You are on page 1of 13

ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – DIỆN TÍCH

A. Lý thuyết chung
PP giải toán:
Cách 1: Phương pháp đồ thị: trên cùng mặt phẳng tọa độ ta vẽ 2 đồ thị hàm số
(C1 ) : y = f ( x) và (C2 ) : y = g ( x) . y
x=a
x=b
b (C1 ) : y = f ( x)
- Nếu đồ thị (C1) nằm trên (C2) thì S =   f ( x) − g ( x)  dx (H )
(C 2 ) : y = g ( x)
a
b x
- Nếu đồ thị (C2) nằm trên (C1) thì S =   g ( x) − f ( x)  dx O a b
a

Khi đó diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số ( C1 ) : f ( x ) , ( C2 ) : g ( x ) , x = a, x = b
b
là: S =  f1 ( x) − f 2 ( x) dx
a

Cách 2: Phương pháp đại số: (xét dấu f(x))


- Giải phương trình: f ( x ) = g ( x ) trên ( a; b ) (*)
- Giải (*) để tìm nghiệm x trên đoạn  a; b .
- Xét dấu hiệu f ( x ) − g ( x ) để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Chú ý:
b
- Nếu phương trình (*) thì diện tích S =  f1 ( x) − f 2 ( x) dx
a

- Nếu phương trình (*) có các nghiệm x1  x2  ...  xn trên ( a; b ) thì diện tích
x1 x2 b
S= 
a
f1 ( x) − f 2 ( x) dx +  f1 ( x) − f 2 ( x) dx + .... +  f1 ( x) − f 2 ( x) dx
x1 xn

(C1 ) : y = f ( x)

Dạng 2: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi : (C 2 ) : y = g ( x)
(C ) : y = h( x)
 3
Bước 1: Giải phương trình tương giao → tìm hoành độ giao điểm
C  (C1 )  (C 2 ) giaûi phöông trình f(x) = g(x)

 A  (C 2 )  (C3 ) giaûi phöông trình g(x) = h(x)
 B  (C )  (C ) giaûi phöông trình h(x) = f(x)
 1 2

Bước 2: Sử dụng


c b
S =  ( f ( x) − h( x))dx +  ( g ( x) − h( x))dx
a c
B. Bài tập Hướng dẫn
Ví dụ 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = − x 2 + 4 x − 3, x = 0, x = 3 và Ox.

Ví dụ 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 + 11x − 6, y = 6 x 2 , x = 0, x = 2 .
Ví dụ 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 + 11x − 6, y = 6 x 2 .
x2 8
Ví dụ 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x2; y = ;y= .
8 x

C. Bài tập Tự luận


Bài 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = ln x, x = 1, x = e và Ox.


Bài 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = sin 2 x cos3 x; y = 0 và x = 0; x = .
2
Bài 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x e x ; y = 0 và x = −1; x = e.
ln x
Bài 4. Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi y = , y = 0 và x = 1; x = e.
2 x
Bài 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 – 2 x; y = 0; x = −1 và x = 2.
1 + ln x
Bài 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = ; y = 0 và x = 1; x = e.
x
Bài 7. Tính diện tích của miền giới hạn bởi (C) y = x 1 + x 2 , trục Ox và x = 1.
Bài 8. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 3 , y = 4 x .
Bài 9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 − 4 x + 3 và y = x + 3 .
Bài 10. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 − 1 , y = x + 5 .
Bài 11. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 2 + sinx và y = 1 + cos2x với x  [0; ].
1 1  
Bài 12. Tính diện tích hình phẳng y = 2
;y= 2
và x = ; x = .
sin x cos x 6 3
Bài 13. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 2 ; y = 3 – x và x = 0.
x

Bài 14. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = ( e + 1) x, y = (1 + e x ) x
Bài 15. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = − 4 − x 2 và x 2 + 3 y = 0.
Bài 16. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 – 2 x + 2; y = x 2 + 4 x + 5; y = 1.
D. Bài tập Trắc nghiệm Cơ bản
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn  a; b . Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính
theo công thức
b b

A. S =  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx .
a a
b a

C. S = −  f ( x ) dx . D. S =  f ( x ) dx .
a b

Câu 2. Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

 ( −2 x + 2 x + 4 ) dx .  ( 2x − 2 x − 4 ) dx .
2 2
2 2
A. B.
−1 −1

C.  ( −2 x − 2 x + 4 ) dx .  ( 2x + 2 x − 4 ) dx .
2 2
2 2
D.
−1 −1

Câu 3. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 , y = −1 , x = 0 và x = 1
được tính bởi công thức nào sau đây?
1 1

A. S =   ( 2 x + 1) dx .2
B. S =  ( 2 x 2 − 1) dx .
0 0
1 1

C. S =  ( 2 x + 1) dx . D. S =  ( 2 x 2 + 1) dx .
2 2

0 0

Câu 4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 4 và y = 2 x − 4 bằng
4 4
A. 36 . . B. C. . D. 36 .
3 3
Câu 5. Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S =   2 x dx B. S =  2 x dx C. S =   22 x dx D. S =  22 x dx
0 0 0 0

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = f ( x ) , y = 0, x = −1 và x = 5 (như hình vẽ bên).

