You are on page 1of 16

BÀI 13 THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY

1. Tính thể tích vật thể


Cắt một vật thể ( H ) bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với trục Ox lần lượt tại
x = a; x = b ( a  b ) . Một mặt phẳng tuỳ ý vuông góc với Ox tại điểm x ( a  x  b ) cắt ( H ) theo thiết
diện là S ( x ) (hình vẽ). Giả sử S ( x ) liên tục trên đoạn  a; b  .

Khi đó thể tích V của vật thể ( H ) giới hạn bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) được tính bởi công thức:
b
V =  S ( x ) dx .
a

2. Tính thể tích khối tròn xoay quay quanh trục Ox


a. Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , x = a, x = b ( a < b )
( C ) : y = f ( x )  0 x   a; b 
 b
S : Ox : y = 0  Công thức: V =   f 2 ( x ) dx
 ,  : x = a; x = b a  b
 1 2 ( ) a

b. Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = g ( x ) , x = a, x = b ( a < b )
( C1 ) : y = f ( x ) x   a; b 

( C2 ) : y = g ( x ) x   a; b 
S :
0  g ( x )  f ( x )
  ,  : x = a; x = b a  b
 1 2 ( )
b
 Công thức: V =   f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx .
a

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
3. Tính thể tích khối tròn xoay quay quanh trục Oy
a. Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi các đường x = f ( y ) , y = a, y = b ( a < b )
x = f ( y)

S :  x = 0 ( Oy )

 y = a; y = b ( a  b )
b
Công thức: V =   f ( y ) dy

2

b. Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi các đường x = f ( y ) , x = g ( y ) , y = a, y = b ( a < b )
x = f ( y)

S : x = g ( y )

 y = a; y = b ( a  b )

b
Công thức: V =   f ( y ) −  g ( y ) dy

2 2

Ví dụ 1. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x ; y = 0; x = 2 . Tính thể tích V của khối tròn
2

xoay thu được khi quay ( H ) quanh trục


8 32 8 32
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 5 3 5

Ví dụ 2. (Mã đề 103 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x + 3 ,
2

y = 0 , x = 0 , x = 2 . Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung
quanh trục Ox . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. V =   ( x 2 + 3) dx B. V =   ( x 2 + 3) dx C. V =  ( x 2 + 3) dx D. V =  ( x 2 + 3) dx
2 2

0 0 0 0

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 3. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = x 2 + 1 , trục hoành và các đường thẳng
x = 0, x = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao
nhiêu?
4 4
A. V = . B. V = 2 . C. V = . D. V = 2.
3 3

Ví dụ 4. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sin x, trục hoành và hai đường thẳng x = 0 và
x =  . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox.
2 2
A. V = . B. V =  R 2 . C. V = . D. V = 2 .
2 3

Ví dụ 5. (THPT QG 2017 Mã đề 110) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + sin x , trục
hoành và các đường thẳng x = 0 , x =  . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quay quanh trục
hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
A. V = 2  2 B. V = 2  (  + 1) C. V = 2 D. V = 2 (  + 1)

Ví dụ 6. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi y = e x , y = 0, x = 0, x = 1 . Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay được sinh ra khi ta quay hình ( H ) quanh trục Ox.
A. V =  ( e − 1) . B. V =  ( e + 3) . C. V =  e. D. V = e +1.

Ví dụ 7. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ln x , y = 0, x = e quay xung quanh trục Ox tạo

thành khối tròn xoay có thể tích bằng
a
(be 3
)
− 2 . Tìm a và b ?
A. a = 27; b = 5 B. a = 26; b = 6 C. a = 24; b = 5 D. a = 27; b = 6

Ví dụ 8. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = 2 x − x , y = 0 . Khi ( H ) quay xung quanh trục
2

a  a
Ox thu được khối tròn xoay có thể tích V =   + 1 , với là phân số tối giản. Khi đó ab
.
b  b
bằng bao nhiêu?
A. a.b = 25 B. a.b = 15 C. a.b = 3 D. a.b = 12
Ví dụ 9. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3 x, y = x, x = 0, x = 1 quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
8 4 2
A.  . B.  . C. . D.  .
3 3 3
Ví dụ 10.Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C ) : y = − x + 4 x và đường thẳng d : y = x.
2

