You are on page 1of 389

CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC KỲ 2020.

PHẦN: Trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Tâm lí người là:


a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan
d. Cả a, b, c
Câu 2: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động của cá nhân
c. Thế giới khách quan
d. Giao tiếp của cá nhân
Câu 3: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não hoạt động bình thường
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 4: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực
c. Ăn, ngủ đều kém
d. Bồn chồn như có hẹn với ai
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lí?
a. Lo lắng đến mất ngủ
b. Mệt mỏi không minh mẫn
c. Mắt kém tri giác kém
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh
Câu 6: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 7: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 8: Phản ánh tâm lí là dạng phản ánh đặc biệt vì
a. Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người
b. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan
c. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo
d. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì
a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
1
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động
b. Điểu khiển hoạt động
c. Điều chỉnh hoạt động
d. Dự đoán hoạt động
Câu 11: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau (Châu Âu, châu Á … ) theo
tôn giáo và sở thích văn hóa khác nhau. Vậy người phục vụ bàn ăn luôn phải quan sát và tìm hiểu để có
được cách ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất nào của tâm lý con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 12: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có mở đầu, diễn biến và
kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lí nào:
a. Quá trình tâm lí b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 13: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 14: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi
b. Thay đổi theo thời gian
c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 15: Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập
Câu 16: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà. Khi giải bài tập, sau lần thất
bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ 3 cho đến khi nào làm xong bài mới thôi. Hãy xác định
loại hiện tượng tâm lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b.Trạng thái tâm lý
c.Thuộc tính tâm lýđ
d.Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Sinh viên thực hiện thời gian biểu học tập một cách nghiêm túc và khoa học dựa trên cơ chế hoạt
động nào của não bộ?
a. Phản xạ tự nhiên
b. Phản xạ không điều kiện
c. Phản xạ do luyện tập
d. Phản xạ có điều kiện
Câu 18: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách?
a. Tạo tiền đề đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
b. Tham gia trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách

2
c. Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
d. Giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách

Câu 19: Nam là một sinh viên thích nghiên cứu khoa học. Nhận thấy máy trợ thở rất cần cho các bệnh
nhân covid nên Nam đã rủ các bạn nghiên cứu. Được một thời gian, thấy khó nên các bạn đã bỏ cuộc. Chỉ
còn một mình, Nam đã bán tất cả những gì mình có để lấy tiền mua nguyên liệu và làm việc không quản
ngày đêm. Cuối cùng Nam đã chế tạo thành công máy trợ thở. Câu chuyện của Nam thể hiện đúng mối
quan hệ nào dưới đây:
a. Tình cảm – Nhận thức - Hành động ý chí
b. Nhận thức – Tình cảm – Hành động ý chí
c. Nhận thức – Thái độ - Hành động ý chí
d. Tình cảm – Thái độ - Hành động ý chí
Câu 20: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của Minh trong trường hợp sau: Khi
học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng Minh vẫn cố tình bật mic ngay cả khi không phát biểu
xây dựng bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức

Câu 21: Dựa trên đặc điểm nào của tình cảm, nhà giáo dục K.D.Usinxki đã khẳng định: “Tình cảm có thể
giả tạo nhưng không thể lừa dối”.
a. Tính đối cực
b. Tính chân thực
c. Tính ổn định
d. Tính nhận thức

Câu 22: Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ: “Giang sơn dễ đổi, bản tính
khó dời”?
a. Tính thống nhất
b. Tính ổn định
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu

Câu 23: Một người sử dụng trắc nghiệm Eysenck để kiểm tra khí chất của bản thân và biết rằng mình có
khí chất ‘ưu tư’. Vây, khí chất ưu tư của một người là loại hiện tượng tâm lí nào?
a. Một quá trình tâm lí
b. Một trạng thái tâm lí
c. Một thuộc tính tâm lí
d. Không có cơ sở để xác định

Câu 24: Tất cả các hiện tượng tâm lí cấp cao ở con người đều có cơ sở sinh lí là:
a. Phản xạ không có điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ
d. Không có cơ sở để xác định

3
Câu 25: Loại hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cả ở người và động vật?
a. Tình cảm
b. Tình yêu
c. Xúc cảm
d. Tất cả đáp áp trên

Câu 26: Câu tục ngữ “Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình cảm?
a. Tính nhận thức b. Tính xã hội
c. Tính chân thực d. Tính đối cực

Câu 27: Hiện tượng “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm con người?
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật lây lan

Câu 28: Căn cứ vào các dấu hiệu tâm trong trường hợp sau: “Một con người sinh động, ham hiểu biết,
hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của đời
sống”. Hãy xác định loại khí chất nào được nói đến trong trường hợp trên:

a. Bình thản
b. Nóng nảy
c. Ưu tư
d. Hăng hái
Câu 29: Hoạt động bao gồm hai quá trình chủ thể hóa và đối tượng hóa được diễn ra như thế nào?
a. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau
b. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau
c. Đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau
d. Đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau

Câu 30: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Hai từ
“đức” và “tài” trong lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân
cách?
a. Tính ổn định
b. Tính thống nhất
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu

Câu 31: “Người công nhân cho chạy máy tiện, đưa dao cắt vào máy hoặc tăng nhiên liệu cho các thiết bị
hóa học… tất cả đều có những cử động, động tác chuẩn xác, nhanh gọn”. Hãy lựa chọn hành động lao
động phù hợp với người công nhân trên
a. Hành động kỹ xảo
b. Hành động thói quen
c. Hành động kỹ năng
d. Hành động bản năng

Câu 32: Một hành động ý chí là hành động:


a. Mới mẻ, khác thường b. Chính xác, hợp lý
c. Có sự khắc phục khó khăn d. Tự động hóa
4
Câu 33: Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, không dao động, trên cơ sở tính toán, cân nhắc kĩ
càng, chắc chắn là biểu hiện thuộc tính nào của ý chí?
a. Tính độc lập
b. Tính bền bỉ
c. Tính quyết đoán
d. Tính tự chủ

Câu 34: Hình ảnh anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội tiến lên tiêu
diệt lô cốt của địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã minh chứng cho phẩm chất nổi bật nào của ý chí ?
a. Tính mục đích
b. Tính độc lập
c. Tính quyết đoán
d. Tính dũng cảm

Câu 35: Khi bạn nhìn thấy một cô gái đẹp (hoặc một anh chàng đẹp trai), ban đầu bạn cảm thấy “thích”
nhưng sau một thời gian không được gặp gỡ, tiếp xúc thì bạn thấy nhớ nhung, xao xuyến. Tình huống
trên phản ánh nhiều hơn về bản chất của hiện tượng tâm lí nào?
a. Tình cảm
b. Xúc cảm
c. Cả tình cảm và xúc cảm
d. Không có cơ sở để xác định.
Câu 36: Hãy chỉ ra trong các loại tình cảm sau, đâu là tình cảm thẩm mĩ
a. Sự mỉa mai
b. Sự ngạc nhiên
c. Sự rung động với cái đẹp
d. Sự khâm phục

Câu 37: Có câu nói : “Thời gian là phương thuốc hiệu nghiệm để chữa lành vết thương lòng”. Hãy xác
định câu nói trên biểu hiện của quy luật nào trong tình cảm?
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật lây lan

Câu 38: “Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm” nói lên qui luật nào của tình cảm?
a. Qui luật di chuyển
b. Qui luật tương phản
c. Qui luật pha trộn
d. Qui luật thích ứng
Câu 39: Chú ý là một trạng thái tâm lí tồn tại như thế nào?
a. “Độc lập” với các hiện tượng tâm lý khác
b. “Đi kèm” với các hiện tượng tâm lý khác
c. Chi phối với các hiện tượng tâm lý khác
d. Tất cả các đáp án trên

5
Câu 40: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm
bảo điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của
chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý

Câu 41: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không một em nào nghe thấy tiếng
chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã nói đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý

Câu 42: Trong trưng bày sản phẩm/hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh đã áp dụng cách
bày hàng hóa như: các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu ngân thường bày một số hàng hóa
mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lí ứng dụng trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định

Câu 43: Tiếng kêu của động vật được dùng để trao đổi thông tin như: gọi bạn, báo có thức ăn, báo có
nguy hiểm…Vậy, tiếng kêu của động vật được hiểu như thế nào?
a. Không phải là ngôn ngữ
b. Là loại ngôn ngữ riêng
c. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
d. Là ngôn ngữ tượng thanh

Câu 44: Hãy cho biết trường hợp nào trong số các trường hợp sau đây là sự giao tiếp:
a. Người chiến sĩ biên phòng đang điều khiển cho chó nghiệp vụ làm nhiệm vụ tuần tra
b. Con khỉ đầu đàn đang hú gọi các con khác trong bầy của mình
c. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau
d. Hai em học sinh đang truy bài nhau

Câu 45: “Trong phòng thi vì quá hồi hộp, Hùng không thể nhớ để làm bài thi nhưng một lúc sau bình
tĩnh trở lại Hùng đã nhớ lại những gì đã học”. Việc quên xảy ra trong tình huống trên thuộc loại nào sau
đây?
a. Quên vĩnh viễn
b. Quên tạm thời
c. Quên cục bộ
d. Quên mãi mãi

Câu 46: Ghi nhớ dựa theo dàn ý của tài liệu học tập và những mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài
liệu là biểu hiện của loại ghi nhớ nào?
a. Ghi nhớ máy móc
b. Ghi nhớ có ý nghĩa
c. Ghi nhớ không chủ định
6
d. Tất cả các đáp án trên

Câu 47: Khi bạn ở trong cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của mỗi câu để hiểu những
gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những nội dung hội thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu
tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ

Câu 48: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 49: Người nghệ sỹ múa trong quá trình luyện tập các cử động và hệ thống cử động thao tác chân -
tay để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đó là loại trí nhớ nào trong các loại trí nhớ sau:
a. Trí nhớ vận động
b. Trí nhớ hình ảnh
c. Trí nhớ cảm xúc
d. Trí nhớ từ ngữ - logic
Câu 50: Sự tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi lại trước đây. Thường
những hình thức tái hiện được phân chia làm ba loại:
a. Nhận lại, nghĩ lại, hồi tưởng
b. Nhận lại, nghĩ lại, tưởng tượng
c. Nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng
d. Nhận lại, nhớ lại, tưởng tượng
Câu 51: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật và hiện
tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 52: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 53: Hiện tượng tâm lí nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản ánh các thuộc tính riêng lẻ, bề
ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác

Câu 54: Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0. 005 giây thì học sinh nói: “ có cái gì đó lướt qua trước
mắt”. Nếu cho xem sự vật trong 0. 5 giây thì học sinh “nhận ra hình dạng của sự vật”. Các sự kiện trên
thuộc quá trình nhận thức nào ?
a. Trí nhớ b. Tri giác
b. Tư duy c. Tưởng tượng

7
Câu 55: Khi viết bảng, giáo viên không viết phần cuối bảng (treo thấp) đã ứng dụng qui luật gì trong tri
giác?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 56: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 57: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng màu xanh, màu đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng
c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 58: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 59: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích thích yếu) lúc đầu ta
chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ nhạy cảm thị giác tăng lên) mới nhìn thấy rõ hơn. Hiện tượng này
là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 60: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng đồng hồ phải chú ý
đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0. 5 giây thì mặt số chuyển động, kim cố định sẽ giúp con người đọc chính
xác; Thời gian lộ sáng trên 0. 5 giây dẫn tới kim chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố định đứng yên
là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhậnthức nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng
Câu 61: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc trang phục có đường kẻ ngang
và với những người béo nên chọn trang phục có họa tiết kẻ sọc hoặc kẻ dọc. Lời khuyên được đề xuất
dựa trên quy luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác

Câu 62. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng tới thính giả đủ
nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
8
Câu 63. “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng lên” là biểu hiện quy luật
nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên

Câu 64. Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ dùng trong sinh hoạt được ứng
dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng

Câu 65. Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng qui luật nào của tri giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác

Câu 66: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động

Câu 67: Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng nhất định
nào đó của thế giới bên ngoài là biểu hiện của quy luật nào của tri giác?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định

Câu 68: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật hiện tượng xung quanh là biểu hiện
của quy luật nào của tri giác?

a. Tính lựa chọn


b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác

Câu 69: Khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi là
biểu hiện của quy luật nào của tri giác?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác

9
Câu 70: Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung của đời sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách
của họ là biểu hiện của quy luật nào của tri giác?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác

Câu 71: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người là biểu hiện của
quy luật nào của tri giác?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo giác

Câu 72: Các nhà thiết kế thời trang thường phối đen với trắng để tạo ấn tượng, cơ sở của cách phối màu
này là dựa trên qui luật nào của cảm giác?
a. Quy luật tương phản đồng thời
b. Quy luật về sự thích ứng
c. Quy luật về ngưỡng cảm giác
d. Quy luật tương phản nối tiếp

Câu 73: Dựa trên quy luật nào của tri giác, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi người cần tạo được ấn
tượng tốt đẹp ngay trong lần gặp đầu tiên, mở đầu cho một mối quan hệ mới?
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật tính lựa chọn
c. Quy luật tổng giác
d. Quy luật tính ổn định

Câu 74: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong dạy học và trong giáo dục phải
đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo dục” là ứng dụng qui luật nào của cảm giác ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định

Câu 75: Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được khuyến cáo đối với người châu Á không
nên cao quá 1,5 m so với mặt đất. Khuyến cáo này được các chuyên gia quản trị học kinh doanh đề
xuất đã dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri giác:
a. Tính trọn vẹn
b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 76: Đặc điểm nào của tư duy là quan trọng nhất về ứng dụng trong dạy học phát triển tư duy người
học ?
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tính gián tiếp của tư duy
c. Tính khái quát của tư duy
d. Tính phản ánh bản chất, qui luật

Câu 77: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tư duy:

10
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ ràng, không đầy đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết
d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 80: Trong một buổi thi đọc thuộc lòng các bài thơ, một sinh viên rất lâu không nhớ được đoạn thơ
cuối cùng. Khi được bạn cùng nhóm thi nhắc cho từ đầu của đoạn thơ, em đã đọc được đoạn thơ này.
Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện trong hành động đã được mô tả trên.
a. Ghi nhớ b. Giữ gìn
c. Nhớ lại d. Nhận lại

Câu 81: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử được giao từ tuần trước và đã nhớ lại được
70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng trả lời cũng câu hỏi đó nhưng chỉ nhớ được 45% tài
liệu. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện trong một hành động được mô tả trên
đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên

Câu 82: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?


a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương ứng với các dữ kiện của bài
toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng theo mô tả dưới đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 85: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra nguyên nhân của sự cố đã
xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng loại tư duy nào dưới đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
11
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 86: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành động lặng lẽ và âm thầm
một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay trở trò gì đây. Hãy xác định đặc điểm nào của
quá trình tư duy được thể hiện trong ví dụ đã nói trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b. Tính gián tiếp của tư duy
c. Tính trực tiếp của tư duy
d. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 87:Tư duy của người thợ sửa chữa xe máy khi khởi động mà xe không chạy. Hãy xác định loại tư
duy của người thợ cho phù hợp trong các đáp án dưới đây:
a. Tư duy hình ảnh cụ thể
b. Tư duy thực hành
c. Tư duy lý luận
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 88: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết lại nội dung của tài
liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được mô tả trên đây có tác dụng giáo dục năng lực nào ở
người học?
a. Năng lực trí nhớ
b. Năng lực tư duy
c. Năng lực tưởng tượng
d. Năng lực quan sát
Câu 89: Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
a. Biểu tượng mà trước đó chủ thể đã biết
b. Biểu tượng mới được xây dựng trên biểu tượng đã có
c. Hình ảnh về sự vật hiện tượng đã tác động vào giác quan
d. Phán đoán, lập luận, suy luật về thuộc tính của sự vật hiện tượng

Câu 90: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng:
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau
Câu 91: Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kĩ thuật nhấn mạnh nhiều hơn đến cách
tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp
Câu 92: Hình ảnh điêu khắc Bà mẹ Việt Nam anh hùng được tạo ra từ cách sáng tạo nào trong tưởng
tượng?
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Loại suy
Câu 93: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo cách sáng tạo trong tưởng
tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép

12
Câu 94: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng
tạo hình ảnh mới nào trong quá trình trình tưởng tượng dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 95: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của người phụ nữ đã được con
người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo hình ảnh mới nào trong quá trình trình tưởng tượng dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 96: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ trực quan trong các nhà trường
đã được con người tạo ra, dựa theo cách (thủ thuật) sáng tạo hình ảnh mới nào trong quá trình trình tưởng
tượng dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép

Câu 97: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo hình ảnh
mới nào trong quá trình trình tưởng tượng dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

Câu 98: Hãy phân tích xem trong thiết kế Rôbôt, người học đã dùng phương pháp nào là chủ yếu ?
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Liên hợp đa năng
c. Loại suy (mô phỏng)
d. Điển hình hóa
Câu 99: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp phát hiện và tránh vật
cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người kỹ sư đã dùng phương pháp sáng tạo nào là chủ yếu trong quá
trình trình tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
c. Loại suy (mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 100: Vào năm 1485, Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc máy bay dựa trên cấu tạo
của chim và dơi và được coi là người đầu tiên đưa ra ý tưởng cho máy bay hiện nay. Leonardo da Vinci
đã sử dụng cách nào trong tưởng tượng để phác họa máy bay?
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Loại suy (mô phỏng)

13
---- Hết ---

14
Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG


Dành cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Biên soạn: Tài liệu HUST


TÀI LIỆU TÂM LÝ HỌC

Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Ăn, ngủ đều kém.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
Câu 2: Tâm lí người là:
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Muốn biết tâm lí của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của người ấy”. Điều
đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng.
b. Điều đó sai.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Không có phương án trả lời.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lý?
a. Lo lắng đến mất ngủ.
b. Mệt mỏi không minh mẫn.
c. Mắt kém tri giác kém.
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa.
d. Thẹn làm đỏ mặt.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 1


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 6: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:


a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 7: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. Não người.
b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan.
d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 8: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì
a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người,
vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động
b. Điều chỉnh hoạt động
c. Điểu khiển hoạt động

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 2


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

d. Dự đoán hoạt động


12: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 13: Phản ánh tâm lí người là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a. Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.
a. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
c. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.
Câu 14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tượng tâm
lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 15: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau (Châu Âu, châu
Á,..) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau. Vậy người phục vụ bàn ăn luôn phải quan
sát và tìm hiểu để có được cách ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất nào của tâm lý con
người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 16: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân.
d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 3


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 18: Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lí?
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
c. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
Câu 19: Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập
Câu 20: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà. Khi giải bài tập,
sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ 3 cho đến khi nào làm xong bài
mới thôi. Hãy xác định loại hiện tượng tâm lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có mở đầu, diễn
biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lý nào:
a. Quá trình tâm lí
b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí
d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 22: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 4


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

b. Thay đổi theo thời gian


c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây là ý thức:
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà không hề nhớ tới
các qui tắc của phép nhân.
b. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó rất yêu trẻ.
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người lớn hoặc cái bút
chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây chính Minh còn rất
mơ hồ.
Câu 24: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của Minh trong trường
hợp sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng Minh vẫn cố tình bật mic
ngay cả khi không phát biểu xây dựng bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức
Câu 25: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu
quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
Câu 26: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có chủ định
trong các ý dưới đây:
a. Độ mới lạ của kích thích
b. Sự tương phản của tác nhân kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 5


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
Câu 27: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không một em nào nghe
thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã nói đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 28: Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói chuyện anh ta
vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý kiến trên đã đề cập đến thuộc
tính nào của chú ý?
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 29: Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc phải tìm đọc cuốn
sách “Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài chục
trang, Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của
Hoa thể hiện loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định
Câu 30: Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu sắc nổi bật đặt tại
những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào của con người?
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý không có ý thức
d. Chú ý có ý thức
Câu 31: Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi người nên sắp xếp
chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 6


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 32: Trong quảng cáo sản phẩm mới để thu hút sự chú ý của người dùng đến sản phẩm,
các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu tố nào dưới đây:
a. Độ tinh xảo của sản phẩm
b. Độ mới lạ, độc đáo
c. Độ thông dụng của sản phẩm
d. Độ đặc biệt của sản phẩm
Câu 33: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
Câu 34: Để đạt hiệu xuất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người cần có phẩm
chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý
Câu 35: Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa đường
vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp đường đi qua. Đến khi bị anh lính
xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông mới giật mình ngẩng lên nhìn. Hình ảnh Phạm ngũ
lão trong câu chuyện minh họa cho thuộc tính nào của sự chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 7


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 36: Trong trưng bày sản phẩm / hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh đã áp
dụng cách bày hàng hóa như : các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu ngân thường
bày một số hành hóa mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định
Câu 37: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con người đã tri
giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 38: Tiêu chí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao
tác là:
a. Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
b. Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
c. Tính chất mục đích của hoạt động
d. Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
Câu 39: Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn?
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả các bộ nhớ
Câu 40: Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của mỗi
câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những câu hội thoại tiếng
Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 8


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

d. Tất cả bộ nhớ
Câu 41: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 42: Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải rõ hơn bộ
nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 43: Khi bạn vừa nghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi nhẩm lại nó để tìm
bút ghi lại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 44: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao từ tuần trước và đã
nhớ lại được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng trả lời cũng câu hỏi đó
nhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện
trong một hành động được mô tả trên đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 45: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công thức
cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức là đủ để em đó xác định ngay “Đó là
hằng đẳng thức đáng nhớ”
a. Quá trình nhớ lại

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 9


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

b. Quá trình giữ gìn


c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 46: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự
vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 47: Tri giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật và hiện
tượng?
a. Mối liên hệ mang tính bản chất
b. Mối liên hệ mang tính quy luật
c. Từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài
d. Trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
Câu 48: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 49: Hiện tượng tâm lý nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản ánh các thuộc tính
riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác
Câu 50: Dựa vào cách phân loại nào, người ta chia tri giác của con người ra làm tri giác nhìn,
tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó?
a. Tính mục đích khi tri giác
b. Cơ quan phân tích tri giác
c. Thuộc tính của đối tượng tri giác
d. Đối tượng tri giác

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 10


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 51: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện
tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định
Câu 52: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện tượng xung
quanh là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 53: Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi” là
biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 54: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người” là
biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 55: Tri giác chiu ảnh hưởng nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân
cách của họ” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 11


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 56: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 57: Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ dưới dạng
xung thần kinh nào sau đây?
a. Sóng âm thanh
b. Sóng ánh sáng
c. Phản ứng hóa học
d. Áp lực, nhiệt độ
Câu 58: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 59: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 60: Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như nhau ở tất cả mọi
người
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Tất cả đáp án trên
Câu 61: Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 12


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

c. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
Câu 62: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích thích
yếu) lúc đầu ta chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ nhạy cảm thị giác tăng lên) mới nhìn thấy
rõ hơn. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 63: Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ dùng trong sinh hoạt
được ứng dụng quy luật gì trong tri giác?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 64: Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng qui luật nào của
tri giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 65: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc trang phục có
đường kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang phục có họa tiết kẻ sọc hoặc kẻ
dọc. Lời khuyên được đề xuất dựa trên quy luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 66: Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do quy luật
nào của cảm giác quy định?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 13


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 67. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy tính, nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến màn hình là 50 cm. Kết
quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 68: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng đồng
hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt số chuyển động, kim cố định sẽ
giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim chuyển động, còn
bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhận thức
nào?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng
Câu 69. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng tới thính
giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 70: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng màu xanh, màu
đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 14


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 71: Khi mất điện, lúc đầu bạn sẽ không nhìn thấy gì sau đó sẽ nhìn thấy mọi vật rõ hơn.
Đó là quy luật nào của cảm giác?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 72: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng lên” là biểu hiện
quy luật nào?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 73: “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm việc hàng giờ dưới
nhiệt độ 50-60C” thể hiện nội dung quy luật nào dưới đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 74: Câu 8. Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được khuyến cáo đối với
người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất. Khuyến cáo này được các chuyên gia
quản trị học kinh doanh đề xuất đã dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri giác:
a. Tính trọn vẹn
b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 75: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong dạy học và trong
giáo dục phải đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo dục” là ứng dụng qui luật nào của
cảm giác?

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 15


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

a. Tác động qua lại của các cảm giác


b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 76: Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau: khi muốn người sử
dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã lắp thêm gương bên trong
thang máy.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 77: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tư duy
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ ràng, không đầy đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.
Câu 80: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 16


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 81: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 82: Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để khẳng định
(hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào:
a. Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c. Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại sao xe máy thường
bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh hiện tượng tâm
lý nào dưới đây?
a. Quá trình cảm giác
b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng
d. Quá trình tư duy
Câu 85: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng hợp; so sánh;
trừu tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 17


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 86: Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được thực hiện:
a. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vận động có thể quan sát được
b. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
c. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ ngôn ngữ
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương ứng với các dữ
kiện của bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng dưới đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 88: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra nguyên nhân của
sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng loại tư duy nào dưới đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 89: Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duy nào trong trường hợp sau đây: Học
sinh xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ cá
a. Thao tác phân tích
b. Thao tác trừu tượng hóa
c. Thao tác so sánh
d. Thao tác tổng hợp
Câu 90: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành động lặng lẽ và
âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay trở trò gì đây. Hãy xác định
đặc điểm nào của quá trình tư duy được thể hiện trong ví dụ đã nói trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b. Tính gián tiếp của tư duy
c.Tính trực tiếp của tư duy
d.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 18


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 91: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết lại nội
dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được mô tả trên đây có tác dụng
giáo dục năng lực nào ở người học?
a. Năng lực trí nhớ
b. Năng lực tư duy
c.Năng lực tưởng tượng
d. Năng lực quan sát
Câu 92: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau
Câu 93. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 94: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp phát hiện
và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người kỹ sư đã dùng phương pháp sáng tạo
nào là chủ yếu trong quá trình trình tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp (đa năng)
c. Loại suy (mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 95: Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn mạnh nhiều
hơn đến cách tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 19


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 96: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo ra bằng cách (thủ
thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo
hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 97: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của người phụ nữ đã
được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào
dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 98: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ trực quan trong các
nhà trường, đã được con người tạo ra dựa theo cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình
tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 99: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo cách sáng tạo
trong tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 100: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng
tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh
mới cho phù hợp:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 20


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa
Câu 101. Khi viết bảng, giáo viên không viết phần cuối bảng (treo thấp) đã ứng dụng qui
luật gì trong tri giác?

a. Quy luật lựa chọn


b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 102. Đặc điểm nào của tư duy là quan trọng nhất về ứng dụng trong dạy học phát triển
tư duy người học?
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tính gián tiếp của tư duy
c. Tính khái quát của tư duy
d. Tính phản ánh bản chất, qui luật
Câu 103. Khi thiết kế, chế tạo và lắp ráp Rô bốt người kỹ sư đã dùng phương pháp nào là
chủ yếu?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp (đa năng)
c. Loại suy (mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 104: Hãy xác định hành động lao động được những biểu hiện dưới đây cho phù hợp với
một lựa chọn đúng nhất: “Người công nhân cho chạy máy tiện, đưa dao cắt vào máy hoặc
tăng nhiên liệu cho các thiết bị hóa học .. tất cả đều có những cử động, động tác chuẩn xác,
nhanh gọn”.
a. Hành động kỹ xảo
b. Hành động thói quen
c. Hành động kỹ năng
d. Hành động bản năng

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 21


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 105: Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới thấy rõ.
Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Lúc đầu tăng, sau giảm
Câu 106: Câu tục ngữ “Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình cảm?
a. Tính nhận thức
b. Tính xã hội
c. Tính chân thực
d. Tính đối cực
Câu 107: Hãy phân tích xem trong thiết kế Rôbôt, người học đã dùng phương pháp nào là
chủ yếu?
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Liên hợp đa năng
c. Loại suy mô phỏng
d. Điển hình hóa
Câu 108: Một hành động ý chí là hành động:
a. Mới mẻ, khác thường
b. Chính xác, hợp lý
c. Có sự khắc phục khó khăn
d. Tự động hóa
Câu 109. Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0.005 giây thì học sinh nói: “Có cái gì đó
lướt qua trước mắt”. Nếu cho xem sự vật trong 0.5 giây thì học sinh “nhận ra hình dạng của
sự vật”. Các sự kiện trên thuộc quá trình nhận thức nào?
a. Trí nhớ
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 22


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

Câu 110. Hiện tượng “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình
cảm con người?
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật lây lan
Câu 111. Căn cứ vào các dấu hiệu tâm lý qua trường hợp sau “Một con người sinh động, ham
hiểu biết, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với những
điều kiện thay đổi của đời sống”. Hãy xác định loại khí chất nào được nói đến trong trường
hợp trên:
a. Bình thản
b. Nóng nảy
c. Ưu tư
d. Hăng hái
Câu 112: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng
khó”. Hai từ đức và tài trong lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào
dưới đây của nhân cách?
a. Tính ổn định
b. Tính thống nhất
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu
Câu 113. Tư duy của người thợ sửa chữa xe máy khi khởi động mà xe không chạy. Hãy xác
định kiểu/loại tư duy của người thợ cho phù hợp trong các đáp án dưới đây:
a. Tư duy hình ảnh cụ thể
b. Tư duy thực hành
c. Tư duy lý luận
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 114. Chú ý là một trạng thái tâm lý tồn tại như thế nào?
a. “Độc lập” với các hiện tượng tâm lý khác
b. “Đi kèm” với các hiện tượng tâm lý khác

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 23


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

c. Chi phối với các hiện tượng tâm lý khác


d. Tất cả các đáp án trên
Câu 115: Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi”
là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 116: Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của
họ”. là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 117: Cơ chế hoạt động của máy trợ thính dựa trên quy luật nào của cảm giác?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 118: “Trong phong thi vì quá hồi hộp, Hùng không thể nhớ để làm bài thi nhưng một
lúc sau bình tĩnh trở lại Hùng đã nhớ lại những gì đã học”. Việc quên xảy ra trong tình huống
trên thuộc loại nào sau đây?
a. Quên vĩnh viễn
b. Quên tạm thời
c. Quên cục bộ
d. Quên mãi mãi
Câu 119: Tình huống có vấn đề là những hoàn cảnh/bài toán/câu hỏi có đặc điểm nào sau
đây?
a. Hoàn toàn do khách quan quy định
b. Hoàn toàn do chủ quan quy định

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 24


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

c. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 120: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: “Một người công
nhân có kinh nghiệm vận hành máy móc, chỉ cần nghe tiếng máy hoạt động có thể dự đoán
được tình trạng bất thường của máy do đâu”
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
c. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
d. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Câu 121: Vào năm 1485, Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc máy bay dựa
trên cấu tạo của chim và dơi và được coi là người đầu tiên đưa ra ý tưởng cho máy bay hiện
nay. Leonardo da Vinci đã sử dụng cách nào trong tưởng tượng để phác họa máy bay?
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Loại suy
Câu 122: Hình ảnh điêu khắc bà mẹ việt nam anh hùng được tạo ra từ cách sáng tạo nào
trong tưởng tượng
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Loại suy
Câu 123: Đâu không phải là đặc điểm của tưởng tượng sáng tạo?
a. Luôn tạo ra cái mới đối với xã hội/cộng đồng
b. Luôn được thực hiện có ý thức
c. Luôn được thực hiện có trách nhiệm
d. Luôn có giá trị với cá nhân/xã hội
Câu 124: Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
a. Biểu tượng mà trước đó chủ thể đã biết
b. Biểu tượng mới được xây dựng trên biểu tượng đã có

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 25


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

c. Hình ảnh về sự vật hiện tượng đã tác động vào giác quan
d. Phán đoán, lập luận, suy luật về thuộc tính của sự vật hiện tượng
Câu 125: Khi bạn đọc một email (thư điện thử) được gửi từ thầy cô hoặc bạn bè, bạn đang
thực hiện hoạt động ngôn ngữ gì?
a. Quá trình chuyển từ ý nghĩ thành ngôn ngữ.
b. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ thành ý nghĩ.
c. Cả hay quá trình trên
d. Không có cơ sở để đánh giá
Câu 126. Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, không dao động, trên cơ sở tính toán,
cân nhắc kĩ càng, chắc chắn là biểu hiện thuộc tính nào của ý chí?
a. Tính độc lập
b. Tính bền bỉ
c. Tính quyết đoán
d. Tính tự chủ
Câu 127: Bạn dùng điều khiển từ xa để tăng ‘âm lượng’ của một chiếc tivi. Bạn nhìn thấy rõ
ràng con số chỉ thị âm lượng để tăng lên một số, nhưng bạn không hề cảm thấy âm lượng to
hơn. Nguyên nhân này là do mức tăng âm lượng:
a. Nằm dưới ngưỡng sai biệt về âm thanh
b. Nằm trên ngưỡng sai biệt về âm thanh
c. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía dưới về âm thanh
d. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía trên về âm thanh
Câu 128: Một người sử dụng trắc nghiệm Eysenck để kiểm tra khí chất của bản thân và biết
rằng mình có khí chất ‘ưu tư’. Vây, khí chất ưu tư của một người là loại hiện tượng tâm lí
nào?
a. Một quá trình tâm lý
b. Một trạng thái tâm lý
c. Một thuộc tính tâm lý
d. Không có cơ sở để xác định
Câu 129: Tất cả các hiện tượng tâm lí cấp cao ở con người đều có cơ sở sinh lí là:
a. Phản xạ không có điều kiện

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 26


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

b. Phản xạ có điều kiện


c. Cả hai loại phản xạ
d. Không có cơ sở để xác định
Câu 130: Loại hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cả ở người và động vật?
a. Tình cảm
b. Tình yêu
c. Xúc cảm
d. Tất cả đáp áp trên
Câu 131: Khi bạn ở trong cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của mỗi câu
để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những nội dung hội thoại tiếng
Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 132: Sinh viên thực hiện thời gian biểu học tập một cách nghiêm túc và khoa học dựa
trên cơ chế hoạt động nào của não bộ?
a. Phản xạ tự nhiên
b. Phản xạ không điều kiện
c. Phản xạ do luyện tập
d. Phản xạ có điều kiện
Câu 133: Hoạt động bao gồm hai quá trình chủ thể hóa và đối tượng hóa được diễn ra như
thế nào?
a. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
b. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau.
c. Đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau.
d. Đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
Câu 134: Sự tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi lại trước
đây. Thường những hình thức tái hiện được phân làm ba loại:
a. Nhận lại, nghĩ lại, hồi tưởng

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 27


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

b. Nhận lại, nghĩ lại, tưởng tượng


c. Nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng
d. Nhận lại, nhớ lại, tưởng tượng
Câu 135: Các nhà thiết kế thời trang thường phối đen với trắng để tạo ấn tượng, cơ sở của
cách phối màu này là dựa trên qui luật nào của cảm giác?
a. Quy luật tương phản đồng thời
b. Quy luật về sự thích ứng
c. Quy luật về ngưỡng cảm giác
d. Quy luật tương phản nối tiếp
Câu 136: Dựa trên quy luật nào của tri giác, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi người cần tạo
được ấn tượng tốt đẹp ngay trong lần gặp đầu tiên, mở đầu cho một mối quan hệ mới.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật tính lựa chọn
c. Quy luật tổng giác
d. Quy luật tính ổn định
Câu 137: Dựa trên đặc điểm nào của tình cảm, nhà giáo dục K.Dusinxki đã khẳng định: “Tình
cảm có thể giả tạo nhưng không thể lừa dối”.
a. Tính đối cực
b. Tính chân thực
c. Tính ổn định
d. Tính nhận thức
Câu 138: Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ: “Giang sơn dễ
đổi, bản tính khó dời”?
a. Tính thống nhất
b. Tính ổn định
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu
Câu 139: Tiếng kêu của động vật được dùng để trao đổi thông tin như: gọi bạn, báo có thức
ăn, báo có nguy hiểm…Vậy, tiếng kêu của động vật được hiểu:
a. Không phải là ngôn ngữ

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 28


Tài liệu trắc nghiệm môn Tâm lý học ứng dụng

b. Là loại ngôn ngữ riêng


c. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
d. Là ngôn ngữ tượng thanh
Câu 140: Những nghệ nhân thường là những người có một loại trí nhớ phát triển hơn so với
những người khác, đó là:
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ vận động
c. Trí nhớ biểu tượng
d. Trí nhớ hoạt động
Câu 141: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển của nhân
cách?
a. Tham gia trực tiếp
b. Tác động trực tiếp
c Quyết định trực tiếp
d. Chỉ đạo trực tiếp
Câu 142: Nam là một sinh viên thích nghiên cứu khoa học. Nhận thấy máy trợ thở rất cần cho
các bệnh nhân covid nên Nam đã rủ các bạn nghiên cứu. Được một thời gian, thấy khó nên
các bạn đã bỏ cuộc. Chỉ còn một mình, Nam đã bán tất cả những gì mình có để lấy tiền mua
nguyên liệu và làm việc không quản ngày đêm. Cuối cùng Nam đã chế tạo thành công máy
trợ thở. Câu chuyện của Nam thể hiện đúng mối quan hệ nào dưới đây:
a. Tình cảm – Nhận thức - Hành động ý chí
b. Nhận thức – Tình cảm – Hành động ý chí
c. Nhận thức – Thái độ - Hành động ý chí
d. Tình cảm – Thái độ - Hành động ý chí

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 29


1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN KỲ 20203


Phần trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Ăn, ngủ đều kém.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
Câu 2: Tâm lí người là:
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Muốn biết tâm lí của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của người ấy”.
Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng.
b. Điều đó sai.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Không có phương án trả lời.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lý?
a. Lo lắng đến mất ngủ.
b. Mệt mỏi không minh mẫn.
c. Mắt kém tri giác kém .
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí ?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
d. Thẹn làm đỏ mặt.
Câu 6: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ

1
2

Câu 7: Tâm lí người có nguồn gốc từ:


a. Não người. b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan. d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 8: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì
a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con
người, vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động c. Điểu khiển hoạt động
b. Điều chỉnh hoạt động d. Dự đoán hoạt động
12: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 13: Phản ánh tâm lí người là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.
a. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
c. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.

2
3

Câu 14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tượng
tâm lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 15: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau (Châu Âu,
châu Á … ) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau. Vậy người phục vụ bàn ăn
luôn phải quan sát và tìm hiểu để có được cách ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất
nào của tâm lý con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 16: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của
cá nhân.
d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 18: Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lí?
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
c. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
Câu 19 : Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập

3
4

Câu 20: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà. Khi giải bài
tập, sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ 3 cho đến khi nào làm
xong bài mới thôi. Hãy xác định loại hiện tượng tâm lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có mở đầu,
diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lý nào:
a. Quá trình tâm lí b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 22: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi
b. Thay đổi theo thời gian
c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây là ý thức:
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà không hề
nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó rất yêu
trẻ.
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người lớn hoặc
cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây chính
Minh còn rất mơ hồ.
Câu 24: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của Minh trong
trường hợp sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng Minh vẫn cố
tình bật mic ngay cả khi không phát biểu xây dựng bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức

4
5

Câu 25: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có
hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
Câu 26: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có chủ
định trong các ý dưới đây:
a. Độ mới lạ của kích thích
b. Sự tương phản của tác nhân kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
Câu 27: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không một em nào
nghe thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã nói đến thuộc tính nào
của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 28: Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói chuyện anh ta
vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý kiến trên đã đề cập đến thuộc
tính nào của chú ý?
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 29: Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc phải tìm đọc cuốn sách
“Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài chục trang,
Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể
hiện loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định

5
6

Câu 30: Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu sắc nổi bật
đặt tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào của con người?
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý không có ý thức
d. Chú ý có ý thức
Câu 31: Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi người nên sắp
xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 32: Trong quảng cáo sản phẩm mới để thu hút sự chú ý của người dùng đến sản
phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu tố nào dưới đây:
a. Độ tinh xảo của sản phẩm
b. Độ mới lạ, độc đáo
c. Độ thông dụng của sản phẩm
d. Độ đặc biệt của sản phẩm
Câu 33: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
Câu 34: Để đạt hiệu xuất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người cần có phẩm
chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý

Câu 35:Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa
đường vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp đường đi qua. Đến khi
bị anh lính xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông mới giật mình ngẩng lên nhìn.
Hình ảnh Phạm ngũ lão trong câu chuyện minh họa cho thuộc tính nào của sự chú ý?

6
7

a. Sức tập trung chú ý


b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 36:Trong trưng bày sản phẩm / hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh
đã áp dụng cách bày hàng hóa như : các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu
ngân thường bày một số hành hóa mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng
trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định
Câu 37: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con
người đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 38: Tiêu chí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ
thao tác là:
a. Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
b. Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
b. Tính chất mục đích của hoạt động
c. Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
Câu 39: Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn?
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả các bộ nhớ

Câu 40: Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của
mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những câu hội
thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:

7
8

a. Trí nhớ giác quan


b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 41: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 42: Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải rõ
hơn bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 43: Khi bạn vừa nghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi nhẩm lại nó
để tìm bút ghi lại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 44: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao từ tuần trước
và đã nhớ lại được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng trả lời cũng câu
hỏi đó nhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ
được thể hiện trong một hành động được mô tả trên đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên

Câu 45: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công
thức cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức là đủ để em đó xác định
ngay “Đó là hằng đẳng thức đáng nhớ”

8
9

a. Quá trình nhớ lại


b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 46: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật
và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 47: Tri giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật và hiện
tượng?
a. Mối liên hệ mang tính bản chất
b. Mối liên hệ mang tính quy luật
c. Từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài
d. Trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
Câu 48: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 49: Hiện tượng tâm lý nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản ánh các thuộc tính riêng
lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác
Câu 50: Dựa vào cách phân loại nào, người ta chia tri giác của con người ra làm tri giác nhìn, tri
giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó?
a. Tính mục đích khi tri giác
b. Cơ quan phân tích tri giác
c. Thuộc tính của đối tượng tri giác
d. Đối tượng tri giác
Câu 51: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng
nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định

9
10

Câu 52: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện tượng xung
quanh là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 53: Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi”
là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 54: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người”
là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 55: Tri giác chiu ảnh hưởng nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm
nhân cách của họ” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 56: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 57: Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ dưới
dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Sóng âm thanh
b. Sóng ánh sáng
c. Phản ứng hóa học
d. Áp lực, nhiệt độ

10
11

Câu 58: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 59: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 60: Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như nhau ở
tất cả mọi người
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Tất cả đáp án trên
Câu 61: Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
Câu 62: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích
thích yếu) lúc đầu ta chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ nhạy cảm thị giác tăng lên)
mới nhìn thấy rõ hơn. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 63: Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ dùng trong sinh
hoạt được ứng dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng

11
12

Câu 64: Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng qui luật nào
của tri giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 65: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc trang phục có
đường kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang phục có họa tiết kẻ sọc hoặc
kẻ dọc. Lời khuyên được đề xuất dựa trên quy luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 66: Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do quy luật
nào của cảm giác quy định?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 67. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy tính,
nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến màn hình là
50 cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 68: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng
đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt số chuyển động, kim
cố định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim
chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên
thuộc quá trình nhận thức nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng

12
13

Câu 69. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng tới
thính giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình
huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 70: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng màu xanh,
màu đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng
c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 71: Khi mất điện, lúc đầu bạn sẽ không nhìn thấy gì sau đó sẽ nhìn thấy mọi vật rõ
hơn. Đó là quy luật nào của cảm giác?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 72: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng lên” là biểu
hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 73: “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm việc hàng giờ
dưới nhiệt độ 50-60C ” thể hiện nội dung quy luật nào dưới đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên

Câu 74: Câu 8. Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được khuyến cáo đối
với người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất. Khuyến cáo này được các
chuyên gia quản trị học kinh doanh đề xuất đã dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri
giác:
13
14

a. Tính trọn vẹn


b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 75: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong dạy học và
trong giáo dục phải đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo dục” là ứng dụng qui
luật nào của cảm giác ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 76: Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau: khi muốn người
sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã lắp thêm gương bên
trong thang máy.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 77: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tư duy
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ ràng, không
đầy đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.

14
15

Câu 80: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c.Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết
d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 81: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 82: Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để khẳng định
(hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào:
a.Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c.Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại sao xe máy thường bị
trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh hiện tượng tâm lý
nào dưới đây?
a. Quá trình cảm giác b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng d. Quá trình tư duy
Câu 85: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng hợp; so sánh; trừu
tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
Câu 86: Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được thực hiện:
a. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vận động có thể quan sát được
b. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
c. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ ngôn ngữ
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương ứng với các
dữ kiện của bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng dưới đây:

15
16

a. Tư duy trực quan hành động


b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 88: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra nguyên nhân
của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng loại tư duy nào dưới
đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 89: Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duy nào trong trường hợp sau đây: Học
sinh xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ cá
a. Thao tác phân tích
b. Thao tác trừu tượng hóa
c. Thao tác so sánh
d. Thao tác tổng hợp
Câu 90: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành động lặng
lẽ và âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay trở trò gì đây.
Hãy xác định đặc điểm nào của quá trình tư duy được thể hiện trong ví dụ đã nói
trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b.Tính gián tiếp của tư duy
c.Tính trực tiếp của tư duy
d.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 91: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết lại
nội dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được mô tả trên đây có
tác dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
a. Năng lực trí nhớ
b. Năng lực tư duy
c. Năng lực tưởng tượng
d. Năng lực quan sát
Câu 92: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau

16
17

Câu 93. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:


a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 94: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp phát
hiện và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người kỹ sư đã dùng phương
pháp sáng tạo nào là chủ yếu trong quá trình trình tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
c. Loại suy(mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 95:Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn mạnh
nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp
Câu 96: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo ra bằng cách
(thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách
sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 97: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của người phụ
nữ đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng
tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép

Câu 98: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ trực quan
trong các nhà trường, đã được con người tạo ra dựa theo cách (thủ thuật) sáng tạo
trong quá trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới
cho phù hợp:

17
18

a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 99: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo cách sáng tạo
trong tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 100: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật)
sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo
hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

18
19

19
1

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN TLHƯD_ 2021.1

Phần trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường
c. Thế giới khách quan tác động vào não
d. Não hoạt động bình thường
Câu 2: Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lí người là
a. Sự di truyền
b. Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môi trường
c. Sự lĩnh hội nền văn hóa xã hội
d. Sự tự nhận thức, tự giáo dục
Câu 3: Giả sử sau khi tốt nghiệp đại học được 10 năm, bạn mất liên lạc với một số người
bạn. Nếu gặp lại những người đó thì bạn nghĩ tính cách của họ sẽ thay đổi như thế nào?
a. Thay đổi hoàn toàn
b. Thay đổi hoàn toàn theo hoàn cảnh sống của họ
c. Không thể thay đổi
d. Có thể thay đổi nhưng tương đối ổn định
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Nhạy cảm
c. Yêu đời
d. Căng thẳng
Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây là thuộc tính tâm lí?
a. Học sinh B luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực trong
thi cử
b. Học sinh C cảm thấy hài lòng khi trình bày đúng các kiến thức trong bài học
c. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
d. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực

1
2

Câu 7: Khi quyết định đưa ra sản phẩm mới đến tay người tiêu dùng, nhà kinh doanh
cần quan tâm nghiên cứu môi trường xã hội: hoàn cảnh sống, nguồn thu nhập cá nhân,
trình độ phát trển cộng đồng và các mối quan hệ xã hội - nền văn hóa trong đó người tiêu
dùng sống và hoạt động. Nhận định này được đưa ra dựa vào cơ sở nào của bản chất hiện
tượng tâm lý người?
a. Tâm lý người do thượng đế, do trời sinh ra
b. Tâm lý người do não tiết ra tâm lí
c. Tâm lý người có nguồn gốc tự nhiên
d. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội
Câu 8: Nhân tố nào là quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức bản thân?
a. Hoạt động của cá nhân
b. Giao tiếp với người khác, với xã hội
c. Cá nhân tự nhận thức, tự tỏ thái độ, tự phân tích hành vi và tự điều khiển, điều chỉnh bản
thân.
d. Tiếp thu ý thức xã hội và nền văn hóa xã hội
Câu 9. Khi nghiên cứu, tìm hiểu cũng như hình thành và cải tạo nét tâm lí nào đó của con
người, cần nghiên cứu, tìm hiểu hoàn cảnh môi trường trong đó con người sống và hoạt
động là vì:
a. Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới tự nhiên
b. Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan
c. Tâm lý người mang tính chủ thể
d. Tâm lý người sẵn có từ khi con người sinh ra
Câu 10: Hoạt động học ở người học hướng vào làm thay đổi:
a. Đối tượng của hoạt động học
b. Khách thể của hoạt động học
c. Động cơ của hoạt động học
d. Chủ thể của hoạt động học
11 “ Giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ: qua cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt…”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp nào đã được liệt kê dưới đây:
a. Giao tiếp vật chất
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp không chính thức
2
3

d. Giao tiếp chính thức


12. “ Giao tiếp được thực hiện thông qua các hành động với vật thể ”. Quan niệm này đúng
cho cách phân loại giao tiếp nào đã được liệt kê dưới đây:
a. Giao tiếp vật chất
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 13: Hãy cho biêt trường hợp nào dưới đây là sự giao tiếp:
a. Em bé đang ngắm cảnh đẹp thiên nhiên.
b. Con khỉ gọi bầy.
c. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chủ mèo
d. Cô giáo giảng bài.
Câu 14: Hãy cho biết trường hợp nào trong số các trường hợp sau đây là sự giao tiếp :
a. Con khỉ đầu đàn đang hú gọi các con khỉ khác trong đàn của mình
b. Người chiến sĩ biên phòng đang điều khiển cho chó làm nhiệm vụ tuần tra
c. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau
d. Hai em học sinh đang truy bài cho nhau
Câu 15 : Ngôn ngữ là :
a. Hiện tượng tâm lí cá nhân
b. Quá trình giao tiếp xã hội
c. Mang dấu ấn cá nhân rõ rệt
d. Một hệ thống kí hiệu từ ngữ
16. Tiếng kêu của động vật được dùng để trao đổi tín hiệu như: gọi bạn, báo có thức ăn,
báo có nguy hiểm…Vậy, tiếng kêu của động vật được hiểu là:
a. Không phải là ngôn ngữ
b. Là loại ngôn ngữ riêng
c. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
d. Là ngôn ngữ tượng thanh
Câu 17: Khi đi du lịch, dù đến cùng một địa điểm nhưng mỗi lần đến lại mang một cảm
xúc điều này chứng tỏ:
a. Tâm lý người mang tính tích cực
b. Tâm lý người mang tính tiêu cực
3
4

c. Tâm lý người mang bản chất xã hội -văn hóa


d. Tâm lý người mang tính chủ thể
18. Thuộc tính tâm lí mang những đặc điểm nào dưới đây?
a. Không thay đổi
b. Tương đối ổn định, bền vững
c.Thay đổi theo thời gian
d. Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo
Câu 17: Trong khi thuyết trình, sinh viên cần phải nói rõ ràng và đủ nghe. Quy luật nào
của cảm giác đã xuất hiện trong yêu cầu Sư phạm trên?
a. Qui luật tác động lẫn nhau của các cảm giác
b. Qui luật ngưỡng cảm giác
c. Qui luật thích ứng cảm giác
d. Cả ba đáp án trên
Câu 18: Trong cửa hàng tiện lợi, siêu thị người ta thường hay để mặt hàng trẻ em yêu
thích ở tầng thấp, phù hợp với chiều cao của trẻ. Cách trưng bày này đã sử dụng quy
luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng
c. Quy luật tác động qua lại tương phản
d. Quy luật tác động qua lại đồng thời
Câu 19. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy tính,
nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến màn hình là 50
cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 20 Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng tới
thính giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình huống
trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
4
5

c. Thích ứng của cảm giác


d. Không đủ thông tin để xác định
21. Dựa trên quy luật nào của tri giác, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi người cần tạo
được ấn tượng tốt đẹp ngay trong lần gặp đầu tiên khi giao tiếp để mở đầu cho một mối
quan hệ mới:
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật tính lựa chọn
c. Quy luật tổng giác
d. Quy luật tính ổn định
Câu 22: Hình thức định hướng đầu tiên (mức thấp nhất) trong nhận thức của con người
trong hiện thực khách quan là:
a. Cảm giác.
b. Tri giác.
c. Tư duy
d. Tưởng tượng.
Câu 23: “Khi sự vật ở thế giới bên ngoài mang lại hình ảnh cấu trúc của thông tin về sự vật
ấy tác động vào các giác quan của ta, cho ta hình ảnh của sự vật.”. Phát biểu trên đây của
Robert J. Stemberg (1999) mô tả hiện tượng tâm lí nào của con người?
a. Tri giác
b. Tư duy
c. Tưởng tượng
d. Cảm giác
Câu 24: Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật, hiện tượng theo
những cấu trúc nhất định?
a. Tính trọn vẹn
b.Tính kết cấu
c. Tính tổng hợp
d.Tính ý nghĩa
Câu 25: Khi bạn đeo một chiếc đồng hồ nhẹ, bạn không hề có cảm giác về khối lượng của
nó. Đó là do khối lượng của đồng hồ:
a. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía dưới của tay về khối lượng
b. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía dưới của tay về khối lượng
5
6

c. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía trên của tay về khối lượng
d. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía trên của tay về khối lượng
Câu 26: Ở một nơi ồn ào, bạn bấn nút để tăng ‘âm lượng’ của một chiếc điện thoại. Bạn
nhìn thấy rõ ràng chỉ thị âm lượng trên màn hình điện thoại để tăng lên một vạch, nhưng
bạn không hề cảm thấy âm lượng to hơn. Nguyên nhân này là do mức tăng âm lượng:
a. Nằm dưới ngưỡng sai biệt về âm thanh
b. Nằm trên ngưỡng sai biệt về âm thanh
c. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía dưới về âm thanh
d. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía trên về âm thanh
Câu 27: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng
đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt số chuyển động, kim cố
định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim chuyển
động, còn bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá
trình nhận thức nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng
Câu 28: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng lên” là biểu
hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 29 : “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm việc hàng giờ dưới
nhiệt độ 50-60C ” thể hiện nội dung quy luật nào dưới đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên

6
7

Câu 30: Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được khuyến cáo đối với
người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất. Khuyến cáo này được các chuyên
gia quản trị học kinh doanh đề xuất đã dựa trên lý thuyết tâm lí nào trong tri giác:
a. Tính trọn vẹn
b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 31 : Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy học đã được
thể hiện trong trường hợp nào dưới đây:
a. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt
b. Lời nói của giáo viên rõ ràng, mạch lạc
c. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm giác ở người học
d. Giới thiệu đồ dùng trực quan kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát
Câu 32. Qui luật nào của cảm giác được phản ánh trong trường hợp: Ban đêm, khi đèn
chiếu sáng trong phòng vụt tắt và ngay lập tức mắt ta không nhìn thấy bất kỳ đồ vật gì
trong phòng ngoài một màu đen tối.
a. Qui luật ngưỡng cảm giác
b. Qui luật thích ứng của cảm giác
c. Qui luật tác động qua lại của các cảm giác
d. Qui luật thích nghi cảm giác
33. Các nhà thiết kế thời trang thường phối đen với trắng để tạo màu sắc trong các trang
phục. Cơ sở của cách phối màu này là dựa trên qui luật nào trong cảm giác?
a. Quy luật tương phản đồng thời
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về ngưỡng cảm giác
d. Quy luật tương phản nối tiếp
Câu 34 : “Nhà tuyển dụng chỉ lướt qua mỗi CV vài giây nên bạn đừng viết quá dài, hãy tập
trung vào một số từ khóa nói đến kinh nghiệm, kỹ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu một
cách đầy đủ và chi tiết nhất” . Lời khuyên trên nhấn mạnh đến quy luật nào của tri giác?
a. Tính lựa chọn của tri giác
b. Tính ổn định của tri giác
c. Tính ý nghĩa của tri giác
7
8

d. Tính ảo ảnh của tri giác


Câu 35 “ Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0,05 giây, thì học sinh nhận xét: Nhìn
thấy một cái gì sáng sáng. Nếu cho xem sự vật trong 0,5 giây, thì học sinh nhận ra hình
dạng của sự vật ”. Sự kiện được mô tả trên thuộc về quá trình nhận thức nào dưới đây:
a. Tri giác
b. Trí nhớ
c. Tư duy
d. Tương tượng
Câu 36: Trong hình bên, một số người nhìn
thấy một cái cây trước, trong khi một số người
nhìn thấy một con sư tử trước, một số người
nhìn thấy con khỉ đột trước. Hiện tượng này
phản ánh quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật về tính đối tượng
b. Quy luật về tính lựa chọn
c. Quy luật về tính ý nghĩa
d. Quy luật về tính ổn định
Câu 37: Trong hình bên, bạn biết chắc chắn
rằng cô gái không phải là người tý hon. Hiện
tượng này phản ánh quy luật nào của tri giác:
a. Quy luật về tính đối tượng
b. Quy luật về tính lựa chọn
c. Quy luật về tính ý nghĩa
d. Quy luật về tính ổn định

Câu 38: Trong thực tế trên bảng điểu khiển quạt điện, nút bật, tắt thường có màu khác
biệt so với các nút còn lại. Người thiết kế đã sử dụng quy luật nào của tri giác để thiết kế
bảng điểu khiển?

