You are on page 1of 15

II. Vai trò của Thiền đinh đối với dời sống cúa người xuất gia.

Như đã được để cập, Thiền định là một phương pháp tu tập tâm có khả năng
chuyển hoá nội tâm của con người. Nhờ hành thiền nên tâm trí của hành giả luôn ở
trạng thái thanh tịnh, khả năng tập trung cao nên dễ dàng thấy được mọi chuyển
biến vể mặt tâm lý. Hành Thiền, tâm trí của hành giả luôn ở trang thái thanh tịnh,
khả năng tập trung cao nên dễ dàng thấy được mọi chuyển biến tâm lý ở nội tâm.
Điều này rất thuận lợi cho việc phát huy tâm giải thoát và diệt trừ các tâm lý phiển
não - những tác nhân gây đau khổ. Vì thế, Thiên định được xem là giá trị chuẩn
mực của đời sống hạnh phúc, an lạc cho tất cả những ai ước muốn giải thoát mọi
khổ đau của cuộc đời.
Thiền đem lại cho nội tâm sự vắng lặng, tỉnh táo, là điểu kiện tốt để phát triển
.của đời sống con nguoi. Ở phạm vi đời sống cá nhân, Thiền giúp hành giả đổi các
tâm lý tham dục, nóng giận, lo âu, sầu muộn ... bằng các tâm lý, tình cảm tích cực
như từ, bi, hỷ ,xả...
Thiền đi vào học đường như một người bạn tốt để giúp sinh viên, học sinh
phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo. Thiền hiện hữu trong đời sống gia đình
ấy có đủ sự tỉnh táo để giải quyết những vấn để mâu thuẫn có thể xảy ra. Đối với xā
hội, Thiền giúp cộng đông nhân loại thanh lọc tâm, diệt trừ tham, sân, si - nguồn
gốc của mọi mẩm mống chiến tranh để tạo dựng một đời sống hòa bình, hạnh phúc
cho nhân loại.
Do tính chất thiết thực như thế, Thiền định không chí là nếp sống dành riêng
cho người tu sī, không phải chỉ hạn hẹp trong khuôn viên chùa chiển, tu viện mà đã
đi vào cuộc đời bằng những sắc thái khác nhau như Thiền đạo, Thiên trà ... Tuy thế,
hơn ai hết, đối với người xuất gia, khi mang trong mình chí hướng “phát túc siêu
phương ... thiệu long thánh chúng thì đời sống thiền định là một nếp sống tất yếu
không thể thiếu. Thiếu nó, mục đích giải thoát tối hậu cúa người xuất gia không thể
thực hiện được. Đúng như lời nhận dịnh sau.
“Định học là cái học đưa đến ổn định tâm, thanh lọc tâm. Tâm ở trạng
thái định thì vắng lặng, trong suốt, từ đó sức tập trung đến một đối tượng trở
nên mạnh mẽ rõ ràng. Tuệ giác toàn hảo, Niết bàn,

-21-
không thể được chứng nghiện nếu cái tâm không định. Nói khac di, không có định,
không thông qua Thiên định thì không có tuệ tuệ giác, không có chứng ngộ”.8
Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ. Thiền làm nển tảng vững chắc để trí
tuệ phát sinh. Tuệ giác thấy rõ sự thật duyên sinh vô ngã nơi con người và sự vật. Vì
thế, xưa nay nếp sống Thiên định luôn được xem là nếp sống thiết thực nổi bật trong
đời sống của người xuất gia. Lời dạy sau đây của Đức Phật trong Kinh Pháp Cú đã
nhǎn gởi cho người con Phật nhận thức được giá trị của nếp sống giai thoát là nếp
sống Thiên dinh.

Giai thoát khỏi lưới ma là vượt ra ngoài mọi sự chi phối cúa phiển não, tham,
uu là không bị trói buộc câu thúc của ngững dục vōng thấp kém, vượt ra ngoài mọi tác
nhân khổ đau của tham ái, chấp thú.
Một công phu thù thắng như thế, một nếp sống thiết thực nhưthế nên Kinh
Pháp Cú, kệ số 301 ghi lại công việc chính hay sinh hoạt cốt lõi của nếp sống hướng
đến giải thoát cúa người xuất gia là nếp sống Thiên định :

(Pháp Cú-301)
Có thể nói đời sống của người xuất gia luôn mang đậm sắc thái Thiền từ công
phu đơn giản nhất đến công phu tế nhị nhất. Để thực hiện tinh thẩn “thân, khẩu, ý
giáo”, hình ảnh người xuất gia luôn được thể hiện qua một cung cách trang nghiêm,
tác phong đạo dức luôn được chú trọng nên ngay cả trong những sinh hoạt rất đời
thuòng trong cuộc sống, người xuất gia cūng luôn thể hiện “chất Thiền” của mình trong
tất cả các oai nghi, hành vi, cử chỉ.
Lại nữa, Thiền dịnh là chìa khóa mở tung cánh cửa giai thoát.

