You are on page 1of 16

BÀI 1

1
I. VỊ TRÍ, MỤC TIÊU GIÁO DỤC QP-AN
1. Giáo dục QP và AN là nội dung cơ bản trong xây dựng
nền Quốc phòng toàn dân, An ninh nhân dân;
Là môn học chính khóa từ bậc học THPT đến Đại học

2. Giáo dục QP và AN giúp sinh viên hiểu cơ bản về:


- Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước về
QP và AN; nền QP toàn dân, AN nhân dân
- Truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc,
- XD LLVT nhân dân và Nghệ thuật quân sự Việt Nam;
- Có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự; kỹ
năng quân sự, sẵn sàng thực hiện NVQS bảo vệ Tổ quốc.
2
1. Giáo dục QP và AN là 2. Bồi dưỡng nhân cách,
giáo dục tinh thần yêu phẩm chất, năng lực,
nước, yêu CNXH; lòng tự trung thành với lý tưởng
hào, tự tôn dân tộc, nâng Cách mạng của Đảng.
cao ý thức, trách nhiệm
công dân với Tổ quốc
II. Ý NGHĨA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
4. Học QP và AN là thực
hiện chủ trương của Đảng, 3. Rèn luyện tính tập thể,
Nhà nước ta về “Tăng ý thức kỷ luật…, để khi
cường Giáo dục Quốc nhập ngũ trở thành
phòng và An ninh trong quân nhân hoàn thành
tình hình mới” tốt nhiệm vụ.
3
III. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

1. Nắm chắc kiến thức Quốc phòng-An ninh (Lý


thuyết), có Kỹ năng quân sự cơ bản (Thực hành)
2. Sinh viên xác định rõ trách nhiệm học tập nghiêm
túc, cầu thị, đảm bảo chất lượng môn học.
3. Qua môn học, sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực
tham gia xây dựng, củng cố nền QPTD, ANND ngay
khi đang học tập và ra công tác sau này.

4
IV. TÀI LIỆU MÔN HỌC
1. Giáo trình QP và AN tập 1 và tập 2; dùng cho Sinh
viên ĐH, CĐ. Nxb Giáo dục VN, Hà Nội, 1/2016.

2. Website bổ trợ môn học:


* www.quocphonganninh.edu.vn của Vụ Giáo dục
Quốc phòng.
* Sách trắng Quốc phòng Việt Nam, 2009
* WWW.QPVN.VN
* WWW.QDND.VN
* WWW.CAND.COM.VN

5
V. QUY ĐỊNH HỌC TẬP, GIẢNG DẠY
- SV mang mặc gọn gàng, thống nhất theo quy định.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối về người, vũ khí trang bị
- Sinh viên có đủ số lần thi, kiểm tra mỗi học phần.
- Mỗi lần thi, kiểm tra đạt 5 điểm trở lên (thang điểm 10)
- Sinh viên tham dự 80% số tiết mỗi học phần mới đủ
điều kiện thi, kiểm tra kết thúc môn học.
(Căn cứ Thông tư số 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH,
quy định học tập, giảng dạy, đánh giá kết quả môn học)

6
VI. HÌNH THỨC THI, KIỂM TRA
1. Thi trắc nghiệm (phần lý thuyết)
2. Mỗi học phần đều có kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ.

VII. ĐIỀU KIỆN XÉT, CẤP CHỨNG CHỈ


1. Mỗi học phần phải đạt từ 5 điểm trở lên
(thang điểm 10), không bị kỷ luật từ Cảnh cáo
thì được cấp CHỨNG CHỈ GD QP&AN
2. Chứng chỉ Giáo dục QP và AN là điều kiện tiên
quyết xét Tốt nghiệp (theo học chế tín chỉ)
7
VIII. LUẬT ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH
1. Chỉ thị 12/CT-TW, ngày 3/5/2007 của Bộ Chính trị
2. Nghị định 112 của Chính phủ
3. Nghị định 116/NĐ-CP, ngày 10.7.2007 của Chính phủ
4. Quyết định 79 của Bộ GDĐT: Trung học phổ thông
5. Quyết định 80 của Bộ GDĐT: Trung cấp C/nghiệp
6. Thông tư 31/2012 của Bộ GDĐT: Đại học, Cao đẳng
7. Luật Quốc phòng, 2005 (Chương III: GD Quốc phòng)
8. Luật Giáo dục QP và AN 2013 (hiệu lực từ 01/1/2014)
9. Luật Nghĩa vụ Quân sự 2015 (hiệu lực từ 01/1/2016)
10. Thông tư 03/2017 ngày 13/01/2017 của Bộ GD&ĐT,
thực hiện từ 01/3/2017: Đại học, Cao đẳng 8
8
IX. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Thông tư 03/2017 ngày 13/01/2017 của Bộ GD&ĐT,
thực hiện từ 01/3/2017: sinh viên Đại học, Cao đẳng:

