You are on page 1of 36

1

ORDER BOOK
- Order book là một công cụ biểu thị các lệnh chờ
đang có trên thị trường ( thanh khoản )
- Những lệnh chờ bán (sell limit) được gọi là
ask/offer. Ask/ offer = Sell limit
- Những lệnh chờ mua ( buy limit ) được gọi là Bid

Đa số các giáo trình trading cũ cho rằng nếu Bid lớn Bid = Buy limit
hơn Ask thì chứng tỏ cầu nhiều hơn cung và giá sẽ
tăng. Ngược lại, khi Ask lớn hơn bid thì chứng cung
lớn hơn cầu và giá sẽ giảm.

Tuy nhiên nếu nghiên cứu kĩ về order book thì ta sẽ


nhận thấy một số hạn chế vì nó không thể cho thấy
được toàn bộ cung - cầu của thị trường. Nguyên
nhân là do nó chỉ hiển thị được các lệnh market trong
khi đó thị trường còn các
có loại lệnh khác như lệnh market và các lệnh dừng (buy stop / sell stop….. )
Một vấn đề khác là order book hoặc bất kì công cụ nào hoạt động dựa trên các lệnh chờ là nó có thể bị hủy bỏ trước khi
được giao dịch, dựa vào đặc điểm này + ưu thế về công nghệ, tài chính, cá voi có thể tạo ra các hình thức giao dịch
khác để thực hiện các ý đồ giao dịch của mình ( gom, xả hàng, thao túng giá … ). Tuy nhiên bằng cách sử dụng
heatmap ta sẽ có thể quan sát được chúng 2
CÁC LOẠI LỆNH

Khi tham gia vào thị trường, chúng ta có thể sử dụng bốn loại lệnh khác nhau.
Lệnh market: Lệnh chủ động được thực hiện ở mức giá mua và giá bán tốt nhất hiện có (Best BID / ASK hiện tại).
Lệnh mua/bán được thực hiện ngay lập tức khi tạo lệnh nhưng không phải là ở một mức giá cụ thể đã được hiển thị
trong cột BID/ ASK do giá thay đổi liên tục và do spread.
Lệnh Limit: Lệnh thụ động được thực hiện ở một mức giá cụ thể. Việc tạo lệnh ở mức giá cụ thể đó được xác lập
nhưng không phải là chắc chắn được thực hiện. Nói cách khác, giá có thể không bao giờ đi đến mức giá cụ thể đó
và do đó lệnh không được thực hiện. Khi đó, chúng có thể bị xóa bất cứ lúc nào.
Lệnh stop: Đây là lệnh thụ động được thực hiện ở một mức giá cụ thể. Khi giá di chuyển khớp với mức giá cụ thể
này, sẽ tạo thành lệnh market, do đó nó được thực hiện ở mức giá tốt nhất thời điểm đó (Best BID/ASK).
Lệnh stop - Limit: kết hợp đặc tính của lệnh limit và lệnh stop. Khi giá đạt đến một mức nhất định (một chức năng
của các lệnh stop), lệnh sẽ khớp với một mức giá cụ thể (một chức năng của các lệnh limit). Về cơ chế, nó hoạt
động giống hệt như lệnh limit.

3
4
Khi trader mở một market buy, cơ chế xử lý lệnh sẽ hoạt động và
chuyển đến orderbook để tìm lệnh limit sell đầu tiên nằm trong cột
ASK để khớp với lệnh mua này
Điều tương tự cũng xảy ra khi lệnh market sell được thực hiện. Cơ chế
xử lý hướng lệnh đó đến mức giá đầu tiên trong cột BID để tìm lệnh
đối ứng trong các lệnh limit buy đang chờ khớp ở đó.
Với các lệnh limit, quy trình cũng giống như vậy. Một người tham gia
đặt lệnh limit ở một trong hai cột và lệnh lưu tại đó cho đến khi người
cần khớp lệnh chủ động ( lệnh market ) xuất hiện.
Về cơ bản, đây là những gì xảy ra lặp đi lặp lại với tốc độ cao. Bất kể
loại lệnh nào được sử dụng để tham gia thị trường, kết quả cuối cùng sẽ
luôn là một lệnh chủ động sẽ khớp với lệnh bị động

5
Stop Loss

Như tên gọi của nó. Lệnh stop loss thực chất chính là một lệnh stop ( stop order ) khi bị kích hoạt nó sẽ được
chuyển thành lệnh market do đó nó sẽ được khớp lệnh ngay lập tức.

