You are on page 1of 16

Đạo Hàm.

1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm


 Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0  (a; b):
f ( x)  f ( x0 ) y
f '( x0 )  lim = lim (x = x – x0, y = f(x0 + x) –
x  x0 x  x0  x  0 x
f(x0))
 Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
2. Đạo hàm bên trái, bên phải
f ( x)  f ( x0 ) f ( x)  f ( x0 )
f '( x0 )  lim . f '( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
Hệ quả : Hàm f ( x ) có đạo hàm tại x0   f ( x0 ) và f '( x0 ) đồng thời f '( x0 )  f '( x0 ) .
3. Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn
 Hàm số f ( x ) có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên ( a ; b ) nếu nó có đạo hàm tại mọi
điểm thuộc ( a; b )
 Hàm số f ( x ) có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên [a; b ] nếu nó có đạo hàm tại mọi
điểm thuộc ( a; b ) đồng thời tồn tại đạo hàm trái f '(b ) và đạo hàm phải f '(a )
.
4. Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục
 Nếu hàm số f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì f ( x ) liên tục tại x0 .
Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm x0
nhưng hàm đó không có đạo hàm tại x0 .

Bài tập.
Bài 1.
a) Tính đạo hàm của hàm số y  x 3 tại x0  2
b) Tính đạo hàm của hàm số y  x tại x0  4
x 1
c) Tính đạo hàm của hàm số y  tại x  2
x 1

d) Tính đạo hàm của hàm số y  sin x tại x 
3

e) Tính đạo hàm của hàm số y  cos x tại x 
6

2 x  3 khi x  1
 3
Bài 2. Cho hàm số f ( x )   x  2 x 2  7 x  4
 khi x  1
 x 1

Võ Tiến Trình 1
a)Hàm số có đạo hàm tại x0  1 không ? Nếu có hãy tính f ' 1 .
b) Hàm số có đạo hàm tại x1  2 không ? Nếu có hãy tính f '  2 

3  4  x
 khi x  0
Bài 3. Cho hàm số f ( x)   4 .
1 khi x0
 4
a) Hàm số có đạo hàm tại x0  0 không ? Nếu có hãy tính f '  0  .
b) Hàm số có đạo hàm tại x0  1 không ? Nếu có hãy tính f ' 1 .

 x2 khi x  2

Bài 4. Cho hàm số f ( x)   x2 . Tìm b để hàm số này có đạo hàm
  bx  6 khi x  2
 2
tại x  2 . Khi đó hãy tính f '  2  .
 x2  1 khi x  0
Bài 5. Tìm a,b để hàm số f ( x)   có đạo hàm trên  .
 2 x  ax  b khi x  0
2

Bài 6. Tìm a,b để hàm số sau có đạo hàm tại x  1


 x 2  x  1 khi x  1 xa
khi x  1
a) f  x    2 b) f  x    x  b
 x  ax  b khi x  1  2 x 3  9 x 2  12 x  4 khi x  1

CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Quy tắc tính đạo hàm
 (C) = 0
 (x) = 1
 ( x n ) '  nx n 1 , n  *
  x  
1
2 x
2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hàm số
 (u  v)  u  v  (u1  u2  ...  un ) '  u1'  u2'  ...  un'
 (uv)  uv  vu  (uvw) '  u ' vw  uv ' w  uvw '
 (ku)  ku
 u  uv  vu  1  v
       2 .
v v 2
v v

Võ Tiến Trình 2
3. Đạo hàm của hàm số hợp
Cho hàm số y  f (u ( x ))  f (u ) với u  u ( x) . Khi đó y 'x  y 'u .u 'x .

4. Bảng công thức đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản


Đạo hàm Hàm hợp
(c ) '  0
( x) '  1
( x ) '   x 1 u  '   u
  1
.u '

  x '
1
2 x  u  '  2u 'u
 
n
x '
1
n n x n 1  u  '  n uu'
n
n n 1

Đạo hàm hàm số lượng giác.

