You are on page 1of 21

Mẫu số PC17

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 155

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ

(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐÔNG NAM VIỆT

Địa chỉ: Lô K2-CN, Đường N7, KCN Mỹ Phước 1, phường Mỹ Phước, thị
xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

Điện thoại: (0274) 3558 067

Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Ban quản lý KCN Mỹ Phước 1

Điện thoại: (0274) 3811 777

Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy:

Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Bình Dương

Điện thoại: 114–(0274) 3616 469

Bình Dương, ngày 29 tháng 03 năm 2023


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ
A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ
- Công ty Cổ Phần Bao Bì Đông Nam Việt nằm tại Lô K2-CN, Đường N7, KCN
Mỹ Phước 1, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

- Phía Đông giáp: Đường N7


- Phía Tây giáp: Công ty Dewberry Việt Nam
- Phía Nam giáp Công ty TNHH Vinex
- Phía Bắc giáp: Công ty Grand Art Việt Nam
II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY
1. Giao thông bên trong cơ sở
Đường nội bộ giao thông phía trong nhà máy rộng từ 6-7m, được trải nhựa, có
thể tiếp cận 04 phía xung quanh nhà xưởng, văn phòng và kho.
2. Giao thông bên ngoài
Công ty cổ phần Bao Bì Đông Nam Việt tiếp giáp đường trục khu công nghiệp
chiều rộng của đường này 12m-20m, xe chữa cháy hoạt động tốt trong mọi điều kiện
thời tiết.
* Tuyến đường giao thông từ các đơn vị CS PCCC&CNCH đến công ty:
- Từ Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH (địa chỉ: 664 đại lộ Bình Dương, Hiệp
Thành, Thủ Dầu Một, Bình Dương) đến Công ty Cổ phần bao bì Đông Nam Việt theo
tuyến đường dài 13 km: Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH→ Đi theo QL13 theo hướng
đi Bến Cát → rẽ trái đường D1 (KCN Mỹ Phước) → rẽ trái đường N7 đi thẳng khoảng
1,2km công ty nằm bên phải (Từ Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đến cơ sở khoảng
cách khoảng 13km)
- Từ Đội cảnh sát PCCC&CNCH - Công an Thị Xã Bến Cát (Lộ 7B, khu phố 5,
phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) đến Công ty Cổ phần bao
bì Đông Nam Việt theo tuyến đường dài 7,6 km : Đội PCCC&CNCH - Công an Thị
Xã Bến Cát từ đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an thị xã bến cát ra đường 7B rẽ phải
→ rẽ trái đường quốc lộ 13 → rẽ phải đường D1 (KCN Mỹ Phước) → rẽ trái đường
N7 đi thẳng khoảng 1,2km công ty nằm bên phải (Từ đội Cảnh Sát PCCC&CNCH
Công an thị xã bến cát tỉnh bình dương đến cơ sở khoảng cách khoảng 7,6 km).
- Từ Đội CC&CNCH khu vực Hiệp An - Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH (địa chỉ:
625 Nguyễn Chí Thanh, phường Hiệp An, Thủ Dầu Một, Bình Dương) đến Công ty
Cổ phần bao bì Đông Nam Việt theo tuyến đường dài 9 km: Đội CC&CNCH khu vực
Hiệp An - Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH → rẽ phải đường Nguyễn Chí Thanh → rẽ
phải đường Lê Chí Dân → rẽ trái vào đường QL13 theo hướng đi Bến Cát rẽ trái
đường D1 (KCN Mỹ Phước) → rẽ trái đường N7 đi thẳng khoảng 1,2 km công ty nằm
bên phải (Từ Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đến cơ sở khoảng cách khoảng 13km)
(Từ Đội CC&CNCH khu vực Hiệp An - Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đến cơ sở
khoảng cách khoảng 9 km).
*Đặc điểm giao thông:
- Mật độ người và phương tiện giao thông lưu thông trên các tuyến đường trong
khu công nghiệp từ 6h00-8h30 và 16h00-18h00 là rất lớn do thời gian bắt đầu và kết
thúc ca sản xuất.
- Đường nội bộ trong các khu công nghiệp có các gờ giảm tốc độ có thể gây nguy
hiểm cho xe chữa cháy khi chạy với tốc độ cao.
- Chiều rộng đường giao thông cho 02 làn xe, rộng từ 14m đến 20m.
- Nhìn chung các tuyến đường đến công ty đều khá thuận lợi, xe chữa cháy có thể
đi lại dễ dàng. Tuy nhiên các tuyến đường trên (đặc biệt là tuyến đường Quốc Lộ 13)
mật độ người, xe ô tô, xe máy, xe đạp tham gia giao thông đông đúc, đặc biệt vào các
giờ cao điểm buổi sáng từ 6h30-8h30, buổi chiều từ 16h00-18h00, thường gây ùn tắc
làm hạn chế xe chữa cháy lưu thông.
III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY (5)
Trữ lượng (m3)
Vị trí, khoảng cách
TT Nguồn nước hoặc lưu lượng Những điểm cần lưu ý
nguồn nước
(1/s)
I Bên trong cơ sở:
Nằm ngay bên cạnh
3 Cung cấp cho hệ thống
1 Bể nước 600 m nhà máy bơm chữa
chữa cháy
cháy