- Stop loss của một vị thế long chính là lệnh sell stop. Khi bị kích hoạt nó sẽ chuyển thành lệnh sell market
- Stop loss của một vị thế short chính là lệnh buy stop. Khi bị kích hoạt nó sẽ chuyển thành lệnh buy market

Take Profit

Ngược lại với stop loss, lệnh TP ( take profit ) lại là một lệnh limit.

- TP của một vị thế Long chính là lệnh sell limit


- TP của một vị thế short chính là lệnh buy limit

Lưu ý:

Các lệnh chủ động ( market order ) giữ vai trò làm giá di chuyển

Các lệnh thụ động( limit order ) giữ vai trò làm dừng sự di chuyển của giá
6
HEATMAP

Heatmap cũng là một công cụ giúp


phân tích cung cầu bằng cách sử dụng
dữ liệu là các lệnh chờ trên thị trường.

Tuy nhiên khác với order book chỉ biểu


thị các lệnh vẫn còn đang chờ thi
heatmap có thể biểu thị cả những lệnh
đã bị đóng lại và còn cung cấp những
thông tin chi tiết hơn như thời gian mở,
đóng lệnh, nguyên nhân lệnh bị đóng
( do được khớp lệnh hay bị hủy ), sự
thêm vào hoặc đóng bớt lệnh ở một mức
giá nào đó…….
Khi kết hợp heat map với phân tích các lệnh market bằng order flow thì sẽ đem lại rất nhiều công dụng, ví dụ như đánh
giá vùng kháng cự, hỗ trợ là mạnh hay yếu, đánh giá sức mạnh của xu hướng, tường buy / sell có đủ sức làm giá dừng
lại, phản ứng của thị trường đối với sự thay đổi trong cung cầu ……….
7
HEATMAP

Ask/ Offer/ sell limit/ tường sell lớn

best offer

best bid

Lệnh market

Bid/ buylimit/ tường buy lớn

8
Áp dụng heatmap để quan sát hành vi thao túng giá của cá voi

Trong các thị trường được quản lý thì hành vi thao túng giá là bất hợp pháp, tuy nhiên thị trường crypto do chưa chịu
sự quản lý của luật pháp nên hành vi này lại diễn ra khá thường xuyên.

Tùy thuộc vào bối cảnh thị trường, cá voi có thao túng giá bằng cách sử dụng lệnh limit hoặc market hoặc kết hợp
đồng thời cả 2 lệnh. ( lệnh limit để tạo áp lực tâm lý và lệnh market để khiến giá di chuyển )

9
Dùng lệnh buy limit để đẩy giá

- Các vạch màu cam được đánh


dấu bằng mũi tên chính là các
lệnh limit
- Đầu tiên, cá voi sẽ đặt một hoặc
cụm lệnh limit ở gần mức giá
hiện tại, khiến cho các trader
hiểu nhầm răng có một lượng
cầu lớn vừa được thêm vào thị
trường làm cho giá tăng lên
- Sau khi giá tăng, lệnh hoặc cụm
lệnh limit lớn đó sẽ bị hủy và lại
tiếp tục được đặt ở gần mức giá
mới
- Hành vi này rất khó thấy được
trên orderbook nhưng trên
Heatmap lại có thẻ dễ dàng quan
sát được

10
Dùng lệnh sell limit để dìm giá

Hành vi dùng lệnh sell limit để dìm


giá cũng diễn ra theo cách tương tự.

( lưu ý: độ lớn của lệnh limit được


biểu thị bằng màu sắc chứ không
phải bằng độ dài trên heat map.
Màu càng đậm thì khối lượng càng
lớn )

11
Dìm giá để gom hàng bằng buy limit lớn

Đây là một trong những chiến thuật làm giá phổ biến nhất trong heatmap. Trong chiến lược này, mục tiêu của cá voi là
sử dụng cáclệnh sell limit lớn nhằm đẩy giá xuống thấp để lấp đầy lệnh buy limit đã được đặt sẵn ở mức giá thấp hơn.
Sau khi lệnh buy limit này được lấp đầy, các lệnh sell limit sẽ bị hủy bỏ và giá tăng cao hơn.