Mệnh đề nào sau đây đúng?


1 5 1 5
A. S = −  f ( x)dx −  f ( x)dx . B. S =  f ( x)dx +  f ( x)dx .
−1 1 −1 1
1 5 1 5
C. S =  f ( x)dx − f ( x)dx .
−1 1
D. S = −  f ( x)dx +  f ( x)dx .
−1 1

Câu 7. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 − x và đồ thị hàm số
y = x − x2 .
37 9 81
A. B. C. D. 13
12 4 12

Câu 8. Gọi S là diện tích hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , trục hoành và hai
0 2

đường thẳng x = −1 , x = 2 . Đặt a =  f ( x ) dx , b =  f ( x ) dx , mệnh đề nào sau đây


−1 0

đúng?

A. S = b − a B. S = b + a C. S = −b + a D. S = −b − a
Câu 9. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào
dưới đây ?

2 2

 ( 2x − 2 x − 4 ) dx .  ( 2x + 2 x − 4 ) dx .
2 2
A. B.
−1 −1
2 2

 ( −2 x + 2 x + 4 ) dx .  ( −2 x − 2 x + 4 ) dx .
2 2
C. D.
−1 −1

Câu 10. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường
thẳng x = a, x = b (như hình vẽ bên). Hỏi cách tính S nào dưới đây đúng?

b c b

A. S =  f ( x ) dx .
a
B. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
a c
c b c b

C. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . D. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
a c a c

Câu 11. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: y = x 3 − 3 x , y = x . Tính
S.
A. S = 4 . B. S = 8 . C. S = 2 . D. S = 0 .

Câu 12. Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3x , y = 0 , x = 0 , x = 2 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S =  3x dx . B. S =   32 x dx . C. S =   3x dx . D. S =  32 x dx .
0 0 0 0

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b . Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị ( C ) : y = f ( x ) , trục hoành, hai đường thẳng x = a , x = b (như hình vẽ dưới
đây). Giả sử S D là diện tích hình phẳng D . Đúng trong các phương án A, B, C, D cho
dưới đây?
0 b 0 b
A. S D =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S D = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
a 0 a 0
0 b 0 b
C. S D =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx . D. S D = −  f ( x ) dx −  f ( x ) dx .
a 0 a 0

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ( x − 2 ) − 1 , trục hoành và hai
2
Câu 14.
đường thẳng x = 1, x = 2 bằng
2 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 15. Cho hai hàm số f ( x) và g ( x) liên tục trên  a ; b  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị của các hàm số y = f ( x) , y = g ( x) và các đường thẳng x = a , x = b bằng
b b
A.   f ( x ) − g ( x )  dx .
a
B. 
a
f ( x ) + g ( x ) dx .

b b
C. 
a
f ( x) − g ( x) dx . D.   f ( x ) − g ( x )  dx .
a

Câu 16. Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong OAB ) trong hình vẽ bên.

5 5 8 8
A. . B. . C. . D. .
6 6 15 15
Câu 17. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 2 x , y = 0 , x = −10 ,
x = 10 .
2000 2008
A. S = . B. S = 2008 . C. S = 2000 . D. S = .
3 3
Câu 18. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , trục hoành và hai
1 2
đường thẳng x = −3 , x = 2 (như hình vẽ bên). Đặt a =  f ( x ) dx , b =  f ( x ) dx . Mệnh
−3 1

đề nào sau đây là đúng.

A. S = a + b . B. S = a − b . C. S = −a − b . D. S = b − a .

Câu 19. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 và đường thẳng y = 2 x là :
4 5 3 23
A. B. C. D.
3 3 2 15
Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = − x 2 + 2 x + 1 , y = 2 x 2 − 4 x + 1 là
A. 8 B. 5 C. 4 D. 10

E. Bài tập về nhà


Câu 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 4 và y = 2 x − 4 bằng
4 4
A. 36 . B. . C. . D. 36 .
3 3
Câu 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 1 và y = x − 1
 13 13 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 6

Câu 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 3 và y = x − 3 bằng
125 1 125 
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 6
Câu 4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 2 và y = 3x − 2 bằng
9 9 125 125
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Câu 5. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0 , x = 0 , x = 2 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S =  e dx x
B. S =   e dx x
C. S =   e dx x
D. S =   e2 x dx
0 0 0 0
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) , y = 0, x = −1, x = 2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 2 1 2
A. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S = −  f ( x ) dx −  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1
1 2 1 2
C. S = −  f ( x ) dx+  f ( x ) dx . D. S =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1

Câu 7. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào
dưới đây?

