You are on page 1of 34

Mở đầu

S I M U L A T I O N

GIỚI THIỆU
Mô phỏng với Arena MÔ PHỎNG

Biên soạn
Ths. Nguyễn Trường Thi

Trò chơi: Quầy phục vụ thức ăn nhanh


- Giả sử có 2 quầy bán thức ăn nhanh. Mỗi quầy sẽ có 1 nhân
viên bán hàng và 1 hàng đợi. Mỗi hàng đợi ban đầu sẽ có 4
khách hàng.
- Quầy nào sẽ phục vụ được nhiều khách hàng hơn.
Luật chơi:
- Chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 5 bạn, trong đó 1 bạn làm
nhân viên bán hàng và 4 bạn còn lại làm khách hàng.
- Mỗi khách hàng và nhân viên bán hàng sẽ cùng lật đồng xu
mặt sấp để qua lượt của mình.
- Khách hàng cuối của hàng có quyền thay đổi hàng đợi so với
ban đầu.
- Nhóm chiến thắng là nhóm có khách hàng cuối của hàng
hoàn thành phục vụ trước.
HỆ THỐNG

 Bao gồm xem xét một hay nhiều đối tượng?


 Giữa các đối tượng có sự tương tác với nhau không?
 Hệ thống có thay đổi?
 Hệ thống?
Đồng hồ
Nhà máy sản xuất
Dàn hợp xướng
Phòng khám bệnh
Sân bay

MÔ HÌNH
- Mô hình: Một sơ đồ phản ánh đối tượng, con người dùng sơ
đồ đó để nghiên cứu, thực nghiệm nhằm tìm ra quy luật hoạt
động của đối tượng hay nói cách khác mô hình là đối tượng
thay thế của đối tượng gốc để nghiên cứu về đối tượng gốc.
MÔ HÌNH
- Nghiên cứu mô hình hay nghiên cứu hệ thống thực?
- Giá thành nghiên cứu
VD: Kết cấu, độ bền, khả năng chống dao động

MÔ HÌNH
- Thời gian nghiên cứu
VD: Đánh giá độ tin cậy, tuổi thọ trung bình của hệ thống
MÔ HÌNH
- Ảnh hưởng đến sản xuất, gây nguy hiểm
VD: Quá trình cháy trong lò hơi của nhà máy nhiệt điện

MÔ HÌNH
- Phân loại mô hình
+ Mô hình có tính quy tắc
+ Mô hình mô tả
Hay
+ Mô hình tất định
+ Mô hình ngẫu nhiên
Hay
+ Mô hình liên tục
+ Mô hình rời rạc
Tại sao cần mô phỏng?

MÔ PHỎNG

Mô phỏng (Simulation):
- Phương pháp mô hình hóa dựa trên việc xây dựng mô
hình số (numerical model) và dùng phương pháp số
(numerical method) để tìm các lời giải. Chính vì vậy,
máy tính số là công cụ duy nhất và hữu hiệu để thực
hiện việc mô phỏng hệ thống.
hoặc
- Mô phỏng là một quá trình xây dựng một mô hình toán
học hay logic về một hệ thống hay một bài toán quyết
định và tiến hành thử nghiệm trên mô hình đó nhằm
thấu hiểu động thái của hệ thống hoặc giúp tìm ra lời
giải cho các bài toán quyết định .
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – LIÊN TỤC

- Dựa trên các mô hình toán.


- Dùng để diễn tả hành vi của hệ thống.
VD1: Lập mô hình để mô phỏng sự nỗ lực phấn đấu của
một sinh viên đạt điểm 5 muốn cải thiện điểm hiện tại để
đạt được điểm 8 trong 4 tháng. Giả sử nỗ lực và khoảng
cách đều giảm 50% sau mỗi tháng. Biết nếu dồn hết sức
(nỗ lực = 10) vào tháng đầu.
Tháng Điểm hiện tại Khoảng cách Nỗ lực Điểm cải thiện
1 5 3 10 1.5
2
3
4

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – LIÊN TỤC

VD2: Nước chảy vào hồ với tốc độ là 2 m3/giờ và được sử


dụng với tốc độ 1 m3/giờ. Xác định mực nước hồ theo thời
gian. Giả sử rằng mực nước ban đầu của hồ là 0 m3. Hỏi
sau bao lâu thì mực nước trong hồ là 100 m3. Vẽ đồ thị

Tốc độ bơm Tốc độ sử


(2 m3/giờ) dụng (1 m3/giờ)