Họng nước chữa Trong xưởng và văn Ra nước dễ dàng, xe và máy


2 phòng bơm tiếp cận hút nước được
cháy 14 1/s

II Bên ngoài cơ sở:

Các trụ nước của Cách công ty khoảng Xe và máy bơm tiếp cận hút
1 14 1/s
KCN Mỹ Phước 5-10m nước đươc
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ:
Ghi
Quy mô Chất cháy chủ yếu
chú
Hạng Bậc
Số người
TT Tên công trình sản chịu Diện
Số thường Tên hóa Khối
xuất lửa tích
tầng xuyên có chất lượng
(m2)
mặt

Bao bì giấy
1 Nhà xưởng 01 C II 7.548 01 40 carton,
pallet gỗ
Nhà xưởng 02
Bao bì giấy
(Văn phòng C 200
2 III 8.064 01 carton,
nằm trong
pallet gỗ
xưởng)

Bao bì giấy
3 Kho C III 625 01 13 carton,
pallet gỗ

Ga, vật
4 Nhà ăn C III 162 01 10
dụng bếp....

Xăng xe,
5 Nhà xe 300 01 3
linh kiện xe

Tổng 16.700
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:
1. Tính chất hoạt động của cơ sở
Công ty Cổ Phần Bao Bì Đông Nam Việt là một công ty sản xuất chuyên sản
xuất bao bì, thùng carton...; gồm: nhà kho, nhà xưởng, văn phòng, nhà ăn, nhà để xe.
Công ty với diện tích xây dựng khoảng 17.000 m2.
2. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc
- Nguồn nhiệt xuất hiện trong cơ sở thường do sơ xuất bất cẩn trong lao động, đốt
phá hoại, do vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy hoặc nguồn nhiệt phát
sinh từ các sự cố về điện như: Quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn.
- Nhiệt độ cao và khói khí độc từ đám cháy có thể gây bỏng, ngạt cho công nhân
viên trong cơ sở khi sự cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường
thoát nạn gây khó khăn cho dòng người thoát nạn đến nơi an toàn. Ngoài ra, nhiệt độ
cao còn có khả năng làm yếu hệ thống khung thép, kèo thép, mái tôn, nhiệt hóa tường
gạch, bê tông dẫn đến có khả năng sập đổ từng phần và toàn bộ công trình.
2.1. Các chất cháy chủ yếu trong cơ sở.
a. Chất cháy là gỗ
Vật liệu gỗ được sử dụng trong cơ sở là các pallet gỗ đựng hàng, tủ gỗ, bàn gỗ,...
Là loại vật liệu thuộc nhóm dễ cháy, mức độ cháy của gỗ phụ thuộc vào chủng loại,
kích thước của nó. Nhiệt độ bốc cháy của gỗ vào khoảng 240 - 270oC. Nhiệt độ tự bắt
cháy của gỗ vào khoảng 350 - 450oC. Tốc độ cháy lan của gỗ ở vị trí mặt bằng không
gió khoảng 1m/phút, theo chiều sâu của gỗ khoảng 0,2 - 0,5m/phút.
Khi có cháy xảy ra khả năng lan truyền của ngọn lửa rất lớn, từ 1- 3m/phút. Khi
cháy 1kg gỗ nhiệt lượng toả ra khoảng Qc =16500KJ. Sản phẩm cháy của gỗ thường là
CO, CO2, H2O, N2 và khoảng 10 - 20% khối lượng than gỗ, (các thông số trên phù hợp
với gỗ nhóm 4 có độ ẩmkhoảng 15% ).
b. Chất cháy là giấy
Giấy có mặt ở hầu hết ở mọi công đoạn trong quy trình sản xuất tại cơ sở. Giấy là
nguyên liệu cho sản xuất, là bán thành phẩm và thành phẩm của cơ sở.
Là vật liệu dễ cháy, trong giấy có hơi dầu thực vật, nên khi cháy tốc độ cháy lan
