You are on page 1of 8

Giới thiệu giải pháp

Quản lý hệ thống phân phối ngành


NÔNG NGHIỆP

Lĩnh vực của ngành

THỨC ĂN CHĂN NUÔI


Thuốc thú y - Thủy hải sản
Phân bón, vật tư, hóa chất nông nghiệp

Mô hình phân phối chung ngành Nông nghiệp


Kênh không 1 cấp 2 Cấp 3 cấp
cấp

Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất

NPP/Đại lý

Nhà bán buôn

I. Đặt Vấn Đề Thách Thức của ngành Nhà bán lẻ

1. Chưa quản lý được kênh phân phối, đảm bảo dòng chảy hàng hóa và đến người tiêu dùng
nhanh nhất.
2. Chưa quản lý chặt chẽ đội bán hàng, nắm bắt được độ phủ thị trường cũng có được các
báo cáo chính xác nhanh chóng.
3. Sự biến động giá cả thị trường thường
Khách gây
hàngtâm
tiêulýdùng
bất an cho người chăn nuôi, bên cạnh
đó dịch bệnh xuất hiện liên tục cũng đã làm thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi.
4. Hệ thống kênh phân phối sản phẩm hình thành một cách tự phát, không được tổ chức
điều hành chặt chẽ.
5. Thiếu sự hỗ trợ, phối hợp giữa các tổ chức, các thành viên tham gia phân phối trong kênh
Marketing.
6. Vấn đề cạnh tranh không thích hợp trong hoạt động mua bán của các thương lái trung
gian.
7. Vấn đề tổ chức thu mua, tồn trữ, chế biến, phân loại sản phẩm chưa đồng bộ và hiệu quả
8. kiểm soát từ đầu ra, đầu vào, tồn kho, công nợ, cân bằng được lượng sản xuất mà thị
trường cần, đo lường được yếu tố mùa vụ, cải thiện sản phẩm khi tung ra thị trường,..đây
sẽ là thách thức lớn khi Doanh Nghiệp ngày càng được mở rộng.
9. Việc quản lý nhân viên bán hàng - quảng bá lại tồn tại các bất cập khi nhà quản lý tốn
quá nhiều thời gian cho việc quản lý thời gian làm việc của nhân viên, luôn trong tư thế
lo lắng liệu nhân viên có đi làm đúng giờ hay không, nhân viên có hoàn thành được chỉ
tiêu đã đề ra của cấp trên hay không, họ dùng bao nhiêu thời gian để làm việc, các đơn
hàng có được tối ưu hóa hay không?
10. Thiếu công cụ quản trị kênh phân phối: Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp sẽ thiết kế
hệ thống kênh phân phối, đại lý theo từng yêu cầu riêng biệt. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp hiện nay thường thiết lập kênh phân phối của mình dựa trên nguồn lực có sẵn,
cũng như quản lý mọi thứ từ kênh phân phối, dữ liệu, sản phẩm,… dựa trên phương pháp
thủ công, giấy tờ.Giả sử, khi một doanh nghiệp mở rộng thêm kênh phân phối, hay một
sản phẩm mới ra đời thì việc quản lý sẽ càng khó khăn hơn vì tốn thời gian, công sức,
nhân công để đồng bộ lại với hệ thống các kênh đã tồn tại, thậm chí chỉ một thông tin sai
sót, nhầm lẫn cũng gây ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hệ thống kinh doanh hiện tại của
doanh nghiệp. Chưa kể, khi có sự biến động của thị trường, xuất hiện dấu hiệu “tràn
hàng” nếu không có công cụ xử lý chuyên nghiệp, doanh nghiệp sẽ dễ bị “điều khiển” bởi
các kênh đại lý, cũng như mất kiểm soát đường đi hàng hóa phân phối ra thị
trường.Chính vì vậy, việc thiếu công cụ quản trị kênh phân phối chuyên nghiệp là một
trong những khó khăn mà doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải, khiến họ tốn thời gian,
chi phí, công sức, tiền bạc để quản lý hệ thống đa kênh nhưng vẫn không thể gắn kết
được họ với những đối tác trong cùng một hệ thống và người tiêu dùng sản phẩm cuối
cùng.
11. Các đại lý “bắt tay” với nhau không theo quy trình phân phối của doanh nghiệp: Trong
hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường sẽ áp dụng các mức giá phân phối khác nhau
cho các đại lý, tùy theo nhiều yếu tố như khoảng cách địa lý từ kho phân phối đến điểm
bán hay số lượng hàng bán được. Tuy nhiên, trong quá trình phân phối, thông tin về mức
chiết khấu này có thể bị lọt ra ngoài khiến cho nhiều đại lý nảy ra ý tưởng “bắt tay” với
đại lý giá thấp hơn để lấy hàng và bán ra thị trường, làm cho hàng hóa của doanh nghiệp
bị thất thoát so với dự kiến.Thậm chí, không ít trường hợp các kênh bán lẻ tự động giảm
giá, bán hàng hết hạn,…để cạnh tranh và thu lợi nhuận bất chính. Những cách làm này sẽ
khiến người tiêu dùng cảm thấy mất niềm tin vào sản phẩm, dịch vụ, từ đó hạ uy tín
thương hiệu.
12. Sự xung đột trong kênh phân phối : Hiện nay, hệ thống phân phối của các doanh nghiệp
bao gồm: Các kênh truyền thống (chợ, điểm bán lẻ, cửa hàng tạp hóa,…), các kênh hiện
đại (cửa hàng tiện lợi, cửa hàng điện đại, siêu thị,…). Mỗi kênh doanh nghiệp sẽ có
những chính sách về giá cả, quyền lợi, số lượng sản phẩm khác nhau.Chính những điều
này vô tình là “con dao hai lưỡi” làm các kênh phân phối chống đối nhau, cạnh tranh
nhau vì lợi ích của cá nhân mà làm ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hệ thống kinh doanh
của doanh nghiệp, thậm chí người tiêu dùng cũng là “nạn nhân” của những cuộc chiến
tranh giành “lợi nhuận” của những đại lý phân phối.Chưa kể, với việc doanh nghiệp
không nắm được tình hình kinh doanh của từng đại lý do thiếu dữ liệu về thị trường,
không kiểm soát được đường đi của hàng hóa tới từng đại lý, nhiều kênh phân phối tăng
giá bán cao hơn mức giá mà doanh nghiệp ấn định để chuộc lợi đã làm nảy sinh xung đột
giữa các kênh bán hàng, đồng thời phía doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá
trình tiêu thụ hàng hóa cũng như quản lý sản phẩm của mình.
13. Thiếu dữ liệu và công cụ phân tích về khách hàng