* GD QP.AN 1 (Đường lối Quân sự của Đảng): 45 tiết


* GD QP.AN 2 (Công tác Quốc phòng An 45 tiết
ninh):
* GD QP.AN 3 (Quân sự chung - Chiến 60 tiết
thuật, và kỹ thuật bắn súng tiểu
liên AK): 15 tiết
Kết hợp học ngoại khóa tại Địa chỉ Đỏ:

Tổng cộng: 165


? tiết

9
1. Giáo dục QP.AN 1 (Đường lối Quân sự của Đảng)
• Bài 1: Giới thiệu môn học Giáo dục QP-AN
• Bài 2: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
HCM về Chiến tranh, Quân đội và BVTQ
• Bài 3: Xây dựng nền QP toàn dân, AN nhân dân...
• Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN
• Bài 5: Xây dựng LLVT Nhân dân Việt Nam
• Bài 6: Kết hợp phát triển Kinh tế với tăng cường
củng cố Quốc phòng An ninh
• Bài 7: Lịch sử Nghệ thuật Quân sự Việt Nam
2. Giáo dục QP.AN 2 (Công tác Quốc phòng-An ninh)
• Bài 8: Phòng chống chiến lược DBHB, Bạo loạn lật đổ...
• Bài 9: Phòng chống địch tiến công bằng VK công nghệ
cao
• Bài 10: Xây dựng Dân quân tự vệ, Dự bị động viên
và Động viên công nghiệp QP
• Bài 11: XD và BV chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
• Bài 12: Nội dung cơ bản về Dân tộc, tôn giáo...
• Bài 13: Vấn đề cơ bản BV ANQG, giữ gìn TTATXH
• Bài 14: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
• Bài 15: Vấn đề cơ bản về Tội phạm và Tệ nạn xã hội
3. Giáo dục QP.AN 3AB (Quân sự chung,
Chiến thuật và kỹ thuật bắn súng AK):
• Bài 1: Đoäi ngũ ñôn vò
• Bài 2: Giới thiệu vũ khí bộ binh
• Bài 3: Sử dụng Baûn ñoà ñòa hình Quaân söï
• Bài 4: Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh
• Bài 5: Lợi dụng địa hình, địa vật và các tư thế
động tác vận động trong chiến đấu
• Bài 6: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn
• Bài 7: Các tư thế, động tác bắn
• Bài 8: Ngaém chuïm, truùng, ñöôøng ngaém cô baûn…
• Bài 9: Taäp baén muïc tieâu coá ñònh baèng suùng tieåu
lieân AK
• Bài 10: Thực hành bắn súng trên máy bắn tập MBT.03
X. ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC MIỄN, TẠM HOÃN MÔN HỌC
(Căn cứ Thông tư số 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH,
ngày 8/9/2015 quy định học tập, giảng dạy)

1. Diện được miễn học GD QP AN:


- HS,SV có giấy chứng nhận sĩ quan dự bị hoặc bằng
tốt nghiệp do các trường quân đội, công an cấp;
- HS,SV có chứng chỉ GDQP&AN tương ứng với trình
độ đào tạo;
- HS,SV là người nước ngoài.
2. Diện miễn học, miễn thi học phần
- HS, SV có giấy xác nhận kết quả học tập các học phần,
nội dung đó đạt từ 5 điểm trở lên (thang điểm 10)
13
3. Diện được miễn học thực hành:
- HS,SV là người khuyết tật, có giấy xác nhận khuyết tật
theo quy định của pháp luật về người khuyết tật;
- HS,SV không đủ sức khỏe về thể lực hoặc mắc những
bệnh lý thuộc diện miễn làm nghĩa vụ quân sự theo quy
định hiện hành; (xem file riêng)
- HS, SV hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân.

14
4. Diện được tạm hoãn môn học GD QP AN:
- HS,SV vì lý do sức khỏe phải dừng học trong thời
gian dài để điều trị, phải có giấy xác nhận của bệnh
viện nơi học sinh, sinh viên điều trị;
- HS,SV là nữ đang mang thai hoặc trong thời gian
nghỉ chế độ thai sản theo quy định hiện hành.
5. Hết thời gian tạm hoãn:
Các cơ sở giáo dục (nhà trường) bố trí HS,SV vào
các lớp phù hợp để hoàn thành chương trình

15
XI. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Học thuyết Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng lý luận, nhận thức:
* Nghiên cứu tính hệ thống, toàn diện…
* Nghiên cứu tính lịch sử, logic…
* Nghiên cứu tính thực tiễn, cụ thể…
2. Phương pháp nghiên cứu
* Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, nêu giả
thuyết, thảo luận… kết luận.
* Nêu vấn đề, tạo tình huống, tranh luận
sáng tạo… kết luận.
XII. ĐIỂM DANH KIỂM TRA QUÂN SỐ LỚP 16
(Thường xuyên)

You might also like