của nó rất cao 1,2m/phút. Khi cháy giấy sản phẩm muội than bay đi các hướng dễ gây
cháy lan, ngoài ra nó còn toả ra nhiều chất khí độc hại như CO2, CO, HCN...
2.2. Nguồn nhiệt gây cháy.
Để hình thành sự cháy thì cần có đầy đủ ba yếu tố đó là: Chất cháy, oxy và
nguồn nhiệt. Trên thực tế nguồn nhiệt gây cháy có thể sinh ra ở nhiều dạng khác
nhau. Trong Cơ sở nguồn nhiệt có thể tồn tại ở các dạng sau:
a. Ngọn lửa trần.
Ngọn lửa trần là nguyên nhân chủ yếu có thể gây cháy hầu hết các chất cháy,
nhiệt độ của ngọn lửa trần khoảng từ 700oC – 1500ox`x`C và toả ra nhiệt lượng lớn
trong thời gian ngắn.
Trong cơ sở ngọn lửa trần có thể xuất hiện do ma sát, hút thuốc, vi phạm quy
định an toàn về phòng cháy chữa cháy, hàn cắt, đốt.
Ngoài ra, ngọn lửa trần còn được hình thành do sự cố kỹ thuật, tiến hành các
công việc sửa chữa người ta sử dụng lửa trần.
b. Nguồn nhiệt hình thành do năng lượng cơ học.
Trong điều kiện sản xuất, nguồn nhiệt có thể được hình thành do va đập giữa
các vật rắn với nhau tạo ra tia lửa, trong trường hợp này tia lửa và các hạt sáng nóng
kích thước của chúng phụ thuộc vào độ giòn của hai vật va chạm. Nhiệt độ của
chúng đạt tới 1500oC lớn hơn nhiều lần nhiệt độ tự bốc cháy của chất cháy.
Nguyên nhân hình thành nguồn nhiệt do năng lượng cơ học trong cơ sở:
+ Ma sát bề mặt của vật trong thời gian chuyển động tương đối giữa chúng, ma
sát của các ổ trục, vòng bi bị khô dầu, cong vênh…
+ Trong quá trình vận chuyển.
+ Dùng các dụng cụ kim loại để mở các van khoá hay các nắp phuy xăng, sản
phẩm dễ bốc cháy.
+ Không thực hiện đúng các quy định an toàn phòng cháy và chữa cháy.
c. Nguồn nhiệt phát sinh do sự cố hệ thống điện.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cháy các thiết bị điện trong quá trình vận hành
sử dụng là do ngắn mạch, quá tải, điện trở chuyển tiếp.
+ Ngắn mạch: Là hiện tượng các pha chập nhau sinh ra nguồn nhiệt gây cháy.
+ Quá tải: Là trạng thái sự cố khi trong dây dẫn mạng điện xuất hiện dòng điện
lớn hơn dòng điện cho phép, sau thời gian dài nó sẽ làm cho chất điện bị phá huỷ
gây chập điện dẫn đến cháy.
+ Điện trở chuyển tiếp: Là hiện tượng các chỗ nối, chỗ tiếp xúc của các thiết bị
dẫn điện không tốt sinh ra điện trở và nhiệt độ.
d. Nguồn nhiệt phát sinh do các nguyên nhân khác.
Nguồn nhiệt phát sinh có thể do các phản ứng hoá học, do con người tác động,
do thiên nhiên…
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ
1. Tổ chức lực lượng
- Số lượng thành viên: 25 người. Được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ
PCCC&CNCH là 25 người.
- Trong giờ làm việc: 20 người
- Ngoài giờ làm việc: 05 người
- Chỉ huy đội PCCC&CNCH cơ sở: (Ông) Lê Thanh Thảo.
- Số điện thoại: 0907 065 379 Bộ phận công tác: Bảo trì / Cơ điện
2. Lực lượng thường trực chữa cháy: 25 người
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ (8)