14. Sử dụng công cụ lỗi thời truy xuất báo cáo không kịp thời : Những hệ thống báo cáo đã
lỗi thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quản trị, quá nhiều hàng tồn kho làm giảm dòng
tiền và tăng nguy cơ tồn kho không bán được, nhưng quá ít chỉ đơn giản là phá hủy một
doanh nghiệp phân phối. Thách thức kinh điển này đối với các nhà phân phối đã trở nên
khó khăn hơn bởi kỳ vọng vận chuyển nhanh hơn, nhiều loại sản phẩm phải được giữ
trong kho và chu kỳ bán hàng thay đổi nhiều hơn.

1. Đối với Nhân viên bán hàng - Quảng bá

Khó kiểm soát hiệu suất làm việc của Nhân viên bán hàng - Quảng bá
Tiêu tốn nhiều chi phí cho tuyển dụng nhưng không nắm rõ được hiệu quả làm việc thực tế từng
Sales ngoài thị trường & hoạt động mở rộng độ phủ

Không kiểm soát công việc bán hàng hằng ngày


Khó khăn trong theo dõi tỷ lệ đơn hàng thành công/số lần viếng thăm của Nhân viên bán hàng -
Quảng bá như:
Hoạt động Bán hàng, giới thiệu quảng bá thuốc bảo vệ thực vật;
Kết quả Hỗ trợ Đại lý, tiếp xúc nông dân và các cơ quan quản lý chuyên ngành;
Không Theo dõi tự động doanh số và thanh toán, công nợ khách hàng;
Không có kế hoạch Công việc Thực hiện hội thảo thương mại, hội thảo đầu bờ, tư vấn bán hàng;
Không. biết nội dung Hỗ trợ Khu vực bán hàng giải quyết các vấn đề liên quan như thế nào

Dữ liệu bán hàng thiếu chính xác


Không kiểm soát được dữ liệu ảo do nhân viên có thể chỉnh sửa đơn hàng, tồn kho, thậm chí mở
mới các điểm bán, cửa hàng VTNN ảo nếu chỉ làm việc bằng phương thức truyền thống

Một điểm bán, vùng tuyến bán có nhiều người phụ trách. Cạnh tranh nội bộ ai cũng cố gắng đưa
ra mức giá hấp dẫn nhất để bán được hàng.