Thích Chon Thiện, Tǎng Già thòi Đức Phật, VNCPHVN. 1991. trang 142

22-
Do có một ý nghīa mang tính quyết dịnh như thế nên từ những ngày đầu mới
“nhập môn”, người xuất gia được tiếp tục ngay với nếp sống Thiền qua việc
thực hành các công phu tỉnh tọa, Thiên hành ... Gẩn gūi hơn là việc học và
thực hành các bài kệ Tỳ ni để huấn luyên tâm, đưa tâm vào một lô trình mới, lộ
trình của nếp sống chánh niệm, tỉnh giác, theo dōi tâm, kiểm soát tâm để làm
chủ tâm mình trước thuận duyên, nghịch cảnh của ngoại giới.
Tóm lại, ngoài khả năng hàng phục phiển nāo, các bất thiện tâm, Thiên là
công phu di thẳng vào nguồn cuộc sống hanh phúc,an lạc.Do vây, đối với
người Phật tử, dặc biêt là nguời xuất gia, nếp sông Thiền định luôn phải được
thực hiện một cách tron ven. Bởi lē, Thiên định là con đường độc nhất đưa đến
giác ngộ, giải thoát. Như lời Dức Phật day:
sanh thanh tinh, vuợt qua mọi sàu uu, doan trù hết khổ dau, buôn
khổđể thành tựu đạo, chứng đắc Niết bàn đó là Tứ Niêm Xu”9.
Như thế, dù thực hiện con đường giải thoát dưới·hình thức nào, qua
nguồn giáo lý nào, để thực hiện trọn vẹn chí nguyện giải thoát sanh tử khổ đau
cũng chỉ có một con đường chung nhất là con dường chung nhất là con đường
Thiền định. Vì thế, đời sống giải thoát của người xuất gia là đời sống của việc
thực hành Thiền định.
III. Thiên với trà đạo:
Ngày nay, nghệ thuật uống trà rất thân thiết với Thiền, liên quan đến nếp
sống của người tu Phật, đổng thời có sự đóng góp đáng kể cho Phật Giáo vào
trong nghệ thuật này. Trà là món uống tinh thẩn rất độc đáo, nó giúp cho con
người có đầu óc tươi tỉnh mà không độc hại nên các nhà học giả rất ưa
chuộng. Ngoài ra, người xuất gia như chúng ta xem nghệ thuật uống trà này
như một phương pháp tu tập tâm nhằm khai phóng, gạn lọc tâm.
Nghê thuật uống trà là cái đẹp giản dị mang tính sơ khôi, giúp cho việc
Thiền hành được thăng tiến mà chủ yếu là điểu phục tâm noi nghi thức uống
trà. Tinh thẩn uống trà nằm trong bốn chū: HÒA, KÍNH, TỊNH, TỊCH. Đó là bốn
yếu tố cần thiết dưa nghệ thuật uống trà đến tột đỉnh viên mãn và cūng là thành
phần nòng cốt cấu tạo

(Kinh Tú Ni■m Xú, Trung Bô I,ban dich cua HT.Thích Minh Châu).

-23-
một uơi sống có trật tự, khuôn mẫu đổng thời thấm nhuẩn tình nghiā

huynh dệ một nhà.


