệnh (Risk) là:
A. Xác suất mắc bệnh tức thời trong một đơn vị thời gian
B. Xác suất mắc bệnh trong thời gian phơi nhiễm nhất định
C. Xác suất mắc bệnh tại thời điểm phơi nhiễm
D. Đại lượng đo lường sự xuất hiện của bệnh
Câu 4: Khi ước lượng X thuộc khoảng giá trị K nào đó, thì xác suất để X thuộc khoảng
giá trị K được gọi là:
A. Sai lầm loại 1
B. Sai lầm loại 2
C. Mức ý nghĩa
D. Độ tin cậy
Câu 5: Nguy cơ tương đối RR được định nghĩa là:
A. Tỷ số giữa xác suất mắc bệnh trong nhóm không phơi nhiễm và xác suất mắc bệnh
trong nhóm phơi nhiễm.
B. Tỷ số giữa xác suất mắc bệnh trong nhóm phơi nhiễm và xác suất mắc bệnh trong
nhóm không phơi nhiễm.
C. Tỷ số giữa xác suất mắc bệnh trong và xác suất không mắc bệnh
D. Tỷ số giữa xác suất không mắc bệnh và xác suất mắc bệnh
Câu 6: Giá trị tiên đoán dương của xét nghiệm T trong chẩn đoán bệnh B là xác suất:
A. T dương tính đối với người bị bệnh B
B. Bị bệnh B đối với người có T dương tính
C. Không bị bệnh B đối với người có T âm tính
D. T dương tính đối với người không bị bệnh B
Câu 7: Giá trị tiên đoán âm của xét nghiệm T trong chẩn đoán bệnh B là xác suất:
A. T dương tính đối với người không bị bệnh B
B. T dương tính đối với người bị bệnh B
C. Không bị bệnh B đối với người có T âm tính
D. Bị bệnh B đối với người có T dương tính
Câu 8: Thử nghiệm vaccine Pfizer ngừa Covid-19, một số người có phản ứng sau tiêm
theo các mức độ sau: Phản ứng nhẹ, phản ứng trung bình, phản ứng nặng (hiếm gặp).
Mức độ phản ứng là biến số loại nào?
A. Định tính dạng danh nghĩa
B. Định lượng rời rạc
C. Định lượng liên tục
D. Định tính dạng thứ bậc
Câu 9: Tỷ cơ hội dương (LR+) diễn tả tỷ số: (dấu "" diễn tả tỷ số)
A. Âm thật/âm giả
B. Âm giả/âm thật
C. Dương giả dương thật
D. Dương thật/dương giả
Câu 10: Tỷ cơ hội âm (LR-) diễn tả tỷ số: (dấu "/" diễn tả tỷ số)
A. Âm giả/âm thật
B. Dương giả/dương thật
C. Âm thật/âm giả
D. Dương thật/dương giả
Câu 11: Sai số chuẩn là đại lượng đo lường chỉ tiêu nào sau đây.
A. Mức độ phân tán của các giá trị quan sát
B. Mức độ tập trung của các giá trị quan sát
C. Mức độ phân tán của các giá trị trung binh
D. Mức độ tập trung của các giá trị ngoại lai
Câu 12: Phương sai của một dãy dữ liệu đo lường chỉ tiêu nào sau đây:
A. Mức độ tập trung của các giá trị ngoại lai xung quanh giá trị trung bình
B. Mức độ phân tán của các giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình
Câu 13: Lượng acid uric (mg/dL) là biến số loại nào?
A. Định lượng rời rạc
B. Định lượng liên tục
C. Định tính dạng thứ bậc
D. Định tính dạng danh nghĩa
Câu 14: Sai số chuẩn phản ánh tính chất nào sau đây?
