You are on page 1of 15

CHƯƠNG 6.

KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ

Biên soạn : NTT


1. Phản ứng với nước
Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be)
Quên rằng:
 Be không phản ứng với nước.
 Mg (ở điều kiện thường):
 
Mg  2H2O   Mg  OH 2  H 2 
phaû
n öù
ng chaä
m

ở nhiệt độ cao: Mg  H2O   MgO  H2 


0
 t

2. Tự phản ứng
Đối với các phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch, thường không chú ý tới
thứ tự phản ứng:
 HCO3

Ví dụ: đối với bài toán: H   2
CO3

 HCO 3
 TH1: Cho từ từ H+ vào hỗn hợp  2  thứ tự phản ứng là:
CO 3

Đầu tiên: H   CO32  HCO3 (1)

Sau đó: H   HCO3  CO2   H 2O (2)

Hiện tượng: sau một thời gian khi CO 32  phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí

ở (2).
 HCO 3
 TH2: cho từ từ hỗn hợp  2  vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời
CO 3

2H   CO32  CO 2   H 2 O (1)

H   HCO3  CO2  H 2O (2)

Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí.


3. Thiếu trường hợp
CO2 + dung dịch kiền OH-

CO2  OH  HCO3 1


CO2  2OH  CO3  H2O  2

n OH
T : T  1  xảy ra (1).
n CO2

1  T  2  xảy ra cả (1) và (2).


T  2  xảy ra (2)
Quên : T  1  chọn phản ứng (2); T  2  chọn phản ứng (1)
1  T  2: chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai.
4. Thiếu sản phẩm
Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3
Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất
5. Phân loại nước cứng
Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
 Nước cứng tạm thời: chứa anion HCO3

 Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, SO 24 


 Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên
Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm
nước cứng (giảm nồng độ Ca2+, Mg2+)
B. PHÂN TÍCH
LỖI SAI 34: Đối với các phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch, thường không chú ý tới
thứ tự phản ứng:
 HCO3

Ví dụ: đối với bài toán: H   2
CO3

 HCO 3
 TH1: Cho từ từ H vào hỗn hợp  2 
+
thứ tự phản ứng là:
CO 3

Đầu tiên: H   CO32  HCO3 (1)

Sau đó: H   HCO3  CO2   H 2O (2)

Hiện tượng: sau một thời gian khi CO 32  phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí

ở (2).
 HCO 3 

 TH2: cho từ từ hỗn hợp  2  vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời hai phản
CO 3

ứng theo tỉ lệ của HCO3 , CO32 :


2H   CO32  CO 2   H 2 O (1)

H   HCO3  CO2  H 2O (2)

Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí.


Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1m và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết 300ml dung dịch HCl 1M và 200mL dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị
của V là:
A. 3,36 B. 1,12 C. 2,24 D. 6,72
Hướng dẫn giải
n CO2  n Na 2CO3  0, 2mol
3

n HCO  n KHCO3  0,3mol


3

n H  n HCl  0,3mol

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl thứ tự phản ứng sẽ là:


CO32  H   HCO3 1
0, 2  0, 2  0, 2mol
HCO3  H   H 2O  CO 2   2
0,5 0,1  0,1mol

→ mất 0,2 mol H+ ở phản ứng (1) →sau phản ứng (1) n H  0,3  0, 2  0,1mol

→ xảy ra phản ứng (2).


→ theo phương trình phản ứng ta có: n CO2   n H  2  0,1mol

→ V  0,1.22, 4  2, 24 lít
→ Đáp án C.
Lỗi sai
Cho rằng HCl phản ứng với KHCO3 trước, phản ứng với Na2CO3 sau, khi đó:
HCl  KHCO3  KCl  H 2 O  CO 2  1
0,3  0,3  0,3mol

 n CO2  0,3mol  V  0,3.22, 4  6, 72 lít

→ chọn D.
Cho rằng HCl phản ứng với Na2CO3 trước, phản ứng với KHCO3 sau và phản ứng xảy ra như
sau:
2hCl  Na 2CO3  NaCl  H 2O  CO 2  1
0,3  0,15  0,15mol
Sau phản ứng (1) Na2CO3 dư (0,05 mol). HCl hết
 n CO2  0,15mol  V  0,15.22, 4  3,36 lít → Chọn A

