You are on page 1of 19

TRUNG TÂM GDQP VÀ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN ĐLQS CỦA ĐẢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sơn La, ngày 15 tháng 7 năm 2023

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


Học phần: Đường lối quốc phòng và an ninh của ĐCS Việt Nam
(Thực hiện theo Thông tư số: 05/2020/TT-BGDĐT, ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo)
PHẦN I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Học Vị trí Địa chỉ
Năm Cấp bậc
TT Họ và tên hàm, giảng làm Điện thoại và Email
sinh Chức vụ
học vị viên việc
Thiếu tá, TT
Cử Giảng 0984.212.777
1 Nguyễn Khắc Thanh
1986 Trưởng GDQP
nhân viên thanhnk@utb.edu.vn
Bộ môn & AN
TT 0916.871.984
Trần Mạnh Giảng Giảng
2 1984Thạc sỹ GDQP trannguyenqpan@utb.ed
Nguyên viên viên
& AN u.vn
TT 0974.916.570
Thạc Giảng Giảng
3 Kiều Tiến Lương 1993 GDQP tienluongqpan@utb.edu.
sỹ viên viên
& AN vn
Trung tá, TT 00989.932.037
Cử Giảng
4 Trần Văn Trình 1978 Trưởng GDQP xuantrinh425@gmail.co
nhân viên
ban ĐT & AN m
PHẦN II. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Ký hiệu học phần: HP1 (A)
3. Trình độ đào tạo: Đại học, Cao đẳng sư phạm.
4. Loại hình đào tạo: Chính quy
5. Hình thức thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm
6. Số tín chỉ: 3
PHẦN III. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được
- Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính lý luận của Đảng về đường lối quốc
phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam như: Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu môn học; Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh

1
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Kết
hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh; Những vấn
đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam; Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực
lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an
toàn xã hội.
2. Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được
- Nắm vững đường lối quân sự của Đảng, nâng cao trách nhiệm công dân đối với
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, đấu tranh làm thất bại các luận điểm
sai trái phản động, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Quán triệt tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quốc
phòng - an ninh.
- Xác định thái độ, nhận thức đúng đắn của sinh viên nói riêng, thế hệ trẻ nói chung
với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của đất nước.
3. Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được
- Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Rèn luyện tác phong kỷ luật, ý thức tập thể, phát huy trí tuệ tập thể trong học tập và
thảo luận nhóm.
- Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng trong học tập nghiên cứu của sinh
viên về các nội dung về chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế của Đảng và Nhà nước ta.
- Tăng cường kỹ năng thu thập, xử lý thông tin trước, trong và sau mỗi bài học.
- Hiểu thêm cách xây dựng và quy trình đánh giá kết quả học tập của môn học Giáo
dục quốc phòng - an ninh và nâng cao khả năng làm việc độc lập của sinh viên.
PHẦN IV. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung khái quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
TT Tên bài Tổng Lý Thảo Kiểm
số thuyết luận tra
Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên
1 2 2
cứu môn học.
2 Bài 2: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - 4 2 2
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân

2
Thời gian (giờ)
TT Tên bài Tổng Lý Thảo Kiểm
số thuyết luận tra
đội và bảo vệ Tổ quốc.
Bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
3 nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ 4 4 x
nghĩa.
Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
4 4 4
Nam xã hội chủ nghĩa.
5 Bài 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. 4 4 x
Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng
6 4 4
cường quốc phòng - an ninh và đối ngoại.
Bài 7: Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật
7 6 4 2
quân sự Việt Nam.
Bài 8: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo,
8 4 4
biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Bài 9: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực
9 6 4 2 x
lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng.
Bài 10: Xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an
10 4 2 2
ninh Tổ quốc.
Bài 11: Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh
11 3 3
quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Cộng 45 37 8
2. Nội dung chi tiết
Bài 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu
Nhằm giới thiệu cho sinh viên hiểu được ý nghĩa to lớn của công tác giáo dục quốc
phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên trong sự nghiệp giáo dục quốc phòng - an ninh
toàn dân, đồng thời nắm vững đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu môn học để
sinh viên có cái nhìn tổng thể, xác lập phương pháp nghiên cứu, học tập để đạt được mục
đích môn học đề ra
2. Nội dung
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC
PHÒNG VÀ AN NINH
1. Đối tượng nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng và an ninh