8
9

a. Tính ảo ảnh của tri giác


b. Tính tổng giác của tri giác
c. Tính lựa chọn của tri giác
d. Tất cả đáp án trên

Câu 39 “ Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng
lên rõ rệt”. Qui luật nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ trên đây:
a. Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác (chuyển cảm giác)
b. Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác (tương phản nối tiếp)
c. Qui luật về sự thích ứng của cảm giác
d. Qui luật về ngưỡng cảm giác
Câu 40 “ Màu áo quần và mũ của bộ đội giống như màu của cây cối”. Qui luật nào của tri
giác được thể hiện trong trường hợp trên:
a. Tính lựa chọn của tri giác
b. Qui luật về tính ổn định của tri giác
c. Qui luật về tính ý nghĩa của tri giác
d. Qui luật về tính ảo ảnh tri giác
41. Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó,
trí nhớ được phân loại theo theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình
ghi nhớ và tái hiện. Hãy xác định trường hợp nào dưới đây đúng với loại trí nhớ xúc
cảm:
a. Sự tái mặt hay đỏ mặt khi nhớ đến một kỉ niệm cũ
b. Nhớ về một phong cảnh đẹp, một mùi thơm quyến rũ, …
c. Nhớ ý chính của một đoạn tài liệu học tập ,…
d. Nhớ được kiến thức trong khi làm bài thi
42. Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó, trí
nhớ được phân loại theo theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi
nhớ và tái hiện. Hãy xác định trường hợp nào dưới đây đúng với loại trí nhớ hình ảnh:
a.Nhớ về một phong cảnh đẹp, một mùi thơm quyến rũ, …
9
10

b. Sự tái mặt hay đỏ mặt khi nhớ đến một kỉ niệm cũ


c.Học sinh nhớ ánh mắt của cô giáo khi giảng bài
d. Nhớ giờ bắt đầu và địa điểm của một buổi nói chuyện

Câu 43: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công
thức cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức là đủ để em đó xác định ngay
“Đó là hằng đẳng thức đáng nhớ”. Hãy xác định xem quá trình trí nhớ nào được thể hiện
trong hành động mô tả trên?
a. Quá trình nhớ lại
b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Quá trình nhận lại
44. Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn Lịch sử được ra từ tuần trước, đã nhớ lại
được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng, trả lời cũng câu hỏi đó em đó
chỉ nhớ được 45% nội dung trong sách giáo khoa. Hãy xác định xem quá trình trí nhớ
nào được thể hiện trong hành động mô tả trên?
a. Quá trình nhớ lại
b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Quá trình nhận lại
Câu 45. Điều nào không đúng với sự quên?
a. Quên cũng diễn ra theo qui luật
b. Quên là xóa bỏ hoàn toàn “dấu vết” của tài liệu trên vỏ não
c. Quên cũng là hiện tượng hữu ích với con người
d. Ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm dần
46. Có một lần, một diễn viên đột ngột phải thay thế cho một đồng nghiệp của mình và
trong suốt cả ngày hôm đó, anh ta phải học thuộc vai diễn của bạn. Trong thời gian thực
hiện vở diễn, anh ta thủ vai một cách hoàn hảo, nhưng sau khi diễn thì anh ta nhanh
chóng quên hết vai diễn đã học thuộc, không còn nhớ một chút hình ảnh nào. Loại trí
nhớ nào đã diễn ra ở người diễn viên đó?
a. Trí nhớ ngắn hạn
b. Trí nhớ dài hạn
10
11

c. Trí nhớ chủ định


d. Trí nhớ không xuất hiện
47. Hãy xác định mệnh đề đúng với trí nhớ:
a. Có sử dụng ngôn ngữ
b. Có sản phẩm là “biểu tượng của biểu tượng”
c. Sản phẩm là biểu tượng
d. Sản phẩm phản ánh vừa mang tính trực quan vừa mang tính khái quát
48. Dưới đây là những đặc điểm của trí nhớ con người và các biểu hiện của đặc điểm trí
nhớ máy. Hãy chọn đặc đặc điểm nào phù hợp với đặc điểm trí nhớ con người ?
a. Ghi nhớ thông tin được tiêu chuẩn hóa một cách chặt chẽ
b. Ghi nhớ thông tin không tin được tiêu chuẩn hóa một cách chặt chẽ
c. Toàn bộ khối lượng tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn
d. Toàn bộ khối lượng thông tin trong tài liệu luôn được ghi nhớ nguyên vẹn
49. Các nhà kinh doanh khi tìm hiểu “Máy bán hàng tự động” để phục vụ khách hàng
nơi công cộng, thường quan tâm tới những nơi đông người qua lại và có màu sắc nổi bật
là ứng dụng loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định

50. Một sinh viên đã chia sẻ về cách học tập hiệu quả rằng, bạn ấy thường sử dụng Bản
đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức các môn học nhờ đó mà đạt kết quả học tập cao. Cách ghi
nhớ trong học tập của bạn sinh viên đó thuộc loại nào dưới đây?
a. Ghi nhớ máy móc
b. Ghi nhớ có ý nghĩa
c. Ghi nhớ không chủ định
d. Tất cả các đáp án trên

51. Thiên tài âm nhạc Mô-da lúc lên 4 tuổi chỉ cần xem người khác biểu diễn một đoạn
nhạc trên đàn piano là ông có thể chơi lại chính xác như vậy. Biệt tài đó của Mô-da cho
thấy tính ưu thế, chủ đạo của giác quan nào trong trí nhớ?
11
12

a. Trí nhớ bằng tai


52. Dưới đây là những đặc điểm của trí nhớ con người và các biểu hiện của đặc điểm trí
nhớ máy. Hãy chọn đặc đặc điểm nào phù hợp với đặc điểm trí nhớ con người ?
a. Ghi nhớ thông tin được tiêu chuẩn hóa một cách chặt chẽ
b. Ghi nhớ thông tin không tin được tiêu chuẩn hóa một cách chặt chẽ
c. Toàn bộ khối lượng tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn
d. Toàn bộ khối lượng thông tin trong tài liệu luôn được ghi nhớ nguyên vẹn
53 Dưới đây là những đặc điểm của trí nhớ con người và các biểu hiện của đặc điểm trí
nhớ máy. Hãy chọn đặc đặc điểm nào phù hợp với đặc điểm trí nhớ máy?
a. Ghi nhớ thông tin được tiêu chuẩn hóa một cách chặt chẽ
b. Ghi nhớ thông tin không được tiêu chuẩn hóa
c. Các quá trình tri giác, gìn giữ, xử lí thông tin đều mang tính chất chọn lọc
d. Các quá trình tri giác, gìn giữ, xử lí thông tin được thực hiện nhờ những biến đổi hóa - điện
trong các hợp chất prôtêin
54. Dựa vào tính mục đích của hoạt động để phân loại trí nhớ. Hãy xác định trường hợp
nào dưới đây đúng với loại trí nhớ không chủ định:
a. Học sinh nhớ ánh mắt của cô giáo khi giảng bài
b. Nhớ công thức toán bằng cách giải nhiều bài tập
c. Sự tái mặt hay đỏ mặt khi nhớ đến một kỉ niệm cũ
d. Nhớ về một phong cảnh đẹp, một mùi thơm quyến rũ, …

55. Dựa vào tính mục đích của hoạt động để phân loại trí nhớ. Hãy xác định trường hợp
nào dưới đây đúng với loại trí nhớ có chủ định:
a. Nhớ công thức toán bằng cách giải nhiều bài tập
b. Nhớ được kiến thức trong khi làm bài thi
c. Nhớ ý chính của một đoạn tài liệu học tập ,…
d. Nhớ về các động tác của một bài thể dục

Câu 56 Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính
12
13

d. Cả a, b, c

Câu 57: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra nguyên
nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị. Người kỹ sư đó đang sử dụng loại tư duy nào dưới
đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 58: Thao tác nào của tư duy đã được sử dụng để hợp nhất các thành phần đã được
tách rời nhờ sự phân tích thành một chỉnh thể?
a. Phân tích
b. Tổng hợp
c. Khái quát
d. So sánh

Câu 59: Thao tác nào của tư duy đã được sử dụng để xác định sự giống và khác nhau, sự
đồng nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng
nhận thức?
a. Phân tích
b. Tổng hợp
c. Khái quát
d. So sánh

Câu 60 : Sự tham gia của yếu tố nào dưới đây đã tạo nên tính gián tiếp và khái quát
trong tư duy?
a. Ngôn ngữ.
b. Nhận thức cảm tính.
c. Các quá trình tâm lí khác.
d. Kinh nghiệm đã có về sự vật, hiện tượng.

13
14

Câu 60: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng hợp; so
sánh; trừu tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
Câu 61: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành động
lặng lẽ và âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay trở trò gì đây.
Hãy xác định đặc điểm nào của quá trình tư duy được thể hiện trong ví dụ đã nói trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b.Tính gián tiếp của tư duy
c.Tính trực tiếp của tư duy
d.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 62: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết lại
nội dung của tài liệu theo khả năng của mình. Những giờ học được mô tả trên đây có tác
dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
a. Năng lực trí nhớ
b. Năng lực tư duy
c. Năng lực tưởng tượng
d. Năng lực quan sát
Câu 63 : Trí thông minh nhân tạo (AI) giúp máy tính có thể thay thế con người nhưng
AI không thể thực hiện được chức năng nào sau đây?
a. Định hướng
b. Điểu khiển
c. Điều chỉnh
d. Tạo động lực
65. Giáo viên yêu cầu học sinh: “Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của khí hậu châu
Âu và châu Á ở cùng những độ cao như nhau”. Những giờ học được mô tả trên đây có tác
dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
a. Trí nhớ
b. Tư duy
c. Tưởng tượng
14
15

d. Óc quan sát
66. Giáo viên yêu cầu học sinh: Căn cứ vào sự mô tả của bài học mà hình dung bức tranh
của thiên nhiên. Những giờ học được mô tả trên đây có tác dụng giáo dục năng lực nào ở
người học?
a. Trí nhớ
b. Tư duy
c. Tưởng tượng
d. Óc quan sát
67: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình
Câu 68: Hành động mà qua đó người học phát hiện được logic của đối tượng, phát hiện
được mối quan hệ nội tại của đối tượng tạo nên nội dung của hoạt động tư duy và là điểm
xuất phát của quá trình lĩnh hội khái niệm của người học được gọi là hành động:
a. Phân tích
b. Mô hình hóa
c. Cụ thể hóa
d. Kiểm tra đánh giá
Câu 69. Áp dụng phương pháp “thử - sai”, sau vài lần lỡ chuyến xe bus, Nam đã xác định
được thời điểm xe bus đến điểm chờ. Điều này nhấn mạnh nhiều hơn đến quá trình tâm
lý nào dưới đây:
a. Tưởng tượng
b. Tư duy
c. Cảm giác
d. Tri giác
Câu 70 : Bạn đang cố gắng sử dụng một lí thuyết khoa học để giải thích : “ tại sao nước
biển có màu xanh khi nhìn từ xa”. Quá trình này nhấn mạnh nhiều hơn đến quá trình
tâm lý nào?
a. Tưởng tượng
b. Tư duy

15
16

c. Cảm giác
d. Tri giác
Câu 71: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các đối tượng cụ thể (các miếng
gỗ, cái kẹo…) tương ứng với các dữ kiện của bài toán. Hãy xác định loại tư duy phù hợp
đã được thể hiện trong ví dụ trên:
a. Tư duy trực quan - hành động
b. Tư duy trực quan - hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 72: Hãy lựa chọn đặc điểm chỉ đúng với tưởng tượng của con người trong các ví dụ
sau đây:
a. Tạo ra sản phẩm phản ánh bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
b. Tạo ra sản phẩm phản ánh là những kinh nghiệm đã từng tri giác trước đây
c. Phản ánh một cách riêng lẻ các thuộc tính của sự vật, hiện tượng
d. Phản ánh các dấu hiêu chung và bản chất của sự vật, hiện tượng chính xác và chặt chẽ cao
Câu 73: “ Tạo ra những hình ảnh hoặc chương trình hành vi không được thực hiện hoặc
không thể thực hiện được”. Hãy lựa chọn đặc điểm phù hợp với loại tưởng tượng tương
ứng dưới đây:
a. Tưởng tượng tích cực
b. Tưởng tượng tiêu cực
c. Ước mơ
d. Lý tưởng
Câu 74: “ Tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu cầu, kích thích tính tích cực
của con người ”. Hãy lựa chọn đặc điểm phù hợp với loại tưởng tượng tương ứng dưới
đây:
a. Tưởng tượng tích cực
b. Tưởng tượng tiêu cực
c. Ước mơ
d. Lý tưởng

16
17

Câu 75: “Tượng nhân sư” ở Giza là côn trình


kiến trúc nhấn mạnh nhiều hơn đến một cách
tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

Câu 76: Rô bốt bay mô phỏng chuyển động của


chim/bướm là nhấn mạnh nhiều hơn đến các
tưởng tượng nào dưới đây:
a. Loại suy
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

Câu 77: Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da cá heo mà
chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của nước. Phương pháp sáng chế
ra biểu tượng mới nhấn mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào dưới đây:
a. Điển hình hoá.
b. Liên hợp.
c. Chắp ghép.
d. Loại suy.

78. “ Tạo ra hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của cái tương lai mong muốn,
thúc đẩy cá nhân vươn lên thành hiện thực” là biểu hiện của loại tưởng tượng nào dưới
đây ?
a. Tưởng tượng tích cực
b. Tưởng tượng tiêu cực
17
18

c. Ước mơ
d. Lý tưởng

Câu 79
Sự đổi mới sáng tạo trong bức hình dưới
đây nhấn mạnh nhiều hơn đến một cách
tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Thay đổi kích thước, số lượng
Câu 80
Sự đổi mới sáng tạo trong bức hình dưới
đây nhấn mạnh nhiều hơn đến một cách
tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Thay đổi kích thước, số lượng

18
19

19
Câu 1. Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?
Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
Câu 2. Trong xã hội phong kiến người đàn ông kiếm tiền nuôi gia đình, người vợ hoàn
toàn phụ thuộc vào người chồng về mọi phương diện. Ngày nay phụ nữ có điều kiện để
vượt ra khỏi không gian bốn bức tường nên không phụ thuộc chồng như trước đây. Hiện
tượng trên thể hiện bản chất nào của tâm lý con người:
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
Câu 3: "Tuần nào cũng vậy, trước giờ học môn Tâm Lý ứng dụng, H đều cảm thấy háo
hức mong chờ ". Hiện tượng trên là biểu hiện của hiện tượng tâm lý người:
Trạng thái tâm lý
Câu 4. Sau khi đọc xong đề kiểm tra môn Tâm Lý ứng dụng, P bắt tay vào làm bài. P đã
hoàn thành xong các câu hỏi sau 60 phút. Tính huống trên là biểu hiện của hiện tượng
tâm lý nào?
Quá trình tâm lý

Câu 5. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lý như người vì:
Môi trường sống, các dạng hoạt động và giao tiếp, các mối quan hệ xã hội quy định sự
hình thành và phát triển tâm lý người.
Câu 6. Câu thơ “người buồn thì cảnh có vui bao giờ” nói lên tính chất nào sau đây của sự

phản ánh tâm lý


Tính chủ thể
Câu 7. Vì sao trên cùng một sân ga nhưng tâm trạng của chúng ta khi tiễn người thân đi

xa và đón người thân trở về nhà là hoàn toàn khác nhau


Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể, màu sắc cá nhân
Câu 8. Tâm lý người khác xa tâm lý của động vật câp cao ở chỗ:
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9. “Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ:
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 10. Một cặp song sinh dính vào nhau có chung hộp sọ nhưng có 2 não riêng biệt, một
người thích làm nhà báo, một người thích làm luật sư. Hiện tượng trên thể hiện bản chất
nào của tâm lý con người
Tâm lý người mang tính chủ thể.
Câu 11. Năm 1825, ở Đức có đăng tin về Kaxpa Haode, ngay từ nhỏ đã bị nhốt trong hầm
kín và anh ta sống trong đó trong rất nhiều năm, chỉ bằng những thứ người ta ném xuống.
Khi được đưa lên khỏi hầm kín, về mặt thể lực anh ta yếu hơn những đứa trẻ được thú vật
nuôi, nhưng về mặt trí tuệ thì không khác gì đứa trẻ được thú vật nuôi. Hiện tượng trên
thể hiện bản chất nào của tâm lý con người
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan đến não.
Câu 12. Thuộc tính nào của trạng thái chú ý đã được thể hiện trong trong tình huống: Để
lái xe an toàn, người tài xế cùng lúc phải chú ý tới các thao tác điều khiển xe cũng như
thay đổi, những chướng ngại vật trên đường đi?
Sự phân phối của chú ý
Câu 13. Để hoạt động học được diễn ra hiệu quả, hoạt động học tập của sinh viên nên
được thúc đẩy bởi động cơ nào sau đây?
Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
Câu 14. Việc sinh viên sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản được gọi là:
Thao tác soạn thảo văn bản
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây là hoạt động giao tiếp? Em bé đang ngắm cảnh đẹp
thiên nhiên. Con khỉ gọi bầy. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo. Cô giáo giảng bài.
Cô giáo giảng bài.
Câu 16. Trong tâm lý học, hoạt động là
Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía
thế giới, cả về phía con người
Câu 17. Nhà tâm lý học người Nga Leeoochiep đưa ra cấu trúc vĩ mô của hoạt động
thành 6 thành tố sau:
Hoạt động, động cơ, hành động, mục đích, thao tác, phương tiện
Câu 18: Hiện tượng tâm lí nào dưới đây là vô thức?
Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra.
Câu 19. Hiện tượng tâm lí nào dưới đây là hiện tượng tâm lí có ý thức?
Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng là do mình yêu trẻ.
Câu 20. Newton có thói quen tự nấu ăn sáng. Có lần mải suy nghĩ, ông đã luộc chiếc
đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên là sự biểu
diễn của:
Sự tập trung chú ý
Câu 21. Để hoạt động học được diễn ra hiệu quả, hoạt động học tập của sinh viên nên
được thúc đẩy bởi động cơ nào sau đây?
Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
Câu 22. Hãy chỉ ra trong các hoạt động sau, đâu là giao tiếp của con người
Cả a, b và c
Câu 23. Khi đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, độ nhạy của cảm giác sẽ thay đổi như thế nào?
Độ nhạy cảm có xu hướng tăng lên.
Độ nhạy cảm tăng lên
Câu 24. Quy luật nào của cảm giác xuất hiện trong trường hợp: Khi ăn hoa quả, người ta
thường lựa chọn ăn quả chua trước quả ngọt?
Quy luật tương phản nối tiếp.
Câu 25. Khi tri giác một bức tranh, tình huống nào sau đây sẽ chắc chắn xảy ra?
Mỗi người sẽ cảm nhận bức tranh ở một góc độ riêng.
Mỗi người sẽ cảm nhận bức tranh ở một góc độ chủ quan của riêng mình, phụ thuộc
vào sở thích của người đó
Câu 26. Sinh viên đã sử dụng quy luật nào của tri giác trong tình huống sau: Để ghi bài
hiệu quả, sinh viên thường thay đổi kiểu chữ, màu mực hoặc gạch chân những từ quan
trọng?
Quy luật tính lựa chọn.
Câu 27. Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh đặc điểm nào của sự vật, hiện tượng?
Những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật.
Câu 28. Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
c. Biểu tượng.
Câu 29. Con người nhận biết được những cơn đau đầu là nhờ loại cảm giác nào?
a. Cảm giác cơ thể.
Câu 30. Phân loại tri giác dựa vào:
c. Hình thức tồn tại của sự vật, hiện tượng, bộ máy phân tích.
Câu 31. Biểu tượng là:
d. Quá trình trung gian chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính tới nhận thức lý tính.
Câu 32. Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức cảm tính, nó phản ánh sự vật hiện tượng:
e. Trực quan, cụ thể, đơn lẻ.
Câu 33. Biểu tượng là quá trình tâm lý thuộc giai đoạn nhận thức:
c. Chuyển tiếp vừa cảm tính vừa lý tính.
Câu 34. Trí nhớ là:
e. Sự phản ánh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã được tác
động trong quá khứ, quá trình lưu giữ lại (nhận lại) những hình tượng đã qua tri giác.
Câu 35. Cảm giác là sự phản ánh thuộc tính tâm lý:
e. Phản ánh riêng lẻ, trực tiếp, đơn giản sự vật khách quan và lệ thuộc vào tính chất,
cường độ, thời hạn tồn tại của sự vật hiện tượng, giữ vai trò mở đầu của hoạt động nhận
thức.
Câu 36. Cảm giác là:
e. Nhận thức cảm tính, phản ánh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan.
Câu 37. Cảm giác bên trong là:
e. Cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng, cảm giác cơ thể.
Câu 38: Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho quá trình tri giác?
Là một quá trình tâm lí.
Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
Phản ánh hiện thực khác quan một các trực tiếp
Câu 39: Hiện tượng tâm lý nào dưới đây đóng vai trò là thành phần chính của nhận thức
cảm tính?
Tri giác
Câu 40: Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là
nội dung của quy luật:
Tính ổn định của tri giác
Câu 41: Câu trả lời nào dưới đây chứa đựng các dấu hiệu bản chất của tri giác?
Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
Đưa 1 sự vật cụ thể vào 1 phạm trù (1 loại) sự vật nhất định
Phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định
Câu 42: Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó làm
đối tượng phản ánh của mình. Đó là sự thể hiện của:
Tính lựa chọn của tri giác
Câu 43: Câu tục ngữ “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là sự thể hiện của:
Tính ổn định của tri giác
Câu 44: Câu thơ của Nguyễn Du “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện

của:
Tổng giác
Câu 45: “Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng” Câu ca dao trên
nói về quy luật nào của tình cảm?
D.Quy luật “Di chuyển”
Câu 46: Câu tục ngữ nào sau đây nói về quy luật lây lan của tình cảm?
D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Câu 47: Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào.
Đó là sự thể hiện của?
B. Quy luật pha trộn
Câu 48: Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng quen” nói lên quy
luật nào dưới đây của tình cảm?
D.Quy luật hình thành tình cảm
Câu 49: Biện pháp giáo dục “Ôn nghèo, nhớ khổ” xuất phát từ quy luật?
C.” Tương phản”
Câu 50: Trong giáo dục giáo viên dùng biện pháp “Lấy độc trị độc” để khắc phục tính
nhút nhát e dè của học sinh xuất phát từ quy luật
A. Quy luật “Thích ứng”
Câu 51. Câu ca dao sau thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm: Lúc giận bẻ ngay
hoa vay Lúc ưa tô vẽ méo nên tròn
d. Quy luật tương phản
Câu 52 “Nắng mưa thì giếng năng dầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương” thể hiện
quy luật nào của tình cảm
d) Quy luật hình thành tình cảm
Câu 53. Câu ca dao sau thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm: “Ngọt bùi nhớ lúc
đắng cay, qua sông nhớ núi, có ngày nhớ đêm”
d) Quy luật tương phản
Câu 54. Câu tục ngữ “Vơ đũa cả nắm” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm?
b) Quy luật di chuyển
Câu 55: “Giận cá chém thớt” nói lên quy luật
c) Di chuyển XC
Câu 56: “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”?
A. Quy luật di chuyển
Câu 57. “Giận thì giận mà thương thì thương”?
D. Quy luật pha trộn
Câu 58. “Xa thương, gần thường”?
B. Quy luật thích ứng
Câu 59. Tình cảm được hình thành từ các cảm xúc, do các cảm xúc cùng loại được động
hình hoá đó là nội dung của qui luật tình cảm nào?
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 60. Hiện tượng “chai dạn” trong tình yêu là do quy luật nào của tình cảm tạo ra?
b. Quy luật thích ứng
Câu 61: Nội dung nào sau đây không thuộc quy luật lây lan trong tình cảm:
c. Cảm xúc, tình cảm nào đó nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần với một cường độ
không thay đổi thì cuối cùng sẽ suy yếu, bị lắng xuống.
Câu 62: Câu ca nào dưới đây không thể hiện nội dung quy luật di chuyển trong tình cảm:
a. Xa thương gần thường.
Câu 63: Ý nào dưới đây thể hiện nội dung quy luật di chuyển trong tình cảm:
a. Cảm xúc tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một
đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây lên tình cảm trước đó
Câu 64: Ý nào dưới đây thể hiện nội dung quy luật tương phản trong tình cảm:
b. Trong quá trình hình thành hoặc biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hoặc suy yếu của
một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nói
tiếp nó.
Câu 65: Càng Thắm thì lại càng phai Thoang thoảng hòa nhài thì lại thơm lâu Câu ca dao
trên nói về quy luật nào của tình cảm?
Quy luật thích ứng
Câu 66: Qua đồng ghé nón thăm đồng Đồng bao nhiêu lúa thương chồng bấy nhiêu Câu
ca dao trên nói về quy luật nào của tình cảm?
Quy luật di chuyển
Câu 67: Nhân cách là:
b) Tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của
cá nhân ấy
Câu 68: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành, phát triển nhân cách là
a) Hoạt động và giao tiếp của cá nhân
Câu 69. Yếu tố tâm lý nào dưới đây không thuộc xu hướng của nhân cách
c) Hiểu biết
Câu 70. Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhu cầu
c) Nhu cầu bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại của cơ thể
Câu 71. Tính cách là
b) Một thuộc tính tâm lý phù hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đ/v hiện thực, biểu
hiện qua hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng
Câu 72. Hệ thống các đặc điểm tâm sinh lý của một cá nhân quy định giá trị xã hội và
những hành vi xã hội của cá nhân ấy?
D. Nhân cách
Câu 73. Cấu trúc tâm lý của nhân cách bao gồm?
C. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
Câu 74. Hệ thống các đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với những yêu cầu của một hoạt
động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả.
C. Năng lực
Câu 75. Thuộc tính tâm lý của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của cá nhân với
hiện thực xung quanh thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, phong cách giao
tiếp…đượcgọi là?
D.Tính cách
Câu 76. Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt tương ứng với loại khí chất nào?
A. Linh hoạt
Câu 77. Kiểu thần kinh yếu tương ứng với loại khí chất nào?
B. Ưu tư
Câu 78. Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt tương ứng với loại khí chất
nào?
C. Điềm đạm
Câu 79. Kiểu thần kinh mạnh mẽ không cần bằng (hưng phấn mạnh hơn ức chế) tương
ứng với loại khí chất nào?
D. Nóng nảy
Câu 80. Yếu tố đóng vai trò làm tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân
cách đó là yếu tố nào?
D. Bẩm sinh, di truyền
Câu 81. Yếu tố đóng vai trò chủ đạo cho sự hình thành và phát triển nhân cách đó là yếu
tố nào?
B. Giáo dục
Câu 82. Yếu tố đóng vai trò quyết định cho sự hình thành và phát triển nhân cách đó là
yếu tố nào?
A. Hoạt động của cá nhân
Câu 83. Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ sau: “Giang
sơn thay đổi đổi, bản tính khó dời”?
b. Tính ổn định
Câu 84. Thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa trong
cuộc sống, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động,
được gọi là
c) Hứng thú
Câu 85. Yếu tố nào dưới đây không thuộc về lí tưởng
b) Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội
Câu 86. Hệ thống các động lực quy định tính tích cực và sự lựa chọn các thái độ của con
người trong quá trình hoạt động và tồn tại của mình được gọi là?
C. Xu hướng
Câu 87. Sự đòi hỏi tất yếu mà con người cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển gọi
là?
C. Nhu cầu
Câu 88. Nhu cầu gặp đúng đối tượng sẽ nảy sinh cái gì để thúc đẩy con người hành động?
A. Động cơ
Câu 89. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lý thường:
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở là não bộ
Câu 90. Trong hoạt động học tập, việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kĩ xảo về bản thân
chủ thể (con người) được diễn ra như thế nào?
b. Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Câu 91. Câu “Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
b. Quy luật di chuyển
Câu 92. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật, hiện tượng theo
những cấu trúc nhất định?
b. Kết cấu
Câu 93. Hãy xác định các thành phần nào trong xu hướng nhân cách được biểu hiện dưới
đây:
d. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
Câu 94. Ngôn ngữ giúp con người nhiều nhất trong lĩnh vực
b. Hình thành được ý thức
Câu 95. Khi đi từ chỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới thấy rõ.
Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng
Câu 96. Câu tục ngữ “Điếc không sợ sung” phản ánh tính chất nào của tình cảm?
a. Tính nhận thức
Câu 97. Một tình huống làm nảy sinh tư duy phải thỏa mãn một số điều kiện. Điều kiện
nào dưới dây là không cần thiết?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân
Câu 98. Hãy phân tích xem trong thiết kế Robot, người học đã dungf phương pháp nào là
chủ yếu.
c. Loại suy mô phỏng
Câu 99. Một hành động ý chí là hành động
c. Có sự khắc phục khó khăn
Câu 100. Hãy xác định những đặc điểm đặc trưng trong đời sống tình cảm của con người
được thê hiện dưới đây:
d. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính hai mặt
Câu 101. Đặc điểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
b. Tính chủ động
Câu 102. “Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau”. Hiện tượng trên xảy
ra do ảnh hưởng của loại trí nhớ nào?
c. Trí nhớ cảm xúc
Câu 103. Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi, tâm lý trải qua ba thời kỳ phát triển.
Đó là các thời kỳ nào dưới đâ:
d. Bản năng, kỹ xảo, trí tuệ
Câu 104. Hãy xác định qui luật lây lan của tình cảm trong những ví dụ dưới đây:
b. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
Câu 105. Nhân cách là:
a. Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá
trị xã hội của con người
Câu 106. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức bản thân?
d. Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều khiển, điều chỉnh
bản thân
Câu 107. Hãy cho biết trường hợp nào trong số các trường hợp sau đây là giao tiếp.
d. Hai em học sinh đang truy bài nhau.
Câu 20. Qui luật tình cảm nào đòi hỏi phải đa dạng các phương pháp, phương tiện dạy
trong học tập và lao động?
b. Qui luật thích ứng tình cảm.
Câu 21. Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần :
b. Kích thích tác động vào vùng phản ánh được.
Câu 22. “Loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu
bộ, nét mặt”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp nào dưới đây :
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
Câu 23. Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
Câu 24. Trong một buổi thi đọc thuộc lòng các bài thơ, một sinh viên rất lâu không nhớ
được đoạn thơ cuối cùng. Khi được bạn cùng nhóm thi nhắc cho từ đầu của đoạn thơ, em
đã đọc được đoạn thơ này. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện
trong hành động đã được mô tả trên
C. Nhớ lại
Câu 1. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn tường nào
sau đây :
c. Xanh nhạt
Câu 2. Đâu là hành vi khong thể tự động hóa ?
c. kỹ xảo
Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng với tưởng tượng
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lý để chứng minh tại sao xe máy
thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh nhiều
hơn đến
d. QT tư duy
Câu 5. Quy luật nào của tri giác đã được sử dunhj trong tình huống sau : khi muốn sử
dụng thang máy không có cảm giác chật và hẹp người kỹ sư đã lắp thêm gương bên trong
thang máy
b. Quy luật ảo giác
Câu 6. Hiện tượng “chai sạn” trong tình cảm là do quy luật nào tạo ra ?
b. Quy luật thích ứng

Câu 7. Đâu không phải là cách con người tạo ra sự tưởng tượng .
b. Chắp nối
Câu 8. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 9. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn mạnh
nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
d. Liên hợp.
Câu 10. “Là loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu
bộ, nét mặt”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp nào dưới đây :
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
Câu 11. Phản ứng hắt hơi của con người khi gặp lạnh hay bụi là hiện tượng nào sau đây ?
c. Phản xạ không điều kiện
Câu 12. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức bản thân ?
d . Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều khiển, điều
chỉnh bản thân
Câu 13. Bí quyết học tập “đi truy, về trao” để tăng khả năng ghi nhớ của học sinh chính
là quá trình nào trong trí nhớ ?
c. QT giữ gìn
Câu 14.Nhân cách là :
a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá
trị xã hội của con người
Câu 15. Tính cách là
b . Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đối với hiện thực, biểu
hiện ở hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng
Câu 16. Khi đi từ chỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới thấy rõ.
Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng
Câu 17. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật, hiện tượng theo
những cấu trúc nhất định
b. Kết cấu.

Câu 18. Câu tục ngữ “Điếc không sợ sung” phản ánh tính chất nào của tình cảm?
a. Tính nhận thức .
Câu 19. Quá trình cảm giác phản ánh cái gì ?
c . Riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng
Câu 20.Các quá trình tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian như thế
nào?
c . Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
Câu 21. SV sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản được gọi là :
c. Thao tác soạn thảo văn bản .
Câu 22. Câu “Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
b. Quy luật di chuyển
Câu 23. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triên nhân cách
?
c. Giáo dục
Câu 24. Muốn cho thực khách có cảm giác thức ăn trong khẩu phần ăn không nhiều,
người đầu bếp sẽ vận dụng cách nào sau đây ?
c. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước lớn hơn thức ăn rất nhiều
Câu 1. Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có mở đầu,
diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lí nào
b. Trạng thái tâm lí
Câu 2. Để mượn sách trên thư viện, SV cần viết phiếu mượn sách, việc viết phiếu đó
được hiểu là :
c. Thao tác viết
Câu 3. QL nào của cảm giác đã được thể hiện trong tình huống sau : một mùi khó chịu
tác động lâu sẽ không gây ra cảm giác nữa
a. QL thích ứng
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lý để chứng minh tại sao xe máy
thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh nhiều
hơn đến
d. QT tư duy
Câu 5. Sự khác biệt lớn nhất giữa hoạt động học của SV và học sinh THPT là gì
c. SV cần dành thời gian tự học nhiều hơn học sinh THPT

Câu 6. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy tính,
nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến màn hình là 50
cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm giác
c. QL về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
Câu 7. Đâu là hành vi khong thể tự động hóa ?
c. kỹ xảo
Câu 8. Người có khả năng hoàn thành công việc một cách chính xác, hiệu quả và sáng
tạo được gọi là người có :
c. Tài năng
Câu 9. Tâm lý của con người có nguồn gốc từ
a. Thế giới khách quan phản ánh vào não người
Câu 10. Một trong những nguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy là sử dụng nhiều màu sắc và hình
ảnh. Nguyên tắc này được xây dựng trên loại trí nhớ nào của con người ?
a. Trí nhớ hình ảnh
Câu 11. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
c. Giáo dục
Câu 12. Chuẩn mực có vai trò gì trong tập thể ?
d. Tất cả các ý trên
Câu 13. Hoạt động học tập của SV nên được thúc đẩy bởi động cơ nào sau đây ?
a. Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
Câu 14. Vì sao trên cùng một sân ga nhưng tâm trạng của chúng ta khi tiễn người thân đi
xa và đón người thân trở về nhà là hoàn toàn khác nhau?
d. Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể, màu sắc cá nhân
Câu 15. Chùa Một cột được xây dựng dựa trên hình ảnh của một tòa sen xuất hiện trong
giấc mơ của Vua Lý Thái Tông (1028-1054). Vậy những người thợ đã dùng cách sáng
tạo nào trong tưởng tượng để thiết kế ?
a. Loại suy
Câu 16. Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau : Khi muốn
người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã lắp thêm gương
bên trong thang máy ?
b. Quy luật ảo giác
Câu 17. Khi bạn nhìn thấy một cô gái đẹp (hoặc một anh chàng đẹp trai), ban đầu bạn
cảm thấy « thích » nhưng sau một thời gian không được gặp gỡ, tiếp xúc thì bạn thấy nhớ
nhung, xao xuyến. Tình huống trên phản ánh nhiều hơn bản chất của?
a. Tình cảm
Câu 18. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn tường nào
sau đây :
c. Xanh nhạt
Câu 19. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn mạnh
nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
d. Liên hợp.
Câu 20. Những nhà sản xuất đã áp dụng quy luật nào của tri giác khi ốp thêm kính trong
thang máy
a. Quy luật ảo giác

Phần tự luận
Hãy lựa chọn một sản phẩm kỹ thuật (công cụ, hệ thống, máy móc) trong thực tế để thực
hiện các nhiệm vụ sau :
a.Mô tả ý nghĩa các ngôn ngữ/ký hiệu được nhà thiết kế in trên sản phẩm giúp con người
giao tiếp với sản phẩm kỹ thuật
b. Xác định một vài hạn chế của sản phẩm kỹ thuật, lý giải bản chất của những hạn chế
đó và đề xuất ý tưởng thiết kế lại/cải thiện sản phẩm, từ đó thuyết phục khách hàng lựa
chọn sản phẩm của mình hoặc giới thiệu ngắn gọn những điểm nhấn nào để tạo cảm xúc
cho người dung mua sản phẩm của mình
7/14/2020 Pyschology
Ôn thi tâm lý học đại cương

Nguyễn Tiến Điệp -K62HUST


Môn thi : Tâm Lý Học
Cấu trúc đề thi :20 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận ( Được
mang full tài liệu )

Câu hỏi nhiều lựa chọn


Yêu cầu để đọc hiểu tập tài liệu này :
1. Chịu khó bỏ ra 2 tiếng trước thi đọc qua.

2.Bắt buộc phải đọc phần giải câu 23 trước để đừng thắc mắc gì thêm.

3.Nếu có ý kiến đóng góp sửa đáp án vui lòng liên hệ FB: Nguyễn Điệp .

Câu 1: Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
a. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố
quyết định.
b. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
d. Cả a, b, c.
Giải :
Tâm lý người có nguồn gốc xã hội: Tâm lý người chỉ được hình thành trong điều kiện môi trường xã hội; trong điều kiện
con người sống và hoạt động như một thành viên của xã hội.

+. Tâm lý người có nội dung xã hội: Tâm lý người phản ánh các mối quan hệ xã hội mà người đó có như quan hệ giai cấp,
đạo đức, pháp quyền…

Tâm lý người có bản chất lịch sử: Do xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng, khi xã hội thay đổi, tâm lý
con người cũng thay đổi vì vậy tâm lý người có bản chất lịch sử.

Câu 2: Tâm lí người là :


a. do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
d. Cả a, b, c.

PSYCHOLOGY 1
Giải : Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì vậy khi nghiên cứu cũng như hình thành, cải tạo
tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động.

Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ:


a. não người.
b. hoạt động của cá nhân.
c. thế giới khách quan.
d. giao tiếp của cá nhân.
Câu 4: Phản ánh tâm lí là:
a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan.
b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích của thế
giới khách quan.
c. quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành các hiện
tượng tâm lí.
Câu 5: Phản ánh là:
a. sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại dấu
vết ở cả hai hệ thống đó.
b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
d. dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
Giải :
Phản ánh là sự lưu giữ, tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.

Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a. là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.
c. tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.
d. Cả a, b, c.
Câu 7: Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này
chứng tỏ:
a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
b. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.
PSYCHOLOGY 2
c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan.
d. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con người.
Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của
cá nhân.
d. tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Giải :
Khi phản ánh cùng một đối tượng trong thế giới khách quan mỗi cá nhân đều có các hình ảnh tâm lý khác nhau. Điều này
là vì mỗi cá nhân phản ánh đối tượng đó thông qua lăng kính chủ quan của mình.

Nguyên nhân của hiện tượng này là do cấu tạo não người của từng cá nhân khác nhau; mỗi cá nhân có điều kiện,
hoàn cảnh sống khác nhau...

( Tính cắt nghĩa hay nói cách khác là tính ngắn gọn và bao quát nhất. Ở đây a và c đã bao hàm cả b,d)

Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:


a. có tính chủ thể.
b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
d. Cả a, b, c.
Giải :
• Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách
quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần(vết tâm lý) chứa đựng trong vết vật chất, đó là
quá trình sinh lý, sinh hóa trong hệ thần kinh và não bộ.
• Còn phần lý thuyết về bản chất của tâm lý con người bao gồm 3 tính chất ( có thể đọc
thêm để hiểu rõ hơn)

Câu 10: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. có thế giới khách quan và não.
b. thế giới khách quan tác động vào não.
c. não hoạt động bình thường.
d. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
(Câu này thì đọc thấy đúng là khoanh thôi khá ez )
Câu 11: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì:
PSYCHOLOGY 3
a. môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
b. các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
c. các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
d. Cả a, b, c.
Giải : Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan. Mang tính củ thể và có bản chất xã hội.
Vì thế dựa vào bản chất của tâm lý người có thể xác định dc ngay ☺
Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người, vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Giải:
Nhiệm vụ cơ bản của Tâm lý học là nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lý, cơ
chế diễn biến và thể hiện tâm lý, quy luật về mối quan hệ của các hiện tượng tâm lý. Cụ thể, Tâm lý học nghiên cứu:

- Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lý người.
- Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lý.
- Tâm lý con người hoạt động như thế nào?
- Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người.
Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm lý học như sau:

- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chất lượng.
- Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lý.
- Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý.
Trên cơ sở nghiên cứu, tâm lý học đưa ra cá biện pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý.

Câu 13: “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là
biểu hiện của:
a. quá trình tâm lí.
b. trạng thái tâm lí.
c. thuộc tính tâm lí.
d. hiện tượng vô thức.

Giải:
Thứ nhất : Các quá trình tâm lý

Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài giờ), có mở đầu, phát triển và kết
thúc.

PSYCHOLOGY 4
Có ba loại quá trình tâm lý :

- Quá trình nhận thức : Gồm các quá trình như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…
- Quá trình cảm xúc : Thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, yêu thương, khinh bỉ, căm thù…
- Quá trình ý chí
Thứ hai : Các trạng thái tâm lý

Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài (vài mươi phút đến hàng tháng) thường ít biến động
nhưng lại chi phối một cách căn bản các quá trình tâm lý đi kèm với nó. Ví dụ như sự chú ý, tâm trạng, sự ghanh đua…

Thứ ba: Các thuộc tính tâm lý

Là hiện tượng tâm lý hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu, có khi suốt đời và tạo thành nét riêng của nhân cách,
chi phối các quá trình và trạng thái tâm lý của người ấy: tính tình, tính nết, thói quen, quan điểm, hứng thú, lý tưởng
sống…

Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ đồng


Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hiện tượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Giải:
Khi phản ánh cùng một đối tượng trong thế giới khách quan mỗi cá nhân đều có các hình ảnh tâm lý khác nhau. Điều này
là vì mỗi cá nhân phản ánh đối tượng đó thông qua lăng kính chủ quan của mình.

Nguyên nhân của hiện tượng này là do cấu tạo não người của từng cá nhân khác nhau; mỗi cá nhân có điều kiện,
hoàn cảnh sống khác nhau...

Câu 15: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lí là phương pháp trong đó:
a. nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã
được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ở đối tượng những hiện tượng mình
cần nghiên cứu.
b. việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với nghiệm thể.
c. nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu.
d. nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu.
PSYCHOLOGY 5
Giải :
Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động trong những điều kiện đã được khống chế để gây ra
ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và
đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu.( Có thể đọc thêm phần dưới để rõ hơn
)
Có 2 loại thực nghiệm cơ bản:

- Thực nghiệm tự nhiên:


Thực nghiệm tự nhiên được tiến hành trong điều kiện bình thương của cuộc sống hoạt động. Trong quá trình quan
sát nhà nghiên cứu chỉ thay đổi những yếu tố riêng rẽ của hoàn cảnh còn trong thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu có
thể chủ động gây ra những biểu hiện và diễn biến tâm lý bằng cách khống chế một số nhân tố không cần thiết cho việc
nghiên cứu, làm nổi bật những yếu tố cần thiết có khả năng giúp cho việc khai thác, tìm hiểu các nội dung cần thực
nghiệm.

- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm:


Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm được tiến hành dưới điều kiện khống chế một cách nghiêm
khắc các ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển một nội
dung tâm lý cần nghiên cứu do đó có thể tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động hơn so với quan sát và thực nghiệm tự
nhiên.

Tuy nhiên, phương pháp thực nghiệm cũng khó khống chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan của
người bị thực nghiệm vì thế phải tiến hành thực nghiệm một số lần và phối hợp đồng bộ với nhiều phương pháp khác.

Câu 16: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản
ánh tâm lí người?
a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các
hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau.
b. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí
khác nhau ở các chủ thể.
c. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn
cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm
lí khác nhau.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự
vật.
Giải : Câu này đại khái là cùng 1 sự vật tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ cho các
trạng thái tâm lý khác nhau :0

Câu 17. Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tượng tâm lí
PSYCHOLOGY 6
cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lí tác động đến sinh lí?
a. Thẹn làm đỏ mặt.
b. Giận đến run người.
c. Lo lắng đến mất ngủ.
d. Cả a, b và c.
Câu 19: Hiện tượng nào cho thấy sinh lí có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.(Đ)
b. Lạnh làm run người.==> Sinh lý tác động sinh lý (s)
c. Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá.==> tâm lý tác đụng sinh lý(S)
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.=> Sinh lý tác động sinh lý (s)
Câu 20: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. diễn ra song song trong não.
b. đồng nhất với nhau.
c. có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d. có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ.
Giải : Dễ k cần giải thích.( bạn muốn được QHTD → thì bạn làm gì bạn tự hiểu ☺
Mk biết bạn hiểu sai ý mình mà :v
Câu 21: Phản xạ có điều kiện là:
a. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài để thích ứng với môi
trường luôn thay đổi.
b. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
để thích ứng với môi trường luôn thay đổi.
c. phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể, được hình thành do quá trình luyện tập để thích
ứng với môi trường luôn thay đổi.
- d. phản ứng tất yếu của cơ thể với các tác nhân kích thích trong môi trường.

Giải :
Phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của các hiện tượng tâm lý.
- Các thói quen, tập tục, hành vi, hành động, hoạt động đều có cơ sở sinh lý thần kinh là phản xạ có điều kiện.

Câu 22: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là quy luật của hoạt động thần kinh cấp cao?
a. Hưng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong hệ thần kinh, từ đó lan toả sang các
điểm khác.(Đ)

PSYCHOLOGY 7
b. Cường độ kích thích càng mạnh thì hưng phấn hay ức chế tại một điểm nào đó trong hệ
thần kinh càng mạnh.
c. Hưng phấn tại một điểm này sẽ gây ức chế tại một điểm khác và ngược lại.(Đ)
d. Độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ của kích thích tác động trong phạm vi
con người có thể phản ứng lại được. (Đ)
Giải :
- Quy luật cảm ứng qua lại có 4 dạng biểu hiện cơ bản:
+ Cảm ứng qua lại đồng thời là hưng phấn ở điểm này gây ra ức chế ở điểm kia hay ngược lại.

+ Cảm ứng qua lại tiếp diễn là trường hợp ở một điểm có hưng phấn chuyển sang ức chế ở chính điểm đó hay ngược
lại.

+ Cảm ứng dương tính là hiện tượng hưng phấn làm cho ức chế sâu hơn hay ngược lại ức chế làm cho hưng phấn
mạnh hơn.

+ Cảm ứng âm tính là hiện tượng ức chế làm giảm hưng phấn, hưng phấn làm giảm ức chế.

Quy luật lan toả vào tập trung

Khi trên vỏ não có một điểm (vùng) hưng phấn hoặc ức chế nào đó thì quá trình hưng phấn và ứng chế đó sẽ
không dừng lại ở điểm ấy, nó sẽ lan toả ra xung quanh. Sau đó, trong những điều kiện bình thường chúng tập trung vào
một nơi nhất định. Hai quá trình lan toả và tập trung xảy ra kế tiếp nhau trong một trung khu thần kinh.

Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích

Trong trạng thái tỉnh táo, khoẻ mạnh bình thường của vở não độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ của
kích thích: kích thích mạnh thì phản ứng lớn và ngược lại.

Câu 23: Định hình động lực là:


a. hệ thống phản xạ có điều kiện.
b. hệ thống phản xạ có điều kiện được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định vào một
khoảng thời gian nhất định trong thời gian dài.
c. cơ sở sinh lí của việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo....
d. Cả b và c.
Giải : méo hiểu sao cái đề này cứ có cả abc là auto đáp án này
Nên từ câu 23 này mk sẽ không giải thích vì sao lại chọn đáp án này nữa nhé =.=

Câu 24: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
a. phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn.
PSYCHOLOGY 8
c. quá trình tâm lí.
d. chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
Giải :

Cảm giác Tri giác

Nội dung phản ánh: Nội dung phản ánh:

Phản ánh một thuộc tính riêng lẻ bề ngoài - Phản ánh nhiều thuộc tính bề ngoài của SV,HT.
của SV,HT.
- Phản ánh SV, HT một cách trọn vẹn.

- Tri giác là một hành động tích cực của con ng-
ười.

Kết quả: Hình tượng (hình ảnh trọn vẹn bề ngoài của
SV, HT)

Kết quả: Cảm giác thành phần

Câu 25: Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học?
a. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh
thần suy sụp.
b. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem.
c. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
d. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng tôi.
Giải :

Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực
tiếp tác động vào giác quan.

Câu 26: Ý nào là đúng với bản chất của cảm giác?
a. Cảm giác có ở cả người và động vật, về bản chất cảm giác của người và động vật
không có gì khác nhau.
b. Cơ chế sinh lí của cảm giác chỉ liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ nhất.
c. Cảm giác có từ khi con người mới sinh ra. Nó không biến đổi dưới ảnh hưởng của
hoạt động và giáo dục.
d. Cảm giác của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lí cao cấp khác.
- Giải :

Bản chất của cảm giác


Mặc dù là hình thức phản ánh tâm lý sơ đẳng có cả ở động vật nhưng cảm giác của con người khác về chất so với
PSYCHOLOGY 9
cảm giác ở động vật. Sự khác biệt đó là ở chỗ: cảm giác của con người có bản chất xã hội. Bản chất xã hội của
cảm giác do chính bản chất xã hội của con người quy định. Bản chất xã hội của cảm giác được quy định bởi các
yếu tố sau:
- - Đối tượng phản ánh của cảm giác không chỉ đơn giản là các sự vật hiện tượng tự nhiên mà chủ yếu là các sản
phẩm được tạo ra nhờ lao động xã hội của loài người, trong đó tích đọng các chức năng người, chức năng xã hội.
- - Con người ngoài hệ thống tín hiệu thứ nhất, còn có hệ thống tín hiệu thứ hai - một đặc trưng xã hội của loài
người. Cảm giác ở con người không chỉ diễn ra nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất mà cả hệ thống tín hiệu thứ hai.
- - Cảm giác ở con người chịu sự chi phối của các hiện tượng tâm lý cấp cao khác.
- - Sự rèn luyện, hoạt động của con người là những phương thức đặc thù của xã hội giúp hình thành và phát triển
cảm giác

Câu 27: Điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của cảm giác?
a. Cảm giác là một quá trình tâm lí có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
b. Cảm giác của con người có bản chất xã hội.
c. Cảm giác của con người phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vật.
d. Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông qua hoạt động của
từng giác quan riêng lẻ.
Giải :
- Là quá trình tâm lý, cảm giác có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách cụ thể, rõ ràng. Cảm giác nảy sinh, diễn
biến khi sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh trực tiếp tác động lên giác quan ta. Khi kích thích ngừng tác
động thì cảm giác không còn nữa.
- Cảm giác phản một cách ánh riêng lẻ từng thuộc tính cụ thể của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của từng
giác quan riêng lẻ do vậy cảm giác chưa phản ánh được một cách trọn vẹn, đầy đủ các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng. Tức là cảm giác mới chỉ cho ta biết từng cảm giác cụ thể, riêng lẻ về từng thuộc tính của vật kích thích.
- Cảm giác xảy ra khi sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động lên giác quan ta, cơ thể trực tiếp đón nhân các kích
thích của thế giới và tạo nên các cảm giác tương ứng với các kích thích đó.

Câu 28: Loại nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.(Đ)
c. Cảm giác sờ mó.(Đ)
d. Cảm giác rung.(Đ)
Giải :
Những cảm giác bên ngoài gồm có:

• Cảm giác nhìn (thị giác) cho ta biết những thuộc tính hình dạng, độ lớn, số lượng, độ xa, độ sáng và mầu sắc của
đối tượng. Cảm giác nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất trong việc thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài (90%
lượng thông tin con người thu nhận được bằng giác quan là do thị giác mang lại).

PSYCHOLOGY 10
• Cảm giác nghe (thính giác) cho ta biết thuộc tính âm thanh của đối tượng như cường độ âm thanh, độ cao thấp
của âm thanh và các âm sắc. Thính giác có vai trò quan trọng sau thị giác.
• Cảm giác ngửi (khứu giác) cho biết thuộc tính mùi của đối tượng.
• Cảm giác nếm (vị giác) cho biết thuộc tính vị của đối tượng. Có 4 loại cảm giác nếm cơ bản: chua, ngọt, mặn,
đắng. Sự kết hợp của các loại cảm giác này tạo nên sự đa dạng của vị giác.
• Cảm giác da (mạc giác) cho ta biết sự đụng chạm, sức ép của vật vào da, cũng như nhiệt độ của vật. Có 5 loại
cảm giác da: cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh và cảm giác đau.