Đạo hàm Hàm hợp


(sin x ) '  cos x (sin u ) '  u '.cos u
(cos x) '   sin x (cos u ) '  u 'sin u
1 u'
(tan x ) '   tan u  '  2
cos 2 x cos u
1 u'
(cot x ) '   2  cot u  '   2
sin x sin u

B – BÀI TẬP

Bài 1.Tính đạo hàm các hàm số

1 3 3x  1
a) y  x3  2 x 2  3 x  1 b) y  x 4  2 x 3  5 x  5 c) y 
3 4 2 x

x2  2 x  4 x 2  3x  4
d) y  e) y  f) y   x 3  11  x 2 
x 1 x2  2 x  3

4 1
g) y  x  x  3
3
h) y  i) y  x  3 
4  2x x 1

 x  2  2 x  3
2 3

l) y   x 3  5   2  x 
2
j) y  k) y 
1 x 4 x

Bài 2. Tính đạo hàm các hàm số

Võ Tiến Trình 3
1 1 1 2 3 3x  2 x
a) y   2 3 b) y  x  3 c) y 
x 2x 3x x x x x

1 x
d) y  2 x  x 2 e) y  f) y  x x 2  1
1 x

x 1 x
h) y   2 x  1 x  x 2 i) y   x  x 2  j) y 
33
g) y 
x 1 2
1 x

Bài 3. Tìm tập xác định và tính đạo hàm của các hàm số sau.

x2  x  2 x3
a) y  b) y  c) y  x 2  x  3
x 1 x2

sin3x  x 2
d) y  tan x  sin2x e) y  cot x 
sin x

x2  4x  1 x2
f) y  3 x 2  4 x  5 g) y  h) y 
2x 1 x2

j) y   6 x 
1 
i) y   x  3 x 2  1   2 x  1 k) y  tan 2 x  cot 2 x
 x2 

l) y  cos 
x 
m) y  sin  x  1 cos 
2 
 
 1 x   x2

Bài 4. Tính đạo hàm các hàm số sau.

x2  1
 x  4
3
a) y  tan x  cot x  sin 2 x b) y  c) y 
x2  4

1
d) y   x  1
2
x2  5 c) y  tan x.sin 2 x d) y  sin x 
sin x

cos x    
Bài 5. a)Cho hàm số f  x   . Tính f '  0   f '    8 f '   f ' 
1  sin x 2 4

cos 2 x    
b)Cho hàm số f  x   . Chứng minh f    3 f '   3
1  sin x
2
4 4

Võ Tiến Trình 4
c)Cho hàm số y  x sin x . Chứng minh xy  2  y ' sin x   x  2cos x  y   0 và
y'
 x  tan x .
cos x

d)Cho hàm số y  x  1  x 2 . Chứng minh 2 1  x 2 . y '  y

e)Cho hàm số y  cot 2 x . Chứng minh y ' 2 y 2  2  0 .

2
Bài 6. Hàm số y  f  x   Tính f '  3
cos  x 

Bài 7. Cho hàm số y  cos 3 x.sin 2 x . Tính y '   .
3

. Tính y '   .
cos 2 x
Bài 8. Cho hàm số y 
1  sin x 6
2 
Bài 9. Cho hàm số y  f  x   sin x  cos x . Tính f '   .
 16 

Bài 10. Cho hàm số y  f  x   tan x  cot x . Tính f '   .
4
5  
Bài 11. Xét hàm số y  f  x   2sin  
 x  . Tính f '   .
 6  6
2
Bài 12. Cho hàm số y  f  x   tan  x   . Tính f '  0  .
 3 

