You are on page 1of 15

1.

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
1. Hệ thống quan điểm
2. Chủ trương, chính sách về
3. Chủ trương, chính sách và
4. Mục tiêu, phương hướng
5. Nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam
6. Cương lĩnh và Nghị quyết của cách mạng Việt Nam
Chọn đáp án đúng:
a. 1,2,4,5
b. 1,2,4,6
c. 2,3,5,6
d. 2,3,4,6
2. Đường lối cách cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúng:
a. Ý chí của Đảng
b. Ý chí của giai cấp công nhân
c. Quy luật vận động khách quan
d. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
3. Để đường lối của Đảng có giá trị chỉ đạo trong thực tiễn, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách
mạng, Đảng phải thường xuyên:
a. Chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời điều chỉnh đường lối
b. Vận động tuyên truyền đường lối trong quần chúng
c. Quán triệt đường lối đến cán bộ đảng viên
d. Cả 3 phương án trên đều sai
4. Một trong các nhiệm vụ nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Nắm vững đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng quan điểm của
Đảng vào cuộc sống
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
d. Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra theo
đường lối, chính sách của Đảng
5. Một trong các nhiệm vụ nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Nắm vững đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng quan điểm của
Đảng vào cuộc sống
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra theo
đường lối, chính sách của Đảng
6. Yêu cầu đặt ra đối với người học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam:
a. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra theo
đường lối, chính sách của Đảng
d. Nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng
quan điểm của Đảng vào cuộc sống
7. Một trong các ý nghĩa của việc học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
là:
a. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng
quan điểm của Đảng vào cuộc sống

1
d. Có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
theo đường lối, chính sách của Đảng
8. Một trong các ý nghĩa của việc học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
là:
a. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng
quan điểm của Đảng vào cuộc sống
d. Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu,
lý tưởng và đường lối của Đảng
9. Năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân hóa thành các tổ chức:
a. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
b. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
d. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
10. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập (6/1925) đã giúp cho giai cấp công nhân Việt
Nam:
a. Nắm được quyền lãnh đạo cách mạng
b. Có chính đảng cách mạng lãnh đạo
c. Có điều kiện tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Trở thành lực lượng chính trị độc lập trong phong trào dân tộc
11. Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân:
a. Tân Việt cách mạng Đảng
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. Việt Nam quốc dân đảng
d. Đảng Thanh niên
12. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được ra đời từ tổ chức tiền thân:
a. Đảng Thanh niên
b. Việt Nam quốc dân đảng
c. Tân Việt cách mạng Đảng
d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
13. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định phương hướng chiến lược cách mạng của Đảng
là:
a. Đảng có vững cách mạng mới thành công
b. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc
c. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng
d. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
14. Tại Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng từ ngày 6/01 đến ngày 7/2/1930, đã quyết định đặt tên Đảng
là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đông Dương Cộng sản Đảng
15. Về quá trình ra đời của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập …(1)… vào đầu năm 1930”.
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
a. Đảng Cộng sản An Nam
b. Đảng Lao động Việt Nam
c. Đảng Cộng sản Đông Dương
d. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
16. Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương được quyết định tại sự kiện:
a. Hội nghị TƯ Đảng lần thứ nhất 10/1930
b. Hội nghị TƯ Đảng lần thứ hai 7/1936
2
c. Đại hội I của Đảng 3/1935
d. Đại hội II của Đảng, 2/1951
17. “Chỉ có các phần tử lao động ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tri thức
thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi”, được xác định trong văn kiện:
a. Luận cương chính trị 10/1930
b. Cương lĩnh chính trị của Đảng 2/1930
c. Chương trình hành động của Đảng 6/1932
d. Chung quanh vấn đề về chiến sách mới 10/1936
18. Văn kiện của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền" là:
a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
b. Chương trình hành động của Đảng 6/1932
c. Luận cương Chính trị tháng 10/1930
d. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10/1936)
19. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3/1935), đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt là: CHỌN ĐÁP ÁN
SAI.
