You are on page 1of 4

[âm nhạc]

không những ảm đạm trong lĩnh vực kinh

tế toàn cầu mà năm 2022 thế giới đã

chứng kiến những thảm họa tự nhiên và

thiên tai diễn ra tại nhiều quốc gia với

mức độ nghiêm trọng chưa từng thấy như

ngập lụt nhấn chìm một phần ba lãnh thổ

Pakistan hay mùa hè nóng nhất trong 500

năm qua tại châu Âu lũ lụt Tàn Khốc hạn

hán những cơn bão như ngày tận thế và

mực nước biển liên tục dâng cao trong

nhiều năm qua đã khiến cho người dân

nhiều nước trong đó có Mỹ Pakistan

Italia và vùng sừng Châu Phi khốn khổ

các chuyên gia dự báo năm 2023 là một

trong những năm nóng nhất được ghi nhận

Và thậm chí còn ấm hơn năm 2022 trước

vấn đề nóng của khí hậu trái đất tiến sĩ

Story

phát triển và biến đổi khí hậu banglades

điều này các nhà nghiên cứu đã rất nhanh

chóng đưa ra kết luận rằng có khả năng

đến 50% Pakistan sẽ lại hứng chịu một

trận lũ lụt như vừa qua nó là hậu quả do

con người gây ra những biến đổi khí hậu

những cơn bão mạnh như bão Iran Ở Mỹ

cũng sẽ xảy ra với khả năng 30% không có

gì chắc chắn rằng thế giới sẽ không xảy

ra thảm họa tương tự như vậy nữa cuộc

khủng hoảng năng lượng năm 2022 được dự


báo sẽ chưa kết thúc trong năm 2023 và

sẽ tác động để chính sách năng lượng các

nước và thói quen sử dụng nhiên liệu của

người dân các nước đang tập trung và hai

cách thăm dò thêm những mỏ dầu khí mới

hoặc tăng cường sử dụng năng lượng tái

tạo để đáp ứng nguồn cung một Khởi đầu

nóng bỏng nhiệt độ trung bình toàn cầu

tăng cao trong năm 2022 sẽ được các nhóm

nghiên cứu khoa học đưa ra trong vài

tuần tới theo dự thảo của tổ chức khí

tượng thế giới năm vừa qua được xếp hạng

thứ Sáu trong những năm nóng nhất lịch

sử cao hơn 1,15 độ c so với nhiệt độ

trung bình của thập niên 80 theo các nhà

khí tượng học những ngày đầu tiên của

năm 2023 đã chứng minh xu hướng nóng lên

toàn cầu khi châu âu ghi nhận mùa tấn

công ấm kỷ lục trong lịch sử Nếu năm

2023 tiếp tục với nhiệt độ tăng cao 8

năm qua sẽ trở thành chuỗi thời gian

nóng nhất kể từ khi các số đo nhiệt độ

ban đầu

khí thải tiếp tục tăng cao mật độ khí

thải ngày càng tăng cũng là lúc hiệu ứng

nhà kính khiến Trái Đất nóng lên nhanh

chóng khí thải từ việc tiêu thụ nhiên

liệu hóa thạch và sản xuất xi măng tăng

1% trạm mốc 36.6 tỷ tấn CO2 trong năm


2021 sử dụng dầu là nguyên nhân hàng đầu

dẫn đến việc gia tăng khí thải trong năm

2022 đặc biệt đối với ngành hàng không

Khi dịch vụ phục hồi sau đại dịch nhu

cầu sử dụng dầu mỏ và than đá bắt đầu

tăng cao kỷ lục vì xung đột giữa Nga và

Ukraina gây ra cuộc khủng hoảng năng

lượng tại châu Âu buộc các quốc gia phải

sử dụng thêm nhiều nhiên liệu hóa thạch

Có sức tàn phá mạnh đối với môi trường

cú sốc năng lượng lan rộng khắp thế giới

khi Trung Quốc cũng phải tăng cường khai

thác sản xuất than để đáp ứng thị trường

theo các nhà khoa học khí hậu lượng CO2

mà con người thải ra hàng năm đã vượt

quá mục tiêu bảo toàn nhiệt độ toàn cầu

đã được quốc tế thống nhất trước đó

thư giãn Cacbon toàn cầu thông tin để

thế giới Đạt mục tiêu phải phát thải

dòng bằng không mà năm 2050 các quốc gia

sẽ phải cắt giảm lượng khí thải hàng năm

với tốc độ tương đương mức giảm được ghi

nhận trong năm 2020 khi đại dịch

covid-19 khiến hoạt động công nghiệp

ngưng trệ

bùng nổ năng lượng tái tạo theo cơ quan

năng lượng quốc tế ia về các quốc gia

đẩy mạnh triển khai năng lượng sạch vì

khủng hoảng đã dẫn đến sự bùng nổ năng

lượng tái tạo với mục tiêu bổ sung hơn


300 g Watt vào năm 2022

Ea dự báo giai đoạn

20227 năng lượng tái tạo sẽ tăng gần

2.400 gwat tương đương với toàn bộ công

suất điện lắp đặt của Trung Quốc hiện

nay năng lượng tái tạo đã tăng đến 85%

so với 5 năm trước và chiếm hơn 90% công

suất điện toàn cầu trong giai đoạn dự

báo cơ quan năng lượng quốc tế thông tin

năng lượng tái tạo là nguồn phát điện

duy nhất dự kiến sẽ tăng lên trong khi

thị phần của than khi đốt tự nhiên hạt

nhân và sản xuất dầu giảm dần

[âm nhạc]

You might also like