Thử thách bạn


Câu 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30mL dung dịch HCl 1M vào 100mL dung dịch chứa
Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020. B. 0,025 C. 0,015 D. 0,010.
Câu 2: Nhỏ từ từ 200 mL dung dịch X (K2CO3 và NaHCO3 0,5M) vào 200mL dung dịch HCl
2M thì thể tích khí CO2 thu được là
A. 4,480L B. 5,376L. C. 6,720L D. 5,600L
LỖI SAI 15: thiếu trường hợp
Lý thuyết: CO2  dung dịch kiền OH-

CO2  OH  HCO3 1

CO2  2OH  CO32  H2O  2

n OH
TT  : T  1  xảy ra (1).
n CO2

1  T  2  xảy ra cả (1) và (2).


T  2  xảy ra (2)
Quên : T  1  chọn phản ứng (2); T  2  chọn phản ứng (1)
1  T  2: chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai.
Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a
mol/lít thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032 B. 0,040 C. 0,048 D. 0,080
Hướng dẫn giải
2, 688 15, 76
n CO2   0,12mol; n BaCO3   0, 08mol
22, 4 197
n CO2  n BaCO3  có hai muối được tạo thành

CO2  Ba  OH 2  BaCO3  H 2O
0, 08  0, 08  0,08
n CO2 dư  0,12  0, 08  0, 04mol
2CO2  Ba  OH 2  Ba  HCO3 2
0, 04  0, 02
 n Ba  OH  0,08  0,02  0,1mol
2

0,1
CMBa  OH    0, 04M  a  0, 04
2
2,5
→ Đáp án B.
Lỗi sai
 Cho rằng chỉ có một muối được tạo thành là BaCO3.
CO2  Ba  OH 2  BaCO3  H2O

n Ba  OH   n BaCO3  0,08mol  a  0,032  chọn A.


2

 n Ba  OH   n CO2  0,12mol  a  0,048  chọn C


2

 Cho rằng n OH  n CO2  n CO2  0,12  0,08  0, 2mol  0,08  Chọn D.
3

Thử thách bạn


Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,95 B. 19,70 C. 39,40 D. 29,55
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500mL dung dịch gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,700 B. 39,400 C. 9,850. D. 24,625
LỖI SAI 36: Phản ứng với nước
Lý thuyết :
 Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be)
Quên rằng:
 Be không phản ứng với nước.
 Mg (ở điều kiện thường):
 
Mg  2H2O   Mg  OH 2  H 2 
phaû
n öù
ng chaä
m

ở nhiệt độ cao: Mg  H2O   MgO  H2 


0
t

Ví dụ : Có bao nhiêu kim loại trong dãy Na, Mg, Be, Ba, Ca, Fe có khả năng phản ứng được
với nước ở nhiệt độ thường
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Hướng dẫn giải
Ở nhiệt độ thường chỉ có các kim loại Na, Ba, Ca, Mg (tác dụng chậm) phản ứng với nước ở
nhiệt độ thường.
→ Đáp án B.
Lỗi sai
 Cho rằng có 5 chất: Na, Mg, Ba, Ca → Chọn C.
 3 chất: Na, Ba, Ca → Chọn A.
 Không chú ý tới nhiệt độ thường → 6 chất: Na, Mg, Ba, Ca, Fe → Chọn D.

Thử thách bạn


Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na và Be vào nước dư, sau phản ứng thu được
0,56 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
1,12 lít H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 1,375 gam B. 1,150 gam C. 0,225 gam D. 0,800 gam
Câu 6: chất nào sau đây ở điều kiện thường phản ứng chậm với nước, ở nhiệt độ cao phản
ứng với nước cho oxit kim loại và giải phóng khí hidro:
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Be.
LỖI SAI 37: Thiếu sản phẩm
Lý thuyết
 Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3
Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất
Ví dụ : Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 25,2. B. 22,2. C. 46,2 D. 34,2
Hướng dẫn giải
Sau phản ứng không thấy có khí thaots ra nên sản phẩm tạo thành chứa muối NH4NO3
3, 6
n Mg   0,15mol
24
5 3
Mg  Mg 2  2e N  8e  N
0,15  0,15  0,3 0,3  0,0375
m muoái  0,15.148  0,0375.80  25, 2gam
→ Đáp án A.
Lỗi sai
 Xác định muối là Mg(NO3)2 → n Mg NO3   n Mg  0,15mol  m  0,15.148  22,3
2

→ Chọn B
 Bảo toàn e sai: lấy n NH4 NO3  0,3mol  m  0,15.148  0,3.80  46, 2 → Chọn C.

 Nhầm N3  2e  N3  n NH4 NO3  0,15mol  m muoái  0,15.80  34, 2gam → Chọn

D.