Câu 29: Sự phân chia cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong dựa trên cơ sở nào?
a. Nơi nảy sinh cảm giác.
b. Tính chất và cường độ kích thích.
c. Vị trí nguồn kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
d. Cả a, b.(Câu này méo có abc nên là để ý không lại bay màu ☺)
Giải :
Dựa vào vị trí của nguồn kích thích nằm ở bên ngoài hay bên trong cơ thể, người ta chia thành hai nhóm cảm
giác: Những cảm giác bên ngoài do những kích thích bên ngoài cơ thể gây nên và những cảm giác bên trong
do những kích thích bên trong cơ thể gây nên.

Câu 30: Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần:
a. có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan.
b. kích thích tác động vào vùng phản ánh được.
c. loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích.
d. Cả a, b, c.

Câu 31: Cách hiểu nào đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác.
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như nhau ở
tất cả mọi người.
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống.
d. Cả a, b, c.
Giải :
Quy luật về ngưỡng cảm giác

Do kết quả của sự phát triển lâu dài của động vật, mỗi giác quan đã được chuyên môn hóa để phản ánh một dạng
kích thích thích hợp với nó song không phải mọi kích thích tác động vào giác quan đều gây ra cảm giác. Kích thích quá
yếu không đử để gây nên cảm giác, kích thích quá mạnh có thể làm mất cảm giác. Muốn gây ra cảm giác thì kích thích
phải đạt tới một giới hạn nhất định, giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.

PSYCHOLOGY 11
• Ngưỡng cảm giác có hai loại: Ngưỡng tuyệt đối của cảm giác và ngưỡng sai biệt của cảm giác.
Ngưỡng tuyệt đối của cảm giác gồm:

- Ngưỡng tuyệt đối phía dưới: Là cường độ kích thích tối thiểu đủ gây ra cảm giác.
- Ngưỡng tuyệt đối phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn cảm giác.
- Phạm vi giữa ngưỡng tuyệt đối phía dưới và ngưỡng tuyệt đối phía trên gọi là vùng cảm giác trong đó có vùng
phản ánh tốt nhất.
• Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để ta phân biệt
được hai kích thích đó.
Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt của cảm giác là khác nhau ở mỗi loại cảm giác khác nhau và mỗi người khác
nhau. Ngưỡng cảm giác có thể thay đổi tùy theo lứa tuổi, trạng thái sức khỏe, trạng thái tâm sinh lý, tính chất nghề nghiệp
và khả năng rèn luyện của mỗi người.

Độ nhạy cảm của cảm giác là khả năng phản ánh tốt nhất SV, HT với cường độ kích thích tối thiểu.

Độ nhạy cảm của cảm giác tỉ lệ nghịch với ngưỡng tuyệt đối phía dưới

Câu 32: Sự thay đổi độ nhạy cảm của cơ quan phân tích nào đó là do:
a. cường độ kích thích thay đổi (do môi trường tự phát hay do giáo dục rèn luyện).
b. trạng thái tâm - sinh lí của cơ thể.
c. sự tác động của cơ quan phân tích khác.
d. Cả a, b, c.
Giải : Các quy luật cơ bản của cảm giác ( Trang 44- bài giảng tâm lý học đại cương)
Câu 33: Điều nào dưới đây là sự tương phản?
a. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu không cho
thêm muối.
b. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng.
c. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên.
d. Cả a, b, c.
Giải :
Sự tác động qua lại giữa những cảm giác cùng một loại được gọi là hiện tượng tương phản trong cảm giác: Đó là sự
thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác do ảnh hưởng của kích thích cùng loại diễn ra trước đó hay đồng thời.

Có hai loại tương phản trong cảm giác:

• Tương phản đồng thời: Tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hởng
của một kích thích cùng loại xảy ra đồng thời

PSYCHOLOGY 12
Ví dụ: Nếu đặt hai tờ giấy mầu xám như nhau lên một cái nền mầu trắng và một cái nề mầu đen thì ta cảm thấy như tờ
giấy mầu xám đặt trên nền trắng có mầu sẫm hơn tờ giấy xám đặt trên nền đen.

• Tương phản nối tiếp: Tương phản nối tiếp là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng
của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó.
Ví dụ: Nhúng tay phải vào chậu nước lạnh và nhúng tay trái vào chậu nước nóng. Sau đó nhúng cả hai bàn tau vào
chậu nước âm ấm thì ta thấy bàn tay phải nóng hơn hẳn, còn bàn tay trái thì thấy mát dịu đi.

Trong sự tác động qua lại giữa các cảm giác đôi khi còn có hiện tượng loạn cảm giác: Là hiện tượng do sự kết hợp
khá vững chắc giữa một số cảm giác đến mức khi gây cảm giác này sẽ làm xuất hiện cảm giác khác.

Ví dụ: Khi lấy hai thanh nứa (hay hai miếng kính) cọ sát vào nhau ta sẽ cảm thấy “ghê người”. Ở đây kích thích thính
giác đã gây ra cảm giác cơ thể.

Câu 34: ý nào dưới đây không đúng với tri giác?
a. Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại.
b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật.
c. Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp.
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật, hiện tượng.
Giải :
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực
tiếp tác động vào các giác quan.==> A sai

Câu 35: Tri giác và tưởng tượng giống nhau là:


a. đều phản ánh thế giới bằng hình ảnh.
b. đều mang tính trực quan.
c. mang bản chất xã hội.
d. Cả a, b, c.
- Giải : Tưởng tưởng mang tính khái quát.
- Tưởng tượng mang tính gián tiếp.
- Tưởng tượng quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.

Câu 36: Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không gian?
a. Vị trí tương đối của sự vật.
b. Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian.( biết được phương hướng nghĩa là hướng đi,
PSYCHOLOGY 13
hướng di chuyển , xu hướng chứ không thể xác định rõ vị trí của nó sau 1 khoảng thời gian. Ví dụ nhìn con
kiến bạn chỉ biết nó đang đi thẳng chứ không biết sau 20 giây nữa nó sẽ ở đâu)
c. Hình dáng, độ lớn của sự vật.
d. Chiều sâu, độ xa của sự vật.
Giải :
- Tri giác các thuộc tính không gian của đối tượng: Sự vật, hiên tượng tồn tại trong thế giới với những hình thức đa
dạng của nó về không gian, thời gian và trạng thái vận động. Nhờ có khả năng tri giác các thuộc tính không gian
của đối tượng mà ta biết được hình dạng, độ lớn, vị trí của sự vật, hình nổi, độ xa và phương hướng của chúng.
Trên cơ sở đó con người có khả năng định hướng và điều chỉnh hành động của mình trong thế giới.

Câu 37: Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
a. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
b. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng
tri giác.
c. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
d. Cả a, b, c.
Câu 38: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
a. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.(Đ)
b. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật
dù nó khó nhận thấy.(Đ)
c. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
d. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.(Đ)
Giải :
• Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực, chủ động và có mục đích rõ rệt.
Muốn quan sát tốt cần chú ý những yêu cầu sau:

- Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát.
- Chuẩn bị chu đáo trước khi quan sát.
- Tiến hành quan sát có kế hoạch, có hệ thống.
- Khi quan sát cần tích cực sử dụng các phương tiện ngôn ngữ.
- Đối với trẻ nhỏ nên tạo điều kiện cho các em sử dụng nhiều giác quan khi quan sát.
- Cần ghi lại các kết quả quan sát, xử lí những kết quả đó và rút ra những nhân xét cần thiết.
• Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc
sắc của SV,HT.

Câu 39: Cách hiểu nào là không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác?
a. Con người luôn chủ động lựa chọn đối tượng tri giác.
PSYCHOLOGY 14
b. Sự lựa chọn đối tượng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan.(cả chủ quan nữa)
c. Thể hiện tính tích cực của con người trong tri giác.
d. Cả a, b,c.
Giải câu này thiết nghĩ vẫn cần thêm đáp án :
Tính lựa chọn của tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh để phản ánh đối tượng tốt hơn.
Bối cảnh là các sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan ngoài đối tượng tri giác. Đối tượng của tri giác là hình. Bối
cảnh tri giác là nền.Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố khách quan và chủ quan. Nhóm các yếu tố khách
quan bao gồm đặc điểm của vật kích thích (cường độ, nhịp điệu vận động, sự tương phản...); đặc điểm của cá điều kiện
bên ngoài khác (khoảng cách từ vật đến ta, độ chiếu sáng của vật...); sự tác động bằng ngôn ngữ của người khác...Nhóm
các yếu tố chủ quan gồm: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, xu hướng của cá nhân, vốn kinh kiệm sống...

Câu 40: Tính ổn định của tri giác là do:


a. cấu trúc của sự vật ổn định tương đối trong một không gian, thời gian nhất định.
b. cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh dựa trên mối liên hệ ngược.
c. do kinh nghiệm tri giác nhiều lần của cá thể.
d. Cả a, b, c.
Giải :
Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

- Do cấu trúc của sự vật tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định.
- Cơ chế tự điều chỉnh đặc biệt của hệ thần kinh dựa trên mối liên hệ ngược giúp cơ thể phản ánh được những đặc
điểm của đối tượng đang tri giác cùng với những điều kiên tồn tại của nó.
- Vốn kinh nghiệm phong phú về đối tượng

Câu 41: Hãy chỉ ra yếu tố chi phối ít nhất đến tính ý nghĩa của tri giác.
a. Đặc điểm của giác quan.
b. Tính trọn vẹn của tri giác.
c. Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể.
d. Khả năng tư duy.
Giải :
Khi tri giác một SV, HT con người có khả năng gọi tên, phân loại, chỉ ra được công dụng, ý nghĩa của nó đối với
hoạt động của bản thân.

Tính có ý nghĩa của tri giác có quan hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn: tri giác càng đầy đủ các thuộc tính, các bộ phận
của sự vật, hiện tượng thì việc gọi tên hoặc chỉ ra công dụng của sự vật hiện tượng càng cụ thể, càng chính xác.

Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ, khả năng tư duy
của chủ thể.

PSYCHOLOGY 15
Câu 42: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo giác trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Giải :
Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lầm về sự vật hiện tượng có thật đang tác động vào các giác quan của cá nhân.

Nguyên nhân gây ảo ảnh tri giác:

- Do quy luật khách quan của sự vật, hiện tượng.


- Do đặc điểm của đối tượng và bối cảnh tri giác.
- Do đặc điểm cấu tạo của não và giác quan

Câu43: Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào
đặc trưng cho tư duy?
a. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật,
hiện tượng đã tri giác dưới đây.
b. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.
c. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật
và hiện tượng.
d. Cả a, b, c. ( câu này lười tìm lắm )
Câu 44: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Giải :
Qúa trình tư duy bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau:

• Giai đoạn xác định được vấn đề, biểu đạt nó thành nhiệm vụ của tư duy
• Huy động các tri thức, vốn kinh nghiệm có liên quan tới vấn đề
• Sàng lọc các liên tưởng, gạt bỏ những cái không cần thiết, hình thành giả thuyết về các cách giải quyết
vấn đề
• Kiểm tra giả thuyết về cách giải quyết vấn đề để từ đó chính xác hóa, khẳng định giả thuyết hoặc phủ
định nó
• Giải quyết vấn đề để đi đến kết quả, kiểm tra lại kết quả.

PSYCHOLOGY 16
Câu 45: Luận điểm nào không đúng trong mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ?
a. Không có ngôn ngữ thì tư duy không thể tiến hành được.
b. Ngôn ngữ có thể tham gia từ đầu đến kết thúc tư duy.
c. Ngôn ngữ thống nhất với tư duy.
d. Ngôn ngữ giúp cho tư duy có khả năng phản ánh sự vật ngay cả khi sự vật không trực
tiếp tác động.
Giải :
• Mối liên hệ giữa Tư duy - Ngôn ngữ
- Nhờ có ngôn ngữ mà ngay từ khâu mở đầu của quá trình tư duy con người đã đặt ra được vấn đề cần giải quyết.
- Sử dụng ngôn ngữ để tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá và trừu tượng hoá.
- Ngôn ngữ biểu đạt sản phẩm của quá trình tư duy: khái niệm, phán đoán, suy lý...

Câu 46: Luận điểm nào đúng với tình huống có vấn đề?
a. Có tính chủ quan, không mang tính khách quan.
b. Hoàn toàn do khách quan quy định.
c. Vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan.
d. Làm nảy sinh tư duy và tư duy luôn giải quyết được vấn đề của tình huống.
Câu 47: ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.( Tư duy vẫn mang tính cá nhân nên vẫn có
thể sai nhé !)
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.
Giải :
Vai trò của tư duy

- Mở rộng phạm vi nhận thức của con người.


- Có khả năng giải quyết trước những vấn đề của tương lai.
- Cải tạo lại thông tin của NTCT, làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với đời sống con người.

Câu 48: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?
a. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng.
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn
đầy kí ức.
c. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm.
d. Cả a, b, c.
Giải :

PSYCHOLOGY 17
Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà ta chưa biết.

Câu 49: Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mức độ phát triển tư duy, người ta
chia tư duy thành:
a. tư duy thực hành, tư duy trực quan hình ảnh, tư duy trừu tượng.
b. tư duy trực quan hành động, tư duy lí luận, tư duy trực quan hình tượng.
c. tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hình ảnh, tư duy lí luận.
d. tư duy hình ảnh, tư duy lí luận, tư duy thực hành.
Giải : - Tư duy trực quan - hành động, Tư duy trực quan - hình ảnh, Tư duy trừu tượng
Câu 50: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thức cảm tính là:
a. phản ánh bản thân, sự vật, hiện tượng.
b. một quá trình tâm lí.
c. phản ánh bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
d. mang bản chất xã hội, gắn với ngôn ngữ.
Giải :
Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà ta chưa biết

Câu 51: Một tình huống muốn làm nảy sinh tư duy phải thoả mãn một số điều kiện. Điều kiện
nào dưới đây là không cần thiết?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân.
b. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết được.
c. Cá nhân nhận thức được tình huống và muốn giải quyết.
d. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân.
Giải :
Các điều kiện để quá trình tư duy nảy sinh và diễn biến:

- Phải xuất phát từ một tình huống có vấn đề.


- Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết vấn đề đó.
- Cá nhân phải có những tri thức cần thiết liên quan tới vấn đề.

Câu 52: Điều nào không đúng với tưởng tượng?


a. Nảy sinh trước tình huống có vấn đề.
b. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội).
c. Luôn giải quyết vấn đề một cách tường minh.
d. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát.
Giải :
ĐẶc điểm của tưởng tượng:

PSYCHOLOGY 18
- Tưởng tượng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề.
- Tưởng tưởng mang tính khái quát.
- Tưởng tượng mang tính gián tiếp.
- Tưởng tượng quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.

Câu 53: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào xuất hiện biểu tượng đặc trưng cho tưởng
tượng của con người?
a. Ông tôi mất từ khi tôi chưa ra đời, vậy mà qua câu chuyện kể của bà, hình ảnh người
ông thân thương cứ hiện về trước mắt tôi.
b. Trong lúc khó khăn nhất tưởng chừng không trụ nổi, hình ảnh đứa con ở quê nhà đã thôi
thúc cô đứng vững.
c. Cô gái đã đi một đoạn, anh tần ngần quay lại con đường cũ mà như thấy hơi ấm từ bàn
tay nàng còn vương mãi trên bàn tay anh.
d. Cả a, b, c.
Câu 54: Điều nào không đúng với tưởng tượng?
a. Loại tư duy chủ yếu trên bình diện hình ảnh.
b. Mang tính trực quan rõ nét. ( Thách bạn tưởng tượng rõ dc cái quần bạn đang mặc )
c. Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
d. Mang bản chất xã hội.
Câu 55: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở chỗ:
a. làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề.
c. liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Tư duy Tưởng tượng

- Phản ánh thuộc tính bản chất, mối liên hệ và - Phản ánh cái chưa có trong kinh nghiệm của cá
quan hệ mang tính quy luật của SV-HT. nhân.

- Tính bất định của hoàn cảnh có vấn đề không - Tính bất định của hoàn cảnh có vấn đề cao.
cao.
- Bằng cách chắp ghép, kết dính...từ biểu tượng
- Bằng cách suy lý, logic. đã có.

- Kết quả: Khái niệm - Kết quả: Biểu tượng của tưởng tượng

PSYCHOLOGY 19
Câu 56: Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 57: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con
người đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 58: Cơ sở để phân loại trí nhớ thành trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ –
lôgic là:
a. tính mục đích của trí nhớ.( trí nhớ chủ động và trí nhớ k chủ động )
b. thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu.( dài hạn , ngắn hạn )
c. giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.( Trí nhớ bằng mắt, tai , mũi,….)
d. nội dung được phản ánh trong trí nhớ.
Câu 59: "Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau". Hiện tượng trên xảy ra do
ảnh hưởng của loại trí nhớ nào?
a. Trí nhớ hình ảnh.
b. Trí nhớ từ ngữ – lôgic.
c. Trí nhớ cảm xúc.
d. Trí nhớ vận động.
Giải :
Trí nhớ vận động: Là trí nhớ về những quá trình vận động ít nhiều mang tính chất tổ hợp, giúp hình thành kỹ xảo
trong lao động chân tay.
Trí nhớ xúc cảm: Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm diễn ra trong hoạt động trước đây. Loại trí nhớ này có
vai trò quan trọng để cá nhân cảm nhận được giá trị thẩm mỹ, đạo đức trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong
nghệ thuật.
Trí nhớ hình ảnh: Là trí nhớ về một ấn tượng của các sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan của chúng ta
trước đây.
Trí nhớ từ ngữ- logic: Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ mà nội dung được tạo nên bởi ý nghĩa, tư tưởng
của con người, có cơ sở sinh lý là hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ).

Câu 60: Điều nào không đúng với trí nhớ có chủ định?
a. Có sử dụng biện pháp để ghi nhớ.
b. Có trước trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể.
c. Có mục đích định trước.
d. Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ.
PSYCHOLOGY 20
Giải : Là loại trí nhớ mà trong đó sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện đối tượng theo mục đích đặt ra từ trước.
- Có sau trí nhớ không chủ định.

Câu 61: Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ vận động. ( thao tác → dùng chân tay )
b. Trí nhớ hình ảnh.
c. Trí nhớ ngắn hạn.
d. Trí nhớ dài hạn.
Câu 62: Tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá chất lượng trí nhớ vận động là:
a. nhớ được nhiều vận động phức tạp trong khi hình thành một kĩ xảo.
b. nhớ một kĩ xảo nào đó thật lâu.
c. tốc độ học nhanh một kĩ xảo phức tạp.
d. tốc độ hình thành kĩ xảo nhanh và độ bền cao.
Giải :Đọc tài liệu này sẽ rõ

Câu 63. Điều nào mà ghi nhớ không chủ định ít phụ thuộc nhất?
a. Sự nỗ lực của chủ thể khi ghi nhớ.
b. Tài liệu có liên quan đến mục đích hành động.
c. Tài liệu tạo nên nội dung hoạt động.
d. Sự hấp dẫn của tài liệu với chủ thể.
Giải : Đọc tài liệu này sẽ rõ
Câu 64: Điều nào không đúng với học thuộc lòng?
a. Giống với "học vẹt" (lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách không thay đổi đến khi nhớ
toàn bộ tài liệu).
b. Ghi nhớ máy móc dựa trên thông hiểu tài liệu.
c. Ghi nhớ có chủ định.
d. Cần thiết trong học tập.
Giải : giống học vẹt thì chia ra làm cái gì ☺---Học vẹt (Ghi nhớ máy móc- đọc thuộc nhưng k hiểu gì cả ) còn
lean by hard là ghi nhớ có ý nghĩa ( thông hiểu tài liệu )

Câu 65: Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào:
a. động cơ, mục đích ghi nhớ. → mai thi vi xử lý ☺ bắt buộc học sml chứ còn gì nữa
b. khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
c. hành động được lặp lại nhiều lần.
d. tính mới mẻ của tài liệu.
Câu 66: Hãy hình dung đầy đủ về lí do mà người học đã sử dụng phương thức ghi nhớ máy móc
trong học tập.
a. Không hiểu hoặc không chịu hiểu ý nghĩa tài liệu.
b. Tài liệu không khái quát, không có quan hệ giữa các phần của tài liệu.

PSYCHOLOGY 21
c. Giáo viên thường xuyên yêu cầu trả lời đúng từng chữ trong sách giáo khoa.
d. Cả a, b, c. → đi thi mà gặp câu ngoài đề + không hiểu thì cứ khoanh nhé.
Câu 67: Nguyên nhân làm quá trình giải quyết nhiệm vụ tư duy của cá nhân thường gặp khó
khăn là:
a. chủ thể không ý thức đầy đủ dữ liệu của tình huống.
b. chủ thể đưa ra thừa dữ liệu.
c. thiếu năng động của tư duy.
d. Cả a, b,c.
Câu 68: Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực?
a. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
b. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn.
c. Thực chất là quá trình ôn tập.
d. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
Giải :
- Gìn giữ tiêu cực: Là sự gìn giữ dựa trên sự tri giác đi tri giác lại nhiều lần đối với tài liệu một cách giản đơn.

- Gìn giữ tích cực: Là sự gìn giữ được thực hiện bằng cách nhớ lại trong những tài liệu đã ghi nhớ mà không phải
tri giác lại tài liệu đó.

Câu 58: Điều nào không đúng với hồi tưởng?


a. hồi tưởng còn gọi là hồi ức.( tên khác nhau mà ☺)
b. hồi tưởng là loại nhớ lại có chủ định.
c. hồi tưởng không cần đặt các sự kiện được nhớ lại theo đúng không gian.
d. hồi tưởng đòi hỏi sự nỗ lực ý chí.
Giải : Khi sự nhớ lại có chủ định đòi hỏi phải có sự khắc phục những khó khăn nhất định, phải có sự nỗ lực của
ý chí thì gọi là sự hồi tưởng

Câu 69: Điều nào không đúng với sự quên?


a. Quên cũng diễn ra theo quy luật.
b. Quên là xoá bỏ hoàn toàn "dấu vết" của tài liệu trên vỏ não.
c. Quên cũng là hiện tượng hữu ích với con người.
d. ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm dần.
Giải: Quên là không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết

- Sự quên cũng diễn ra theo quy luật nhất định:


- Sự quên diễn ra với tốc độ không đồng đều: ở giai đoạn đầu tốc độ quên khá lớn, về sau tốc độ quên càng giảm
dần. (Quy luật Enbinghau)
- Về nguyên tắc quên là một hiện tượng hợp lý và hữu ích.

PSYCHOLOGY 22
- Quên có nhiều cấp độ nha .

Câu 70: Hãy chỉ ra một cách đầy đủ nguyên nhân của sự quên.
a. Khi gặp kích thích mới hay kích thích mạnh.
b. Nội dung tài liệu không phù hợp nhu cầu sở thích, không gắn với xúc cảm.
c. Tài liệu ít được sử dụng.
d. Cả a, b, c.
Câu 71: Ngôn ngữ là:
a. hiện tượng tâm lí cá nhân.
b. quá trình giao tiếp xã hội.
c. mang dấu ấn cá nhân rõ rệt.
d. một hệ thống kí hiệu từ ngữ.
Giải : Ngôn ngữ là một hệ thống các ký hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy.
Câu 72: Điều nào không đúng với ngôn ngữ?
a. Chứa đựng hai phạm trù: phạm trù ngữ pháp và lôgic
b. Mang tính xã hội.
c. Dùng để giao tiếp.
d. Bao gồm lời nói bên ngoài và lời nói bên trong.
Giải : Người ta thường chia ngôn ngữ thành 3 loại: Ngôn ngữ bên ngoài, ngôn ngữ thầm và ngôn ngữ bên trong.

Câu 73: Chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ còn được gọi là:
a. chức năng làm công cụ hoạt động trí tuệ.
b. chức năng nhận thức.
c. chức năng là phương tiện truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội lịch sử.
d. chức năng giao tiếp.
giải :
Chức năng chỉ nghĩa:

Chỉ nghĩa là quá trình dùng một từ, một câu để chỉ một nghĩa nào đó, tức là quá trình gắn từ đó, câu đó … với một
sự vật, hiện tượng.

Nhờ chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ mà các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người được cố định lại, được tồn
tại và truyền đạt lại cho thế hệ sau.

Câu 74: Chức năng khái quát hoá của ngôn ngữ còn gọi là:
a. chức năng thông báo.
b. chức năng phương tiện truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội lịch sử.

PSYCHOLOGY 23
c. chức năng nhận thức.( kiểu tóm tắt lại cho dễ đọc ấy mà )
d. chức năng giao tiếp.
Câu 75: Chức năng ngôn ngữ nào là điều kiện để hình thành các chức năng khác?
a. Chức năng thông báo.
b. Chức năng khái quát hoá.
c. Chức năng chỉ nghĩa.
d. Không có chức năng nào.
Câu 76: Ngôn ngữ giúp con người nhiều nhất trong lĩnh vực:
a. nhận thức thế giới.
b. hình thành được ý thức.
c. hoạt động mang tính xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu này hơi lừa 1 tí “ Nhiều nhất trong lĩnh vực…” không thể chọn 3 đáp án dc
Câu 77: Phạm trù (hay bộ phận) nào của mọi thứ tiếng là giống nhau nhờ đó các dân tộc khác
nhau có thể hiểu được nhau?
a. Từ vựng.
b. Ngữ pháp.
c. Ngữ âm.
d. Lôgic.==> loại trừ thôi
Câu 78: Cách hiểu nào không đúng về hoạt động lời nói?
a. Quá trình hình thành, thể hiện ý nhờ ngôn ngữ.
b. Hình thành ở từng cá nhân.
c. Vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
d. Là phương tiện giao tiếp.
Giải :https://hoc247.net/tam-ly-hoc-dai-cuong/bai-3-ngon-ngu-va-nhan-thuc-l7847.html#1.2
Câu 79: Điều nào không đúng với lời nói bên ngoài?
a. Có tính vật chất (dạng vật chất hoá).
b. Tính triển khai mạnh.
c. Có tính dư thừa thông tin.
d. Có sau lời nói bên trong (trong đời sống cá thể).
Giải : link ở trên nhé
- Ngôn ngữ đối thoại có tính chất tình huống, liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh đối thoại, có tính chất phản ứng, cấu
trúc ngôn ngữ đối thoại không thật chặt chẽ, câu nói thường rút gọn, có sự hỗ trợ của ánh mắt, nụ cưới, điệu bộ…

Câu 80: Điều nào không đúng với lời nói bên ngoài?
a. Lời nói hướng vào người khác là chủ yếu.
b. Không diễn ra theo quy luật.
PSYCHOLOGY 24
c. Được tiếp nhận bởi phân tích qua thị giác và thính giác.
d. Tồn tại dưới nhiều hình thức: khẩu ngữ và bút ngữ.... ( lời nói mà là bút à ☺)
Câu 81: Đặc điểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
a. Tính rút gọn.
b. Tính chủ động.
c. Tính tổ chức cao.
d. Ngôn ngữ được lựa chọn trong sáng.
Giải :
Ngôn ngữ đối thoại có tính chất tình huống, liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh đối thoại, có tính chất phản ứng,
cấu trúc ngôn ngữ đối thoại không thật chặt chẽ, câu nói thường rút gọn, có sự hỗ trợ của ánh mắt, nụ cưới,
điệu bộ…

Câu 82: Cách hiểu nào không đúng về ngôn ngữ độc thoại?
a. Lời nói hướng vào bản thân.
b. Tính triển khai mạnh.
c. Tính chủ động, chủ ý rõ ràng.
d. Có tổ chức cao.
- Giải Ngôn ngữ độc thoại là loại ngôn ngữ trong đó một người nói và những người khác nghe như đọc diễn văn,
đọc báo cáo, giảng bài… Ngôn ngữ độc thoại đòi hỏi người nói phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo, lời nói phải
trong sáng, chính xác, dễ hiểu và có khả năng truyền cảm; người nói phải hiểu biết người nghe, theo dõi người
nghe để điều chỉnh ngôn ngữ của mình cho phù hợp với đối tượng.

Câu 83: Điều nào không đúng với lời nói viết?
a. Một dạng của lời nói độc thoại.
b. Mang tính vật chất hoá. ( câu này không chắc . Loại trừ thôi )
c. Tính triển khai hoá mạnh.
d. Tính chủ ý, chủ động và tính tổ chức cao.
Giải : là ngôn ngữ được biểu hiện bằng ký hiệu, tín hiệu và bằng chữ viết. Ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngôn ngữ nói.
Ngôn ngữ viết đòi hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, các câu, các ý phải tuân theo một trình tự lôgic rất chặt chẽ, hợp lý, tránh
tản mạn, đứt đoạn. Ngôn ngữ viết cũng có hai loại: Độc thoại và đối thoại.

……………………………………………………………………………………….

Định cho các bạn vài câu tình huống hay hay nhưng mà thôi cho hẳn đề
luôn cho nó ngầu ☺
Đề cả giải luôn nhé ……Siêu siêu ngon ☺

PSYCHOLOGY 25
LUYỆN ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM : PHOTO RA LÀM THỬ NHÉ!
Link đề ở đây
II.TỰ LUẬN : MÌNH SẼ CHO 1 VÀI VÍ DỤ Ở DƯỚI.
Câu 1: Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung bài 3 : “Tâm lý sinh viên trong
quyển Tâm lý học đại cương” trang 34 NXB giáo dục ( Có sách làm làm được nhé )
Nếu bạn không biết cách vẽ sơ đô tư duy thì có thể tham khảo bài viết sau đây :
https://uyen.vn/cac-buoc-thuc-hien-mind-map-so-do-tu-duy/#Buoc_1_Xac_dinh_tu_khoa
https://fususu.com/so-do-tu-duy/

Câu 2:Bạn Hà là sinh viên 1 trường đại học . Hà cảm thấy dễ hiểu hơn khi thầy cô giáo sử
dụng slide hay các hình ảnh sinh động để giảng dạy. Cứ mỗi lần thấy cô dùng hành động
trực tiếp để diễn dải làm bạn vô cùng thích thú. Hỏi Hà thuộc phong cách học tập nào đề
xuất biện pháp giúp Hà học tập hiệu quả hơn .
Giải :
Qua nghiên cứu các quan điểm về PCHT, có thể nhận thấy các nội dung
cốt lõi của định nghĩa PCHT như sau:
• PCHT là những đặc điểm riêng của cá nhân
• PCHT bao gồm các đặc điểm về nhận thức, xúc cảm, sinh lý
• PCHT chỉ ra cách thức ưu thế của cá nhân tiếp nhận, xử lý và lưu
giữ thông tin trong môi trường học tập.
• PCHT tương đối bền vững
Phong cách khác biệt

Phong cách này nhấn mạnh cách tiếp cận sáng tạo và giàu trí tưởng tượng để làm việc. Các cá
nhân tình huống cụ thể từ nhiều quan điểm và thích nghi bằng quan sát hơn là bằng hành động.
Đó là một phong cách được mọi người quan tâm và có xu hướng hướng đến cảm xúc.

Các cá nhân của kiểu học tập này nhìn mọi thứ từ một khía cạnh khác. Họ thích xem những gì
để làm. Họ cũng có một khả năng tuyệt vời cho trí tưởng tượng và khả năng cảm xúc. Họ giỏi
về nghệ thuật và có một tâm hồn cởi mở để nhận được ý kiến và có lợi ích rộng lớn trong các
nền văn hóa và con người khác nhau. Họ thích làm việc theo nhóm. Các đặc điểm học tập của
phong cách này là kinh nghiệm cụ thể và quan sát phản xạ.

PSYCHOLOGY 26
Phong cách đồng hóa

Sở thích học tập đồng hóa ngụ ý một cách tiếp cận súc tích và hợp lý. Ý tưởng và khái niệm
quan trọng hơn con người. Những người này đòi hỏi một lời giải thích rõ ràng tốt thay vì một cơ
hội thực tế. Họ nổi trội trong việc hiểu thông tin mạnh mẽ và sắp xếp nó theo một định dạng rõ
ràng và hợp lý.

Những người thuộc kiểu học tập này thích thông tin rõ ràng tốt. Họ có thể định dạng logic các
thông tin đã cho và khám phá các mô hình phân tích và quan tâm đến các khái niệm và tóm tắt
hơn là ở mọi người. Các đặc điểm học tập của phong cách này bao gồm khái niệm trừu tượng
và quan sát phản xạ.

Phong cách hội tụ

Những người có phong cách học tập hội tụ sẽ có xu hướng sử dụng lịch sử học tập của họ để
tìm giải pháp thực tế cho các vấn đề. Họ thường thích các nhiệm vụ kỹ thuật và ít quan tâm để
đạt được các mục tiêu trong đó các khía cạnh giữa các cá nhân là quan trọng.

Các cá nhân với kiểu học này áp dụng việc học của họ vào các vấn đề thực tế. Họ có xu hướng
thể hiện một sự lạnh lùng cảm xúc nhất định. Các đặc điểm học tập là khái niệm trừu tượng và
thử nghiệm tích cực.

Bộ chuyển đổi kiểu

Phong cách này là thực tế và dựa trên trực giác thay vì logic. Những người này sử dụng phân
tích của những người khác và thích áp dụng một cách tiếp cận thực tế và kinh nghiệm. Họ bị thu
hút bởi những thách thức và trải nghiệm mới, ngoài việc thực hiện các kế hoạch.

Những người có cách học này có xu hướng giải quyết vấn đề bằng trực giác. Trong bốn cách
học, đây là cách mà nhiều rủi ro nhất được giả định. Đặc điểm học tập là kinh nghiệm cụ thể và
thử nghiệm tích cực.
PSYCHOLOGY 27
 Phong cách học tập khác biệt.
 Giải quyết
1. Đi học chủ động ngồi bàn đầu để quan sát rõ hơn
2. Khi giáo viên nhắc tới khai niệm, từ ngữ khó hiểu thì cố gắng tưởng tượng bằng hình
ảnh để dễ hiểu hơn
3. Vật lý, hóa học , toán học nên chủ động xem thêm các video ví dụ trên mạng trực
quan sinh động .
4. Nên tận dụng lợi thế về trí tưởng tượng bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập
và làm việc để tăng hiệu quả và nhớ lâu hơn.

Bài 3: Hãy lựa chọn một sản phẩm kỹ thuật (công cụ, hệ thống, máy móc) trong thực tế để
thực hiện các nhiệm vụ sau :
a.Mô tả ý nghĩa các ngôn ngữ/ký hiệu được nhà thiết kế in trên sản phẩm giúp con người giao
tiếp với sản phẩm kỹ thuật
b. Xác định một vài hạn chế của sản phẩm kỹ thuật, lý giải bản chất của những hạn chế đó và
đề xuất ý tưởng thiết kế lại/cải thiện sản phẩm, từ đó thuyết phục khách hàng lựa chọn sản
phẩm của mình hoặc giới thiệu ngắn gọn những điểm nhấn nào để tạo cảm xúc cho người dung
mua sản phẩm của mình

 Câu này không thực tế ! 100% không thi.

Tài liệu sẽ được cập nhật thêm sau !

Tài liệu nên mang theo vào phòng thi :


1.Tập tài liệu này ☺
2. Bải giảng tâm lý học đại cương
3.Slide của giáo viên nếu có .
4. Tập tài liệu thư viện.
5.Một trái tim quả cảm ☺

PSYCHOLOGY 28
Bài tập TLHUD lần 1 lớp 129906 sáng thứ 4 (8/12/2021)

3.Trong các phản ánh dưới đây, đâu là phản ánh tâm lý ?
(2 Điểm)
Mọi vật chất đều có hình thức phản ánh này. Như khi để quyển sách trước gương, trong
gương sẽ xuất hiện quyển sách đứng trước gương thì mình thấy hình ảnh của mình qua
gương.
Phản ánh các mối quan hệ trong xã hội mà con người là thành viên sống và hoạt động.
Như trong cuộc sống cần có sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau như câu “Lá lành đùm lá rách.”
Sự phản ánh chủ quan của con người về hiện tượng khách quan
Đó là hình thức phản ánh của mọi phản ánh. Như khi để cốc nước trước gương, trong
gương sẽ xuất hiện cốc nước trước gương thì mình thấy hình ảnh của mình qua gương.

4.Hiện nay, có nhiều trường phái và quan điểm xoay quanh chủ đề quan điểm về
bản chất hiện tượng tâm lý người. Dưới đây là các quan điểm được áp dụng
nhiều nhất. Hãy chọn quan điểm đúng nhất về bản chất hiện tượng tâm lý người
(2 Điểm)
Tâm lý con người do thượng đế sáng tạo ra và nhập vào thể xác con người. Tâm lý
không phụ thuộc vào khách quan cũng như điều kiện thực tại của cuộc sống.
Tâm lý, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp sinh ra như gan tiết ra
mật. Họ đồng nhất cái vật lý, cái sinh lý với cái tâm lý. Phủ nhận vai trò của chủ thể, tính tích
cực, năng động của tâm lý, ý thức, phủ nhận bản chất xã hội của tâm lý.
Tâm lý người mang bản chất xã hội và tính lịch sử. Bản chất hiện tượng tâm lý người là
sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. .
Tâm lý con người do não tạo ra và quyết định trong mọi hoàn cảnh

5.Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là:


(2 Điểm)
Bộ não hoạt động bình thường.
Có thế giới khách quan và não bộ.
Thế giới khách quan tác động vào não và bộ não hoạt động bình thường.
Do thượng đế tạo ra nếu bộ não hoạt động bình thường

6.Tâm lý người có những chức năng sau*


(2 Điểm)
Tâm lý có chức năng định hướng điểu chỉnh mọi hoạt động nhưng không thích ứng với
hoàn cảnh khách quan.
Tâm lý giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định,
đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép
. Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình kế hoạch, phương
pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con người trở nên có ý
thức, đem lại hiệu quả nhất định
âm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốn nói tới vai trò
động cơ, mục đích của hoạt động. Động cơ có thể là một nhu cầu được nhận thức, hứng
thú, lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng

7. Trong xã hội phong kiến người đàn ông kiếm tiền nuôi gia đình, người vợ hoàn
toàn phụ thuộc vào người chồng về mọi phương diện. Ngày nay phụ nữ có điều
kiện để vượt ra khỏi không gian bốn bức tường nên không phụ thuộc chồng như
trước đây. Hiện tượng trên thể hiện bản chất nào của tâm lý con người:
(2 Điểm)
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não.
Tâm lý người luôn luôn có tính sáng tạo bất luận trong mọi hoàn cảnh
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
Tâm lý người mang tính chủ thể.

8.Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lý như người vì:
(2 Điểm)
Môi trường sống, các dạng hoạt động và giao tiếp, các mối quan hệ xã hội quy định sự
hình thành và phát triển tâm lý người.
Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý người.
Môi trường sống quy định bản chất tâm lý người.
Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lý người.

9.Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển
của lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch
sử của cá nhân và cộng đồng.. Điều này chứng tỏ:
(2 Điểm)
Tâm lý người không biến đổi theo sự biến đổi của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và lịch
sử cộng đồng.
Sự phát triển của lịch sử có ảnh hưởng không đáng kể tới sự biến đổi tâm lý của mỗi cá
nhân.
Sự biến đổi tâm lý của mỗi cá nhân không có sự gắn kết với sự phát triển của lịch sử.
Tâm lý người mang tính lịch sử

10.Câu thơ “người buồn thì cảnh có vui bao giờ” nói lên tính chất nào sau đây
của sự phản ánh tâm lý
(2 Điểm)
Tính chủ thể
Tính khách quan
Tính sinh động
Tính sáng tạo

11.Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội,
các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong đó. Kết luận này được
rút ra từ luận điểm :
(2 Điểm)
Tâm lý người có nguồn gốc xã hội
Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan
Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
Tâm lý người mang tính chủ thể

12. Nguồn gốc các hiện tượng tâm lý của người là do :


(2 Điểm)
Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
Lịch sử tạo ra
Não bộ tạo ra
Sự phản ứng của não bộ trong mỗi chủ thể trước hiện thực khách quan.

13. Trên cùng một sân ga nhưng tâm trạng của chúng ta khi tiễn người thân đi xa
và đón người thân trở về nhà là hoàn toàn khác nhau là vì :
(2 Điểm)
Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể, màu sắc cá nhân
Phản ánh tâm lý là bản sao thế giới khách quan
Phản ánh tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
Phản ánh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo

14.Tâm lý người khác xa tâm lý của động vật câp cao ở chỗ:
(2 Điểm)
Tâm lý người mang tính bản năng
Tâm lý người có tính chủ thể
Tâm lý người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử

15.Hiện tượng tâm lý người được thể hiện *


(2 Điểm)
Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực
Bồn chồn như có hẹn với ai
Lo lắng đến mất ăn mất ngủ
Hồi hộp khi bước vào phòng thi

16.Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
(2 Điểm)
Cùng nhận sự tác động của thế giới về một hiện thực khác quan,nhưng ở những chủ thể
khác nhau sẽ xuất hiện những hình ảnh tâm lý với những mức độ và sắc thái khác nhau.
Khi tạo ra hinh ảnh tâm lý về thế giới,cá nhân đã không đưa vốn kinh nghiệm,sự hiểu
biết và cái riêng của mình vào trong hình ảnh đó.
Khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới,cá nhân có sự sao chép,bắt chước của người khác
Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực khác quan nhưng ở những
chủ thể khác nhau se xuất hiện những hình ảnh tâm lý với những mức độ tâm lý và sắc thái
giống nhau

17.*
“ Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Hiện tượng trên chứng tỏ:
(2 Điểm)
Hình ảnh tâm lý thiếu tính sinh động
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể.
Hình ảnh tâm lý hoàn toàn mang tính chủ quan.
Hình ảnh tâm lý được từng cá nhân cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện rõ nhất.

18.Một cặp sinh đôi có chung hộp sọ nhưng có 2 não riêng biệt, một người thich
làm nhà báo, một người thích làm luật sư. Hiện tượng trên thể hiện bản chất nào
của tâm lý con người
(2 Điểm)
Tâm lý người mang tính chủ thể.
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não.
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ
xã hội

19. Năm 1825, ở Đức có đăng tin về Kaxpa Haode , ngay từ nhỏ đã bị nhốt trong
hầm kín và anh ta sống trong đó trong rất nhiều năm, chỉ bằng những thứ người
ta ném xuống. Khi được đưa lên khỏi hầm kín, về mặt thể lực anh ta yếu hơn
những đứa trẻ được thú vật nuôi, nhưng về mặt trí tuệ thì không khác gì đứa trẻ
được thú vật nuôi. Hiện tượng trên thể hiện bản chất nào của tâm lý con người
(2 Điểm)
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan đến não.
Tâm lý người mang tính chủ thể.
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
Cả A,B,C

20.Tuần nào cũng vậy, trước giờ học môn Tâm Lý ứng dụng, H đều cảm thấy háo
hức mong chờ ". Hiện tượng trên là biểu hiện của hiện tượng tâm lý người:
(2 Điểm)
Quá trình tâm lý
Trạng thái tâm lý
Thuộc tính tâm lý
Hiện tượng tâm lý chưa được ý thức

21.Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý ?
(2 Điểm)
Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
Chăm chú ghi chép bài
Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
Suy nghĩ khi giải bài tập

22.Sau khi đọc xong đề kiểm tra môn Tâm Lý ứng dụng, P bắt tay vào làm bài. P
đã hoàn thành xong các câu hỏi sau 30 phút. Tính huống trên là biểu hiện của
hiện tượng tâm lý nào?
(2 Điểm)
Quá trình tâm lý
Trạng thái tâm lý
Thuộc tính tâm lý
Hiện tượng tâm lý chưa được ý thức

23.Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được rút
ra từ luận điểm:
(2 Điểm)
a. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
b. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
c. Tâm lý nguời mang tính chủ thể.
d. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp

24.Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:


(2 Điểm)
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường

25.Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì:
(2 Điểm)
a. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
b. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
c. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
d. Cả a, b, c.

26.Phản ánh tâm lí là dạng phản ánh đặc biệt vì*:


(2 Điểm)
Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.
Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.

27.Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí*:


(2 Điểm)
Không thay đổi.
Tương đối ổn định và bền vững
Khó hình thành, khó mất đi.
Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo.
Thay đổi theo thời gian.

28.Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ởđộng vật là ở
chỗ:
(2 Điểm)
Cảm giác ở con người mang bản chất xã hội lịch sử
Cảm giác ở con người phong phú hơn động vật
Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ
Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác

29.Phân loại tri giác dựa vào


(2 Điểm)
Hình thức tồn tại của sự vật, hiện tượng, bộ máy phân tích.
Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng.
Tri giác nhìn, nghe.
Tri giác không gian.

30.Con người mất cảm giác khi:


(2 Điểm)
Các giác quan không thu nhận kích thích có thật
Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
Giảm khả năng thu nhận kích thích không có thật
Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật

31.Đặc điểm đặc trưng cho quá trình tri giác :


(2 Điểm)
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiêps
Phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội
Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định
Quá trình nhận thức bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh
Là một quá trình tâm lý

32.Khi vừa bước chân vào cửa hàng đồ ăn nhanh, bạn nhận ngay ramùi khoai tây
chiên, nhưng chỉ vài phút sau, sự nhạy cảm của bạn với mùi này giảmdần và thậm
chí bạn không ngửi thấy mùi nữa. Hiện tượng này do quy luật nào củacảm giác
qui định
(2 Điểm)
Quy luật ngưỡng cảm giác
Quy luật thích ứng của cảm giác
Quy luật ngưỡng sai biệt của cảm giác
Quy luật tác động qua lại của cảm giác

33..Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiệntri giác đã thay đổi
là nội dung của quy luật:
(2 Điểm)
Tính đối tượng của tri giác
Tính ổn định của tri giác
Tính lựa chọn của tri giác
Tính ý nghĩa của tri giác

34..Biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng của quy luật thích ứngcủa cảm giác
trong quá trình dạy học ?
(2 Điểm)
Lời nói của giáo viên phải rõ ràng, mạch lạc
Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh
Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt
Khi giới thiệu ĐDTQ cần kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát

35.Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi côngtăng lên” là biểu
hiện quy luật nào?
(2 Điểm)
Sự thích ứng của cảm giác
Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
Ngưỡng cảm giác
Sự thích ứng của ngưỡng cảm giác

36.Câu trả lời nào dưới đây chứa đựng các dấu hiệu bản chất củatri giác? *
(2 Điểm)
Đưa 1 sự vật cụ thể vào 1 phạm trù(1 loại) sự vật nhất định
Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới
Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
Phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định
Phản ánh sự vật hiện tượng 1 cách gián tiếp.

37.Câu trả lời nào dưới đây chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu bảnchất của cảm
giác?*
(2 Điểm)
Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới
Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích
Sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiên tượng
Là mức độ cao của nhận thức cảm tính
Sự phản ánh của chủ thể với thế giới

38..Khi làm đồ dùng trực quan,giáo viên thường sử dụng màu sắctương phản để
giúp học sinh dễ tri giác đối tượng.
Đó là sự vận dụngcủa:
(2 Điểm)
Tính lựa chọn của tri giác
Tính ý nghĩa của chi giác
Tính đối tượng của chi giác
Tính ổn định của tri giác

39..Trong dậy học và giáo dục phải tính đến kinh nghiệm và sựhiểu biết của học
sinh,đến toàn bộ đời sống tâm lí của họ để việc tri giác đượctinh tế nhạy bén.Đó
là sự vận dụng:
(2 Điểm)
Tính ổn định của tri giác
Tổng giác
Tính lựa chọn của tri giác
Tính đối tượng

40.Galilê đã tìm ra định luật giao động của con lắc trong trườnghợp: khi làm lễ ở
nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cảB.Chenlin. Gió thổi
qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thờigian dao động của
chiếc đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt xác định ra rằngthời gian dao
động của chiếc đèn luôn xác định.
Năng lực tri giác nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
(2 Điểm)
Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng
Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định
Năng lực quan sát đối tượng
Năng lực phối hợp các giác quan tri giác

41.Trong dạy học,khi giới thiệu đồ dùng trực quan,cần kèm theolời chỉ dẫn. Kết
luận này được rút ra rừ quy luật nào dưới đây của tri giác?
(2 Điểm)
Tính có ý nghĩa
Tính trọn vẹn
Tính lựa chọn
Tính ổn định

42.Cảm giác bên ngoài là:


(2 Điểm)
Thị giác, thính giác , khứu giác, vị giác, xúc giác
Thị giác, thính giác
Thăng bằng
Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.

43.Câu trả lời nào dưới đây phản ánh quy luật tác động qua lạigiữa các cảm giác
?
(2 Điểm)
Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa
Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ
rệt
Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ
mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung
Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da cam bị
giảm xuống
Sau khi đứng trên xe bus một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi hôi nồng nặc mất đi, còn
người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó

44.Câu tục ngữ “Yêu nên tốt,ghét nên xấu ” là sự thể hiện của:
(2 Điểm)
Tính lựa chọn của tri giác
Tính đối tượng của tri giác
Tính ý nghĩa của tri giác
Tính ổn định của tri giác

45.Chọn câu đúng sau


(2 Điểm)
Khi tri giác một bức tranh, người xem sẽ cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh.
Người xem đều có cùng cảm nhận khi tri giác một bức tranh, do bị lây lan cảm xúc của
nhau.
Người xem đều có cùng cảm nhận khi tri giác một bức tranh, do bị chi phối cảm xúc của
nhau
Khi tri giác một bức tranh, mỗi người sẽ cảm nhận bức tranh ở một góc độ riêng.

46.Sinh viên đã sử dụng quy luật nào của tri giác trong tình huốngsau: Để ghi bài
hiệu quả, sinh viên thường thay đổi kiểu chữ, màu mực hoặc gạchchân những từ
quan trọng?
(2 Điểm)
Quy luật tính lựa chọn.
Quy luật về tính có ý nghĩa.
Quy luật tính ổn định.
Quy luật tổng giác.

47.Những biện phápnào dưới đây là sự vận dụng quy luật ngưỡng cảm giác
trong quá trình dạy học ?*
(2 Điểm)
Đồ dùng trực quan phải đủ rõ
Lời giáo của giáo viên phải rõ ràng và đủ nghe
Thay đổi hình thức và phương pháp dạy học một cách hợp lí
Hướng dẫn học sinh cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan tốt
Đồ dùng trực quan không cần rõ
48.Quy luật của tri giác là:
(2 Điểm)
Tính đối tượng , trọn vẹn, lựa chọn, có ý nghĩa, ổn định và tổng giác.
Tính trọn vẹn
Tính lựa chọn và ổn định
Tính tương đối và có ý nghĩa

49.Câu thơ của Nguyễn Du “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”là sự thể hiện
của:
(2 Điểm)
Tổng giác
Tính ổn định của tri giác
Tính lựa chọn của tri giác
Tính đối tượng của tri giác

50.Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắngọn và âm lượng tới
thính giả đủ nghe là 1000Hz. Quy luật nào của cảm giác đãxuất hiện trong tình
huống trên ?
(2 Điểm)
Tác động qua lại của các cảm giác
Ngưỡng cảm giác
Thích ứng của cảm giác
Không đủ thông tin để xác định

51.Khi ăn hoa quả, người ta thường lựa chọn ăn quả chua trướcquả ngọt.
Quy luật nào của cảm giác xuất hiện trong trường hợp trên
(2 Điểm)
TùQuy luật về sự thích ứng.y chọn 1
Quy luật tương phản nối tiếp.
Quy luật về ngưỡng cảm giác.
Quy luật tương phản đồng thời.

52.Nhận thức cảm tính là sự phản ánh *


(2 Điểm)
Từng sự vật, hiện tượng cụ thể
Hiện thực khách quan một cách trực tiếp
Cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân
Những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng thông qua các giác quan
Khái quát các sự vật, hiện tượng cùng loại
Bài tập TLHUD lớp 129906 lần 2 sáng thứ 4 ngày 22/12/21

3.Để lái xe an toàn, người tài xế cùng lúc phải chú ý tới các thao tác điều khiển xe
cũng như thay đổi, những chướng ngại vật trên đường đi. Thuộc tính nào của
trạng thái chú ý đã được thể hiện trong tình huống vừa nêu:
(2 Điểm)
Sự di chuyển của chú ý
Sự bền vững của chú ý
Sức tập trung của chú ý
Sự phân phối của chú ý

4.Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Caoxây dựng dựa theo cách sáng
tạo trong tưởng tượng nào dưới đây:

(2 Điểm)
Nhấn mạnh
Thay đổi kích thước
.Điển hình hóa
.Chắp ghép

5.Hiện tượng nào sau đây nói đến sự di chuyển chú ý?


(2 Điểm)
.Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh
.Một học sinh đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn
.Một học sinh sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái
.Một học sinh đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng đến

6.Hình tượng PhậtBà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạora bằng
cách (thủ thuật) sáng tạo trongquá trình trình tưởng tượng nào dưới đây.
Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:

(2 Điểm)
Nhấn mạnh
Thay đổi kích thước
Chắp ghép
Điển hình hóa
7.“Quả cầu địa lý”mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ trực quan
trong các nhà trường, đãđược con người tạo ra dựa theo cách (thủ thuật)
sáng tạo trong quá trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng
tạo hình ảnh mới cho phù hợp:

(2 Điểm)
Nhấn mạnh
.Thay đổi kích thước
.Điển hình hóa
.Chắp ghép

8.Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì: (nhiều lựa chọn)
(2 Điểm)
Đảm bảo điều kiện thần kinh-tâm lí cần thiết cho hoạt động
Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình
.Thu hút con người vào hoạt dộng có mục đích
Chú ý giúp con người định hướng hoạt động

9.Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:

(2 Điểm)
b. luôn được thực hiện có ý thức.
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.

10.Thiết bị kích hoạt báo động khi trẻ em bị bỏ quên trên xe được phát triển bởi
các nhà nghiên cứu Đại học Waterloo, kết hợp công nghệ radar với trí thông
minh nhân tạo (AI) để phát hiện trẻ em hoặc thú cưng với độ chính xác 100%.
Thiết bị này đã hỗ trợ cho thuộc tính chú ý nào sau đây ở con người ?
(2 Điểm)
b.Sự tập trung
c. Chú ý có chủ định
a.Sự di chuyển
d.Chú ý không chủ định

11.Chú ý là sự tập trungcủa ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định
hướng hoạt động, đảm bảo điềukiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt
động tiến hành có hiệu quả. Các thuộctính cơ bản của chú ý gồm:
(2 Điểm)
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú
ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển
chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý

12.Khi bạn viếtmột email (thư điện thử) để gửi cho thầy cô hoặc bạn bè, bạn
đang thực hiện hoạt động ngôn ngữ gì?
(2 Điểm)
a. Quá trình chuyển từ ý nghĩ thành ngôn ngữ.
b. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ thành ý nghĩ.
c. Cả hay quá trình trên
d. Không có cơ sở để đánh giá

13.: Loại chú ý nào khôngcó mục đích đặt ra từ trước, không cần sự nỗ lực cố
gắng của bản thân?
(2 Điểm)
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý sau chủ định
d. Tất cả các đáp án trên

14.Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương ứng
với các dữ kiệncủa bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng dưới
đây:

(2 Điểm)
Tư duy trực quan hình ảnh
. Tư duy trừutượng
Tư duy trực quan hành động
Tư duy thựchành

15.Điều kiện cần thiết để nảy sinhvà duy trì chú ý có chủ định là:
(2 Điểm)
A. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.
B. Sự mới lạ của vật kích thích.
C. Độ tương phản của vật kích thích.
D. Sự hấp dẫn của vật kích thích.