A. Sự tập trung của giá trị quan sát
B. Là giá trị có xác suất lớn nhất
C. Sự phân tán của các giá trị trung bình
D. Sự phân tán của các giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình
Câu 15: Xét yếu tố A nghi ngờ có liên quan đến bệnh B. Nếu có RR=1,5 và 95%CI cho
RR là (0,85; 2,05) thì có thể kết luận là:
A. Yếu tố A làm tăng nguy cơ mắc bệnh B (yếu tố nguy cơ)
B. Không có liên quan giữa yếu tố A và bệnh B
C. Nguy cơ mắc bệnh B rất cao khi phơi nhiễm yếu tố A
D. Yếu tố A làm giảm nguy cơ mắc bệnh B (yếu tố bảo vệ)
Câu 16: Nếu bệnh B có nguy cơ tương đối RR=5 thì có thể diễn dịch là:
A. Không có liên quan giữa nguy cơ mắc bệnh và biến cố phơi nhiễm
B. Nguy cơ mắc bệnh B ở nhóm phơi nhiễm cao gấp 5 lần so với nhóm không phơi
nhiễm ( nhóm chứng)
C. Nguy cơ mắc bệnh B rất thấp
D. Nguy cơ mắc bệnh B ở nhóm phơi nhiễm thấp hơn 5 lần so với nhóm không phơi
nhiễm ( nhóm chứng)
Câu 17: Nếu bệnh B có nguy cơ tương đối RR=6 thì có thể diễn dịch là:
A. Không có liên quan giữa nguy cơ mắc bệnh và biến cố phơi nhiễm
B. Nguy cơ mắc bệnh B ở nhóm phơi nhiễm thấp hơn 6 lần so với nhóm không phơi
nhiễm (nhóm chủng).
C. Nguy cơ mắc bệnh là rất thấp.
D. Nguy cơ mắc bệnh B ở nhóm phơi nhiễm cao gấp 6 lần so với nhóm không phơi
nhiễm (nhóm chứng)
Câu 18: Điểm cắt (cut off) của một chỉ số X (định lượng) là:
A. Giá trị có giá trị trung bình cao nhất
B. Giá trị có độ đặc hiệu cao nhất
C. Giá trị có chỉ số Youden (J) cao nhất
D. Giá trị có độ nhạy cao nhất
Câu 19: Nếu X là biến ngẫu nhiên có 3 thông số Mean, Mode, Median gần bằng nhau
thì X có phân phối nào sau đây:
A. Chuẩn
B. Student
C. Nhị thức
D. Chi bình phương
Câu 20: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X= (31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32). Sai số chuẩn của X là:
A. 1.997
B. 0.447
C. 0.458
D. 2.049
Câu 21: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X = {31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32}. Khoảng giới hạn của tứ phân vị của X là:
A. [25.75; 35.75]
B. [36.189; 38.811]
C. [36.602; 38.398]
D. [36.541; 38.459]
Câu 22: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X = {31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32}. Khoảng tin cậy 95% về thời gian súc miệng trung bình là:
A. [36.189; 38.811]
B. [36.602; 38.398]
C. [25.75: 35.75]
D. [36.541: 38.459]
Câu 23: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X = {31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32}. Phương sai của X là:
A. 2.049
B. 3.988
C. 4.197
D. 1.997
Câu 24: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X = (31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32}. Độ lệch chuẩn của X là:
A. 1.997
B. 3.998
C. 4.197
D. 2.049
Câu 25: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X = {31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32). Yếu vị của X là:
A. 27
B. 34
C. 35
D. 31
Câu 26: Thử nghiệm nước súc miệng O. Số liệu về thời gian súc miệng X (giây) của 20
người như sau: X = {31, 32, 33, 33, 31, 31, 31, 35, 30, 34, 30, 28, 29, 28, 29, 30, 30, 27, 31,
32}. Khoảng tứ phân vị (độ trải giữa IQR) của X là:
A. 2.5
B. 3.9
C. 8
D. 4.2
Câu 27: Một nghiên cứu hồi cứu đã được thực hiện về độ bền và tuổi thọ của phục hình
răng ở các bệnh nhân được điều trị tại phòng khám nha khoa. Những chiếc răng hàm
chính được gắn mão có độ bền lên đến 9 năm gọi là thành công. Nếu muốn sai số ước
lượng tỷ lệ răng được gắn mão thành công không quá 2%, độ tin cậy 95%, thì cỡ mẫu
tối thiểu là:
A. 9065
B. 2401
C. 9064
D. 2402