Lưu ý: Thông thường các lệnh stop loss sẽ được đặt ở dưới đáy cũ, trên đỉnh cũ, ngoài 2 biên của trading range, tuy
nhiên : giả sử khi quan sát thấy một lệnh buy limit ( tường buy ) đã tồn tại được thời gian dài, các trader thường
cho rằng đó là một mức hỗ trợ tốt và đặt stop loss ở dưới lệnh buy limit đó. Do vậy, khi lệnh buy limit ( tường buy)
đó bị lấp đầy giá sẽ dễ dàng chạm tới các lệnh stop loss đó, đấy cũng là một nguồn thanh khoản tốt để cá voi gom
hàng ( do stop loss của vị thế Long sẽ là một lệnh sell market )
=> Chỉ với 1 hành vi dìm giá cá voi đạt được 2 mục đích là gom hàng và rũ bỏ

12
Đầu tiên cá voi đặt các lệnh sell limit
lớn để gây áp lực lên thị trường ( ở
8190 ) khiến giá giảm

Xuất hiện nhiều lệnh market buy


khiến giá hồi lên, nhưng xu hướng
hồi này ko có sự hỗ trợ của các lệnh
buy limit ở gần giá. Ngoài ra mặc dù
giá tăng nhưng lệnh buy limit ở 8172
đã bị hủy => cầu yếu.

Cá voi lại tiếp tục đặt lệnh sell limit


lớn ở 8181. Do không hề có sự xuất
hiện của các lệnh buy limit để đỡ giá
nên giá đã giảm mạnh và chạm tới 2
lệnh buy limit lớn ở 8168 và 8165,
khiến 2 lệnh này được lấp đầy (gom
hàng thành công )

+ Sau khi 2 lệnh này được lấp đầy, xuất hiện một số lệnh market sell, đó có thể là các lệnh stop loss đã bị kích hoạt
13
Sau khi 2 lệnh buy limit dc lấp đầy và
ko xuất hiện thêm lệnh market sell nào
lớn, đột nhiên lệnh sell limit ở 8170 bị
hủy và lệnh khác ở 8166 thì bị suy
giảm khối lượng.

Lúc này áp lực sell đã hoàn toàn biến


mất và áp lực buy bắt đầu xuất hiện
khiến giá tăng từ 8163.5 lên 8199.

=> Hành vi dìm giá để gom hàng có


thể được phát hiện = cách phân tích
phản ứng của thị trường sau khi các
lệnh buy limit đó đã được lấp đầy

Nếu bạn nhận thấy lệnh/cụm lệnh limit sell lớn bị hủy, các lệnh market sell ngưng xuất hiện, và các bid mới được thêm
vào thì đó có thể là dấu hiệu của một sự đảo chiều tăng sau khi lệnh buy limit lớn được lấp đầy.

14
Đẩy giá lên để xả hàng

Trong chiến lược này, mục tiêu của cá voi là sử dụng cáclệnh buy limit lớn nhằm đẩy giá lên cao để lấp đầy lệnh
sell limit đã được đặt sẵn ở mức giá cao hơn. Sau khi lệnh sell limit này được lấp đầy, các lệnh buy limit đó sẽ bị
hủy bỏ và giá giảm.

15
Tương tự như hành vi dìm giá, các
lệnh buy limit lớn xuất hiện ở gần
giá hiện tại, khi giá tăng thì các lệnh
này cũng dịch chuyển lên theo

=> đây là một hành vi đẩy giá.

Giá tăng lên tới 9130 và lấp đầy


hoàn toàn một lệnh sell limit lớn sau
đó hồi lại

Tiếp tục xuất hiện các lệnh buy limit


đẩy giá lên cao hơn và lấp đầy hoàn
toàn một lẹnh sell limit lớn ởn 9140

Sau khi lệnh sell limit này bị lấp


đầy, xuất hiện các lệnh buy market
khá lớn, đây có thể do là các lệnh
stop loss của các vị thế short bị kích
hoạt. Các lệnh market này khiến giá
tiếp tục tăng
16
Giá tăng tới 9170 thì các lện buy
market dừng xuất hiện và giá giảm
nhẹ về 9154.