16.. Sự di chuyển của chú ý đượcthể hiện trong trường hợp:


(2 Điểm)
A. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh.
B. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.
C. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.
D. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng
đến.

17.Ngườita đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh
viết lại nộidung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được
mô tả trên đây có tác dụng giáo dục năng lực nào ởngười học?

(2 Điểm)
Năng lựctrí nhớ
Năng lựctưởng tượng
Năng lựctư duy
Nănglực quan sát

18.Chú ý được coi là điều kiện củahoạt động có ý thức vì: (nhiều lựa chọn)
(2 Điểm)
1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động.
2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động.
3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình.
4. Thu hút con người vào hoạt động có mục đích.

19.Chúý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?
(2 Điểm)
A. Độ mới lạ của vật kích thích.
B. Cường độ của vật kích thích.
C. Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.
D. Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân.

20.Chú ý không chủ định phụ thuộcnhiều nhất vào:


(2 Điểm)
A. Đặc điểm vật kích thích.
B. Xu hướng cá nhân.
C. Mục đích hoạt động.
D. Tình cảm của cá nhân.
21.Đặc điểm nào thuộc về sự phânphối chú ý?
(2 Điểm)
A. Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác.
B. Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động.
C. Chú ý lâu dài vào đối tượng.
D. Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó.

22.Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chúý sau chủ định và chú ý có chủ định là:
(2 Điểm)
A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.
C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.
D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao.

23.Trongtrưng bày sản phẩm/hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh
đã áp dụngcách bày hàng hóa : các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu
ngân thườngbày một số hàng hóa mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng
dụng trên đượcgọi là gì ?
(2 Điểm)
a. Chú ý sau chủ định; chọn 1
b. Chú ý trước chủ định;
c. Chú ý không chủ định;
d. Chú ý có chủ định

24.Đểthu hút sự chú ý, người viết quảng cáo ưu tiên tác động vào loại chú ý nào
củangười xem ?
(2 Điểm)
Không chủ định
. Có chủ định
. Sau chủ định
. Trước chủ định

25.Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở chỗ


(2 Điểm)
Sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề
Liên quan đến nhận thức cảm tính
Làm cho hoạt động của con người có ý thức
Tất cả các phương án trên đều đúng

26.Bằng cách nào có thể kiểm soát được tâm lý tốt nhất
(2 Điểm)
Bằng sự can thiệp thích hợp
Tin tưởng vào tâm linh
Cần sự giúp đỡ của người ngoài cuộc
Cải thiện mục tiêu, lý tưởng và chất lượng cuộc sống

27.Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tư duy


(2 Điểm)
Xuất hiệnkhi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy đủ)
Xuất hiệnkhi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ ràng, không
đầyđủ)
Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặcbiệt
Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng

28.Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người
(2 Điểm)
Giúp con người hành động có ý thức.
Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môitrường.

29.Tưduy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật, hiện
tượng?

(2 Điểm)
Riêng lẻ bề ngoài
Bảnchất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Trọnvẹn bề ngoài
Bảnchất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết

30.Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?

(2 Điểm)
Biểu tượng mới
Lập luận, phán đoán, suy luận
Biểu tượngđã có
Hình ảnh

31.Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người
(2 Điểm)
Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
Diễn ra theo một quá trình.

32.Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để
khẳng định (hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào :
(2 Điểm)
a. Xácđịnh và biểu đạt vấn đề
c. Sànglọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
b. Xuấthiện các liên tưởng
d. Kiểmtra giả thuyết

33.Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:

(2 Điểm)
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.

34.Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinhđến mức không một
em nào nghe thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợptrên đã nói
đến thuộc tính nào của chú ý?
(2 Điểm)
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý

35.Khi soạn thảo văn bản, bạn phải tập trung theo dõi văn bảntrên màn hình máy
vi tính để tránh sai lỗi chính tả. Hoạt động này nhấn mạnh nhiều hơn đến loại
chú ýgì:
(2 Điểm)
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý sau chủ định
d. Không có cơ sở để xác định
36.Tronghành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng
hợp; so sánh;trừu tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như thế nào?

(2 Điểm)
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xácđịnh như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
a. Linh hoạttuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
d. Mỗi thao táctiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.

37.Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo cókim chỉ và bộ phận chỉ báo
bằng đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới0.5 giây thì mặt số
chuyển động, kim cố định sẽ giúp con người đọc chính xác;Thời gian lộ sáng
trên 0.5 giây dẫn tới kim chuyển động, còn bảng chia độ mặtsố cố định
đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhận thức nào ?

(2 Điểm)
Cảmgiác
Tưduy
Trigiác
Tưởngtượng

38.Newton có thói quen tự nấu ăn sáng.có lần mải suy nghĩ,ông đã luộc chiếc
đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống.Hiện tượng trên là sự
biểu hiện của:
(2 Điểm)
Sự bền vững của chú ý
Sự tập trung chú ý
Sự phân phối chú ý
Sự di chuyển chú ý

39.Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyếtnhiệm vụ được
thực hiện:

(2 Điểm)
Nhờcải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mốiquan hệ logic và vận hành nhờ ngôn ngữ
Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vậnđộng có thể quan sát được
Tấtcả các đáp án trên
40.Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng

(2 Điểm)
Tạora sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
Tạora sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
Sảnphẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệtrải qua nhiều giai đoạn

41.Bạnđang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại sao xe
máy thườngbị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều
này phản ánh hiệntượng tâm lý nào dưới đây?

(2 Điểm)
Quá trình cảm giác
Quá trình tư duy
Quá trình tri giác
Quá trình tưởng tượng

42.Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có
chủ định trong các đặc điểm dưới đây?
(2 Điểm)
a. Độ mới là của vật kích thích.
b. Cường độ kích thích.
c. Sự trái ngược giữa vật kích thích và bối cảnh
d. Nêu rõ các mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa của bản thân

43.Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duynào trong trường hợp sau
đây: Học sinh xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dướinước và có cùng chữ cá

(2 Điểm)
Thaotác phân tích
Thaotác so sánh
Thaotác trừu tượng hóa
Thaotác tổng hợp

44.Khi tham gia giao thông trên đường, bạn thường tập trung quan sát rõ các
loại biển báo. Hoạt động này nhấn mạnh nhiều hơn đến loại chú ý gì:
(2 Điểm)
a. Chú ý không chủ định
c. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý có chủ đinh
d. Không có cơ sở để xác định

45.Có lầnkhi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành
động lặng lẽ và âmthầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm
hay trở trò gì đây. Hãy xácđịnh đặc điểm nào của quá trình tư duy được thể
hiện trong ví dụ đã nói trên?

(2 Điểm)
Tínhgián tiếp của tư duy
Tính trựctiếp của tư duy
Tính “cóvấn đề” của tư duy
Tính trừutượng và khái quát của tư duy

46.Trong học tập,học sinh vừa nghe giảng,vừa suy nghĩ,vừa ghi chép.Đó là khả
năng:
(2 Điểm)
C.Phân phối chú ý
A.Di chuyển chú ý
B.Tập trung chú ý
D.Độ bền vững chú ý

47.Mộtkỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra


nguyên nhân củasự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng
loại tư duy nào dướiđây:

(2 Điểm)
Tư duy trực quan hành động
Tư duy trừutượng
Tư duy lí luận
Tư duy trực quan hình ảnh

48.Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp
pháthiện và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người kỹ sư đã
dùngphương pháp sáng tạo nào là chủ yếu trong quá trình trình tưởng
tượng?
(2 Điểm)
Thayđổi kích thước số lượng
Loạisuy(mô phỏng)
. Liênhợp(đa năng)
Nhấnmạnh

49.Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con ngườitạo ra bằng cách (thủ
thuật) sáng tạotrong quá trình trình tưởng tượng nàodưới đây. Hãy xác
định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phùhợp:

(2 Điểm)
Chắp ghép
Nhấn mạnh
Liên hợp
.Điển hình hóa

50.Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay lànhững ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào:

(2 Điểm)
Chắp ghép
Liên hợp
Điển hình hóa
Loại suy

51.Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh,học sinh
này đã quay về phía có tiếng động.Đó là hiện tượng:
(2 Điểm)
c.Phân tán chú ý
a.Di chuyển chú ý
b.Tập trung chú ý
d.Độ bền vững của chú ý

52.Hình ảnh “Nàngtiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của người
phụ nữ đã được con ngườitạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạotrong quá
trình trình tưởng tượng nàodưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh
mới cho phùhợp:

(2 Điểm)
Nhấn mạnh
. Chắp ghép
.Điển hình hóa
.Thay đổi kích thước

Bài tập TLHUD lớp 129906 lần 3 sáng thứ 4 (29/12/21)

3.Tiêu chí để phânloại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ
thao tác là:
(3 Điểm)
Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
Tính chất mục đích của hoạt động
Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.

4.Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết
lại nội dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được mô tả trên
đây có tác dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
(1 Điểm)
Năng lực trí nhớ
Năng lực tư duy
Năng lực tưởng tượng
Năng lực quan sát

5.Quá trình tâm lý cho phép conngười cải tạo lại thông tin của nhận thức
cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơnđối với hoạt động nhận thức của con
người là:
(3 Điểm)
Trí nhớ.
Tư duy.
Tri giác.
Tưởng tượng.
6.: Khi bạn ởtrong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của
mỗi câu đểhiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những câu
hội thoạitiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
(3 Điểm)
Trí nhớ giác quan
Trí nhớ dài hạn
Trí nhớ ngắn hạn
Tất cả bộ nhớ

7.. Quên hoàn toàn được xem là *:


(3 Điểm)
Dấu hiệu của trí nhớ kém.
Hiện tượng hợp lí và hữu ích.
Yếu tố quan trọng của một trí nhớ tốt.
Nguyên nhân gây nên hiệu quả thấp của trí nhớ.

8.Theo mô hình củaBaddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải rõ
hơn bộ nhớ nào dướiđây:
(3 Điểm)
Trí nhớ giác quan
Trí nhớ dài hạn
. Trí nhớ ngắn hạn
Tất cả bộ nhớ

9.: Khi bạn vừanghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi nhẩm lại nó
để tìm bút ghilại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu giữ chủ yếu tại:
(3 Điểm)
Trí nhớ giác quan
Trí nhớ ngắn hạn
Trí nhớ dài hạn
Tất cả bộ nhớ

10.Một học sinhđang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao từ tuần trước
và đã nhớ lạiđược 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng trả lời
cũng câu hỏi đónhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy xác định xem quá trình nào
của trí nhớ đượcthể hiện trong một hành động được mô tả trên đây?
(3 Điểm)
Quá trình nhớ lại
Quá trình ghi nhớ
Quá trình giữ gìn
Sự quên

11.Biện pháp nào trong các biện pháp sau giúp người học giữgìn tài liệu có hiệu
quả *?
(3 Điểm)
Đọc đi đọc lại nhiều lần tài liệu cần nhớ.
Ôn tập một cách đều đặn và tích cực.
Ôn liên tục trong một thời gian dài.
Tích cực tư duy khi ôn tập.

12.Tiêuchí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí
nhớthao tác là:
(3 Điểm)
Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
Tính chất mục đích của hoạt động
Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.

13.Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần nhưkhông giới hạn?
(3 Điểm)
Trí nhớ giác quan
Trí nhớ ngắn hạn
Trí nhớ dài hạn
Tất cả các bộ nhớ

14.Tiêu chí để phân loạitrí nhớ thành trí nhớ không chủ đinh, trí nhớ có chủ
định là :
(3 Điểm)
Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
Tính chất mục đích của hoạt động
Thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu.
Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.

15.Trínhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào ?
(3 Điểm)
Trí nhớ cảm xúc.
Trí nhớ ngắn hạn.
Trí nhớ hình ảnh.
Trí nhớ dài hạn.
16.Sản phẩm của trí nhớ là:
(3 Điểm)
Hình ảnh.
Khái niệm.
Biểu tượng.
Rung cảm.

17.Đối tượng củatrí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
(3 Điểm)
Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con
người đã tri giác.
Kinh nghiệm của con người.
Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy và tưởng tượng.

18.Điều nào khôngđúng với trí nhớ chủ định?


(3 Điểm)
Có sử dụng biện pháp để ghi nhớ.
Có mục đích định trước.
Có trước trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể.
Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ.

19.Trong một buổithi đọc thuộc lòng các bài thơ, một sinh viên rất lâu không nhớ
được đoạn thơcuối cùng. Khi được bạn cùng nhóm thi nhắc cho từ đầu của đoạn
thơ, em đã đọcđược đoạn thơ này. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ
được thể hiệntrong hành động đã được mô tả trên
(3 Điểm)
Ghi nhớ
Nhớ lại
Giữ gìn
Nhận lại

20.Một trong nhữngnguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy là sử dụng nhiều màu sắc và hình
ảnh. Nguyên tắc nàyđược xây dựng trên loại trí nhớ nào của con người ?
(3 Điểm)
Trí nhớ hình ảnh
Trí nhớ vận động
Trí nhớ màu sắc
Trí nhớ cảm xúc
21.Đối tượng củatrí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
(3 Điểm)
Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con
người đã tri giác.
Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
Kinh nghiệm của con người.
Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.

22.Người nghệ sỹmúa trong quá trình luyện tập các cử động và hệ thống cử
động thao tác chân tayđể hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đó là loại trí
nhớ nào trong các loạitrí nhớ sau :
(3 Điểm)
. Trí nhớ hình ảnh
. Trí nhớ cảm xúc
. Trí nhớ vận động
. Trí nhớ từ ngữ-logic

23.Nhữngđặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người?*

(3 Điểm)
Toàn bộ khối lượng của tài liệu không bao giờ được ghi nhớ một cách nguyên vẹn.
. Các quá trình tri giác, giữ gìn, xử lí thông tin đều mang tính chất chọn lọc.
Toàn bộ khối lượng của tài liệu có thể được ghi nhớ nguyên vẹn.
Sự ghi nhớ thông tin không được tiêu chuẩn hoá.

24.Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớra một điều gì đó
gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình:
(3 Điểm)
Nhớ lại không chủ định.
Nhớ lại có chủ định.
Nhận lại không chủ định.
Nhận lại có chủ định.

25.Sinh viên thường ghi nhớ máy móc khi *:


(3 Điểm)
Không hiểu ý nghĩa của tài liệu.
Được yêu cầu trả lời đúng như trong sách vở.
Tài liệu quá dài.
Nội dung tài liệu không có quan hệ lôgíc.
26.Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộcchủ yếu vào:
(3 Điểm)
Khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
Hành động được lặp lại nhiều lần.
. Động cơ, mục đích ghi nhớ.
Tính mới mẻ của tài liệu.

27.Trong học tập, sinh viên xây dựng đề cương để ghi nhớ tàiliệu là cách:
(3 Điểm)
Ghi nhớ không chủ định.
Ghi nhớ có chủ định.
Ghi nhớ ý nghĩa.
Ghi nhớ máy móc.

28.Phát biểu nàokhông là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
(3 Điểm)
Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn
Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.

29.Trong một buổikiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công
thức cần thiết.Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức là đủ để em đó xác
định ngay “Đó là hằngđẳng thức đáng nhớ”
(3 Điểm)
Quá trình giữ gìn
Quá trình nhớ lại
Quá trình ghi nhớ
Sự quên

30.“Nó đỏ mặt lênkhi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp mặt nhau”. Hiện tượng trên
xảy ra do ảnhhưởng của loại trí nhớ nào?
(3 Điểm)
Trí nhớ hình ảnh.
Trí nhớ cảm xúc.
Trí nhớ từ ngữ – logic.
Trí nhớ vận động.

31.Bí quyết học tập“đi truy, về trao” để tăng khả năng ghinhớ của học sinh chính
là quá trình nào trong trí nhớ ?
(3 Điểm)
QT nhận lại.
QT giữ gìn .
QT ghi nhớ
Sự quên

32.Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêucực với giữ gìn tích
cực?
(3 Điểm)
Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
Thực chất là quá trình ôn tập.
Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn.
Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.

33.Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi:*
(3 Điểm)
Nội dung tài liệu trở thành mục đích chính của hành động.
Tài liệu đòi hỏi cá nhân phải ghi nhớ đầy đủ.
Hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần dưới hình thức nào đó.
Nội dung của tài liệu ngắn, dễ nhớ.

34.Những trường hợp nàodưới đây là ghi nhớ có ý nghĩa?*


(3 Điểm)
Người học dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt lại nội dung tài liệu cần ghi nhớ.
Người học sử dụng một số thủ thuật để ghi nhớ.
Người học hệ thống hoá kiến thức, nhờ vậy mà nhớ bài được dễ dàng.
Người học đọc đi, đọc lại tài liệu nhiều lần để nhớ.

35.“Đi truy về trao” là một biện pháp giúp người học:


(3 Điểm)
Ghi nhớ tốt.
Giữ gìn tốt.
Nhớ lại tốt.
Nhận lại tốt.

36.Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản củatrí nhớ (ghi lại, giữ
gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất củaquá trình trí nhớ?
(3 Điểm)
Các quá trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định.
Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau.
Các quá trình trí nhớ tác động theo một hướng nhất định.
Các quá trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
Bài tập TLHUD lớp 129906 lần 4 sáng thứ 4 (05/01/21)
Trong một lần đi tắm, Ác-si-mét nhìn thấy cái chậu bị nhấn chìm sau nổi lên, ông
đã xuất thần phát minh ra công thức FA = d.V , với FA là lực đẩy, d là trọng lượng
riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Ác-si-mét đã sử dụng tư duy nào để phát minh ra công thức đó ?
(5 Điểm)
a.Tư duy hình ảnh cụ thể
b.Tư duy kinh nghiệm
c.Tư duy lo gic
d. Tư duy sáng tạo

4
Thầy dạy Vật lý sau khi giảng định luật ôm, đưa bài tập mẫu cách tính I khi biết U
và R. Đến khi thi, đề bài cho I và R tính U. Sinh viên sử dụng tư duy nào để giải
bài tập đó

(5 Điểm)
a.Tư duy hình ảnh cụ thể
b.Tư duy thực hành
c.Tư duy lý luận
d. Tư duy kinh nghiệm

5
Edison là người đầu tiên trên thế giới chế tạo ra bóng đèn điện hoàn toàn
không phải từ việc cải tiến cái đèn dầu. Edison sử dụng loại tư duy nào ? :

(5 Điểm)
a.Tư duy hình ảnh cụ thể
b.Tư duy thực hành
c.Tư duy lý sáng tạo
d. Tư duy kinh nghiệm

6
Tạo ra hình ảnh mới bằng cách mô phỏng (tương tự, bắt chước) các sự vật đã có.
Ví dụ Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc máy bay dựa trên
cấu tạo của chim và dơi. Đó là tưởng tượng
(5 Điểm)
a.Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c.Loại suy
d. Liên hợp.

7
Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các điều kiện
*:

(5 Điểm)
1. Cá nhân ý thức được vấn đề.
2. Dữ kiện nằm ngoài tầm hiểu biết.
3. Có nhu cầu giải quyết vấn đề.
4. Dữ kiện nằm trong tầm hiểu biết.

8
Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt, người kĩ
sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để đảm bảo
an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể hiện trong
trường hợp trên?
(5 Điểm)
A. Tính “có vấn đề”.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng và khái quát.
D. Tính chất lí tính của tư duy.

9
Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:"Một bác sĩ
có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết
được họ bị bệnh gì?".

(5 Điểm)
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.

10
Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?

(5 Điểm)
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn
đầy kí ức.
C. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm.
D. Cả A, B, C.

11
Trước khi giải bài tập toán, chúng ta thường tóm tắt đề. Việc làm đó có tác
dụng kích thích thao tác nào dưới đây của tư duy?

(5 Điểm)
A. Phân tích.
B. Tổng hợp.
C. Trừu tượng hoá.
D. Khái quát hoá.

12
Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác liệt của
nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước mắt. Đó là
sự thể hiện của loại tưởng tượng:

(5 Điểm)
A. Tưởng tượng sáng tạo.
B. Tưởng tượng tái tạo.
C. Ước mơ.
D. Lý tưởng.

13
: “Tượng nhân sư” ở Giza là côn trình kiến trúc nhấn mạnh nhiều hơn đến một
cách tưởng tượng nào dưới đây:
(5 Điểm)
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

14
Rô bốt bay mô phỏng chuyển động của chim/bướm là nhấn mạnh nhiều hơn đến
các tưởng tượng nào dưới đây:
(5 Điểm)
Loại suy
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

15
Trong hình bên, một số người nhìn thấy một cái cây trước, trong khi một số
người nhìn thấy một con sư tử trước, một số người nhìn thấy con khỉ đột trước.
Hiện tượng này phản ánh quy luật nào của tri giác:
(5 Điểm)
a. Quy luật về tính đối tượng
b. Quy luật về tính lựa chọn
c. Quy luật về tính ý nghĩa
d. Quy luật về tính ổn định

16
Trong hình bên, bạn biết chắc chắn rằng cô gái không phải là người tý hon. Hiện
tượng này phản ánh quy luật nào của tri giác:
(5 Điểm)
a. Quy luật về tính đối tượng
b. Quy luật về tính lựa chọn
c. Quy luật về tính ý nghĩa
d. Quy luật về tính ổn định

17
Trong thực tế trên bảng điểu khiển quạt điện, nút bật tắt thường có màu
khác biệt so với các nút còn lại. Người thiết kế đã sử dụng quy luật nào của
tri giác để thiết kế bảng điểu khiển?
(5 Điểm)
a. Tính ảo ảnh của tri giác
b. Tính tổng giác của tri giác
c. Tính lựa chọn của tri giác
d. Tất cả đáp án trên

18
Bàn phím Microsoft Ergonomic Keyboard đã có cải tiến và được đánh giá
như sau: “Hai nửa bàn phím được bo góc thành hình vòm nhẹ, đặt cổ tay và
cẳng tay vào vị trí rất tự nhiên. Dọc theo cạnh dưới của bàn phím là phần
tựa cổ tay được đệm để tạo sự hỗ trợ thoải mái”. Sự cải tiến này được đề
xuất dựa trên giới hạn nào sau đây của con người?
(5 Điểm)
a. Trọng lượng cơ thể của con người
b. Chiều cao của người sử dụng
c. Chiều dài và chu vi các đoạn cơ thể
d. Tất cả đáp án trên

19
Cùng xem một bức tranh, Lan bảo trong bức tranh giống một cô gái, còn An bảo
không phải. Hiện tượng trên là biểu hiện của quy luật nào của tri giác?

(5 Điểm)
a. Tính đối tượng.
b. Tính ý nghĩa.
c. Tính lựa chọn.
d. Tính ổn định.

20
Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói chuyện
anh ta
vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý kiến trên đã đề cập
đến thuộc
tính nào của chú ý?
(5 Điểm)
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý

21
Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc phải tìm đọc
cuốn sách
“Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài
chục trang,
Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc
sách của Hoa thể
hiện loại chú ý nào dưới đây?
(5 Điểm)
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định

22
Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau: khi muốn
người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã lắp thêm
gương bên trong thang máy.
(5 Điểm)
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 1
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 1
Câu 1. Tâm lí con người theo quan niệm khoa học là:
1. Toàn bộ cuộc sống tinh thần phong phú của con người.
2. Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
3. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
4. Toàn bộ thế giới nội tâm của con người.
5. Chức năng của não.
Phương án đúng là:
A. 1, 4, 5.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 2. Hiện tượng tâm lí được thể hiện trong những trường hợp:
1. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
2. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
3. Bồn chồn như có hẹn với ai đó.
4. Lo lắng đến mất ăn mất ngủ.
5. Hồi hộp khi bước vào phòng thi.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 3, 4, 5.
D. 2, 3, 5.
Câu 3. Phản ánh tâm lí là:
A. Sự phản ánh chủ quan của con người về hiện tượng khách quan.
B. Quá trình tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan.
C. Sự chuyển hoá thế giới khách quan vào bộ não con người.
D. Sự phản ánh của con người trước kích thích của thế giới khách quan.
Câu 4. Phản ánh tâm lí là dạng phản ánh đặc biệt vì:
A. 2, 3, 5
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 3, 4
Câu 5. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
1. Có thế giới khách quan và não.
2. Thế giới khách quan tác động vào não.
3. Não hoạt động bình thường.
4. Có tác động của giáo dục
5. Môi trường sống thích hợp.
Phương án đúng là:
A. 2, 3, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 3
Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây là một quá trình tâm lý?
A. Hồi hộp trước khi vào phòng thi.
B. Chăm chú ghi chép bài.
C. Suy nghĩ khi giải bài tập.
D. Cẩn thận trong công việc.
Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý?
A. Bồn chồn như có hẹn với ai.
B. Say mê với hội họa.
C. Siêng năng trong học tập.
D. Yêu thích thể thao.
Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý?
A. Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi.
B. Suy nghĩ khi làm bài.
C. Chăm chú ghi chép.
D. Chăm chỉ học tập.
Câu 9. Tình huống nào dưới đây là một quá trình tâm lí?
A. Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức trong
bài.
B. Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực
trong thi cử.
C. Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công lí mà
em
đã có dịp đi qua.
D. An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi.
Câu 10. Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
1. Không thay đổi.
2. Tương đối ổn định và bền vững
3. Khó hình thành, khó mất đi.
4. Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo.
5. Thay đổi theo thời gian.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 2, 4, 5
Câu 11. Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất
nào sau đây của sự phản ánh tâm lý?
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ thể.
C. Tính sinh động.
D. Tính sáng tạo.
Câu 12. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hà đã tích cực tìm tòi, học hỏi và
đổi mới các phương pháp học tập cho phù hợp với từng môn học. Chức
năng
của tâm lí thể hiện trong trường hợp này là:
1. Điều chỉnh hoạt động của cá nhân.
2. Định hướng hoạt động.
3. Điều khiển hoạt động.
4. Thúc đẩy hoạt động.
5. Kiểm soát hoạt động.
Phương án đúng là:
A. 1,2,4
B. 1,2,3
C. 2,4,5
D. 1,3,5
Câu 13. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý?
A. Hồi hộp khi đi thi.
B. Lo lắng đến mất ngủ.
C. Lạnh làm run người.
D. Buồn rầu vì bệnh tật.
Câu 14. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý?
A. Mắc cỡ làm đỏ mặt.
B. Lo lắng đến phát bệnh.
C. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
D. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoá.
Câu 15. Quan điểm duy vật biện chứng về mối tương quan của tâm lý và
những thể hiện của nó trong hoạt động được thể hiện trong mệnh đề:
A. Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.
B. Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc
bên ngoài nào.
C. Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện
tượng
tâm lý.
D. Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.
Câu 16. Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn
hóa xã hội, các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong đó.
Kết luận này được rút ra từ luận điểm:
A. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
B. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
C. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp.
D. Tâm lý người mang tính chủ thể.
Câu 17. Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được
rút ra từ luận điểm:
A. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
B. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
C. Tâm lý người mang tính chủ thể.
D. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp.
Câu 18. Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở
chỗ:
A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội
là yếu tố quyết định.
B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã
hội.
C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
D. Cả A, B, C.
Câu 19. Tâm lí người là:
A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
B. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
C. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ
quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 20. Tâm lí người có nguồn gốc từ:
A. Não người.
B. Hoạt động của cá nhân.
C. Thế giới khách quan.
D. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 21. Phản ánh tâm lí là:
A. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan.
B. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích
của thế giới khách quan.
C. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
D. Sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo
thành
các hiện tượng tâm lí.
Câu 22. Phản ánh là
A. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và
để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.
B. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
C. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
D. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
Câu 23. Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:
A. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
B. Tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.
C. Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.
D. Cả A, B, C.
Câu 24. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan,
nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và
sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
A. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
B. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo
cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.
C. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách
quan.
D. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con
người.
Câu 25. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt
động của cá nhân.
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 26. Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:
A. Có tính chủ thể.
B. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
C. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 27. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
A. Có thế giới khách quan và não.
B. Thế giới khách quan tác động vào não.
C. Não hoạt động bình thường.
D. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 28. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí
người vì:
A. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
B. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí
người.
C. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
D. Cả A, B, C.
Câu 29. Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động
của con người, vì:
A. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
B. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
C. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
D. Cả A, B, C.
Câu 30. “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”.
Hiện tượng trên là biểu hiện của:
A. Quá trình tâm lí.
B. Trạng thái tâm lí.
C. Thuộc tính tâm lí.
D. Hiện tượng vô thức.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 1
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 16 B
Câu 2 C Câu 17 C
Câu 3 A Câu 18 B
Câu 4 A Câu 19 C
Câu 5 A Câu 20 C
Câu 6 C Câu 21 A

Câu 7 A Câu 22 A
Câu 8 D Câu 23 D
Câu 9 C Câu 24 A
Câu 10 C Câu 25 C
Câu 11 B Câu 26 B
Câu 12 B Câu 27 D
Câu 13 B Câu 28 B
Câu 14 C Câu 29 D
Câu 15 A Câu 30 A
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 2 (Có đáp án)
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 2
Câu 1. "Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hiện tượng trên chứng tỏ:
A. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
B. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
C. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính
chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
A. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất
hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau.
B. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình
ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.
C. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các
hình ảnh tâm lí khác nhau.
D. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng
một sự vật.
Câu 3. Quan điểm đúng đắn nhất về mối quan hệ giữa não và tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý và sinh lý diễn ra song song trong não không phụ thuộc vào
nhau.
B. Tư tưởng do não tiết ra giống như gan tiết ra mật.
C. Tâm lý là một hiện tượng tinh thần không liên quan gì đến não.
D. Tâm lý là chức năng của não.
Câu 4. Những hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cơ sở sinh lí là hệ thống
tín
hiệu thứ hai?
1. Tư duy cụ thể.
2. Tình cảm.
3. Nhận thức cảm tính.
4. Tư duy trừu tượng.
5. Ý thức.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 4, 5.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 5.
Câu 5. Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:
A. Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người hiểu biết
và thông cảm lẫn nhau.
B. Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được
tri
thức.
C. Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thắt
chặt tình đoàn kết.
D. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác
lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
Câu 6. Hãy cho biết những trường hợp nào trong số trường hợp sau là giao
tiếp?
1. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau.
2. Hai em học sinh đang truy bài.
3. Một em bé đang đùa giỡn với con mèo.
4. Thầy giáo đang sinh hoạt lớp chủ nhiệm.
5. Hai em học sinh đang trao đổi e-mail.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 2, 4, 5.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4.
Câu 7. Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách
và quy tắc thể chế được gọi là:
A. Giao tiếp trực tiếp.
B. Giao tiếp chính thức.
C. Giao tiếp không chính thức.
D. Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 8. Những yếu tố nào dưới đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động?
1. Công cụ tâm lí.
2. Công cụ lao động.
3. Nguyên vật liệu.
4. Phương tiện ngôn ngữ.
5. Sản phẩm lao động.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 5.
D. 1, 3, 5.
Câu 9. Nghiên cứu những người có tuổi và sống lâu cho thấy, sự giảm bớt dần
các trách nhiệm và các hoạt động liên quan đến các trách nhiệm đó đã thu hẹp
và làm rối loạn nhân cách. Ngược lại, mối liện hệ thường xuyên với cuộc sống
xung quanh lại duy trì nhân cách cho đến lúc chết. Những người về hưu, không
tham gia hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu
sắc trong cấu trúc nhân cách của họ - nhân cách bắt đầu bị phá huỷ. Điều này
dẫn đến các bệnh tim mạch. Mối liên hệ nào dưới đây thể hiện trong trường hợp
trên?
A. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động.
B. Tâm lí là sản phẩm của giao tiếp.
C. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
D. Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp.
Câu 10. Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò:
1. Tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần.
2. Cải tạo thế giới khách quan.
3. Làm nảy sinh và phát triển tâm lí.
4. Là phương thức tồn taị của con người trong thế giới.
5. Thỏa mãn những nhu cầu của con người.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 4, 5.
D. 2, 4, 5.
Câu 11. Động cơ của hoạt động là:
A. Khách thể của hoạt động.
B. Cấu trúc tâm lí trong chủ thể.
C. Đối tượng của hoạt động.
D. Bản thân quá trình hoạt động.
Câu 12. Những trường hợp trẻ em do bị thú rừng nuôi mất hẳn bản tính
người là do:
A. Không có môi trường sống thích hợp.
B. Không được giáo dục.
C. Không được giao tiếp với con người.
D. Không tham gia hoạt động.
Câu 13. Qua thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên thấy cần phải tích cực
học tập và tu dưỡng nhiều hơn ở trường đại học. Chức năng giao tiếp được
thể hiện trong trường hợp trên là:
A. Nhận thức.
B. Xúc cảm.
C. Điều khiển hành vi.
D. Phối hợp hoạt động.
Câu 14. Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lí con người là:
A. Di truyền qua gen.
B. Lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
C. Thích nghi cá thể.
D. Giao tiếp với những người xung quanh.
Câu 15. Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm
chất tâm lí cá nhân, điều quan trọng nhất là:
A. Tổ chức cho cá nhân tham gia các loại hình hoạt động và giao tiếp trong môi
trường tự nhiên và xã hội phù hợp.
B. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú cho mỗi cá nhân, nhờ vậy cá
nhân có điều kiện hình thành và phát triển tâm lí.
C. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn.
D. Cá nhân độc lập tiếp nhận các tác động của môi trường để hình thành những
phẩm chất tâm lí của bản thân.
Câu 16. Đối với sự phát triển các hiện tượng tâm lí, cơ chế di truyền đảm
bảo:
A. Khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm của thế hệ trước.
B. Tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con người.
C. Sự tái tạo lại những đặc điểm tâm lí dưới hình thức “tiềm tàng” trong cấu
trúc
sinh vật của cơ thể.
D. Cho cá nhân tồn tại được trong môi trường sống luôn thay đổi.
Câu 17. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
A. Diễn ra song song trong não.
B. Đồng nhất với nhau.
C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.
D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ.
Câu 18. Giao tiếp là:
A. Sự tiếp xúc tâm lí giữa con người - con người.
B. Quá trình con người trao đổi về thông tin, về cảm xúc.
C. Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
D. Cả A, B và C.
Câu 19. "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn;
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
Câu thơ trên đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển
nhân
cách?
A. Di truyền.
B. Môi trường.
C. Giáo dục.
D. Hoạt động và giao tiếp.
Câu 20. Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi
trong quá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:
A. Các hoạt động mà cá nhân tham gia.
B. Những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì.
C. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó.
D. Tuổi đời của cá nhân.
Câu 21. Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và
phát
triển tâm lí, nhân cách con người là:
A. Bẩm sinh di truyền.
B. Môi trường.
C. Hoạt động và giao tiếp.
D. Cả A và B.
Câu 22. Trong tâm lí học hoạt động, hoạt động là:
A. Phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
B. Sự tiêu hao năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện
thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân.
C. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.
D. Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân.
Câu 23. Đối tượng của hoạt động:
A. Có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động.
B. Có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động.
C. Được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động.
D. Là mô hình tâm lí định hướng hoạt động của cá nhân.
Câu 24. Hình thức phản ánh tâm lí đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng:
A. 600 triệu năm.
B. 500 triệu năm.
C. 400 triệu năm.
D. 300 triệu năm.
Câu 25. Tiêu chuẩn để xác định sự nảy sinh tâm lí là:
A. Tính chịu kích thích.
B. Tính cảm ứng.
C. Tính thích ứng.
D. Tính thích nghi
Câu 26. Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý,
hiện tượng tâm lý đơn giản nhất (cảm giác) bắt đầu xuất hiện ở:
A. Loài cá.
B. Loài chim.
C. Côn trùng.
D. Lưỡng cư.
Câu 27. Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý,
thời kỳ tri giác bắt đầu xuất hiện ở:
A. Loài cá.
B. Loài chim.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Câu 28. Hoạt động chủ đạo là hoạt động:
1. Có đối tượng mới.
2. Chiếm nhiều thời gian và tâm trí của chủ thể nhất.
3. Ảnh hưởng quyết định đối với sự phát triển tâm lý của chủ thể.
4. Quy định tính chất của các hoạt động khác của chủ thể.
5. Tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 29. Ý thức là:
A. Hình thức phản ánh tâm lý chỉ có ở con người.
B. Hình thức phản ánh bằng ngôn ngữ.
C. Khả năng hiểu biết của con người.
D. Tồn tại được nhận thức.
Câu 30. Cấu trúc của ý thức bao gồm các thành phần:
1. Mặt nhận thức.
2. Mặt hành động.
3. Mặt thái độ.
4. Mặt năng động.
5. Mặt sáng tạo.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 3, 5.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 2
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 B Câu 16 B
Câu 2 B Câu 17 D
Câu 3 D Câu 18 D
Câu 4 B Câu 19 C
Câu 5 D Câu 20 C
Câu 6 B Câu 21 C
Câu 7 B Câu 22 C
Câu 8 A Câu 23 C
Câu 9 C Câu 24 A
Câu 10 A Câu 25 B
Câu 11 C Câu 26 D
Câu 12 C Câu 27 A
Câu 13 A Câu 28 C
Câu 14 B Câu 29 A
Câu 15 A Câu 30 A
------------------------
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 3 (Có đáp án)
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 3
Câu 1. Những yếu tố tạo nên sự hình thành ý thức của con người là:
1. Lao động
2. Ngôn ngữ
3. Nhận thức
4. Hoạt động
5. Giao tiếp
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 2. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện
trong
những trường hợp:
1. Lao động đòi hỏi con người phải hình dung ra được mô hình cuối cùng của
sản
phẩm và cách làm ra sản phẩm đó.
2. Lao động đòi hỏi con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến
hành các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượng để làm ra sản
phẩm.
3. Lao động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn những
nhu cầu phong phú của con người.
4. Sau khi làm ra sản phẩm, con người đối chiếu sản phẩm đã làm ra với mô
hình
tâm lí của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện sản phẩm đó.
5. Lao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, thúc đẩy sự phát
triển
của xã hội.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 5.
Câu 3. Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá
nhân là:
A. Hoạt động cá nhân.
B. Giao tiếp với người khác.
C. Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.
D. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.
Câu 4. Hành vi vô thức được thể hiện trong trường hợp:
A. Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
B. Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
C. Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp.
D. Một em bé sơ sinh khóc khi mới được sinh ra.
Câu 5. Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp:
A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi
cả
người đã sinh ra hắn.
B. Trong cơn tức giận anh đã tát con mà không nghĩ đến hậu quả tai hại của nó.
C. Cường quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu trẻ.
D. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.
Câu 6. Một sinh viên đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh,
em đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng:
A. Di chuyển chú ý.
B. Tập trung chú ý.
C. Phân tán chú ý.
D. Phân phối chú ý.
Câu 7. Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là:
A. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.
B. Sự mới lạ của vật kích thích.
C. Độ tương phản của vật kích thích.
D. Sự hấp dẫn của vật kích thích.
Câu 8. Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã
luộc
chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện
tượng
trên là sự biểu hiện của:
A. Sự bền vững của chú ý.
B. Sự phân phối chú ý.
C. Sức tập trung chú ý.
D. Sự di chuyển chú ý.
Câu 9. Trong học tập, sinh viên vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi
chép.
Đó là khả năng:
A. Di chuyển chú ý.
B. Tập trung chú ý.
C. Phân phối chú ý.
D. Độ bền vững chú ý.
Câu 10. Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp:
A. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra
xung
quanh.
B. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.
C. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.
D. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài
vọng đến.
Câu 11. Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì:
1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động.
2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động.
3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình.
4. Thu hút con người vào hoạt động có mục đích.
5. Không thể có hoạt động nếu thiếu sự chú ý.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 5.
Câu 12. Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh hưởng
trực
tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động
vật đó đang ở giai đoạn:
A. Tính chịu kích thích.
B. Cảm giác.
C. Tri giác.
D. Tư duy.
Câu 13. Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác?
A. Động vật nguyên sinh.
B. Động vật không xương sống.
C. Cá.
D. Thú.
Câu 14. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý
thức?
A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi
cả
người đã sinh ra hắn.
B. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.
C. Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại của
nó.
D. Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn đã nhắc
nhở nhiều lần.
Câu 15. Tự ý thức được hiểu là:
A. Khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tưởng.
B. Tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân.
C. Tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân.
D. Cả A, B, C.
Câu 16. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?
A. Độ mới lạ của vật kích thích.
B. Cường độ của vật kích thích.
C. Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.
D. Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân.
Câu 17. Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào:
A. Đặc điểm vật kích thích.
B. Xu hướng cá nhân.
C. Mục đích hoạt động.
D. Tình cảm của cá nhân.
Câu 18. Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?
A. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
B. Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không biết mình
đi đâu.
C. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong.
D. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường.
Câu 19. Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?
A. Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác.
B. Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt
động.
C. Chú ý lâu dài vào đối tượng.
D. Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó.
Câu 20. Về phương diện loài, ý thức con người được hình thành nhờ:
A. Lao động, ngôn ngữ.
B. Tiếp thu nền văn hoá xã hội.
C. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự giáo dục.
D. Cả A, B, C.
Câu 21. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ
định là:
A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.
C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.
D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao.
Câu 22. Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là:
1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.
3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng.
4. Phản ánh khái quát các sự vật hiện tượng cùng loại.
5. Phản ánh từng sự vật, hiện tượng cụ thể.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 3, 4.
Câu 23. Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực
khách
quan là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Tư duy
D. Tưởng tượng.
Câu 24. Đặc điểm đặc trưng của cảm giác là:
1. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới.
2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới.
3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích.
4. Sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng.
5. Là mức độ cao của nhận thức cảm tính.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 5.
Câu 25. Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở
động
vật là ở chỗ cảm giác của con người:
A. Phong phú hơn động vật.
B. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C. Mang bản chất xã hội – lịch sử.
D. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.
Câu 26. Nội dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:
A. Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
B. Ngưỡng phía trên của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
C. Ngưỡng cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
D. Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
Câu 27. Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong
những trường hợp:
1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác
tăng
lên rõ rệt.
2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.
3. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng
chạm, sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.
4. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da
cam bị giảm xuống.
5. Sau khi đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng
nặc mất đi, còn người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
Câu 28. Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong
những trường hợp:
1. Lời nói của giáo viên rõ ràng, đủ nghe.
2. Sử dụng luật tương phản trong dạy học.
3. Sử dụng đồ dùng trực quan có kích thước đủ rõ.
4. Thay đổi hình thức và phương pháp dạy học một cách hợp lí.
5. Hướng dẫn học sinh cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan tốt.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
Câu 29. Sự vận dụng quy luật thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy
học được biểu hiện trong trường hợp:
A. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt.
B. Lời nói của giáo viên rõ ràng, mạch lạc.
C. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh.
D. Giới thiệu đồ dùng trực quan kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát.
Câu 30. Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những
người dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được
“giấy thông hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm
ra.
A. Sự tăng cảm.
B. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác.
C. Sự rèn luyện độ nhạy cảm.
D. Sự chuyển cảm giác.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 3
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 B Câu 16 D
Câu 2 C Câu 17 A
Câu 3 D Câu 18 B
Câu 4 D Câu 19 B
Câu 5 C Câu 20 A
Câu 6 C Câu 21 D
Câu 7 A Câu 22 B
Câu 8 C Câu 23 A
Câu 9 C Câu 24 A
Câu 10 D Câu 25 C
Câu 11 A Câu 26 A
Câu 12 A Câu 27 C
Câu 13 C Câu 28 B
Câu 14 D Câu 29 A
Câu 15 D Câu 30 C
------------------------
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 4 có đáp án
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 4
Câu 1. Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta
thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
A. Ngưỡng cảm giác.
B. Thích ứng của cảm giác.
C. Tương phản của cảm giác.
D. Chuyển cảm giác.
Câu 2. Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm
giác
trong tâm lí học?
A. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc
tinh thần suy sụp.
B. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem.
C. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
D. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong
lòng
tôi.
Câu 3. Điều nào dưới đây là sự tương phản?
A. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu
không cho thêm muối.
B. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng.
C. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên.
D. Cả A, B, C.
Câu 4. Những đặc điểm đặc trưng của tri giác là:
1. Một quá trình tâm lí.
2. Phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội.
3. Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
4. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
5. Quá trình nhận thức bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 2, 4
D. 2, 4, 5
Câu 5. Thành phần chính của nhận thức cảm tính là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Trí nhớ.
D. Xúc cảm.
Câu 6. Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác
đã
thay đổi là nội dung của quy luật:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
Câu 7. Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh,
lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là nội dung của quy luật:
A. Tính lựa chọn của tri giác.
B. Tính đối tượng của tri giác.
C. Tính ổn định của tri giác.
D. Tính ý nghĩa của tri giác.
Câu 8. Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét
nên xấu” là do:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
Câu 9. Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là
sự
thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
Câu 10. Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác.
C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
D. Cả A, B, C.
Câu 11. Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu
của sự vật dù nó khó nhận thấy.
C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.
Câu 12. Trong cuộc sống, khi tri giác phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu
biết của con người, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được
tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính đối tượng.
D. Tổng giác.
Câu 13. Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp:
khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả
B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo
thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát
hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định.Năng lực tri giác
nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng.
B. Năng lực quan sát đối tượng.
C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.
D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
Câu 14. Khi giới thiệu đồ dùng trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết
luận này là sự vận dụng quy luật nào của tri giác:
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn.
C. Tính có ý nghĩa.
D. Tính ổn định.
Câu 15. Những đặc điểm đặc trưng cho tư duy của con người là:
1. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
2. Phản ánh những thuộc tính bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng.
3. Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng vào giác quan.
4. Phản ánh các thuộc tính trực quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.
5. Là một quá trình tâm lí chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 3, 4
Câu 16. Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận
thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức
của
con người là:
A. Trí nhớ.
B. Tri giác.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
Câu 17. Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp
con người nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan là:
A. Cảm giác.
B. Trí nhớ.
C. Tri giác.
D. Tư duy.
Câu 18. Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá đông
người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến.Đặc điểm nào dưới đây của

duy được mô tả trong trường hợp trên?
A. Tính có vấn đề.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng.
D. Tính khái quát.
Câu 19. Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các
điều kiện:
1. Cá nhân ý thức được vấn đề.
2. Dữ kiện nằm ngoài tầm hiểu biết.
3. Có nhu cầu giải quyết vấn đề.
4. Dữ kiện nằm trong tầm hiểu biết.
5. Dữ kiện quen thuộc.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 5
Câu 20. Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt,
người kĩ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để
đảm bảo an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể
hiện trong trường hợp trên?
A. Tính “có vấn đề”.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng và khái quát.
D. Tính chất lí tính của tư duy.
Câu 21. Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống
sau:"Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là
có thể đoán biết được họ bị bệnh gì?".
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
Câu 22. Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất
hiện?
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần
thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu
thời tràn đầy kí ức.
C. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay
lại ốm.
D. Cả A, B, C.
Câu 23. Trong một hành động tư duy cụ thể, việc sử dụng các thao tác tư
duy
được thực hiện:
1. Theo một trình tự nhất định.
2. Do nhiệm vụ tư duy quy định.
3. Đan xen nhau không theo một trình tự nào.
4. Không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
5. Phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 1, 2, 5
Câu 24. Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra
dưới
đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về
sự
vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây.
B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của
chúng.
C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của
sự vật và hiện tượng.
D. Cả A, B, C.
Câu 25. Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện
pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A. Tính gián tiếp.
B. Tính trừu tượng và khái quát.
C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
Câu 26. Trước khi giải bài tập toán, chúng ta thường tóm tắt đề. Việc làm
đó có tác dụng kích thích thao tác nào dưới đây của tư duy?
A. Phân tích.
B. Tổng hợp.
C. Trừu tượng hoá.
D. Khái quát hoá.
Câu 27. Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác
liệt của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước
mắt. Đó là sự thể hiện của loại tưởng tượng:
A. Tưởng tượng sáng tạo.
B. Tưởng tượng tái tạo.
C. Ước mơ.
D. Lý tưởng.
Câu 28. Các nhà phê bình đã sử dụng phương pháp nào dưới đây để vẽ
tranh
biếm hoạ:
A. Nhấn mạnh chi tiết sự vật.
B. Chắp ghép.
C. Liên hợp.
D. Điển hình hoá.
Câu 29. Các nhà văn, nhà soạn kịch… đã xây dựng nên tính cách cho các
nhân vật trong tác phẩm của mình bằng phương pháp:
A. Chắp ghép.
B. Liên hợp.
C. Điển hình hoá.
D. Loại suy.
Câu 30. Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp
da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của
nước. Phương pháp sáng chế này là:
A. Điển hình hoá.
B. Liên hợp.
C. Chắp ghép.
D. Loại suy.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 4
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 C Câu 16 C
Câu 2 B Câu 17 D
Câu 3 A Câu 18 B
Câu 4 A Câu 19 C
Câu 5 B Câu 20 C
Câu 6 D Câu 21 D
Câu 7 A Câu 22 C
Câu 8 A Câu 23 A