Câu 28: Một nghiên cứu hồi cứu đã được thực hiện về độ bền và tuổi thọ của phục hình
răng ở các bệnh nhân được điều trị tại phòng khám nha khoa. Những chiếc răng hàm
chính được gắn mão có độ bền lên đến 9 năm gọi là thành công. Trong số 500 mão được
nghiên cứu, 450 mão thành công khi tẩy răng hoặc kết thúc nghiên cứu. Khoảng tin cậy
95% cho tỷ lệ p các mão thành công là:
A. (0.784; 0.962)
B. (0.874; 0.926)
C. (0.865; 0.935)
D. (0.856; 0.953)
Câu 29: Đo hàm lượng chất X trên 150 người bình thường có kết quả lượng X trung
bình là 120 mg và độ lệch chuẩn là 6.5 mg. Khoảng tin cậy 95% cho trung bình của X
là:
A. [118.960- 121.040]
B. [107-133]
C. [100.5-139.5]
Câu 30: Đo hàm lượng chất X trên 150 người bình thường có kết quả lượng X trung
bình là 120 mg và độ lệch chuẩn là 6.5 mg. Dựa vào khoảng tham chiếu cho trung bình
của X để kết luận. Nếu bà M có X = 100 thì kết luận bà X là:
A. Bất thường, sai lầm 5%
B. Bình thường, sai lầm Beta không xác định được
C. Bất thường, sai lầm không xác định được
D. Bình thường, sai làm 5%
Câu 31: Đo hàm lượng chất X trên 150 người bình thường có kết quả lượng X trung
bình là 120 mg và độ lệch chuẩn là 6.5 mg. Khoảng tham chiếu cho trung bình của X là:
A. [118.633-121.367]
B. [107-133]
C. [118.960-121.040]
D. [100.5-139.5]
Câu 32: Một nghiên cứu tiền cứu nhằm đánh giá tác dụng của nước súc miệng O trong
việc phòng ngừa sâu răng. Sau 1 năm thử nghiệm có kết quả như sau: Nhóm sử dụng
nước súc miệng O sau khi đánh răng gồm 100 người, trong đó có 5 người bị sâu răng.
Nhóm đối chứng (placebo) chỉ đánh răng mà không sử dụng nước súc miệng O gồm 150
người trong đó có 30 người bị sâu răng. Khoảng tin cậy 95% cho RR là:
A. [0.1004; 0.5633]
B. [0.1004; 0.6225]
C. [0.0787; 0.5633]
D. [0.1004; 0.6225]
Câu 33: Một nghiên cứu tiền cứu nhằm đánh giá tác dụng của nước súc miệng O trong
việc phòng ngừa sâu răng. Sau 1 năm thử nghiệm có kết quả như sau: Nhóm sử dụng
nước súc miệng O sau khi đánh răng gồm 100 người, trong đó có 5 người bị sâu răng.
Nhóm đối chứng (placebo) chỉ đánh răng mà không sử dụng nước súc miệng O gồm 150
người trong đó có 30 người bị sâu răng. Khoảng tin cậy của hiệu lực của nước súc
miệng O là:
A. [0.4367; 0.9213]
B. [0.3775; 0.8996]
C. [0.3478; 0.8996]
D. [0.4367; 0.8996]
Câu 34: Một nghiên cứu tiền cứu nhằm đánh giá tác dụng của nước súc miệng O trong
việc phòng ngừa sâu răng. Sau 1 năm thử nghiệm có kết quả như sau: Nhóm sử dụng
nước súc miệng O sau khi đánh răng gồm 100 người, trong đó có 5 người bị sâu răng.
Nhóm đối chứng (placebo) chỉ đánh răng mà không sử dụng nước súc miệng O gồm 150
người trong đó có 30 người bị sâu răng. Hiệu lực của nước súc miệng O là:
A. 0.75
B. 0.56
C. 0.65
D. 0.25
Câu 35: Một nghiên cứu tiền cứu nhằm đánh giá tác dụng của nước súc miệng O trong
việc phòng ngừa sâu răng. Sau 1 năm thử nghiệm có kết quả như sau: Nhóm sử dụng
nước súc miệng O sau khi đánh răng gồm 100 người, trong đó có 5 người bị sâu răng.
Nhóm đối chứng (placebo) chỉ đánh răng mà không sử dụng nước súc miệng O gồm 150
người trong đó có 30 người bị sâu răng. Nguy cơ tương đối RR là:
A. 0.6225
B. 0.25
C. 0.1004
D. 0.2105
Câu 36: Xi măng thủy tinh ionomer (GI) là một trong một số lớp chất kết dính mới
được giới thiệu gần đây như một chất thay thế cho xi măng kẽm phốt phát. GI đã được
chứng minh là làm giảm bong tróc, tăng khả năng lưu giữ và cải thiện các đặc tính vật
lý, so với xi măng kẽm phốt phát. Các yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đến độ dày
màng của các lớp chất kết dính khác nhau. Gọi X là biến ngẫu nhiên đại diện cho độ
dày màng GI.

Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã đo độ dày màng (micromet) của Gl với
tải trọng 5 kg được đặt theo phương thẳng đứng lên các tấm. Giá trị trung bình của
mẫu n = 25 là 20 và độ lệch chuẩn là s = 1.5. Nếu X có phân phối chuẩn, khoảng tin cậy
95% cho trung bình độ dày màng GI (u) là:
A. (19.381: 20.619)
B. (19.412; 20.588)
C. (19.487; 20.513)
D. (19.161: 20.839)

Câu 37: Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã đo độ dày màng (micromet) của
xi măng thủy tinh ionomer (GI) với tải trọng 5 kg được đặt theo phương thẳng đứng lên
các tấm. Giá trị trung bình của mẫu n = 25 là 20 km và độ lệch chuẩn là s = 1.5 km.
Muốn sai số ước lượng trung bình độ dày màng GI không quá 0,4 km, độ tin cậy 95%
thì cỡ mẫu tối thiểu là bao nhiêu?
A. 60
B. 59
C. 54
D. 55
Câu 38: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Khoảng tứ phân vị (IQR) của X là:
A. 1.776
B. 1.7
C. 1.685
D. 6.2
Câu 39: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Biên độ (R) của X là:
A. 1.685
B. 1.7
C. 6.2
D. 1.776
Câu 40: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Phương sai của X là:
A. 1.776
B. 1.685
C. 3.153
D. 2.838
Câu 41: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Khoảng tin cậy 95% cho giá trị trung bình của X là:
A. [21.918; 29.022]
B. [24.199; 26.740]
C. [23.645; 27.295]
D. [20.142; 30.798]
Câu 42: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Sai số chuẩn của X là:
A. 0.533
B. 0.896
C. 0.562
D. 0.997
Câu 43: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Muốn sai số ước lượng cho trung bình của X không quá 0.5 (mm),
độ tin cậy 99% thì cỡ mẫu tối thiểu là:
A. 48
B. 84
C. 64
D. 65
Câu 44: Gọi X (mm) là chiều rộng kẽ răng hàm dưới sau điều trị. Đo chiều rộng kẽ răng
hàm dưới sau điều trị của 10 bệnh nhân. Kết quả: X = {26.5; 24.6; 26.4; 27.3; 26; 25.8;
27; 24.8; 25.2; 21.1}. Độ lệch chuẩn của X là:
A. 1.776
B. 1.684
C. 2.833
D. 3.153
Câu 45: Đo lượng chất X trong máu của 150 người khỏe mạnh, kết quả lượng X trung
bình bằng 6 mg/dl và độ lệch chuẩn = 0,25 mg/dl. Khoảng tham chiếu của X là:
A. [5,959; 6,04]
B. [5,947; 6,05]
C. [5,75; 6,25]
D. [5,5; 6,5]
Câu 46: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Để chẩn đoán bệnh B có thể dùng xét
nghiệm T có tính chất như sau: T dương tính đối với người bị bệnh B là 90% và đối với
người không bị bệnh B là 5%. Tỷ cơ hội dương (LR+) là:
A. 18
B. 0.176
C. 0.018
D. 0.105
Câu 47: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Để chẩn đoán bệnh B có thể dùng xét
nghiệm T có tính chất như sau: T dương tính đối với người bị bệnh B là 90% và đối với
người không bị bệnh B là 5%. Giá trị tiên đoán âm (%) là:
A. 98,18
B. 23,94
C. 76,06
D. 1,82
Câu 48: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Để chẩn đoán bệnh B có thể dùng xét
nghiệm T có tính chất như sau: T dương tính đối với người bị bệnh B là 90% và đối với
người không bị bệnh B là 5%. Giá trị tiên đoán dương (%) là:
A. 23,94
B. 76,06
C. 1,82
D. 98,18
Câu 49: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Đề chẩn đoán bệnh B có thể dùng xét