Ngay lúc này, áp lực thị trường


đảo ngược hoàn toàn. Đột nhiên
xuất hiện rất nhiều lệnh sell limit
lớn còn các lệnh buy limit thì
không thấy đâu. Giá đã giảm
mạnh từ 9154 xuống 9081.5

Mặc dù hành vi làm giá này khá phổ biến trong thị trường crypto nhưng cần phải dành nhiều thời gian để quan sát và
luyên tập thì mới có thể nhanh chóng nhận biết được nó.

Ngoài chiến thuật này, cá voi còn có thể dùng các chiến thuật khác để gom/xả hàng ví dụ như iceberg order….
17
Gom hàng bằng Iceberg order

Iceberg bid order là một lệnh limit lớn che giấu khối lượng thực tế của nó bằng cách chia thành các lệnh limit nhỏ
hơn. Cá voi có thể sử dụng lệnh này tại best bid/ask để dụ dỗ các trader khác bán các lệnh sell/buy market của họ
vào best bid/ask nhỏ đó.

Ví dụ, Một cá voi muốn lấp đầy cho một lệnh buy limit có khối lượng 20 triệu USD ở gía best bid. Nếu đặt trực
tiếp một lệnh buy limit có khối lượng 20 triệu USD vào best bid thì nó sẽ gây áp lực lên thị trường khiến giá giá sẽ
tăng mà lệnh bid đó có thể chưa kịp được thanh khoản chút nào. Do đó, cá voi sẽ dùng iceberg order để mỗi thời
điểm trên thị trường sẽ chỉ hiển thị một phần nhỏ trong tổng khối lượng mà họ muốn thanh khoản để có thể tăng cơ
hội được lấp đầy

Đây là một trong nhưng dạng mô hình phức tạp của heatmap, nó đòi hỏi phải tập trung phân tích kĩ lưỡng trên
khung thời gian nhỏ.

18
Vị trí mà các mũi tên đang chỉ vào chính là
thời điểm mà các lệnh market sell được bán
vào một best bid nhỏ.

Khi best bid này bị khớp lệnh nó ngay lập


tức bị thay thế bằng một best bid khác, quá
trình này diễn ra liên tiếp. và mặc dù có rất
nhiều lệnh market sell nhưng best bid vẫn
giữ nguyên ở 9362 và không thể giảm
xuống thấp hơn

=> đây là một dấu hiệu mạnh mẽ của hành


vi gom hàng bằng iceberg order

19
Kết quả là sau giai đoạn đi ngang
giá đã tăng mạnh

20
Đây là một ví dụ khác

Các lệnh sell market đang được


bán vào một best bid nhìn có vẻ
rất nhỏ nhưng giá không hề giảm.

21
Sau khi iceberg order được lấp
đầy và hai lệnh sell limit ở
9288.5 và 9294 bị hủy, giá đã
tăng mạnh

Đây là môt trong nhưng hành vi


khó xác định và không sảy ra
thường xuyên ,nhưng nếu xác
định được thì nó đem lại cơ hội
giao dịch tuyệt vời.

Để chuẩn đoán chính xác một iceberg bid, hãy tìm kiếm giai đoạn mà nhiều lệnh market sell lớn hoặc trung bình được
giao dịch trên một bid nhỏ nhưng nó dường như không thể làm best bid giảm xuống. Tin tốt là nó sẽ khiến thị trường
phải đi ngang trong một thời gian dài trước khi giá tăng, điều này sẽ cho bạn thời gian để xác định nó và đặt lệnh trước
khi giá kịp tăng

22
Xả hàng bằng iceberg order

Tương tự như hành vi gom hàng, ở đây


các lệnh buy limit được giao dịch trên
một best offer rất nhỏ

Tuy nhiên Không có lệnh market buy


nào có thể phá vỡ best offer. Đây mà một
dấu hiệu rõ ràng của một iceberg order

23
Sau giai đoạn giá đi ngang và
lệnh buy limit lớn ở 9368.5 bị
hủy, giá đã giảm mạnh

24
KHÁNG CỰ - HỖ TRỢ
Sử dụng một price chart thông thường thì một mức kháng cự tiêu cuẩn sẽ có dạng như thế này:

Bằng các kiến thức hiện có hãy thử đánh giá xem đây là một kháng cự mạnh hay yếu
25
Giờ hãy quan sát chart đó ( từ lúc 14h45 ) dưới dạng heatmap