3
a) Nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Nghiên cứu về công tác quốc phòng và an ninh
c) Nghiên cứu về kỹ năng quân sự
2. Nhiệm vụ môn học giáo dục quốc phòng và an ninh
a) Trang bị kiến thức cơ bản về quốc phòng và an ninh cho sinh viên
b) Rèn luyện kỹ năng quân sự cần thiết cho sinh viên
c) Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh,
sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho sinh viên
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
1. Phương pháp luận của môn học giáo dục quốc phòng và an ninh
a) Quan điểm hệ thống
b) Quan điểm lịch sử, logic
c) Quan điểm thực tiễn
2. Phương pháp nghiên cứu
a) Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
b) Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Bài 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu
Bồi dưỡng cho sinh viên hiểu được một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ tổ quốc, từ đó góp phần
xây dựng niềm tin, trách nhiệm và tích cực đấu tranh để bảo vệ quan điểm tư tưởng đó
trong tình hình hiện nay
2. Nội dung
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh
a) Khái niệm chiến tranh
b) Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh
c) Bản chất của chiến tranh
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

4
a) Về mục đích của chiến tranh
b) Về tính chất toàn dân, toàn diện của chiến tranh
c) Về phương châm tiến hành chiến tranh
d) Chăm lo xây dựng hậu phương vững mạnh
e) Sự lãnh đạo của Đảng đối với chiến tranh
II. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội
a) Khái niệm quân đội
b) Nguồn gốc ra đời của quân đội
c) Bản chất của quân đội
d) Sức mạnh chiến đấu của quân đội
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
a) Về nguồn gốc ra đời của quân đội
b) Về bản chất của quân đội
c) Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu
d) Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội là một nguyên tắc
xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản
đ) Xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở
e) Đề cao yếu tố con người trong sức mạnh chiến đấu của quân đội
III. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc
a) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan
b) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân
c) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải chuẩn bị toàn diện, khẩn trương và phải
gắn với phát triển kinh tế, xã hội
d) Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
a) Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan
b) Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và
trách nhiệm của mọi công dân
c) Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp
với sức mạnh thời đại

5
d) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa
Bài 3
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu
Bồi dưỡng cho sinh viên hiểu được mục đích, tính chất, quan điểm, nội dung cơ
bản và những biện pháp chủ yếu về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân. Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin và có quyết tâm cao, ý thức trách nhiệm, tự giác
tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN
DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
1. Khái niệm
a) Khái niệm về nền quốc phòng toàn dân
b) Khái niệm về nền an ninh nhân dân
2. Đặc trưng
a) Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ
chính đáng
b) Đó là nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vì dân, của dân và do toàn thể
Nhân dân tiến hành
c) Đó là nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có sức mạnh tổng hợp do nhiều
yếu tố tạo thành
d) Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, một số quân, binh chủng, lực hượng tiến thẳng lên hiện đại
đ) Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân
3. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh
hiện nay
4. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh
4.1. Xây dựng tiềm hực quốc phòng và an ninh ngày cùng vững mạnh
a) Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
b) Xây dựng tiềm lực kinh tế
c) Xây dựng tiềm lực văn hoá, xã hội
d) Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
đ) Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh

6
3.2. Xây dựng lực lượng quốc phòng và an ninh
a) Xây dựng lực lượng toàn dân bao gồm các ngành, các cấp và quần chúng nhân
dân
b) Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân: Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân
và dân quân tự vệ
3.3. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc
a) Xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc
b) Kết hợp quốc phòng - an ninh với kinh tế, xã hội và kinh tế, xã hội với quốc
phòng - an ninh
c) Xây dựng quân khu vững mạnh toàn diện, hợp thành hệ thống phòng thủ đất nước
d) Xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc
đ) Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân
II. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG
TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
1. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân trong giai đoạn hiện nay
2. Một số giải pháp cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân hiện nay
a) Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự
quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội Nhân dân, Công an
Nhân dân trong sự nghiệp quốc phòng - an ninh
b) Xây dựng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân cách mang, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên
hiện đại
c) Xây dựng, phát triển nền công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh hiện đại,
lưỡng dụng, vừa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc vừa góp phần quan
trọng phát triển kinh tế - xã hội
d) Tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận về quốc phòng, quân sự, an ninh, nghệ
thuật quân sự, nghệ thuật bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh xã hội trong tình hình mới
e) Tiếp tục triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ các Chiến lược
3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền
quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân
Bài 4
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu

7
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ đó, xây dựng lòng tin, lòng tự hào dân tộc, xây dựng
ý thức quốc phòng đúng đắn, làm cơ sở để thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, làm cơ sở để vận dụng vào trong quá trình học tập
tại trường, cũng như trong quá trình công tác sau này.
2. Nội dung
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm chiến tranh nhân dân và chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa
a) Chiến tranh nhân dân
b) Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa
a) Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
b) Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
c) Đánh giá về kẻ thù
3. Tính chất, đặc điểm của cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa
a) Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
b) Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
II. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Nhân tố tác động đến chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa
a) Tác động của tình hình thế giới và khu vực
b) Tác động của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
c) Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và chiến tranh sử dụng vũ khí
công nghệ cao
2. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa
2.1. Toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, kết
hợp tác chiến của các binh đoàn chủ lực với tác chiến của lực lượng vũ trang
địa phương
a) Cơ sở của quan điểm
b) Vị trí
c) Nội dung
d) Biện pháp thực hiện
2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự,

8
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là
chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi
trong chiến tranh
a) Vị trí
b) Nội dung
c) Biện pháp thực hiện
2.3. Ra sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, giành thắng lợi trong thời gian ngắn,
đồng thời chuẩn bị sẵn sàng để có thể giành thắng lợi trong trường hợp chiến
tranh kéo dài
a) Vị trí
b) Nội dung
c) Biện pháp thực hiện
2.4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức
sản xuất, thực hành tiết kiệm, giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh
càng mạnh
a) Cơ sở của quan điểm
b) Vị trí
c) Nội dung
d) Biện pháp thực hiện
2.5. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn
a) Vị trí
b) Nội dung
c) Biện pháp thực hiện
2.6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực,
tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của Nhân dân tiến
bộ trên thế giới
a) Vị trí
b) Nội dung
c) Biện pháp thực hiện
Bài 5
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
1. Mục tiêu
Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm, quan điểm,
nguyên tắc cơ bản, phương hướng và những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân trong tình hình mới. Trên cơ sở đó, tích cực học tập rèn luyện xác định rõ
trách nhiệm tích cực tự giác tham gia xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương.
2. Nội dung

9
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG
NHÂN DÂN
1. Khái niệm, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của lực lượng vũ trang
a) Khái niệm
b) Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
c) Cơ cấu tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân
2. Yếu tố tác động đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay
a) Tình hình thế giới, khu vực
b) Tình hình trong nước
3. Nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
a) Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lực
lượng vũ trang nhân dân
b) Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về
chính trị làm cơ sở
c) Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
d) Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi
II. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
1. Phương hướng chung
2. Phương hướng cụ thể
2.1. Xây dựng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân cách mạng chính quy,
tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến
thẳng lên hiện đại
a) Xây dựng quân đội, công an cách mạng
b) Xây dựng quân đội, công an chính quy
c) Xây dựng quân đội, công an tinh nhuệ
d) Xây dựng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân từng bước hiện đại, một số
quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại
2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên
2.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
Bài 6
KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ
QUỐC PHÒNG - AN NINH
1. Mục tiêu