. Tính y   .
cos x
Bài 13. Cho hàm số y 
1  sin x 6
1  
Bài 14. Cho hàm số y  f ( x)  . Tính f    .
sin x 2

cos x 4  
Bài 15. Cho hàm số y  f ( x)   3
 cot x . Tính f    .
3sin x 3 3
2
 
. Tính f    3 f    .
cos x
Bài 16. Cho hàm số y  f ( x) 
1  sin x
2
4 4

Bài 17. Cho hàm số y  f  x   sin 3 5 x.cos 2 . Tính f    .
x
3 2
2
Bài 18. Cho hàm số f  x   tan  x   . Tính f   0  .
 3 
Bài 19. Giải phương trình y '  0

a) y  sin 2 x  2cos x b) y  cos 2 x  sin x

Võ Tiến Trình 5
c) y  3sin 2 x  4cos 2 x  10 x d) y   m  1 sin 2 x  2cos x

 3  x 
Bài 20. Giải phương trình y '  0 với y  1  sin   x   2cos  
 2 

x2  3
Bài 21. Giải bất phương trình y '  0 với y 
x 1

Bài 22. Tính đạo hàm f  của các hàm số sau:


a) f  x    x3  3x 2  3 3x b) f  x    2 x3  9 x 2  12 x  4

c) f  x  
x 4
 1 3x 2  10 
d) f  x  
3x  1
sin  x 2  x 
x2 x 1
 x2  x  1 x5  2 4 x  4
e) f  x   f) f  x  
x 1 x2
 x2  1 
h) f  x   sin  x    3cos  sin x 
1 1
f) f  x   sin  2 x  x   3tan 
3

 x2  4 x
sin x  x 2 cos x x
g) f  x   j) f  x   sin 2
1  x sin x x 1
2

Võ Tiến Trình 6
TIẾP TUYẾN
A – LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tiếp tuyến tại điểm M  x0 ; y0  thuộc đồ thị hàm số:
Cho hàm số  C  : y  f  x  và điểm M  x0 ; y0    C  . Viết phương trình tiếp tuyến với
(C) tại M.
- Tính đạo hàm f '  x  . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến là f '  x0 
- phương trình tiếp tuyến tại điểm M là: y  f '  x  x  x0   y0
2. Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước
- Gọi    là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k.
- Giả sử M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Khi đó x0 thỏa mãn: f '  x0   k (*) .
- Giải (*) tìm x0 . Suy ra y0  f  x0  .
- Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  k  x  x0   y0
3. Tiếp tuyến đi qua điểm
Cho hàm số  C  : y  f  x  và điểm A  a; b  . Viết phương trình tiếp tuyến với (C)
biết tiếp tuyến đi qua A.
- Gọi    là đường thẳng qua A và có hệ số góc k. Khi đó    : y  k  x  a   b
(*)
 f  x   k  x  a   b 1
- Để    là tiếp tuyến của (C)   có nghiệm.
 f '  x   k  2
- Thay (2) vào (1) ta có phương trình ẩn x. Tìm x thay vào (2) tìm k thay vào
(*) ta có phương trình tiếp tuyến cần tìm.
Chú ý:
1. Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M  x0 ; y0  thuộc (C) là: k  f '  x0 
2. Cho đường thẳng  d  : y  kd x  b
1
+)    / /  d   k  kd +)      d   k .kd  1  k  
kd
k  kd
+)  , d     tan   +)  , Ox     k   tan 
1  k .kd
3. Cho hàm số bậc 3: y  ax3  bx 2  cx  d ,  a  0 
+) Khi a  0 : Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.
+) Khi a  0 : Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của (C) có hệ số góc lớn nhất.
B – BÀI TẬP

Bài 1. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của (C)

a) Tại điểm M 1; 2 


b) Tại điểm có hoành độ x0  1

Võ Tiến Trình 7
c) Tại giao điểm của (C) với trục hoành.
d) Qua điểm N  1; 4 
e) Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.
3x  1
Bài 2. Cho hàm số y   C  .Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết
1 x

a) Tiếp tuyến song song với d : x  4 y  21  0


b) Tiếp tuyến vuông góc với d ': 2 x  2 y  9  0
Bài 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3

a) Tiếp điểm có hoành độ bằng 1 b) Tiếp điểm có tung độ bằng 8

c) Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.