Chủng loại, Loại Tình trạng hoạt động


Phân loại chi Số
STT phương tiện phương Vị trí bố trí
tiết lượng Tốt Trung Kém Hư
chữa cháy tiện bình hỏng
Máy bơm Máy bơm cố Máy bơm động
1 08 X Trạm bơm
chữa cháy định cơ điện, diesel,
Chủng loại, Loại Tình trạng hoạt động
Phân loại chi Số
STT phương tiện phương Vị trí bố trí
tiết lượng Tốt Trung Kém Hư
chữa cháy tiện bình hỏng
máy bơm bù
áp

Hệ thống
Tia chiếu Nhà xưởng,
2 Đầu báo cháy báo cháy tự 265 X
(Beam) kho
động
Hệ thống
Văn phòng,
3 Đầu báo cháy báo cháy tự Khói 70 X
nhà xưởng
động
Hệ thống
Họng nước Văn phòng,
4 chữa cháy DN50 35 X
chữa cháy nhà xưởng
vách tường
Bình chữa Bình chữa
Bình chữa Văn phòng,
5 cháy xách cháy loại khí 80 X
cháy nhà xưởng
tay CO2
Bình chữa
Bình chữa Bình chữa cháy Văn phòng,
6 cháy xách 82 X
cháy loại bột MFZ8 nhà xưởng
tay
Đầu phun Nhà xưởng,
7 Hướng xuống X
Sprinkler kho
Lăng vòi chữa Nhà xưởng,
8 Vòi rồng 35 X
cháy kho
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất
- Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 16 giờ 30 phút, ngày 01 tháng 12 năm 2023
- Điểm xuất phát cháy: tại khu vực ép giấy phế liệu
- Chất cháy chủ yếu: giấy phế. Số lượng không đáng kể và không ảnh hưởng đến
máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu.
- Nguyên nhân: do chập điện
- Khả năng phát triển của đám cháy: do đặc điểm khu vực kho chứa 1 khối lượng
lớn giấy cuộn nguyên liệu. Vì vậy có khả năng lớn đám cháy sẽ lan sang các khu vực
lân cận nếu không được tổ chức chữa cháy kịp thời.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy.
a. Ban chỉ huy chữa cháy gồm:
- Ông: Lê Thanh Thảo – Đội trưởng đội PCCC&CNCH cơ sở.
- Ông: Trương Đức Hiệp – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở, phụ trách CNCH.
- Ông: Phạm Viết Sửu – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở, phụ trách chữa cháy.
b. Phân công nhiệm vụ trong đội: gồm 50 người, chia thành 04 tổ
Phụ trách chung: (Ông) Lê Thanh Thảo - Đội trưởng đội PCCC&CNCH cơ sở.
Tổ 1: Tổ chữa cháy: gồm 30 người.
Người phụ trách: (Ông) Phạm Viết Sửu – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: Sử dụng các phương tiện tại chỗ như: bình chữa cháy các loại ở địa
điểm gần nhất phun vào điểm cháy chữa cháy ban đầu, sử dụng lăng vòi chữa cháy
triển khai đội hình chữa cháy phun trực tiếp vào đám cháy.
Tổ 2: Tổ di chuyển tài sản và cứu nạn cứu hộ: gồm 10 người.
Người phụ trách: (Ông) Trương Đức Hiệp – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: di dời tài sản nơi xảy ra cháy và các khu vực lân cận ra nơi an toàn.
Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có) sơ cứu và di chuyển tới trung tâm y tế gần
nhất.
Tổ 3: Tổ bảo vệ trật tự: gồm 05 người.
Người phụ trách: (Ông) Vũ Đức Vương – Đội viên đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: Chốt chặn tất cả các cửa ra vào công ty không cho người không có
nhiệm vụ vào bên trong, đồng thời hướng dẫn lực lượng PCCC&CNCH và các lực
lượng khác vào triển khai cứu chữa, cứu hộ.
Tổ chức bảo vệ trật tự, cảnh giác bảo vệ khu vực cổng và khu vực tập trung tài
sản đề phòng kẻ gian lợi dụng.
Tổ 4: Tổ thông tin liên lạc: gồm 05 người.
Người phụ trách: Phòng Hành chính - Nhân sự công ty.