Tính thể tích V của vật thể tròn xoay do hình phẳng ( H ) quay xung quanh trục hoành.
81 81 108 108
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 5 5 10

Ví dụ 11.Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − 6 x + 9 x, y = 0 quay xung quanh trục Ox . Thể
3 2

tích của khối tròn xoay tạo thành bằng


729 27 256608 776
A. . B. . C. . D. .
35 4 35 5

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
1 2
Ví dụ 12.Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 − x 2 , y = x quay xung quanh trục Ox.
3
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
24 3 28 3 28 2 24 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Ví dụ 13.(Đề minh họa lần 1 2017) Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 ( x − 1) e ,
x

trục tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung
quanh trục Ox .
A. V = 4 − 2e B. V = ( 4 − 2e )  C. V = e 2 − 5 D. V = ( e 2 − 5 ) 

Ví dụ 14.Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = x ln (1 + x3 ) ; y = 0; x = 1 khi xoay quanh trục Ox.

 2ln 2 1   ln 2 1   2ln 2 1   ln 2 1 
A. V =   − . B. V =   − . C. V =  2  −  . D. V =  2  − .
 3 3  3 3  3 3  3 3

Ví dụ 15.Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x =  , biết thiết điện của vật thể cắt
bởi mặt phẳng ( P ) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x   ) là một tam giác
đều có cạnh bằng 2 sin x .
A. V = 8 3. B. V = 2 3. C. V = 2 3. D. V = 3.

Ví dụ 16.(Đề tham khảo lần 2 2017) Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1
và x = 3 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x
(1  x  3) thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và 3x 2 − 2 .
124
A. V = 32 + 2 15 B. V =
3
C. V =
124
3
(
D. V = 32 + 2 15  )
Ví dụ 17.Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 1, biết thiết diện của vật thể cắt
bởi mặt phẳng ( P ) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x  1) là một hình chữ
nhật có độ dài hai cạnh là x và ln ( x 2 + 1) .
1 1 1
A. ln 2 −1. B. ( ln 2 − 1) . C. ln 2 − . D. ln 2 − 1.
2 2 2

Ví dụ 18.Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 2, biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x  2 ) là một nửa
hình tròn đường kính 5x 2 .
A. V = 8 5 . B. V = 2 5. C. V = 4 . D. V = 4 5 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 19.Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay
hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục
hoành Ox.
15 8
A. V = . B. V = .
ln 4 ln 2
15 17
C. V = . D. V = .
ln 2 ln 4

Ví dụ 20.Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình
phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
35 31
A. V = . B. V = .
3 3
32 34
C. V = . D. V = .
3 3

Ví dụ 21.Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = ln x , y = 0,

x = 1, x = k với k  1 như hình vẽ. Gọi V k là thể tích khối tròn


xoay thu được khi quay hình ( H ) quanh trục Ox. Biết rằng
Vk =  , hãy chọn khẳng định đúng?
A. 3  k  4. B. 1  k  2.
C. 2  k  3. D. 4  k  5.

Ví dụ 22.Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng
(phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
81 81
A. V =  . B. V =  .
10 5
108
C. V = . D. V = 50 .
5

Ví dụ 23.Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi ( C ) : y = 2 , ( d ) : y = − x + a và trục Oy. Biết rằng ( C ) và
x

(d ) cắt nhau tại một điểm duy nhất có hoành độ bằng 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh
bởi ( H ) khi nó quay quanh trục Ox.
 19 3   19 3   35 3   35 3 
A. V =  −  . B. V =  +   . C. V =  −   . D. V =  +  .
 3 ln 4   3 ln 4   3 ln 4   3 ln 4 

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 24.Cho hình thang cong (H ) giới hạn bởi các đường
1
y = ; y = 0; x = 1; x = 5 . Đường thẳng x = k với
x
1  k  5 chia ( H ) thành hai phần là ( S1 ) và ( S 2 ) quay
quanh trục Ox ta thu được hai khối tròn xoay có thể tích
lần lượt là V1 và V 2 . Xác định k để V1 = 2V2 .
5 15
A. k = . B. k = .
3 7
C. k = ln5. D. k = 25.
3