1
Bài 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  
x

a) Tiếp điểm có hoành độ bằng 1 b) Tiếp điểm có tung độ bằng 8

c) Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3

1
d) Tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y   x  2007
9

e) Tiếp tuyến đi qua A  8; 0 

Bài 5. Cho  P  : y  x 2 , viết phương trình tiếp tuyến của  P 

a) Tại A  2; 4 

b) Tại giao điểm của  P  với đường thẳng  : y  3x  2

Bài 6. Cho  P  : y  x 2  2 x  3 , viết phương trình tiếp tuyến của  P  biết

a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y  2x  10

b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  : 4 y  x  20  0

Bài 7. Cho hàm số y  x 3  5 x 2  2 , viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết

a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y  3x  1

Võ Tiến Trình 8
1
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  : y  x  4
7

c) Qua A  0; 2 

x2  2x  2
Bài 8. Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
x 1

a) Tại điểm có hoành độ bằng 6

b) Tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y  3x  19

1
c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  : y  x  5
3

d) Qua A 1;5 

Một số bài tập về tiếp tuyến.

Bài 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  1  x – 2  tại điểm có
2

hoành độ x  2 .
Bài 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y  x  3 – x 2 tại điểm có
hoành độ x  2 .
Bài 3. Cho đường cong  C  : y  x 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
M  –1;1 .
x2  x
Bài 4. Cho hàm số y   H  . Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại A 1; –2 .
x2
1
Bài 5. Cho hàm số y  x3 – 3x 2  7 x  2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C 
3
tại A  0; 2  Bài 6. Gọi  P  : y  2 x 2  x  3 . Viết phương trình tiếp tuyến với  P  tại
giao điểm của  P  với trục tung

3x  1
Bài 7. Đồ thị  C  của hàm số y  cắt trục tung tại điểm A . Viết phương trình
x 1
tiếp tuyến của  C  tại điểm A .
2x  4
Bài 8. Cho hàm số y  có đồ thị là (H) .Viết phương trình tiếp tuyến tại giao
x3
điểm của (H) với trục hoành.

Võ Tiến Trình 9
Bài 9. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x3  2 x 2  3x tại điểm có
hoành độ x0  1 .
x 1
Bài 10. Gọi  H  là đồ thị hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
x
 H  tại các giao điểm của  H  với hai trục toạ độ.
x 1
Bài 11. Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( H ) : y  tại giao điểm của ( H )
x2
và trục hoành.
Bài 12. Gọi  P  là đồ thị hàm số y  x 2  x  3 . Viết phương trình tiếp tuyến với  P  tại
giao điểm của  P  và trục tung.
4
Bài 13. Viết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 .
x 1
Bài 14. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  1 tại điểm có
tung độ là 2.
x2
Bài 15. Cho đồ thị ( H ) : y  và điểm A  ( H ) có tung độ y  4 . Hãy lập phương
x 1
trình tiếp tuyến của ( H ) tại điểm A .
x 2  3x  1
Bài 16. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm
2x 1
của đồ thị hàm số với trục tung có phương trình là:
x2  x  1
Bài 17. Cho đường cong (C ) : y  và điểm A  (C ) có hoành độ x  3 . Lập
x 1
phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm A .
tại điểm A  ;1 .
1 1
Bài 18. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 
2x 2 
1
Bài 19. Cho hàm số y  x3  x 2  2 có đồ thị hàm số  C  .Viết phương trình tiếp tuyến
3
của  C  tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y "  0 .
2x 1
Bài 20. Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y  với trục tung. Viết phương
x2
trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M .
2x  m 1
Bài 21. Cho hàm số y  (Cm). Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm có
x 1
hoành độ x0  0 đi qua A(4;3) .
Bài 22. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  3 . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số có
5
khoảng cách đến điểm M  0; 3 bằng .
65

Võ Tiến Trình 10
x4 x2
Bài 23. Cho hàm số y    2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến (d)
4 2
9
của (C) biết khoảng cách từ điểm A(0;3) đến (d) bằng .
4 5
2x  2
Bài 24. Cho hàm số: y  có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
x 1
thị (C) biết tiếp tuyến tạo với 2 trục tọa độ lập thành một tam giác cân.
2x  2
Bài 25. Cho hàm số: y  có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
x 1
thị (C) biết tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị có khoảng cách đến trục Oy bằng 2 .
x 2  2mx  2m 2  1
Bài 26. Tìm m để đồ thị hàm số y  cắt trục hoành tại hai điểm
x 1
phân biệt và các tiếp tuyến với  Cm  tại hai điểm này vuông góc với nhau.
x3
Bài 27. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   3 x 2  2 có hệ số
3
góc k  9.