Nhiệm vụ: Thông báo cháy trong nội bộ cơ sở, sử dụng số điện thoại báo cháy
cho lực lượng PCCC&CNCH chuyên nghiệp theo số máy 114 hoặc 02743 616 469.
Đồng thời cử người ra đón xe chữa cháy và hướng dẫn vào nơi xảy ra cháy.
Người phụ trách có nhiệm vụ cung cấp tình hình, diễn biến của đám cháy, lực
lượng phương tiện chữa cháy hiện có và nguồn nước chữa cháy.
c. Phương pháp thoát nạn
Lực lượng tại chỗ gồm quản lý xưởng, các tổ trưởng khi nhận được tín hiệu báo
cháy phải nhanh chóng bố trí cho công nhân thoát nạn theo sơ đồ thoát nạn cụ thể đã
lập để ra khu vực an toàn nhanh nhất.
Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy (có sơ đồ kèm theo).
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng cảnh sát phòng
cháy chữa cháy có mặt để chữa cháy:
- Báo cáo tình hình diễn biến đám cháy, số người mắc kẹt trong đám cháy, tính
chất, đặc điểm khu vực cháy,...
- Chấp hành sự chỉ huy của lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH chuyên nghiệp.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện tiện:
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG
1. Tình huống 1: Xảy ra cháy tại: Kho
- Diện tích: 625 m2
- Diện tích cháy: 70 m2
- Nguyên nhân: do chập điện
- Chất cháy: bao bì, thùng giấy carton,...
- Thời điểm xảy ra cháy: ... giờ ... phút, ngày ... tháng ... năm ...
- Đặc điểm kiến trúc liên quan đến kỹ thuật chữa cháy: tường gạch, khung thép,
mái tôn.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: do kho chứa bao bì giấy, thùng giấy
carton với số lượng lớn, đám cháy sẽ lan truyền rất nhanh nếu không được dập tắt kịp
thời đám cháy.
1.1. Tổ chức triển khai chữa cháy.
a. Ban chỉ huy chữa cháy gồm:
- Ông: Lê Thanh Thảo – Đội trưởng đội PCCC&CNCH cơ sở.
- Ông: Trương Đức Hiệp – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở, phụ trách CNCH.
- Ông: Phạm Viết Sửu – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở, phụ trách chữa cháy.
b. Phân công nhiệm vụ trong đội: gồm 50 người, chia thành 04 tổ
Phụ trách chung: (Ông) Lê Thanh Thảo - Đội trưởng đội PCCC&CNCH cơ sở.
Tổ 1: Tổ chữa cháy: gồm 30 người.
Người phụ trách: (Ông) Phạm Viết Sửu – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: Sử dụng các phương tiện tại chỗ như: bình chữa cháy các loại ở địa
điểm gần nhất phun vào điểm cháy chữa cháy ban đầu, sử dụng lăng vòi chữa cháy
triển khai đội hình chữa cháy phun trực tiếp vào đám cháy.
Tổ 2: Tổ di chuyển tài sản và cứu nạn cứu hộ: gồm 10 người.
Người phụ trách: (Ông) Trương Đức Hiệp – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: di dời tài sản nơi xảy ra cháy và các khu vực lân cận ra nơi an toàn.
Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có) sơ cứu và di chuyển tới trung tâm y tế gần
nhất.
Tổ 3: Tổ bảo vệ trật tự: gồm 05 người.
Người phụ trách: (Ông) Vũ Đức Vương – Đội viên đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: Chốt chặn tất cả các cửa ra vào công ty không cho người không có
nhiệm vụ vào bên trong, đồng thời hướng dẫn lực lượng PCCC&CNCH và các lực
lượng khác vào triển khai cứu chữa, cứu hộ.
Tổ chức bảo vệ trật tự, cảnh giác bảo vệ khu vực cổng và khu vực tập trung tài
sản đề phòng kẻ gian lợi dụng.