“ Thiền trà là một nghệ thuật thẩm mỹ - một nét vǎn hóa phương Đông. Thiền
trà là một cơ hội rất tốt để có mặt bên nhau, một sự may mắn để Thẩy trò huynh đệ
biểu lộ những tình cám thương yêu chân thật. Bởi thế, việc uống trà không còn là
chuyên ẩm thực mà chính là một nét văn hoá đặc thù đā có từ lâu đời.”10
Vê chữ HÒA trong Trà dao, Thiên sư Trạch Am Tông Anh đã diễn tả như sau:
Nguyên tắc của Trà đạo là tinh thân hoà điệu giữa trời và đất, và giúp chúng
ta phương cách kiến lập một sự an bình cùng khắp. Con người ngày nay đā biến
nghệ thuật uống trà thành cơ hội gǎp gō bè bạn, bàn bạc chuyện làm ăn, buôn bán
và còn mê thích ẩm thực khoái khẩu. Ngoài ra, họ còn kiêu hãnh về những phòng
trà trang hoàng dài cát mỹ lệ, xung quanh chất đẩy đổ vật mỹ nghệ quý hiếm, rổi họ
sēpha trà mời khách với một kiểu cách tinh xảo trau chuốt và nhạo báng người nào
không khéo léo bằng họ. Do đó, họ rất cách xa phong cách trà dạo ban sơ.
Dung một thất nhỏ trong rừng tre hay dưới cội cây, bài trí suối thác đá và
trổng cổ thụ với lùm bụi, đổng thời trong thất chất trửthan dốt, kiếm một cái ấm đun
nước, cắm hoa và sắp xếp ngǎn nắp dụng cụ pha trà. Đặt để mọi thú này hài hoà
dể có thể từ trong thất thấy suối thác đá như đang thưởng ngoạn sông núi thiên
nhiên, tận hưởng cảm hứng khơi màu từ tuyết trắng, trǎng thanh với cây cối và
bông hoa qua bốn mùa thay đổi, có rổi mất, nở rổi tàn. Nơi đây khách được đón
chào với lòng kính trọng xứng đáng, và chúng ta lắng nghe trong im lặng như gió
xào xạc qua lá thông để rổi lãng quên mọi chuyện thế gian. Rổi chúng ta rót từ
trong ấm ra một chén nước, nhắc nhở suối nguồn non cao và bao nhiêu bụi bặm
trong tâm cũng như thếmà trôi. Đây mới thực sự là giới xứ của ẩn dật, sống như
tiên dù ởdưới trẩn.
Nguyên lý của lễ là tôn kính, trong đời sống hằng ngày, lễ là tương giao hài
hoà. Đó là lời dạy của Khổng Tử khi muốn nói đến cái

-24-
(Thi kệ nhật dụng, Thiền sư Nhất Hạnh, NXB Lá Bối)
Ý thức được việc uống trà, thì thân và tâm mới thật sự có mặt
trong giây phút hiện tại, ta không còn buổn giận, lo âu hay tính toán
một công việc nào khác. Có như thế ta mới thưởng thức duợc cái hương
vi thơm ngon của trà. Và đổng thời nghệ thuật uống trà còn dưa ta vể
tiếp xúc với thực tại nhiệm mẩu và soi sáng chính mình ngay giữa
những việc làm đơn giản nhất. Đó chính là một nếp sống lành mạnh
trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng và thiết thực. Dù
bất cứ một người nào chưa biết được khái niệm Thiền là gì thì cũng có
thể xem đây là những giây phút thư giản nhất. Ngày nay, nền văn
minh khoa học trên thế giới đang đạt đến đỉnh cao, mối quan hệ giao
lưu giữa các nển văn hóa Đông Tây đā và dang trở thành điểm nóng
của vấn để thời sự. Thiết nghī một loại nghệ thuật đơn giản, một nét
văn hóa mang đậm phong cách giáo dục Phật giáo như “Thiền trà” hay
“Trà đạo” không phải là không có giá trị trong cuộc sống đời thường.

IV. Thiền-phương pháp chữa tri cǎng thẳng:


Ngày nay, Thiền hành được áp dụng vào cuộc sống hằng ngày và kết
quả của việc thực tập này để lại sự thọ hưởng những giây phút hạnh phúc
ngay trong cuộc sống hiện tại.
Hành Thiền không phải tự mình tách rời, lìa xa những công việc mà
thường ngày ta vẫn làm, chính nó là một phẩn của đời sống, là cái gì đó liên
quan mật thiết dính liển với cuộc sống. Điểu này trở nên rōràng khi chúng ta
nghiên cứu Pháp Tứ Niệm Xứ, hay bốn để mục an trú chánh niệm. Khi đã
thoát khỏi tình trạng hối hả và những phiển toái bực dọc của thế gian, chúng ta
không còn bị ngoại cảnh thúc giục buông lơi việc kiểm soát tâm như trước.
Trong cuộc sống dấn thân vào xā hội, hành giả cẩn phải cố gắng nhiều hơn
nhằm canh chừng những lúc hờ hững để tâm khỏi buông lung. Một khoảnh
khắc hành Thiền cũng giúp ích cho hành giả rất nhiều trong việc đối phó với
các diễn biến của đời sống một cách bình tīnh. Nếu hành giá không hành
Thiền, cuộc sống sẽ thiếu ý nghiā, thiếu mục tiêu giải thoát, khó dem lại lợi ích
an vui.