Bên phe bán:


- Không có các offer lớn ở
quanh giá hiện tại
- Không có các lệnh sell limit

Bên phe mua


- Có các lệnh buy limit lớn ở
gần giá, khi giá tăng các
lệnh này được dịch chuyển
tăng lên theo.
- Khi giá tiếp cận vùng
kháng cự ( từ 15h 30 -
15h45 ) số lượng các lệnh
buy market áp đảo số lượng
lệnh sell market

=> Phe mua đang mạnh hơn phe bán và mức kháng cự này có thể sẽ bị phá vỡ sau đó giá sẽ vẫn tiếp tục tăng cho
tới khi phe bán bắt đầu gia tăng sức mạnh 26
Kết quả: Vùng kháng cự ở 8185
- 8190 đã bị phá vỡ và giá đã
tiếp tuc tăng lên.

Lưu ý : Càng bị test nhiều lần thì


khả năng vùng kháng cự bị phá
vỡ thành công càng cao.

Trong ví dụ trên, trạng thái cân


bằng kéo dài tại mức kháng cự
là một dấu hiệu cho thấy đó là
mức kháng cự yếu.

27
Đây là một vùng kháng cự khác

28
Giờ hãy phân tích nó bằng heatmap

- Ở 9h 36, có một lệnh sell


limit lớn được tạo. Sau đó nó
vẫn được duy trì trong thời gian
dài
- Trong quá trình giá tăng ( từ 9h
52 - 9h56 ) trend tăng không
được hỗ trợ bởi các lệnh buy
limit
- Ngược lại, khi giá tiếp cận vùng
kháng cự, có 2 lệnh sell lớn
được tạo ở 7510 và 7490
- Ngoài ra có một cụm lệnh buy
limit bị dịch chuyển xuống thấp
( dấu hiệu cho thấy phe buy
đang sợ hãi )
- Cuối cùng là các lệnh sell
market bắt đầu được mở ( quan
sát volume by side )
=> phe bán đã áp đảo và phe mua đang bắt đầu sợ hãi => giá sẽ không phá được kháng cự 29
Kết quả là giá đã giảm

30
Đây à một vùng hỗ trợ trên price chart

31
Vẫn là vùng hỗ trợ đó, nhưng trên heatmap

- Có 2 lệnh sell limit lớn ở


8258 và 8260 duy trì trong
thời gian dài

- Các lệnh market sell có số


lượng áp đảo market buy

- Khi giá tiếp cận vùng hỗ


trợ nó ko bị bật lên ngay
mà vẫn trụ vững và lấp
đầy hết lệnh buy limit lớn
ở 8236

=>> Vùng hỗ trợ này có thể sẽ bị phá vỡ và giá có thể giảm cho tới khi phe mua gia tăng sức mạnh 32
Kết quả: Giá đã phá vỡ vùng hỗ trợ và giảm tiếp. Trend giảm này khá mạnh vì nó được hỗ trợ bởi
nhiều lệnh sell limit lớn các lệnh này được dịch chuyern xuống khi giá giảm. Ngoài ra giá còn dễ dàng
lấp đầy lệnh buy limit lớn ở 230

33
Đây là một vùng hỗ trợ khác

34
Hãy phân tích nó bằng heatmap

- Có một lệnh buy limit lớn


ở 9155 đã được tạo từ lâu
nhưng vẫn giữ nguyên vị
trí
- Khi giá tiếp vận vùng hỗ
trợ, có một lệnh buy limit
lớn được tạo mà được dịch
chuyển lên khi giá tăng
- Khi giá tiến sát tới vùng hỗ
trợ thì lại có các lệnh buy
market lớn sảy ra
=> Đây là vùng hỗ trợ mạnh

35
Kết quả là giá đã ko phá được vùng hỗ trợ và do đó nó đã tăng lên

36

You might also like