Tổ 4: Tổ thông tin liên lạc: gồm 05 người.
Người phụ trách: Phòng Hành chính - Nhân sự công ty.
Nhiệm vụ: Thông báo cháy trong nội bộ cơ sở, sử dụng số điện thoại báo cháy
cho lực lượng PCCC&CNCH chuyên nghiệp theo số máy 114 hoặc 02743 616 469.
Đồng thời cử người ra đón xe chữa cháy và hướng dẫn vào nơi xảy ra cháy.
Người phụ trách có nhiệm vụ cung cấp tình hình, diễn biến của đám cháy, lực
lượng phương tiện chữa cháy hiện có và nguồn nước chữa cháy.
c. Phương pháp thoát nạn
Lực lượng tại chỗ gồm quản lý xưởng, các tổ trưởng khi nhận được tín hiệu báo
cháy phải nhanh chóng bố trí cho công nhân thoát nạn theo sơ đồ thoát nạn cụ thể đã
lập để ra khu vực an toàn nhanh nhất.
Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy (có sơ đồ kèm theo).
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng cảnh sát phòng
cháy chữa cháy có mặt để chữa cháy:
- Báo cáo tình hình diễn biến đám cháy, số người mắc kẹt trong đám cháy, tính
chất, đặc điểm khu vực cháy,...
- Chấp hành sự chỉ huy của lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH chuyên nghiệp.
1.2. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện tiện:
2. Tình huống 2: Xảy ra cháy tại khu vực: Văn phòng nằm trong nhà xưởng
- Diện tích: 320 m2
- Diện tích cháy: 60 m2
- Nguyên nhân: do chập điện tại văn phòng
- Chất cháy: dụng cụ văn phòng, giấy tờ,...
- Thời điểm xảy ra cháy: ... giờ ... phút, ngày ... tháng ... năm ...
- Đặc điểm kiến trúc liên quan đến kỹ thuật chữa cháy: tường gạch, khung thép,
mái tôn.
- Dự kiến khả năng phát triển đám cháy: cháy lan toàn bộ văn phòng và nhà
xưởng nếu không cứu chữa kịp thời.
- Lực lượng PCCC&CNCH cơ sở: 25 người cùng lực lượng cán bộ, công nhân
viên sử dụng bình chữa cháy các loại và hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường, vận
hành hệ thống chữa cháy tự động để chữa cháy ban đầu.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ như: bình chữa cháy các loại ở
điểm gần nhất ở nơi phát sinh cháy tại xưởng sản xuất phun vào điểm chữa cháy ban
đầu, sử dụng lăng vòi chữa cháy triển khai đội hình chữa cháy phun trực tiếp vào đám
cháy nếu đám cháy không được dập tắt hoàn toàn bằng các loại bình chữa cháy.
2. Tình huống 2: Xảy ra cháy tại: nhà xe
- Diện tích: 300 m2
- Diện tích cháy: 70 m2
- Nguyên nhân: do chập điện
- Xăng, nhựa, mút xốp...
- Thời điểm xảy ra cháy: ... giờ ... phút, ngày ... tháng ... năm ...
- Đặc điểm kiến trúc liên quan đến kỹ thuật chữa cháy: tường gạch, khung thép,
mái tôn.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: do kho chứa bao bì giấy, thùng giấy
carton với số lượng lớn, đám cháy sẽ lan truyền rất nhanh nếu không được dập tắt kịp
thời đám cháy.
2.1. Tổ chức triển khai chữa cháy.
a. Ban chỉ huy chữa cháy gồm:
- Ông: Lê Thanh Thảo – Đội trưởng đội PCCC&CNCH cơ sở.
- Ông: Trương Đức Hiệp – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở, phụ trách CNCH.
- Ông: Phạm Viết Sửu – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở, phụ trách chữa cháy.
b. Phân công nhiệm vụ trong đội: gồm 50 người, chia thành 04 tổ
Phụ trách chung: (Ông) Lê Thanh Thảo - Đội trưởng đội PCCC&CNCH cơ sở.
Tổ 1: Tổ chữa cháy: gồm 30 người.