Bài 28. Cho hàm số y  x3  3x 2 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C 
song song đường thẳng y  9 x  10 ?
Bài 29. Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  x 4  x . Viết phương tiếp tuyến của  C 
vuông góc với đường thẳng d : x  5 y  0 .
x 2  3x  2
Bài 30. Gọi  C  là đồ thị hàm số y  . Tìm tọa độ các điểm trên  C  mà
x 1
tiếp tuyến tại đó với  C  vuông góc với đường thẳng có phương trình y  x  4 .
Bài 31. Biết tiếp tuyến  d  của hàm số y  x3  2 x  2 vuông góc với đường phân giác
góc phần tư thứ nhất. Phương trình  d  .
5
Bài 32. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   2m –1 x 4 – m  tại điểm có
4
hoành độ x  –1 vuông góc với đường thẳng d : 2 x – y – 3  0 .
ax  b
Bài 33. Cho hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A  0; –1 , tiếp tuyến tại A
x 1
có hệ số góc k  3 . Tìm a , b .
Bài 34. Điểm M trên đồ thị hàm số y  x3 – 3x 2 –1 mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc
k bé nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị thì M , k là
Bài 35. Cho hàm số y  x3  3x 2  6 x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
1
(C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y   x 1
18

Võ Tiến Trình 11
VI PHÂN CỦA HÀM SỐ

A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT


 Tích f '( x0 ).x được gọi là vi phân của hàm số y  f ( x) tại điểm x0 (ứng với số gia x )
được kí hiệu là df ( x0 )  f '( x0 )x .
 Nếu hàm số f có đạo hàm f ' thì tích f '( x )x được gọi là vi phân hàm số y  f ( x ) , kí hiệu
là: df ( x )  f '( x ) x .
Đặc biệt: dx  x ' x  x nên ta viết df ( x )  f '( x ) dx .
B – BÀI TẬP

Câu 1. Cho hàm số y  f  x    x  1 . Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số f  x  ?
2

A. dy  2  x  1 dx . B. dy   x  1 dx .
2

C. dy  2  x  1 . D. dy  2  x  1 dx .
Câu 2. Tìm vi phân của các hàm số y  x3  2 x 2
A. dy  (3x 2  4 x)dx B. dy  (3x 2  x)dx
C. dy  (3x 2  2 x)dx D. dy  (3x 2  4 x)dx
Câu 3. Tìm vi phân của các hàm số y  3 x  2
3 1
A. dy  dx B. dy  dx
3x  2 2 3x  2
1 3
C. dy  dx D. dy  dx
3x  2 2 3x  2
Câu 4. Cho hàm số y  x3  9 x 2  12 x  5 . Vi phân của hàm số là:
A. dy   3x 2  18 x  12  dx . B. dy   3x 2  18 x  12  dx .
C. dy    3x 2  18 x  12  dx . D. dy   3 x 2  18 x  12  dx .
Câu 5. Tìm vi phân của các hàm số y  (3x  1)10
A. dy  10(3x  1)9 dx B. dy  30(3x  1)10 dx
C. dy  9(3x  1)10 dx D. dy  30(3x  1)9 dx
Câu 6. Tìm vi phân của các hàm số y  sin 2 x  sin 3 x
A. dy   cos 2 x  3sin 2 x cos x  dx B. dy   2 cos 2 x  3sin 2 x cos x  dx
C. dy   2 cos 2 x  sin 2 x cos x  dx D. dy   cos 2 x  sin 2 x cos x  dx
Câu 7. Tìm vi phân của các hàm số y  tan 2 x
A. dy  (1  tan 2 2 x)dx B. dy  (1  tan 2 2 x) dx
C. dy  2(1  tan 2 2 x)dx D. dy  2(1  tan 2 2 x)dx