Câu 9 D Câu 24 C
Câu 10 A Câu 25 C
Câu 11 C Câu 26 C
Câu 12 D Câu 27 B
Câu 13 B Câu 28 A
Câu 14 C Câu 29 C
Câu 15 A Câu 30 D
------------------------
11
CÂU HỎI ÔN TẬP
Phần trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Ăn, ngủ đều kém.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
Câu 2: Tâm lí người là:
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ
quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Muốn biết tâm lí của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của
người ấy”. Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng.
b. Điều đó sai.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Không có phương án trả lời.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lý?
a. Lo lắng đến mất ngủ.
b. Mệt mỏi không minh mẫn.
c. Mắt kém tri giác kém .
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến
tâm lí ?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
d. Thẹn làm đỏ mặt.
Câu 6: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 7: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. Não người. b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan. d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 8: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào
dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người

a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí
người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động
của con
người, vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động c. Điểu khiển hoạt động
b. Điều chỉnh hoạt động d. Dự đoán hoạt động
12: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 13: Phản ánh tâm lí người là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.
a. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
c. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.
Câu 14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh
của hiện tượng tâm lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 15: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác
nhau (Châu Âu, châu Á… ) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau.
Vậy người phục vụ bàn ăn luôn phải quan sát và tìm hiểu để có được cách
ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất nào của tâm lý con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 16: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt
động của cá nhân.
d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 18: Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lí?
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
c. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
Câu 19 : Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập
Câu 20: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà.
Khi giải bài tập, sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ
3 cho đến khi nào làm xong bài mới thôi. Hãy xác định loại hiện tượng tâm
lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không
có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện
tượng tâm lý nào:
a. Quá trình tâm lí b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 22: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi
b. Thay đổi theo thời gian
c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây là ý thức:
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà
không hề nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó
rất yêu trẻ.
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người
lớn hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây
chính Minh còn rất mơ hồ.
Câu 24: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của
Minh trong trường hợp sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc
nhở nhưng Minh vẫn cố tình bật mic ngay cả khi không phát biểu xây dựng
bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức
Câu 25: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng
để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết
cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
Câu 26: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự
chú ý có chủ định trong các ý dưới đây:
a. Độ mới lạ của kích thích
b. Sự tương phản của tác nhân kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
Câu 27: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không
một em nào nghe thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã
nói đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 28: Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi
nói chuyện anh ta vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh
mình”. Ý kiến trên đã đề cập đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 29: Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc
phải tìm đọc cuốn sách “Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman.
Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài chục trang, Hoa đã bị cuốn hút vào đọc
sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể hiện loại
chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định
Câu 30: Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu
sắc nổi bật đặt tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào
của con người?
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý không có ý thức
d. Chú ý có ý thức
Câu 31: Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi
người nên sắp xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 32: Trong quảng cáo sản phẩm mới để thu hút sự chú ý của người
dùng đến sản phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu
tố nào dưới đây:
a. Độ tinh xảo của sản phẩm
b. Độ mới lạ, độc đáo
c. Độ thông dụng của sản phẩm
d. Độ đặc biệt của sản phẩm
Câu 33: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
Câu 34: Để đạt hiệu xuất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người
cần có phẩm chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý
Câu 35:Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi
đan sọt giữa đường vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp
đường đi qua. Đến khi bị anh lính xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông
mới giật mình ngẩng lên nhìn. Hình ảnh Phạm ngũ lão trong câu chuyện
minh họa cho thuộc tính nào của sự chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 36:Trong trưng bày sản phẩm / hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người
kinh doanh đã áp dụng cách bày hàng hóa như : các điểm giao của lối đi
chính hoặc tại quầy thu ngân thường bày một số hành hóa mới, hàng dễ
tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định
Câu 37: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm
nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới
mà con người đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 38: Tiêu chí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài
hạn và trí nhớ thao tác là:
a. Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
b. Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
b. Tính chất mục đích của hoạt động
c. Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
Câu 39: Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới
hạn?
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả các bộ nhớ
Câu 40: Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ
nội dung của mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt
nhất. Những câu hội thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 41: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ
hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 42: Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự
diễn giải rõ hơn bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 43: Khi bạn vừa nghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi
nhẩm lại nó để tìm bút ghi lại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu
giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 44: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao
từ tuần trước và đã nhớ lại được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau
một tháng trả lời cũng câu hỏi đó nhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy
xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện trong một hành động
được mô tả trên đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 45: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không
nhớ được công thức cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức
là đủ để em đó xác định ngay “Đó là hằng đẳng thức đáng nhớ”
a. Quá trình nhớ lại
b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
……………………
Câu 46: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính
như thế nào của sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 47: Tri giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào
của sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ mang tính bản chất
b. Mối liên hệ mang tính quy luật
c. Từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài
d. Trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
Câu 48: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác
là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 49: Hiện tượng tâm lý nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản
ánh các thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động
trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác
Câu 50: Dựa vào cách phân loại nào, người ta chia tri giác của con người ra
làm tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó?
a. Tính mục đích khi tri giác
b. Cơ quan phân tích tri giác
c. Thuộc tính của đối tượng tri giác
d. Đối tượng tri giác
Câu 51: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về
một sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện
của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định
Câu 52: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện
tượng xung quanh là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 53: Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri
giác bị thay đổi” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 54: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan
của con người” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 55: Tri giác chiu ảnh hưởng nội dung của đời sống tâm lý con người,
vào đặc điểm nhân cách của họ” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 56: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 57: Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên
não bộ dưới dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Sóng âm thanh
b. Sóng ánh sáng
c. Phản ứng hóa học
d. Áp lực, nhiệt độ
Câu 58: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 59: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 60: Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả
mọi người
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Tất cả đáp án trên
Câu 61: Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
Câu 62: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối
(cường độ kích thích yếu) lúc đầu ta chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ
nhạy cảm thị giác tăng lên) mới nhìn thấy rõ hơn. Hiện tượng này là do độ
nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 63: Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ
dùng trong sinh hoạt được ứng dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 64: Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng
qui luật nào của tri giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 65: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc
trang phục có đường kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang
phục có họa tiết kẻ sọc hoặc kẻ dọc. Lời khuyên được đề xuất dựa trên quy
luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 66: Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó
là do quy luật nào của cảm giác quy định?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 67. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình
máy tính, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ
mắt đến màn hình là 50 cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật
nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 68: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ
báo bằng đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt
số chuyển động, kim cố định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ
sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố
định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhận thức
nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng
Câu 69. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và
âm lượng tới thính giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã
xuất hiện trong tình huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 70: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng
màu xanh, màu đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng
c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 71: Khi mất điện, lúc đầu bạn sẽ không nhìn thấy gì sau đó sẽ nhìn
thấy mọi vật rõ hơn. Đó là quy luật nào của cảm giác?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 72: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công
tăng lên” là biểu hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 73: “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm
việc hàng giờ dưới nhiệt độ 50-60C ” thể hiện nội dung quy luật nào dưới
đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 74: Câu 8. Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được
khuyến cáo đối với người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất.
Khuyến cáo này được các chuyên gia quản trị học kinh doanh đề xuất đã
dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri giác:
a. Tính trọn vẹn
b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 75: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong
dạy học và trong giáo dục phải đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo
dục” là ứng dụng qui luật nào của cảm giác ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 76: Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau:
khi muốn người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ
sư đã lắp thêm gương bên trong thang máy.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
………………………….
Câu 77: Hãy đánh dấu vào mệnh đề đúng với tư duy
a.Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy
đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ
ràng, không đầy
đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.
Câu 80: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự
vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c.Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết
d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 81: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 82: Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả
thuyết để khẳng
định
(hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào:
a.Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c.Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại
sao xe máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau.
Điều này phản ánh hiện tượng tâm lý nào dưới đây?
a. Quá trình cảm giác b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng d. Quá trình tư duy
Câu 85: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích -
tổng hợp; so sánh; trừu tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như
thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
Câu 86: Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ
được thực hiện:
a. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vận động có thể quan sát được
b. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
c. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ
ngôn ngữ
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương
ứng với các dữ kiện của bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng
dưới đây:
a.Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c.Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 88: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra
nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng
loại tư duy nào dưới đây:
a.Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c.Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 89: Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duy nào trong trường hợp
sau đây: Học sinh xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ

a.Thao tác phân tích
b. Thao tác trừu tượng hóa
c.Thao tác so sánh
d. Thao tác tổng hợp
Câu 90: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có
hành động lặng lẽ và âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó
bị ốm hay trở trò gì đây. Hãy xác định đặc điểm nào của quá trình tư duy
được thể hiện trong ví dụ đã nói trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b.Tính gián tiếp của tư duy
c.Tính trực tiếp của tư duy
d.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 91: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu
học sinh viết lại nội dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ
học được mô tả trên đây có tác dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
a.Năng lực trí nhớ
B Năng lực tư duy
C Năng lực tưởng tượng
D Năng lực quan sát
……………………….
Câu 92: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc
mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau
Câu 93. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 94: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm
cận giúp phát hiện và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người
kỹ sư đã dùng phương pháp sáng tạo nào là chủ yếu trong quá trình trình
tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
C Loại suy(mô phỏng)
D Nhấn mạnh
Câu 95:Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật
nhấn mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp
Câu 96: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo
ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào
dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 97: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của
người phụ nữ đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo
trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng
tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 98: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ
trực quan trong các nhà trường, đã được con người tạo ra dựa theo cách
(thủ thuật) sáng tạo trong quá trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác
định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 99: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo
cách sáng tạo
trong
tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 100: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách
(thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy
xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa
Câu 101: Thiết bị kích hoạt báo động khi trẻ em bị bỏ quên trên xe được phát
triển bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học Waterloo, kết hợp công nghệ radar với
trí thông minh nhân tạo (AI) để phát hiện trẻ em hoặc thú cưng với độ chính xác
100%. Thiết bị này đã hỗ trợ cho thuộc tính chú ý nào sau đây ở con người?
A. Sự di chuyển
B. Sự tập trung
C. Chú ý không chủ định
D. Chú ý có chủ định
Câu 102: Khi vừa bước chân vào cửa hàng đồ ăn nhanh, bạn nhận ngay ra mùi
khoai tây chiên nhưng chỉ vài phút sau, sự nhạy cảm của bạn với mùi này giảm
dần và thậm chí bạn không gửi thấy nữa. Hiện tượng này do quy luật nào của
cảm giác quy định?
A. Quy luật ngưỡng cảm giác
B. Quy luật ngưỡng sai biệt của cảm giác
C. Quy luật tác động qua lại của cảm giác
D. Quy luật thích ứng của cảm giác
103. Gọi tên chính xác hiện tượng sau: Khi bước vào không gian có màu xanh
lá làm làm cho chúng ta cảm thấy thư thái và trong lành.
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Cảm xúc
D. Màu sắc cảm xúc
Câu 104: Hà là sinh viên Việt Dệt may, sau 4 năm học, Hà có khả năng phân
biệt được 6 màu đỏ khác nhau. Khả năng đó của Hà do quy luật nào của cảm
giác quy định?
A. Ngưỡng sai biệt
B. Ngưỡng cảm giác phía dưới
C. Ngưỡng cảm giác phía trên
D. Ngưỡng cảm giác được
Câu 105: Điều nào không đúng với ghi nhớ không chủ định
A. Không có mục đích đặt ra từ trước.
B. Đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí.
C. Đặc điểm của đối tượng ghi nhớ.
D. Hứng thú của cá nhân đối với đối tượng ghi nhớ
Câu 106: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhất đến tâm lý con người trong lao
động kỹ thuật:
A. Động cơ tâm lý nghề nghiệp cá nhân của người lao động kỹ thuật
B. Động cơ xã hội của người lao động kỹ thuật
C. Những đặc điểm bẩm sinh về hình thái, giải phẫu cơ thể liên quan đến lao
động kỹ thuật
D. Những đặc điểm sinh lý cơ - thần kinh liên quan đến lao động kỹ thuật
Câu 107: Khi đi du lịch, dù đến cùng một địa điểm nhưng mỗi lần lại mang đến
một cảm xúc khác nhau, điều này chứng tỏ:
A. Tâm lý người mang tính tiêu cực
B. Tâm lý người mang tính tích cực
C. Tâm lý người mang bản chất xã hội – văn hóa
D. Tâm lý người mang tính chủ thể
Câu 108: Một người luôn vui vẻ, cởi mở dễ dàng thích ứng với những điều kiện
thay đổi của đời sống, trạng thái xúc cảm thường không ổn định’’. Hãy xác định
xem dấu hiệu tâm lý được kể trên đây là biểu hiện cho kiểu khí chất tương ứng
nào :
A. Nóng nảy
B. Bình thản
C. Hăng hái
D. Ưu tư
Câu 109: Giáo dục giữ vai trò gì trong sự phát triển tâm lí người?
A. Quan trọng
B. Quyết định.
C. Định hướng
D. Chủ đạo
Câu 110: Người chiến sĩ Công an sử dụng chó nghiệp vụ để phá án, vậy hành vi
truy tìm dấu vết của tội phạm ở loài chó nghiệp vụ là hành vi nào sau đây?
A. Bản năng
B. Kỹ xảo
C. Trí tuệ
D. Kỹ thuật
Câu 111: Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, không dao động, trên cơ
sở tính toán, cân nhắc kĩ càng là biểu hiện thuộc tính nào của ý chí.
A. Tính độc lập
B. Tính quyết đoán
C. Tính tự chủ
D. Tính bền bỉ
Câu 112: Khi tiếp nhận thông tin trên lớp, sinh viên thường sử dụng trí nhớ nào
để lưu giữ?
A. Trí nhớ cảm giác
B. Trí nhớ dài hạn
C. Tri nhớ màu sắc
D. Trí nhớ làm việc
Câu 113: Khi mới làm đồ án, Hùng gặp rất khó khăn nhưng càng làm càng thấy
bị lôi cuốn, say sưa đến mức quên ăn, quên ngủ. Loại chú ý nào đã xuất hiện
trong tình huống trên?
A. Có chủ định
B. Sau chủ định
C. Không chủ định
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 114: Các yếu tố sinh học có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành
và phát triển tâm lý của cá nhân?
A. Quyết định trực tiếp
B. Tác động trực tiếp
C. Tiền đề
D. Chủ đạo
Câu 115: Ghi nhớ dựa trên sự nhận thức những mối liên hệ logic giữa các bộ
phận của tài liệu là biểu hiện của loại ghi nhớ nào?
A. Ghi nhớ máy móc
B. Ghi nhớ có ý nghĩa
C. Ghi nhớ không chủ định
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 116: Khi viết bảng, giáo viên không viết phần cuối bảng (treo thấp) đã ứng
dụng qui luật gì trong tri giác ?
A. Quy luật lựa chọn
B. Quy luật trọn vẹn
C. Qui luật tính đối tượng
D. Quy luật ý nghĩa
Câu 117: Đặc điểm nào của tư duy là quan trọng nhất về ứng dụng trong dạy
học phát triển tư duy người học ?
A. Tính có vấn đề của tư duy
B. Tính gián tiếp của tư duy
C. Tính khái quát của tư duy
D. Tính phản ánh bản chất, qui luật
Câu 118: Hãy xác định hành động lao động được những biểu hiện dưới đây cho
phù hợp với một lựa chọn đúng nhất: “Người công nhân cho chạy máy tiện, đưa
dao cắt vào máy hoặc tăng nhiên liệu cho các thiết bị hóa học .. tất cả đều có
những cử động, động tác chuẩn xác, nhanh gọn”.
A. Hành động kỹ xảo
B. Hành động thói quen
C. Hành động kỹ năng
D. Hành động bản năng
Câu 119: Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0.005 giây thì học sinh nói : “
có cái gì đó lướt qua trước mắt”. Nếu cho xem sự vật trong 0.5 giây thì học sinh
“nhận ra hình dạng của sự vật”. Các sự kiện trên thuộc quá trình nhận thức nào?
A. Trí nhớ
B. Tri giác
C. Tư duy
D. Tưởng tượng
Câu 120: Hiện tượng “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào trong đời
sống tình cảm con người?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật cảm ứng
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật lây lan
Câu 121: Căn cứ vào các dấu hiệu tâm lý qua trường hợp sau “Một con người
sinh động, ham hiểu biết, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên,
dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của đời sống”. Hãy xác định
loại khí chất nào được nói đến trong trường hợp trên
A. Bình thản
B. Nóng nảy
C. Ưu tư
D. Hăng hái
Câu 122: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm
việc gì cũng khó”. Hai từ đức và tài trong lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch
phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách?
A. Tính ổn định
B. Tính thống nhất
C. Tính tích cực
D. Tính giao lưu
Câu 123: Tư duy của người thợ sửa chữa xe máy khi khởi động mà xe không
chạy. Hãy xác định kiểu/loại tư duy của người thợ cho phù hợp trong các đáp án
dưới đây:
A. Tư duy hình ảnh cụ thể
B. Tư duy thực hành
C. Tư duy lý luận
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 124: Chú ý là một trạng thái tâm lý tồn tại như thế nào?
A. “Độc lập” với các hiện tượng tâm lý khác
B. “Đi kèm” với các hiện tượng tâm lý khác
C. Chi phối với các hiện tượng tâm lý khác
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 125: Cơ chế hoạt động của máy trợ thính dựa trên quy luật nào của cảm
giác?
A. Thích ứng
B. Thích nghi
C. Tác động qua lại
D. Ngưỡng cảm giác
Câu 126: Trong phòng thi vì quá hồi hộp, Hùng không thể nhớ để làm bài thi
nhưng một lúc sau bình tĩnh trở lại Hùng đã nhớ lại những gì đã học”. Việc
quên xảy ra trong tình huống trên thuộc loại nào sau đây?
A. Quên vĩnh viễn
B. Quên tạm thời
C. Quên cục bộ
D. Quên mãi mãi
Câu 127: Tình huống có vấn đề là những hoàn cảnh/bài toán/câu hỏi có đặc
điểm nào sau đây?
A. Hoàn toàn do khách quan quy định
B. Hoàn toàn do chủ quan quy định
C. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 128: Vào năm 1485, Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc
máy bay dựa trên cấu tạo của chim và dơi và được coi là người đầu tiên đưa ra ý
tưởng cho máy bay hiện nay. Leonardo da Vinci đã sử dụng cách nào trong
tưởng tượng để phác họa máy bay?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Điển hình hóa
C. Chắp ghép
D. Loại suy
Câu 129: Hình ảnh điêu khắc bà mẹ việt nam anh hùng được tạo ra từ cách sáng
tạo nào trong tưởng tượng?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Điển hình hóa
C. Chắp ghép
D. Loại suy
Câu 130: Đâu không phải là đặc điểm của tưởng tượng sáng tạo?
A. Luôn tạo ra cái mới đối với xã hội/cộng đồng
B. Luôn được thực hiện có ý thức
C. Luôn được thực hiện có trách nhiệm
D. Luôn có giá trị với cá nhân/xã hội
Câu 131: Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
A. Biểu tượng mà trước đó chủ thể đã biết
B. Biểu tượng mới được xây dựng trên biểu tượng đã có
C. Hình ảnh về sự vật hiện tượng đã tác động vào giác quan
D. Phán đoán, lập luận, suy luật về thuộc tính của sự vật hiện tượng
Câu 132: Khi bạn đọc một email (thư điện thử) được gửi từ thầy cô hoặc bạn bè,
bạn đang thực hiện hoạt động ngôn ngữ gì?
A. Quá trình chuyển từ ý nghĩ thành ngôn ngữ.
B. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ thành ý nghĩ.
C. Cả hay quá trình trên
D. Không có cơ sở để đánh giá
Câu 133: Bạn dùng điều khiển từ xa để tăng ‘âm lượng’ của một chiếc tivi. Bạn
nhìn thấy rõ ràng con số chỉ thị âm lượng để tăng lên một số, nhưng bạn không
hề cảm thấy âm lượng to hơn. Nguyên nhân này là do mức tăng âm lượng:
A. Nằm dưới ngưỡng sai biệt về âm thanh
B. Nằm trên ngưỡng sai biệt về âm thanh
C. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía dưới về âm thanh
D. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía trên về âm thanh
Câu 134: Một người sử dụng trắc nghiệm Eysenck để kiểm tra khí chất của bản
thân và biết rằng mình có khí chất ‘ưu tư’. Vây, khí chất ưu tư của một người là
loại hiện tượng tâm lí nào?
A. Một quá trình tâm lý
B. Một trạng thái tâm lý
C. Một thuộc tính tâm lý
D. Không có cơ sở để xác định
Câu 135: Tất cả các hiện tượng tâm lí cấp cao ở con người đều có cơ sở sinh lí
là:
A. Phản xạ không có điều kiện
B. Phản xạ có điều kiện
C. Cả hai loại phản xạ
D. Không có cơ sở để xác định
Câu 136: Loại hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cả ở người và động vật?
A. Tình cảm
B. Xúc cảm
C. Tất cả đáp áp trên
D. Cảm giác
Câu 137: Sinh viên thực hiện thời gian biểu học tập một cách nghiêm túc và
khoa học dựa trên cơ chế hoạt động nào của não bộ?
A. Phản xạ tự nhiên
B. Phản xạ không điều kiện
C. Phản xạ do luyện tập
D. Phản xạ có điều kiện
Câu 138: Hoạt động bao gồm hai quá trình chủ thể hóa và đối tượng hóa được
diễn ra như thế nào?
A. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
B. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau
C. Đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau.
D. Đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
Câu 139: Sự tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi
lại trước đây. Thường những hình thức tái hiện được phân làm ba loại:
A. Nhận lại, nghĩ lại, hồi tưởng
B. Nhận lại, nghĩ lại, tưởng tượng
C. Nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng
D. Nhận lại, nhớ lại, tưởng tượng
Câu 140: Dựa trên quy luật nào của tri giác, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi
người cần tạo được ấn tượng tốt đẹp ngay trong lần gặp đầu tiên, mở đầu cho
một mối quan hệ mới.
A. Quy luật về tính có ý nghĩa
B. Quy luật tính lựa chọn
C. Quy luật tổng giác
D. Quy luật tính ổn định
Câu 141: Dựa trên đặc điểm nào của tình cảm, nhà giáo dục K.Dusinxki đã
khẳng định: “Tình cảm có thể giả tạo nhưng không thể lừa dối”.
A. Tính chân thực
B. Tính đối cực
C. Tính ổn định
D. Tính nhận thức
Câu 142: Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ :
“Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”?.
A. Tính thống nhất
B. Tính ổn định
C. Tính tích cực
D. Tính giao lưu
Câu 143:Tiếng kêu của động vật được dùng để trao đổi thông tin như: gọi bạn,
báo có thức ăn, báo có nguy hiểm…Vậy, tiếng kêu của động vật được hiểu:
A. Không phải là ngôn ngữ
B. Là loại ngôn ngữ riêng
C. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
D. Là ngôn ngữ tượng thanh
Câu 144: Những nghệ nhân thường là những người có một loại trí nhớ phát triển
hơn so với những người khác, đó là:
A. Trí nhớ hình ảnh
B. Trí nhớ vận động
C. Trí nhớ biểu tượng
D. Trí nhớ hoạt động
Câu 145: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
của nhân cách?
A. Tham gia trực tiếp
B. Tác động trực tiếp
C. Quyết định trực tiếp
D. Chỉ đạo trực tiếp
Câu 146: Nam là một sinh viên thích nghiên cứu khoa học. Nhận thấy máy trợ
thở rất cần cho các bệnh nhân covid nên Nam đã rủ các bạn nghiên cứu. Được
một thời gian, thấy khó nên các bạn đã bỏ cuộc. Chỉ còn một mình, Nam đã bán
tất cả những gì mình có để lấy tiền mua nguyên liệu và làm việc không quản
ngày đêm. Cuối cùng Nam đã chế tạo thành công máy trợ thở. Câu chuyện của
Nam thể hiện đúng mối quan hệ nào dưới đây:
A. Tình cảm – Nhận thức - Hành động ý chí
B. Nhận thức – Tình cảm – Hành động ý chí
C. Nhận thức – Thái độ - Hành động ý chí
D. Tình cảm – Thái độ - Hành động ý chí
Câu 18: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
của nhân cách?
a. Tạo tiền đề đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
b. Tham gia trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
c. Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của nhân
cách
d. Giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
Câu 34: Hình ảnh anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
để đồng đội tiến lên tiêu diệt lô cốt của địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã
minh chứng cho phẩm chất nổi bật nào của ý chí ?
a. Tính mục đích
b. Tính độc lập
c. Tính quyết đoán
d. Tính dũng cảm
Câu 36: Hãy chỉ ra trong các loại tình cảm sau, đâu là tình cảm thẩm mĩ
a. Sự mỉa mai
b. Sự ngạc nhiên
c. Sự rung động với cái đẹp
d. Sự khâm phục
Câu 37: Có câu nói : “Thời gian là phương thuốc hiệu nghiệm để chữa lành vết
thương lòng”. Hãy xác định câu nói trên biểu hiện của quy luật nào trong tình
cảm?
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật lây lan

CÁC ĐỀ THI & KIỂM TRA QUÁ TRÌNH


Đề kiểm tra quá trình lớp 20191 tháng 12/2019
Câu 1. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lý thường :
a. Diễn ra song song trong não
b.Đồng nhất vớinhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở là não bộ
Câu 2. Trong hoạt động học tập, việc chiếm lĩnh tri thức,kỹ năng, kĩ xảo về bản
thân chủ thể (con người) được diễn ra như thế nào ?
a.Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
b. Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
c. Trước khi tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
d. Sau khi tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Câu 3. Câu “ Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 4. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sựvật, hiện
tượng theo những cấu trúc nhất đị nh. ?
a.Trọn vẹn
b. Kết cấu
c. Tổng hợp
d. Tính có ý nghĩa
Câu 5. Hãy xác định các thành phần nào trong xu hướng nhân cách được biểu
hiện dưới đây :
a. Nhu cầu, ước mơ, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
b. Nhu cầu,ước mơ,lý tưởng,thế giới quan,lòng tin
c.Nhu cầu,hứng thú,lý tưởng,thế giới quan,đức tin
d. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
Câu 6. Ngôn ngữ giúp con người nhiều nhất trong lĩnh vực
a. Nhận thức thế giới
b.Hình thành được ý thức
c. Hoạt động mang tính xã hội
d.Cả a, b,c
Câu 7. Khi đi từ chỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng
b. Giảm.
c. Không thay đổi
d.Lúc đầu tăng, sau giảm.
Câu 8. Câu tục ngữ“ Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình j
cảm?
a.Tính nhận thức.
b.Tính xã hội
c. Tính chân thực.
d. Tính đối cực
Câu 9. Một tình huống làm nảy sinh tưduy phải thỏa mãn một số điều kiện.
Điều kiện nào dưới dây là không cần thiết ?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân
b. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết
được
c. Cá nhân nhận thức được tình huống và muốn giải quyết
d. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của bản thân.
Câu 10. Hãy phân tích xem trong thiết kế Robot, người học đã dùng phương
pháp nào là chủ yếu.
a.Thay đổi kích thước ,số lượng
b.Liên hợp đa năng
c.Loại suy mô phỏng
d. Điển hình hóa
Câu 11. Một hành động ý chí là hành động
a.Mới mẻ khác thường
b. Chính xác, hợp lý
c. Có sự khắc phục khó khăn
d. .Tự độnghóa
Câu 12. Hãy xác đị nh những đặc điểm đặc trưng trong đời sống tình cảm của
con người được thê hiện dưới đây :
a.Tính nhận thức, tính xã hội, tính tổng quát, tính ổn định, tính chân thực, tính
hai mặt
b. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thành, tính
hai mặt
c. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính
ba mặt
d. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính
hai mặt
Câu 13. Đặc điểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
a.Tính rút gọn. b. Tính chủ động
c. Tính tổchức cao. D. Ngôn ngữ được lựa chọn trong sáng

Câu 14. “Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau”. Hiện
tượng trên xảy ra do ảnh hưởng của loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ từ ngữ-lôgic.
c.Trí nhớ cảm xúc
d. Trí nhớ vận động
Câu 15. Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi, tâm lý trải qua ba thời kì phát
triển. Đó là các thời kì nào dưới đây :
a.Bản năng, kỹ năng, tư duy
b.Bản năng, kỹ xảo, tư duy
c.Bản năng, kỹ năng, trí tuệ
d.Bản năng, kỹ xảo,trí tuệ
Câu 16. Hãy xác định qui luật lây lan của tình cảm trong những ví dụdưới đây
a .Giận mà thương, thương mà giận
b . Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể .
c. gần thường, xa thương.
d . Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm
Câu 17.Nhân cách là :
a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của con người
b . Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất đị nh.
c. một con người,với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã
hội quy đị nh (gia đình, họ hàng, làng xóm…).
d.Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi
có ý nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 18. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
bản thân ?
a . Hoạt động của cá nhân .
b . Giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Tiếp thu ý thực xã hội và nền văn hóa xã hội.
d .Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều
khiển, điều chỉnh bản thân
Câu 19.Hãy cho biết trường hợp nào trong số các trường hợp sau đây là giao
tiếp.
a . Người chiến sĩ biên phòng đang điều khiển cho chó làm nhiệm vụ tuần
tra
b.Con khỉ đầu đàn đang hú gọi các con khác trong bầy của mình.
c .Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau
d.Hai em học sinh đang truy bài nhau.
Câu 20.Qui luật tình cảm nào đòi hỏi phải đa dạng các phương pháp, phương
tiện dạy trong học tập và lao động ?
a. Qui luật hình thành tình cảm từ các xúc cảm cùng loại.
b. Qui luật thích ứng tình cảm.
c .Qui luật pha trộn tình cảm
d. Qui luật cảm ứng tình cảm .
Câu 21. Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần :
a. Có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan
b. Kích thích tác động vào vùng phản ánh được.
c. Loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích.
d. Cả a, b, c
Câu 22. “Loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ như
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp
nào dưới đây :
a. Giao tiếp vật chất.
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 23. Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý ?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d.
Câu 24. Trong một buổi thi đọc thuộc lòng các bài thơ, một sinh viên rất
lâu không nhớ được đoạn thơ cuối cùng. Khi được bạn cùng nhóm thi nhắc
cho từ đầu của đoạn thơ, em đã đọc được đoạn thơ này. Hãy xác định xem
quá trình nào của trí nhớ được thể hiện trong hành động đã được mô tả
trên
a. Ghi nhớ
b. Giữ gìn
c. Nhớ lại
d. Nhận lại

Đề thi ngày 31/12/2019


Câu 1. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn
tường nào sau đây :
a. Da cam
b.Đỏ tươi
c. Xanh nhạt
d. Đen đậm
Câu2.Đâu là hành vi không thể tự độnghóa?
a.Thói quen
b..kỹnăng
c..kỹ xảo
d.tất cả các ý trên
Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng với tưởng tượng
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn
c. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp sếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
d. Sản phẩm tạo ra các khái niệm, qui luật
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí đểchứng minh tại sao xe
máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này
phản ánh nhiều hơn đến
a.Quá trình cảm giác
b. QT tri giác
c. QT tưởng tượng
d. QT tư duy
Câu 5. Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau : khi
muốn sử dụng thang máy không có cảm giác chật và hẹp người kỹ sư đã lắp
thêm gương bên trong thang máy
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo giác
c.Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 6. Hiện tượng “ chai sạn” trong tình cảm là do quy luật nào tạo ra ?
a. Quy luật lây lan
b.Quy luật thích ứng
c.Quy luật tươngphản.
d.Quy luật di chuyển
Câu 7. Đâu không phải là cách con người tạo ra sựtưởng tượng .
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Chắp nối.
c. Chắp ghép
d.Loại suy .
Câu 8. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường
a. Diễn ra song song trong não .
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 9. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
a.Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 10. “ Là loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữnhư
cử chỉ , điệu bộ, nét mặt” . Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp
nào dưới đây :
a.Giao tiếp vậtchất
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c.Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 11. Phản ứng hắt hơi của con người khi gặp lạnh hay bụi là hiện tượng
nào sau đây?
a. Phản ánh trước các kích thích của môi trường
b. Phản ánh trước các kích thích của cơ thể
c. Phản xạ không điều kiện
d. Phản xạ có điều kiện
Câu 12. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
bản thân ?
a . Hoạt động của cá nhân .
b . Giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Tiếp thu ý thực xã hội và nền văn hóa xã hội.
d . Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều
khiển, điều chỉnh bảnthân
Câu 13. Bí quyết học tập “ đi truy, về trao” để tăng khả năng ghi nhớcủa học
sinh chính là quá trình nào trong trí nhớ?

a.QTnhậnlại. b. QT ghinhớ
c. QTgiữgìn. D. Sựquên

Câu 14.Nhân cách là :


a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của con người
b . Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất đị nh.
c. một con người,với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã
hội quy đị nh (gia đình, họ hàng, làng xóm…).
d.Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi
có ý nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 15. Tính cách là
a . Sự phản ánh các quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt của cá nhân
b . Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đối với
hiện thực, biểu hiện ở hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng
c. Một thuộc tính tâm lí mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất
d . Một thuộc tính tâm lí mang tính độc đáo, riêng biệt điển hình của mỗi
cá nhân
Câu 16. Khi đi từchỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng
b. Giảm.
c. Không thay đổi
d.Lúc đầu tăng, sau giảm.
Câu 17. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sựvật, hiện
tượng theo những cấu trúc nhất định
a. Trọn vẹn
b. Kết cấu
.c. Tổng hợp
d.Tính có ý nghĩa .
Câu 18. Câu tục ngữ“ Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình
cảm?
a. Tính nhận thức.
b. b. Tính xã hội
c. c. Tính chân thực.
d. d. Tính đối cực
Câu 19. Quá trình cảm giác phản ánh cái gì ?
a . Cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân dưới hình thức các
biểu tương
b. Các dấu hiện chung,bản chất,mối liên hệ có tính quy luật của sự vật,hiện
tượng
c .Riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sựvật, hiện tượng
D .Trọn vẹn các thuộc tính của sựvật, hiện tượng.
Câu 20.Các quá trình tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
như thế nào?
a. Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc không rõ ràng
b.Tương đối dài,có mở đầu,diễn biến và kết thúc không rõ ràng.
c.c . Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
d. Tương đối dài, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng .
Câu 21. SV sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản được gọi là :
a. Hành vi soạn thảo văn bản
b. Hành động soạn thảo văn bản .
c. Thao tác soạn thảo văn bản .
d. Kỹ xảo soạn thảo văn bản
Câu 22. Câu “ Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 23. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát
triên nhân cách?
a. Hoạt động
b. Giao tiếp
c. Giáo dục
d. Tập thể
Câu 24. Muốn cho thực khách có cảm giác thức ăn trong khẩu phần ăn
không nhiều, người đầu bếp sẽ vận dụng cách nào sau đây ?
a. Địa đựng màu trắng, kích thước không quan trọng
b. Đĩa đựng cùng màu với thức ăn, kích thước không quan trọng
c. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước lớn hơn thức ăn rất nhiều
d. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước bằng lượng thức ăn

Đềthi Tâm lí học ứng dụng ngày 20/1/2020


Câu 1. Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có
mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lí
nào
a. QT tâm lý
b. Trạng thái tâmlí
c. Thuộc tính tâm lí
d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 2. Để mượn sách trên thư viện, SV cần viết phiếu mượn sách, việc viết
phiếu đó được hiểu là :
a. Hành vi viết
b. Hành động viết
c. Thao tác viết
d. Thủ thuật viết
Câu 3. QL nào của cảm giác đã được thể hiện trong tình huống sau : một mùi
khó chịu tác động lâu sẽ không gây ra cảm giác nữa
a. QL thích ứng
b. QL cảm ứng qua lại
c. QL tác động lẫn nhau của cảm giác
d. QL ngưỡng cảm giác
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật l{ để chứng minh tại sao xe
máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này
phản ánh nhiều hơn đến
a.Quá trình cảm giác
b. QT tri giác
c. QT tưởng tượng
d. QT tư duy
Câu 5. Sự khác biệt lớn nhất giữa hoạt động học của SV và học
sinh THPT là gì
a. SV học nhiều môn hơn học sinh THPT
b. SV học ít môn hơn học sinh THPT
c. SV cần dành thời gian tự học nhiều hơn học sinh THPT
d. SV cần dành thời gian để đi làm thêm lấy thêm kinh nghiệm
Câu 6. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy
tính, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từmắt đến
màn hình là 50cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào củ
a cảm giác
a. QL ngưỡng cảm giác
b. QL thích ứng của cảm giác
c. QL về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 7.Đâu là hành vi không thể tự động hóa ?
a.Thói quen, b. kỹ năng, c. kỹ xảo, d. tất cả các ý trên
Câu 8. Người có khả năng hoàn thành công việc một cách chính xác, hiệu quả
và sáng tạo được gọi là người có :
a. Tiềm năng
b. Năng lực
c. Tài năng
d. Thiên tài
Câu 9. Tâm lý của con người có nguồn gốc từ
a. Thế giới khách quan phản ánh vào não người
b. Thế giới nội tâm bộc lộ ra bên ngoài
c. Não người
d. Phản xã
Câu 10. Một trong những nguyên tắc vẽ sơ đồ tưd uy là sử dụng nhiều màu sắc
và hình ảnh. Nguyên tắc này được xây dựng trên loại trí nhớ nào của con
người ?
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ vận động
c. Trí nhớ màu sắc
d. Trí nhớ cảm xúc
Câu 11. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách
a. Hoạt động ; b. Giao tiếp ;
c. Giáo dục ; d. Tập thể
Câu 12. Chuẩn mực có vai trò gì trong tập thể ?
a. Điều chỉ nh và thống nhất hành vi
b. Tránh xung đột, tạo ra trật tự nhóm
c. Tự giáo dục, đánh giá bản thân
d. Tất cả các ý trên
Câu 13. Hoạt động học tập của SV nên được thúc đẩy bởi động cơ nào sau
đây?
a. Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
b. Hoàn thiện bảng điểm theo yêu cầu xã hội
c. Được khen thưởng và động viên
d. Được tôn trọng, được đánh giá cao bản thân
Câu 14. Vì sao trên cùng một sân ga nhưng tâm trạng của chúng ta khi tiễn
người thân đi xa và đón người thân trở về nhà là hoàn toàn khác nhau?
a. Phản ánh tâm lý là bản sao thế giới khách quan
b. Phản ánh tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
c. Phản ánh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo
d. Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể, màu sắc cá nhân
Câu 15. Chùa Một cột được xây dựng dựa trên hình ảnh của một tòa sen xuất
hiện trong giấc mơ của Vua Lý Thái Tông (1028-1054). Vậy những người thợ
đã dùng cách sáng tạo nào trong tưởng tượng để thiết kế ?
a. Loại suy
b. Nhấn mạnh
c. Chắp ghép
d. Liên hợp
Câu 16. Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau : Khi
muốn người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã
lắp thêm gương bên trong thang máy ?
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 17. Khi bạn nhìn thấy một cô gái đẹp (hoặc một anh chàng đẹp trai), ban
đầu bạn cảm thấy « thích » nhưng sau một thời gian không được gặp gỡ, tiếp
xúc thì bạn thấy nhớ nhung, xao xuyến. Tình huống trên phản ánh nhiều hơn
bản chất của?
a. Tình cảm
b. Xúc cảm
c. Cả tình cảm và xúc cảm
d. Không có cơ sở để xác đị nh
Câu 18. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn
tường nào sau đây :
a. Da cam
b. Đỏ tươi
c. Xanh nhạt
d. Đen đậm
Câu 19. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
a. Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 20. Những nhà sản xuất đã áp dụng quy luật nào của tri giác khi ốp thêm
kính trong thang máy
a. Quy luật ảo giác
b. Quy luật tổng giác
c. Quy luật tính ổn định
d. Quy luật tính lựa chọn

ffQUIZ 1
1.Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lý?
a. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
b. Ăn, ngủ đều kém.
c. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
2.Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lý người?
a. Điều chỉnh hoạt động
b. Định hướng hoạt động
c. Dự đoán hoạt động
d. Điểu khiển hoạt động
3.Tâm lý người là:
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ
quan.
b. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
c. Cả a, b, c.
d. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
4.Muốn biết tâm lý của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của người
ấy”. Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng
b. Không có phương án trả lời.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Điều đó sai.
5.Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lý tác động đến sinh lý?
a. Mắt kém tri giác kém.
b. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
c. Mệt mỏi không minh mẫn.
d. Lo lắng đến mất ngủ.
6.Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm
lý?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
c. Lạnh làm run người.
7.Tâm lý người có nguồn gốc từ:
a. Giao tiếp của cá nhân.
b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan
d. Não người.
8.Bạn hãy tìm lý do của việc chúng ta không nên tin vào bói toán
a. Vì đặc điểm tâm lý và đặc điểm sinh lý đồng nhất với nhau
b. Vì đặc điểm tâm lý không liên quan chặt chẽ với đặc điểm sinh lý.
c. Vì đặc điểm giải phẫu không liên quan chặt chẽ với đặc điểm sinh lý.
d. Vì đặc điểm giải phẫu không liên quan chặt chẽ với đặc điểm tâm lý.
9.Tâm lý người khác xa so với tâm lý động vật ở chỗ:
a. Cả a, b, c.
b. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
c. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
d. Có tính chủ thể.
10.Nhân tố tâm lý giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con
người, vì
a. Tâm lý điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
b. Tâm lý có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
c. Cả a, b, c.
d. Tâm lý là động lực thúc đẩy con người hoạt động.

QUIZ 2
11. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là:
Select one:
a. Não hoạt động bình thường.
b. Thế giới khách quan táê động vào não.
c. Có thế giới khách quan và não.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
12.Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
b. Cả a, b, c.
c. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân.
d. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sống động và sáng tạo.
13.Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của
hiện tượng tâm lý cấp cao của người?
a. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
b. Các phản xạ có điều kiện.
c. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
d. Các phản xạ không điều kiện.
14.Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lý người vì:
a. Môi trường sống quy định bản chất tâm lý người.
b. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý người.
c. Cả a, b, c.
d. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lý
người.
15.Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
b. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt
động của cá nhân
d. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
16.Tác động của tập thể đến nhân cách thông qua:
a. Truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể
b. Hoạt động cùng nhau.
c. Cả a, b và c.
d. Dư luận tập thể.
17.Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lý ?
a. Lành lạnh
b. Nhạy cảm
c. Yêu đời
d. Căng thẳng
18.Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lý
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
c. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
19.Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?
a. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
b. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
c. Chăm chú ghi chép bài
d. Giải bài tập
20.Hiện tượng nào dưới đây là ý thức
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà
không hề nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây
chính Minh còn rất mơ hồ.
c. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó
rất yêu trẻ.
d. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người
lớn hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó

QUIZ 3
21.Theo cách phân loại của Atkinson & Shiffrin (1968), trí nhớ bao gồm:
a. Trí nhớ giác quan và trí nhớ dài hạn
b. Trí nhớ giác quan và trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
d. Trí nhớ giác quan, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
22.Bộ nhớ nào trực tiếp nhận và lưu trữ thông tin tạm thời từ các sự kiện bên
ngoài:
a. Tất cả các bộ nhớ
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ giác quan
d. Trí nhớ dài hạn
23.Những gì chúng ta nhìn thấy sẽ được trí nhớ giác quan lưu giữ trong khoảng
thời gian bao lâu?
a. Từ 6 đến 8 giây
b. Từ 0,5 đến 2 giây
c. Từ 4 đến 6 giây
d. Trên 8 đến 10 giây
24.Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn?
a. Tất cả các bộ nhớ
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ giác quan
d. Trí nhớ dài hạn
25.Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung
của mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những
câu hội thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ ngắn hạn
b. Trí nhớ giác quan
c. Tất cả bộ nhớ
d. Trí nhớ dài hạn
26.Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
b. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ
hơn
c. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
d. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
27.Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải
rõ hơn bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
28.Bộ nhớ làm việc bao gồm:
a. Trí nhớ giác quan, bộ điều hành trung tâm và bộ phác họa không gian trực
quan
b. Trí nhớ giác quan, bộ điều hành trung tâm và vòng lặp âm vị
c. Trí nhớ giác quan, bộ điều hành trung tâm và trí nhớ dài hạn
d. Bộ điều hành trung tâm, vòng lặp âm vị và bộ phác họa không gian trực quan
29.Khi bạn đang nhớ lại ngôi nhà của mình và xác định xem có bao nhiêu cửa
sổ phía trước ngôi nhà của bạn. Hình ảnh ngôi nhà chủ yếu được xử lí tại:
a. Bộ phác họa không gian trực quan
b. Vòng lặp âm vị
c. Bộ điều hành trung tâm
d. Tất cả đáp án trên
30.Đâu là thứ tự đúng của các cấp độ nhận thức tình huống?
a. Hiểu biết tình huống => tri giác các thành tố trong môi trường => dự liệu tình
hình tương lai
b. Dự liệu tình hình tương lai => tri giác các thành tố trong môi trường => hiểu
biết tình huống
c. Tri giác các thành tố trong môi trường => hiểu biết tình huống => dự liệu tình
hình tương lai
d. Tri giác các thành tố trong môi trường => dự liệu tình hình tương lai => hiểu
biết tình huống

QUIZ 4
31.Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định
hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt động
tiến hành có hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
b. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
d. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
32.Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có
chủ định trong các ý dưới đây:
a. Sự tương phản của tác nhân kích thích
b. Độ mới lạ của kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
33. Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói
chuyện anh ta vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý
kiến trên đã đề cập đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sự phân tán chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
34.Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng, Hoa buộc phải tìm
đọc cuốn sách “Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới
chỉ đọc được vài chục trang, Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn,
quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể hiện loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định
35.Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu sắc nổi bật
đặt tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào của con người?
a. Chú ý không có ý thức
b. Chú ý không chủ định
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý có ý thức
36.Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi người
nên sắp xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự phân tán chú ý
c. Sự tập trung chú ý
d. Sự phân phối chú ý
37.Trong quảng cáo sản phẩm mới, để thu hút sự chú ý của người dùng đến sản
phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu tố nào dưới đây:
a. Độ thông dụng của sản phẩm
b. Độ đặc biệt của sản phẩm
c. Độ mới lạ, độc đáo
d. Độ tinh xảo của sản phẩm
38.Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý trong khi có chủ định
b. Chú ý không chủ định
c. Chú ý sau khi có chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
39.Để đạt hiệu suất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người cần có
phẩm chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý
40.Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa
đường vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp đường đi qua.
Đến khi bị anh lính xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông mới giật mình
ngẩng lên nhìn. Hình ảnh Phạm ngũ lão trong câu chuyện minh họa cho thuộc
tính nào của sự chú ý?
a. Sự phân phối chú ý
b. Sức tập trung chú ý
c. Sự di chuyển chú ý
d. Sự bền vững của chú ý

QUIZ 5
41.Cảm giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của
sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ mang tính quy luật
b. Riêng lẻ thuộc tính bề ngoài
c. Trọn vẹn thuộc tính bề ngoài
d. Mối liên hệ mang tính bản chất
42.Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ
dưới dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Phản ứng hóa học
b. Sóng âm thanh
c. Sóng ánh sáng
d. Áp lực, nhiệt độ
43.Cảm giác là loại hiện tượng tâm lý nào sau đây?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Tất cả các đáp án trên
d. Quá trình tâm lý
44.Loại cảm giác nào sau đây thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác nén
b. Cảm giác về nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác đau của cơ thể
d. Cảm giác về chuyển động của khớp và cơ của cơ thể
45.Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng cơ thể của con
người?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác phối hợp giữa cơ và khớp của cơ thể
46.Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả mọi người
b. Tất cả đáp án trên
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
47.Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ các kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ của các kích thích để phân biệt
được chúng
48.Phát biểu sau đây là biểu hiện của quy luật cảm giác nào? " Một cảm
giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác"
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật ngưỡng cảm giác
c. Quy luật ngưỡng sai biệt
d. Quy luật tác động qua lại
49.Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
50.Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do
quy luật nào của cảm giác quy định?
a. Tác động qua lại
b. Thích ứng
c. Ngưỡng cảm giác
d. Thích nghi

QUIZ 6
51.Cảm giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của
sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ mang tính quy luật
b. Riêng lẻ thuộc tính bề ngoài
c. Trọn vẹn thuộc tính bề ngoài
d. Mối liên hệ mang tính bản chất
52.Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ
dưới dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Phản ứng hóa học
b. Sóng âm thanh
c. Sóng ánh sáng
d. Áp lực, nhiệt độ
53.Cảm giác là loại hiện tượng tâm lý nào sau đây?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Tất cả các đáp án trên
d. Quá trình tâm lý
54.Loại cảm giác nào sau đây thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác nén
b. Cảm giác về nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác đau của cơ thể
d. Cảm giác về chuyển động của khớp và cơ của cơ thể
55.Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng cơ thể của con
người?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác phối hợp giữa cơ và khớp của cơ thể
56.Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả mọi người
b. Tất cả đáp án trên
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
57.Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ các kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ của các kích thích để phân biệt
được chúng
58.Phát biểu sau đây là biểu hiện của quy luật cảm giác nào? " Một cảm
giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác"
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật ngưỡng cảm giác
c. Quy luật ngưỡng sai biệt
d. Quy luật tác động qua lại
59.Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
60. Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do
quy luật nào của cảm giác quy định?
a. Tác động qua lại
b. Thích ứng
c. Ngưỡng cảm giác
d. Thích nghi

QUIZ 7
61.Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật,
hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta đã biết
c. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
d. Trọn vẹn bề ngoài
62.Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Lập luận, phán đoán, suy luận về sự vật, hiện tượng
b. Hình ảnh về sự vật, hiện tượng
c. Biểu tượng mới về sự vật, hiện tượng
d. Biểu tượng đã có về sự vật, hiện tượng
63.Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người?
a. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp
b. Kết quả tư duy mang tính khái quát
c. Diễn ra theo một quá trình
d. Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng
64.Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được
thực hiện:
a. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
b. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ
ngôn ngữ
c. Tất cả các đáp án trên
d. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động, vận động có thể quan sát được
65.Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: “Một
người công nhân có kinh nghiệm vận hành máy móc, chỉ cần nghe tiếng
máy hoạt động có thể dự đoán được tình trạng bất thường của máy do
đâu”
a. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c. Tính gián tiếp của tư duy
d. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
66.Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra
nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng
loại tư duy nào dưới đây?
a. Tư duy trừu tượng
b. Tư duy trực quan hành động
c. Tư duy trực quan hình ảnh
d. Tư duy trừu tượng
67.Khi khởi động mà xe không chạy, ngay sau đó người thợ sửa xe máy sẽ
sử dụng loại tư duy để phán đoán về tình trạng của chiếc xe?
a. Tất cả các đáp án trên
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trực quan hành động
d. Tư duy trừu tượng
68.Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của mình.
b. Giúp con người hành động có ý thức.
c. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường
d. Giúp con người không bao giờ sai lầm trong nhận thức
69.Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để
khẳng định (hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào?
a. Xuất hiện các liên tưởng
b. Kiểm tra giả thuyết
c. Xác định và biểu đạt vấn đề
d. Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
70."Khi được hỏi cá voi là loài động vật có vú hay loài cá? Minh đã xếp cá
voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ cá". Câu trả lời của
Minh chưa đúng vì đã không dùng đến thao tác tư duy nào sau đây?
a. Thao tác tổng hợp
b. Thao tác so sánh
c. Thao tác trừu tượng hóa
d. Thao tác phân tích
1

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN KỲ 20203


Phần trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Ăn, ngủ đều kém.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
Câu 2: Tâm lí người là:
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Muốn biết tâm lí của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của người ấy”.
Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng.
b. Điều đó sai.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Không có phương án trả lời.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lý?
a. Lo lắng đến mất ngủ.
b. Mệt mỏi không minh mẫn.
c. Mắt kém tri giác kém .
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí ?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
d. Thẹn làm đỏ mặt.
Câu 6: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ

1
2

Câu 7: Tâm lí người có nguồn gốc từ:


a. Não người. b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan. d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 8: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì
a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con
người, vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động c. Điểu khiển hoạt động
b. Điều chỉnh hoạt động d. Dự đoán hoạt động
12: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 13: Phản ánh tâm lí người là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.
a. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
c. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.

2
3

Câu 14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tượng
tâm lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 15: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau (Châu Âu,
châu Á … ) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau. Vậy người phục vụ bàn ăn
luôn phải quan sát và tìm hiểu để có được cách ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất
nào của tâm lý con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 16: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của
cá nhân.
d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 18: Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lí?
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
c. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
Câu 19 : Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập

3
4

Câu 20: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà. Khi giải bài
tập, sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ 3 cho đến khi nào làm
xong bài mới thôi. Hãy xác định loại hiện tượng tâm lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có mở đầu,
diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lý nào:
a. Quá trình tâm lí b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 22: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi
b. Thay đổi theo thời gian
c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây là ý thức:
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà không hề
nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó rất yêu
trẻ.
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người lớn hoặc
cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây chính
Minh còn rất mơ hồ.
Câu 24: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của Minh trong
trường hợp sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng Minh vẫn cố
tình bật mic ngay cả khi không phát biểu xây dựng bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức

4
5

Câu 25: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có
hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
Câu 26: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có chủ
định trong các ý dưới đây:
a. Độ mới lạ của kích thích
b. Sự tương phản của tác nhân kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
Câu 27: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không một em nào
nghe thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã nói đến thuộc tính nào
của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 28: Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói chuyện anh ta
vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý kiến trên đã đề cập đến thuộc
tính nào của chú ý?
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 29: Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc phải tìm đọc cuốn sách
“Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài chục trang,
Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể
hiện loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định

5
6

Câu 30: Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu sắc nổi bật
đặt tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào của con người?
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý không có ý thức
d. Chú ý có ý thức
Câu 31: Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi người nên sắp
xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 32: Trong quảng cáo sản phẩm mới để thu hút sự chú ý của người dùng đến sản
phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu tố nào dưới đây:
a. Độ tinh xảo của sản phẩm
b. Độ mới lạ, độc đáo
c. Độ thông dụng của sản phẩm
d. Độ đặc biệt của sản phẩm
Câu 33: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
Câu 34: Để đạt hiệu xuất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người cần có phẩm
chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý

Câu 35:Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa
đường vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp đường đi qua. Đến khi
bị anh lính xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông mới giật mình ngẩng lên nhìn.
Hình ảnh Phạm ngũ lão trong câu chuyện minh họa cho thuộc tính nào của sự chú ý?

6
7

a. Sức tập trung chú ý


b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 36:Trong trưng bày sản phẩm / hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh
đã áp dụng cách bày hàng hóa như : các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu
ngân thường bày một số hành hóa mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng
trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định
Câu 37: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con
người đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 38: Tiêu chí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ
thao tác là:
a. Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
b. Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
b. Tính chất mục đích của hoạt động
c. Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
Câu 39: Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn?
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả các bộ nhớ

Câu 40: Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của
mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những câu hội
thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:

7
8

a. Trí nhớ giác quan


b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 41: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 42: Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải rõ
hơn bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 43: Khi bạn vừa nghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi nhẩm lại nó
để tìm bút ghi lại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 44: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao từ tuần trước
và đã nhớ lại được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng trả lời cũng câu
hỏi đó nhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ
được thể hiện trong một hành động được mô tả trên đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên

Câu 45: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công
thức cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức là đủ để em đó xác định
ngay “Đó là hằng đẳng thức đáng nhớ”

8
9

a. Quá trình nhớ lại


b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 46: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật
và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 47: Tri giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật và hiện
tượng?
a. Mối liên hệ mang tính bản chất
b. Mối liên hệ mang tính quy luật
c. Từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài
d. Trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
Câu 48: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 49: Hiện tượng tâm lý nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản ánh các thuộc tính riêng
lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác
Câu 50: Dựa vào cách phân loại nào, người ta chia tri giác của con người ra làm tri giác nhìn, tri
giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó?
a. Tính mục đích khi tri giác
b. Cơ quan phân tích tri giác
c. Thuộc tính của đối tượng tri giác
d. Đối tượng tri giác
Câu 51: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng
nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định

9
10

Câu 52: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện tượng xung
quanh là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 53: Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi”
là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 54: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người”
là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 55: Tri giác chiu ảnh hưởng nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm
nhân cách của họ” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 56: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 57: Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ dưới
dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Sóng âm thanh
b. Sóng ánh sáng
c. Phản ứng hóa học
d. Áp lực, nhiệt độ

10
11

Câu 58: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 59: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 60: Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như nhau ở
tất cả mọi người
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Tất cả đáp án trên
Câu 61: Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
Câu 62: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích
thích yếu) lúc đầu ta chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ nhạy cảm thị giác tăng lên)
mới nhìn thấy rõ hơn. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 63: Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ dùng trong sinh
hoạt được ứng dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng

11
12

Câu 64: Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng qui luật nào
của tri giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 65: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc trang phục có
đường kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang phục có họa tiết kẻ sọc hoặc
kẻ dọc. Lời khuyên được đề xuất dựa trên quy luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 66: Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do quy luật
nào của cảm giác quy định?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 67. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy tính,
nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến màn hình là
50 cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 68: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng
đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt số chuyển động, kim
cố định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim
chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên
thuộc quá trình nhận thức nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng

12
13

Câu 69. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng tới
thính giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình
huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 70: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng màu xanh,
màu đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng
c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 71: Khi mất điện, lúc đầu bạn sẽ không nhìn thấy gì sau đó sẽ nhìn thấy mọi vật rõ
hơn. Đó là quy luật nào của cảm giác?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 72: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng lên” là biểu
hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 73: “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm việc hàng giờ
dưới nhiệt độ 50-60C ” thể hiện nội dung quy luật nào dưới đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên

Câu 74: Câu 8. Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được khuyến cáo đối
với người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất. Khuyến cáo này được các
chuyên gia quản trị học kinh doanh đề xuất đã dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri
giác:
13
14

a. Tính trọn vẹn


b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 75: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong dạy học và
trong giáo dục phải đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo dục” là ứng dụng qui
luật nào của cảm giác ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 76: Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau: khi muốn người
sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã lắp thêm gương bên
trong thang máy.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 77: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tư duy
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ ràng, không
đầy đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.