Ví dụ 25.Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = x ; y = 0; x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng
x = a ( 0  a  4 ) cắt đồ thị hàm số y = x tại M (hình vẽ bên).
Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác
OMH quanh trục Ox. Biết rằng V = 2V1 . Khi đó:
5
A. a = 2 2. B. a = .
2
C. a = 2. D. a = 3.
Ví dụ 26.Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường x = y + 3; x = 5 − y quay quanh
2

Oy.
153 9 81 207
A. V = . B. V =  . C. V = . D. V = .
3 2 10 5
Ví dụ 27.Có một vật thể là hình tròn xoay có dạng giống như một cái ly như
hình vẽ dưới đây: Người ta đo được đường kính của miệng ly là
4 cm và chiều cao là 6 cm. Biết rằng thiết diện của chiếc ly cắt
bởi mặt phẳng qua trục đối xứng là một parabol. Tính thể tích
V ( cm 3 ) của vật thể đã cho?
72
A. V = . B. V = 12.
5
72
C. V = 12 . D. V = .
5
Ví dụ 28.Từ một khối gỗ hình trụ có đường kính 6 dm, bác nông dân dùng cưa để cắt theo mặt cắt đi qua
một điểm trên đường sinh cách đáy 1 dm và đi qua đường kính của đáy (như hình vẽ) để được
một "khối nêm”. Giúp bác nông dân tính thể tích của "khối nêm” đó?

A. 0, 06 m 3 . B. 0, 006 m3 . C. 0, 018 m3 . D. 0, 006 m3 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 29.Từ một tấm tôn hình chữ nhật ABCD với AB = 30cm;
55
AD = cm . Người ta cắt miếng tôn theo đường hình sin
3
như hình vẽ bên để được hai miếng tôn nhỏ. Biết
AM = 20cm, CN = 15cm, BE = 5 cm .Tính thể tích V của
lọ hoa được tạo thành bằng cách quay miếng tôn lớn quanh
trục AD (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
A. V = 81788cm 3 B. V = 87388cm 3
C. V = 83788cm 3 D. V = 7883cm 3

Ví dụ 30.Một hình cầu có bán kính 6dm , người ta cắt bỏ hai phần bằng hai
mặt phẳng song song và cùng vuông góc với đường kính để làm
mặt xung quanh của một chiếc lu chứa nước (như hình vẽ). Tính
thể tích V mà chiếc lu chứa được biết mặt phẳng cách tâm mặt
cầu 4dm .
 ( dm3 ) B. V = 192 ( dm3 )
736
A. V =
3
 ( dm3 ) D. V = 288 ( dm3 )
368
C. V =
3

Ví dụ 31.Trong mặt phẳng ( P ) cho đường elíp ( E ) có độ dài trục lớn


B
là AA' = 8 , độ dài trục nhỏ là BB ' = 6 ; đường tròn tâm O
đường kính là BB ' như hình vẽ. Tính thể tích vật thể tròn xoay
có được bằng cách cho miền hình phẳng giới hạn bởi đường A A'
O
elíp và đường tròn (phần hình phẳng được tô đậm trên hình
vẽ) quay xung quanh trục AA' ?
A. V = 36 B. V = 12 B'
64
C. V = 16 D. V = 
3

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn a; b  . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b ( a  b ) . Thể tích khối tròn xoay tạo thành
khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức.
b b
A. V =   f 2 ( x ) dx. B. V = 2  f 2 ( x ) dx.
a a
b b
C. V =  2  f 2 ( x ) dx. D. V =  2  f ( x ) dx.
a a

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 2. Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b ( a  b ) , xung quanh trục
Ox.
b b b b
A. V =   f 2 ( x ) dx. B. V =  f 2 ( x ) dx. C. V =   f ( x ) dx. D. V =  f ( x ) dx.
a a a a