Câu 8. Tìm vi phân của các hàm số y  3 x  1


1 3
A. dy  dx B. dy  dx
3
( x  1) 2 3
( x  1) 2

Võ Tiến Trình 12
2 1
C. dy  dx D. dy  dx
3
( x  1) 2
3 ( x  1)2
3

Câu 9. Xét hàm số y  f  x   1  cos 2 2 x . Chọn câu đúng:


 sin 4 x  sin 4 x
A. df ( x )  dx . B. df ( x ) dx .
2 1  cos 2 2 x 1  cos 2 2 x
cos 2 x  sin 2 x
C. df ( x )  dx . D. df ( x )  dx .
1  cos 2 2 x 2 1  cos 2 2 x
Câu 10. Cho hàm số y  x3  5 x  6 . Vi phân của hàm số là:
A. dy   3 x 2  5  dx . B. dy    3 x 2  5  dx .
C. dy   3 x 2  5  dx . D. dy   3 x 2  5  dx .
1
Câu 11. Cho hàm số y  . Vi phân của hàm số là:
3x3
1 1 1
A. dy  dx . B. dy  4 dx . C. dy   4 dx . D. dy  x 4dx .
4 x x

x2
Câu 12. Cho hàm số y  . Vi phân của hàm số là:
x 1
dx 3dx
A. dy  . B. dy  .
 x  1  x  1
2 2

3dx dx
C. dy  . D. dy   .
 x  1  x  1
2 2

x2  x  1
Câu 13. Cho hàm số y  . Vi phân của hàm số là:
x 1
x2  2x  2 2x 1
A. dy   dx . B. dy  dx .
( x  1) 2 ( x  1) 2
2x 1 x2  2x  2
C. dy   dx . D. dy  dx .
( x  1) 2 ( x  1) 2
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
 x 2  x  1   2 x  1 x  1   x 2  x  1 x2  2 x  2
Ta có dy    dx  dx  dx .
 x 1   x  1  x  1
2 2

Câu 14. Cho hàm số y  sin x  3cos x . Vi phân của hàm số là:
A. dy    cos x  3sin x  dx . B. dy    cos x  3sin x  dx .
C. dy   cos x  3sin x  dx . D. dy    cos x  3sin x  dx .

Câu 15. Cho hàm số y  sin 2 x . Vi phân của hàm số là:


A. dy  – sin 2 x dx . B. dy  sin 2 x dx . C. dy  sin x dx . D. dy  2cosx dx .

Võ Tiến Trình 13
tan x
Câu 16. Vi phân của hàm số y  là:
x
2 x sin(2 x )
A. dy  dx . B. dy  dx .
4 x x cos 2 x 4 x x cos 2 x
2 x  sin(2 x ) 2 x  sin(2 x )
C. dy  dx . D. dy   dx .
4 x x cos 2 x 4 x x cos 2 x

Câu 17. Hàm số y  x sin x  cos x có vi phân là:


A. dy   x cos x – sin x  dx . B. dy   x cos x  dx .
C. dy   cos x – sin x  dx .. D. dy   x sin x  dx .

x
Câu 18. Hàm số y  . Có vi phân là:
x 1
2

1  x2 2x
A. dy  dx B. dy  dx
( x 2  1) 2 ( x  1)
2

1  x2 1
C. dy  2 dx D. dy  dx
( x  1) ( x  1) 2
2

ĐẠO HÀM CẤP CAO CỦA HÀM SỐ

A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT


 Đạo hàm cấp hai: Cho hàm số f có đạo hàm f ' . Nếu f ' cũng có đạo hàm thì đạo hàm của
nó được gọi là đạo hàm cấp hai của f và được kí hiệu là: f '' , tức là: f ''  ( f ') ' .
 Đạo hàm cấp n : Cho hàm số f có đạo hàm cấp n  1 (với n  , n  2 ) là f ( n 1) . Nếu
f ( n 1) cũng có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của f và được kí hiệu là
f ( n ) , tức là:
f ( n )  ( f ( n1) ) ' .
Để tính đạo hàm cấp n:
 Tính đạo hàm cấp 1, 2, 3, ..., từ đó dự đoán công thức đạo hàm cấp n.
 Dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh công thức đúng.
B – BÀI TẬP

x
Câu 1. Hàm số y  có đạo hàm cấp hai là:
x2
1 4 4
A. y  0 . B. y   . C. y   . D. y   .
 x  2  x  2  x  2
2 2 3