a. Củng cố và phát triển Đảng
b. Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng
c. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô
d. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc
20. Sự kiện đã trực tiếp tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông
Dương giai đoạn 1936-1939 là:
a. Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản
b. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới
c. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp
d. Tất cả các điều kiện trên
21. “Đông Dương Đại hội”, “Đón Godard”, “Truyền bá Quốc ngữ” … là những hoạt động đấu tranh công
khai sôi nổi của nhân dân ta trong phong trào cách mạng:
a. Giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945)
b. Kháng Nhật cứu nước
c. Dân sinh, dân chủ (1936 -1939)
d. Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)
22. Quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, được nêu
ra tại sự kiện:
a. Đại hội đại biểu quốc dân tại Tân Trào (16/8/1945)
b. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ (15/4/1945)
c. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Tân Trào (13/8/1945)
d. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
23. Bản “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” phản ánh nội dung của Hội nghị:
a. Quân sự cách mạng Bắc kỳ (4 -1945)
b. Ban chấp hành Trung ương Đảng (5 -1941)
c. Ban Thường vụ Trung ương Đảng (2-1943)
d. Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3-1945)
24. Để tập trung lực lượng vào kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt; khẩu hiệu đấu tranh được nêu ra
trong Cao trào kháng Nhật cứu nước là:
a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp
b. Đánh đuổi phát xít Nhật
c. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói
d. Chống nhổ lúa trồng đay
25. Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945) đã không quyết định những nội dung nào dưới đây:
a. Quyết định Tổng khởi nghĩa
b. 10 Chính sách của Việt Minh
c. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng ở Hà Nội

3
d. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, quy định Quốc kỳ, Quốc ca
26. Quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 được Trung
ương Đảng xác định tại Hội nghị:
a. Ban chấp hành Trung ương Đảng
b. Ban thường vụ Trung ương Đảng
c. Toàn quốc của Đảng
d. Tổng bộ Việt Minh
27. Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 được Đảng ta xác
định là:
a. Thực dân Pháp xâm lược
b. Tưởng Giới Thạch và tay sai
c. Thực dân Anh xâm lược
d. Giặc đói và giặc dốt
28. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” của Ban chấp Trung ương Đảng ra đời vào:
a. 25/11/1945
b. 26/11/1945
c. 25/11/1946
d. 26/11/1946
29. Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng ngày 25/11/1945, xác định nhiệm vụ trung
tâm, bao trùm nhất là:
a. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng
b. Chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Cả a, b và c
30. Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng
Tám -1945 là:
a. Dân tộc giải phóng
b. Thành lập chính quyền cách mạng
c. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
d. Đoàn kết dân tộc và thế giới
31. Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ Chính quyền cách
mạng vào:
a. 13/8/1945
b. 23/9/1945
c. 19/8/1945
d. 23/11/1945
32. Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp là để:
a. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ
b. Đuổi quân đội Tưởng về nước, tránh được tình trạng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
c. Phối hợp với Pháp tấn công quân Tưởng
d. Cả a, b và c
33. Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp:
a. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
b. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
c. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam với Pháp
d. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
34. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt được tổ chức vào thời gian:
a. 1/1953
b. 3/1951
c. 2/1951
d. 3/1953
35. Tháng 3/1951, Đại Hội thống nhất tổ chức Việt Minh và Liên Việt để thành lập tổ chức:

4
a. Mặt trận Việt Nam Cách mạng Thanh niên
b. Mặt trận Việt Minh
c. Mặt trận Tổ Quốc
d. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt)
36. Việt Nam đã bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và một số nước khác vào thời
điểm:
a. Năm 1945
b. Năm 1948
c. Năm 1950
d. Năm 1953
37. Để phá thế bao vây cô lập, phát triển lực lượng và giành thế chủ động, tháng 6/1950, lần đầu tiên
Trung ương Đảng đã chủ trương mở chiến dịch tiến công quy mô lớn. Đó là chiến dịch:
a. Việt Bắc
b. Tây Bắc
c. Biên Giới
d. Thượng Lào
38. Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập Đảng Cách mạng riêng cho 3 nước Việt Nam,
Lào, Campuchia và tuyên bố ra hoạt động công khai, tại Đại hội Đảng lần thứ:
a. V (3/1982)
b. IV (12 /1976)
c. II (2/1951)
d. III (9/1960)
39. Thời gian và địa điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai:
a. 3-1935, tại Ma Cao, Trung Quốc
b. 2-1950, tại Tân Trào, Tuyên Quang
c. 2-1951, tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
d. 3-1951, tại Việt Bắc
40. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng ta quyết định đổi tên, với tên gọi là Đảng:
a. Cộng sản Đông Dương
b. Cộng sản Việt Nam
c. Cộng sản An Nam
d. Lao Động Việt Nam
41. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Hai đã thông qua một văn kiện mang tính chất Cương lĩnh, với tên
gọi:
a. Cương lĩnh cách mạng Việt Nam.
b. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
c. Luận cương về cách mạng Việt Nam
d. Cương lĩnh của Đảng Lao Động Việt Nam
42. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong Chính cương Đảng Lao
Động Việt Nam là:
a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước (nhân dân)
b. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
c. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc
d. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc
43. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc (nhân dân) được đảng Lao Động Việt Nam xác định tại Đại
hội II (02/1951) là:
a. Công nhân, nông dân
b. Công nhân, nông dân và tư sản dân tộc
c. Công nhân, nông dân và lao động trí óc
d. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
44. Trong Chính Cương của Đảng Lao động Việt Nam (1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức của
mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là Con đường cách mạng:
a. Vô sản đi lên chủ nghĩa xã hội
5
b. Tư sản dân quyền tiến lên chủ nghĩa xã hội
c. Dân tộc, dân chủ, nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng tiến lên chủ nghĩa xã hội
45. Nghị quyết nào sau đây đánh dấu sự chuyển hướng chiến lược từ đấu tranh dân chủ sang đẩy mạnh
cách mạng giải phóng dân tộc, trực tiếp xúc tiến chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân:
a. NQ Hội nghị BCHTW lần thứ 6, Khóa I (11/1939)
b. NQ Hội nghị BCHTW lần thứ 7, Khóa I (11/1940)
c. NQ Hội nghị BCHTW lần thứ 8, Khóa I (5/1941)
d. Cả a, b, a đúng
46. Đường lối ngoại giao “ bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù”, thực hiện “Hoa-Việt thân thiện” với
Tưởng, “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế ” với Pháp, được Đảng ta xác định trong văn kiện:
a. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945)
b. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” (12/1946)
c. Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi” (1947)
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
47. Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11/1953, Hội Nghị BCH TƯ lần
thứ 5 đã thông qua:
a. Cương lĩnh ruộng đất
b. Chỉ thị giảm tô, giảm tức
c. Chính sách cải cách ruộng đất
d. Tất cả phương án trên
48. Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối với cuộc kháng chiến chống
Pháp là:
a. Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến
b. Thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta
c. Chi viện trực tiếp cho chiến dịch Điện Biên Phủ
d. Tất cả các phương án trên
49. Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược, ban đầu Trung
ương Đảng đã xác định phương châm tác chiến chiến lược là:
a. Đánh chắc, tiến chắc
b. Đánh nhanh, thắng nhanh
c. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh
d. Tất cả các phướng đều sai
50. Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay
đổi để thực hiện phương châm tác chiến chiến lược là:
a. Đánh nhanh, thắng nhanh
b. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
c. Đánh chắc, tiến chắc
d. Cơ động, chủ động, linh hoạt
51. Đối với cách mạng Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ý nghĩa hết sức to lớn. Đó là:
a. Thắng lợi lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân dân Việt Nam với thực dân
Pháp
b. Chiến công đi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong
thế kỷ XX
c. Thắng lợi này đã giải phóng hoàn toàn miền Bắc, chấm dứt gần 1 thế kỷ ách thống trị của thực
dân Pháp, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang xây dựng XHCN và giành độc lập, thống nhất
hoàn toàn
d. Tất cả các phương án trên
52. Đối với cách mạng thế giới, thắng lợi của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp
Mỹ, đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ đã:
a. Góp phần làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thực dân kiểu cũ trên thế giới
b. Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới vùng lên đấu tranh giành độc lập
6
c. Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng
mạnh, đó là thắng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và XHCN trên toàn thế giới
d. Cả ba phương án trên
53. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông
Dương đã diễn ra tại:
a. Pari
b. Giơnevơ
c. Postdam
d. New York
54. Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương khai mạc và kết
thúc ngày:
a. 19 / 7 / 1954
b. 20 / 7 / 1954
c. 21 / 7 / 1954
d. 22 / 7 / 1954
55. Giải pháp ký kết hiệp định Giơnevơ, lập lại hoà bình ở Đông Dương (21/7/1954) đã thể hiện rằng:
a. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và tự do của Việt Nam là lâu dài, gian khổ, quanh co, giành
thắng lợi từng bước là vấn đề có tính chất quy luật
b. Việt Nam là một nước nhỏ, lại phải đương đầu với các nước đế quốc xâm lược lớn trong bối
