You are on page 1of 164

Module 3

Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc


hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và
các biện pháp phòng ngừa
NỘI DUNG
I. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

II. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

III. CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

IV. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI


Vẽ một nét không quá 4 đoạn thẳng
đi qua 9 điểm (thời gian 3 phút)
Bạn thấy gì ở bức tranh này?
I. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
• Điều kiện lao động: là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức
lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, thể hiện qua quá trình
công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng
lực của Người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu
tố đó tạo nên Điều kiện làm việc của con người trong quá
trình Lao động sản xuất.
• An toàn lao động: là điều kiện lao động không gây nguy
hiểm trong sản xuất
• Vệ sinh lao động: là hệ thống các biện pháp và phương tiện
về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố có hại
trong sản xuất đối với người lao động
C¸c yÕu tè nguy hiÓm

Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là các


yếu tố khi tác động vào cơ thể con người
thường gây tai nạn tức thời
• Gây chấn thương,
• Dập các bộ phận
• Hoặc huỷ hoại cơ thể con người.
• Có thể tử vong.
C¸c yÕu tè cã h¹i

• Yếu tố có hại trong sản xuất là yếu tố tác


động gây bệnh cho người lao động.

• Yếu tố có hại nghề nghiệp là những yếu tố


có trong quá trình sản xuất, nơi làm việc,
ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và khả năng
làm việc của người lao động.
Quá trình sản xuất

Yếu tố nguy hiểm Yếu tố có hại

Kỹ thuật an toàn Vệ sinh lao động


Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

Truyền động,
Hoá chất
Nguồn chuyển động Vi khí hậu
độc
nhiệt Nguồn
điện Vi
Vật rơi, Ánh sáng
Yếu tố Yếu tố sinh vật
đổ, sập Nguy hiểm Vật Có hại
Không gian văng, bắn Bụi Ecgonomi
làm việc
hạn chế
Nổ Ồn Rung
Nổ
hoá học
vật lý
Hãy nêu 3 yếu tố nguy hiểm và 3
yếu tố có hại
II. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Các bộ phận truyền động và chuyển động của máy

• Bánh răng
• Dây đai, xích
• Xe, máy di chuyển
• Băng chuyền
• Máy cán, cuốn, dập
• Máy nghiền, đập...
1. Các bộ phận truyền động và chuyển động của máy
Vùng nguy hiểm?
Tai nạn do cán kẹp
Ví dụ: Tai nạn lao động do băng chuyền

Miêu tả tai nạn:

• Công nhân bị kẹp giữa băng

chuyền và máng đón nguyên


liệu khi gạt những viên đá bị
kẹt.
Ví dụ: Tai nạn lao động do băng chuyền

Nguyên nhân:

• Người lao động thiếu kiến thức


về an toàn, không tuân thủ
quy trình vận hành: Không
dừng máy mà vẫn tiến hành
công việc vệ sinh.
VD2: Tai nạn do lô cuốn

• Miêu tả vụ tai nạn:

Anh B bị máy cuốn lôi cánh tay


và cả người vào trong máy khi
thực hiện thao tác dùng tay để
làm phẳng vải trong khi máy
vẫn đang hoạt động
• Nguyên nhân:

 Mất thăng bằng khi thực hiện


thao tác làm phẳng
 Không dùng những dụng cụ
chuyên dụng mà sử dụng tay
 Không che chắn vùng nguy
hiểm
 Thiếu sự giám sát AT
Tai nạn máy tiện - Nguyên nhân ???
Máy khi mua có các bộ phận chuyển động
đưược bao che đầy đủ
Ví dụ: Hiện trường tai nạn do máy kẹp

Miệng cấp liệu


Miệng cấp liệu nơi nạn nhân ngã vào

Miệng cấp liệu


Nơi nạn nhân ngã và phễu: không có hàng rào và thiết bị che chắn
Nạn nhân bị chết kẹt trong máy
CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA TAI NẠN

Cố ý hoặc vô ý tiếp xúc với bộ phận chuyển động của máy

khi chúng đang hoạt động


 Không di chuyển vào phần đường của hàng hóa, thiết bị, máy
2. Nguồn điện
Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy cơ:
- Điện giật,
- Điện phóng,
- Điện từ trường,
- Cháy…
=>Làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch, gây bỏng, cháy, chết người,
hủy hoại tài sản…
CÁC TRƯỜNG HỢP XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN

• Chạm phải vật dẫn có mang điện áp.