Hồ nước
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – LIÊN TỤC

100

dung
tích
(m3)
50

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

thời gian (giờ)

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – LIÊN TỤC

Giả sử nếu sử dụng theo tỷ lệ của mực nước có trong hồ


là 20%10
Đồ thị dung tích

8
Dung tích (m3)

Còn lại

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Thời gian (giờ)
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

* Dựa vào lấy mẫu ngẫu nhiên các phân phối của các biến
ngẫu nhiên, được chia thành mô phỏng Monte Carlo và
mô phỏng hệ thống ngẫu nhiên.
- Mô phỏng Monte Carlo:
+ Một phương pháp phân tích mô tả các hiện tượng chứa
yếu tố ngẫu nhiên (rủi ro) nhằm tìm ra lời giải gần đúng.
+ Ước tính sự phân phối của một biến kết quả mà biến
này lại phụ thuộc vào một biến xác suất đầu vào.
+ Dùng để dự báo phân phối xác suất của một biến phụ
thuộc, đánh giá ảnh hưởng do thay đổi chính sách và
phân tích rủi ro trong việc đưa ra quyết định.

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

VD3: Công ty ABC đang phát triển mẫu điện thoại mới.
Công ty muốn dự đoán lợi nhuận năm đầu tiên của mẫu
điện thoại này khi xem xét các yếu tố sau:
- Giá bán mỗi điện thoại (p): $249
- Chi phí quản trị và quảng cáo (cB): $1.000.000
- Chi phí nhân công mỗi điện thoại (ci)
- Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại (cp)
- Nhu cầu năm đầu tiên (d)
- Lợi nhuận ($):
= (p - ci - cp ) x d – 1.000.000
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC
* Trường hợp thường gặp:
- Chi phí nhân công mỗi điện thoại (ci): $45
- Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại (cp): $90
- Nhu cầu năm đầu tiên (d): 15,000
- Lợi nhuận = (249 - 45 - 90) x 15.000 – 1.000.000 =
$710.000
* Trường hợp khả quan:
- Chi phí nhân công mỗi điện thoại (ci): $43
- Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại (cp): $80
- Nhu cầu năm đầu tiên (d): 30,000
- Lợi nhuận = (249 - 43 - 80) x 30.000 – 1.000.000 =
$2.780.000

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC


* Trường hợp bi quan:
- Chi phí nhân công mỗi điện thoại (ci): $47
- Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại (cp): $100
- Nhu cầu năm đầu tiên (d): 0
- Lợi nhuận:
= (249 - 47 - 90) x 0 – 1.000.000 = -$1.000.000
* Nhận xét:
- Phân tích dự đoán lợi nhuận qua 3 trường hợp.
- Không xem xét đến yếu tố ngẫu nhiên  phân tích mang
tính chủ quan.
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

Khi các yếu tố xem xét ngẫu nhiên:


- Chi phí nhân công mỗi điện thoại (ci):
Chi phí ($) 43 44 45 46 47
Xác suất 0.1 0.2 0.4 0.2 0.1

- Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại (cp): Uniform (80,100)
- Nhu cầu (d): Normal (15,000, 4500)

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC


* Trường hợp ngẫu nhiên:

Yếu tố Số ngẫu nhiên


Chi phí nhân công mỗi điện thoại 0.4
Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại 0.3
Nhu cầu năm đầu tiên 0.6

- Chi phí nhân công mỗi điện thoại (ci): $45


- Chi phí phụ tùng mỗi điện thoại (cp): $86
- Nhu cầu năm đầu tiên (d): 16.141
- Lợi nhuận:
= (249 - 45 - 86) x 16.141 – 1.000.000 = $904.638
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

VD4: Quan sát doanh số bán tivi của 30 ngày của một cửa
hàng. Biết doanh số bán mỗi ngày như sau:

Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Doanh số 6 5 7 5 7 6 6 4 5 5 6 5 6 5 5

Ngày 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Doanh số 5 6 7 7 7 6 4 6 4 6 4 6 7 7 4

Hãy mô phỏng Monte Carlo doanh số bán hàng tương lai?