10
Nhằm trang bị cho sinh viên nắm vững tính tất yếu khách quan, nội dung cơ bản và
những giải pháp của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củnh cố quốc
phòng - an ninh ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở vận dụng vào thực tiễn học tập, công tác,
tích cực góp phần vào tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI
NGOẠI
1. Cơ sở lí luận của sự kết hợp
a) Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
b) Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh
c) Xuất phát từ quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp
a) Trong thời kỳ dựng nước
b) Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng
II. NỘI DUNG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG
CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI
1. Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh trong
phát triển các vùng lãnh thổ
a) Kết hợp ở các vùng kinh tế trọng điểm
b) Đối với vùng núi biên giới
c) Đối với vùng biển đảo
2. Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh trong
các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
a) Đối với ngành công nghiệp
b) Kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp
c) Kết hợp trong giao thông vận tải
d) Kết hợp trong bưu chính viễn thông
đ) Kết hợp trong xây dựng cơ bản
e) Kết hợp trong khoa học và công nghệ, giáo dục
g) Kết hợp trong lĩnh vực y tế
4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG - AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI

11
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước; nghiên cứu,
bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách về giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế,
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại
2. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao
tiềm lực kinh tế, tiềm lực quân sự và an ninh, xây dựng thế trận quốc
phòng và an ninh vững chắc
3. Tích cực, chủ động quan hệ sâu rộng với các nước, các tổ chức quốc tế, khu
vực và nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam
4. Linh hoạt, sáng tạo giải quyết các vấn đề đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc
gia, dân tộc
5. Nâng cao tinh thần yêu nước và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Bài 7
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
1. Mục tiêu
Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghệ thuật quân sự Việt
Nam. Trên cơ sở đó, xác định rõ trách nhiệm của bản thân, tích cực nghiên cứu nắm chắc
nội dung của bài. Vận dụng linh hoạt sáng tạo vào trong quá trình học tập tại trường và
trong công tác sau này, góp phần tích cực vào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung
I. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ III (TRƯỚC CÔNG
NGUYÊN) ĐẾN THẾ KỶ XVIII
1. Những yếu tố tác động đến việc nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thế kỷ III
(Trước công nguyên) đến nửa đầu thế kỷ XVIII
a) Về địa lý
b) Về tình hình kinh tế
c) Về chính trị, văn hoá, xã hội
3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược từ thế kỷ III (Trước
công nguyên) đến thế kỷ XVIII
a) Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
b) Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữ độc lập từ
thế kỷ III (Trước công nguyên) đến đầu thế kỷ X
c) Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược của dân tộc Việt Nam từ thế
kỷ X đến thế kỷ XVIII
4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
a) Nghệ thuật chủ động tiến công địch
b) Nghệ thuật dùng mưu kế đánh giặc
c) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
12
d) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
e) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và
binh vận
g) Nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh lớn
II. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO
1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam
a) Truyền thống đánh giặc của tổ tiên
b) Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
c) Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
3. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo
a) Chiến lược quân sự
b) Nghệ thuật chiến dịch
c) Chiến thuật
III. VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT
QUÂN SỰ VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG THỜI KỲ MỚI,
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
1. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công
2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu
4. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần
thiết để đánh thắng địch
5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu
Bài 8
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
1. Mục tiêu
Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chủ quyền biển, đảo, biên
giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam; Những nội dung chủ yếu về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia của nước ta trong tình hình
hiện nay. Từ đó xác định nghĩa vụ trách nhiệm của bản thân về nhiệm vụ xây dựng và
bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới.
2. Nội dung
I. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO
1. Một số vấn đề chung về biển, đảo
a) Vị trí, vai trò của biển, đảo
b) Biển Đông trong chiến lược của một số cường quốc trên thế giới và các nước
trong khu vực