Câu 3. Cho ( H ) là miền hình phẳng giới hạn bởi các đường x = a, x = b ( a  b ) và đồ thị của hai hàm
số y = f ( x ) , y = g ( x ) . Gọi V là thể tích của vật thể tròn xoay khi quay ( H ) quanh Ox. Mệnh
đề nào dưới đây là đúng?
b b
A. V =   f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx. B. V =   f ( x ) − g ( x ) dx.
2

a a
b b
C. V =  f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx. D. V =  f ( x ) − g ( x ) dx.
2

a a

Câu 4. Cho hình ( D ) giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = 0, x =  , x = e. Quay ( D ) quanh trục Ox
ta được khối tròn xoay có thể tích V . Khi đó V được xác định bằng công thức nào sau đây?
 e  
A. V =   f ( x ) dx. B. V =   f 2
( x ) dx. C. V =   f 2
( x ) dx. D. V =  f ( x ) dx.
e  e e

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vật thể ( H ) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương
trình x = a và x = b ( a  b ) . Gọi S ( x ) là diện tích thiết diện của ( H ) bị cắt bởi mặt phẳng
vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x với a  x  b . Giả sử hàm số y = S ( x ) liên tục
trên  a; b  . Thể tích V của vật thể ( H ) được xác định bởi công thức nào?
b b
A. V =  S ( x ) dx. B. V =   S ( x )  dx.
2

a a
b b
C. V =   S ( x ) dx. D. V =    S ( x )  dx.
2

a a

Câu 6. Thể tích V của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol (P ) : y = x 2 và đường
thẳng d : y = x quay xung quanh Ox được xác định bởi công thức nào?
1 1 1
A. V =   ( x 2 − x ) dx. B. V =   x 2 dx +   x 4 dx.
2

0 0 0
1 1 1
C. V =   x 2 dx −   x 4 dx. D. V =   ( x − x 2 ) dx.
2

0 0 0

Câu 7. Thể tích V của khối tròn xoay khi cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị của parabol
( P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = 2 x quay xung quanh trục Ox được xác định bằng công thức
nào sau đây?

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
2 2 2
A. V =   4 x dx −   x dx. B. V =   ( x 2 − 2 x ) dx.
2 4 2

0 0 0
2 2 2
C. V =   4 x 2 dx +   x 4 dx. D. V =   ( 2 x − x 2 ) dx.
2

0 0 0

Câu 8. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 và y = x . Khối tròn xoay tạo ra khi ( H )
quay quanh Ox có thể tích V được xác định bằng công thức nào?

( )
1 1
A. V =   ( x 4 − x ) dx. B. V =   x 2 − x dx.
0 0

( )
1 1
C. V =   x − x 2 dx. D. V =   ( x − x 4 ) dx.
0 0

Câu 9. Thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x và
y = x 2 − x + 2 quanh trục Ox được xác định bằng công thức nào sau đây?
2 2
A. V =   ( x 2 − 3x + 2 ) dx. B. V =   ( x 2 − x + 2 ) − 4 x 2  dx.
2 2

1 1
 
2 2
B. V =    4 x 2 − ( x 2 − 3x + 2 )  dx. D. V =   ( x 2 − 3x + 2 ) + 4 x 2  dx.
2 2

   
1 1

Câu 10. Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường parabol (P ) : y = x + 1 , trục tung và tiếp tuyến với ( P ) tại
2

điểm M (1; 2 ) khi quay quanh trục Ox. Công thức nào sau đây sử dụng để tính thể tích V của
hình ( H ) ?
1 1
A. V =   ( x + 1) dx. B. V =   ( x 2 + 1) − 4 x 2 dx.
2 2 2

 
0 0
1 1
C. V =   ( 2 x ) dx. D. V =   ( x 2 − 2 x + 1) dx.
2 2

0 0

Câu 11. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và x = 3, biết rằng khi cắt vật
thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (1  x  3) thì được thiết

diện là một hình chữ nhật có hai cạnh là 3x và 3 x 2 − 2.


124
A. V = 32 + 2 15. B. V =
3
. C. V =
124
3
. ( )
D. V = 32 + 5  .

Câu 12. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, có thiết diện bị cắt
bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x  3) là một hình chữ nhật

có hai kích thước bằng x và 2 9 − x 2 .