• Chạm vào bộ phận kim loại của thiết bị điện khi cách
điện bị hỏng.
• Do hồ quang điện.
• Do điện áp bước.
• Do điện tích tĩnh điện.
Một số tai nạn điện
Tai nạn điện

• Electrical Spark /Arc Burn


Bỏng do tai nạn điện

비교 : 일반 화상
ĐL Quảng
Ninh
5/6/2009
Tai nạn dơn vị
khác
CHUYỆN GÌ SẼ XẢY RA ?
Biện pháp phòng ngừa tai nạn điện
1. Cách điện: thiết bị, dây dẫn điện đảm bảo cách điện

2. Bảo vệ nối đất: để giảm điện áp


3. Bảo vệ nối đất trung tính:ngắn mạch 1 pha
4. Cắt điện bảo vệ: TáchTBĐ ra khỏi lưới điện
5. Hạ thấp điện áp bằng máy biến áp, cách ly
6. Cân bằng điện thế: cách ly, hạn chế dòng điện qua người
Biện pháp phòng ngừa tai nạn điện
7. Vận hành an toàn: được đào tạo nghề điện, huấn luyện an toàn điện;
đủ sức khỏe. Làm việc có sơ đồ, biện pháp an toàn, đúng quy trình;
phiếu công tác, thao tác
8. Cấp cứu người bị điện giật đúng cách, kịp thời
9. Phòng tránh tĩnh điện
10. Trang bị đủ các dụng cụ, PTBVCN theo nghề điện; rào chắn; biển
báo…
Bảng điều khiển được ký hiệu,
được ghi bằng ngôn ngữ địa phương dễ hiểu
Cải tiến, ghi chú nút điều khiển để hạn chế
thao tác nhầm
3. Nguồn nhiệt.
• Nguồn nhiệt độ cao gây ra:
-Nóng quá làm giảm năng suất lao động
-Dễ gây TNLĐ
-Say nóng
-Bỏng
-Cháy
Các nguồn phát nhiệt
- Nhiệt độ cao vào mùa hè, trong
hầm kín
- Lò nung luyện thép, xi măng
- Các nồi hơi, nồi đun nước nóng;
- Vỏ động cơ khi hoạt động;
- …sau nổ mìn, cháy, nổ khí…
VD: các vụ TN do bỏng: bỏng do
cháy, nổ khí Mêtan
Biện pháp phòng ngừa
• Sử dụng các công cụ, thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn, có các thiết bị an
toàn;
• Vận hành có quy trình, biện pháp an toàn
• Công nhân được đào tạo nghề, huấn luyện kỹ thuật an toàn, pccc;
• Trang bị đủ các thiết bị chữa cháy, PTBVCN
• Đủ điều kiện cho việc chữa cháy: đường ra vào cho xe chữa cháy
chuyên dụng, các họng, bể nước chữa cháy…
Một số hình ảnh minh họa
Một số hình ảnh minh họa
Một số hình ảnh minh họa
4. Vật rơi, đổ, sập…
- Rơi vật liệu từ trên cao
- Đất đá lăn từ vách núi
xuống
- Đổ công trình xây dựng
- Đổ ô tô xuống vực, tầng
- Sập đổ đất đá trong hầm lò
- …
- VD: Đổ tường dỡ nhà cũ,
đổ xe trên tầng cao…
Biện pháp phòng ngừa
Đối với vật rơi từ trên cao:
- Ngăn cách không cho người, xe không có nhiệm vụ vào khu vực nguy
hiểm;sử dụng TB đảm bảo khi nâng, cẩu;
- Không để vật liệu sát mép sàn, tầng trên cao;
- Cạy gỡ những vật liệu trên sườn tầng có nguy cơ sạt lở, lăn xuống dưới;
- Có sàn, lan can, lưới che chắn khi làm việc trên cao;
- Chống đỡ chắc chắn khi làm việc dưới vùng dễ đổ sập;
• Phòng chống đổ, sập:
- Thi công đúng thiết kế, quy trình được duyệt;
- Sử dụng hệ thống giàn giáo, khung chống chắc chắn, đảm bảo;
- Sử dụng máy, thiết bị đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Người lao động được đào tạo nghề, huấn luyện ATVSLĐ;
- ….Trong mỗi lĩnh vực lại có những biện pháp cụ thể
5. Vật văng, bắn
* Thường gặp là phoi của các
máy gia công như:

- Máy mài, máy tiện, đục …

* Đá, mảnh kim loại văng khi nổ


mìn

- Khi nổ mìn, nổ bình chứa áp


suất cao…
Biện pháp phòng ngừa
- Làm việc có quy trình, biện pháp an
toàn

- Sử dụng các nắp, lưới che chắn

- Có khoảng cách an toàn theo quy


định

- Sử dụng Phương tiện bảo vệ cá nhân


Vật văng bắn,
Hình ảnh minh họa cách làm việc
Hình ảnh minh họa cách làm việc
Nổ
• Bao gồm:
• Nổ vật lý
• Nổ hóa học
Nổ gây tăng áp suất đột biến, tạo mảnh văng, bắn, nếu
mạnh gây phá hủy, đổ sập công trình, gây TNLĐ,
thậm chí làm chết nhiều người
VD: Nổ bình áp lực ở Hà Tây, nồi hơi ở Long Tre…
6. Nổ vật lý
Là hiện tượng nổ chỉ có sự biến
đổi về mặt lý tính của vật chất mà
không có sự thay đổi về thành
phần hóa học, nổ sinh công rất
lớn.

Ví dụ:
• Nổ bình khí nén, nồi hơi, nổ
khi tiếp xúc điện...
Hình ảnh minh họa do Nổ bình áp lực
7. Nổ Hóa học:

• Là sự biến đổi cực kỳ nhanh chóng về thành phần hóa học


của các chất tham gia phản ứng, đồng thời sinh ra nhiết rất
cao và áp lực lớn
Ví dụ:
• Nổ khi hàn khí: khí cháy kết hợp với oxy ở tỷ lệ nhất định
gây nổ.
• Nổ hoá chất: Văng bắn hóa chất, gây cháy, bỏng.
• Nổ khí mêtan: Gây cháy, nổ tạo áp suất cao, sinh khí độc...
Hình ảnh minh họa Nổ do khí Mêtan
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

• Tuân thủ quy trình, quy định vận chuyển, lưu trữ, sử dụng
chai chứa khí, bình chịu áp lực, nồi hơi...
• Kiểm định định kỳ đối với các thiết bị chịu áp lực.
• Sử dụng các chai, bình chứa khí nén phải có gông giữ
chắc chắn, tránh xa các chất có khả năng phản ứng với
khí trong bình.
• Trang bị biển báo, hướng dẫn sử dụng, lưới chắn ngăn
ngừa văng nổ.
• Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân.
8. Không gian, vị trí làm việc
VD: Ngạt khí độc

• Miêu tả vụ tai nạn

Nhóm CN 3người sửa


chữa đường ống nước
ngầm, 2 trong số 3 người
đã bị chết do hít phải khí
độc khi kiểm tra đường
ống trong hố ga.

96
Nguyên nhân:

• Do hít phải khí


độc;
• Không sử dụng
PPE cần thiết;
• Thiếu sự giám sát
an toàn

97
Biện pháp khắc phục

Phải KT nồng độ
ôxy trước đã

100
Nồng độ oxi với sự sống

• 18%: Cơ thể khó chịu

• 16%: Hô hấp,nhịp thở tăng,

• 12%: Nôn mửa, đau đầu.

• 10%: Không điều khiển

được hành vi,mất cảm giác

• 8%: Ngất xỉu

• 6%: Tử vong.

101
CÁC LOẠI RỦI RO - ĐÁNH GIÁ CÁC
RỦI RO CHÍNH

a. Rủi ro do vị trí công việc:

c. Rủi ro do lỗi của con người:

102
Bạn đoán rủi ro sẽ xảy ra như thế nào?
Vâng! Điều này có thể sẽ xảy ra

Nhưng liệu còn gì xảy ra ?


Vâng, điều này cũng sẽ xảy ra.

Nhưng liệu còn gì tiếp theo ?


Vâng! điều này cũng có thể xảy ra

Nhưng còn gì nữa không ?


III. CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI VÀ
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI
(VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG)
1.Vi khí hậu: Nóng, lạnh, ẩm, tốc độ gió (CĐKK), bức xạ nhiệt
• VKH Nóng: gây mệt mỏi, có thể dẫn đến say nóng, thậm chí gây
tử vong. (Nhiệt độ: Lao động nặng <30 0C, TB<32 0C, nhẹ<34 0C)
Khắc phục: Quạt, điều hòa, nhà cửa thông thoáng, nước giải nhiệt,
tránh giờ nắng, có quần áo cách nhiệt…
• VKH Lạnh : Nhiệt độ <180 c, độ ẩm cao, tốc độ gió lớn dẫn đến
giảm nhiệt độ cơ thể, rối loạn thần kinh TW, co mạch, cảm lạnh,
viêm phổi…
(Nhiệt độ: Lao động nặng <16 0C, TB<18 0C, nhẹ<20 0C)
Khắc phục: Mặc quần áo ấm, giữ ấm đường hô hấp; nhà cửa kín
gió tránh gió lùa. Tổ chức lao động hợp lý, có tủ thuốc sơ cấp cứu…
• Độ ẩm < 80%
• Tốc độ gió: Mùa lạnh<0,2÷0,5m/s. Mùa nóng<1,5m/s
Vi khí hậu: - Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
- Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
Biện pháp: Đối với điều kiện làm việc có vi khí hậu xấu

Thiết kế, xd, cải tạo Lắp đặt hệ thống kỹ Tổ chức lao động hợp lý
Cơ giới hoá, tự động hoá
nhả xưởng hợp lý thuật vÖ sinh đầy đủ

- Khám sức khoẻ ban đầu, định kỳ


- Có đủ thuốc sơ cấp cứu
- Tổ chức uống chè giải nhiêt., cao
chống lạnh...

Trang bị phương tiện bảo vệ cá Quản lý chăm sóc


nhân phù hợp sức khoẻ ban đầu
2. Ánh sáng
- Ánh sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống mỏi mệt, hạn chế
TNLĐ, BNN, tăng năng suất…

- Nhu cầu ánh sáng tùy thuộc vào công việc:

+ Đọc sách cần 200 lux

+ Xưởng dệt cần 300 lux

+ Sửa chữa đồng hồ cần tới 700-1000 lux


-¸nh s¸ng: Kh«ng phï hîp dÔ g©y tai n¹n
Kh«ng ®ñ ¸nh s¸ng g©y mái, thao t¸c kh«ng chÝnh x¸c dÔ g©y TNL§,
l©u ngµy g©y cËn thÞ, lo¹n thÞ( bÖnh nghÒ nghiÖp).Cêng ®é AS qu¸
cao g©y chãi m¾t, tæn th¬ng m¾t.
Tối thiểu 50 Lux, tối đa 1000 lux., TB 300 Lux
BiÖn ph¸p: Nhµ xëng cã nhiÒu cöa sæ, cöa kÝnh ®Ó tËn dông AS tù
nhiªn, têng, trÇn nhµ quÐt v«i mµu s¸ng. Sö dông ®Ìn ®ñ tiªu chuÈn.
Sö dông ®óng c¸ch, ®ñ PTBVCN. Đảm bảo chiếu sáng phù hợp
theo CV
Ảnh hưởng của ánh sáng không phù hợp
-Tác hại: Đối với ánh sáng không đảm bảo, gây bệnh về mắt, giảm NSLĐ, dễ gây TNL
- Biện pháp:

Nhà xưởng ®¶m bảo Trang bị hệ thống KTVS Trang bị phương tiện BVCN
ánh sáng tự nhiên, mở
Đèn chiếu sáng đủ Kính, mặt nạ
nhiều cửa sổ, cửa kính
3.Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh do:
-Máy, thiết bị gây ra
-Do các va dập cơ, khí
-Do nổ
-Âm thanh, cộng hưởng
-…
Khi tiếng ồn phát ra liên tục và vượt quá 85 đề xi ben, là quá ồn, cần
có biện pháp khắc phục,
Tác hại của tiếng ồn