14
15

Câu 80: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c.Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết
d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 81: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 82: Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để khẳng định
(hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào:
a.Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c.Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại sao xe máy thường bị
trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh hiện tượng tâm lý
nào dưới đây?
a. Quá trình cảm giác b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng d. Quá trình tư duy
Câu 85: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng hợp; so sánh; trừu
tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
Câu 86: Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được thực hiện:
a. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vận động có thể quan sát được
b. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
c. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ ngôn ngữ
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương ứng với các
dữ kiện của bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng dưới đây:

15
16

a. Tư duy trực quan hành động


b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 88: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra nguyên nhân
của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng loại tư duy nào dưới
đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 89: Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duy nào trong trường hợp sau đây: Học
sinh xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ cá
a. Thao tác phân tích
b. Thao tác trừu tượng hóa
c. Thao tác so sánh
d. Thao tác tổng hợp
Câu 90: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành động lặng
lẽ và âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay trở trò gì đây.
Hãy xác định đặc điểm nào của quá trình tư duy được thể hiện trong ví dụ đã nói
trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b.Tính gián tiếp của tư duy
c.Tính trực tiếp của tư duy
d.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 91: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết lại
nội dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được mô tả trên đây có
tác dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
a. Năng lực trí nhớ
b. Năng lực tư duy
c. Năng lực tưởng tượng
d. Năng lực quan sát
Câu 92: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau

16
17

Câu 93. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:


a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 94: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp phát
hiện và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người kỹ sư đã dùng phương
pháp sáng tạo nào là chủ yếu trong quá trình trình tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
c. Loại suy(mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 95:Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn mạnh
nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp
Câu 96: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo ra bằng cách
(thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách
sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 97: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của người phụ
nữ đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng
tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép

Câu 98: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ trực quan
trong các nhà trường, đã được con người tạo ra dựa theo cách (thủ thuật) sáng tạo
trong quá trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới
cho phù hợp:

17
18

a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 99: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo cách sáng tạo
trong tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 100: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật)
sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo
hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

18
19

19
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 1
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 1
Câu 1. Tâm lí con người theo quan niệm khoa học là:
1. Toàn bộ cuộc sống tinh thần phong phú của con người.
2. Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
3. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
4. Toàn bộ thế giới nội tâm của con người.
5. Chức năng của não.
Phương án đúng là:
A. 1, 4, 5.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 2. Hiện tượng tâm lí được thể hiện trong những trường hợp:
1. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
2. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
3. Bồn chồn như có hẹn với ai đó.
4. Lo lắng đến mất ăn mất ngủ.
5. Hồi hộp khi bước vào phòng thi.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 3, 4, 5.
D. 2, 3, 5.
Câu 3. Phản ánh tâm lí là:
A. Sự phản ánh chủ quan của con người về hiện tượng khách quan.
B. Quá trình tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan.
C. Sự chuyển hoá thế giới khách quan vào bộ não con người.
D. Sự phản ánh của con người trước kích thích của thế giới khách quan.
Câu 4. Phản ánh tâm lí là dạng phản ánh đặc biệt vì:
A. 2, 3, 5
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 3, 4
Câu 5. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
1. Có thế giới khách quan và não.
2. Thế giới khách quan tác động vào não.
3. Não hoạt động bình thường.
4. Có tác động của giáo dục
5. Môi trường sống thích hợp.
Phương án đúng là:
A. 2, 3, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 3
Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây là một quá trình tâm lý?
A. Hồi hộp trước khi vào phòng thi.
B. Chăm chú ghi chép bài.
C. Suy nghĩ khi giải bài tập.
D. Cẩn thận trong công việc.
Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý?
A. Bồn chồn như có hẹn với ai.
B. Say mê với hội họa.
C. Siêng năng trong học tập.
D. Yêu thích thể thao.
Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý?
A. Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi.
B. Suy nghĩ khi làm bài.
C. Chăm chú ghi chép.
D. Chăm chỉ học tập.
Câu 9. Tình huống nào dưới đây là một quá trình tâm lí?
A. Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức trong
bài.
B. Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực
trong thi cử.
C. Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công lí mà
em
đã có dịp đi qua.
D. An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi.
Câu 10. Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
1. Không thay đổi.
2. Tương đối ổn định và bền vững
3. Khó hình thành, khó mất đi.
4. Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo.
5. Thay đổi theo thời gian.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 2, 4, 5
Câu 11. Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất
nào sau đây của sự phản ánh tâm lý?
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ thể.
C. Tính sinh động.
D. Tính sáng tạo.
Câu 12. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hà đã tích cực tìm tòi, học hỏi và
đổi mới các phương pháp học tập cho phù hợp với từng môn học. Chức
năng
của tâm lí thể hiện trong trường hợp này là:
1. Điều chỉnh hoạt động của cá nhân.
2. Định hướng hoạt động.
3. Điều khiển hoạt động.
4. Thúc đẩy hoạt động.
5. Kiểm soát hoạt động.
Phương án đúng là:
A. 1,2,4
B. 1,2,3
C. 2,4,5
D. 1,3,5
Câu 13. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý?
A. Hồi hộp khi đi thi.
B. Lo lắng đến mất ngủ.
C. Lạnh làm run người.
D. Buồn rầu vì bệnh tật.
Câu 14. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý?
A. Mắc cỡ làm đỏ mặt.
B. Lo lắng đến phát bệnh.
C. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
D. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoá.
Câu 15. Quan điểm duy vật biện chứng về mối tương quan của tâm lý và
những thể hiện của nó trong hoạt động được thể hiện trong mệnh đề:
A. Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.
B. Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc
bên ngoài nào.
C. Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện
tượng
tâm lý.
D. Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.
Câu 16. Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn
hóa xã hội, các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong đó.
Kết luận này được rút ra từ luận điểm:
A. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
B. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
C. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp.
D. Tâm lý người mang tính chủ thể.
Câu 17. Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được
rút ra từ luận điểm:
A. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
B. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.
C. Tâm lý người mang tính chủ thể.
D. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp.
Câu 18. Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở
chỗ:
A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội
là yếu tố quyết định.
B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã
hội.
C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
D. Cả A, B, C.
Câu 19. Tâm lí người là:
A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
B. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
C. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ
quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 20. Tâm lí người có nguồn gốc từ:
A. Não người.
B. Hoạt động của cá nhân.
C. Thế giới khách quan.
D. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 21. Phản ánh tâm lí là:
A. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan.
B. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích
của thế giới khách quan.
C. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
D. Sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo
thành
các hiện tượng tâm lí.
Câu 22. Phản ánh là
A. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và
để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.
B. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
C. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
D. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
Câu 23. Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:
A. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
B. Tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.
C. Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.
D. Cả A, B, C.
Câu 24. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan,
nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và
sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
A. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
B. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo
cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.
C. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách
quan.
D. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con
người.
Câu 25. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt
động của cá nhân.
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 26. Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:
A. Có tính chủ thể.
B. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
C. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 27. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
A. Có thế giới khách quan và não.
B. Thế giới khách quan tác động vào não.
C. Não hoạt động bình thường.
D. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 28. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí
người vì:
A. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
B. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí
người.
C. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
D. Cả A, B, C.
Câu 29. Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động
của con người, vì:
A. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
B. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
C. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
D. Cả A, B, C.
Câu 30. “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”.
Hiện tượng trên là biểu hiện của:
A. Quá trình tâm lí.
B. Trạng thái tâm lí.
C. Thuộc tính tâm lí.
D. Hiện tượng vô thức.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 1
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 16 B
Câu 2 C Câu 17 C
Câu 3 A Câu 18 B
Câu 4 A Câu 19 C
Câu 5 A Câu 20 C
Câu 6 C Câu 21 A

Câu 7 A Câu 22 A
Câu 8 D Câu 23 D
Câu 9 C Câu 24 A
Câu 10 C Câu 25 C
Câu 11 B Câu 26 B
Câu 12 B Câu 27 D
Câu 13 B Câu 28 B
Câu 14 C Câu 29 D
Câu 15 A Câu 30 A
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 2 (Có đáp án)
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 2
Câu 1. "Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hiện tượng trên chứng tỏ:
A. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
B. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
C. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.
D. Cả A, B, C.
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính
chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
A. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất
hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau.
B. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình
ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.
C. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các
hình ảnh tâm lí khác nhau.
D. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng
một sự vật.
Câu 3. Quan điểm đúng đắn nhất về mối quan hệ giữa não và tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý và sinh lý diễn ra song song trong não không phụ thuộc vào
nhau.
B. Tư tưởng do não tiết ra giống như gan tiết ra mật.
C. Tâm lý là một hiện tượng tinh thần không liên quan gì đến não.
D. Tâm lý là chức năng của não.
Câu 4. Những hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cơ sở sinh lí là hệ thống
tín
hiệu thứ hai?
1. Tư duy cụ thể.
2. Tình cảm.
3. Nhận thức cảm tính.
4. Tư duy trừu tượng.
5. Ý thức.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 4, 5.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 5.
Câu 5. Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:
A. Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người hiểu biết
và thông cảm lẫn nhau.
B. Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được
tri
thức.
C. Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thắt
chặt tình đoàn kết.
D. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác
lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
Câu 6. Hãy cho biết những trường hợp nào trong số trường hợp sau là giao
tiếp?
1. Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau.
2. Hai em học sinh đang truy bài.
3. Một em bé đang đùa giỡn với con mèo.
4. Thầy giáo đang sinh hoạt lớp chủ nhiệm.
5. Hai em học sinh đang trao đổi e-mail.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 2, 4, 5.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4.
Câu 7. Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách
và quy tắc thể chế được gọi là:
A. Giao tiếp trực tiếp.
B. Giao tiếp chính thức.
C. Giao tiếp không chính thức.
D. Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 8. Những yếu tố nào dưới đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động?
1. Công cụ tâm lí.
2. Công cụ lao động.
3. Nguyên vật liệu.
4. Phương tiện ngôn ngữ.
5. Sản phẩm lao động.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 5.
D. 1, 3, 5.
Câu 9. Nghiên cứu những người có tuổi và sống lâu cho thấy, sự giảm bớt dần
các trách nhiệm và các hoạt động liên quan đến các trách nhiệm đó đã thu hẹp
và làm rối loạn nhân cách. Ngược lại, mối liện hệ thường xuyên với cuộc sống
xung quanh lại duy trì nhân cách cho đến lúc chết. Những người về hưu, không
tham gia hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu
sắc trong cấu trúc nhân cách của họ - nhân cách bắt đầu bị phá huỷ. Điều này
dẫn đến các bệnh tim mạch. Mối liên hệ nào dưới đây thể hiện trong trường hợp
trên?
A. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động.
B. Tâm lí là sản phẩm của giao tiếp.
C. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
D. Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp.
Câu 10. Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò:
1. Tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần.
2. Cải tạo thế giới khách quan.
3. Làm nảy sinh và phát triển tâm lí.
4. Là phương thức tồn taị của con người trong thế giới.
5. Thỏa mãn những nhu cầu của con người.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 4, 5.
D. 2, 4, 5.
Câu 11. Động cơ của hoạt động là:
A. Khách thể của hoạt động.
B. Cấu trúc tâm lí trong chủ thể.
C. Đối tượng của hoạt động.
D. Bản thân quá trình hoạt động.
Câu 12. Những trường hợp trẻ em do bị thú rừng nuôi mất hẳn bản tính
người là do:
A. Không có môi trường sống thích hợp.
B. Không được giáo dục.
C. Không được giao tiếp với con người.
D. Không tham gia hoạt động.
Câu 13. Qua thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên thấy cần phải tích cực
học tập và tu dưỡng nhiều hơn ở trường đại học. Chức năng giao tiếp được
thể hiện trong trường hợp trên là:
A. Nhận thức.
B. Xúc cảm.
C. Điều khiển hành vi.
D. Phối hợp hoạt động.
Câu 14. Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lí con người là:
A. Di truyền qua gen.
B. Lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
C. Thích nghi cá thể.
D. Giao tiếp với những người xung quanh.
Câu 15. Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm
chất tâm lí cá nhân, điều quan trọng nhất là:
A. Tổ chức cho cá nhân tham gia các loại hình hoạt động và giao tiếp trong môi
trường tự nhiên và xã hội phù hợp.
B. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú cho mỗi cá nhân, nhờ vậy cá
nhân có điều kiện hình thành và phát triển tâm lí.
C. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn.
D. Cá nhân độc lập tiếp nhận các tác động của môi trường để hình thành những
phẩm chất tâm lí của bản thân.
Câu 16. Đối với sự phát triển các hiện tượng tâm lí, cơ chế di truyền đảm
bảo:
A. Khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm của thế hệ trước.
B. Tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con người.
C. Sự tái tạo lại những đặc điểm tâm lí dưới hình thức “tiềm tàng” trong cấu
trúc
sinh vật của cơ thể.
D. Cho cá nhân tồn tại được trong môi trường sống luôn thay đổi.
Câu 17. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
A. Diễn ra song song trong não.
B. Đồng nhất với nhau.
C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.
D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ.
Câu 18. Giao tiếp là:
A. Sự tiếp xúc tâm lí giữa con người - con người.
B. Quá trình con người trao đổi về thông tin, về cảm xúc.
C. Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
D. Cả A, B và C.
Câu 19. "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn;
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
Câu thơ trên đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển
nhân
cách?
A. Di truyền.
B. Môi trường.
C. Giáo dục.
D. Hoạt động và giao tiếp.
Câu 20. Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi
trong quá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:
A. Các hoạt động mà cá nhân tham gia.
B. Những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì.
C. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó.
D. Tuổi đời của cá nhân.
Câu 21. Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và
phát
triển tâm lí, nhân cách con người là:
A. Bẩm sinh di truyền.
B. Môi trường.
C. Hoạt động và giao tiếp.
D. Cả A và B.
Câu 22. Trong tâm lí học hoạt động, hoạt động là:
A. Phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
B. Sự tiêu hao năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện
thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân.
C. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.
D. Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân.
Câu 23. Đối tượng của hoạt động:
A. Có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động.
B. Có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động.
C. Được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động.
D. Là mô hình tâm lí định hướng hoạt động của cá nhân.
Câu 24. Hình thức phản ánh tâm lí đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng:
A. 600 triệu năm.
B. 500 triệu năm.
C. 400 triệu năm.
D. 300 triệu năm.
Câu 25. Tiêu chuẩn để xác định sự nảy sinh tâm lí là:
A. Tính chịu kích thích.
B. Tính cảm ứng.
C. Tính thích ứng.
D. Tính thích nghi
Câu 26. Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý,
hiện tượng tâm lý đơn giản nhất (cảm giác) bắt đầu xuất hiện ở:
A. Loài cá.
B. Loài chim.
C. Côn trùng.
D. Lưỡng cư.
Câu 27. Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý,
thời kỳ tri giác bắt đầu xuất hiện ở:
A. Loài cá.
B. Loài chim.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Câu 28. Hoạt động chủ đạo là hoạt động:
1. Có đối tượng mới.
2. Chiếm nhiều thời gian và tâm trí của chủ thể nhất.
3. Ảnh hưởng quyết định đối với sự phát triển tâm lý của chủ thể.
4. Quy định tính chất của các hoạt động khác của chủ thể.
5. Tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 29. Ý thức là:
A. Hình thức phản ánh tâm lý chỉ có ở con người.
B. Hình thức phản ánh bằng ngôn ngữ.
C. Khả năng hiểu biết của con người.
D. Tồn tại được nhận thức.
Câu 30. Cấu trúc của ý thức bao gồm các thành phần:
1. Mặt nhận thức.
2. Mặt hành động.
3. Mặt thái độ.
4. Mặt năng động.
5. Mặt sáng tạo.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 3, 5.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 2
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 B Câu 16 B
Câu 2 B Câu 17 D
Câu 3 D Câu 18 D
Câu 4 B Câu 19 C
Câu 5 D Câu 20 C
Câu 6 B Câu 21 C
Câu 7 B Câu 22 C
Câu 8 A Câu 23 C
Câu 9 C Câu 24 A
Câu 10 A Câu 25 B
Câu 11 C Câu 26 D
Câu 12 C Câu 27 A
Câu 13 A Câu 28 C
Câu 14 B Câu 29 A
Câu 15 A Câu 30 A
------------------------
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 3 (Có đáp án)
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 3
Câu 1. Những yếu tố tạo nên sự hình thành ý thức của con người là:
1. Lao động
2. Ngôn ngữ
3. Nhận thức
4. Hoạt động
5. Giao tiếp
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 5.
Câu 2. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện
trong
những trường hợp:
1. Lao động đòi hỏi con người phải hình dung ra được mô hình cuối cùng của
sản
phẩm và cách làm ra sản phẩm đó.
2. Lao động đòi hỏi con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến
hành các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượng để làm ra sản
phẩm.
3. Lao động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn những
nhu cầu phong phú của con người.
4. Sau khi làm ra sản phẩm, con người đối chiếu sản phẩm đã làm ra với mô
hình
tâm lí của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện sản phẩm đó.
5. Lao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, thúc đẩy sự phát
triển
của xã hội.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 5.
Câu 3. Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá
nhân là:
A. Hoạt động cá nhân.
B. Giao tiếp với người khác.
C. Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.
D. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.
Câu 4. Hành vi vô thức được thể hiện trong trường hợp:
A. Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
B. Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
C. Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp.
D. Một em bé sơ sinh khóc khi mới được sinh ra.
Câu 5. Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp:
A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi
cả
người đã sinh ra hắn.
B. Trong cơn tức giận anh đã tát con mà không nghĩ đến hậu quả tai hại của nó.
C. Cường quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu trẻ.
D. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.
Câu 6. Một sinh viên đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh,
em đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng:
A. Di chuyển chú ý.
B. Tập trung chú ý.
C. Phân tán chú ý.
D. Phân phối chú ý.
Câu 7. Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là:
A. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.
B. Sự mới lạ của vật kích thích.
C. Độ tương phản của vật kích thích.
D. Sự hấp dẫn của vật kích thích.
Câu 8. Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã
luộc
chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện
tượng
trên là sự biểu hiện của:
A. Sự bền vững của chú ý.
B. Sự phân phối chú ý.
C. Sức tập trung chú ý.
D. Sự di chuyển chú ý.
Câu 9. Trong học tập, sinh viên vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi
chép.
Đó là khả năng:
A. Di chuyển chú ý.
B. Tập trung chú ý.
C. Phân phối chú ý.
D. Độ bền vững chú ý.
Câu 10. Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp:
A. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra
xung
quanh.
B. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.
C. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.
D. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài
vọng đến.
Câu 11. Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì:
1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động.
2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động.
3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình.
4. Thu hút con người vào hoạt động có mục đích.
5. Không thể có hoạt động nếu thiếu sự chú ý.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 5.
Câu 12. Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh hưởng
trực
tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động
vật đó đang ở giai đoạn:
A. Tính chịu kích thích.
B. Cảm giác.
C. Tri giác.
D. Tư duy.
Câu 13. Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác?
A. Động vật nguyên sinh.
B. Động vật không xương sống.
C. Cá.
D. Thú.
Câu 14. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý
thức?
A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi
cả
người đã sinh ra hắn.
B. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.
C. Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại của
nó.
D. Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn đã nhắc
nhở nhiều lần.
Câu 15. Tự ý thức được hiểu là:
A. Khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tưởng.
B. Tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân.
C. Tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân.
D. Cả A, B, C.
Câu 16. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?
A. Độ mới lạ của vật kích thích.
B. Cường độ của vật kích thích.
C. Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.
D. Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân.
Câu 17. Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào:
A. Đặc điểm vật kích thích.
B. Xu hướng cá nhân.
C. Mục đích hoạt động.
D. Tình cảm của cá nhân.
Câu 18. Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?
A. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
B. Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không biết mình
đi đâu.
C. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong.
D. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường.
Câu 19. Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?
A. Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác.
B. Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt
động.
C. Chú ý lâu dài vào đối tượng.
D. Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó.
Câu 20. Về phương diện loài, ý thức con người được hình thành nhờ:
A. Lao động, ngôn ngữ.
B. Tiếp thu nền văn hoá xã hội.
C. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự giáo dục.
D. Cả A, B, C.
Câu 21. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ
định là:
A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.
C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.
D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao.
Câu 22. Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là:
1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.
3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng.
4. Phản ánh khái quát các sự vật hiện tượng cùng loại.
5. Phản ánh từng sự vật, hiện tượng cụ thể.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 3, 4.
Câu 23. Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực
khách
quan là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Tư duy
D. Tưởng tượng.
Câu 24. Đặc điểm đặc trưng của cảm giác là:
1. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới.
2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới.
3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích.
4. Sự phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng.
5. Là mức độ cao của nhận thức cảm tính.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 5.
Câu 25. Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở
động
vật là ở chỗ cảm giác của con người:
A. Phong phú hơn động vật.
B. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C. Mang bản chất xã hội – lịch sử.
D. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.
Câu 26. Nội dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:
A. Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
B. Ngưỡng phía trên của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
C. Ngưỡng cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
D. Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
Câu 27. Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong
những trường hợp:
1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác
tăng
lên rõ rệt.
2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.
3. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng
chạm, sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.
4. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da
cam bị giảm xuống.
5. Sau khi đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng
nặc mất đi, còn người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
Câu 28. Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong
những trường hợp:
1. Lời nói của giáo viên rõ ràng, đủ nghe.
2. Sử dụng luật tương phản trong dạy học.
3. Sử dụng đồ dùng trực quan có kích thước đủ rõ.
4. Thay đổi hình thức và phương pháp dạy học một cách hợp lí.
5. Hướng dẫn học sinh cách bảo vệ và giữ gìn các giác quan tốt.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
Câu 29. Sự vận dụng quy luật thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy
học được biểu hiện trong trường hợp:
A. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt.
B. Lời nói của giáo viên rõ ràng, mạch lạc.
C. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh.
D. Giới thiệu đồ dùng trực quan kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát.
Câu 30. Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những
người dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được
“giấy thông hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm
ra.
A. Sự tăng cảm.
B. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác.
C. Sự rèn luyện độ nhạy cảm.
D. Sự chuyển cảm giác.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 3
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 B Câu 16 D
Câu 2 C Câu 17 A
Câu 3 D Câu 18 B
Câu 4 D Câu 19 B
Câu 5 C Câu 20 A
Câu 6 C Câu 21 D
Câu 7 A Câu 22 B
Câu 8 C Câu 23 A
Câu 9 C Câu 24 A
Câu 10 D Câu 25 C
Câu 11 A Câu 26 A
Câu 12 A Câu 27 C
Câu 13 C Câu 28 B
Câu 14 D Câu 29 A
Câu 15 D Câu 30 C
------------------------
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương – Phần 4 có đáp án
1. Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 4
Câu 1. Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta
thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
A. Ngưỡng cảm giác.
B. Thích ứng của cảm giác.
C. Tương phản của cảm giác.
D. Chuyển cảm giác.
Câu 2. Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm
giác
trong tâm lí học?
A. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc
tinh thần suy sụp.
B. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem.
C. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
D. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong
lòng
tôi.
Câu 3. Điều nào dưới đây là sự tương phản?
A. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu
không cho thêm muối.
B. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng.
C. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên.
D. Cả A, B, C.
Câu 4. Những đặc điểm đặc trưng của tri giác là:
1. Một quá trình tâm lí.
2. Phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội.
3. Phản ánh sự vật, hiện tượng theo một cấu trúc nhất định.
4. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
5. Quá trình nhận thức bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 2, 4
D. 2, 4, 5
Câu 5. Thành phần chính của nhận thức cảm tính là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Trí nhớ.
D. Xúc cảm.
Câu 6. Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác
đã
thay đổi là nội dung của quy luật:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
Câu 7. Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh,
lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là nội dung của quy luật:
A. Tính lựa chọn của tri giác.
B. Tính đối tượng của tri giác.
C. Tính ổn định của tri giác.
D. Tính ý nghĩa của tri giác.
Câu 8. Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét
nên xấu” là do:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
Câu 9. Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là
sự
thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
Câu 10. Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác.
C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
D. Cả A, B, C.
Câu 11. Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu
của sự vật dù nó khó nhận thấy.
C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.
Câu 12. Trong cuộc sống, khi tri giác phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu
biết của con người, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được
tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính đối tượng.
D. Tổng giác.
Câu 13. Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp:
khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả
B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo
thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát
hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định.Năng lực tri giác
nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng.
B. Năng lực quan sát đối tượng.
C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.
D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
Câu 14. Khi giới thiệu đồ dùng trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết
luận này là sự vận dụng quy luật nào của tri giác:
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn.
C. Tính có ý nghĩa.
D. Tính ổn định.
Câu 15. Những đặc điểm đặc trưng cho tư duy của con người là:
1. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
2. Phản ánh những thuộc tính bản chất, tính quy luật của sự vật hiện tượng.
3. Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng vào giác quan.
4. Phản ánh các thuộc tính trực quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.
5. Là một quá trình tâm lí chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 3, 4
Câu 16. Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận
thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức
của
con người là:
A. Trí nhớ.
B. Tri giác.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
Câu 17. Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp
con người nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan là:
A. Cảm giác.
B. Trí nhớ.
C. Tri giác.
D. Tư duy.
Câu 18. Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá đông
người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến.Đặc điểm nào dưới đây của

duy được mô tả trong trường hợp trên?
A. Tính có vấn đề.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng.
D. Tính khái quát.
Câu 19. Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các
điều kiện:
1. Cá nhân ý thức được vấn đề.
2. Dữ kiện nằm ngoài tầm hiểu biết.
3. Có nhu cầu giải quyết vấn đề.
4. Dữ kiện nằm trong tầm hiểu biết.
5. Dữ kiện quen thuộc.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 5
Câu 20. Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt,
người kĩ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để
đảm bảo an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể
hiện trong trường hợp trên?
A. Tính “có vấn đề”.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng và khái quát.
D. Tính chất lí tính của tư duy.
Câu 21. Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống
sau:"Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là
có thể đoán biết được họ bị bệnh gì?".
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
Câu 22. Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất
hiện?
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần
thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu
thời tràn đầy kí ức.
C. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay
lại ốm.
D. Cả A, B, C.
Câu 23. Trong một hành động tư duy cụ thể, việc sử dụng các thao tác tư
duy
được thực hiện:
1. Theo một trình tự nhất định.
2. Do nhiệm vụ tư duy quy định.
3. Đan xen nhau không theo một trình tự nào.
4. Không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
5. Phải thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 1, 2, 5
Câu 24. Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra
dưới
đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về
sự
vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây.
B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của
chúng.
C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của
sự vật và hiện tượng.
D. Cả A, B, C.
Câu 25. Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện
pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A. Tính gián tiếp.
B. Tính trừu tượng và khái quát.
C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
Câu 26. Trước khi giải bài tập toán, chúng ta thường tóm tắt đề. Việc làm
đó có tác dụng kích thích thao tác nào dưới đây của tư duy?
A. Phân tích.
B. Tổng hợp.
C. Trừu tượng hoá.
D. Khái quát hoá.
Câu 27. Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác
liệt của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước
mắt. Đó là sự thể hiện của loại tưởng tượng:
A. Tưởng tượng sáng tạo.
B. Tưởng tượng tái tạo.
C. Ước mơ.
D. Lý tưởng.
Câu 28. Các nhà phê bình đã sử dụng phương pháp nào dưới đây để vẽ
tranh
biếm hoạ:
A. Nhấn mạnh chi tiết sự vật.
B. Chắp ghép.
C. Liên hợp.
D. Điển hình hoá.
Câu 29. Các nhà văn, nhà soạn kịch… đã xây dựng nên tính cách cho các
nhân vật trong tác phẩm của mình bằng phương pháp:
A. Chắp ghép.
B. Liên hợp.
C. Điển hình hoá.
D. Loại suy.
Câu 30. Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp
da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của
nước. Phương pháp sáng chế này là:
A. Điển hình hoá.
B. Liên hợp.
C. Chắp ghép.
D. Loại suy.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương - Phần 4
Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 C Câu 16 C
Câu 2 B Câu 17 D
Câu 3 A Câu 18 B
Câu 4 A Câu 19 C
Câu 5 B Câu 20 C
Câu 6 D Câu 21 D
Câu 7 A Câu 22 C
Câu 8 A Câu 23 A

Câu 9 D Câu 24 C
Câu 10 A Câu 25 C
Câu 11 C Câu 26 C
Câu 12 D Câu 27 B
Câu 13 B Câu 28 A
Câu 14 C Câu 29 C
Câu 15 A Câu 30 D
------------------------
11
CÂU HỎI ÔN TẬP
Phần trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Ăn, ngủ đều kém.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
Câu 2: Tâm lí người là:
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ
quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Muốn biết tâm lí của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của
người ấy”. Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng.
b. Điều đó sai.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Không có phương án trả lời.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lý?
a. Lo lắng đến mất ngủ.
b. Mệt mỏi không minh mẫn.
c. Mắt kém tri giác kém .
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến
tâm lí ?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
d. Thẹn làm đỏ mặt.
Câu 6: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 7: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. Não người. b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan. d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 8: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào
dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người

a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí
người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động
của con
người, vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động c. Điểu khiển hoạt động
b. Điều chỉnh hoạt động d. Dự đoán hoạt động
12: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
Câu 13: Phản ánh tâm lí người là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.
a. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
c. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.
Câu 14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh
của hiện tượng tâm lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 15: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác
nhau (Châu Âu, châu Á… ) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau.
Vậy người phục vụ bàn ăn luôn phải quan sát và tìm hiểu để có được cách
ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất nào của tâm lý con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 16: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt
động của cá nhân.
d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 18: Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lí?
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
c. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
Câu 19 : Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập
Câu 20: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà.
Khi giải bài tập, sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ
3 cho đến khi nào làm xong bài mới thôi. Hãy xác định loại hiện tượng tâm
lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không
có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện
tượng tâm lý nào:
a. Quá trình tâm lí b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 22: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi
b. Thay đổi theo thời gian
c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây là ý thức:
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà
không hề nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó
rất yêu trẻ.
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người
lớn hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây
chính Minh còn rất mơ hồ.
Câu 24: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của
Minh trong trường hợp sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc
nhở nhưng Minh vẫn cố tình bật mic ngay cả khi không phát biểu xây dựng
bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức
Câu 25: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng
để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết
cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
Câu 26: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự
chú ý có chủ định trong các ý dưới đây:
a. Độ mới lạ của kích thích
b. Sự tương phản của tác nhân kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
Câu 27: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không
một em nào nghe thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã
nói đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 28: Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi
nói chuyện anh ta vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh
mình”. Ý kiến trên đã đề cập đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 29: Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc
phải tìm đọc cuốn sách “Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman.
Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài chục trang, Hoa đã bị cuốn hút vào đọc
sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể hiện loại
chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định
Câu 30: Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu
sắc nổi bật đặt tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào
của con người?
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý không có ý thức
d. Chú ý có ý thức
Câu 31: Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi
người nên sắp xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 32: Trong quảng cáo sản phẩm mới để thu hút sự chú ý của người
dùng đến sản phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu
tố nào dưới đây:
a. Độ tinh xảo của sản phẩm
b. Độ mới lạ, độc đáo
c. Độ thông dụng của sản phẩm
d. Độ đặc biệt của sản phẩm
Câu 33: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
Câu 34: Để đạt hiệu xuất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người
cần có phẩm chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý
Câu 35:Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi
đan sọt giữa đường vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp
đường đi qua. Đến khi bị anh lính xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông
mới giật mình ngẩng lên nhìn. Hình ảnh Phạm ngũ lão trong câu chuyện
minh họa cho thuộc tính nào của sự chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 36:Trong trưng bày sản phẩm / hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người
kinh doanh đã áp dụng cách bày hàng hóa như : các điểm giao của lối đi
chính hoặc tại quầy thu ngân thường bày một số hành hóa mới, hàng dễ
tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định
Câu 37: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm
nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới
mà con người đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 38: Tiêu chí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài
hạn và trí nhớ thao tác là:
a. Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
b. Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
b. Tính chất mục đích của hoạt động
c. Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
Câu 39: Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới
hạn?
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả các bộ nhớ
Câu 40: Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ
nội dung của mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt
nhất. Những câu hội thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 41: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ
hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 42: Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự
diễn giải rõ hơn bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 43: Khi bạn vừa nghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi
nhẩm lại nó để tìm bút ghi lại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu
giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 44: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao
từ tuần trước và đã nhớ lại được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau
một tháng trả lời cũng câu hỏi đó nhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy
xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện trong một hành động
được mô tả trên đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 45: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không
nhớ được công thức cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức
là đủ để em đó xác định ngay “Đó là hằng đẳng thức đáng nhớ”
a. Quá trình nhớ lại
b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
……………………
Câu 46: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính
như thế nào của sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 47: Tri giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào
của sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ mang tính bản chất
b. Mối liên hệ mang tính quy luật
c. Từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài
d. Trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
Câu 48: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác
là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 49: Hiện tượng tâm lý nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản
ánh các thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động
trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác
Câu 50: Dựa vào cách phân loại nào, người ta chia tri giác của con người ra
làm tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó?
a. Tính mục đích khi tri giác
b. Cơ quan phân tích tri giác
c. Thuộc tính của đối tượng tri giác
d. Đối tượng tri giác
Câu 51: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về
một sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện
của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định
Câu 52: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện
tượng xung quanh là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 53: Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri
giác bị thay đổi” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 54: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan
của con người” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 55: Tri giác chiu ảnh hưởng nội dung của đời sống tâm lý con người,
vào đặc điểm nhân cách của họ” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 56: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 57: Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên
não bộ dưới dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Sóng âm thanh
b. Sóng ánh sáng
c. Phản ứng hóa học
d. Áp lực, nhiệt độ
Câu 58: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 59: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 60: Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả
mọi người
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Tất cả đáp án trên
Câu 61: Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
Câu 62: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối
(cường độ kích thích yếu) lúc đầu ta chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ
nhạy cảm thị giác tăng lên) mới nhìn thấy rõ hơn. Hiện tượng này là do độ
nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 63: Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ
dùng trong sinh hoạt được ứng dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 64: Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng
qui luật nào của tri giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 65: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc
trang phục có đường kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang
phục có họa tiết kẻ sọc hoặc kẻ dọc. Lời khuyên được đề xuất dựa trên quy
luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 66: Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó
là do quy luật nào của cảm giác quy định?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 67. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình
máy tính, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ
mắt đến màn hình là 50 cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật
nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 68: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ
báo bằng đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt
số chuyển động, kim cố định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ
sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố
định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhận thức
nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng
Câu 69. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và
âm lượng tới thính giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã
xuất hiện trong tình huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 70: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng
màu xanh, màu đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng
c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 71: Khi mất điện, lúc đầu bạn sẽ không nhìn thấy gì sau đó sẽ nhìn
thấy mọi vật rõ hơn. Đó là quy luật nào của cảm giác?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 72: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công
tăng lên” là biểu hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 73: “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm
việc hàng giờ dưới nhiệt độ 50-60C ” thể hiện nội dung quy luật nào dưới
đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 74: Câu 8. Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được
khuyến cáo đối với người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất.
Khuyến cáo này được các chuyên gia quản trị học kinh doanh đề xuất đã
dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri giác:
a. Tính trọn vẹn
b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 75: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong
dạy học và trong giáo dục phải đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo
dục” là ứng dụng qui luật nào của cảm giác ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 76: Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau:
khi muốn người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ
sư đã lắp thêm gương bên trong thang máy.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
………………………….
Câu 77: Hãy đánh dấu vào mệnh đề đúng với tư duy
a.Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy
đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ
ràng, không đầy
đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.
Câu 80: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự
vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c.Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết
d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 81: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 82: Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả
thuyết để khẳng
định
(hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào:
a.Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c.Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại
sao xe máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau.
Điều này phản ánh hiện tượng tâm lý nào dưới đây?
a. Quá trình cảm giác b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng d. Quá trình tư duy
Câu 85: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích -
tổng hợp; so sánh; trừu tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như
thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
Câu 86: Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ
được thực hiện:
a. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vận động có thể quan sát được
b. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
c. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ
ngôn ngữ
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương
ứng với các dữ kiện của bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng
dưới đây:
a.Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c.Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 88: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra
nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng
loại tư duy nào dưới đây:
a.Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c.Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 89: Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duy nào trong trường hợp
sau đây: Học sinh xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ

a.Thao tác phân tích
b. Thao tác trừu tượng hóa
c.Thao tác so sánh
d. Thao tác tổng hợp
Câu 90: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có
hành động lặng lẽ và âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó
bị ốm hay trở trò gì đây. Hãy xác định đặc điểm nào của quá trình tư duy
được thể hiện trong ví dụ đã nói trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b.Tính gián tiếp của tư duy
c.Tính trực tiếp của tư duy
d.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 91: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu
học sinh viết lại nội dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ
học được mô tả trên đây có tác dụng giáo dục năng lực nào ở người học?
a.Năng lực trí nhớ
B Năng lực tư duy
C Năng lực tưởng tượng
D Năng lực quan sát
……………………….
Câu 92: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc
mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau
Câu 93. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 94: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm
cận giúp phát hiện và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người
kỹ sư đã dùng phương pháp sáng tạo nào là chủ yếu trong quá trình trình
tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
C Loại suy(mô phỏng)
D Nhấn mạnh
Câu 95:Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật
nhấn mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp
Câu 96: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo
ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào
dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 97: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của
người phụ nữ đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo
trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng
tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 98: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ
trực quan trong các nhà trường, đã được con người tạo ra dựa theo cách
(thủ thuật) sáng tạo trong quá trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác
định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 99: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo
cách sáng tạo
trong
tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 100: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách
(thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy
xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa
Câu 101: Thiết bị kích hoạt báo động khi trẻ em bị bỏ quên trên xe được phát
triển bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học Waterloo, kết hợp công nghệ radar với
trí thông minh nhân tạo (AI) để phát hiện trẻ em hoặc thú cưng với độ chính xác
100%. Thiết bị này đã hỗ trợ cho thuộc tính chú ý nào sau đây ở con người?
A. Sự di chuyển
B. Sự tập trung
C. Chú ý không chủ định
D. Chú ý có chủ định
Câu 102: Khi vừa bước chân vào cửa hàng đồ ăn nhanh, bạn nhận ngay ra mùi
khoai tây chiên nhưng chỉ vài phút sau, sự nhạy cảm của bạn với mùi này giảm
dần và thậm chí bạn không gửi thấy nữa. Hiện tượng này do quy luật nào của
cảm giác quy định?
A. Quy luật ngưỡng cảm giác
B. Quy luật ngưỡng sai biệt của cảm giác
C. Quy luật tác động qua lại của cảm giác
D. Quy luật thích ứng của cảm giác
103. Gọi tên chính xác hiện tượng sau: Khi bước vào không gian có màu xanh
lá làm làm cho chúng ta cảm thấy thư thái và trong lành.
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Cảm xúc
D. Màu sắc cảm xúc
Câu 104: Hà là sinh viên Việt Dệt may, sau 4 năm học, Hà có khả năng phân
biệt được 6 màu đỏ khác nhau. Khả năng đó của Hà do quy luật nào của cảm
giác quy định?
A. Ngưỡng sai biệt
B. Ngưỡng cảm giác phía dưới
C. Ngưỡng cảm giác phía trên
D. Ngưỡng cảm giác được
Câu 105: Điều nào không đúng với ghi nhớ không chủ định
A. Không có mục đích đặt ra từ trước.
B. Đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí.
C. Đặc điểm của đối tượng ghi nhớ.
D. Hứng thú của cá nhân đối với đối tượng ghi nhớ
Câu 106: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhất đến tâm lý con người trong lao
động kỹ thuật:
A. Động cơ tâm lý nghề nghiệp cá nhân của người lao động kỹ thuật
B. Động cơ xã hội của người lao động kỹ thuật
C. Những đặc điểm bẩm sinh về hình thái, giải phẫu cơ thể liên quan đến lao
động kỹ thuật
D. Những đặc điểm sinh lý cơ - thần kinh liên quan đến lao động kỹ thuật
Câu 107: Khi đi du lịch, dù đến cùng một địa điểm nhưng mỗi lần lại mang đến
một cảm xúc khác nhau, điều này chứng tỏ:
A. Tâm lý người mang tính tiêu cực
B. Tâm lý người mang tính tích cực
C. Tâm lý người mang bản chất xã hội – văn hóa
D. Tâm lý người mang tính chủ thể
Câu 108: Một người luôn vui vẻ, cởi mở dễ dàng thích ứng với những điều kiện
thay đổi của đời sống, trạng thái xúc cảm thường không ổn định’’. Hãy xác định
xem dấu hiệu tâm lý được kể trên đây là biểu hiện cho kiểu khí chất tương ứng
nào :
A. Nóng nảy
B. Bình thản
C. Hăng hái
D. Ưu tư
Câu 109: Giáo dục giữ vai trò gì trong sự phát triển tâm lí người?
A. Quan trọng
B. Quyết định.
C. Định hướng
D. Chủ đạo
Câu 110: Người chiến sĩ Công an sử dụng chó nghiệp vụ để phá án, vậy hành vi
truy tìm dấu vết của tội phạm ở loài chó nghiệp vụ là hành vi nào sau đây?
A. Bản năng
B. Kỹ xảo
C. Trí tuệ
D. Kỹ thuật
Câu 111: Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, không dao động, trên cơ
sở tính toán, cân nhắc kĩ càng là biểu hiện thuộc tính nào của ý chí.
A. Tính độc lập
B. Tính quyết đoán
C. Tính tự chủ
D. Tính bền bỉ
Câu 112: Khi tiếp nhận thông tin trên lớp, sinh viên thường sử dụng trí nhớ nào
để lưu giữ?
A. Trí nhớ cảm giác
B. Trí nhớ dài hạn
C. Tri nhớ màu sắc
D. Trí nhớ làm việc
Câu 113: Khi mới làm đồ án, Hùng gặp rất khó khăn nhưng càng làm càng thấy
bị lôi cuốn, say sưa đến mức quên ăn, quên ngủ. Loại chú ý nào đã xuất hiện
trong tình huống trên?
A. Có chủ định
B. Sau chủ định
C. Không chủ định
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 114: Các yếu tố sinh học có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành
và phát triển tâm lý của cá nhân?
A. Quyết định trực tiếp
B. Tác động trực tiếp
C. Tiền đề
D. Chủ đạo
Câu 115: Ghi nhớ dựa trên sự nhận thức những mối liên hệ logic giữa các bộ
phận của tài liệu là biểu hiện của loại ghi nhớ nào?
A. Ghi nhớ máy móc
B. Ghi nhớ có ý nghĩa
C. Ghi nhớ không chủ định
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 116: Khi viết bảng, giáo viên không viết phần cuối bảng (treo thấp) đã ứng
dụng qui luật gì trong tri giác ?
A. Quy luật lựa chọn
B. Quy luật trọn vẹn
C. Qui luật tính đối tượng
D. Quy luật ý nghĩa
Câu 117: Đặc điểm nào của tư duy là quan trọng nhất về ứng dụng trong dạy
học phát triển tư duy người học ?
A. Tính có vấn đề của tư duy
B. Tính gián tiếp của tư duy
C. Tính khái quát của tư duy
D. Tính phản ánh bản chất, qui luật
Câu 118: Hãy xác định hành động lao động được những biểu hiện dưới đây cho
phù hợp với một lựa chọn đúng nhất: “Người công nhân cho chạy máy tiện, đưa
dao cắt vào máy hoặc tăng nhiên liệu cho các thiết bị hóa học .. tất cả đều có
những cử động, động tác chuẩn xác, nhanh gọn”.
A. Hành động kỹ xảo
B. Hành động thói quen
C. Hành động kỹ năng
D. Hành động bản năng
Câu 119: Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0.005 giây thì học sinh nói : “
có cái gì đó lướt qua trước mắt”. Nếu cho xem sự vật trong 0.5 giây thì học sinh
“nhận ra hình dạng của sự vật”. Các sự kiện trên thuộc quá trình nhận thức nào?
A. Trí nhớ
B. Tri giác
C. Tư duy
D. Tưởng tượng
Câu 120: Hiện tượng “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào trong đời
sống tình cảm con người?
A. Quy luật thích ứng
B. Quy luật cảm ứng
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật lây lan
Câu 121: Căn cứ vào các dấu hiệu tâm lý qua trường hợp sau “Một con người
sinh động, ham hiểu biết, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên,
dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của đời sống”. Hãy xác định
loại khí chất nào được nói đến trong trường hợp trên
A. Bình thản
B. Nóng nảy
C. Ưu tư
D. Hăng hái
Câu 122: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm
việc gì cũng khó”. Hai từ đức và tài trong lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch
phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách?
A. Tính ổn định
B. Tính thống nhất
C. Tính tích cực
D. Tính giao lưu
Câu 123: Tư duy của người thợ sửa chữa xe máy khi khởi động mà xe không
chạy. Hãy xác định kiểu/loại tư duy của người thợ cho phù hợp trong các đáp án
dưới đây:
A. Tư duy hình ảnh cụ thể
B. Tư duy thực hành
C. Tư duy lý luận
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 124: Chú ý là một trạng thái tâm lý tồn tại như thế nào?
A. “Độc lập” với các hiện tượng tâm lý khác
B. “Đi kèm” với các hiện tượng tâm lý khác
C. Chi phối với các hiện tượng tâm lý khác
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 125: Cơ chế hoạt động của máy trợ thính dựa trên quy luật nào của cảm
giác?
A. Thích ứng
B. Thích nghi
C. Tác động qua lại
D. Ngưỡng cảm giác
Câu 126: Trong phòng thi vì quá hồi hộp, Hùng không thể nhớ để làm bài thi
nhưng một lúc sau bình tĩnh trở lại Hùng đã nhớ lại những gì đã học”. Việc
quên xảy ra trong tình huống trên thuộc loại nào sau đây?
A. Quên vĩnh viễn
B. Quên tạm thời
C. Quên cục bộ
D. Quên mãi mãi
Câu 127: Tình huống có vấn đề là những hoàn cảnh/bài toán/câu hỏi có đặc
điểm nào sau đây?
A. Hoàn toàn do khách quan quy định
B. Hoàn toàn do chủ quan quy định
C. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 128: Vào năm 1485, Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc
máy bay dựa trên cấu tạo của chim và dơi và được coi là người đầu tiên đưa ra ý
tưởng cho máy bay hiện nay. Leonardo da Vinci đã sử dụng cách nào trong
tưởng tượng để phác họa máy bay?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Điển hình hóa
C. Chắp ghép
D. Loại suy
Câu 129: Hình ảnh điêu khắc bà mẹ việt nam anh hùng được tạo ra từ cách sáng
tạo nào trong tưởng tượng?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Điển hình hóa
C. Chắp ghép
D. Loại suy
Câu 130: Đâu không phải là đặc điểm của tưởng tượng sáng tạo?
A. Luôn tạo ra cái mới đối với xã hội/cộng đồng
B. Luôn được thực hiện có ý thức
C. Luôn được thực hiện có trách nhiệm
D. Luôn có giá trị với cá nhân/xã hội
Câu 131: Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
A. Biểu tượng mà trước đó chủ thể đã biết
B. Biểu tượng mới được xây dựng trên biểu tượng đã có
C. Hình ảnh về sự vật hiện tượng đã tác động vào giác quan
D. Phán đoán, lập luận, suy luật về thuộc tính của sự vật hiện tượng
Câu 132: Khi bạn đọc một email (thư điện thử) được gửi từ thầy cô hoặc bạn bè,
bạn đang thực hiện hoạt động ngôn ngữ gì?
A. Quá trình chuyển từ ý nghĩ thành ngôn ngữ.
B. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ thành ý nghĩ.
C. Cả hay quá trình trên
D. Không có cơ sở để đánh giá
Câu 133: Bạn dùng điều khiển từ xa để tăng ‘âm lượng’ của một chiếc tivi. Bạn
nhìn thấy rõ ràng con số chỉ thị âm lượng để tăng lên một số, nhưng bạn không
hề cảm thấy âm lượng to hơn. Nguyên nhân này là do mức tăng âm lượng:
A. Nằm dưới ngưỡng sai biệt về âm thanh
B. Nằm trên ngưỡng sai biệt về âm thanh
C. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía dưới về âm thanh
D. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía trên về âm thanh
Câu 134: Một người sử dụng trắc nghiệm Eysenck để kiểm tra khí chất của bản
thân và biết rằng mình có khí chất ‘ưu tư’. Vây, khí chất ưu tư của một người là
loại hiện tượng tâm lí nào?
A. Một quá trình tâm lý
B. Một trạng thái tâm lý
C. Một thuộc tính tâm lý
D. Không có cơ sở để xác định
Câu 135: Tất cả các hiện tượng tâm lí cấp cao ở con người đều có cơ sở sinh lí
là:
A. Phản xạ không có điều kiện
B. Phản xạ có điều kiện
C. Cả hai loại phản xạ
D. Không có cơ sở để xác định
Câu 136: Loại hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cả ở người và động vật?
A. Tình cảm
B. Xúc cảm
C. Tất cả đáp áp trên
D. Cảm giác
Câu 137: Sinh viên thực hiện thời gian biểu học tập một cách nghiêm túc và
khoa học dựa trên cơ chế hoạt động nào của não bộ?
A. Phản xạ tự nhiên
B. Phản xạ không điều kiện
C. Phản xạ do luyện tập
D. Phản xạ có điều kiện
Câu 138: Hoạt động bao gồm hai quá trình chủ thể hóa và đối tượng hóa được
diễn ra như thế nào?
A. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
B. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau
C. Đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau.
D. Đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
Câu 139: Sự tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi
lại trước đây. Thường những hình thức tái hiện được phân làm ba loại:
A. Nhận lại, nghĩ lại, hồi tưởng
B. Nhận lại, nghĩ lại, tưởng tượng
C. Nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng
D. Nhận lại, nhớ lại, tưởng tượng
Câu 140: Dựa trên quy luật nào của tri giác, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi
người cần tạo được ấn tượng tốt đẹp ngay trong lần gặp đầu tiên, mở đầu cho
một mối quan hệ mới.
A. Quy luật về tính có ý nghĩa
B. Quy luật tính lựa chọn
C. Quy luật tổng giác
D. Quy luật tính ổn định
Câu 141: Dựa trên đặc điểm nào của tình cảm, nhà giáo dục K.Dusinxki đã
khẳng định: “Tình cảm có thể giả tạo nhưng không thể lừa dối”.
A. Tính chân thực
B. Tính đối cực
C. Tính ổn định
D. Tính nhận thức
Câu 142: Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ :
“Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”?.
A. Tính thống nhất
B. Tính ổn định
C. Tính tích cực
D. Tính giao lưu
Câu 143:Tiếng kêu của động vật được dùng để trao đổi thông tin như: gọi bạn,
báo có thức ăn, báo có nguy hiểm…Vậy, tiếng kêu của động vật được hiểu:
A. Không phải là ngôn ngữ
B. Là loại ngôn ngữ riêng
C. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
D. Là ngôn ngữ tượng thanh
Câu 144: Những nghệ nhân thường là những người có một loại trí nhớ phát triển
hơn so với những người khác, đó là:
A. Trí nhớ hình ảnh
B. Trí nhớ vận động
C. Trí nhớ biểu tượng
D. Trí nhớ hoạt động
Câu 145: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
của nhân cách?
A. Tham gia trực tiếp
B. Tác động trực tiếp
C. Quyết định trực tiếp
D. Chỉ đạo trực tiếp
Câu 146: Nam là một sinh viên thích nghiên cứu khoa học. Nhận thấy máy trợ
thở rất cần cho các bệnh nhân covid nên Nam đã rủ các bạn nghiên cứu. Được
một thời gian, thấy khó nên các bạn đã bỏ cuộc. Chỉ còn một mình, Nam đã bán
tất cả những gì mình có để lấy tiền mua nguyên liệu và làm việc không quản
ngày đêm. Cuối cùng Nam đã chế tạo thành công máy trợ thở. Câu chuyện của
Nam thể hiện đúng mối quan hệ nào dưới đây:
A. Tình cảm – Nhận thức - Hành động ý chí
B. Nhận thức – Tình cảm – Hành động ý chí
C. Nhận thức – Thái độ - Hành động ý chí
D. Tình cảm – Thái độ - Hành động ý chí
Câu 18: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
của nhân cách?
a. Tạo tiền đề đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
b. Tham gia trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
c. Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của nhân
cách
d. Giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách
Câu 34: Hình ảnh anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
để đồng đội tiến lên tiêu diệt lô cốt của địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã
minh chứng cho phẩm chất nổi bật nào của ý chí ?
a. Tính mục đích
b. Tính độc lập
c. Tính quyết đoán
d. Tính dũng cảm
Câu 36: Hãy chỉ ra trong các loại tình cảm sau, đâu là tình cảm thẩm mĩ
a. Sự mỉa mai
b. Sự ngạc nhiên
c. Sự rung động với cái đẹp
d. Sự khâm phục
Câu 37: Có câu nói : “Thời gian là phương thuốc hiệu nghiệm để chữa lành vết
thương lòng”. Hãy xác định câu nói trên biểu hiện của quy luật nào trong tình
cảm?
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật lây lan

CÁC ĐỀ THI & KIỂM TRA QUÁ TRÌNH


Đề kiểm tra quá trình lớp 20191 tháng 12/2019
Câu 1. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lý thường :
a. Diễn ra song song trong não
b.Đồng nhất vớinhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở là não bộ
Câu 2. Trong hoạt động học tập, việc chiếm lĩnh tri thức,kỹ năng, kĩ xảo về bản
thân chủ thể (con người) được diễn ra như thế nào ?
a.Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
b. Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
c. Trước khi tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
d. Sau khi tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Câu 3. Câu “ Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 4. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sựvật, hiện
tượng theo những cấu trúc nhất đị nh. ?
a.Trọn vẹn
b. Kết cấu
c. Tổng hợp
d. Tính có ý nghĩa
Câu 5. Hãy xác định các thành phần nào trong xu hướng nhân cách được biểu
hiện dưới đây :
a. Nhu cầu, ước mơ, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
b. Nhu cầu,ước mơ,lý tưởng,thế giới quan,lòng tin
c.Nhu cầu,hứng thú,lý tưởng,thế giới quan,đức tin
d. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
Câu 6. Ngôn ngữ giúp con người nhiều nhất trong lĩnh vực
a. Nhận thức thế giới
b.Hình thành được ý thức
c. Hoạt động mang tính xã hội
d.Cả a, b,c
Câu 7. Khi đi từ chỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng
b. Giảm.
c. Không thay đổi
d.Lúc đầu tăng, sau giảm.
Câu 8. Câu tục ngữ“ Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình j
cảm?
a.Tính nhận thức.
b.Tính xã hội
c. Tính chân thực.
d. Tính đối cực
Câu 9. Một tình huống làm nảy sinh tưduy phải thỏa mãn một số điều kiện.
Điều kiện nào dưới dây là không cần thiết ?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân
b. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết
được
c. Cá nhân nhận thức được tình huống và muốn giải quyết
d. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của bản thân.
Câu 10. Hãy phân tích xem trong thiết kế Robot, người học đã dùng phương
pháp nào là chủ yếu.
a.Thay đổi kích thước ,số lượng
b.Liên hợp đa năng
c.Loại suy mô phỏng
d. Điển hình hóa
Câu 11. Một hành động ý chí là hành động
a.Mới mẻ khác thường
b. Chính xác, hợp lý
c. Có sự khắc phục khó khăn
d. .Tự độnghóa
Câu 12. Hãy xác đị nh những đặc điểm đặc trưng trong đời sống tình cảm của
con người được thê hiện dưới đây :
a.Tính nhận thức, tính xã hội, tính tổng quát, tính ổn định, tính chân thực, tính
hai mặt
b. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thành, tính
hai mặt
c. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính
ba mặt
d. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính
hai mặt
Câu 13. Đặc điểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
a.Tính rút gọn. b. Tính chủ động
c. Tính tổchức cao. D. Ngôn ngữ được lựa chọn trong sáng

Câu 14. “Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau”. Hiện
tượng trên xảy ra do ảnh hưởng của loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ từ ngữ-lôgic.
c.Trí nhớ cảm xúc
d. Trí nhớ vận động
Câu 15. Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi, tâm lý trải qua ba thời kì phát
triển. Đó là các thời kì nào dưới đây :
a.Bản năng, kỹ năng, tư duy
b.Bản năng, kỹ xảo, tư duy
c.Bản năng, kỹ năng, trí tuệ
d.Bản năng, kỹ xảo,trí tuệ
Câu 16. Hãy xác định qui luật lây lan của tình cảm trong những ví dụdưới đây
a .Giận mà thương, thương mà giận
b . Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể .
c. gần thường, xa thương.
d . Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm
Câu 17.Nhân cách là :
a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của con người
b . Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất đị nh.
c. một con người,với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã
hội quy đị nh (gia đình, họ hàng, làng xóm…).
d.Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi
có ý nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 18. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
bản thân ?
a . Hoạt động của cá nhân .
b . Giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Tiếp thu ý thực xã hội và nền văn hóa xã hội.
d .Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều
khiển, điều chỉnh bản thân
Câu 19.Hãy cho biết trường hợp nào trong số các trường hợp sau đây là giao
tiếp.
a . Người chiến sĩ biên phòng đang điều khiển cho chó làm nhiệm vụ tuần
tra
b.Con khỉ đầu đàn đang hú gọi các con khác trong bầy của mình.
c .Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau
d.Hai em học sinh đang truy bài nhau.
Câu 20.Qui luật tình cảm nào đòi hỏi phải đa dạng các phương pháp, phương
tiện dạy trong học tập và lao động ?
a. Qui luật hình thành tình cảm từ các xúc cảm cùng loại.
b. Qui luật thích ứng tình cảm.
c .Qui luật pha trộn tình cảm
d. Qui luật cảm ứng tình cảm .
Câu 21. Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần :
a. Có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan
b. Kích thích tác động vào vùng phản ánh được.
c. Loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích.
d. Cả a, b, c
Câu 22. “Loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ như
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp
nào dưới đây :
a. Giao tiếp vật chất.
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 23. Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý ?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d.
Câu 24. Trong một buổi thi đọc thuộc lòng các bài thơ, một sinh viên rất
lâu không nhớ được đoạn thơ cuối cùng. Khi được bạn cùng nhóm thi nhắc
cho từ đầu của đoạn thơ, em đã đọc được đoạn thơ này. Hãy xác định xem
quá trình nào của trí nhớ được thể hiện trong hành động đã được mô tả
trên
a. Ghi nhớ
b. Giữ gìn
c. Nhớ lại
d. Nhận lại