cảnh quan hệ quốc tế vô cùng phức tạp
c. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch là chênh lệch lớn
d. Chỉ có hai phương án a và b
56. Nghị quyết về đường lối Cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương lần thứ:
a. 12 - Khoá II
b. 13 - Khoá II
c. 14 - Khoá II
d. 15 - Khoá II
57. Hội nghị Trung ương Đảng đã mở đường cho phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam năm 1960, đó là
Hội nghị lần thứ:
a. 12 - Khoá II
b. 13 - Khoá II
c. 14 - Khoá II
d. 15 - Khoá II
58. Biểu hiện rõ nét của xu thế thành lập đảng cộng sản đã trở thành tất yếu của phong trào dân tộc ở
Việt Nam là:
a. Ba tổ chức cộng sản ra đời
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh mẽ
c. Giai cấp công nhân trưởng thành về số lượng và chất lượng
d. Cả a, b, c đúng
59. Nguyên nhân mang yếu tố điều kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm
1945 là:
a. Hoàn cảnh khách quan thuận lợi - kẻ thù trực tiếp phát xít Nhật bị Liên Xô và đồng minh đánh
bại
b. Kết quả 15 năm đấu tranh của toàn dân qua ba Cao trào cách mạng
c. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương
d. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước
60. Sau tháng 7/1954, Đảng ta xác định cách mạng miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang
đấu tranh chính trị trong văn kiện:
a. HN Ban chấp hành TW lần thứ 6, khóa II (7/54)
b. HN BCT đầu năm 1961
c. Dự thảo Đề cương đường lối CM MN (8/56)
d. HN Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959)
7
61. Nghị quyết Bộ chính trị 1/1961 và 2/1962 đã xác định phương thức đấu tranh của cách mạng miền
Nam là:
a. Sử dụng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh
vũ trang để đánh đổ chính quyền độc tài phát xít của địch.
b. Kết hợp đấu tranh QS với đấu tranh chính trị, trong đó, đấu tranh QS có tác dụng quyết định
trực tiếp…
c. Giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh
chính trị, tiến công địch trên 3 vùng chiến lược, bằng 3 mũi giáp công
d. Đánh nhanh thắng nhanh
62. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) xác định nhiệm vụ cách mạng giữ vai trò quyết định nhất
cho sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, đó là nhiệm vụ cách mạng:
a. Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
b. Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
c. Vô sản trên thế giới
d. Giải phóng dân tộc trên thế giới
63. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ:
a. II (2/1951)
b. III (6/1960)
c. IV (12/1976)
d. V (3/1982)
64. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào:
a. 20/12/1960
b. 21/12/1960
c. 20/12/1961
d. 21/12/1961
65. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết vào:
a. 20/7/1954
b. 22/12/1954
c. 27/2/1973
d. 27/1/1973
66. Đế quốc Mỹ đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam Việt Nam, tiến hành cuộc “Chiến
tranh cục bộ” vào năm:
a. 1963
b. 1964
c. 1965
d. 1966
67. “Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước” được Đảng ta đề ra từ các Hội nghị:
a. Trung ương lần thứ 13 (01/1967) và 14 (01/1968)
b. Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và 12 (12/1965)
c. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
d. Bộ Chính trị cuối năm 1967 và đầu năm 1968
68. Tháng 8-1956, “Đề cương Cách mạng miền Nam” được dự thảo bởi đồng chí:
a. Phạm Hùng
b. Lê Đức Thọ
c. Phạm Văn Đồng
d. Lê Duẩn
69. Bản "Đề cương cách mạng miền Nam" được dự thảo vào năm:
a. 1954
b. 1955
c. 1956
d. 1957
70. Quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân năm 1968, được thông qua tại Hội nghị:
a. Trung ương lần thứ 21 (7/1973)
8
b. Trung ương lần thứ 14 (01/1968)
c. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
d. Bộ Chính trị (12/1967)
71. Chủ trương mở mặt trận đấu tranh ngoại giao, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao,
được Đảng đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ:
a. 13 (01/1967)
b. 14 (01/1968)
c. 18 (01/1970)
d. 21 (7/1973)
72. Quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam theo kế hoạch chiến lược kéo dài hai năm 1975 – 1976,
được Đảng ta quyết định tại Hội nghị:
a. Trung ương lần thứ 13 (01/1967) và 14 (01/1968)
b. Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và 12 (12/1965)
c. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
d. Bộ Chính trị cuối năm 1967 và đầu năm 1968
73. “Con đường phát triển của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari cơ bản vẫn là con đường cách
mạng tiến công”, được Đảng ta xác định tại Hội nghị:
a. Trung ương lần thứ 21 (7/1973)
b. Bộ Chính trị (12/1967)
c. Trung ương lần thứ 14 (01/1968)
d. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
74. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khoá VI) được tổ chức trong
thời gian:
a. Từ 24/6 - 3/7/1976
b. Từ 24/7 - 3/8/1976
c. Từ 24/9 - 3/10/1976
d. Từ 20/9 - 1/10/1976
75. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lương thực vào năm:
a. 1989
b. 1990
c. 1991
d. 1995
76. Tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” là của đại hội Đảng lần thứ:
a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
77. Quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam được thông qua tại Đại
hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ:
a. III (1960)
b. IV (1976)
c. V (1982)
d. VI (1986)
78. Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh tế về lương thực-thực phẩm; hàng
tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ:
a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
79. Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng
đầu, được Đảng ta xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ:
a. IV (1976)
b. V (1982)
9
c. VI (1986)
d. VII (1991)
80. Đại hội của Đảng được gọi là Đại hội "Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương và đoàn kết":
a. V (1982)
b. VI (1986)
c. VII (1991)
d. VIII (1996)
81. "Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc" là đánh giá
tổng quát của Đại hội:
a. V (1982)
b. VIII (1996)
c. VII (1991)
d. VI (1986)
82. Nguồn lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới được Đảng xác định là yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, đó là:
a. Khoa học công nghệ
b. Tài nguyên đất đai
c. Con người
d. Cả a, b và c
83. Đại hội VIII của Đảng đã xác định: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cơ bản hoàn
thành vào năm:
a. 2010
b. 2015
c. 2020
d. 2030
84. Số bài học kinh nghiệm Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã rút ra trong quá trình mười năm Đảng lãnh
đạo đất nước (1976 – 1986) là:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
85. Phương châm “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ”, được nêu lên từ Đại hội Đảng lần thứ:
a. III (9/1960)
b. IV (12/1976)
c. V (3/1982)
d. VI (12/1986)
86. Phương châm “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp
và công nghiệp nhẹ”, được nêu lên từ Đại hội Đảng lần thứ:
a. III (9/1960)
b. IV (12/1976)
c. V (3/1982)
d. VI (12/1986)
87. “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” được thông qua tại Đại
hội của Đảng lần thứ:
a. VI (12/1986)
b. VII (6/1991)
c. VIII (6/1996)
d. IX (4/2001)
88. Chọn đáp án đúng nhất. Kinh tế tri thức là nền kinh tế:
a. Sản sinh ra tri thức và sử dụng tri thức một cách phổ biến
b. Trong đó có sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
10
c. Gắn với phát triển giáo dục đào tạo và xem đây là nền tảng, động lực cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa
d. Sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế
89. Nội dung của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn được Đảng ta xác định là:
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hẹp tỷ trọng kinh tế và lao động nông nghiệp, gia tăng công
nghiệp và dịch vụ, đô thị hóa nông thôn
b. Quy hoạch xây dựng và phát triển nông thôn mới ấm no văn minh tiến bộ
c. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo
d. Cả a, b, c
90. Mục tiêu của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Đại hội X của Đảng vạch ra là:
a. Biến nước ta thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại
b. Có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất tiến bộ
c. Quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
d. Cả a, b và c
91. Đưa nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được Đảng
ta quyết định tại Đại hội Đảng lần thứ:
a. IX
b. VIII
c. VI
d. VII
92. Ngay từ đầu quá trình công nghiệp hóa, Đảng ta đã xác định công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ:
a. Quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
b. Quyết định trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
c. Quan trọng và quyết định trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
d. Trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
93. “Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta”, được Đảng ta xác định từ Đại hội lần thứ:
a. III
b. IV
c. V
d. VI
94. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là:
a. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế
c. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
d. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội
95. Quan điểm thể hiện rõ chủ trương của Đảng nhằm thực hiện việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là:
a. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế
c. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
d. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội
96. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng nhằm hướng vào thực hiện một trong ba đột