"Thi kê nhật dụng, Thiên sư Nhất Hạnh, NXB Lá Bối

-26-
Trên co so dó pháp hành Thiên có thể giúp ta dặt nhẹ xuống gánh nặng
của cuộc sống xáo trộn và vọng động. Mục tiêu chủ yếu của Thiền trong Phật
giáo là sự chứng ngộ toàn giác, tâm trí sáng suốt Nhưng ngoài mục tiêu cứu
cánh tột cùng ấy còn có những lợi ích mà hành giả có thể thọ hưởng. Thiền có
thể gợi nguồn cảm hứng cho ta khám phá trạng thái sáng suốt minh mẫn, tình
trạng phong phú dôi dào và phẩm cách thiên nhiên của chính ta. Phương pháp
hành Thiền cũng có thể giúp ta khởi dậy những năng tiểm tàng ngủ ngẩm trong
tâm, giúp ta tư duy sáng suốt , hiểu biết thâm sâu, xoa dịu tình trạng thẩn kinh
căng thẳng, giữ tâm trí cân bằng và an tīnh. Hành Thiền là một tiến trình sáng tạo
nhằm biến đổi những cảm xúc vọng động và những tư tưởng bất thiện bằng trạng
thái tinh thẩn điểu hòa và trong sạch. Đây là phương thức trị liệu có nhiều ý nghiā
nhất cho những vấn để khó khăn của cuộc sống hiện đại. MIột khi tâm hành giả
đã được luyện theo phương pháp hành Thiền, hành giá có thể tri giác sự vật vượt
ra ngoài tẩm mức thông thường của giác quan. Hành giá có thểthành đạt tất cả
những lợi ích trên, không phải cùng một lúc hay trong tức khắc mà dần dần bằng
cách thường xuyên hành Thiền heo dúng phương pháp
Thật vậy, mỗi một giây phút hành Thiền có thể làm cho ta cảm nghe thoải
mái dễ chịu và hăng say trong mọi hoạt động bằng cách xoa dịu bớt tình trạng
căng thẳng thần kinh và có khả nǎng giữ gìn mọi năng lực, giúp hành giả cải
thiện đời sống đẩy đủ sức khoể và an vui.
V. Hành Thiền làm thăng hoa cuộc sống vượt qua khổ đau:
Trong cuộc sống hằng ngày, ta mãi bận bịu quay cuổng chạy theo vọng
tưởng không có thời gian để quan sát thân tâm mình. Vì những nguyên nhân đó,
vì muốn được an lạc, muốn hạnh phúc và chấm dứt mọi khổ đau, muốn cuộc
sống được thăng hoa lên một bình diện cao hơn, ta cẩn phải dừng lại để tìm hiểu
chính mình.
“Thăng hoa cuộc sống”có nghiã là”nâng cuộc sống lên một mức độ cao
nhất”, là vượt qua tất cả các khó khǎn và khổ đau, tất cả những gì làm xáo trộn
cuộc sống. Khổ đau là cái mà chúng ta luôn dong ruỗi cùng với nó, gánh vác nó
trên vai, là vật chướng ngại ngăn cản không

-27-
cho cuộc sống chúng ta bình yên, tự tại. Nó là những cái làm rối loạn đời sống tâm
linh của ta. Khi cuộc sống phát triển vượt qua tất cả khổđau, thì mới có khả năng
đạt đến bình diện thǎng hoa cao nhất.
Thế nhưng, để nhận ra mình đang bị đau khổ chi phối là một điểu không phải
dễ và để vượt qua tất cả chúng lại càng khó hơn. Tuy nhiên,muốn từ bỏ, tránh xa
nó nhung ta vẫn bị lôi cuốn và roi vào quyền lực của nó. Như trong Kinh “ Tiểu Khổ
Uẩn”, Đúc Phật nói lên kinh nghiệm của mình khi chưa thành Phật, dối vói nǎm
truởng dưỡng, nếu không có con đường Thiền định thời không thể đoạn trừđược
chúng. Đoạn Kinh viết nhu sau:

Bô Ðê,chua thành Chánh Dang Chánh Giác,ta khéo thây vói nhu sanh hay một

pháp nào khác cao thuợng hon. Và như vây ta biết ràng ta chua bị các dục chi phôi.

Và này Mahànàma, khi nào ta khéo tháy vói nhu thát chánh kiến:“các dục vui ít, kho

nhiêu. Su nguy hại ở đây.