Đề thi ngày 31/12/2019


Câu 1. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn
tường nào sau đây :
a. Da cam
b.Đỏ tươi
c. Xanh nhạt
d. Đen đậm
Câu2.Đâu là hành vi không thể tự độnghóa?
a.Thói quen
b..kỹnăng
c..kỹ xảo
d.tất cả các ý trên
Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng với tưởng tượng
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn
c. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp sếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
d. Sản phẩm tạo ra các khái niệm, qui luật
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí đểchứng minh tại sao xe
máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này
phản ánh nhiều hơn đến
a.Quá trình cảm giác
b. QT tri giác
c. QT tưởng tượng
d. QT tư duy
Câu 5. Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau : khi
muốn sử dụng thang máy không có cảm giác chật và hẹp người kỹ sư đã lắp
thêm gương bên trong thang máy
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo giác
c.Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 6. Hiện tượng “ chai sạn” trong tình cảm là do quy luật nào tạo ra ?
a. Quy luật lây lan
b.Quy luật thích ứng
c.Quy luật tươngphản.
d.Quy luật di chuyển
Câu 7. Đâu không phải là cách con người tạo ra sựtưởng tượng .
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Chắp nối.
c. Chắp ghép
d.Loại suy .
Câu 8. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường
a. Diễn ra song song trong não .
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 9. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
a.Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 10. “ Là loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữnhư
cử chỉ , điệu bộ, nét mặt” . Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp
nào dưới đây :
a.Giao tiếp vậtchất
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c.Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 11. Phản ứng hắt hơi của con người khi gặp lạnh hay bụi là hiện tượng
nào sau đây?
a. Phản ánh trước các kích thích của môi trường
b. Phản ánh trước các kích thích của cơ thể
c. Phản xạ không điều kiện
d. Phản xạ có điều kiện
Câu 12. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
bản thân ?
a . Hoạt động của cá nhân .
b . Giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Tiếp thu ý thực xã hội và nền văn hóa xã hội.
d . Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều
khiển, điều chỉnh bảnthân
Câu 13. Bí quyết học tập “ đi truy, về trao” để tăng khả năng ghi nhớcủa học
sinh chính là quá trình nào trong trí nhớ?

a.QTnhậnlại. b. QT ghinhớ
c. QTgiữgìn. D. Sựquên

Câu 14.Nhân cách là :


a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của con người
b . Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất đị nh.
c. một con người,với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã
hội quy đị nh (gia đình, họ hàng, làng xóm…).
d.Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi
có ý nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 15. Tính cách là
a . Sự phản ánh các quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt của cá nhân
b . Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đối với
hiện thực, biểu hiện ở hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng
c. Một thuộc tính tâm lí mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất
d . Một thuộc tính tâm lí mang tính độc đáo, riêng biệt điển hình của mỗi
cá nhân
Câu 16. Khi đi từchỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng
b. Giảm.
c. Không thay đổi
d.Lúc đầu tăng, sau giảm.
Câu 17. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sựvật, hiện
tượng theo những cấu trúc nhất định
a. Trọn vẹn
b. Kết cấu
.c. Tổng hợp
d.Tính có ý nghĩa .
Câu 18. Câu tục ngữ“ Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình
cảm?
a. Tính nhận thức.
b. b. Tính xã hội
c. c. Tính chân thực.
d. d. Tính đối cực
Câu 19. Quá trình cảm giác phản ánh cái gì ?
a . Cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân dưới hình thức các
biểu tương
b. Các dấu hiện chung,bản chất,mối liên hệ có tính quy luật của sự vật,hiện
tượng
c .Riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sựvật, hiện tượng
D .Trọn vẹn các thuộc tính của sựvật, hiện tượng.
Câu 20.Các quá trình tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
như thế nào?
a. Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc không rõ ràng
b.Tương đối dài,có mở đầu,diễn biến và kết thúc không rõ ràng.
c.c . Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
d. Tương đối dài, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng .
Câu 21. SV sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản được gọi là :
a. Hành vi soạn thảo văn bản
b. Hành động soạn thảo văn bản .
c. Thao tác soạn thảo văn bản .
d. Kỹ xảo soạn thảo văn bản
Câu 22. Câu “ Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 23. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát
triên nhân cách?
a. Hoạt động
b. Giao tiếp
c. Giáo dục
d. Tập thể
Câu 24. Muốn cho thực khách có cảm giác thức ăn trong khẩu phần ăn
không nhiều, người đầu bếp sẽ vận dụng cách nào sau đây ?
a. Địa đựng màu trắng, kích thước không quan trọng
b. Đĩa đựng cùng màu với thức ăn, kích thước không quan trọng
c. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước lớn hơn thức ăn rất nhiều
d. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước bằng lượng thức ăn

Đềthi Tâm lí học ứng dụng ngày 20/1/2020


Câu 1. Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có
mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lí
nào
a. QT tâm lý
b. Trạng thái tâmlí
c. Thuộc tính tâm lí
d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 2. Để mượn sách trên thư viện, SV cần viết phiếu mượn sách, việc viết
phiếu đó được hiểu là :
a. Hành vi viết
b. Hành động viết
c. Thao tác viết
d. Thủ thuật viết
Câu 3. QL nào của cảm giác đã được thể hiện trong tình huống sau : một mùi
khó chịu tác động lâu sẽ không gây ra cảm giác nữa
a. QL thích ứng
b. QL cảm ứng qua lại
c. QL tác động lẫn nhau của cảm giác
d. QL ngưỡng cảm giác
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật l{ để chứng minh tại sao xe
máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này
phản ánh nhiều hơn đến
a.Quá trình cảm giác
b. QT tri giác
c. QT tưởng tượng
d. QT tư duy
Câu 5. Sự khác biệt lớn nhất giữa hoạt động học của SV và học
sinh THPT là gì
a. SV học nhiều môn hơn học sinh THPT
b. SV học ít môn hơn học sinh THPT
c. SV cần dành thời gian tự học nhiều hơn học sinh THPT
d. SV cần dành thời gian để đi làm thêm lấy thêm kinh nghiệm
Câu 6. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy
tính, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từmắt đến
màn hình là 50cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào củ
a cảm giác
a. QL ngưỡng cảm giác
b. QL thích ứng của cảm giác
c. QL về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 7.Đâu là hành vi không thể tự động hóa ?
a.Thói quen, b. kỹ năng, c. kỹ xảo, d. tất cả các ý trên
Câu 8. Người có khả năng hoàn thành công việc một cách chính xác, hiệu quả
và sáng tạo được gọi là người có :
a. Tiềm năng
b. Năng lực
c. Tài năng
d. Thiên tài
Câu 9. Tâm lý của con người có nguồn gốc từ
a. Thế giới khách quan phản ánh vào não người
b. Thế giới nội tâm bộc lộ ra bên ngoài
c. Não người
d. Phản xã
Câu 10. Một trong những nguyên tắc vẽ sơ đồ tưd uy là sử dụng nhiều màu sắc
và hình ảnh. Nguyên tắc này được xây dựng trên loại trí nhớ nào của con
người ?
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ vận động
c. Trí nhớ màu sắc
d. Trí nhớ cảm xúc
Câu 11. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách
a. Hoạt động ; b. Giao tiếp ;
c. Giáo dục ; d. Tập thể
Câu 12. Chuẩn mực có vai trò gì trong tập thể ?
a. Điều chỉ nh và thống nhất hành vi
b. Tránh xung đột, tạo ra trật tự nhóm
c. Tự giáo dục, đánh giá bản thân
d. Tất cả các ý trên
Câu 13. Hoạt động học tập của SV nên được thúc đẩy bởi động cơ nào sau
đây?
a. Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
b. Hoàn thiện bảng điểm theo yêu cầu xã hội
c. Được khen thưởng và động viên
d. Được tôn trọng, được đánh giá cao bản thân
Câu 14. Vì sao trên cùng một sân ga nhưng tâm trạng của chúng ta khi tiễn
người thân đi xa và đón người thân trở về nhà là hoàn toàn khác nhau?
a. Phản ánh tâm lý là bản sao thế giới khách quan
b. Phản ánh tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
c. Phản ánh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo
d. Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể, màu sắc cá nhân
Câu 15. Chùa Một cột được xây dựng dựa trên hình ảnh của một tòa sen xuất
hiện trong giấc mơ của Vua Lý Thái Tông (1028-1054). Vậy những người thợ
đã dùng cách sáng tạo nào trong tưởng tượng để thiết kế ?
a. Loại suy
b. Nhấn mạnh
c. Chắp ghép
d. Liên hợp
Câu 16. Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau : Khi
muốn người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã
lắp thêm gương bên trong thang máy ?
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 17. Khi bạn nhìn thấy một cô gái đẹp (hoặc một anh chàng đẹp trai), ban
đầu bạn cảm thấy « thích » nhưng sau một thời gian không được gặp gỡ, tiếp
xúc thì bạn thấy nhớ nhung, xao xuyến. Tình huống trên phản ánh nhiều hơn
bản chất của?
a. Tình cảm
b. Xúc cảm
c. Cả tình cảm và xúc cảm
d. Không có cơ sở để xác đị nh
Câu 18. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn
tường nào sau đây :
a. Da cam
b. Đỏ tươi
c. Xanh nhạt
d. Đen đậm
Câu 19. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
a. Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 20. Những nhà sản xuất đã áp dụng quy luật nào của tri giác khi ốp thêm
kính trong thang máy
a. Quy luật ảo giác
b. Quy luật tổng giác
c. Quy luật tính ổn định
d. Quy luật tính lựa chọn

ffQUIZ 1
1.Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lý?
a. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
b. Ăn, ngủ đều kém.
c. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
d. Bồn chồn như có hẹn với ai.
2.Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lý người?
a. Điều chỉnh hoạt động
b. Định hướng hoạt động
c. Dự đoán hoạt động
d. Điểu khiển hoạt động
3.Tâm lý người là:
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ
quan.
b. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
c. Cả a, b, c.
d. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
4.Muốn biết tâm lý của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của người
ấy”. Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng
b. Không có phương án trả lời.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Điều đó sai.
5.Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lý tác động đến sinh lý?
a. Mắt kém tri giác kém.
b. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
c. Mệt mỏi không minh mẫn.
d. Lo lắng đến mất ngủ.
6.Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm
lý?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
c. Lạnh làm run người.
7.Tâm lý người có nguồn gốc từ:
a. Giao tiếp của cá nhân.
b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan
d. Não người.
8.Bạn hãy tìm lý do của việc chúng ta không nên tin vào bói toán
a. Vì đặc điểm tâm lý và đặc điểm sinh lý đồng nhất với nhau
b. Vì đặc điểm tâm lý không liên quan chặt chẽ với đặc điểm sinh lý.
c. Vì đặc điểm giải phẫu không liên quan chặt chẽ với đặc điểm sinh lý.
d. Vì đặc điểm giải phẫu không liên quan chặt chẽ với đặc điểm tâm lý.
9.Tâm lý người khác xa so với tâm lý động vật ở chỗ:
a. Cả a, b, c.
b. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
c. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
d. Có tính chủ thể.
10.Nhân tố tâm lý giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con
người, vì
a. Tâm lý điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
b. Tâm lý có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
c. Cả a, b, c.
d. Tâm lý là động lực thúc đẩy con người hoạt động.

QUIZ 2
11. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là:
Select one:
a. Não hoạt động bình thường.
b. Thế giới khách quan táê động vào não.
c. Có thế giới khách quan và não.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
12.Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
b. Cả a, b, c.
c. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân.
d. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sống động và sáng tạo.
13.Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của
hiện tượng tâm lý cấp cao của người?
a. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
b. Các phản xạ có điều kiện.
c. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
d. Các phản xạ không điều kiện.
14.Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lý người vì:
a. Môi trường sống quy định bản chất tâm lý người.
b. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý người.
c. Cả a, b, c.
d. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lý
người.
15.Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
b. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt
động của cá nhân
d. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
16.Tác động của tập thể đến nhân cách thông qua:
a. Truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể
b. Hoạt động cùng nhau.
c. Cả a, b và c.
d. Dư luận tập thể.
17.Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lý ?
a. Lành lạnh
b. Nhạy cảm
c. Yêu đời
d. Căng thẳng
18.Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lý
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
c. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
19.Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý?
a. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
b. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
c. Chăm chú ghi chép bài
d. Giải bài tập
20.Hiện tượng nào dưới đây là ý thức
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà
không hề nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây
chính Minh còn rất mơ hồ.
c. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó
rất yêu trẻ.
d. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người
lớn hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó

QUIZ 3
21.Theo cách phân loại của Atkinson & Shiffrin (1968), trí nhớ bao gồm:
a. Trí nhớ giác quan và trí nhớ dài hạn
b. Trí nhớ giác quan và trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
d. Trí nhớ giác quan, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
22.Bộ nhớ nào trực tiếp nhận và lưu trữ thông tin tạm thời từ các sự kiện bên
ngoài:
a. Tất cả các bộ nhớ
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ giác quan
d. Trí nhớ dài hạn
23.Những gì chúng ta nhìn thấy sẽ được trí nhớ giác quan lưu giữ trong khoảng
thời gian bao lâu?
a. Từ 6 đến 8 giây
b. Từ 0,5 đến 2 giây
c. Từ 4 đến 6 giây
d. Trên 8 đến 10 giây
24.Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn?
a. Tất cả các bộ nhớ
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ giác quan
d. Trí nhớ dài hạn
25.Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung
của mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những
câu hội thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ ngắn hạn
b. Trí nhớ giác quan
c. Tất cả bộ nhớ
d. Trí nhớ dài hạn
26.Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
b. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ
hơn
c. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
d. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
27.Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải
rõ hơn bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
28.Bộ nhớ làm việc bao gồm:
a. Trí nhớ giác quan, bộ điều hành trung tâm và bộ phác họa không gian trực
quan
b. Trí nhớ giác quan, bộ điều hành trung tâm và vòng lặp âm vị
c. Trí nhớ giác quan, bộ điều hành trung tâm và trí nhớ dài hạn
d. Bộ điều hành trung tâm, vòng lặp âm vị và bộ phác họa không gian trực quan
29.Khi bạn đang nhớ lại ngôi nhà của mình và xác định xem có bao nhiêu cửa
sổ phía trước ngôi nhà của bạn. Hình ảnh ngôi nhà chủ yếu được xử lí tại:
a. Bộ phác họa không gian trực quan
b. Vòng lặp âm vị
c. Bộ điều hành trung tâm
d. Tất cả đáp án trên
30.Đâu là thứ tự đúng của các cấp độ nhận thức tình huống?
a. Hiểu biết tình huống => tri giác các thành tố trong môi trường => dự liệu tình
hình tương lai
b. Dự liệu tình hình tương lai => tri giác các thành tố trong môi trường => hiểu
biết tình huống
c. Tri giác các thành tố trong môi trường => hiểu biết tình huống => dự liệu tình
hình tương lai
d. Tri giác các thành tố trong môi trường => dự liệu tình hình tương lai => hiểu
biết tình huống

QUIZ 4
31.Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định
hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt động
tiến hành có hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
b. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
d. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
32.Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có
chủ định trong các ý dưới đây:
a. Sự tương phản của tác nhân kích thích
b. Độ mới lạ của kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
33. Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói
chuyện anh ta vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý
kiến trên đã đề cập đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sự phân tán chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
34.Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng, Hoa buộc phải tìm
đọc cuốn sách “Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới
chỉ đọc được vài chục trang, Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn,
quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể hiện loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định
35.Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu sắc nổi bật
đặt tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào của con người?
a. Chú ý không có ý thức
b. Chú ý không chủ định
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý có ý thức
36.Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi người
nên sắp xếp chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự phân tán chú ý
c. Sự tập trung chú ý
d. Sự phân phối chú ý
37.Trong quảng cáo sản phẩm mới, để thu hút sự chú ý của người dùng đến sản
phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu tố nào dưới đây:
a. Độ thông dụng của sản phẩm
b. Độ đặc biệt của sản phẩm
c. Độ mới lạ, độc đáo
d. Độ tinh xảo của sản phẩm
38.Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý trong khi có chủ định
b. Chú ý không chủ định
c. Chú ý sau khi có chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
39.Để đạt hiệu suất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người cần có
phẩm chất chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý
40.Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa
đường vì mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp đường đi qua.
Đến khi bị anh lính xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông mới giật mình
ngẩng lên nhìn. Hình ảnh Phạm ngũ lão trong câu chuyện minh họa cho thuộc
tính nào của sự chú ý?
a. Sự phân phối chú ý
b. Sức tập trung chú ý
c. Sự di chuyển chú ý
d. Sự bền vững của chú ý

QUIZ 5
41.Cảm giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của
sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ mang tính quy luật
b. Riêng lẻ thuộc tính bề ngoài
c. Trọn vẹn thuộc tính bề ngoài
d. Mối liên hệ mang tính bản chất
42.Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ
dưới dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Phản ứng hóa học
b. Sóng âm thanh
c. Sóng ánh sáng
d. Áp lực, nhiệt độ
43.Cảm giác là loại hiện tượng tâm lý nào sau đây?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Tất cả các đáp án trên
d. Quá trình tâm lý
44.Loại cảm giác nào sau đây thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác nén
b. Cảm giác về nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác đau của cơ thể
d. Cảm giác về chuyển động của khớp và cơ của cơ thể
45.Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng cơ thể của con
người?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác phối hợp giữa cơ và khớp của cơ thể
46.Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả mọi người
b. Tất cả đáp án trên
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
47.Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ các kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ của các kích thích để phân biệt
được chúng
48.Phát biểu sau đây là biểu hiện của quy luật cảm giác nào? " Một cảm
giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác"
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật ngưỡng cảm giác
c. Quy luật ngưỡng sai biệt
d. Quy luật tác động qua lại
49.Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
50.Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do
quy luật nào của cảm giác quy định?
a. Tác động qua lại
b. Thích ứng
c. Ngưỡng cảm giác
d. Thích nghi

QUIZ 6
51.Cảm giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của
sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ mang tính quy luật
b. Riêng lẻ thuộc tính bề ngoài
c. Trọn vẹn thuộc tính bề ngoài
d. Mối liên hệ mang tính bản chất
52.Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ
dưới dạng xung thần kinh nào sau đây?
a. Phản ứng hóa học
b. Sóng âm thanh
c. Sóng ánh sáng
d. Áp lực, nhiệt độ
53.Cảm giác là loại hiện tượng tâm lý nào sau đây?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Tất cả các đáp án trên
d. Quá trình tâm lý
54.Loại cảm giác nào sau đây thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác nén
b. Cảm giác về nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác đau của cơ thể
d. Cảm giác về chuyển động của khớp và cơ của cơ thể
55.Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng cơ thể của con
người?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác nhiệt độ cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác phối hợp giữa cơ và khớp của cơ thể
56.Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như
nhau ở tất cả mọi người
b. Tất cả đáp án trên
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
57.Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ các kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ của các kích thích để phân biệt
được chúng
58.Phát biểu sau đây là biểu hiện của quy luật cảm giác nào? " Một cảm
giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một cảm giác
khác"
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật ngưỡng cảm giác
c. Quy luật ngưỡng sai biệt
d. Quy luật tác động qua lại
59.Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
60. Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do
quy luật nào của cảm giác quy định?
a. Tác động qua lại
b. Thích ứng
c. Ngưỡng cảm giác
d. Thích nghi

QUIZ 7
61.Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật,
hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta đã biết
c. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
d. Trọn vẹn bề ngoài
62.Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Lập luận, phán đoán, suy luận về sự vật, hiện tượng
b. Hình ảnh về sự vật, hiện tượng
c. Biểu tượng mới về sự vật, hiện tượng
d. Biểu tượng đã có về sự vật, hiện tượng
63.Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người?
a. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp
b. Kết quả tư duy mang tính khái quát
c. Diễn ra theo một quá trình
d. Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng
64.Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được
thực hiện:
a. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
b. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ
ngôn ngữ
c. Tất cả các đáp án trên
d. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động, vận động có thể quan sát được
65.Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: “Một
người công nhân có kinh nghiệm vận hành máy móc, chỉ cần nghe tiếng
máy hoạt động có thể dự đoán được tình trạng bất thường của máy do
đâu”
a. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c. Tính gián tiếp của tư duy
d. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
66.Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra
nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng
loại tư duy nào dưới đây?
a. Tư duy trừu tượng
b. Tư duy trực quan hành động
c. Tư duy trực quan hình ảnh
d. Tư duy trừu tượng
67.Khi khởi động mà xe không chạy, ngay sau đó người thợ sửa xe máy sẽ
sử dụng loại tư duy để phán đoán về tình trạng của chiếc xe?
a. Tất cả các đáp án trên
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trực quan hành động
d. Tư duy trừu tượng
68.Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của mình.
b. Giúp con người hành động có ý thức.
c. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường
d. Giúp con người không bao giờ sai lầm trong nhận thức
69.Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để
khẳng định (hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào?
a. Xuất hiện các liên tưởng
b. Kiểm tra giả thuyết
c. Xác định và biểu đạt vấn đề
d. Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
70."Khi được hỏi cá voi là loài động vật có vú hay loài cá? Minh đã xếp cá
voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ cá". Câu trả lời của
Minh chưa đúng vì đã không dùng đến thao tác tư duy nào sau đây?
a. Thao tác tổng hợp
b. Thao tác so sánh
c. Thao tác trừu tượng hóa
d. Thao tác phân tích
NHÂN CÁCH
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy
định bản sắc và giá trị xã hội của con người.
•Nhân cách chỉ bao hàm những đặc điểm qui định bộ mặttâm lý xã hội, giá trị và
cốt cách làm người – thành viên của xã hội.
•Nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưngvới một cơ cấu xác định.
•Nhân cách được hình thành dần dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của
con người.
•Nhân cách biểu hiện ở 3 cấp độ:
-Bên trong cá nhân
-Liên cá nhân
-Siêu cá nhân
Đặc điểm của nhân cách
1.Tính thống nhất của nhân cách: Thống nhất giữa phẩmchất và năng lực, giữa
nhận thức và tình cảm ý chí,. . .
2.Tính ổn định của nhân cách: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tương đối ổn
định, khó hình thành, khó mất đi.
3.Tính tích cực của nhân cách: lựa chọn hoạt động, xác định mục đích hoạt động,
chủ động, tự giác nỗ lực thực hiện hoạt động, giao tiếp nhằm nhận thức, cải tạo thế
giới và cải tạo chính bản thân mình.
4.Tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại
và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ với những nhân cách khác.
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ và
nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói
năng của cá nhân
•Khí chất không tiền định các giá trị đạo đức của nhân cách
•Khí chất không tiền định những nét tính cách của cá nhân. Khí chất là nền tảng tự
nhiên của tính cách, qui định hình thức thể hiện tính cách trong một mức độ đáng
kể.
•Khí chất không tiền định trình độ năng lực của nhân cách.
•Khí chất có cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh. Kiểu thần kinh khác nhau làm cho
nhịp độ, tốc độ của hoạt động tâm lý, đặc điểm hành vi con người khác nhau
Các kiểu khí chất
•Hoạt động thần kinh của con người bao gồm 2 quá trìnhthần kinh vơ bản là hưng
phấn và ức chế.
•Hai quá trình thần kinh này có 3 thuộc tính cơ bản làcường độ, tính cân bằng và
tính linh hoạt.
•Sự kết hợp theo các cách khác nhau của 3 thuộc tính cơ bản sẽ tạo ra 4 kiểu thần
kih chung cho người và động vật.
•Bốn kiểu thần kinh là cơ sở của 4 loại khí chất.
Kiểu thần kinh:
Mạnh, cân bằng, linh hoạt
Mạnh, cân bằng, không linh hoạt
Mạnh, không cân bằng
Yếu
Kiểu khí chất :
Hăng hái
Nóng nảy
Bình thản
Ưu tư
Các yếu tố chi phối sự hình thành, phát triển nhân cách
Giáo dục và NC: Giáo dục có vai trò chủ đạo SHT & PTNC
Hoạt động và NC: Bình thản Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp SHT &
PTNC bình thản
Giao tiếp và NC: Giao tiếp là điều kiện, tiền đề để HT & PTNC
Tập thể và NC: Môi trường thuận lợi cho SHT & PTNC
Câu 1: Nhân cách là
a.Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi có ý
nghĩa xã hội của cá nhân
b.Tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiệnbản sắc và giá trị xã hội
của cá nhân ấy
c.Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định
d.Một con người, với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã hội quy
định
Câu 2. Yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành, phát triển nhân cách là
a.Hoạt động và giao tiếp của cá nhân
b.Bẩm sinh, di truyền
c.Giáo dục
d.Môi trường sống
Câu 3 Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển
tâm lý, ý thức, nhân cách con người là
a.Hoàn cảnh sống
b.Bẩm sinh di truyền
c.Hoạt động và giao tiếp
d.Giáo dục
Câu 4: Yếu tố tâm lý nào dưới đây không thuộc xu hướng của nhân cách
a.Động cơ
b.Hứng thú
c.Hiểu biết
d.Thế giới quan, lý tưởng
Câu 5.Tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu của một hoạt
động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả được gọi là :
A.Năng lực
B.Xu hướng
C.Tính cách
D.Khí chất
Câu 6. Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhu cầu
a.Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng
b.Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thứcthỏa mãn nó quy định
c.Nhu cầu bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại của cơ thể
d.Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội
Câu 7. Tính cách là
a.Sự phản ánh các quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt của cá nhân
b.Một thuộc tính tâm lý phù hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đ/v hiện thức, biểu
hiện qua hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng
c.Một thuộc tính tâm lý mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất
d.Một thuộc tính tâm lý mang tính độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân
Câu 8. Hệ thống các đặc điểm tâm sinh lý của một cá nhân quy định giá trị xã hội
và những hành vi xã hội của cá nhân ấy?
a.Tính cách
b.Cá nhân
c.Cá tính
d.Nhân cách
Câu 9. Cấu trúc tâm lý của nhân cách bao gồm?
a.Cái Ấy, Cái Tôi và Cái Siêu Tôi
b.Đức và Tài
c.Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
d.Nhận thức, tình cảm, ý chí
Câu 10. Hệ thống các đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với những yêu cầu của một
hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả.
a.Khả năng
b.Khí chất
c.Năng lực
d.Tính cách
Câu 11. Thuộc tính tâm lý của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của cá nhân
với hiện thực xung quanh thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, phong cách giao
tiếp. . . được gọi là?
a.Tính khí
b.Cá tính
c.Nhân cách
d.Tính cách
Câu 12. I.B.Pavlov đã chứng minh rằng sự kết hợp giữa 3 thuộc tính của hai quá
trình thần kinh cơ bản là hung phấn và ức chế tạo ra 4 kiểu thần kinh cơ bản, đó là
những thuộc tính nào?
a.Tính cân bằng
b.Tính linh hoạt
c.Cường độ, tính cân bằng và tính linh hoạt
d.Cường độ và tính cân bằng
Câu 13. Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt tương ứng với loại khí chất
nào?
a.Linh hoạt
b.Ưu tú
c.Điềm đạm
d.Nóng nảy
Câu 14. Kiểu thần kinh yếu tương ứng với loại khí chất nào?
a.Linh hoạt
b.Ưu tú
c.Điềm đạm
d.Nóng nảy
Câu 15. Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt tương ứng với loại khí
chất nào?
a.Linh hoạt
b.Ưu tú
c.Điềm đạm
d.Nóng nảy
Câu 16. Kiểu thần kinh mạnh mẽ không cần bằng (hung phấn mạnh hơn ức chế)
tương ứng với loại khí chất nào?
a.Linh hoạt
b.Ưu tú
c.Điềm đạm
d.Nóng nảy
Câu 17. Yếu tố đóng vai trò làm tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển
nhân cách đó là yếu tố nào?
a.Hoạt động của cá nhân
b.Giáo dục
c.Giao tiếp
d.Bẩm sinh, di truyền
Câu 18. Yếu tố đóng vai trò chủ đạo cho sự hình thành và phát triển nhân cách đó
là yếu tố nào?
a.Hoạt động của cá nhân
b.Giáo dục
c.Giao tiếp
d.Bẩm sinh, di truyền
âu 19. Yếu tố đóng vai trò quyết định cho sự hình thành và phát triển nhân cách đó
là yếu tố nào?
a.Hoạt động của cá nhân
b.Giáo dục
c.Giao tiếp
d.Bẩm sinh, di truyền
Câu 20. Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ sau:
“Giang sơn thay đổi đổi, bản tính khó dời”?
a.Tính thống nhất
b.Tính ổn định
c.Tính tích cực
d.Tính giao lưu chế) tươ\
Câu 21. “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm
việc gì cũng khó”. Lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào
dưới dây của nhân cách
a.Tính ổn định
b.Tính thống nhất
c.Tính tích cực
d.Tính giao lưu
Câu 22. Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân cách
A Tốc độ phản ứng vận động cao
B Nhịp độ hoạt động nhanh
C. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng
D. Tốc độ hình thành kỹ xảo
Câu 23. Khi giải bài tập, có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng
giải nó lần thứ 2, thứ 3. Đó là sự biểu hiện của
A.Xu hướng
B.Tính cách
C. Năng lực
D. Khí chất
Câu 24. Những nét tính cách nào dưới đây đặc trưng cho thái độ đối với người
khác
Tính quảng giao;
Lòng vị tha;
Tinh thần tập thể;
Câu 25. Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp
nào dưới đây ?
A. Một người hay nổi nóng khi bị người khác phê bình
B.Một người luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc
C.Một học sinh say mê lắp ráp đài bán dẫn, dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công
việc
D.Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một điều gì lý
thú
Câu 26.Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho khí chất ?
A.Khiêm tốn;
B.Nóng nảy
C.Cẩn thận;
D.Nhút nhát
E.Siêng năng;
Câu 27.Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho khí chất
“hăng hái”
A.Tính tích cực cao
B. Sức làm việc lâu bền
C. Năng động, hoạt bát
D. Vui vẻ, yêu đời
E. Muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên
Câu 28. Những đặc điểm nào dưới đây của hành vi là do kiểu khí chất quy định
A.Một học sinh hoạt bát, vui nhộn, hăng hái trong công việc của tập thể;
B.Một học sinh luôn tỏ thái độ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập
thể;
C.Một học sinh cục cằn, hay cáu gắt, thiếu kiên nhẫn;
D.Một học sinh sôi nổi, bồng bột, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên;
E.Một học sinh học giỏi, luôn có yêu cầu cao với bản than và rất tự tin;
Câu 29. Hãy chỉ ra những quan điểm đúng đắn về kiểu khí chất
A.Khí chất có thể do thay đổi dưới ảnh hưởng của môi trường sống;
B.Khí chất là do kiểu hoạt động thần kinh quy định;
C.Khí chất của con người không thể thay đổi được;
D.Không có kiểu khí chất nào là xấu hay tốt hoàn toàn;
Câu 30. Năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có mối quan hệ
A.Có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.;
B.Có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp hành động;
C.Có mục đích ;
D.Chính xác, hợp lý;
E.Mới mẻ, khác thường;
Câu 31.Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho hành động kĩ xảo ?
A.Mang tính chất kĩ thuật thuần túy.;
B. Được đánh giá về mặt kĩ thuật thao tác.;
C. Được hình thành chủ yếu bằng luyện tập có mục đích, có hệ thống.;
D. Luôn gắn với một tình huống xác định.
E. Có tính bền vững cao.;
Câu 32.Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng
thường xuyên sẽ bị suy yếu và mất đi. Đó là nội dung của quy luật:
A.QL dập tắt kỹ xảo.
B.QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C.QL tiến bộ không đồng đều.
D.QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ với kỹ xảo mới.
Câu 33.Quá trình ý chí là:
A.Quá trình phản ánh bản thân hiện tượng khách quan quá trình điều khiển, điều
hành các hoạt động của chủ thể.
B.Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung cảm của
chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
Câu 34.Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có ở người học là kết
luận được rút ra từ quy luật:
A.QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
B.QL dập tắt kỹ xảo.
C.QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
D.QL tiến bộ không đồng đều.
Câu 35.Trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay
đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây
của kỹ xảo?
A.QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
B.QL dập tắt kỹ xảo.
C.QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
D.QL tiến bộ không đồng đều.
Câu 36.Nguyên tắc “Văn ôn võ luyện” là sự vận dụng quy luật nào dưới đây của
kỹ xảo?
A.QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
B.QL dập tắt kỹ xảo.
C.QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
D.QL tiến bộ không đồng đều.
Câu 37.Là một hiện tượng tâm lí, ý chí phản ánh….:
A. Phương thức hành động.
B. Mục đích hành động.
C. Năng lực thực hiện.
Câu 38.Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:
A.Tính ý thức
B.Tính tự giác
C.Cường độ ý chí
D.Nội dung đạo đức
Câu 39.Mặt thể hiện tập trung nhất, đậm nét nhất của nhân cách con người là:
A.Tình cảm
B.Hành động
C.Ý chí
D.Nhận thức
Câu 40.Phẩm chất ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động
theo quan điểm và niềm tin của mình là:
A.Tính độc lập
B.Tính quyết đoán
C.Tính kiên trì
D.Tính mục đích
Câu 41.Đặc điểm nào sau đây thuộc về hành động tự động hóa
A.Do luyện tập.;
B.Được lặp đi lặp lại nhiều lần.;
C.Không cần sự kiểm soát của ý thức.;
D.Cần sự kiểm soát của ý thức.;
E.Không do luyện tập;
Câu 42.Được đánh giá về mặt đạo đức.
A.Được đánh giá về mặt đạo đức.
B.Bền vững, ăn sâu vào nếp sống.
C.Ít gắn với tình huống
D.Mang tính nhu cầu, nếp sống.
Câu 43.Khả năng giúp con người hoàn thành những hành vi đã định nhằm đạt được
mục đích đã được đặt ra, khả năng điều hoà và điều khiển có ý thức hành vi của
bản thân được gọi là?
A.Kiên trì
B.Ý chí
C.Hành vi ý chí
D.Chí khí
Câu 44. Cấu trúc tâm lý của nhân cách bao gồm?
A.Cái Ấy, Cái Tôi và Cái Siêu Tôi
B.Đức và Tài
C.Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
D.Nhận thức, tình cảm, ý chí
Câu 45.Những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối với sự vật hiện tượng
của hiện thực khách quan , phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu
cầu và động cơ của họ được gọi là:
A.Xúc cảm
B.Tình cảm
C.Ý chí
D.Nhận thức
Câu 46.Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho xúc cảm
A.Có tính nhất thời , đa dạng, phụ thuộc vào tình huống.;
B.Luôn ở trạng thái hiện thực;
C.Có cả ở người và động vật;
D.Gắn liền với phản xạ có điều kiện,với động hình;
E.Là một thuộc tính tâm lý;
Câu 47.Những đặc điểm nào dưới đây đặc trưng cho tình cảm
A.Là hiện tượng tâm lý mang tính chủ thể ,có bản chất xã hội lịch sử;
B.Gắn liền với phản xạ có điều kiện, động hình;
C.Là một thuộc tính tâm lý;
D.Phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức hình ảnh,biểu tượng ,khái niệm;
E.Có cả ở người và động vật
Câu 48.Hiện tượng tâm lý nào dưới đây chi phối mọi biểu hiện của xu hướng,là
mặt cốt lõi của tính cách ,là điều kiện hình thành năng lực ?
A.Tư duy
B.Xúc cảm
C.Đời sống
D.Tình cảm
Câu 49.Hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của xúc cảm ?
A.Vui mừng khi được điểm cao
B.Say mê âm nhạc
C.Suy nghĩ về tương lai
D.Ham thích đọc sách
Câu 50.“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”
Câu ca dao trên nói về quy luật nào của tình cảm?
A.Quy luật cảm ứng
B.Quy luật di chuyển
C.Quy luật thích ứng
D.Quy luật lây lan
Câu 51.Câu tục ngữ nào sau đây nói về quy luật lây lan của tình cảm ?
A.Giận cá chém thớt
B.Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
C.Gần thường xa thương
D.Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén
Câu 52.Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự
hào. Đó là sự thể hiện của ?
A.Quy luật di chuyển
B.Quy luật cảm ứng
C.Quy luật thích ứng
D.Quy luật pha trộn
Câu 53.Câu ca dao sau thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm:
“Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Qua sông nhớ núi, có ngày nhớ đêm”
A.Quy luật tương phản
B.quy luật lây lan
C.Quy luật di chuyển
D.Quy luật cảm ứng
Câu 54.Ý nào dưới đây thể hiện nội dung quy luật tương phản trong tình cảm :
A.Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm con người.
B.Cảm xúc tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang
một đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây lên tình cảm trước đó
C. Trong quá trình hình thành hoặc biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hoặc suy yếu
của một tình cảm này có thể làm tang hoặc giảm một tình cảm khác xảy ra đồng
thời hoặc nói tiếp nó.
D.Hai tình cảm đối cực nhau có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau
mà pha trộn vào nhau.
Câu 55.Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của
người lớn hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó. Hãy chọn
đáp án phù hợp với hiện tượng tâm lý trên
A.Bản năng
B.Kỹ xảo
C.Kỹ năng
D.Kỹ thuật
Câu 56.” Nếu không có những cảm xúc của con người thì xưa nay không có và
không thể có sự tìm tòi chân lý”
Nhận định trên của lenin nói về vai trò của tình cảm đối với:
A.Hoạt động
B.Nhận thức
C.Đời sống
D.Giáo dục
Câu 57.Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm trí tuệ:
A.Ham hiểu biết
B.Lòng trắc ẩn
C.Sự mỉa mai
D.Sự hoài nghi
E.Ngạc nhiên
Câu 58.Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm đạo đức:
A.Tính khôi hài
B.Tình đồng chí
C.Tình cảm nghĩa vụ
D.Tình yêu nghệ thuật
E.Tính ghen tỵ
Câu 59.Đặc trưng nào không đặc trưng cho tình cảm
A.là 1 thuộc tính tâm lý
B.Dạng tiềm năng
C.Gắn liền với phản xạ có điều kiện,động hình
D.Chỉ có ở người
Câu 60.Sự rung động của con người đối với hiện thực cũng nhưu sự rung động của
trạng thái chủ quan nảy sinh trong quá trình tác động tương hỗ với môi trường
xung quanh và trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của mình, đó là:
A.Xúc cảm
B.Tình cảm
C.Cảm xúc
D.Xúc động
Câu 61.Cảm xúc có cường độ rất mạnh, xảy ra trong 1 khoảng thời gian ngắn và
khi xảy ra chủ thể không làm chủ được bản thân, khống ý thức được hậu quả hành
động của mình, đó là:
A.Cảm xúc
B.Tình cảm
C.Tâm trạng
D.Xúc động
Câu 62.Một trong những dạng phổ biến nhất cảu trạng thái cảm xúc của con người
có cường độ yếu nhưng thời gian kéo dài đáng kể và duy trì trong 1 khoảng thới
gian nhất địnhvà thường không rõ rang, đó là:
A.Tâm trạng
B.Xúc cảm
C.Xúc động
D.Tình cảm
Câu 63.Câu tục ngữ”Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng quen” nói lên
quy luật nào dưới đây của tình cảm:
A.Quy luật cảm ứng
B.Quy luật lây lan
C.Quy luật thích ứng
D.Quy luật hình thành tình cảm
Câu 64.Biện pháp giáo dục “Ôn nghèo, nhớ khổ” xuất phát từ quy luật:
A.QL di chuyển
B.QL lây lan
C.QL tương phản
D.QL pha trộn
Câu 65.Trong giáo dục giáo viên dung biện pháp” Lấy đọc trị độc” để khắc phục
tính nhút nhát e dè của học xinh xuất phát từ quy luật nào:
A.QL thích ứng
B.Ql lây lan
C.QL tương phản
D.QL di chuyển
Câu 66.Câu ca dao sau thể hiện quy luật gì trong đời sống tình cảm
“Lúc giận bẻ ngay hoa vay
Lúc ưa tô vẽ méo lên tròn”
A.QL di chuyển
B.QL lây lan
C.QL tương phản
D.QL pha trộn
Câu 67.Câu ca dao”Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua” nói lên vai trò của tình
cảm đối với:
A.Nhận thức
B.Năng lực
C.Hành động
D.Tất cả đáp án trên
Câu 68.Câu tục ngữ “Vơ đũa cả nắm” hay “Giận cá chém thớt” thể hiện quy luật
nào trong đời sống tình cảm:
A.QL di chuyển
B.QL lây lan
C.QL tương phản
D.QL pha trộn
Câu 69.”Giận thì giận mà thương thì thương”?
A.QL di chuyển
B.QL lây lan
C.QL tương phản
D.QL pha trộn
Câu 70.”Xa thương gần thường”?
A.QL thích ứng
B.Ql lây lan
C.QL tương phản
D.QL di chuyển
Câu 71.Tình cảm được hình thành từ các cảm xúc, do các cảm xúc cùng loại được
động hình hóa, đó là
A.QL cảm ứng
B.Quy luật lây lan
C.Quy luật thích ứng
D.Quy luật hình thành tình cảm
Câu 72.Hiện tượng “chai dạn “ trong tình yêu do:
A.QL thích ứng
B.Ql lây lan
C.QL tương phản
D.QL di chuyển
Câu 73.”Năng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”;
A.QL cảm ứng
B.Quy luật lây lan
C.Quy luật thích ứng
D.Quy luật hình thành tình cảm
Câu 74. Nội dung nào sau đây không thuộc QL lây lan:
A.Con người luôn sống trong xã hội, trong các mối quan hệ người – người
B.Cảm xúc, tình cảm của người này có thể chuyển sang người khác
C.Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm con người
D.Cảm xúc, tình cảm nào đó nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần với 1 cường độ
không thay đổi thì cuối cùng sẽ suy yếu, bị lắng xuống
Câu 75. Ý nào dưới đây thể hện nội dung của QL di truyền
A.Cảm xúc tình cảm của con người có thể di chuyển từ 1 đối tượng này sang 1 đối
tượng khác có liên quan tới đối tượng gây nên tình cảm trước đó
B.Cảm xúc, tình cảm của người này có thể chuyển sang người khác
C.Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm con người
D.Cảm xúc, tình cảm nào đó nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần với 1 cường độ
không thay đổi thì cuối cùng sẽ suy yếu, bị lắng xuống
Câu 76.QL di truyền trong tình cảm:
A.Xa thương gần thường
B.Giận cá chém thớt
C.Ghét nhau ghét cả tông ti họ hang
D.Vì cây mà dây cuốn