Người phụ trách: (Ông) Phạm Viết Sửu – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: Sử dụng các phương tiện tại chỗ như: bình chữa cháy các loại ở địa
điểm gần nhất phun vào điểm cháy chữa cháy ban đầu, sử dụng lăng vòi chữa cháy
triển khai đội hình chữa cháy phun trực tiếp vào đám cháy.
Tổ 2: Tổ di chuyển tài sản và cứu nạn cứu hộ: gồm 10 người.
Người phụ trách: (Ông) Trương Đức Hiệp – Đội phó đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: di dời tài sản nơi xảy ra cháy và các khu vực lân cận ra nơi an toàn.
Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có) sơ cứu và di chuyển tới trung tâm y tế gần
nhất.
Tổ 3: Tổ bảo vệ trật tự: gồm 05 người.
Người phụ trách: (Ông) Vũ Đức Vương – Đội viên đội PCCC&CNCH cơ sở.
Nhiệm vụ: Chốt chặn tất cả các cửa ra vào công ty không cho người không có
nhiệm vụ vào bên trong, đồng thời hướng dẫn lực lượng PCCC&CNCH và các lực
lượng khác vào triển khai cứu chữa, cứu hộ.
Tổ chức bảo vệ trật tự, cảnh giác bảo vệ khu vực cổng và khu vực tập trung tài
sản đề phòng kẻ gian lợi dụng.
Tổ 4: Tổ thông tin liên lạc: gồm 05 người.
Người phụ trách: Phòng Hành chính - Nhân sự công ty.
Nhiệm vụ: Thông báo cháy trong nội bộ cơ sở, sử dụng số điện thoại báo cháy
cho lực lượng PCCC&CNCH chuyên nghiệp theo số máy 114 hoặc 02743 616 469.
Đồng thời cử người ra đón xe chữa cháy và hướng dẫn vào nơi xảy ra cháy.
Người phụ trách có nhiệm vụ cung cấp tình hình, diễn biến của đám cháy, lực
lượng phương tiện chữa cháy hiện có và nguồn nước chữa cháy.
c. Phương pháp thoát nạn
Lực lượng tại chỗ gồm quản lý xưởng, các tổ trưởng khi nhận được tín hiệu báo
cháy phải nhanh chóng bố trí cho công nhân thoát nạn theo sơ đồ thoát nạn cụ thể đã
lập để ra khu vực an toàn nhanh nhất.
Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy (có sơ đồ kèm theo).
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng cảnh sát phòng
cháy chữa cháy có mặt để chữa cháy:
- Báo cáo tình hình diễn biến đám cháy, số người mắc kẹt trong đám cháy, tính
chất, đặc điểm khu vực cháy,...
- Chấp hành sự chỉ huy của lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH chuyên nghiệp.
2.2. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện tiện:
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

Người xây Người phê


TT Ngày, tháng, Nội dung bổ sung, chỉnh
dựng phương duyệt phương
năm lý
án ký án ký
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (14)

Nội dung, hình Số người, Kết quả


Ngày, tháng, Tình huống
thức học tập, phương tiện (đạt/không
năm cháy giả định
thực tập tham gia đạt)

Bình Dương, ngày 25tháng04 năm2023 Bình Dương, ngày 29 tháng 3 năm 2023

NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN


(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Công Ty Digitally signed by Công Ty Cổ


Phần Bao Bì Đông Nam Việt
DN:

Cổ Phần OID.0.9.2342.19200300.100.1.1
=MST:3700538504, CN=Công
Ty Cổ Phần Bao Bì Đông Nam

Bao Bì Việt, S=Bình Dương, C=VN


Reason: I am the author of this
document

Đông Nam Location:


Date: 2023.04.19
08:57:55

Việt +07'00'
Foxit PDF Editor Version: 12.1.0
KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY

You might also like