Kinh nghiệm này nêu rõ chỉ một mình như thật quán các dục là vui ít, khổ
nhiều, là chưa đú, phải có hành Thiền, tức là chứng được hỷlac do ly dục sanh mới
có thể nhiếp phục và đoạn trừ các dục một cách rốt ráo viên mãn.
Như vậy, để đoạn trừ các dục-nguồn gốc sinh ra khổ dau, dểkhông bị khổ đau
chi phối, để được sống an lạc với mình và mọi nguòi, ta không có sư chọn lựa pháp
môn tu tập nào khác hơn là hành Thiền, một cách dừng lại để tìm hiểu chính mình.
Vì Thiền định là một sự hòa hợp giữa nhân lực và sức mạnh thiên nhiên, một
sự hòa hợp nhờ vị trí ngôi Thiền, thời gian ngôi Thiền và khung cảnh ngổi Thiền.
Thiền định còn là một khả năǎng quyết trạch vể thiện, hướng về thiện và cứu cánh
là Thiện. Hơn nữa, Thiền có thể dược xem là một sự giáo dục cảm thọ, nuôi dưỡng
các cảm tốt dẹp như hỷ, lạc, xả và từ bô các cảm thọ không tốt dep nhu

-28-
khổ, ưu. Thiên định là một sự giáo dục tâm lý, đoạn tận các tâm lý không tốt đẹp
như năm triển cái tham, sân, si và thay thế bởi những' tâm lý không tốt đẹp là
năm Thiền chi và vô tham, vô sân, vô si.
Thiên giúp chúng ta đoạn trừ các dục, khiến cho ác ma không thấy đường.
Thiền giúp chúng ta đoạn trừ các sợ hãi, đem đến cho chúng ta hỷ và lạc.

-29-
Chuong IV:
LỢI ÍCH CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN
Trong Kinh Bẫy Mổi, Đức Phật dùng ví du bốn dàn nai dể nói lên lợi ích hay
công năng của Thiền, đối trị được các dục trưởng duōng, làm cho ác ma mù mắt,
không biết đường đi lôi vê.
I. Thiền Có Khả Năng Đoạn Trừ Các Dục:
Nhờ Thiên định, nguời hành trì đoạn dục rất có hiệu quá. Doạn Kinh sau
đây nêu rō:

bi tham dam, mê say bởi nǎm dục truởng duōng, không thây su nguy hai cua

chúng, nhūng vi ây cân phai đuợc hiểu là đã rơi vào bất sống trong rùng bị sụp

bây, nai ấy cần đuợc hiểu là bi roi vào bát hanh vì khi nguòi thợ sǎn đến, con nai

không thế bỏ đi như nó muốn. dám, không bi mê say bởi nǎm dục truởng duōng

mà trái lai thay duợc su nguy hai cuả chúng cần đuợc hiêu là không bi roi vào bat
Như đàn nai thứ hai, thấy kinh nghiệm của đoàn nai đầu liền sợ hãi bỏ chạy
vào rừng, không dám đến gẩn các bẫy mồi, nhưng khi thiếu nước và đồ ăn đàn
nai này phải trở ra ăn các bẫy mồi, cuối cùng bị lâm nạn. Đàn nai thứ ba tinh khôn
hơn, thấy hai đàn nai bị nạn, liển ẩn núp gần các bẫy mồi, ăn các bẫy mổi nhung
không tham đắm nên không bị rơi vào tay thợ săn. Các thợ săn do dò la tông tích
của đàn nai, tìm được chổ ẩn nấp của chúng nên cuối cùng cūng rơi vào tay thợ
săn. Đàn nai thứ tư rất tinh khôn, rút được kinh nghiệm của ba đàn nai trước, tìm
chỗ ẩn ấp không để lại dấu vết mà vẫn có thể ǎn được đổ mổi. Cuối cùng, chúng
sống trong rừng, an tâm chúng di, an tâm chúng đứng, an tâm chúng ngổi, an tâm
chúng nàm vì chúng dāvượt khỏi tẩm tay của người thợ săn. Cũng vậy, này các
Tỳ Kheo,môt Tỳ Kheo ly dục, ly ái pháp, chúng và trú Thiên thứ nhất, một trạng
thái hỷ lạc do ly dục sinh có tẩm, có tứ. Tỳ kheo ấy được gọi là “ một vị đã làm ác
ma mù mắt, diệt trừ mọi vết tích, vượt khỏi tẩm mắt ác