nghiệm T có tính chất như sau: T dương tính đối với người bị bệnh B là 90% và đối với
người. không bị bệnh B là 5%. Tỷ số hậu nghiệm dương odd(B+/T+) = od(posttest+) là:
A. 0,239
B. 3,176
C. 0,018
D. 0,284
Câu 50: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Đề chẩn đoán bệnh B có thể dùng xét
nghiệm T có tính chất như sau: T dương tính đối với người bị bệnh B là 90% và đối với
người. không bị bệnh B là 5%. Tỷ số tiền nghiệm odd(B+) là:
A. 0,239
B. 0,284
E. 0,018
F. 0,176
Câu 51: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Để chẩn đoán bệnh B có thể dùng xét
nghiệm T có tính chất như sau: T dương tính đối với người bị bệnh B là 90% và đối với
người không bị bệnh B là 5%. Tỷ cơ hội âm (LR-) là:
A. 0,176
B. 0,105
C. 0,018
D. 18
Câu 52: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Khám ngẫu nhiên 5 người trong D. Xác
suất có nhiều nhất 1 người bị bệnh B là:
A. 0,6727
B. 0,9375
C. 0,6328
D. 0,7627
Câu 53: Bệnh B có tỷ lệ 15% trong dân số D. Khám ngẫu nhiên 5 người trong D. Xác
suất có ít nhất 1 người bị bệnh B là:
E. 0,9375
F. 0,6727
G. 0,6328
H. 0,7627
Câu 54: Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường (ĐTĐ) ở người trưởng thành trong dân số D là
6%. Có 2 xét nghiệm để chẩn đoán ĐTĐ là T1 (độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 92%), T2 (độ
nhạy 80%, độ đặc hiệu 95%). Tỷ số hậu nghiệm sau khi có kết quả T1 và T2 dương tính
là: (dấu"/" là ký hiệu phân số)
A. 30/20539
B. 5/46
C. 540/47
D. 45/4
Câu 55: Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường (ĐTĐ) ở người trưởng thành trong dân số D là
6%. Có 2 xét nghiệm để chẩn đoán ĐTĐ là T1 (độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 92%), T2 (độ
nhạy 80%, độ đặc hiệu 95%). Bà Q trong D đến khám. Cho bà Q làm xét nghiệm T1 có
kết quả âm tính, làm tiếp T2 cũng âm tính. Khả năng bà Q không bị ĐTĐ là:
A. 99.31%
B. 91.99%
C. 86.87%
D. 99.85%
Câu 56: Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường (ĐTĐ) ở người trưởng thành trong dân số D là
6%. Có 2 xét nghiệm để chẩn đoán ĐTĐ là T1 (độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 92%),T2 (độ
nhạy 80%, độ đặc hiệu 95%). Ông P trong D đến khám. Cho ông P làm xét nghiệm T1
có kết quả dương tính, làm tiếp T2 cũng dương tính. Khả năng ông P bị ĐTĐ là:
A. 99.31%
B. 41.80%
C. 91.99%
D. 86.87%
Câu 57: Tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường (ĐTĐ) trên toàn quốc ở người trưởng thành
trong dân số D là 6%. Khám ngẫu nhiên 60 người trong dân số D, xác suất có 5 người
mắc bệnh ĐTĐ là:
A. 0,065
B. 0,291
C. 0,141
D. 0,850Câu 58: Thử nghiệm thuốc X trong điều trị bệnh B trên 200 người, kết quả
có 150 người
E. khỏi bệnh. Khoảng tin cậy về tỷ lệ khỏi bệnh B khi dùng thuốc X là:
A. [0,66; 0,84]
B. [0,67; 0,83]
C. [0,69; 0,81]
D. [0,68; 0,82]
Câu 59: Gọi SN là độ nhạy, SP là độ đặc hiệu của một xét nghiệm. Theo Youden, trong
các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào tốt nhất:
A. T4 (SN = 0,96; SP = 0,92)
B. T3 (SN = 0,85; SP = 0,99)
