You are on page 1of 33

HEATMAP

ADVANCE

8X Trading | Heatmap Advance | 2023


THUYẾT ĐẤU GIÁ
THUYẾT ĐẤU GIÁ

Trong phần này chúng ta đã Nội dung của thuyết đấu giá:

tìm hiểu về cơ chế hoạt động ● Giá của một tài sản đang được giao dịch là:

cơ bản của thị trường, trong ● Mức giá cao nhất mà người mua sẵn sàng mua.

phần này chúng ta sẽ vận dụng ● Và mức giá thấp nhất mà người bán sẵn sàng bán.

những cơ chế này vào bức ● Người mua sẽ gia nhập vào các mức giá bid cạnh tranh,

tranh lớn hơn. ● Người bán sẽ gia nhập vào các mức giá offer cạnh tranh.

● Những lệnh này sẽ khớp với các người mua và bán chủ động (aggressor)

theo quy trình đấu giá.


THUYẾT ĐẤU GIÁ
LONGER TERM SHORTER TERM
HIGH LIQUIDITY HIGH LIQUIDITY
(Thanh khoản cao trong khoảng thời gian ngắn) hay còn
(Thanh khoản cao duy trì trong thời gian dài)
được gọi là Auction Imbalance - mất cân bằng phiên đấu giá.

Là mức thanh khoản cao duy trì trong thời gian dài trong order book. Là mức thanh khoản cao hiển thị trong thời gian ngắn trong order book.

Giúp định nghĩa phiên đấu giá: những người tham gia phiên đấu giá

thấu hiểu được các thông tin về phiên đấu giá, họ hiểu được về nơi Nhằm tạo ra sự mất cân lớn trong các phiên đấu giá: cung cấp các

thị trường có thể giao dịch, hiểu được thị trường sẽ tìm kiếm các mức thông tin mới cho những người tham gia đấu giá, nhằm bẻ cong phiên

thanh khoản cao duy trì thời gian dài trong order book. đấu giá và có mục đích là chống lại giá.

Thông thường Longer term high liquidity sẽ tạo ra các kênh giá giữa

các vùng longer term high liquidity khác nhau

Loại thanh khoản này hành động giống như thanh nam châm hút

giá, thị trường luôn tìm kiếm các mức thanh khoản cao duy trì trong

dài hạn để giao dịch.


THUYẾT ĐẤU GIÁ
Cân bằng trong range

● Giá trị được xác định trong range cân bằng (khung màu vàng hình bên)

● Khi giá ra khỏi vùng giá trị:


● Nếu giá quá cao: người bán bị động (responsive sellers, ở trên đỉnh của range theo hình bên) sẽ tham gia vào thị trường.
● Nếu giá quá thấp: người mua bị động (responsive buyers, ở dưới đáy của range theo hình bên) sẽ tham gia vào thị trường.

● Người mua và bán bị động sẽ góp phần đẩy giá quay trở lại vùng giá trị cân bằng trong range.
Tại sao giá lại quay vào range?

Để hiểu được tại sao giá quay lại vào range, chúng ta sẽ tìm hiểu về hành xử của
phiên đấu giá.

Hành xử của phiên đấu giá: Do đó, khối lượng các giao dịch sẽ
giảm dần khi ở bên ngoài lề của
Khi giá của sản phẩm càng cao, tức là giá được định càng lúc càng cao hơn so range, giá sẽ quay trở lại vùng giá
với giá trị (value is overpriced), lúc này thị trường sẽ có rất ít người mua vì người trị trung bình được thống kê.
mua sẽ đợi giá giảm, đồng thời thị trường sẽ có nhiều người bán hơn vì lúc này
người bán sẽ thấy đây là mức giá tốt và muốn chốt lời.

Khi giá sản phẩm càng thấp, tức là giá được định càng lúc càng thấp hơn so với
giá trị (value on sale), lúc này thị trường sẽ có nhiều người mua hơn vì người mua
muốn tích lũy giỏ hàng với mức giá thấp, đồng thời thị trường sẽ có ít người bán
hơn vì họ cho rằng mức giá này quá thấp, họ sẽ giữ hàng để đợi giá lên cao hơn.
Volume Profile trong range

Volume profile trong range là mô hình phân phối đơn cân bằng của khối lượng giao dịch

(balanced single distribution of volume)

Sự chấp nhận giá và thời gian trong range (time and price acceptance with the range)
Volume profile trong range với đường cong chuẩn

Phân phối đơn cân bằng của


Sự chấp nhận giá và thời gian trong khối lượng
range

Volume Profile hình thái chữ


D
Các yếu tố của Volume Profile

POC HVN
(Point of control) (High volume node)
Mức giá được giao dịch nhiều nhất Nút (khu vực) có khối lượng giao dịch lớn

LVN VWAP
(Low volume node) (Volume weighted Average Price)
Nút (khu vực) có khối lượng giao dịch thấp Mức giá trung bình được tính trọng số theo
khối lượng.
Volume Profile trong range - Các yếu tố của Volume Profile
Volume Profile trong range - POC và VWAP trong Bookmap
Volume Profile trong range

Bên cạnh Volume profile có đường cong chuẩn, có những trường hợp Volume Profile trong

range bị lệch:

Có 2 loại Volume Profile bị lệch:

● Profile hình thái chữ P (P-shaped Profile) : Nhiều giao dịch xảy ra ở vùng giá cao

● Profile hình thái chữ b (b-shaped Profile): Nhiều giao dịch xảy ra ở vùng giá thấp
Volume Profile trong range - Volume Profile hình thái chữ P
Volume Profile trong range - Volume Profile hình thái chữ b
Phân tích nâng cao trong range

Trong phần này chúng ta sẽ quan sát các ví dụ đối với volume profile có mô hình phân phối
chuẩn cân bằng để hiểu về các hiện tượng sau:

● Kiệt sức (exhaustion).