Thử thách bạn


Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg , 0,35 gmol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3
1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,035 mol N2O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8
gam kim loại. Giá trị của V là
A. 0,75 B. 1,15 C. 1,07 D. 1,52
Câu 8: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
dung dịch X là
A. 8,88 gam B. 13,92 gam. C. 15,72 gam. D. 13,32 gam.
LỖI SAI 38: Phân loại nước cứng
Lý thuyết
 Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
 Nước cứng tạm thời: chứa anion HCO3

 Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, SO 24 


 Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên
Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm nước
cứng (giảm nồng độ Ca2+, Mg2+)
Ví dụ : dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. HCl, NaOH, Na2CO3 B. NaOH, Na3PO4, NaCO3
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
Hướng dẫn giải
Tính cứng tạm thời của nước là do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra. Các muối NaOH,
NaPO4, NA2CO3 khi phản ứng với Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 đều thu được kết tủa nên có thể làm
mất tính cứng tạm thời của nước.
OH   HCO3  CO32  H 2 O

Ca 2  CO32  CaCO3 
3Ca 2  2PO34  Ca 3  PO4 2 

Mg 2  CO32  MgCO3 

3Mg2  2PO34  Mg3  PO4 2 

→ Đáp án B
Lỗi sai
 Xem HCl, NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2 đều có khả năng phản ứng với Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2 → Chọn A hoặc D.
 Quên ion Cl- gây tính cứng vĩnh cữu, KCl là chất tan, không ảnh hưởng đến tính
cứng → Chọn C

Thử thách bạn


Câu 9: Nước chứa các chất tan sau đây được xem là nước cứng vĩnh cửu.
A. Ca(HCO3)2, CaCl2 B. CaSO4, MgCl2
C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 D. CaSO4, Mg(HCO3)2
Câu 10: một cốc nước chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-
(0,02 mol), HCO3 (0,10 mol) và SO 24  (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc
A. Là nước mềm B. Có tính cứng vĩnh cửa
C. Có tính cứng toàn phần D. Có tính cứng tạm thời
Hướng dẫn giải
Câu 1: Đáp án D
n HCl  0, 03.1  0, 03mol, n Na 2CO3  0,1.0, 2  0, 02mol

n NaHCO3  0, 2.0,1  0, 02mol

H   CO32  HCO3
0, 02  0, 02  0, 02
n HCO  0,02  0,02  0,04mol, n Hdu  0,03  0,02  0,01mol
3

HCO3  H   CO2   H 2O
0, 04  0, 01  0, 01
Lỗi sai
 Cho rằng H+ phản ứng với CO 32  trước, nhưng viết sai sản phẩm phản ứng
2H   CO32  CO2   H 2O
0, 03 0,02mol
→ H+ phản ứng hết.
1
→ n CO2  n HCl  0, 015mol
2
 Cho rằng H+ phản ứng với HCO3 , trước khi có phản ứng sau :

H   HCO3  CO2   H 2O
0, 02  0, 02  0, 02

2H   CO32  CO2  H 2O
0, 01 0,02  0,005
 n CO2  0, 025mol

 Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng đồng thời với H+.


2H   CO32  CO2   H 2O
0, 0a  0,02a  0,02a

H   HCO3  CO2   H 2O
0, 02a  0, 02a  0, 02a
 n HCl  0,06a  0,03  a  0,5

n CO2  0, 04a  0, 04.0,5  0, 02mol

Câu 2: Đáp án B
n CO2  0, 2mol; n HCO  0,1mol; n H  0, 4mol
3 3

 
 n H  2n CO2  n HCO  H phản ứng hết
3 3

Gọi n HCO  x  n CO  2x


3 3

CO32  2H   CO 2   H 2 O
2x  4x  2x
HCO3  H   CO 2   H 2 O
x  x  x
 n HCl  4x  x  0,5  x  0, 08mol  VCO2  3.0, 08.22, 4  5,376 lít

Lỗi sai
 Cho rằng HCO3 phản ứng với H+ trước, khi đó :
HCO3  H   CO 2   H 2O 1
0,1  0,1  0,1

CO32  2H   CO2   H 2O (2)


0,15  0.3  0,15

 n CO2  0,1  0,15  0, 25mol  VCO2  0, 25.22, 4  5, 600L  Chọn D.

 Cho rằng CO 32  phản ứng trước :

CO32  2H   CO2   H 2O
0, 2  0, 4  0,2
 VCO2  0, 2.22, 4  4, 480L  Chọn A.