- Ảnh hưởg lên cơ quan thính giác (l©u ngµy g©y ®iÕc)
- Ảnh hưởng đến giao tiếp, gây TNLĐ
- Ảnh huởng đến thần kinh, tim mạch
- Tăng một số bệnh mãn tính.
Biện pháp phòng ngừa ồn
• Đo bằng độ ồn thiết bị chuyên dụng;
• Sử dụng thiết bị ít gây ồn, có các bộ phận giảm ồn đi kèm;
• Thường xuyên bảo dưỡng máy;
• XD tường bao che ngăn cản tiếng ồn; Lắp cabin chống ồn
• Di chuyển máy, thiết bị quá ồn ra xa nơi công cộng, đ«ng
người;
• Sử dụng nút tai, chụp tai chống ồn;
• Luân chuyển thay đổi CN làm việc ở những nơi có độ ồn cao
thường xuyên; tổ chức khám sức khỏe định kỳ
• Trồng nhiều cây xanh…
4.Rung
• Rung sinh ra do:
-Máy hoạt động
-Di chuyển
-Ngồi trên xe V/C
-…
5. Các loại bệnh lý do rung chuyển gây ra

Tần số, chu kỳ, biên độ, vận tốc, gia tốc, ốc ta..
• Bệnh rung chuyển NN: Rung cục bộ tần số cao: Rối loạn vận
mạch, tổn thương cơ, xương khớp.
• Mang tính NN: rung toàn thân, tần số thấp> Ảnh hưởng đến
cột sống
BiÖn ph¸p phßng chèng rung
• Thay đổi quy trình công nghệ,
• Sử dụng thiết bị ít rung hơn;
• Thiết bị có giảm sóc, giảm rung;
• Ghế có giảm sóc, đệm chống rung cho người LV
• Tổ chức làm việc hợp lý: Không bố trí công nhân làm liên tục,
làm lâu với thiết bị rung nhiều (Thay đổi)
• Sử dụng PTBVCN
• Khám phát hiện bệnh sớm để điều trị kịp thời
5.Bụi
• Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích
thước nhỏ bé tồn tại trong không khí;
nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ
0,5 -5 µm.
• Khi hít phải loại bụi này sẽ có 70-80%
lượng bụi đi vào phổi, làm tổn thương,
gây bệnh về phổi
Nguån gèc ph¸t sinh bôi

Bụi trong quá trình vận hành thiết bị, vận


chuyển vật liệu, thành phẩm, làm vệ sinh
máy móc, nhà xưởng; do máy tác động vào
vật liệu,... tạo ra bụi vô cơ, hữu cơ, bụi thảo
mộc hoặc bụi sinh học như vi sinh vật, nha
bào, nấm mốc trong nguyên vật liệu...
Phân theo nguồn gốc phát sinh
 Bụi hữu cơ: Nguồn gốc từ động vật, thực vật

 Bụi nhân tạo:Nhựa, cao su, đất đá..

 Bụi kim loại: Sắt, đồng, chì…

 Bụi vô cơ: Silíc, Amiăng..

 Bụi thảo mộc hữu cơ

 Bụi sinh học


Phát sinh bụi
Tác hại của bụi:

-
Tác hại của bụi
a.Xét về khía cạnh Vệ sinh lao động:
 Gây ra các bệnh đường hô hấp:
+ Các bệnh bụi phổi; Ung thư
+ Bệnh nhiễm độc hệ thống
+ Dị ứng...Nhiễm khuẩn
 Ngoài đường hô hấp: Qua da, niêm mạc; Qua tiêu hoá,
tổn thương mắt…
b. Xét về khía cạnh Kỹ thuật an toàn:
- Gây cháy nổ khi có điều kiện thích hợp
- Biến đổi sự cách điện: giảm khả năng cách điện, chập
mạch
- Mài mòn thiết bị
Phßng ngõa bôi
• Thay đổi quy trình công nghệ, nguyên vật liệu ít sinh
ra bụi
• Sử dụng thiết bị, máy ít sinh ra bụi.
• Máy thiết bị có bộ phận hút bụi.
• Thường xuyên sử dụng các thiết bị hút bụi, dập bụi
• Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng thông thoáng,
sạch sẽ.
• Sử dụng các PTBVCN, vệ sinh cá nhân ngay sau LV.
Vệ sinh sau khi làm việc
Vệ sinh sau khi làm việc
6.Vi sinh vật có hại
Các vi sinh vật gây hại