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

- Xác định tần suất của doanh số bán hàng (số ngày, số
lượng).
- Dùng 30 trái banh và đánh số theo tần suất.
- Giả định: quá khứ sẽ được lặp lại trong tương lai, kết
quả xảy ra là ngẫu nhiên.
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Doanh số 5 4 4 5 7 6 7 7 4 6 7 4 6 5 6

Ngày 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Doanh số 6 6 5 4 6 6 7 7 6 6 6 5 5 6 4

- Xác định tần suất & xác suất của doanh số bán hàng.
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

- Giả sử thêm rằng biến phí của 1 tivi là 2 triệu và giá bán
là 3 triệu, định phí là 50 triệu/10 ngày. Xác định xác suất
để cửa hàng lỗ, hòa vốn, và lời trong 1 tháng kinh doanh.
- Lợi nhuận = doanh số x (giá bán – biến phí) – định phí
- Kết quả được cho trong bảng sau:
Giá trị Tần số
4 6
5 6
6 12
7 6

- Xác suất lời là 60%, hòa vốn là 20% và lỗ là 20%. Giá trị
kỳ vọng là 0,6 triệu.

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC

VD5: Cửa hàng ABC là một cơ sở tư nhân nhỏ chuyên


cung cấp bánh trung thu. Vào dịp này thì cửa hàng phải
đặt trước vài tuần. Một hộp trung thu được mua với giá
100.000 và bán lại với giá 150.000. Bất kỳ hộp sản phẩm
nào không bán được dịp này đều được giảm giá 50% và
được tiêu thụ nhanh chóng. Theo truyền thống, cửa hàng
bán được khoảng 200, 220, 240, 260, 280, và 300 hộp
mỗi dịp. Hãy phát triển mô hình mô phỏng Monte Carlo để
xác định số lượng đặt hàng tối ưu nhất.
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC
- Bảng thể hiện giá trị của mỗi mặt súc sắc ứng với khả
năng xảy ra nhu cầu:
Giá trị mỗi mặt súc sắc Nhu cầu (hộp)
1 200
2 220
3 240
4 260
5 280
6 300

- Lợi nhuận
= 150.000D – 100.000Q + 75.000 x (Q – D), nếu D < Q
hay 150.000D – 100.000Q, nếu D = Q
hay 150.000Q – 100.000Q, nếu D > Q

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG – RỜI RẠC


- Nếu lượng đặt hàng Q = 200
STT lần lặp Mặt súc sắc Nhu cầu Lợi nhuận (VNĐ)
1 3 240
2 5 280
3 6 300
4 2 220
5 1 200
6 1 200
7 3 240
8 1 200
9 3 240
10 4 260
Trung bình
 Thảo luận nhóm (5 phút):
- Mỗi nhóm gồm 4 sinh viên. Giả sử mỗi nhóm có 1 đồng
xu.
- Tính xác suất (P) khi ném đồng xu để được mặt sấp?

Lần ném Kết quả Số lần mặt sấp Xác suất dự đoán
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 Nhận xét
- Xác suất (P) đó có đáng tin cậy không?
 1773: Số π ra đời (George Louis Leclerc)
- Sau 213 năm, chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời
(ENIAC-1946).
- Sau 235 năm, chiếc máy tính đầu tiên ra đời (1968).
- Sau hơn 250 năm, Internet ra đời (1990).

→ Có thể sử dụng mô phỏng bằng tay xác định số π?

 Bài toán cây kim

- Xác suất (P) để cây kim cắt đường thẳng = 2l/(πd).


 Bài toán cây kim

http://mste.illinois.edu/activity/buffon/

Xác định số π tại lần ném thứ


a. 10
b. 100
c. 1000

Các bước nghiên cứu mô phỏng


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

 Các thành phần cơ bản trong mô hình mô phỏng


- Thực thể (Entities): Một cái gì làm thay đổi trạng
thái của hệ thống.
+ Kích thước thực thể (Entity batches)
+ Khoảng thời gian giữa các lần đến (Entity
Interarrival times)
- Biến (Variable):

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

 Hàng đợi (Queues): ..\queue in line.MP4


- Một hệ thống hàng đợi được mô tả bởi
+ Thực thể
+ Tỉ lệ thực thể đến
+ Thời gian phục vụ thực thể
+ Khả năng phục vụ của hệ thống
+ Quy tắc xếp hàng trong hàng đợi

Slide 34 of 51
CÁC MÔ HÌNH HÀNG ĐỢI CƠ BẢN

Mô hình M/M/1 Mô hình M/M/s

HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI M/M/1


 Mô hình 1 người phục vụ
- Số lượng khách hàng vào hệ thống là vô cùng → Tỉ lệ
khách hàng đến không đổi.
- Khách hàng được phục vụ theo nguyên tắc FIFO.
- Thời gian giữa các lần đến.
- Thời gian phục vụ theo phân phối xác suất.
- Tỉ lệ khách hàng đến < Tỉ lệ phục vụ khách hàng (Thời
gian khách hàng đến > Thời gian phục vụ) → hệ thống ổn
định.