A. V = 3. B. V = 18. C. V = 20. D. V = 22.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 13. Tính thể tích V của phẩn vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 2, có thiết diện bị cắt
bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x  2 ) là một hình chữ nhật

có hai kích thước bằng x và 2 4 − x 2 .


8 16 3
A. V = . B. V = . C. V = 16. D. V = .
3 3 16

Câu 14. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 1, có thiết diện bị cắt
bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x  1) là một tam giác đều có
cạnh bằng x.
3 12 12
A. V = . B. V = . C. V = 1. D. V = .
12 5 5

Câu 15. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x =  , biết rằng thiết diện
của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x   ) thì
được thiết diện là một hình chữ nhật có hai cạnh là x và sin x.
A. V = 2 3 B. V = 3. C. V =  D. V = 2 .

Câu 16. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0, x = ; biết rằng thiết diện của vật thể
2
 
cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x   là tam giác đều
 2
có cạnh là 2 cos x + sin x .
 3
A. V = 3. B. V = 2 3. C. V = 2 3. D. V = .
2
Câu 17. Tính thể tích V của khối tròn xoay trong không gian Oxyz , giới hạn bởi hai mặt phẳng
x = 0, x =  và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm ( x; 0; 0 ) bất kỳ là

đường tròn bán kính sin x .


A. V = 2. B. V =  . C. V = 4 . D. V = 2 .

Câu 18. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 2, biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0  x  2 ) là một nửa
hình tròn đường kính 5x 2 .
A. V = 8 5 . B. V = 2 5. C. V = 4 . D. V = 4 5 .

Câu 19. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và x = 4 biết rằng khi cắt vật
thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (1  x  4 ) thì được thiết
diện là một hình lục giác đều có độ dài cạnh là 2x.
A. V = 63 3 . B. V = 126 3. C. V = 63 3. D. V = 126 3 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 20. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3 x, y = x, x = 0, x = 1 quay xung quanh trục Ox. Tính
thể tích V của khối tròn xoay tạo thành.
8 4 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =  .
3 3 3

Câu 21. Hình ( H ) giới hạn bởi y = x 2 − 4 x + 4, y = 0, x = 0, x = 1 quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích
V của khối tròn xoay tạo thành.
8 4 2 31
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 5
Câu 22. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x 2 − 2 x , trục hoành, đường thẳng x = 0 và đường thẳng x = 1 quay quanh trục hoành.
2 8 16 4
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 15 15 3
Câu 23. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sin x, trục hoành và hai đường thẳng x = 0 và
x =  . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox.
2 2
A. V = . B. V =  R 2 . C. V = . D. V = 2 .
2 3
x
Câu 24. Cho hình phẳng ( D) giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = e 2 trục Ox và hai đường thẳng
x = 0, x = 1. Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình ( D ) quay quanh
trục Ox.
2
1 1
 1 2x  1
A. V =  2
 e dx.
x
B. V =   e dx. x
C. V =   e dx  . D.   e 2 x dx.
0 0 0  0

Câu 25. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi y = e x , y = 0, x = 0, x = 1 . Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay được sinh ra khi ta quay hình ( H ) quanh trục Ox.
A. V =  ( e − 1) . B. V =  ( e + 3) . C. V =  e. D. V = e +1.

Câu 26. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
x
y = xe 2 , x = 1, x = 2, y = 0 quay quanh Ox.
A. V =  e 2 . B. V =  e. C. V =  ( e 2 + e ) . D. V =  ( e 2 − e ) .

Câu 27. Tính thể tích của vật thể tròn xoay được sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường
3 x +1
y=e , x = 0, x = 1, y = 0 quay quanh Ox.
 4 2 1 
A.
6
(3e − e ) . B.   e3 − e  .
3 
C.  ( e3 + e ) .
1
3
D.  ( e3 − e ) .