13
c) Biển Đông với phát triển kinh tế – xã hội và quốc phòng, an ninh của Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
Việt Nam
a) Mục tiêu quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam
b) Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam
c) Phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
d) Giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
II. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Một số vấn đề chung về xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
a) Biên giới quốc gia
b) Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
a) Xây dựng, bảo vệ chủ quyền Biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
b) Chủ quyền lãnh thổ, Biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân
tộc Việt Nam
c) Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề tranh chấp
thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi
ích chính đáng của nhau
d) Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn
dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ
trang là nòng cốt
3. Trách nhiệm của công dân trong xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
a) Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
b) Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
Bài 9
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ,
LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
1. Mục tiêu
Nhằm trang bị cho người học những nội dung cơ bản về xây dựng lực lượng dân
quân tự vệ, dự bị động viên và động viên quốc phòng. Từ đó có những chuyển biến nhận
thức, nâng cao trách nhiệm công dân trong Xây dựng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị
động viên và động viên công nghiệp quốc phòng. Đồng thời, nâng cao trách nhiệm của
bản thân trong học tập, công tác.
2. Nội dung
I. NỘI DUNG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ
1. Một số vấn đề chung về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
a) Khái niệm
b) Vị trí, vai trò của dân quân tự vệ
14
c) Đặc điểm của dân quân tự vệ
d) Chức năng của dân quân tự vệ
2. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của dân quân tự vệ
3. Nhiệm của của dân quân tự vệ
4. Thành phần, tổ chức, biên chế, trang bị của dân quân tự vệ
5. Nội dung, biện pháp Xây dựng dân quân tự vệ
a) Nội dung xây dựng
b. Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
II. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN
1. Một số vấn đề về xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên
a) Lực lượng dự bị động viên và huy động lực lượng dự bị động viên
b) Vị trí, vai trò của xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên
2. Nội dung xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên
a) Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên
b) Các trường hợp huy động lực lượng dự bị động viên
3. Nguyên tắc xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên
4. Phương châm xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên
5. Nội dung, biện pháp xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên
a) Thường xuyên giáo dục sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về vị trí, ý
nghĩa, những quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng và huy
động lực lượng dự bị động viên
b) Quán triệt và thực hiện đúng cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác quân sự,
quốc phòng trong xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên
c) Củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng
lực lượng dự bị động viên
d) Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối
với lực lượng dự bị động viên
III. ĐỘNG VIÊN QUỐC PHÒNG
1. Khái niệm, nhiệm vụ động viên quốc phòng
a) Khái niệm
b) Nhiệm vụ động viên quốc phòng
2. Đối tượng và đối tác quốc phòng
a) Đối tượng quốc phòng
b) Đối tác quốc phòng
3. Nội dung, biện pháp động viên quốc phòng
a) Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự điều hành của chính quyền trong
động viên quốc phòng
b) Chủ động chuẩn bị đất nước và địa phương sẵn sàng đối phó với các tình huống
quốc phòng xảy ra
c) Tổ chức diễn tập thực nghiệm, sơ, tổng kết để bổ sung lý luận hoạt động của các
bộ, ngành, địa phương trong động viên quốc phòng
Bài 10
XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

15
1. Mục tiêu
Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác vận động quần
chúng bảo vệ an ninh trật tự và phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giúp sinh
viên nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh
trật tự; có ý thức tự giác, tích cực tham gia vào phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - trật
tự, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật. Từ đó tích
cực tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
2. Nội dung
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ NHÂN
DÂN TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Nhân dân và vai trò của Nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhân dân và vai trò của Nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
II. NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN
NINH TỔ QUỐC
1. Nhận thức về phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
a) Khái niệm phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b) Đặc điểm của phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c) Vị trí, vai trò của phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
2. Nhận thức về xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
a) Khái niệm, đặc điểm xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b) Quan điểm, mục tiêu, phương châm, nguyên tắc xây dựng phong trào Toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc
3. Chủ thể, phương pháp xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc
4. Đối tượng, hình thức tuyên truyền, vận động xây dựng phong trào Toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc
III. NỘI DUNG XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH
TỔ QUỐC
1. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền
thống yêu nước của Nhân dân tham gia vào phòng ngừa, đấu tranh chống mọi
âm mưu hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
a) Mục đích, yêu cầu
b) Nội dung tuyên truyền
c) Hình thức, biện pháp tuyên truyền
2. Vận động toàn dân tham gia chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm
3. Xây dựng và mở rộng liên kết, phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể

16
quần chúng và các tổ chức chính trị xã hôi trong các phong trào của địa
phương
4. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại
cơ sở vững mạnh
IV. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO
VỆ AN NINH TỔ QUỐC
1. Một số dự báo liên quan đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và
phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
2. Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
a) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền đối với
phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng
viên và trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ công an và Nhân dân về phong trào Toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c) Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc
d) Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách và hệ thống lý luận về phong trào
Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
e) Xây dựng lực lượng Công an Nhân dân trong sạch, vững mạnh, cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ, hiện đại làm nòng cốt tham mưu, xây dựng phong trào Toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc
g) Tăng cường cơ sở vật chất và điều kiện bảo đảm
V. VAI TRÒ,TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THAM GIA
XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
1. Sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công dân đối
với công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự của Tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan
trọng để giữ gìn cuộc sống bình yên cho Nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự
phát triển đất nước
2. Sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà
trường và của địa phương nơi cư trú
3. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương
4. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng
chống tội phạm ở địa phương, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những
hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong trường học và nơi cư trú kịp thời, cung
cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và giải quyết
Bài 11
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ
BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
1. Mục tiêu

17
Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ
gìn trật tự, an toàn xã hội. Làm cơ sở học tập nghiên cứu vận dụng, tham gia trong quá
trình học tập, công tác. Trên cơ sở đó, nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ và trách nhiệm
của mình trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
2. Nội dung
I. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia
a) Khái niệm bảo vệ an ninh quốc gia
b) Nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia
2. Khái niệm và nội dung cơ bản về bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
a) Khái niệm về bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
b) Nội dung cơ bản về bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
3. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
4. Mối quan hệ giữa bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
đối tượng, đối tác trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội
a) Mối quan hệ giữa bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
b) Đối tượng, đối tác trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội
II. DỰ BÁO TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM BẢO VỆ
AN NINH QUỐC GIA, BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRONG
THỜI GIAN TỚI
1. Dự báo tình hình
a) Tình hình trong nước
b) Tình hình thế giới, khu vực
2. Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội trong thời gian tới
a) Nhiệm vụ, giải pháp chung
b) Nhiệm vụ, giải pháp cụ thể
III. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG CÔNG TÁC BẢO
VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
1. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an
ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
2. Phát huy vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong bảo vệ an ninh quốc gia,
bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
PHẦN V. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
18
1. Quy trình đào tạo
Thực hiện theo Thông tư 40/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 11 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ
- Hình thức gồm đánh giá mức độ chuyên cần và kiểm tra định kỳ
- Điểm định kỳ: 30% điểm học phần.
+ Điểm chuyên cần hệ số 1. Đây là điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia học tập.
+ Điểm kiểm tra thường xuyên thệ số 2. Thực hiện dưới hình thức làm bài kiểm tra
15 phút hoặc chấm điểm thảo luận và trình bày theo nhóm.
2.2. Thi kết thúc học phần:
- 70% điểm học phần.
- Hình thức: Thi trắc nghiệm.
- Thang điểm đánh giá:
+ Xuất sắc: 9 -10 điểm.
+ Giỏi: 8 đến cận 9 điểm.
+ Khá: 7 đến cận 8 điểm.
+ Trung bình khá: 5 đến cận 7 điểm.
+ Không đạt: Dưới 5 điểm.
2.3. Điểm kết thúc học phần
Điểm tổng hợp đánh giá học phần được tính theo thanh điểm 10, bao gồm điểm
kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và điểm thi kết thúc học phần được nhân
theo trọng số. Trong đó điểm thi kết thúc học phần phải có trọng số không dưới 50% của
điểm học phần. Điểm học phần phải đạt từ 5 điểm trở lên và làm tròn đến một chữ số
thập phân.

NGƯỜI XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG

TRƯỞNG BỘ MÔN
Thiếu tá Nguyễn Khắc Thanh

19

You might also like