-30-
Ma”. Lại nữa, Tỳ Kheo diệt tẩm và tú, chúng và trú Thiên thứ hai, một trạng thái hỷ
lạc do định sanh, không tẩm, không tứ, nội tīnh nhất tâm. Tỳ Kheo ấy được gọi là
vượt khỏi tẩm mắt của ác ma.Ty Kheo ly hý trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm
sự lạc thọ mà các bậc thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Tỳ
Kheo ấy được gọi là vượt khỏi tẩm mắt của ác ma. Tỳ Kheo xả khổ, xả lạc, diệt hỷ
ưu đā cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả nệm
thanh tịnh. Tỳ Kheo ấy được gọi là vị đã làm ác ma mù mắt, đā diệt trừ mọi vết tích,
đã vượt khỏi tằm mắt ác ma.”
Ở đây, các người thợ săn tượng trưng cho ác ma. Bẫy mổi chỉ cho năm dục
trưởng dưỡng. Đàn nai chỉ cho Bà la môn, Sa môn tu hành. Đàn nai đâu chỉ cho
các Sa môn, Bà la môn đắm say năm dục truởng dưỡng. Đàn thứ hai chỉ cho các
Sa môn, Bà la môn tuy từ bỏ các dục nhưng gặp lúc hạn hán, sức lực kiệt quệ, trở
lại tham đắm các món ǎn dục lạc. Đàn nai thứ ba chỉ cho các Sa môn, Bà la môn
không tham đắm dục lạc nhưng lại khới lên tà kiến ”Thế giới là thường hay vô các
Sa môn, Bà la môn được giải thoát giác ngộ hoàn toàn.
II. Thiền có khả năng đối trí sợ hãi:
Trong Kinh Chư Thiên có đề cập đến Chư Thiên và A tu la đánh nhau, Chư
Thiên bị thua phải bỏ chạy. Lần thứ hai, thứ ba cūng thế. Lần thứ tư Chư Thiên tìm
được chỗ ẩn và không muốn đánh nhau nưã. A Tu La cũng nghĩ không cẩn phải
gây chiến. Ở đây, các Tỳ Kheo ly dục, ly bất thiện pháp chứng đạt và an trú sơ
Thiền... nhị thiền ... tam thiền... tứ thiền. Tỳ kheo suy nghĩ ”với sự di đến chỗ ẩn
náu của sợ hãi, ta sống với tự ngã không có gì phải làm ác với ma”. Ác ma cūng
suy nghī “ Tỳ kheo sống với chính mình, không có gì phải làm với ta”. Như vậy gọi
là Tỳ kheo làm ác ma mù mắt.

Trong Kinh Upali, kinh số 24, Đức Phật dạy vể sức mạnh của việc hành
Thiền và cho rằng chỉ ai có hành thiền mới có thể sống tai các rừng núi xa
vắng: “ Thật không dễ dàng sống tại các rừng núi cao nguyên, các trú xứ xa
vắng. Khó khăn là đời sống viễn ly,khó ua thích là đời sống độc ưu. Này
Upali, ai nói như sau: Dẫu tôi chưa dược Thiên

12Kinh Trung Bô I, trang 175


dinh, tôi sē sống tai các rừng núi cao nguyên, tai các trú xứ xa váng thời người
ấy chờ đợi như sau “ Vị ấy sē chìm xuống dáy hay nổi trên mặt nước”. Sau đó,
Phật dùng ví dụ con voi to lớn có thể lǎn xuống hổnước lớn, tắm rữa và chơi
các trò chơi của con voi, xong leo lên bờ một cách an toàn. Do tự ngã to lớn
của con voi tìm được chân đứng trong hồ nước. Trái lại, con mèo hay thỏ thấy
con voi làm vậy cūng bắt chước làm theo mà không suy nghī chín chǎn, kết
quá là nó bi chìm xuống đáy nước hay nổi trên mặt nước do không tìm được
chân đứng trong hồ.“
Qua ví du này, chúng ta thấy Thiền đem lại cho chúng ta một sựkhông sợ
hãi, làm chúng ta lắng dịu mọi hoảng hốt, nhờ vậy có thểsống nơi rừng sâu
hoang vắng.
III. Thiền đem lại thiền lạc cho hành gia:
Từ sơ thiền, hành giả chứng được hỷ lạc do ly dục sanh, nhi Thiên do
định sanh, thiền thứ ba không có hỷ chí cóxả niệm lạc trú, đến thiền thứ tư với
xả niệm thanh tịnh, mỗi hỷ lạc tuẩn tự vi diệu hơn hỷ lạc trước và các hỷ lạc này
không chi phối tâm của người hành Thiền, trái lại làm cho tâm của hành giả
hiện tại lạc trú. Như vậy, Thiền đem lại hỷ lạc cho người hành thiền, hỷ lạc có
tác động nhưmón ăn tinh thẩn đem lại lạc quan, nỗ lực, tinh tấn, phấn
chấn,nghệlực cho người hành Thiền.
IV. Thiền đưa đến thành tưu trí tuệ. giải thoát, giai thoát tri kiến đúng
theo quá trình Giới, Đinh. Tuê:
Quá trình thứ nhất là từ thiền thứ tư, với tâm định tīnh thuẩn tịnh trong
sáng, không cấu nhiễm, không phiển não nhu nhuyến, dễsử dụng vững chắc.
Bình tīnh như vậy, hành giả hướng tâm đến Túc mạng minh, Thiên nhãn minh
và Lậu tận minh. Vị ấy biết như thật (26) “ Đây là khổ-khổ tập-khổ diệt-Con
đường đưa đến khổ diệt. Nhờhiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm vị ấy
thoát khỏi dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu. Đối với tự thân đã giải thoát ,vị ấy
khởi lên hiểu biết ta dā giải thoát, vị ấy biết sanh đā tận, phạm hạnh đāthành,
những việc cẩn làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa.”
Cūng trong Kinh Trung Bộ, quá trình giải thoát hay dịnh và Tuệ, chỉ và
quán đồng tu với nhau, từ Thiên thú nhất cho dến Thiên thứ tư đểu hướng đến
quán, đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc. (27)“Ở