Câu 28. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x − 1 , trục hoành và x = 4. Tính thể tích V
của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục Ox.
7 7 2 7 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 6 3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 29. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = 2 x − x 2 , y = 0 . Khi ( H ) quay xung quanh trục

a  a
Ox thu được khối tròn xoay có thể tích V =   + 1 , với là phân số tối giản. Khi đó ab
.
b  b
bằng bao nhiêu?
A. a.b = 25 B. a.b = 15 C. a.b = 3 D. a.b = 12

Câu 30. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ln x , y = 0, x = e quay xung quanh trục Ox tạo

thành khối tròn xoay có thể tích bằng
a
(be 3
)
− 2 . Tìm a và b ?

A. a = 27; b = 5 B. a = 26; b = 6 C. a = 24; b = 5 D. a = 27; b = 6

Câu 31. Cho A 1; 2 và B 3; 4 . Gọi A ', B ' lần lượt là hình chiếu của A và B xuống trục Ox . Tính
thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang AABB khi quay quanh trục Ox.
56 98
A. B. V = C. V = 6 D. V = 8
3 3

Câu 32. Nêu công thức tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng (phần gạch sọc của
hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
1 2
A. V =   ( 2 − x ) dx +   x 2 dx.
0 1
2
B. V =   ( 2 − x ) dx.
0
1 2
C. V =   xdx −   2 − xdx.
0 1
1 2
D. V =   x 2 dx +   ( 2 − x ) dx.
0 1

Câu 33. Nêu công thức tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng (phần gạch sọc
của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
4 4

A. V =    xdx +  ( x − 2 ) dx  .
0 2 
 4 4

B. V =    xdx −  ( x − 2 ) dx  .
2

0 2 
 2 4

C. V =    xdx +  ( x − 2 ) dx  .
2

0 2 
 2 4

D. V =    xdx −  ( x − 2 ) dx  .
0 2 

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 34. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay
hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục
hoành Ox.
15 8
A. V = . B. V = .
ln 4 ln 2
15 17
C. V = . D. V = .
ln 2 ln 4

Câu 35. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường

y = ln x , y = 0, x = 1, x = k với k  1 như hình vẽ. Gọi V k là


thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) quanh
trục Ox. Biết rằng Vk =  , hãy chọn khẳng định đúng?
A. 3  k  4. B. 1  k  2.
C. 2  k  3. D. 4  k  5.

Câu 36. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình
phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
A. V = 2 .
B. V = e .
C. V = ( e + 1)  .
D. V =  .

Câu 37. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình
phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
35 31
A. V = . B. V = .
3 3
32 34
C. V = . D. V = .
3 3

Câu 38. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay
hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục
hoành Ox.
A. 24 . B. 27 .
C. 25 . D. 26 .

Câu 39. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình
phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
81 81
A. V =  . B. V =  .
10 5
108
C. V = . D. V = 50 .
5

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 40. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình
phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh trục hoành Ox.
12 53
A. V = . B. V = .
5 15
153 31
C. V = . D. V = .
5 13

Câu 41. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay thu được khi quay
hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) xung quanh
trục hoành Ox.
31
A. V = 11 . B. V = .
3
32 34
C. V = . D. V = .
3 3

15
Câu 42. Biết V = + 4 ln 2 là thể tích của vật thể tròn xoay
4
thu được khi quay hình phẳng (phần gạch sọc của hình
vẽ) xung quanh trục hoành Ox. Tìm k , biết k  1.
4e e2
A. k = . B. k = .
3 2
3
C. k = ln 2. D. k = 4.
2

Câu 43. Ký hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ( x − 1) e x −2 x , y = 0, x = 2 . Tính thể
2

tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung quanh Ox.
 ( 2e − 3)  ( e − 3)  ( 2e − 1)  ( e − 1)
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2e 2e 2e 2e
Câu 44. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e quay quanh Ox.
2e3 + 1 2e3 − 1 2e3 + 1 2e3 − 1
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 9 3 3
1
Câu 45. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình (H ) giới hạn bởi y = + 1, y = 0 ,
x
 15 
x = 1, x = k (k  1) quay xung quanh Ox. Tìm k để V =   + ln16  .
4 
A. k = 4. B. k = 4e. C. k = e 2 . D. k = 8.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 46. Cho hình ( H ) giới hạn bởi các đường y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e. Tính thể tích

khối tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) quanh trục Ox.
 ( 5e3 − 2 )  ( 5e3 − 2 )  ( 5e3 + 2 )  ( 5e3 + 2 )
A. . B. . C. . D. .
25 27 25 27