 Không cân bằng phương trình phản ứng


CO32  H   CO 2   H 2O 1
0, 2  0, 2  0,2

HCO3  H   CO 2   H 2O  2
0,1  0,1  0,1

 VCO2  0,3.22, 4  6, 72L  Chọn C

Câu 3: Đáp án B
2, 24
n CO2   0,1mol
22, 4
n Ba  OH  0.75.0, 2  0,15mol  n OH  0,15.2  0,3mol
2

n OH 0,3
T   3  2  tạo muối BaCO3, OH- dư
n CO2 0,1

CO2  Ba  OH 2  BaCO3  H2O

n BaCO3  n CO2  0,1  m BaCO3  0,1.197  19, 7gam

Lỗi sai
0,1
 CO 2  OH   HCO3  n HCO  n CO2  0,1  m Ba  HCO3   .259  12,59gam →
3 2
2
Chọn A.
 n CO2  n OH  n CO2  0,3  0,1  0, 2  m BaCO3  0, 2.197  39, 4gam  Chọn C
2

 n BaCO3  n Ba 2  0,15  m BaCO3  0,15.197  29,55gam  Chọn D

Câu 4: Đáp án C
4, 48
n CO2   0, 2mol; n NaOH  0,5.0,1  0, 05mol; n Ba  OH   0,5.0, 2  0,1mol
22, 4 2

 n OH  0, 05  2.0,1  0, 25mol

n OH 0, 25
T   1, 25  1  T  2  Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối.
n CO2 0, 2

n CO2  n OH  n CO2  0, 25  0, 2  0,05mol


3

n Ba 2  0,1mol  n CO2
3

 n BaCO3  n CO2  0,05mol  mBaCO3  0,05.197  9,850gam


3

Lỗi sai
 n BaCO3  n Ba 2  n Ba  OH  0,1mol  mBaCO3  0,1.197  19,700gam  Chọn A.
2

 Cho rằng :
CO 2  2OH   CO32  H 2 O

n BaCO3  n CO2  n CO2  0, 2mol  m  0, 2.197  39, 4gam  Chọn B.


3

n OH 0, 25
 n BaCO3  n CO2    0,125mol  m  0,125.197  24, 625gam → Chọn D.
3
2 2
Câu 5: Đáp án A
TH1 : Chỉ có Na phản ứng + H2O
0,56
n H2   0, 025mol
22, 4
1
Na  H 2O  NaOH  H 2
2
0, 05  0,025
TH2: Cả hai kim loại đều phản ứng
1,12
n H2   0, 05mol
22, 4
1
Na  HCl  NaCl  H 2
2
0, 05  0,025mol
Be  2HCl  BeCl2  H 2
0, 025  0,025mol
 mX  0,05.23  0,025.9  1,375gam
Lỗi sai
 Cho Na, Be đều phản ứng với nước → VH 2 thoát ra ở 2 trường hợp phải bằng nhau

mà V1  V2  vô lí, hướng giải sai → mất thời gian

 m  m Na  0, 05.23  1,15  Chọn B.

 m  mBe  0, 025.9  0, 225  Chọn C.

 Coi Na phản ứng với H 2O, HCl tỉ lệ 1 : 1  n Na  0, 025mol


 m  0, 025.23  0, 025.9  0,80  Chọn D.
Câu 6: Đáp án B
Mg ( ở điều kiện thường) :
 
Mg  2H2O   Mg  OH 2  H 2 
phaû
n öù
ng chaä
m

ở nhiệt độ cao : Mg  H2O   MgO  H2 


0
t

Lỗi sai
 Quên các phản ứng của kim loại, cho rằng Al phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ
thường, ở nhiệt độ cao phản ứng cho oxit nhôm và giải phóng H2 :

2Al  3H2O   Al2O3  3H 2  Chọn A.


0
t cao

 Cho rằng chất phản ứng thỏa mãn điều kiện đề bài cho là Fe :

Fe  H2O   FeO  H 2  Chọn C.


0
t cao

 Cho rằng chất phản ứng thỏa mãn điều kiện đề bài cho là Be :

Be  H2O   BeO  H2  Chọn D.