● Hấp thụ (obsorption).
● Săn các lệnh stoploss (stop run), khối lượng bị bẫy (trapped volume).
● Từ chối giá và giá quay lại vùng giá trị.

Bản chất phân dạng gấp khúc của thị trường (Fractal nature of the market).
Đọc hiểu ngữ cảnh và dự đoán sự di chuyển của giá.
Phân tích nâng cao trong range
Bản chất phân dạng gấp khúc của thị trường, mẫu hình bên trong mẫu hình
Mất cân bằng trong trend

Chúng ta đã tìm hiểu về thuyết đấu giá trong range cân bằng. Trong mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự mất cân bằng trong thuyết
đấu giá và vận dụng nó vào trong một xu hướng tăng hoặc giảm (trend)

Mất cân bằng:


- Là một sự thay đổi trong range đấu giá cân bằng

- Khi giá phá vỡ ra khỏi range:


→ Nếu giá phá vỡ tăng: nghĩa là các giao dịch mua khởi xướng chủ động lớn (initiated buying) đã xác định giá trị của tài sản
ở mức cao hơn.
→ Nếu giá phá vỡ giảm: nghĩa là các giao dịch bán chủ động lớn (initiated selling) đã xác định giá trị của tài sản ở mức thấp
hơn.
→ Initiated buying ngược với responsive buying.

- Sau đó sẽ có sự đánh giá lại giá cả của tài sản: lúc này, giá cả của tài sản được chấp nhận ở bên ngoài vùng giá trị ban đầu.

- Giá di chuyển theo hướng của giao dịch chủ động: quá trình đánh giá lại sẽ được tiếp tục, giá cả mới được chấp nhận, hình thành
nên một xu hướng (trend). Một trend cần có nhiều đỉnh đáy mới cao hơn hoặc thấp hơn đỉnh đáy cũ.
Mất cân bằng trong trend
Hình thái Uptrend trong candle stick chart

Những lệnh mua chủ động lớn di chuyển giá


ra khỏi Range
Mất cân bằng trong trend
Hình thái Uptrend trong Heatmap
Tại sao giá chấp nhận cao hơn trong uptrend?

Việc đánh giá lại giá cả của tài sản xảy ra khi: Khi có sự đánh giá lại tài sản ở mức giá cao hơn, tại đây xuất
hiện hành vi cầu trong đấu giá, cụ thể:
● Sau các sự kiện địa chính trị, kinh tế
● Tiếp diễn của xu hướng lớn về việc mất cân bằng ● Thị trường thiếu quan tâm tại các mức giá thấp (lack of
cung/cầu selling at low levels).
● Mất cân bằng đấu giá nhằm định hướng và đẩy giá lên ● Thị trường có nhiều sự quan tâm mua tại mức giá cao
cao hơn (buying interest at high levels).
● Giao dịch mua chủ động (initiated buying) lớn xuất hiện
trên thị trường và đẩy giá lên cao hơn. Giá lại tiếp tục được đánh giá lại tại các mức giá cao hơn.
Tại sao giá chấp nhận cao hơn trong uptrend?
Tại sao giá chấp nhận cao hơn trong uptrend?
Tại sao giá chấp nhận cao hơn trong uptrend?

Tìm kiếm thanh khoản của người bán


(đánh giá lại cao hơn)
Volume Profile trong xu hướng tăng (uptrend)

Trong xu hướng tăng, chúng ta sẽ nhìn thấy một số đặc điểm của Volume Profile như sau:

● Volume Profile có nhiều HVN và LVN.


● Giá phá vỡ ra khỏi range được thiết lập trước đó, có sự chấp nhận về giá và thời gian trong
range mới, giá tiếp tục phá vỡ range này để di chuyển vào một range mới khác.
Volume Profile trong xu hướng tăng (uptrend)
Phân tích nâng cao trong uptrend Sức mạnh của trend:

Để thực hiện việc phân tích nâng cao trong một xu hướng Để đo lường sức mạnh của trend, chúng ta sẽ căn
tăng (uptrend), chúng ta cần chú ý đến một số đặc điểm: cứ vào 2 yếu tố:
● Đo lường sự di chuyển
● Thanh khoản cao, các giao dịch lớn và sự hấp thụ tại các ● Đo lường sự điều chỉnh (Pullback)
đỉnh cao hơn.
● Thanh khoản thấp, ít giao dịch và sự kiệt sức tại các đáy
cao hơn.
● Sức mạnh của trend.
● Bản chất phân dạng gấp khúc của thị trường.
Phân tích nâng cao trong uptrend HEATMAP ADVANCE
Phân tích nâng cao trong uptrend HEATMAP ADVANCE

You might also like