C. T2 (SN = 0,95; SP = 0,88)
D. T1 (SN = 0,92; SP = 0,95)
Câu 60: Gọi SN là độ nhạy, SP là độ đặc hiệu, FN là âm giả, FP là dương giả của xét
nghiệm T, PV là giá trị tiên đoán khi sử dụng xét nghiệm T để chẩn đoán bệnh B. Xét
biểu thức: SP = 1 - p, giá trị p là:
A. PV
B. FN
C. FP
D. SP
Câu 61: Xét nghiệm định lượng acid uric (mg/dl) cho 2 nhóm người bình thường trong
dân số D. Nhóm 1 gồm 150 nam giới và nhóm 2 gồm 200 nữ giới. Kết quả về lượng acid
uric trung bình và độ lệch chuẩn của 2 nhóm tương ứng là: Nhóm 1: trung bình là 5
(mg/dl) và độ lệch chuẩn là 1 (mg/dl). Nhóm 2: trung bình là 4,25 (mg/dl) và độ lệch
chuẩn là 0,875 (mg/dl). Khoảng tham chiếu của của lượng acid uric (mg/dl) ở nữ giới
trong dân số D là:
A. [3; 7]
B. [4,840; 5.160]
C. [2,5; 6]
D. [4,129; 4,371]
Câu 62: Xét nghiệm định lượng acid uric (mg/dl) cho 2 nhóm người bình thường trong
dân số D. Nhóm 1 gồm 150 nam giới và nhóm 2 gồm 200 nữ giới. Kết quả về lượng acid
uric trung bình và độ lệch chuẩn của 2 nhóm tương ứng là: Nhóm 1: trung bình là 5
(mg/dl) và độ lệch chuẩn là 1 (mg/dl). Nhóm 2: trung bình là 4,25 (mg/dl) và độ lệch
chuẩn là 0,875 (mg/dl). Khoảng tham chiếu của lượng acid uric (mg/dl) ở nam giới
trong dân số D là:
A. [2,5; 6]
B. [4,840; 5.160]
C. [4,129; 4,371]
D. [3; 7]
Câu 63: Xét nghiệm T có độ nhạy = 95% và độ đặc hiệu = 80%. Tỷ cơ hội dương của T
là:
A. 1,125
B. 4,75
C. 0,888
D. 0,210
Câu 64: Thử nghiệm thuốc X để ngừa bệnh B sau một thời gian theo dõi có kết quả như
sau: 300 người dùng thuốc X có 220 người không bị bệnh, 150 người dùng giả dược
(placebo) có 50 người không bị bệnh. Khoảng tin cậy cho hiệu lực của thuốc X là:
A. [0,293; 0,479]
B. [0,106; 0,26]
C. [0,74; 0,894]
D. [0,502; 0,679]
Câu 65: Thực hiện xét nghiệm T trên một mẫu 150 người chọn ngẫu nhiên từ dân số D,
có 90 người cho kết quả T dương tính. Muốn sai số ước lượng về tỷ lệ xét nghiệm T
dương tính không quá 5% thì cỡ mẫu tối thiểu là:
A. 639
B. 640
C. 368
D. 369
Câu 65: Khi ước lượng khoảng tham chiếu cho một chỉ số định lượng X, nếu dữ liệu của
X không có phân phối chuẩn thì khoảng tham chiếu là: (ký hiệu Pn là bách phân vị thứ
n)
A. [P10; P90]
B. [P25: P75]
C. [P3; P97]
D. [P25; P50]
Câu 66: Huyết áp tâm trương là biến ngẫu nhiên cỏ Phân phối chuẩn với trung bình là
70 và độ lệch chuẩn là 5. Tỷ lệ người có huyết áp tâm trương nhỏ hơn 80 là
A. 0,772
B. 0,9544
C. 0.9772
D. 0,0228
Câu 67: Huyết áp tâm trương là biến ngẫu nhiên có Phân phối chuẩn với trung bình là
70 và độ lệch chuẩn là 5. Tỷ lệ người có huyết áp tâm trương từ 60 đến 80 là:
A. 0,0228
B. 0,9544
C. 0.9772
D. 0,772
Câu 68: Huyết áp tâm trương là biến ngẫu nhiên có Phân phối chuẩn với trung bình là
70 và độ lệch chuẩn là 5. Tỷ lệ người có huyết áp tâm trương lớn hơn 80 là:
A. 0,0228
B. 0,772
C. 0.9544
D. 0,9772
Câu 69: Cho biết biến ngẫu nhiên X-B(10; 0,35). Trung bình (kỳ vọng của X) E(X) là giá
trị nào sau đây?
A. 1,5083
B. 0,475
C. 3,5
D. 2.275
Câu 70: Cho biết biến ngẫu nhiên X-B(10; 0,35). Phương sai của X (D(X)) là giá trị nào
sau đây?