Câu 47. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ln x , y = 0, x = e quay xung quanh trục Ox . Thể
tích khối tròn xoay tạo thành bằng bao nhiêu?
4e 3 + 1 4e 3 − 1 2e 3 + 1 2e 3 − 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9

Câu 48. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 − 6 x 2 + 9 x, y = 0 quay xung quanh trục Ox . Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
729 27 256608 776
A. . B. . C. . D. .
35 4 35 5

Câu 49. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = 4 x quay xung quanh trục Ox. Thể tích của
2 2

khối tròn xoay tạo thành bằng


88 9 4 6
A. . B. . C. . D. .
5 70 3 5

x
Câu 50. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục Ox và đường thẳng x = 1.
4 − x2
Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung quanh trục Ox.
4 1 4  4  3
A. V =  ln . B. V = ln . C. V = ln . D. V = ln .
3 2 3 2 3 2 4

Câu 51. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = cos 4 x, Ox, x = 0, x = quay xung quanh trục Ox.
8
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
2 2    +1 
A. . B. . C. . D.   .
2 16 4  16 

Câu 52. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − 1 , trục Ox và đường thẳng x = 3 quay xung
quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
3
A.  . B. 3. C. 2 . D.  .
2
1 2
Câu 53. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 − x 2 , y = x quay xung quanh trục Ox.
3
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
24 3 28 3 28 2 24 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 54. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3 x, y = x, x = 0, x = 1 quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
8 4 2
A.  . B.  . C. . D.  .
3 3 3

Câu 55. Từ một tấm tôn hình chữ nhật ABCD với
55
AB = 30cm; AD = cm . Người ta cắt miếng tôn theo
3
đường hình sin như hình vẽ bên để được hai miếng tôn
nhỏ. Biết AM = 20cm, CN = 15cm, BE = 5 cm .Tính thể
tích V của lọ hoa được tạo thành bằng cách quay miếng
tôn lớn quanh trục AD (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
A. V = 81788cm 3 B. V = 87388cm 3
C. V = 83788cm 3
D. V = 7883cm 3
Câu 56. Từ một khúc gỗ hình trụ có đường kính đáy 30cm , người ta cắt khúc gỗ
bởi mặt phẳng đi qua đường kính đáy của khúc gỗ và tạo với mặt phẳng
đáy một góc 45o , thu được một vật thể có dạng hình nêm như hình vẽ
bên. Tính thể tích của vật thể đó.
A. 4500cm 3 B. 4500 cm3
C. 2250 cm3 D. 2250cm 3

Câu 57. Một hình cầu có bán kính 6dm , người ta cắt bỏ hai phần bằng hai
mặt phẳng song song và cùng vuông góc với đường kính để làm mặt
xung quanh của một chiếc lu chứa nước (như hình vẽ). Tính thể tích
V mà chiếc lu chứa được biết mặt phẳng cách tâm mặt cầu 4dm .
 ( dm3 ) B. V = 192 ( dm3 )
736
A. V =
3
 ( dm3 ) D. V = 288 ( dm3 )
368
C. V =
3

Câu 58. Trong mặt phẳng ( P ) cho đường elíp ( E ) có độ dài trục lớn là
B
AA' = 8 , độ dài trục nhỏ là BB ' = 6 ; đường tròn tâm O đường
kính là BB ' như hình vẽ. Tính thể tích vật thể tròn xoay có được
bằng cách cho miền hình phẳng giới hạn bởi đường elíp và A A'
O
đường tròn (phần hình phẳng được tô đậm trên hình vẽ) quay
xung quanh trục AA' ?
A. V = 36 B. V = 12 B'
64
C. V = 16 D. V = 
3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt

You might also like