2 2
A.  ( −2 x + 2 ) dx
−1
B.  ( 2 x − 2 ) dx
−1
2 2

 ( −2 x + 2 x + 4 ) dx  ( 2x − 2 x − 4 ) dx
2 2
C. D.
−1 −1

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = f ( x ) , y = 0, x = −1 và x = 4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 4 1 4
A. S =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1
1 4 1 4
C. S = −  f ( x ) dx −  f ( x ) dx . D. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi cá đường
y = f ( x ) , y = 0, x = −2 và x = 3 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 3 1 3
A. S = −  f ( x ) dx −  f ( x ) dx. B. S =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx.
−2 1 −2 1
1 3 1 3
C. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx. D. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx.
−2 1 −2 1

Câu 10. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4 x − x và trục Ox
2

34 31 32
A. 11 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 11. Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai
đường thẳng x = a , x = b ( a  b ) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào
dưới đây ?

c b b
A. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx .
a c a

c b b
C. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . D. S =  f ( x ) dx .
a c a
Câu 12. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 1, x = −1, x = 2 và trục
hoành.
13
A. S = 6 . B. S = 16 . C. S = . D. S = 13 .
6
Câu 13. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 5 , y = 6 x , x = 0 , x = 1 .
Tính S .
4 7 8 5
A. B. C. D.
3 3 3 3
−3x − 1
Câu 14. Gọi diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ( C ) : y = và hai trục tọa độ
x −1
là S . Tính S ?
4 4 4 4
A. S = 1 − ln B. S = 4 ln C. S = 4 ln − 1 D. S = ln − 1
3 3 3 3

Câu 15. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 ; y = 0; x = 1; x = 2 bằng
4 7 8
A. . B. . C. . D. 1 .
3 3 3
x −1
Câu 16. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số ( H ) : y = và các trục
x +1
tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng
A. 2 ln 2 − 1 . B. ln 2 + 1 . C. ln 2 − 1 . D. 2 ln 2 + 1 .
ln x
Câu 17. Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y , y 0, x 1,
x2
x e . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
e e
ln x ln x
A. S  dx . B. S dx .
1
x2 1
x2
e 2 e 2
ln x ln x
C. S dx . D. S  dx
1
x2 1
x2

Câu 18. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = − x 2 + 2 x + 1 , y = 2 x 2 − 4 x + 1 là
A. 8 . B. 5 . C. 4 . D. 10 .

Câu 19. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = x 2 + 2 x , y = x + 2 .
7 9 5 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 20. Hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi các đường y = x 2 , y = 3x − 2 . Tính diện tích hình
phẳng ( H )
2 1 1
A. (đvdt) B. (đvdt) C. 1 (đvdt) D. (đvdt)
3 3 6
Câu 21. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = ln x, y = 1 và đường thẳng
x = 1 bằng
A. e2 . B. e + 2 . C. 2e . D. e − 2 .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = 4 x − x và đường thẳng y = 2 x
2
Câu 22.
bằng
20 4 16
A. 4 . B. . C. . D.
3 3 3
x −1
Câu 23. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và các trục tọa độ.
x +1
Khi đó giá trị của S là
A. S = 1 + ln 2. B. S = 2ln 2 −1. C. S = 2ln 2 + 1. D. S = ln 2 − 1.

Câu 24. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = x 3 , y = x 2 − 4 x + 4 và trục Ox
(tham khảo hình vẽ) được tính theo công thức nào dưới đây?

2 1 2
A.  x3 − ( x 2 − 4 x + 4 ) dx . B. −  x3dx +  ( x 2 − 4 x + 4 ) dx .
0 0 1
1 2 1 2

 x dx −  ( x − 4 x + 4 ) dx .  x dx +  ( x − 4 x + 4 ) dx .
3 2 3 2
C. D.
0 1 0 1

Câu 25. Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3x 2 , cung tròn có phương trình

y = 4 − x 2 (với 0  x  2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của
( H ) bằng
4 + 3 4 − 3 4 + 2 3 − 3 5 3 − 2
A. B. C. D.
12 6 6 3
Câu 26. Diện tích phần hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào
dưới
đây?

( )  (x )
1 1
A. x2 − 2 + x dx . B. 2
−2− x dx .
−1 −1

( )  (−x )
1 1
C. − x2 + 2 + x dx . D. 2
+2− x dx .
−1 −1

Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x ln x , trục hoành và đường thẳng
x = e là
e2 − 1 e2 + 1 e2 − 1 e2 + 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 28. Giá trị dương của tham số m sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm
số y = 2 x + 3 và các đường thẳng y = 0, x = 0, x = m bằng 10 là
7
A. m = . B. m = 5 . C. m = 2 . D. m = 1 .
2
7 4 x3 khi 0 x 1
Câu 29. Cho hàm số f x 2
. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
4 x khi x 1
hàm số f x và các đường thẳng x 0, x 3, y 0.
16 20
A. . B. . C. 10 . D. 9 .
3 3

Câu 30. Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường cong y = − x + 12 x và
3

y = − x2 .
937 343 793 397
A. S = B. S = C. S = D. S =
12 12 4 4

You might also like