2. Đối với kênh phân phối

Không nắm bắt được chính xác thông tin Hộ nông dân
Không theo dõi được các vấn đề phát sinh tại Hộ nông dân, Trang trại...
Thiếu tương tác giữa NSX và nhà bán lẻ
Kết quả là nhà cung cấp thường không hiểu được những khó khăn của nhà bán lẻ - mắt xích quan
trọng giữa NSX và người tiêu dùng

Thiếu tầm nhìn về hiệu quả kênh phân phối


Doanh nghiệp không có cái nhìn rõ ràng về hiệu suất của sản phẩm, quảng cáo, phân phối, nhân
viên bán hàng nội bộ / bên ngoài thị trường một cách chi tiết, chính xác và nhanh nhất

II. Giải pháp số hóa ngành Nông dược

Mô hình số hóa

Nhâ n viên bá n hà ng -
Quả ng bá

Nhâ n viên bá n hà ng - Quả ng bá đặ t


hà ng qua app mbw.dms

II. Áp dụng Mobiwork DMS - Giải quyết các bài toán của doanh nghiệp Phân bón, Vật
tư nông nghiệp
1.Quản lý nhân viên bán hàng-quảng bá
➔ Sắp xếp và phân bổ tuyến bán hàng thông minh theo tần suất, thứ - ngày - tháng
➔ Giám sát vị trí - thời gian - lộ trình di chuyển trên bản đồ GPS
➔ Quản lý và cập nhật real time KPIs
➔ Quản lý được lịch sử ghé thăm khách hàng, điểm bán
➔ Hỗ trợ nhân viên quảng bá trong quá trình đi thị trường
➔ Giao kế hoạch công việc tổ chức hội thảo hộ nông dân, hội thảo giới thiệu sản phẩm,
chăm sóc điểm Vật tư nông nghiệp
➔ Báo cáo lượt ghé thăm khách hàng
➔ Báo cáo doanh số bán hàng theo nhân viên, tuyến, nhóm bán hàng, sản phẩm

2. Tính năng đặt hàng dành cho Sales thị trường


➔ Chủ động lập lịch công việc hàng ngày như Giới thiệu sản phẩm, kế hoạch hội thảo
➔ Dễ dàng tra cứu thông tin sản phẩm của công ty để giới thiệu cho người tiêu dùng, hộ
nông dân
➔ Chủ động mở rộng thị trường bằng tính năng thêm mới điểm bán, hộ nông dân
➔ Lên đơn hàng trên di động khi ghé thăm điểm bán
➔ Quản lý danh sách, trạng thái đơn hàng
➔ Tự động áp dụng khuyến mãi với đơn hàng đủ điều kiện
➔ Báo cáo kết quả bán hàng & thực hiện KPIs

3. Quản lý chương trình bán hàng


➔ Thiết lập chương trình khuyến mãi, trả thưởng, trưng bày
➔ Tự động đẩy về ứng dụng của Nhân viên bán hàng - quảng bá (DMS) và chủ điểm bán
VTNN (Retail)
➔ Theo dõi bảng hiệu, ốp mặt tiền, kệ trưng bày của các đại lý, điểm bán VTNN
➔ Theo dõi hiệu quả các chương trình khuyến mãi người tiêu dùng

4. Quản lý điểm bán


➔ Quản lý đơn đặt hàng trực tiếp của điểm bán
➔ Thông tin chi tiết về trang trại, hộ chăn nuôi, hộ nông dân như: Số lượng vật nuôi, Vật
nuôi phân theo chủng loại, theo vai trò (lấy thịt, lấy trứng, lấy sữa...); Quản lý
➔ Theo dõi độ bao phủ điểm bán qua, trang trại, hộ nông dân trên bản đồ số
➔ Quản lý lịch sử chăm sóc điểm bán VTNN, trang trại, hộ nông dân

5. Chủ điểm bán VTNN, hộ nông dân


➔ Chủ động nắm bắt chương trình người tiêu dùng
Xem chi tiết các chương trình khuyến mãi mà doanh nghiệp đang áp dụng để chủ động khi
nhập hàng
➔ Đặt hàng trực tiếp với Nhà cung cấp
Tìm kiếm & đặt hàng trực tiếp với các nhà cung cấp. Có thể lựa chọn khoảng thời gian giao
hàng
➔ Thông tin chi tiết về sản phẩm doanh nghiệp
Theo dõi chi tiết danh sách sản phẩm của các nhà cung cấp như: thông tin hàng, hình ảnh,
bảng giá, sản phẩm mới...
Danh sách khách hàng tiêu biểu

STT Công ty Logo

1 Công ty cổ phần
Thuốc sát trùng
Việt Nam

2 Công Ty TNHH
Hanearl Việt Nam

3 CÔNG TY CỔ
PHẦN PHÂN
BÓN MIỀN NAM

4 Công ty Cổ phần
Phân Bón Hà Lan

5 Tập đoàn Dabaco


6 Công ty cổ phần
dinh dưỡng Hồng

7 Công ty cổ phần
thuốc thú y Trung
Ương 5

8 Công ty cổ phần
thuốc thú y Toàn
Thắng

9 CÔNG TY CỔ
PHẦN NÔNG
NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO
NAMIX

You might also like