0
t cao

Câu 7: Đáp án B
Khối lượng Fe ban đầu  0,35.56  19, 6gam  2,8gam  sau phản ứng Fe dư và muối trong
dung dịch là muối sắt (II).
2,8
Số mol Fe phản ứng  0,35   0,3mol
56

Quá trình oxi hóa: Qúa trình khử:


Mg  Mg 2  2e 2N 5  8e  N 2O
0,15  0,3 0,28  0,035
2 5
Fe  Fe  2e N  3e  NO
0,3 0,6 0,3  0,1
ne nhường  0,9  n e nhận = 0,58 mol  sản phẩm khử còn có NH4NO3

số mol e do N+5 nhận tạo ra NH4NO3 là 0,9  0,58  0,32mol

N 5  8e  N 3
0,32  0,04
n HNO3  10n N2O  4n NO  10n NH4 NO3  10.0, 035  4.0,1  10.0, 04  1,15mol  V  1,15

Lỗi sai
Không xét tạo NH4NO3
 Bảo toàn e số mol khí thoát ra  n HNO3  0,35  0, 4  0, 75  V  0, 75lit → Chọn

A.
 Bảo toàn nguyên tố nito.
n HNO3  2n Mg NO3   2n Fe NO3   2n N2O  n NO  2.0,15  2.0,3  2.0,035  0,1  1,07 
2 2

Chọn C.
 Bỏ qua TH tạo Fe2+ → BTNT nito:
n HNO3  2n Mg NO3   3n Fe NO3   2n N2O  n NO  2.0,15  3.0,35  2.0,035  0,1  1,52mol
2 2

 V  1,52lit  Chọn D
Câu 8: Đáp án B
2,16 0,896
n Mg   0, 09mol; n NO   0, 04mol
24 22, 4
Ta thấy 2n Mg  3n NO  Có muối amoni NH4NO3

Mg  Mg 2  2e N 5  3e  N 2
0,09 0,18 0,12 0,04
N 5  8e  N 3
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :
0,18  0,12
0,18  0,12  8n NH  0,18  0,12  8n NH  n NH   7,5.10 3 mol
4 4 4
8
 m  mMg(NO3 )2  mNH4 NO3  0,09.148  7,5.103.80  13,92g

Lỗi sai
 Quên sản phẩm muối amoni nitrat có thể tạo thành khi cho Mg tác dụng với HNO3 →
tính toán sai theo phương trình :
3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O
0,09 →0,09mol
→ m  0, 09.148  13,32gam →chọn D
 Viết phương trình và tính toán theo số mol NO thu được
3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O
0,06  0,04mol
 m  0,16.148  8,88gam →chọn A
 Dự đoán đúng sản phẩm, nhưng viết bán phản ứng oxi hóa – khử sai →áp dụng định
luật bảo toàn electron sai →giải sai
Mg  Mg 2  2e N 5  3e  N 2
0,09 0,18 0,12 0,04
N 5  2e  N 3
0,18  0,12
 n NH4 NO3   0, 03mol  m  0, 09.148  0, 03.80  15, 72g →Chọn C
2
Câu 9: Đáp án B
Nước cứng vĩnh cửu : Chứa ion Ca 2 , Mg 2 ,SO 24 , Cl
Lỗi sai
 Nhầm nước cứng chứa ion Ca 2 , Mg 2 , HCO3 là nước cứng vĩnh cửu →chọn C

 Nhầm nước cứng chứa cả hỗn hợp ion SO 24 .Cl  , HCO3 là nước cứng vĩnh cửu
→chọn A hoặc D
Câu 10: Đáp án B

2HCO3   CO32  CO2  H 2O


o
t

0,1 → 0,05
Ca 2  CO32  CaCO3 

Mg 2  CO32  MgCO3 

n Ca 2  n Mg2  0,04  0,02  0,06  n CO2


3

→Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong cốc còn
Ca 2 , Mg 2 , Na  , Cl  ,SO 24 nên nước còn lại trong cốc là nước cứng vĩnh cửu.

Lỗi sai
 Cho rằng tròn dung dịch chứa cả 3 anion Cl ,SO24 , HCO3
→Nước có tính cứng toàn phần →chọn C
 Không để ý có phản ứng của các chất khí đun sôi :
2HCO3 
t
 CO32  CO 2  H 2O

Ca 2  CO32  CaCO3 

Mg 2  CO32  MgCO3 

→cho rằng dung dịch sau khi đun có HCO3 nên là nước cứng tạm thời
→Chọn D
 Không xem xét tới số mol các chất phản ứng, và số mol các chất còn dư, cho rằng sau
khi đun sôi xảy ra phản ứng :
2HCO3 
t
 CO32  CO 2  H 2O

Ca 2  CO32  CaCO3 

Mg 2  CO32  MgCO3 

Nên dung dịch nước còn lại trong cốc không còn ion Mg 2 , Ca 2
→nước mềm →chọn A

You might also like