- Vi trùng, vi rút
- Ký sinh trùng
- Nấm mốc gây bệnh ngoài ra, ngộ độc thực phẩm
- Các sản phẩm sinh học gây bệnh.
7. Ecgônômi

Quy luật tác nghiệp: bao hàm sự kết hợp và thiết bị


lao động, hoạt động cùng với nhau trong quá trình
lao động, thực hiện nhiệm vụ lao động, tại không
gian làm việc, trong môi trường lao động, dưới
các điều kiện bắt buộc bởi nhiệm vụ lao động.
Thiết kế không gian

trang thiết bị lao động

Kích thước cơ thể Tư thế, sức bền bàn điều khiển


Thiết kế môi trường lao động

Thiết kế quá trình lao động


)
Hóa chất là vật chất, vì vậy hoá chất tồn tại ở 3 trạng thái chính của vật chất:
rắn, lỏng, khí.

PLASMA

KHÍ

LỎNG

RẮN

143
CÁC HÓA CHẤT ĐỘC HẠI

144
HÓA CHẤT XÂM NHẬP VÀO CƠ THỂ
.Tác hại của Hóa chất tới sức khỏe của con người

Điều 4 – Luật Hóa chất


Độc cấp tính
Độc mãn tính
Gây kích ứng với con người
Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư
Gây biến đổi gen
Độc đối với sinh sản
Tích luỹ sinh học
Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ
Độc hại đến môi trường
146
Niken Sîi thuû tinh Epoxy
Biện pháp: Đối với hoá chất độc
Nguyên tắc dự phòng:
• Thay thế
• Cơ giới hoá, tự động hoá
• XD, cải tạo nhà xưởng
• Phương tiện bảo vệ cá nhân
Quản lý nguồn ô nhiễm • Phòng chống cháy nổ
hoá chất độc hại
• Hồ sơ vệ sinh lao động
• Biên pháp y tế.
IV. QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ
NGUY HIỂM, CÓ HẠI
YÊU CẦU:
• Xem xét toàn bộ các qui trình, công đoạn Sản
xuất, xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại.
• Xây dựng các phương án khống chế, ngăn ngừa
các yếu tố nguy hiểm có hại và lựa chọn
phương án khả thi.
• Tổ chức lực lượng, tài chính, vật chất, kỹ thuật
để quản lý và xử lý các yếu tố nguy hiểm, có
hại.
THỨ TỰ ƯU TIÊN:
a). Loại bỏ
b). Thay thế
c). Các biện pháp kiểm soát kỹ thuật
d). Các tín hiệu/biển cảnh báo và/hoặc các
biện pháp kiểm soát hành chính.
e). Các phương tiện bảo vệ cá nhân
Câu hỏi: Yếu tố nguy hiểm hay yếu tố có hại?
Xác định và nêu biện pháp phòng ngừa
Đánh giá sự tác động của rủi ro tới con người,
tài sản, môi trường.
• Kiểm tra đánh giá
các biện pháp
thực hiện
• Kiểm soát để
đảm bảo rằng các
mối nguy hiểm
nằm trong giới
hạn có thể chấp
nhận được
• Lµm viÖc díi hÇm kÝn
Rủi ro do lỗi chủ quan của con người
Không huấn luyện NN và huấn luyện ATVSLĐ
Dự báo Phân công Trang bị KT cứu hộ,
nhiệm vụ cứu nạn

Phương án

Tình huống giả Ứng cứu từ bên Đào tạo và


định ngoài Diễn tập
Trong các VIDEO trên,
đâu là yếu tố nguy
hiểm, yếu tố có hại.
Nêu biện pháp phòng
ngừa.
Hãy nêu 01 yếu tố nguy hiểm và 01
yếu tố có hại trong quá trình lao
động tại cơ sở và để xuất các biện
pháp phòng ngừa?
TÓM TẮT

• Yếu tố nguy hiểm và các biện pháp


phòng ngừa
• Yếu tố có hại và các biện pháp phòng
ngừa
• Tìm yếu tố nguy hiểm, có hại trong
quá trình lao động và đề xuất các biện
pháp phòng ngừa
Đào Bằng Giang

Tel: 0904.21.09.64
E-mail: giangdao1969@gmail.com
9

13 5

4 8 7
17

18
10
1
16
2 12

20
11 19
15 14

You might also like