GIAO TIẾP
1.Khi di chuyển trên đường, bạn thường chú ý các loại biển báo. Đó là chú ý gì:
a.Chú ý có chủ định
b.Chú ý không chủ định
2.Thiết bị kích hoạt báo động khi trẻ em bị bỏ quên trên xe được phát triển bởi các
nhà nghiên cứu Đại học Waterloo, kết hợp công nghệ radar với trí thông minh nhân
tạo (AI) để phát hiện trẻ em hoặc...
a.Chú ý có chủ định
b.Sự di chuyển
c.Sự tập trung
d.Chú ý không chủ định
3.Để tích cức hóa việc học tập của SV, giảng viên cần phải làm gì
a..Biết cách cụ thể hoá, đơn giản hoá các nội dung học tập.;
b.Thực hiện chặt chẽ các quy định, nội quy dạy học trong nhà trường.
c.Làm cho học sinh vừa có ý thức được đối tượng cần chiếm lĩnh, vừa biết cách
chiếm lĩnh đối tượng.;
d.Làm phức tạp hóa nội dung học tập;
4. Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi người trong cuộc sống có vai trò là:
a. Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí.
b. Quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lí.
c. Tiền đề của sự phát triển tâm lí.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí.
5. Để lái xe an toàn, người tài xế cùng lúc phải chú ý tới các thao tác điều khiển xe
cũng như thay đổi, những chướng ngại vật trên đường đi. Thuộc tính nào của trạng
thái chú ý đã được thể hiện tro...
a.Sự phân phối của chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c.Sức tập trung của chú ý
d.Sự di chuyển của chú ý
6.Newton có thói quen tự nấu ăn sáng.có lần mải suy nghĩ,ông đã luộc chiếc đồng
hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống.Hiện tượng trên là sự biểu
hiện của:
a.Sự phân phối của chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c.Sức tập trung của chú ý
d.Sự di chuyển của chú ý
7.Hoạt động và giao tiếp đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát
triển tâm lý
a.Yếu tố tiền đề
b.Yếu tố tác động
c.Yếu tố quyết định
d.Yếu tố ảnh hưởng
8.Hiện tượng tâm lí nào dưới đây là hiện tượng tâm lí có ý thức?
a.Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh tróng, chính xác,không nham c
ác quy tắc của phép nhân.
b.Một học sinh cắm cúi chạy xô vào cô giáo.
c.Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng là do mình yêu trẻ.
9.Việc sinh viên sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản được gọi là:
a.Thao tác soạn thảo văn bản
b.Hành động soạn thảo văn bản
c.Hành vi soạn thảo văn bản
d.Kỹ xảo soạn thảo văn bản
10.Trong tâm lý học, hoạt động là
a.Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về
phía thế giới, cả về phía con người
b.Phương thức tồn tại của con người trong thế giới
c.Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân
d.Sư tiêu hao năng lượng thần kinh cơ bắp của con người tác động vào hiện thực
khách quan để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
11.Nhà tâm lý học người Nga Leeoochiep đưa ra cấu trúc vĩ mô của hoạt động
thành 6 thành tố sau :
a.Hoạt động, động cơ, hành động, mục đích, thao tác, phương tiện
b.Hoạt động, hành động, thao tác, hứng thú, nhu cầu, động cơ.
c. Hoạt động thao tác, phương tiện, hứng thú, động cơ mục đích.
12.Những yếu tố nào dưới đây tạo nên sự hình thành ý thức của con người?
a.Hành động. ;
b.Giao tiếp. ;
c.Nhận thức. ;
d.Lao động
e.Ngôn ngữ
13.Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là :
a.Sự tiếp xúc tâm lý giữa người-người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn
nhau, ảnh hướng tác động qua lại với nhau.
b.Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩa ... nhờ vậy mà mọi người hiểu biết và
thông cảm lẫn nhau cao
c.Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được tri
thức
14.Hãy cho biết những trường hợp nào trong những trường hợp sau không phải là
giao tiếp
a.1 em bé đang đùa giớn với con mèo;
b.Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau;
c.1 giáo viên đang soạn giáo án trên máy tính;
d.2 em học sinh đang truy bài;
e.Thày giáo đang sinh hoạt lớp chủ nhiệm;
15.Hãy chỉ ra trong các hoạt động sau, đâu là giao tiếp của con người
a.Trao đổi, thảo luận nhóm;
b.Chuyển Fax cho đối tác;
c.Viết báo cáo cho dự án;
d.Điều khiển ti vi;
16.Những yếu tố nào sau đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động
a.Phương tiện ngôn ngữ;
b.Nguyên vật liệu;
c.Công cụ lao động;
d.Công cụ tâm lý;
e.Sản phẩm lao động;
17. Dưới góc độ tâm lý học hoạt động, con người giữ vai trò
a.Tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần;
b.Thoả mãn những nhu cầu của con người;
c.Cải tạo thế giới khách quan;
d.Làm nảy sinh và phát triển tâm lý;
e.Là phương thức tồn tại của con người trong thế giới;
18. Cấu trúc của ý thức bao gồm những thành phần nào dưới đây?
a.Mặt hành động. ;
b.Mặt nhận thức. ;
c.Mặt thái độ. ;
d.Mặt sáng tạo;
e.Mặt năng động;
19.Nghiên cứu những người có tuổi sống lâu cho thấy sự giảm bớt dần các trách
nhiệm và các hoạt động liên quan đến trách nhiệm đó đã thu hẹp và làm rối loạn
nhân cách. Ngược lại mối liên hệ thường xu...
a.Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp
b.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
20.Nhân tố nào dưới đây là quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức của cá nh
ân?
a.Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.
b.Hoạt động cá nhân.
c.Giao tiếp với người khác.
d.Tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.
21.Một nhóm kỹ sư đã vi phạm một số quy định về an toàn lao động của nhà máy,
hãy xác định kỹ sư nào sau đây có ý thức kém nhất?
a.Một kỹ sư đã được tham gia khóa huấn luyện, hiểu rất rõ và đồng tình với những
quy định về an toàn lao động của nhà máy.
b.Một kỹ sư đã tham gia khóa huấn luyện và hiểu hậu quả khi vi phạm quy định về
an toàn lao động.
c.Một kỹ sư chưa tham gia khóa huấn luyện nhưng đã được đọc quy định về an
toàn lao động của nhà máy
22.Hãy cho biết các trường hợp dưới đây, những trường hợp nào là vô thức?
a.Mộng du, nói sảng.;
b.Chợt nhớ ra ngày mai phải nộp bài tập.;
c.Bản năng sinh sản;
d.Phản xạ tiết nước bọt.;
e.Đi ăn tối cùng bạn bè.;
23.Các trường hợp sau trường hợp nào là trường hợp tự ý thức của cá nhân?
a.Tự vệ sinh cá nhân vào buổi sang sau khi thức dạy.;
b.Cứ sau ăn cơm tối tự giác lên phòng để học.;
c.Đi đường bấm còi xe inh ỏi để phóng nhanh vượt ẩu
d.Biết kính trên nhường dưới, lễ phép với mọi người.;
e.Vừa ngồi vào bàn học bạn bè rủ đi chơi rồi bỏ bài đi chơi đến muộn mới về;
24.Hiện tượng tâm lí nào dưới đây là vô thức?
a.Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra.
b.Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
c.Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp
d.Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
25.Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện trong những trư
ờng hợp nào dưới đây ?
a.Lao động đòi hỏi con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến
hành các thao tác và hành động lao động vào đối tượng để làm;
b.Lao động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn những
nhu cầu phong phú của con người.;
c.Lao động tạo ra của cải vật chất cà tinh thần cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển
của xã hội.;
d.Sau khi làm ra sản phẩm,con người đối chiếu sản phẩm đã làm ra với mô hình
tâm lí của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện sản phẩm đó.;
26.Ai là người có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nhất trong các hành vi dưới
đây?
a.Bạn A - Ăn xong gói bánh mì vứt túi xuống đường ngay sau khi ăn xong.
b.Bạn B – Phân loại rác trước khi đi đổ rác đúng nơi quy định.
c.Bạn C – Để vỏ hộp sữa trong ngăn bàn học sau khi uống hết mà không mang đi
vất đúng nơi quy định.
d.Bạn D – Bát đũa để 5,6 ngày sau khi ăn xong mới rửa.
27.Trong các bạn sinh viên sau, ai là người có ý thức học tập tốt nhất ?
a.A. Sinh viên A - Hiểu rõ nội dung nhưng không hứng thú với môn học.
b.B. Sinh viên B - Hiểu rõ nội dung, hứng thú với môn học, đặc biệt nếu giảng
viên tạo áp lực.
c.C. Sinh viên C - Hiểu một phần nội dung, hứng thú với môn học, đặc biệt nếu
được giảng viên tạo áp lực.
d.D. Sinh viên D - Hiểu rõ nội dung, hứng thú môn học mà không quá lệ thuộc
vào giảng viên
28.Trong các hành vi sau đây, người có ý thức tham gia giao thông sẽ có những
hành vi như thế nào?
a.Chấp hành quy định về tín hiệu, đèn báo hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường khi
lái xe.;
b. Chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông, nhường đường
cho người đi bộ, người già, trẻ em, người khuyết tật.;
c. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện giao thông, đội
mũ bảo hiểm ở nơi có biển báo bắt buộc đội mũ bảo hiểm.;
d.Lạng lách đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu.
29.Trong học tập,học sinh vừa nghe giảng,vừa suy nghĩ,vừa ghi chép.Đó là khả
năng:
a.Sự phân phối của chú ý
b.Sự bền vững của chú ý
c.Sức tập trung của chú ý
d.Sự di chuyển của chú ý
30.Hiện tượng nào sau đây nói đến sự di chuyển chú ý?
a.Một học sinh sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái
b.Một học sinh đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng
đến
c.Một học sinh đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn
d.Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung
quanh
31.Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh,học sinh này
đã quay về phía có tiếng động.Đó là hiện tượng:
a.Sự phân tán chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c.Sức tập trung của chú ý
d.Sự di chuyển của chú ý
32.Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì:
a.Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình;
b.Chú ý giúp con người định hướng hoạt động;
c.Chú ý luôn đi kèm với hoạt động;
d.Đảm bảo điều kiện thần kinh-tâm lí cần thiết cho hoạt động;
e.Thu hút con người vào hoạt dộng có mục đích
33.. Để hoạt động học được diễn ra hiệu quả, hoạt động học tập của sinh viên nên
được thúc đẩy bởi động cơ nào sau đây?
a.Có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
b. Kết quả học tập đạt điểm số cao
c.Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
d.Được tôn trọng, được đánh giá cao
34.Yếu tố giữa vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm
lý, nhân cách con người là :
a.Môi trường
b.Giáo dục
c.Hoạt động và giao tiếp
d.Bẩm sinh di truyền
35.Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động :
a.Hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên và xã hội.
b.Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định. Mục đích của hoạt động thường
là tạo ra sản phẩm có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với việc thỏa mãn nhu cầu của
chủ thể
36.Giao tiếp là:
a.Sự trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị thông minh;
b.Quá trình tác động qua lại, giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc
tâm lý giữa người với người, qua đó con người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc,
tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.;
c.Sự tiếp xúc giữa con người với con người và sự tiếp xúc này không chịu sự ảnh
hưởng lẫn nhau.;
d. Sự tiếp xúc cá nhân với người khác;
37.Trường hợp nào dưới đây không phải là giao tiếp :
a.Hai sinh viên đang nói chuyện vui vẻ với nhau
b.Hai vệ tinh nhân tạo đang phát và thu tín hiệu của nhau.
c.Anh B trao đổi công việc với đối tác bằng điện thoại di động.
d.Trong giờ học, giáo viên nêu câu hỏi và sinh viên trả lời.
38.Trường hợp nào dưới đây không phải là giao tiếp :
a.Con mèo đang dình bắt chuột.;
b.Vừa chơi games online, Hùng vừa nhắc đi nhắc lại các từ “trúng rồi”, trượt rồi.;
c.Trước khi đi học, mẹ thường dặn Hoa phải cẩn thận khi tham gia giao thông;
Câu 77.Những đặc điểm của các quá trình phản ánh dưới đây đặc điểm nào đặc
trưng cho tư duy của con người.
a.Phản ánh cái mới, cái chưa biết
b.Phản ánh những thuộc tính, bản chất tính quy luật của sự vật hiện tượng
c.Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của sự vật, hiện tượng vào giác quan.
d.Phản ánh các thuộc tính trực quan bên ngoài của sự vật, hiện tượng
e.Là một quá trình tâm lí chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề
câu 78.Trong dạy học và giáo dục phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của
học sinh đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy
bén.Đó là sự vận dụng:
a.tính ổn định của tri giác
b.tính lựa chọn của tri giác
c.tính đối tượng
d.tổng giác
câu 79.Khi làm đồ dùng trực quan giáo viên thường sử dụng màu sắc tương phản
để giúp học sinh dễ tri giác đối tượng
a.tính ý nghĩa của tri giác
b.tính đối tượng
c.tính lựa chọn của tri giác
d.tính ổn định của tri giác
câu 80: tri giác là quá trình:
a.nhận thức ban đầu của lý tính
b.nhận thức lý tính
c.nhận thức cảm tính cao hơn so với cảm giác, từ cảm giác tri giác phản ánh tổng
hợp các thuộc tính của sự vật hiện tượng thành hình ảnh trọn vẹn trên não
d.nhận thức đơn lẻ bằng cảm giác
câu 81: phân loại tri giác dựa vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng
a.tri giác vận động
b.tri giác không gian
c.tri giác thời gian
d.tri giác vận động, không gian, thời gian.
câu 82:phân loại tri giác dựa vào:
a.hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng
b.bộ máy phân tích
c.hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng và bộ máy phân tích
d.tri giác nhìn nghe
e.tri giác không gian
câu 83:quy luật của tri giác là :
a.tính trọn vẹn
b.tính lựa chọn và ổn định
c.tính tương đối và có ý nghĩa
d.tính đối tượng, lựa chọn, trọn vẹn, có ý nghĩa, ổn định và tổng giác
câu 84: để ghi bài hiệu quả sinh viên thường thay đổi kiểu chữ, màu mực hay gạch
chân những từ quan trọng.đó là quy luật:
a.quy luật về tính có ý nghĩa
b.quy luật về tính ổn định
c.quy luật tính lựa chọn
d.quy luật tổng giác
câu 85: khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay
đổi là nội dung của quy luật:
a.tính đối tượng
b.tính lựa chọn
c.tính ý nghĩa
d.tính ổn định
câu 86:dấu hiệu bản chất của tri giác:
a.sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài
b.đưa ra sự vật cụ thể vào 1 phạm trù (1 loại) sự vật nhất định
c.nguồn khời đầu của mọi nhận biết về thế giới
d.phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định
e.phản ánh sự vật hiện tượng 1 cách gián tiếp
câu 87: khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó
làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là sự thể hiện của:
a.tính lựa chọn của tri giác
b.tính ổn định
c.tính đối tượng
d.tính ý nghĩa
câu 88: “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là biểu hiện của :
a.tính lựa chọn của tri giác
b.tính ổn định
c.tính đối tượng
d.tính ý nghĩa
câu 89: “ người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
a.tổng giác
b.tính ổn định
c.tính đối tượng
d.tính ý nghĩa
câu 90: galile đã tìm ra quy luật dao động của con lắc trong th: khi làm lễ ở nhà thờ
ông nhìn lên chiếc đèn chum bằng vàng đồng của cha cả, gió thổi qua cửa sổ làm
chiếc đèn khẽ đu đưa, ông bắt đầu đo tgian dao động của chiếc đèn theo nhịp tim
của mình và bất chợt xác định rằng tgian dao dộng của chiếc đền luôn xác định.
Năng lực tri giác nào đc thể hiện:
a.năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng
b.năng lực quan sát đối tượng
c.năng lực phối hợp các giác quan tri giác
d.năng lực phản ánh đối tượng theo 1 cấu trúc nhất định
câu 91: trong dạy học khi giới thiệu đồ dung trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn. đó
là sự thể hiện của:
a.tính trọn vẹn
b.tính đối tượng
c.tính lựa chọn
d.tính ý nghĩa
câu 92: khi tri giác 1 bức tranh tình huống nào chắc chắn xảy ra:
a.Mỗi người sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
b.mỗi người sẽ cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh ở góc độ riêng
c.người xem đều có cùng cảm nhận do bị lây lan cảm xúc của nhau
d.người xem đều có cùng cảm nhận do bị chi phối cảm xúc cảu nhau
câu 93: giảm cảm giác là :
a.giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
b.giảm khả năng thu nhận kích thích ko có thật
c.giảm khả năng thu nhận kích thích ko có thật, có thật
d.ko có khả năng thu nhận kích thích có thật
Câu 1. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lý thường :
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở là não bộ
Câu 2. Trong hoạt động học tập, việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kĩ xảo về bản
thân chủ thể (con người) được diễn ra như thế nào ?
a. Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
b. Độc lập với việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
c. Trước khi tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
d. Sau khi tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Câu 3. Câu “Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 4. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật, hiện
tượng theo những cấu trúc nhất định. ?
a. Trọn vẹn b. Kết cấu c. Tổng hợp d. Tính có ý nghĩa
Câu 5. Hãy xác định các thành phần nào trong xu hướng nhân cách được biểu
hiện dưới đây :
a. Nhu cầu, ước mơ, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
b. Nhu cầu, ước mơ, lý tưởng, thế giới quan, lòng tin
c. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, đức tin
d. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin
Câu 6. Ngôn ngữ giúp con người nhiều nhất trong lĩnh vực
a. Nhận thức thế giới
b. Hình thành được ý thức
c. Hoạt động mang tính xã hội.
d. Cả a, b, c
Câu 7. Khi đi từ chỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng b. Giảm. c. Không thay đổi d. Lúc đầu tăng, sau giảm.
Câu 8. Câu tục ngữ “Điếc không sợ sung” phản ánh tính chất nào của tình cảm?
a. Tính nhận thức . b. Tính xã hội c. Tính chân thực. d. Tính đối cực
Câu 9. Một tình huống làm nảy sinh tư duy phải thỏa mãn một số điều kiện.
Điều kiện nào dưới dây là không cần thiết ?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân
b. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết được
c. Cá nhân nhận thức được tình huống và muốn giải quyết
d. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của bản thân.
Câu 10. Hãy phân tích xem trong thiết kế Robot, người học đã dungf phương
pháp nào là chủ yếu.
a.Thay đổi kích thước, số lượng
b. Liên hợp đa năng
c. Loại suy mô phỏng
d. Điển hình hóa
Câu 11. Một hành động ý chí là hành động
a.Mới mẻ khác thường
b. Chính xác, hợp lý
c. Có sự khắc phục khó khăn
d .Tự động hóa
Câu 12. Hãy xác định những đặc điểm đặc trưng trong đời sống tình cảm của
con người được thê hiện dưới đây :
a.Tính nhận thức, tính xã hội, tính tổng quát, tính ổn định, tính chân thực, tính hai
mặt
b. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thành, tính hai
mặt
c. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính ba
mặt
d. Tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định, tính chân thực, tính hai
mặt
Câu 13. Đặc điểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
a. Tính rút gọn. b. Tính chủ động
c. Tính tổ chức cao. D. Ngôn ngữ được lựa chọn trong sáng
Câu 14. “Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau”. Hiện tượng
trên xảy ra do ảnh hưởng của loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ hình ảnh b. Trí nhớ từ ngữ-lôgic.
c. Trí nhớ cảm xúc d. Trí nhớ vận động
Câu 15. Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi, tâm lý trải qua ba thời kỳ
phát triển. Đó là các thời kỳ nào dưới đây :
a . Bản năng, kỹ năng, tư duy b . Bản năng, kỹ xảo, tư duy
c. Bản năng, kỹ năng, trí tuệ d . Bản năng, kỹ xảo, trí tuệ
Câu 16. Hãy xác định qui luật lây lan của tình cảm trong những ví dụ dưới đây
:
a .Giận mà thương, thương mà giận
b . Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể .
c. gần thường, xa thương.
d . Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm
Câu 17.Nhân cách là :
a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc
và giá trị xã hội của con người
b . Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định.
c. một con người, với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã hội quy
định (gia đình, họ hàng, làng xóm…).
d . Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi có ý
nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 18. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
bản thân ?
a . Hoạt động của cá nhân .
b . Giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Tiếp thu ý thực xã hội và nền văn hóa xã hội.
d . Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều khiển, điều
chỉnh bản thân
Câu 19. Hãy cho biết trường hợp nào trong số các trường hợp sau đây là giao
tiếp.
a . Người chiến sĩ biên phòng đang điều khiển cho chó làm nhiệm vụ tuần tra
b. Con khỉ đầu đàn đang hú gọi các con khác trong bầy của mình .
c . Hai con khỉ đang bắt chấy cho nhau
d. Hai em học sinh đang truy bài nhau.
Câu 20.Qui luật tình cảm nào đòi hỏi phải đa dạng các phương pháp, phương
tiện dạy trong học tập và lao động ?
a. Qui luật hình thành tình cảm từ các xúc cảm cùng loại.
b. Qui luật thích ứng tình cảm.
c . Qui luật pha trộn tình cảm
d. Qui luật cảm ứng tình cảm .
Câu 21. Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần :
a. Có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan
b. Kích thích tác động vào vùng phản ánh được.
c. Loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích.
d. Cả a, b, c
Câu 22. “Loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ như cử
chỉ, điệu bộ, nét mặt”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp nào
dưới đây :
a. Giao tiếp vật chất.
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 23. Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý ?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d.
Câu 24. Trong một buổi thi đọc thuộc lòng các bài thơ, một sinh viên rất lâu
không nhớ được đoạn thơ cuối cùng. Khi được bạn cùng nhóm thi nhắc cho từ
đầu của đoạn thơ, em đã đọc được đoạn thơ này. Hãy xác định xem quá trình
nào của trí nhớ được thể hiện trong hành động đã được mô tả trên
a. Ghi nhớ
b. Giữ gìn
c. Nhớ lại
d. Nhận lại
Câu 1. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn
tường nào sau đây :
a. Da cam
b. Đỏ tươi
c. Xanh nhạt
d. Đen đậm
Câu 2. Đâu là hành vi khong thể tự động hóa ?
a. Thói quen
b. kỹ năng
c. kỹ xảo
d. tất cả các ý trên
Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng với tưởng tượng
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn
c. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp sếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
d. Sản phẩm tạo ra các khái niệm, qui luật
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lý để chứng minh tại sao xe
máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này
phản ánh nhiều hơn đến
a. Quá trình cảm giác b. QT tri giác c. QT tưởng tượng d. QT tư duy
Câu 5. Quy luật nào của tri giác đã được sử dunhj trong tình huống sau : khi
muốn sử dụng thang máy không có cảm giác chật và hẹp người kỹ sư đã lắp
thêm gương bên trong thang máy
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 6. Hiện tượng “chai sạn” trong tình cảm là do quy luật nào tạo ra ?
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật tương phản .
d. Quy luật di chuyển
Câu 7. Đâu không phải là cách con người tạo ra sự tưởng tượng .
a. Thay đổi kích thước, số lượng b. Chắp nối. c. Chắp ghép d. Loại suy .
Câu 8. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường
a. Diễn ra song song trong não .
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 9. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
a. Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 10. “Là loại giao tiếp được thực hiện bằng các tín hiệu phi ngôn ngữ như
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt”. Quan niệm này đúng cho cách phân loại giao tiếp nào
dưới đây :
a.Giao tiếp vật chất
b. Giao tiếp phi ngôn ngữ
c. Giao tiếp không chính thức
d. Giao tiếp chính thức
Câu 11. Phản ứng hắt hơi của con người khi gặp lạnh hay bụi là hiện tượng nào
sau đây ?
a. Phản ánh trước các kích thích của môi trường
b. Phản ánh trước các kích thích của cơ thể
c. Phản xạ không điều kiện
d . Phản xạ có điều kiện
Câu 12. Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
bản thân ?
a . Hoạt động của cá nhân .
b . Giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Tiếp thu ý thực xã hội và nền văn hóa xã hội.
d . Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với bản thân, tự phân tích hành vi, tự điều khiển, điều
chỉnh bản thân
Câu 13. Bí quyết học tập “đi truy, về trao” để tăng khả năng ghi nhớ của học
sinh chính là quá trình nào trong trí nhớ ?
a. QT nhận lại. b. QT ghi nhớ
c. QT giữ gìn . D. Sự quên
Câu 14.Nhân cách là :
a . Tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc
và giá trị xã hội của con người
b . Một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định.
c. một con người, với đầy đủ các thuộc tính tâm lý do các mối quan hệ xã hội quy
định (gia đình, họ hàng, làng xóm…).
d . Một con người với những thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động và hành vi có ý
nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 15. Tính cách là
a . Sự phản ánh các quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt của cá nhân
b . Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đối với hiện thực,
biểu hiện ở hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng
c. Một thuộc tính tâm lí mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất
d . Một thuộc tính tâm lí mang tính độc đáo, riêng biệt điển hình của mỗi cá nhân
Câu 16. Khi đi từ chỗ sang vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới
thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
a. Tăng b. Giảm. c. Không thay đổi d. Lúc đầu tăng, sau giảm.
Câu 17. Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật, hiện
tượng theo những cấu trúc nhất định
a. Trọn vẹn b. Kết cấu. c. Tổng hợp d. Tính có ý nghĩa .
Câu 18. Câu tục ngữ “Điếc không sợ sung” phản ánh tính chất nào của tình
cảm?
a. Tính nhận thức . b. Tính xã hội c. Tính chân thực. d. Tính đối cực
Câu 19. Quá trình cảm giác phản ánh cái gì ?
a . Cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân dưới hình thức các biểu tương
b. Các dấu hiện chung, bản chất, mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
c . Riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng
d.Trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
Câu 20.Các quá trình tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
như thế nào?
a.Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc không rõ ràng
b. Tương đối dài, có mở đầu, diễn biến và kết thúc không rõ ràng .
c . Tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
d. Tương đối dài, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng .
Câu 21. SV sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản được gọi là :
a. Hành vi soạn thảo văn bản
b. Hành động soạn thảo văn bản .
c. Thao tác soạn thảo văn bản .
d. Kỹ xảo soạn thảo văn bản
Câu 22. Câu “Qua đình ngả nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình
bấy nhiêu” nói lên quy luật nào của tình cảm
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 23. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát
triên nhân cách ?
a. Hoạt động b. Giao tiếp c. Giáo dục d. Tập thể
Câu 24. Muốn cho thực khách có cảm giác thức ăn trong khẩu phần ăn
không nhiều, người đầu bếp sẽ vận dụng cách nào sau đây ?
a. Địa đựng màu trắng, kích thước không quan trọng
b. Đĩa đựng cùng màu với thức ăn, kích thước không quan trọng
c. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước lớn hơn thức ăn rất nhiều
d. Đĩa đựng màu trắng và có kích thước bằng lượng thức ăn
Câu 1. Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có
mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm
lí nào
a. QT tâm lý
b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí
d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ ràng
Câu 2. Để mượn sách trên thư viện, SV cần viết phiếu mượn sách, việc viết
phiếu đó được hiểu là :
a. Hành vi viết
b. Hành động viết
c. Thao tác viết
d. Thủ thuật viết
Câu 3. QL nào của cảm giác đã được thể hiện trong tình huống sau : một mùi
khó chịu tác động lâu sẽ không gây ra cảm giác nữa
a. QL thích ứng
b. QL cảm ứng qua lại
c. QL tác động lẫn nhau của cảm giác
d. QL ngưỡng cảm giác
Câu 4. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lý để chứng minh tại sao xe
máy thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này
phản ánh nhiều hơn đến
a. Quá trình cảm giác b. QT tri giác c. QT tưởng tượng d. QT tư duy
Câu 5. Sự khác biệt lớn nhất giữa hoạt động học của SV và học sinh THPT là

a. SV học nhiều môn hơn học sinh THPT
b. SV học ít môn hơn học sinh THPT
c. SV cần dành thời gian tự học nhiều hơn học sinh THPT
d. SV cần dành thời gian để đi làm thêm lấy thêm kinh nghiệm
Câu 6. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy
tính, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến
màn hình là 50 cm. Kết quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm
giác
a. QL ngưỡng cảm giác
b. QL thích ứng của cảm giác
c. QL về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 7. Đâu là hành vi khong thể tự động hóa ?
a. Thói quen, b. kỹ năng, c. kỹ xảo, d. tất cả các ý trên
Câu 8. Người có khả năng hoàn thành công việc một cách chính xác, hiệu quả
và sáng tạo được gọi là người có :
a. Tiềm năng
b. Năng lực
c. Tài năng
d. Thiên tài
Câu 9. Tâm lý của con người có nguồn gốc từ
a. Thế giới khách quan phản ánh vào não người
b. Thế giới nội tâm bộc lộ ra bên ngoài
c. Não người
d. Phản xã
Câu 10. Một trong những nguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy là sử dụng nhiều màu sắc
và hình ảnh. Nguyên tắc này được xây dựng trên loại trí nhớ nào của con
người ?
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ vận động
c. Trí nhớ màu sắc
d. Trí nhớ cảm xúc
Câu 11. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách
a. Hoạt động ; b. Giao tiếp ; c. Giáo dục ; d. Tập thể
Câu 12. Chuẩn mực có vai trò gì trong tập thể ?
a. Điều chỉnh và thống nhất hành vi
b. Tránh xung đột, tạo ra trật tự nhóm
c. Tự giáo dục, đánh giá bản thân
d. Tất cả các ý trên
Câu 13. Hoạt động học tập của SV nên được thúc đẩy bởi động cơ nào sau đây
?
a. Hoàn thiện bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
b. Hoàn thiện bảng điểm theo yêu cầu xã hội
c. Được khen thưởng và động viên
d. Được tôn trọng, được đánh giá cao bản thân
Câu 14. Vì sao trên cùng một sân ga nhưng tâm trạng của chúng ta khi tiễn
người thân đi xa và đón người thân trở về nhà là hoàn toàn khác nhau?
a. Phản ánh tâm lý là bản sao thế giới khách quan
b. Phản ánh tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
c. Phản ánh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo
d. Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể, màu sắc cá nhân
Câu 15. Chùa Một cột được xây dựng dựa trên hình ảnh của một tòa sen xuất
hiện trong giấc mơ của Vua Lý Thái Tông (1028-1054). Vậy những người thợ
đã dùng cách sáng tạo nào trong tưởng tượng để thiết kế ?
a. Loại suy
b. Nhấn mạnh
c. Chắp ghép
d. Liên hợp
Câu 16. Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau : Khi
muốn người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã
lắp thêm gương bên trong thang máy ?
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 17. Khi bạn nhìn thấy một cô gái đẹp (hoặc một anh chàng đẹp trai), ban
đầu bạn cảm thấy « thích » nhưng sau một thời gian không được gặp gỡ, tiếp
xúc thì bạn thấy nhớ nhung, xao xuyến. Tình huống trên phản ánh nhiều hơn
bản chất của?
a. Tình cảm
b. Xúc cảm
c. Cả tình cảm và xúc cảm
d. Không có cơ sở để xác định
Câu 18. Với 1 phòng học có sức chứa 100 SV, kiến trúc sư nên chọn màu sơn
tường nào sau đây :
a. Da cam
b. Đỏ tươi
c. Xanh nhạt
d. Đen đậm
Câu 19. Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn
mạnh nhiều hơn đến cách tưởng tượng nào
a. Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 20. Những nhà sản xuất đã áp dụng quy luật nào của tri giác khi ốp thêm
kính trong thang máy
a. Quy luật ảo giác
b. Quy luật tổng giác
c. Quy luật tính ổn định
d. Quy luật tính lựa chọn
Câu 1. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng
tới thính giả đủ nghe là 1000HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình
huống trên ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 2. “”Khi đắp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của phi công tăng lên”” là biểu
hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3. Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lý để chứng minh tại sao xe máy
thường bị trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh
hiện tượng tâm lý nào dưới đây ?
a. Quá trình cảm giác
b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng
d. Quá trình tư duy
Câu 4.Sản phẩm được tạo ra từ “”Quạt trần kết hợp với đèn chùm””. Thiết kế trên
đã dựa vào cách sáng tạo nào trong tưởng tượng :
a. Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c. Loại suy
d. Liên hợp
Câu 5. Người thợ sửa xe hơi phải sử dụng các thao tác hoặc thiết bị đo lường để
kiểm tra nguyên nhân sự cố/hỏng hóc của một ô tô. Hành động trên của người thợ
thiên về :
a. Tư duy hình ảnh cụ thể
b. Tư duy thực hành
c. Tư duy lý luận
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích-tổng hợp; so
sánh; trừu tượng hóa và khái quát hóa) thường diễn ra như thế nào ?
a. Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau
Câu 7. Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng
đồng hồ phải chú ý đến :””Thời gian lộ sáng dưới 0,5 giây thì mặt số chuyển động,
kim cố định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0,5 giây dẫn tới
kim chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng
trên thuộc quá trình nhận thức nào ?
a. Cảm giác ;
b. Tri giác;
c. Tư duy;
d. Tưởng tượng
Câu 8. Hiện tượng “”xa thương gần thường”” thể hiện quy luật nào trong đời sống
tình cảm con người ?
a. Quy luật thích ứng;
b. Quy luật cảm ứng;
c. Quy luật di chuyển;
d. Quy luật lây lan
Câu 9. Trong trưng bày sản phẩm/hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh
đã áp dụng cách bày hàng hóa : các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu ngân
thường bày một số hàng hóa mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng trên
được gọi là gì ?
a. Chú ý sau chủ định;
b. Chú ý trước chủ định;
c. Chú ý không chủ định;
d. Chú ý có chủ định
Câu 10. Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng
đồng hồ :””Trong điều kiện sáng bình thường có màu đen trên nền trắng. Ở mức độ
chiếu sáng thấp hơn, các vạch kẻ, các chữ số và kim chỉ sẽ có màu trắng hoặc màu
vàng trên nền màu đen”” là ứng dụng quy luật nào của tri giác.?
a. Quy luật tính lựa chọn;
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính ý nghĩa;
d. Quy luật tính tổng gác
Câu 11. Trong xã hội phong kiến xưa, quan niệm về “”cái đẹp”” của người phụ nữ
thường nói đến “”tam tòng và tứ đức””. Ngày nay người phụ nữ có nhiều điều kiện
để thay đổi quan niệm trên. Vậy sự thay đổi đó thể hiện bản chất nào của tâm lý con
người ?
a. Tính chủ thể;
b. Tính khách thể;
c. Tính xã hội-lịch sử;
d. Tất cả đáp án trên
Câu 12.Sau khi được học tin học, An có thể đánh máy bằng 10 ngón tay điêu luyện.
Hãy lựa chọn hành động đánh máy vi tính của An phù hợp với hành đông nào dưới
đây
a. Hành động kỹ xảo; b. Hành động thói quen;
c. Hành động kỹ năng; d. Hành động bản năng
Câu 13. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của
người lớn hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó. Hãy chọn
đáp án phù hợp với hiện tượng tâm lý trên “”
a. Bản năng; b. Kỹ năng; c. Kỹ xảo; d. Kỹ thuật
Câu 14. Một người bỏ trốn khu khu cách ly Covid 19. Hãy lựa chọn hiện tượng tâm
lý mô tả chính xác nhất hành vi của người này :
a. Có ý thức; b. Vô thức; c. Tiềm thức. d. Vô ý thức
Câu 15. Một người luôn có quyết định và thực hiện hành động có suy nghĩ tính toán
chắc chắn, dũng cảm, nhanh nhạy, đúng lúc, không dao động và hoài nghi là biểu
hiện thuộc tính nào của ý chí ?
a. Tính độc lập; b. Tính bền bỉ; c. Tính quyết đoán; d. Tính tự chủ
Câu 16. Yếu tố giữ vài trò chủ đạo trong sự hình thành, phát triển nhân cách là :
a. Hoạt động của cá nhân; b. Giao tiếp của cá nhân
c. Giáo dục; d. Môi trường sống
Câu 17. Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng màu xanh,
màu đen :
a. Phấn ghi; b. Phấn trắng; c. Phấn đỏ; d. Phấn tím
Câu 18. Khi trình bày bảng, người viết không nên viết phấn cuối bảng đã áp dụng lý
thuyết tâm lý nào trong tri giác
a. Tính chọn vẹn; b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp ; d. Tính tích cực, tự giác
Câu 19. Khi muốn người sử dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ
sư đã lắp thêm gương bên trong thang máy. Quy luật nào của tri giác đã được sử
dụng trong tình huống trên
a. Tính ổn định;
b. Tính có ý nghĩa;
c. Ảo ảnh tri giác;
d. Tổng giác
Câu 20. Sau khi lên xe bus thì cảm giác mùi khó chịu giảm đi. Quy luật nào của cảm
giác đã xuất hiện trong tình huống trên
a. Tác động qua lại của các cảm giác;
b. Ngưỡi cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác;
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 1. “Hà là một cô gái đa cảm, luôn biết quan tâm đến người khác””. Sự đa cảm,
luôn biết quan tâm người khác là hiện tượng tâm lý nào sau đây
a. Quá trình tâm lý
b. Thuộc tính tâm lý
c. Trạng thái tâm lý
d. Tất cả đáp án trên
Câu 2. “HÙng không nghĩ được ý tưởng mới cho bài tập lớn của mình. Hùng quyết
định gập vở lại và đi chơi thể thao để thư giản và thật kỳ lạ tối đó Hùng đã tìm ra ý
tưởng”. Quyết định nghỉ “giải lao” của Hùng đã vận dụng quy luật nào của não bộ?
a. Quy luật lan tỏa-tập trung
b. Quy luật cảm ứng qua lại
c. Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích.
d. Quy luật tác động theo hệ thống
Câu 3. Yêu cầu một kỹ sư lập trình phải ý thức được quy tắc về đạo đức nghề nghiệp
là biểu hiện của cấp độ ý thức nào sau đây ?
a. Ý thức
b. Tự ý thức
c. Tiềm thức
d. Ý thức tập thể (nhóm)
Câu 4. Để thu hút sự chú ý, người viết quảng cáo ưu tiên tác động vào loại chú ý nào
của người xem ?
a. Không chủ định
b. Có chủ định
c. Sau chủ định
d. Trước chủ định
Câu 5. Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lí người là :
a. Di truyền
b. Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môi trường
c. Sự lĩnh hội nền văn hóa xã hội
d. Tự nhận thức, tự giáo dục
Câu 6. Hà là SV Việt Dệt may, sau 4 năm học, Hà có khả năng phân biệt được 6 màu
đỏ khác nhau. Khả năng đó của Hà do quy luật nào của cảm giác quy định ?
a. Ngưỡng sai biệt
b. Ngưỡng cảm giác phía dưới
c. Ngưỡng cảm giác phía trên
d. Ngưỡng cảm giác được
Câu 7. Hãy giải thích việc SV dùng bút dấu highlighter để chọn lọc thông tin đọc tài
liệu là ứng dụng qui luật nào của tri giác
a. Qui luật ý nghĩa của tri giác
b. Qui luật trọn vẹn của tri giác
c. Qui luật lựa chọn của tri giác
d. Qui luật ảo giác của tri giác
Câu 8. Ăn mãi một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường, cảm giác đó là do
quy luật nào sau đây quy định ?
a. Ngưỡng cảm giác
b. Ngưỡng sai biệt
c. Tác động qua lại của cảm giác
d. Thích ứng của cảm giác
Câu 9. Thói quen trong học tập của SV được hình thành dựa trên cơ chế hoạt động
nào của não bộ ?
a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Lan tỏa và tập trung
d. Cảm ứng qua lại
Câu 10. Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào
của sự vật và hiện tượng ?
a. Mối liên hệ có tính bản chất
b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Bên trọng
d. Bên ngoài
Câu 11. Do ảnh hưởng của Covid, Mai đã gặp khó khăn khi học online nhưng vẫn
cố gắng đạt học bổng & khắc phục khó khăn trong học tập. Phẩm chất nào của ý chí
đã được thể hiện trong tình huống trên ?
a. Tính có độc lập
b. Tính có mục đích
c. Tính quyết đoán
d. Tính dũng cảm
Câu 12. Người nghệ sỹ múa trong quá trình luyện tập các cử động và hệ thống cử
động thao tác chân tay để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đó là loại trí nhớ
nào trong các loại trí nhớ sau :
a. Trí nhớ vận động
b. Trí nhớ hình ảnh
c. Trí nhớ cảm xúc
d. Trí nhớ từ ngữ-logic
Câu 13. Trong khi thuyết trình, SV cần phải nói rõ ràng và đủ nghe. Quy luật nào
của cảm giác đã xuất hiện trong yêu cầu Sư phạm trên ?
a. Tác động qua lại
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Sản phẩm của quá trình tư duy của con người là gì ?
a. Hình ảnh về sản phẩm
b. Biểu tượng về sản phẩm
c. Biểu tượng đã có về sản phẩm
d. Phán đoán, lập luận, suy luận về sản phẩm
Câu 15. Để tăng hiệu quả học tập, sinh viên nên sử dụng các thao tác nào của tư duy
?
a. Thực hiện tất cả các thao tác của tư duy khi thực hiện nhiệm vụ học tập
b. Tùy theo nhiệm vụ học tập, điều kiện sẽ lựa chọn thao tác cho phù hợp
c. Thực hiện theo trình tự : so sánh-phân tích-tổng hợp-trừu tượng-khái quát
d. Thực hiện theo trình tự : phân tích-so sánh-tổng hợp-trừu tượng-khái quát
Câu 16. SV nên sử dụng cách nào sau đây để đọc sách hiệu quả ?
a. Đọc mà không cần ghi chép lại
b. Đọc và ghi lại từ khóa
c. Đọc và dùng bút highlighter để gạch chân từ khóa trong sách
d. Đọc và ghi lại từ khóa, giải thích từ khóa bằng cách hiểu riêng của mình.
Câu 17. Màu sắc có thể làm ảnh hưởng đến cảm xúc của con người, do đó, khi đi
phỏng vấn xin việc bạn không nên chọn trang phục màu gì ?
a. Da cam
b. Lam
c. Trắng
da. Tất cả màu trên
Câu 18. Tạo ra hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của các tương lai mong
muốn, thúc đẩy cá nhân vươn lên thành hiện thực” là biểu hiện của loại tưởng tượng
nào dưới đây ?
a. Tưởng tượng tích cực
b. Tưởng tượng tiêu cực
c. Ước mơ
d. Lý tưởng
Câu 19. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố giáo dục có vai trò :
a. Tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách
b. Là điều kiện, phương tiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách
c.Giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
d . Quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 20. Tàu sân bay là sản phẩm kỹ thuật nhận mạnh nhiều hơn đến cách tưởng
tượng nào dưới đây
a. Thay đổi kích thước, số lương
b. Chắp nối
c. Chắp ghép
d. Loại suy
Câu 1. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?

a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt


b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực
c. Ăn, ngủ đều kém
d. Bồn chồn như có hẹn với ai
Câu 2: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. Não người.
b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan.
d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 3: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lý người?
a. Định hướng hoạt động
b. Điểu khiển hoạt động
c. Điều chỉnh hoạt động
d. Dự đoán hoạt động
Câu 4. Khi viết bảng, giáo viên không viết phần cuối bảng (treo thấp) đã ứng
dụng qui luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 5. Đặc điểm nào của tư duy là quan trọng nhất về ứng dụng trong dạy học
phát triển tư duy người học ?
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tính gián tiếp của tư duy
c. Tính khái quát của tư duy
d. Tính phản ánh bản chất, qui luật
Câu 6. Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của Minh
trong trường hợp sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng
Minh vẫn cố tình bật mic ngay cả khi không phát biểu xây dựng bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức
Câu 7. Khi thiết kế, chế tạo và lắp ráp Rô bốt người kỹ sư đã dùng phương
pháp nào là chủ yếu ?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
c. Loại suy(mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 8. Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 9: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 10: . Hãy xác định hành động lao động được những biểu hiện dưới đây
cho phù hợp với một lựa chọn đúng nhất: “Người công nhân cho chạy máy
tiện, đưa dao cắt vào máy hoặc tăng nhiên liệu cho các thiết bị hóa học .. tất cả
đều có những cử động, động tác chuẩn xác, nhanh gọn”.
a. Hành động kỹ xảo
b. Hành động thói quen
c. Hành động kỹ năng
d. Hành động bản năng
Câu 11: Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau
mới thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:

a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Lúc đầu tăng, sau giảm
Câu 12: Câu tục ngữ “Điếc không sợ súng” phản ánh tính chất nào của tình
cảm?

a. Tính nhận thức b. Tính xã hội

c. Tính chân thực d. Tính đối cực

Câu 13: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo
bằng đồng hồ phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt số chuyển
động, kim cố định sẽ giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0.5
giây dẫn tới kim chuyển động, còn bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt
hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhậnthức nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng
Câu 14: Hãy phân tích xem trong thiết kế Rôbôt, người học đã dùng phương
pháp nào là chủ yếu ?

a. Thay đổi kích thước, số lượng


b. Liên hợp đa năng
c. Loại suy mô phỏng
d. Điển hình hóa
Câu 15: Một hành động ý chí là hành động :

a. Mới mẻ, khác thường b. Chính xác, hợp lý

c. Có sự khắc phục khó khăn d. Tự động hóa

Câu 16: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như
thế nào của sự vật và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Bên trong d. Bên ngoài
Câu 17. Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0.005 giây thì học sinh nói : “
có cái gì đó lướt qua trước mắt”. Nếu cho xem sự vật trong 0.5 giây thì học sinh
“nhận ra hình dạng của sự vật”. Các sự kiện trên thuộc quá trình nhận thức
nào ?
a. Trí nhớ b.Tri giác
b. Tư duy c.Tưởng tượng
Câu 18. Hiện tượng “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào trong đời
sống tình cảm con người?
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật cảm ứng
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật lây lan
Câu 19: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc trang
phục có đường kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang phục có họa
tiết kẻ sọc hoặc kẻ dọc. Lời khuyên được đề xuất dựa trên quy luật nào của tri
giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 20. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và
âm lượng tới thính giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã
xuất hiện trong tình huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 21. “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng
lên” là biểu hiện quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 22. Căn cứ vào các dấu hiệu tâm lý qua trường hợp sau “Một con người
sinh động, ham hiểu biết, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ
dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của đời sống”. Hãy xác định loại
khí chất nào được nói đến trong trường hợp trên:
a. Bình thản
b. Nóng nảy
c. Ưu tư
d. Hăng hái
Câu 23. Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau
(Châu Âu, châu Á … ) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau. Vậy người
phục vụ bàn ăn luôn phải quan sát và tìm hiểu để có được cách ứng xử phù hợp
là ứng dụng bản chất nào của tâm lý con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 24: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài
làm việc gì cũng khó”. Hai từ đức và tài trong lời nhận định trên của Hồ Chủ
Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách?
a. Tính ổn định
b. Tính thống nhất
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu
Câu 25. “Người công nhân cho chạy máy tiện, đưa dao cắt vào máy hoặc tăng
nhiên liệu cho các thiết bị hóa học… tất cả đều có những cử động, động tác
chuẩn xác, nhanh gọn”. Hãy lựa chọn hành động lao động phù hợp với người
công nhân trên
a. Hành động kỹ xảo
b. Hành động thói quen
c. Hành động kỹ năng
d. Hành động bản năng
Câu 26. Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ dùng
trong sinh hoạt được ứng dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng
Câu 27.Tư duy của người thợ sửa chữa xe máy khi khởi động mà xe không
chạy. Hãy xác định kiểu/loại tư duy của người thợ cho phù hợp trong các đáp
án dưới đây:
a. Tư duy hình ảnh cụ thể
b. Tư duy thực hành
c. Tư duy lý luận
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 28 Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết
để khẳng định (hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào?
a. Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c. Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 29. Chú ý là một trạng thái tâm lý tồn tại như thế nào?
a. “Độc lập” với các hiện tượng tâm lý khác
b. “Đi kèm” với các hiện tượng tâm lý khác
c. Chi phối với các hiện tượng tâm lý khác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 30. Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng qui
luật nào của tri giác

a. Quy luật tính lựa chọn


b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 31: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 32: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một
sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện của
quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định
Câu 33: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện
tượng xung quanh là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 34: Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri
giác bị thay đổi” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 35: Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm
nhân cách của họ”. là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 36: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của
con người”. là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 37: Cơ chế hoạt động của máy trợ thính dựa trên quy luật nào của cảm
giác?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 38: “Trong phong thi vì quá hồi hộp, Hùng không thể nhớ để làm bài thi
nhưng một lúc sau bình tĩnh trở lại Hùng đã nhớ lại những gì đã học”. Việc
quên xảy ra trong tình huống trên thuộc loại nào sau đây?
a. Quên vĩnh viễn
b. Quên tạm thời
c. Quên cục bộ
d. Quên mãi mãi
Câu 39: Tình huống có vấn đề là những hoàn cảnh/bài toán/câu hỏi có đặc
điểm nào sau đây?
a. Hoàn toàn do khách quan quy định
b. Hoàn toàn do chủ quan quy định
c. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 40: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: “Một
người công nhân có kinh nghiệm vận hành máy móc, chỉ cần nghe tiếng máy
hoạt động có thể dự đoán được tình trạng bất thường của máy do đâu”
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
c. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
d. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Câu 41: Vào năm 1485, Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc
máy bay dựa trên cấu tạo của chim và dơi và được coi là người đầu tiên đưa ra
ý tưởng cho máy bay hiện nay. Leonardo da Vinci đã sử dụng cách nào trong
tưởng tượng để phác họa máy bay?
a.Thay đổi kích thước, số lượng
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Loại suy
Câu 42: Hình ảnh điêu khắc bà mẹ việt nam anh hùng được tạo ra từ cách sáng
tạo nào trong tưởng tượng
a. Thay đổi kích thước, số lượng
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Loại suy
Câu 43 : Đâu không phải là đặc điểm của tưởng tượng sáng tạo?
a. Luôn tạo ra cái mới đối với xã hội/cộng đồng
b. Luôn được thực hiện có ý thức
c. Luôn được thực hiện có trách nhiệm
d. Luôn có giá trị với cá nhân/xã hội
Câu 44 : Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là gì?
a. Biểu tượng mà trước đó chủ thể đã biết
b. Biểu tượng mới được xây dựng trên biểu tượng đã có
c. Hình ảnh về sự vật hiện tượng đã tác động vào giác quan
d. Phán đoán, lập luận, suy luật về thuộc tính của sự vật hiện tượng
Câu 45: Khi bạn đọc một email (thư điện thử) được gửi từ thầy cô hoặc bạn
bè, bạn đang thực hiện hoạt động ngôn ngữ gì?
a. Quá trình chuyển từ ý nghĩ thành ngôn ngữ.
b. Quá trình chuyển từ ngôn ngữ thành ý nghĩ.
c. Cả hay quá trình trên
d. Không có cơ sở để đánh giá
Câu 46. Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, không dao động, trên cơ
sở tính toán, cân nhắc kĩ càng, chắc chắn là biểu hiện thuộc tính nào của ý chí?
a. Tính độc lập
b. Tính bền bỉ
c. Tính quyết đoán
d. Tính tự chủ
Câu 47: Bạn dùng điều khiển từ xa để tăng ‘âm lượng’ của một chiếc tivi. Bạn
nhìn thấy rõ ràng con số chỉ thị âm lượng để tăng lên một số, nhưng bạn
không hề cảm thấy âm lượng to hơn. Nguyên nhân này là do mức tăng âm
lượng:
a. Nằm dưới ngưỡng sai biệt về âm thanh
b. Nằm trên ngưỡng sai biệt về âm thanh
c. Nằm dưới ngưỡng cảm giác phía dưới về âm thanh
d. Nằm trên ngưỡng cảm giác phía trên về âm thanh
Câu 48: Một người sử dụng trắc nghiệm Eysenck để kiểm tra khí chất của
bản thân và biết rằng mình có khí chất ‘ưu tư’. Vây, khí chất ưu tư của một
người là loại hiện tượng tâm lí nào?
a. Một quá trình tâm lý
b. Một trạng thái tâm lý
c. Một thuộc tính tâm lý
d. Không có cơ sở để xác định
Câu 48: Tất cả các hiện tượng tâm lí cấp cao ở con người đều có cơ sở sinh lí
là:
a. Phản xạ không có điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ
d. Không có cơ sở để xác định
Câu 49: Loại hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cả ở người và động vật?
a. Tình cảm
b. Tình yêu
c. Xúc cảm
d. Tất cả đáp áp trên
Câu 50: Khi bạn ở trong cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung
của mỗi câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất.
Những nội dung hội thoại tiếng Anh được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 51: Sinh viên thực hiện thời gian biểu học tập một cách nghiêm túc và khoa
học dựa trên cơ chế hoạt động nào của não bộ?
a. Phản xạ tự nhiên
b. Phản xạ không điều kiện
c. Phản xạ do luyện tập
d. Phản xạ có điều kiện
Câu 52: Hoạt động bao gồm hai quá trình chủ thể hóa và đối tượng hóa được
diễn ra như thế nào?
a. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
b. Không đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau.
c. Đồng thời, bổ sung cho nhau và thống nhất với nhau.
d. Đồng thời, bổ sung cho nhau và hợp nhất với nhau.
Câu 53: Sự tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi
lại trước đây. Thường những hình thức tái hiện được phân làm ba loại:
a. Nhận lại, nghĩ lại, hồi tưởng
b. Nhận lại, nghĩ lại, tưởng tượng
c. Nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng
d. Nhận lại, nhớ lại, tưởng tượng
Câu 54: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để
định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt
động tiến hành có hiệu quả. Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển
chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di
chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di
chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển
chú ý
Câu 55: Sinh viên thực hiện thời gian biểu học tập một cách nghiêm túc và khoa
học dựa trên cơ chế hoạt động nào của não bộ?
a. Phản xạ tự nhiên
b. Phản xạ không điều kiện
c. Phản xạ do luyện tập
d. Phản xạ có điều kiện
Câu 56: Các nhà thiết kế thời trang thường phối đen với trắng để tạo ấn tượng,
cơ sở của cách phối màu này là dựa trên qui luật nào của cảm giác?
a. Quy luật tương phản đồng thời
b. Quy luật về sự thích ứng
c. Quy luật về ngưỡng cảm giác
d. Quy luật tương phản nối tiếp
Câu 57: Dựa trên quy luật nào của tri giác, các chuyên gia tâm lý khuyên mọi
người cần tạo được ấn tượng tốt đẹp ngay trong lần gặp đầu tiên, mở đầu cho
một mối quan hệ mới.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật tính lựa chọn
c. Quy luật tổng giác
d. Quy luật tính ổn định
Câu 58: Dựa trên đặc điểm nào của tình cảm, nhà giáo dục K.Dusinxki đã
khẳng định: “Tình cảm có thể giả tạo nhưng không thể lừa dối”.
a. Tính đối cực
b. Tính chân thực
c. Tính ổn định
d. Tính nhận thức
Câu 59: Đặc điểm nào của nhân cách đã được thể hiện trong câu thành ngữ :
“Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”?.
a. Tính thống nhất
b. Tính ổn định
c. Tính tích cực
d. Tính giao lưu
Câu 60: Tiếng kêu của động vật được dùng để trao đổi thông tin như: gọi bạn,
báo có thức ăn, báo có nguy hiểm…Vậy, tiếng kêu của động vật được hiểu:
a. Không phải là ngôn ngữ
b. Là loại ngôn ngữ riêng
c. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
d. Là ngôn ngữ tượng thanh
Câu 61:.Những nghệ nhân thường là những người có một loại trí nhớ phát triển
hơn so với những người khác, đó là:
a. Trí nhớ hình ảnh
b. Trí nhớ vận động
c. Trí nhớ biểu tượng
d. Trí nhớ hoạt động
Câu 62: Giáo dục đóng vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
của nhân cách?
a. Tham gia trực tiếp
b. Tác động trực tiếp
c. Quyết định trực tiếp
d. Chỉ đạo trực tiếp
Câu 63: Nam là một sinh viên thích nghiên cứu khoa học. Nhận thấy máy trợ
thở rất cần cho các bệnh nhân covid nên Nam đã rủ các bạn nghiên cứu. Được
một thời gian, thấy khó nên các bạn đã bỏ cuộc. Chỉ còn một mình, Nam đã bán
tất cả những gì mình có để lấy tiền mua nguyên liệu và làm việc không quản
ngày đêm. Cuối cùng Nam đã chế tạo thành công máy trợ thở. Câu chuyện của
Nam thể hiện đúng mối quan hệ nào dưới đây:
a. Tình cảm – Nhận thức - Hành động ý chí
b. Nhận thức – Tình cảm – Hành động ý chí
c. Nhận thức – Thái độ - Hành động ý chí
d. Tình cảm – Thái độ - Hành động ý chí
Câu 64: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra
nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng loại
tư duy nào dưới đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trừu tượng
c. Tư duy trực quan hình ảnh
d. Tư duy cụ thể
Câu 1: Nhà văn Nam Cao xây dựng nhân vật Chí Phèo dựa theo cách sáng tạo
trong tưởng tượng nào dưới đây:
a. Điển hình hóa
b. Nhấn mạnh
c. Liên hợp
d. Loại suy
Câu 2: Để tìm ra nguyên nhân của sự cố đã xảy ra trên thiết bị, kỹ sư phải quan
sát sơ đồ nguyên lý và sử dụng loại tư duy nào dưới đây
a. Tư duy kinh nghiệm
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy logic
Câu 3: Để trao đổi thông tin như: gọi bạn, báo có thức ăn, báo có biến nguy
hiểm, các loài động vật cũng phát ra tiếng kêu. Tiếng kêu đó được hiểu là:
a. Là ngôn ngữ tượng hình
b. Là loại ngôn ngữ hình ảnh
c. Là loại ngôn ngữ đặc biệt
d. Không phải là ngôn ngữ
Câu 4: “Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời” là câu thành ngữ thể hiện đặc điểm
nào của nhân cách
a. Tính thống nhất
b. Tính tích cực
c. Tính ổn định
d. Tính giao lưu
Câu 5: Để tạo ấn tượng và làm nổi bật đối tượng nào đó, các nhà thiết kế thời
trang thường phối đen với trắng, cách phối màu này là dựa trên qui luật nào của
cảm giác?
a. Quy luật tương phản nối tiếp
b. Quy luật về sự thích ứng
c. Quy luật về ngưỡng cảm giác
d. Quy luật tương phản đồng thời
Câu 6: Người và động vật có cùng loại hiện tượng tâm lí nào dưới đây ?
a. Tình cảm
b. Xúc cảm
c. Tình yêu
d. Tình bạn
Câu 7. Biểu hiện thuộc tính nào của ý chí dưới đây thể hiện khả năng đưa ra
những quyết định kịp thời, không dao động, cân nhắc kĩ càng, chắc chắn ?
e. Tính độc lập
f. Tính bền bỉ
g. Tính quyết đoán
h. Tính tự chủ
Câu 8: Sản phẩm phản ánh của tưởng tượng là những biểu tượng mới được xây dựng
từ các biểu tượng đã có. Do đó sản phẩm của quá trình tưởng tượng là :
e. Biểu tượng mà trước đó chủ thể đã biết
f. Biểu tượng mới được xây dựng trên biểu tượng đã có
g. Hình ảnh về sự vật hiện tượng đã tác động vào giác quan
h. Phán đoán, lập luận, suy luật về thuộc tính của sự vật hiện tượng
Câu 9 : Trong một lần đi tắm, Ác-si-mét nhìn thấy cái chậu bị nhấn chìm sau nổi
lên, ông đã xuất thần phát minh ra công thức FA = d.V , với FA là lực đẩy, d là trọng
lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Ác-si-mét đã sử dụng tư duy nào để phát minh ra công thức đó ?
a.Tư duy hình ảnh cụ thể
b.Tư duy kinh nghiệm
c.Tư duy lo gic
d. Tư duy sáng tạo
Câu 10 : Thầy dạy Vật lý sau khi giảng định luật ôm, đưa bài tập mẫu cách tính I
khi biết U và R. Đến khi thi, đề bài cho I và R tính U. Sinh viên sử dụng tư duy nào
để giải bài tập đó
a.Tư duy hình ảnh cụ thể
b.Tư duy thực hành
c.Tư duy lý luận
d. Tư duy kinh nghiệm
Câu 11: Edison là người đầu tiên trên thế giới chế tạo ra bóng đèn điện hoàn toàn
không phải từ việc cải tiến cái đèn dầu. Edison sử dụng loại tư duy nào ? :
a.Tư duy hình ảnh cụ thể
b.Tư duy thực hành
c.Tư duy lý sáng tạo
d. Tư duy kinh nghiệm
Câu 12:
Trong các tác phẩm văn học, nhà văn khái quát những thuộc tính và đặc điểm cá
biệt, điển hình của nhân cách, tạo nên một hình ảnh mới là đại diện của các giai cấp
hay một tầng lớp xã hội. Đó là tưởng tượng nào ? :
a.Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c.Loại suy
d. Liên hợp
Câu 13:
Tạo ra hình ảnh mới bằng cách mô phỏng (tương tự, bắt chước) các sự vật đã có. Ví
dụ Leonardo da Vinci đã phác họa bản thiết kế một chiếc máy bay dựa trên cấu tạo
của chim và dơi. Đó là tưởng tượng
a.Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c.Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 14:
Phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật hiện tượng khác nhau thành một
hình ảnh mới.
Đó là tưởng tượng :
a.Chắp ghép
b. Điển hình hóa
c.Loại suy
d. Liên hợp.
Câu 15 : là một loại tầm nhìn đã bị biến đổi, lệch lạc, phản ánh sai lệch các sự
vật, hiện tượng một cách khách quan của con người . là biểu hiện của quy luật tri
giác nào?
a.Tính đối tượng
b.Tính lựa chọn
c.Tổng giác
c.Ảo giác
Câu 16. Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp
phát hiện và tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế nó, người kỹ sư đã dùng
phương pháp nào là chủ yếu ?
e. Thay đổi kích thước số lượng
f. Liên hợp(đa năng)
g. Loại suy(mô phỏng)
h. Nhấn mạnh
Câu 17 Hiện tượng tâm lí nào dưới đây là hiện tượng tâm lí vô ý thức?
a. Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng Minh vẫn cố tình bật mic
ngay cả khi không phát biểu xây dựng bài học.
b.Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng là do mình yêu trẻ.
c. Cứ sau ăn cơm tối tự giác lên phòng để học.
d. Biết kính trên nhường dưới, lễ phép với mọi người.
Câu 18:Newton có thói quen tự nấu ăn sáng.có lần mải suy nghĩ,ông đã luộc chiếc
đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống.Hiện tượng trên là sự
biểu diễn của:
A.Sự bền vững của chú ý
B.Sự phân phối chú ý
C.Sự tập trung chú ý
D.Sự di chuyển chú ý
Câu 19. Đặc điểm đặc trưng tâm lý nào dưới đây không phải là xúc cảm
a. Có tính nhất thời, đa dạng, phụ thuộc tình huống
b. Gắn liền với phản xạ có điều kiện
c. Là thuộc tính tâm lý
d. Có cả ở người và động vật
Câu 20 . Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp:
A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả
người đã sinh ra hắn.
B. Trong cơn tức giận anh đã tát con mà không nghĩ đến hậu quả tai hại của nó.
C. Cường quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu trẻ.
D. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.

Câu 21

Nhân viên phục vụ bàn ăn luôn phải quan sát và tìm hiểu xem khách du lịch đến từ
Quốc gia nào để có cách ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất nào của tâm lý con
người?

a. Tính chủ thể

b. Tính khách thể

c. Tính xã hội – lịch sử

d. Tất cả đáp án trên

Câu 22. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không phải là tâm lí?

a. Khi chúng ta suy nghĩ và đưa ra một nhận định


b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực

c. Khi chúng ta vui hoặc buồn

d. Bồn chồn như có hẹn với ai

Câu 23. Tư duy chỉ xuất hiện trong trường hợp nào ?

a. Tính huống có vấn đề

b. Tính gián tiếp của tư duy

c. Tính khái quát của tư duy

d. Tính phản ánh bản chất, qui luật

Câu 24: Trường hợp nào dưới đây không phải là hành động ý chí.

a. Hành động có ý thức, có chủ tâm, nỗ lực hết mình

b. Thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.

c. Có sự khắc phục khó khăn

d. Tự động hóa

Câu 25 : Nhận thức nào dưới đây không phải là nhận thức lý tính ?cảm tính là một
quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật và hiện tượng?

a. Quá trình phản ánh những mối liên hệ có tính bản chất

b. Quá trình phản ánh mối liên hệ có tính quy luật

c. Quá trình phản ánh thuộc tính bên trong

d. Quá trình phản ánh thuộc bên ngoài

Câu 26: Biểu hiện nào dưới đây là tính đối tượng của quy luật tri giác

a.“Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện
tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài”
b. Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện tượng xung
quanh

c. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay
đổi”

d. Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách
của họ”.

Câu 27 : Biểu hiện nào dưới đây là ảo giác của quy luật tri giác

a. Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con
người”.

b. Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện tượng xung
quanh

c. Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay
đổi”

d. Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách
của họ”.

Câu 28. Những yếu tố tạo nào dưới đây không tạo nên sự hình thành ý thức của
con người là:

a. Lao động

b. Ngôn ngữ

c. Giao tiếp

d. Nhận thức

Câu 29. Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp nào sau đây

A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả
người đã sinh ra hắn.

B. Trong lúc thiếu bình tĩnh, một học sinh đã cãi lại thầy trong lúc học
C. Học sinh Mai quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu
trẻ.

D. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.

Câu 30. Trường hợp nào dưới đây không phải là đặc điểm của tự ý thức

a.Chủ thể tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dung tâm hồn đến vị
thế và cac quan hệ xã hội trên cơ sở đó tự nhận xét, tự đánh giá

b.Chủ thể có thái độ rõ ràng đối với bản thân

c.Chủ thể tự điều chỉnh, điểu khiển hành vi theo mục đích tự giác

d.Chủ thể không có khả năng tự hoàn thiện mình

Câu 31. Tự ý thức được hiểu là:

A. Khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tưởng.

B. Tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân.

C. Tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân.

D. Cả A,B,C

Câu 32. Đặc điểm đặc trưng nào dưới đây không thuộc mức độ nhận thức cảm tính
là:

a. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

b. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.

c. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng.

d. Phản ánh từng sự vật, hiện tượng cụ thể.

Câu 33. Đặc điểm đặc trưng của cảm giác là:

a. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới.

b. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích.
c. Là mức độ cao của nhận thức cảm tính.

d. Cả a,b,c

Câu 34. Trường hợp nào dưới đây không thuộc Quy luật tác động qua lại giữa các
cảm giác được thể hiện trong những trường hợp:

a. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng
lên rõ rệt.

b. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.

c. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng
chạm, sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.

d. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da
cam bị giảm xuống.

Câu 35. Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong những
trường hợp:

a. Lời nói của giáo viên rõ ràng, đủ nghe.

b. Sử dụng luật tương phản trong dạy học.

c. Không sử dụng đồ dùng trực quan có kích thước đủ rõ.

d. Thay đổi hình thức và phương pháp dạy học một cách hợp lí.

Câu 36. Tâm lí con người theo quan niệm khoa học là:

a. Toàn bộ cuộc sống tinh thần phong phú của con người.

b. Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.

c. Không có bản chất xã hội

d. Toàn bộ thế giới nội tâm của con người.

Câu 37. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:

a. Có thế giới khách quan và não.


b. Thế giới khách quan tác động vào não.

c. Có tác động của giáo dục

d. Môi trường sống không thích hợp.

Câu 38. Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:

a. Không thay đổi.

b. Tương đối ổn định và bền vững

c. Khó hình thành, khó mất đi.

d. Không thay đổi theo thời gian.

Câu 39. Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò:

a. Cải tạo thế giới khách quan.

b. Không làm nảy sinh và phát triển tâm lí.

c. Là phương thức tồn taị của con người trong thế giới.

d. Thỏa mãn những nhu cầu của con người.

Câu 40. Hoạt động chủ đạo là hoạt động:

a. Không có đối tượng mới.

b. Chiếm nhiều thời gian và tâm trí của chủ thể nhất.

c. Ảnh hưởng quyết định đối với sự phát triển tâm lý của chủ thể.

d. Tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn nh

You might also like