phá chiến lược ở nước ta trong quá trình thực hiện đổi mới toàn diện đất nước là:
a. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức
11
b. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
c. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
d. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội
97. Trong các định hướng của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta, định hướng nói lên thực
trạng của nền kinh tế nước ta khi tiến hành công nghiệp hóa là:
a. Phát triển công nghiệp; phát triển khu vực dịch vụ
b. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề
nông nghiệp, nông dân, nông thôn
c. Phát triển kinh tế biển; kinh tế vùng, liên vùng; đô thị
d. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội
98. Trong các định hướng của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta, định hướng nhằm thực
hiện một trong ba đột phá chiến lược ở nước ta trong quá trình thực hiện đổi mới toàn diện đất nước là:
a. Phát triển công nghiệp; phát triển khu vực dịch vụ
b. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề
nông nghiệp, nông dân, nông thôn
c. Phát triển kinh tế biển; kinh tế vùng, liên vùng; đô thị
d. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội
99. Đánh giá về quá trình công nghiệp hóa nước ta được xuất hiện tại Đại hội VIII của Đảng là:
a. Giai đoạn chuẩn bị các tiền đề công nghiệp hóa đã hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b. Nhận thức mới về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,
môi trường
100. Mốc nhận thức về công nghiệp hóa nước ta xuất hiện tại Đại hội X của Đảng là:
a. Giai đoạn chuẩn bị các tiền đề công nghiệp hóa đã hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b. Nhận thức mới về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,
môi trường
101. Mốc nhận thức về công nghiệp hóa nước ta xuất hiện tại Đại hội XI của Đảng là:
a. Giai đoạn chuẩn bị các tiền đề công nghiệp hóa đã hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b. Nhận thức mới về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,
môi trường
102. Mốc nhận thức về công nghiệp hóa nước ta xuất hiện trong nhiệm kỳ Đại hội VII của Đảng là:
a. Giai đoạn chuẩn bị các tiền đề công nghiệp hóa đã hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b. Nhận thức mới về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,
môi trường
103. Mốc nhận thức về công nghiệp hóa nước ta xuất hiện tại Đại hội XII của Đảng là:
a. Giai đoạn chuẩn bị các tiền đề công nghiệp hóa đã hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b. Lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

12
d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,
môi trường
104. Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước từ Đại hội đại biểu lần
thứ:
a. V (3/1982)
b. VII (6/1991)
c. VI (12/1986)
d. VIII (6/1996)
105. Nội dung của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta được Đảng xác định
là:
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hẹp tỷ trọng kinh tế và lao động nông nghiệp, gia tăng công
nghiệp và dịch vụ, đô thị hóa nông thôn
b. Quy hoạch xây dựng và phát triển nông thôn mới ấm no văn minh tiến bộ
c. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo
d. Cả a, b và c
106. “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là
yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, được Đảng ta chỉ rõ tại Đại hội
Đảng lần thứ:
a. VII (12/1986)
b. X (4/2006)
c. VIII (6/1996)
d. IX (4/2001)
107. Hạn chế chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới chứng tỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong
công nghiệp hóa, đó là:
a. Công nghiệp hóa thiên về công nghiệp nặng
b. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ các
nước xã hội chủ nghĩa
c. Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội
108. Hạn chế chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới khiến cho chủ lực thực hiện công nghiệp
hóa chỉ là nhà nước, đó là:
a. Công nghiệp hóa thiên về công nghiệp nặng
b. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ các
nước xã hội chủ nghĩa
c. Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội
109. Hạn chế chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới chứng tỏ Việt Nam tiến hành công nghiệp
hóa sao chép mô hình của Liên Xô, đó là:
a. Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội
b. Tiến hành Công nghiệp hóa thiên về phát triển công nghiệp nặng
c. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ các
nước xã hội chủ nghĩa
d. Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
110. Hạn chế chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới được xem là xuất phát từ nguồn lực sẵn
có của Việt Nam trong thời kỳ 1960 -1985 là:
a. Công nghiệp hóa thiên về công nghiệp nặng
b. Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ các
nước xã hội chủ nghĩa
c. Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
d. Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội
111. Đại hội VI của Đảng đã chỉ ra sai lầm trong nhận thức và chủ trương của công nghiệp hóa thời kỳ
1960 - 1985, sai lầm đã bị viết sai, đó là:
a. Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật
13
b. Đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết
c. Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh
d. Không tập trung giải quyết vấn đề cơ bản là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu
112. Đại hội VI của Đảng đã chỉ ra sai lầm trong nhận thức và chủ trương của công nghiệp hóa thời kỳ
1960 - 1985 chứng tỏ tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội trong công nghiệp hóa là:
a. Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh
b. Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật
c. Đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết
d. Không tập trung giải quyết vấn đề cơ bản là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu
113. Đại hội VI của Đảng đã chỉ ra sai lầm trong nhận thức và chủ trương của công nghiệp hóa thời kỳ
1960 - 1985 chứng tỏ bệnh chủ quan duy ý chí trong bố trí cơ cấu kinh tế là:
a. Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật
b. Đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết
c. Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh
d. Không tập trung giải quyết vấn đề cơ bản là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu
114. Đại hội VI của Đảng chỉ ra sai lầm trong nhận thức và chủ trương của công nghiệp hóa thời kỳ 1960
- 1985 chứng tỏ chúng ta chưa chuẩn bị tốt các tiền đề dân sinh cho công nghiệp hóa là:
a. Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật
b. Đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết
c. Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh
d. Không tập trung giải quyết vấn đề cơ bản là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu
115. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn nhằm đưa nông dân thoát nghèo trở
thành khá giả là:
a. Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
b. Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
c. Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
d. Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù hợp với đặc điểm
từng vùng, từng địa phương
116. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn đã giải quyết tốt đầu ra cho nông
nghiệp là:
a. Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
b. Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
c. Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
d. Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù hợp với đặc điểm
từng vùng, từng địa phương
117. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn nói lên thực chất của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn là:
a. Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
b. Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
c. Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
d. Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa
118. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn thể hiện mục tiêu trực tiếp của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn là:
a. Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
b. Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
c. Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
d. Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù hợp với đặc điểm
từng vùng, từng địa phương

14
119. Quan điểm thể hiện chủ trương của Đảng về tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian
khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp hóa với hiện đại hóa là:
a. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế
c. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
d. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội
120. Quan điểm thể hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa không phải chỉ là việc của Nhà nước mà là sự
nghiệp của toàn dân, đó là:
a. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế
c. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
d. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội
121. Trong các quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới, quan điểm muốn thực
hiện được phải cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục đào tạo, đó là:
a. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế
c. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triên nhanh và bền vững
d. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội

----------------------------------------------

15

You might also like