You are on page 1of 3

SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Equilibrium yield

1. Khái niệm (1ng) 50s

Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó lượng hàng hóa và dịch vụ mà các chủ
thể trong nền kinh tế muốn mua bằng với lượng hàng hóa dịch vụ mà các doanh
nghiệp sẵn sàng sản xuất hay sản lượng cân bằng là mức sản lượng tổng cung (AS)
bằng với tổng cầu (AD).

- Đường AD cho biết lượng HH, DV mà các hộ gia đình, DN và CP muốn mua
tại mỗi mức giá.
- Đường AS cho biết lượng HH, DV mà các DN muốn bán ra tại mỗi mức giá

2. Phân tích khái niệm (1ng) 50s

- là khi không có sự thiếu hụt hay dư thừa của một hàng hóa dịch vụ trên thị
trường, nghĩa là cung và cầu bằng nhau.
- cung và cầu giao nhau tại một điểm bất kỳ, số lượng một sản phẩm mà các chủ
thể là những người tiêu dùng muốn mua sẽ bằng với số lượng được cung cấp
bởi những nhà sản xuất.
- là khi giá cả trở nên ổn định và phù hợp với tất cả các bên đạt đến trạng thái
cân bằng hoàn hảo.

3. Để xác định sản lượng cân bằng theo 3 phương pháp (1ng) 50s => Mr Hung

- Thứ nhất, xác định sản lượng cân bằng trên cơ sở cân bằng tổng cung,
tổng cầu.

- Thứ hai, xác định sản lượng cân bằng trên cơ sở cân bằng trên đồ thị
‘bơm vào và rò rỉ’

- Thứ ba, Xác định sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư
4. Ví dụ sản lượng cân bằng 2p30s

3 ví dụ dựa theo 3 phương pháp (3ng)

- Trên cơ sở cân bằng tổng cung, tổng cầu. (1ng)


Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu AD = f(Y):
Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150

Ta có: C = 100 + 0,75Yd = 100 + 0,75(Y – T)


= 100 + 0,75(Y – 40 – 0,2Y) = 70 + 0,6Y
Thay vào phương trình cân bằng sản lượng:
Y = (70 + 0,6Y)+ (50 + 0,05Y) + 300 + 150 – (70 + 0,15Y) = 500 + 0,5Y
Y0= 500 / 0,5 = 1000

- Trên cơ sở cân bằng trên đồ thị ‘bơm vào. (1 ng)


Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150

Ta có: C = 70 + 0,6Y
S = Yd – C = (Y – T) – C = Y– (40 + 0,2Y) – (70+ 0,6Y) = -110 + 0,2Y
Thay vào đẳng thức: S + T + M = I + G + X
(-110 + 0,2Y) + (40 + 0,2Y) + (70 + 0,15Y) = (50 + 0,05Y) + 300 + 150
Y0= 500 / 0,5 = 1000

- Trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư. (1 ng)


Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư:
Thay vào phương trình: S + T + M = I + G + X
S + (Cg + Sg) + M = I + (Cg + Ig) + X
(S + Sg) + (M – X) = I + Ig
(S + Sg):tiết kiệm trong nước
(M - X):tiết kiệm trong quan hệ với nước ngoài
Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150

Giả sử: Cg = 200


S = - 110 + 0,2Y
Sg = T – Cg = (40 + 0,2Y) – 200 = -160 + 0,2Y
Ig = G – Cg = 300 – 200 = 100
Thay vào đẳng thức: S + Sg + M – X = I + Ig
(-110 + 0,2Y) + (-160 + 0,2Y) + (70 + 0,15Y) – 150 = (50 + 0,05Y) +100
Y0= 500 / 0,5 = 1000

Nhà sản xuất A hàng năm sản xuất ra 50.000 chiếc điện thoại di động với giá bán lẻ là
35 đô la. Tuy nhiên, người tiêu dùng đã mua rất nhiều dẫn đến nguồn cung điện thoại
đã cạn kiệt trước khi năm kết thúc.

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, công ty đã tăng mức sản xuất hàng năm lên 75.000
chiếc điện thoại và đồng thời tăng giá bán lẻ lên 50 đô la. Tuy nhiên, công ty nhận ra
rằng sp bị dư thừa vào cuối năm.

Một lần nữa, cty bắt đầu thích nghi với các điều kiện thị trường. Vào năm tiếp theo,
công ty sản xuất 65.000 chiếc điện thoại với giá bán lẻ là 45 đô la. Đến cuối năm,
công ty đã bán gần hết nguồn cung điện thoại. Điều này cũng đã chỉ ra rằng, số lượng
cân bằng của điện thoại là 65.000, với giá bán lẻ là 45 đô la (được gọi giá cân bằng).

You might also like