-32-
đây, này gia chủ, vị Tỳ Kheo chứng và trú Thiền thứ nhất cho dến Thiền thứ tư, vị
ấy suy tư và được biết sơ Thiền, nhị Thiên, tam Thiền hay tứ Thiền là pháp hữu vi
do suy tư tác thành thời sự vật ấy là vô thường, chịu sự đoạn diệt. Vị ấy vững trú ở
dây, đoạn trừ các lậu hoặc. Nếu các lậu hoặc chưa được đoạn trừ, do tham luyến,
hoan hỷpháp này, vị ấy đoạn trừ được năm hạ phẩn kiết sử,dược hoá sanh, nhập
Niết Bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đời này. Như vậy, này gia chú, là pháp
độc nhất, do Thế Tôn Trí giả, bậc kiến giả, bậc A La Hán, Chánh Đẳng Giác tuyên
bố. Nếu Tỳ kheo không phóng dật, nhiệt tâm tinh cẩn, sống hành trì pháp ấy thì tâm
vị ấy nếu chưa được giải thoát sẽ được giải thoát, các lậu hoặc chưa được đoạn
trừ đi đến đoạn trừ, và pháp vô thượng an ổn khỏi các ách phược chưa chứng dạt
sẽ được chứng đạt” (27).
V. Kết quả của việc tham Thiên:
Nhờ hành thiền mà hành giả có thể thu được những lợi ích sau dây:
Tâm được an ổn;
Hơi thở được vi tế;
Tâm được an vui;
Tâm dễ dè nén các ác pháp;
Được hiện tại lạc trú;
Được phát sinh trí tuệ và thấy rō đạo qủa;
Được ghi nhớ và biết mình;
Được diệt tận phiển nāo.
Phân III:
KẾT LUẬN
Những bước tiến của nền khoa học kỹ nghệ thực sự đem lại cho con
người ngày nay một dời sống dôi dào vê tiên nghi vật chất, góp phẩn nâng cao
đời sống của con người. Tuy nhiên, cuộc sống vật chất phong phú và đa dạng
ấy đā làm cho con người phải trở lai dối mǎt với lắm điểu phiển muộn, lo âu
trước cuộc sống vốn giàu có vể vật chất nhưng nghèo nàn về tâm linh của xā
hội hiện đại.
Chính vì thế, trước sự hấp dẫn, lôi cuốn của nển văn minh vật chất,
con người càng trở nên có thái độ “tôn vinh” vật chất khi ứng xứ và thẩm
dịnh các giá trị khác. Việc theo đuổi những khoái lạc cảm giác và việc tích
luỹ của cải, dường như đã trở thành lối sống chính yếu của đời sống con
người hiện nay. Khổ thay, vật chất tuy mang lai cho con người sự giàu có,
thịnh vượng, nhưng chính nó cũng làm tǎng thêm tính vị kỷ, chủ nghiã tư
bản cá nhân nơi con người. Do vậy, theo trào luu của lối sống hưởng thụ
vật chất, con người ngày nay dang phải đối mặt với những khủng hoảng
từ khối óc đến con tim, từ vật chất đến tinh thần từ tự thân đến xã hội, môi
trường sống... Các tâm lý lo âu, sầu muộn, sợ hãi, bất an đang là nỗi ám
ảnh lớn cúa con người. Không có gì là bí mật cả, đó là một hệ quả tất·
yếu, con người mãi māi sẽ đối mặt với đau khổ khi con người phát huy mọi
năng lực để cố đạt được những mưu toan vị kỷ, những toan tính cốt để
phuc vu cho quyền lợi cá nhân. Có thể nói tất cả những hiện tượng không
tốt đẹp trong xã hội đểu là biến tướng của tham lam, lòng ham muốn của
khát ái nơi chính con người chứ không phải từ đâu xa.
Với một thực trạng xã hội như thế, Thiền định của Phật giáo có một ý
nghiã rất lớn đối với việc xây dựng đời sống hạnh phúc, an lạc, giải thoát
cho tự thân và cộng đổng, nhân loại.
Trong cuộc sống hằng ngày, nếu thiếu sự tỉnh táo, nội tâm ởtrạng
thái loạn động, khi các mâu thuẫn nội tại, ngoại tại xảy ra,cá nhân sẽ
không tìm thấy lối thoát, cứ lẩn quẩn trong nỗi bực tức, xáo trộn tâm lý, từ
đó dẫn đến những hành động sai trái, những ý nghīlệch lạc, sai sự thật,
nỗi đau thương, khổ não của cuộc đời bắt nguồn con người bắt nguồn từ
đó. Với chức năng làm lắng dọng tâm tu, loại