 
3
Câu 2. Hàm số y  x 2  1 có đạo hàm cấp ba là:
A. y   12  x 2  1 . B. y   24  x 2  1 .
C. y   24  5 x 2  3 . D. y   – 12  x 2  1 .

Võ Tiến Trình 14
Câu 3. Hàm số y  2 x  5 có đạo hàm cấp hai bằng:
1 1
A. y   . B. y  .
(2 x  5) 2 x  5 2x  5
1 1
C. y    . D. y    .
(2 x  5) 2 x  5 2x  5
x2  x  1
Câu 4. Hàm số y  có đạo hàm cấp 5 bằng:
x 1
120 120
A. y (5)   . B. y (5)  .
( x  1)6 ( x  1)6
1 1
C. y (5)  . D. y (5)  .
( x  1)6 ( x  1)6
x2  x  1
Câu 5. Hàm số y  có đạo hàm cấp 5 bằng :
x 1
120 120
A. y 5   . B. y 5  .
 x  1  x  1
6 5

1 1
C. y 5  . D. y 5   .
 x  1  x  1
5 5

Câu 6. Hàm số y  x x 2  1 có đạo hàm cấp 2 bằng :


2 x3  3x 2 x2  1
A. y    . B. y  .
1  x 2
1  x2 1  x2
2 x 3  3x 2 x2  1
C. y   . D. y   .
1  x 
2
1  x2 1  x2
Câu 7. Hàm số y   2 x  5  có đạo hàm cấp 3 bằng :
5

A. y   80  2 x  5  . B. y   480  2 x  5  .


3 2

C. y   480  2 x  5  . D. y   80  2 x  5  .


2 3

Câu 8. Hàm số y  tan x có đạo hàm cấp 2 bằng :


2sin x 1 1 2sin x
A. y   3
. B. y  . C. y   .D. y  .
cos x cos 2 x 2
cos x cos3 x
Câu 9. Cho hàm số y  sinx . Chọn câu sai.
 
A. y   sin  x   . B. y  sin  x    .
 2
 3 
C. y   sin  x  . D. y  4  sin  2  x  .
 2 
2 x 2  3 x
Câu 10. Hàm số y  có đạo hàm cấp 2 bằng :
1 x
1 2 2 2
A. y   2  . B. y  . C. y   .D. y   .
1  x  1  x  1  x  1  x 
2 3 3 4

Võ Tiến Trình 15
   
Câu 11. Hàm số y  f  x   cos  2 x   . Phương trình f    x   8 có nghiệm x   0; 
4

 3  2
là:
 
A. x  . B. x  0 và x  .
2 6
 
C. x  0 và x  . D. x  0 và x  .
3 2
Câu 12. Cho hàm số y  sin2x . Chọn khẳng định đúng
C. y  y tan 2 x .D. y 2   y   4 .
2
A. 4 y  y   0 . B. 4 y  y   0 .
1
Câu 13. Cho hàm số y  f  x    . Xét hai mệnh đề :
x
2 6
 I  : y  f   x   3 .  II  : y  f   x    4 .
x x
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ  I  đúng. B. Chỉ  II  đúng. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều
sai.
2sin x
Câu 14. Nếu f   x   thì f  x  bằng
cos3 x
1 1
A. . B.  . C. cot x . D. tan x .
cos x cos x

 x2  x  2
Câu 15. Cho hàm số y  f  x   . Xét hai mệnh đề :
x 1
2 4
 I  : y   f   x   1   0, x  1 .  II  : y  f   x    0, x  1 .
( x  1)2 ( x  1) 2
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ  I  đúng. B. Chỉ  II  đúng. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều
sai.

Võ Tiến Trình 16

You might also like