A. 0,65
B. 1,5083
C. 2,275
D. 3,5
Câu 71: Nguyên tắc tái tạo xương (The Guided Bone Regeneration- GBR) là một
phương pháp phẫu thuật đã được thiết lập được sử dụng để điều trị các khuyết tật về
xương, các thủ thuật nâng xương và lắp đặt implant. Đánh giá định lượng chính xác về
lượng xương tái tạo trong GBR là rất quan trọng. Giả sử rằng các nghiên cứu trước đây
với thỏ sử dụng phương pháp lập thể (stereological methods) cho thấy rằng ở 35% đối
tượng, lượng xương tái tạo trong khoảng thời gian 6 tháng là khoảng 23% hoặc lớn
hơn. Một nhà nghiên cứu nha khoa đã thực hiện một nghiên cứu trên 10 con thỏ nhằm
đánh giá lượng xương tái tạo sau khi đặt các màng phân hủy che phủ các khuyết tật
trên răng thỏ bằng nguyên tắc GBR. Xác suất mà nhà nghiên cứu sẽ quan sát được tỷ lệ
tái tạo xương ít nhất 23% trong nhiều nhất 6 mẫu thỏ của mình là bao nhiêu?
A. 0,9739
B. 0,9964
C. 0,0949
D. 0,0689
Câu 72: Biểu đồ sau đây biểu diễn dữ liệu về lượng Hemoglobin của 70 người. Theo
biểu đồ này, phân phối dữ liệu của Hemoglobin là phân phối nào sau đây:
A. Phân phối Chi bình phương (Chi-squared distribution)
B. Phân phối Fisher (Fisher distribution)
C. Phân phối Poisson (Poisson distribution)
D. Phân phối chuẩn (Normal distribution)
Câu 73: Kết quả thể hiện trong bảng dưới đây thu được từ một nghiên cứu được thực
hiện nhằm đánh giá chất lượng của phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh (Pathological) tại
một bệnh viện lớn. 82 mẫu ác tính (Malignant) và 181 mẫu lành tính (Benign) của các
hạch bạch huyết đã được gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Tỷ lệ dương tính giả
và âm tính giả tương ứng (%) là:

A. 90,24; 93,37
B. 93,37; 90,24
C. 9,76; 6,63
D. 81,68; 95,69
Câu 74: Kết quả thể hiện trong bảng dưới đây thu được từ một nghiên cứu được thực
hiện nhằm đánh giá chất lượng của phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh (Pathological) tại
một bệnh viện lớn. 82 mẫu ác tính (Malignant) và 181 mẫu lành tính (Benign) của các
hạch bạch huyết đã được gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Tỷ lệ độ nhạy và độ
đặc hiệu (%) tương ứng là:
A. 93,37; 90,24
B. 81,68; 95,69
C. 90,24; 93,37
D. 88,71; 96,53
Câu 75: Trong biểu đồ hộp ở hình bên. Khoảng giới hạn của tứ phân vị là:

A. [20; 24]
B. [20; 26]
C. [16; 20]
D. [16; 26]
Câu 76: Trong biểu đồ hộp ở hình bên. Giá trị của tứ phân vị thứ nhất (Q1) và thứ ba
(Q3) tương ứng là:
A. 20; 22
B. 20; 24
C. 16;24
D. 22; 24
Câu 77: Trong biểu đồ hộp ở hình bên. Giá trị của tứ phân vị thứ nhất (Q1) và thứ ba
(Q3) tương ứng là:

A. 20
B. 22
C. 26
D. 24
Câu 78: Vi khuẩn liên quan đến viêm lợi loét hoại tử cấp tính (ANUG), còn được gọi là
nhiễm trùng Vincent, là vi khuẩn fusiform và xoắn khuẩn một phức hợp fusospirochetal
(Fusospirochetal complex). Phức hợp fusospirochetal là một yếu tố nguy cơ của ANUG.
Giả sử rằng các nhà nha chu đã thu thập dữ liệu ANUG, được trình bày trong bảng
dưới đây. Khoảng tin cậy 95% cho tỷ số chênh là:

A. [4,792; 25,298]
B. [7,823; 48,180]
C. [2,040; 3,276]
D. [7,238; 48,810]
Câu 79: Vi khuẩn liên quan đến viêm lợi loét hoại tử cấp tính (ANUG), còn được gọi là
nhiễm trùng Vincent, là vi khuẩn fusiform và xoắn khuẩn một phức hợp fusospirochetal
(Fusospirochetal complex). Phức hợp fusospirochetal là một yếu tố nguy cơ của ANUG.
Giả sử rằng các nhà nha chu đã thu thập dữ liệu ANUG, được trình bày trong bảng
dưới đây. Tỷ số chênh (OR) là:

A. 18,796
B. 53,418
C. 50,472
D. 11,01

You might also like