Thực thể
Tỉ lệ đến
Hàng đợi Người phục vụ
Slide 36 of 51
HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI M/M/1

λ: Tỉ lệ khách hàng đến trong 1 đv thời gian


µ: Tỉ lệ khách hàng được phục vụ trong 1 đv thời gian

- Số lượng tr.bình khách hàng trong hệ


thống:

- Số lượng tr.bình khách hàng chờ trong


hàng đợi:

- Thời gian tr.bình khách hàng chờ trong


hàng đợi:

Slide 37 of 51

HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI M/M/1

- Thời gian tr.bình khách hàng trong hệ


thống:

- Xác suất để không có khách hàng trong


hệ thống:

- Xác suất để có k khách hàng trong hệ


thống:

- Hiệu suất sử dụng nguồn lực:

Slide 38 of 51
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

 Các thành phần cơ bản trong mô hình mô phỏng


- Nguồn lực (Resources):
+ Nhàn rỗi (Iddle)
+ Bận (Busy)
+ Không hoạt động (Inactive)
+ Hư hỏng (Failed)

THỐNG KÊ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ

 Thời gian trong hệ thống (System time)


 Thời gian chờ trong hệ thống (Queue time)
 Số lượng trung bình trong hàng đợi / số lượng
trung bình chờ đợi (Time average number in
queue)
 Hiệu suất
sử dụng
nguồn lực
(Utilization)
VÍ DỤ 6

Một tiệm rửa xe có 1 nhân viên làm việc, mỗi ngày làm việc 8
giờ, mỗi giờ rửa TB được 6 xe, lương là 15.000 đ/giờ. Mỗi giờ
TB có khoảng 4 xe vào để rửa. Giả sử chi phí chờ đợi của 1
khách là 20.000 VND/giờ
- Hãy tính toán các thông
số của hệ thống và tổng chi
phí một ngày?
- Tính xác suất để có hơn
1, 2, 3 xe trong tiệm?
VÍ DỤ 7

Mô phỏng bằng tay ngân hàng (10 phút): Mỗi nhóm gồm 4
sinh viên.
- Cho khoảng thời gian đến (Interarrival time), thời gian phục vụ
(service times), một hàng đợi, một kênh phục vụ.
Thời gian đến (phút) 1, 4, 2, 1, 8, 2, 4, 3
Thời gian phục vụ (phút) 2, 5, 4, 1, 3, 2, 1, 3
- Tính thời gian trung bình trong hàng, số lượng trung bình
trong hệ thống và hiệu suất phục vụ trong 20 phút.
K. Tg các Tg Tg bắt đầu Tg kết thúc Tg trong
Tg pv
hàng lần đến đến pv pv hệ thống

1 1 0 0 2 2 2
2 4 1 2 5 7 6
3 2 5 7 4 11 6
4 1 7 11 1 12 5
5 8 8 12 3 15 7
6 2 16 16 2 18 2
7 4 18 18 1 19 1
8 3 22 22 3 25 3

- Tính thời gian trung bình trong hệ thống =


- Số lượng trung bình trong hàng đợi =
- Hiệu suất nguồn lực trung bình =

MÔ PHỎNG – ƯU ĐIỂM

- Có khả năng nghiên cứu các hệ thống phức tạp, các


yếu tố ngẫu nhiên, phi tuyến.
- Có thể đánh giá các đặc tính của hệ thống làm việc
trong các điều kiện dự kiến trước hoặc ngay cả khi hệ
thống còn đang trong giai đoạn thiết kế khảo sát, hệ
thống chưa tồn tại.
- Giúp hiểu được quá trình vận hành của hệ thống.
- Có thể só sánh, đánh giá các phương án khác nhau của
hệ thống.
- Có thể nghiên cứu giải pháp điều khiển hệ thống.
MÔ PHỎNG – NHƯỢC ĐIỂM

- Phương pháp mô phỏng đòi hỏi công cụ mô phỏng đắt


tiền như máy tính, phần mềm chuyên dụng.
- Thành lập mô hình đòi hỏi sự huấn luyện đặc biệt vì đây
là vấn đề về nghệ thuật và khoa học.
- Mô phỏng tuy không phải là công cụ tối ưu hiệu quả
nhưng lại hiệu quả trong việc so sánh các phương án từ
mô hình chọn giải pháp tốt nhất.