-34-
trừ các tạp niệm, Thiền định cung cấp cho con người một lối sống tinh táo, đạt đến
sự hiểu biết sáng suốt đối với mọi vấn để để từ dó có thê từng bước tháo gỡ
những mâu thuẫn xung quanh cuệc sống, đổng thời với sự hiểu biết sáng suốt do
Thiền mang lại, ý nghĩ, lời nói, việc làm của con người sẽ được hướng dẫn theo
ánh sáng cúa giaó lý Bát chánh đạo, đạt đến an lạc, hạnh phúc.
Lại nữa, bằng phương pháp tịnh lự, tâm của hành giả luốn ở một trạng thái
tập trung cao độ, có khả năng thẩm đinh chính xác những vấn để thiện ác, tốt xấu
trong cuộc sống. Qua đó, hành giả sẽ phát khới tâm theo nguyên tắc: “Tinh tấn
ngăn ngừa những diểu ác chưa phát sanh, tinh tấn dứt trừ những điểu ác đã phát
sanh, tinh tấn làm phát khởi những điều thiện chưa phát sanh, tinh tấn làm tǎng
thêm những điểu thiện đã phát sanh” Cứ theo nguyên lý này để phát tâm mỗi
ngày, các thói hư tật xấu, những tác nhân gây khổ đau từ lòng tham ái, chấp thủ
dẩn dần được điểu phục, làm bức gốc bàng khả nǎng cúa chính mình, con người
đã tự xây dựng một cuộc sống tươi vui, hạnh phúc.
Xa hơn nữa, với sự chú tâm, tâm an trú trong chánh niệm, Thiền giả luôn
thấy được mặt thật và mặt trái của dòng tâm lý hiện sinh. Do vậy, tâm của hành
giả trở nên chán ghét những yếu tố hạnh phúc tam thời làm tiển để cho khổ đau
bức bách. Nơi đây, một tâm hồn thanh thoát vượt ra ngoài những cám dỗ của thất
tình lục dục, hướng đến một đời sống hướng thượng, thanh cao. Một cuộc sống
tự tại, giải thoát được thiết lập ngay chính trong thân ngũ uẩn này, ở ngay bây giờ
và tại dây.
Với một đời sống mang tính thực nghiệm đẩy thiết thực như thế, với một
công phu đi thẳng vào giá trị hạnh phúc chân thật nội tại như thế, Thiền Phật giáo
đã đi vào cuộc đời để làm lắng dịu biết bao tâm hồn quằn quại trong sự đau xót do
các kiết sử cấu uế phiển não mang lại, đã làm tươi tỉnh biết bao tâm hồn phải héo
mòn bởi những nguyên nhân sâu xa từ lòng khát ái, chấp thủ. Thiền định của Phật
giáo đã thật sự vượt ra ngoài giới hạn của giới tu sỹ, vượt ra ngoài khuôn viên
chùa chiên, tự viện để đi vào cuộc sống hạnh phúc của mọi người bất cứ ở nơi
đâu.
Tại dây, con người phải nhận thức được giá trị chân hạnh phúc nội tại,
biết nhìn lại chính mình, tìm hạnh phúc ngay trong mình song song với việc tìm
hạnh phúc ngay trong cuộc sống đời thưòng. Nói cách khác, nếu mọi người
trong xã hội ngày nay nhận thức dược giá trịtâm lình, biết thanh lọc tâm, tịnh
hoá tâm theo phương pháp Thiền dịnh của Phật giáo thì cuộc đời sẽ bớt khổ,
thêm vui... Xa hơn nữa là đạt đến đời sống an lạc, giải thoát. Thiền định của
Phật giáo quả thật hữu ích cho cuộc sống con người ở mọi thời đại.

You might also like