MÔ PHỎNG – LĨNH VỰC ÁP DỤNG


Những công việc mà
Kỹ sư QLCN có thể cần đến mô phỏng
- Kỹ sư IE
- Nhân viên quản lý sản xuất
- Nhân viên kế hoạch sản xuất
- Nhân viên quản lý kho
- ……

PHẦN MỀM MÔ PHỎNG


Chương 1
S I M U L A T I O N

GIỚI THIỆU
Mô phỏng với Arena ARENA

Biên soạn
Ths. Nguyễn Văn Cần
Ths. Nguyễn Trường Thi

GiỚI THIỆU ARENA

 Arena là gì (What is Arena?)


Arena là một công cụ mô phỏng dễ sử dụng, có
nhiều tính năng, cho phép tạo mô hình và chạy
thử nghiệm trên máy tính. Arena giúp mô hình hệ
thống, phân tích và cải tiến thành công cho các
doanh nghiệp trong sản xuất và dịch vụ.

Website software:
https://www.arenasimulation.com/what-is-
simulation
Slide 52 of 51
Cung cấp các khả năng thực hiện

 Xây dựng mô hình và tạo ra các phương án tiềm năng


để tối ưu hóa hệ thống.
 Hiểu hệ thống dựa trên các số liệu chính như chi phí,
năng suất, thời gian chu kỳ, hiệu suất sử dụng thiết bị
và nguồn lực sẵn có.
 Giảm thiểu rủi ro thông qua mô phỏng và thử nghiệm
các quá trình thay đổi trước khi đầu tư vốn đáng kể.
 Xác định ảnh hưởng của sự không chắc chắn và sự
biến đổi của hệ thống
 Chạy các kịch bản để đánh giá các phương án đề ra.
 Hình dung kết quả hoạt hình (Animation) với 2D và 3D.

Slide 53 of 51

Ứng dụng trong công nghiệp

• Nhà hàng
• Ngân hàng giao dịch
• Bệnh viện
• Trung tâm phân phối
• Sản xuất linh hoạt
• Cảng container

Slide 54 of 51
Nhà hàng

Cải tiến gì?

Slide 55 of 51

Nhà hàng

• Mục tiêu- để đánh giá và cải tiến hệ thống


dịch vụ như sau:

- Số lượng khách hàng phục vụ.


- Chiều dài hàng đợi.
- Hiệu suất nhân viên và người phục vụ.
- ...

Slide 56 of 51
Ngân hàng giao dịch

Cải tiến gì?

Slide 57 of 51

Ngân hàng giao dịch

Cải tiến gì?


• Mục tiêu- để đánh giá và cải tiến hệ thống dịch
vụ như sau:

- Chiều dài hàng đợi


- Hiệu suất sử dụng nhân viên (teller).
- Hiệu suất sử dụng máy rút tiền tự động.
- ...

Slide 58 of 51
Bệnh viên

Cải tiến gì?

Slide 59 of 51

Bệnh viện

• Mục tiêu - để đánh giá và cải tiến hệ thống dịch


vụ như sau:

- Hiệu suất sử dụng phòng


- Thời gian khám
- Tổng thời gian bệnh nhân trong hệ thống
- Chiều dài hàng đợi
- Bố trí các phòng khám
...

Slide 60 of 51
Trung tâm phân phối

Cải tiến gì?

Slide 61 of 51

Trung tâm phân phối

• Mục tiêu - để đánh giá và cải tiến hệ thống dịch


vụ như sau:

- Số phương tiện vận chuyển.


- Số lượng sản phẩm đã được vận chuyển.
- Thời gian vận chuyển và phân phối sản phẩm.
- ...

Slide 62 of 51
Hệ thống sản xuất linh hoạt

Cải tiến gì?

Slide 63 of 51

Hệ thống sản xuất linh hoạt

• Mục tiêu- để đánh giá và cải tiến hệ thống như


sau:
- Số lượng các sản phẩm đã sản xuất.
- Các thiết bị máy móc và hiệu suất sử dụng
AGV.
- ...

Slide 64 of 51
Cảng container

Cải tiến gì?

Slide 65 of 51

Cảng container
• Mục tiêu- để đánh giá và cải tiến hệ thống như sau:

- Kế hoạch vận chuyển


- Số lượng thiết bị vận chuyển và bốc xếp hàng
hóa
- ...

Slide 66 of 51
Chuẩn bị

Để tìm hiểu các chương sau hiệu quả đề nghị các sinh
viên như sau:

 Xem trước Bài giảng Mô phỏng với Arena. Nguyễn Văn


Cần, 2010.
 Cài đặt Arena software trên máy tính cá nhân

Slide 67 of 51

You might also like