You are on page 1of 22

GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.

066
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
A. LÝ THUYẾT

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử

1. Cấu tạo nguyên tử

Năm khám phá Tên nhà khoa học Hạt cấu tạo nên nguyên tử

1897 J. J. Thomson Electron

1911 E. Rutherford Nucleus (Hạt nhân)

1919 E. Rutherford Proton

1932 J. Chadwick Neutron

Vỏ…………………………………….......................................................

Vật → chất → phân tử → nguyên tử → Hạt nhân → ……………………………………………………………..

……………………………………………………………………

2. Sự tìm ra electron

Vị trí trong nguyên tử

Loại hạt

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 1


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

Khối lượng tương đối

Khối lượng tuyệt đối

Điện tích tương đối

Điện tích tuyệt đối

3. Khám phá hạt nhân nguyên tử

- Nguyên tử có cấu tạo rỗng; gồm ………………… ở trung tâm

và …………………………………… quay xung quanh hạt

nhân.

- Về điện tích, nguyên tử

………………………………………………… số đơn vị điện

tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của

electron.

4. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Vị trí trong nguyên tử

Loại hạt

Khối lượng tương đối

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 2


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
Khối lượng tuyệt đối

Điện tích tương đối

Điện tích tuyệt đối

5. Kích thước và khối lượng nguyên tử


a. Kích thước nguyên tử

Kích thước nguyên tử là khoảng không


gian tạo bởi sự chuyển động của các
electron, có đường kính khoảng 10-10 (m).
=> Kích thước nguyên tử vô cùng nhỏ.

Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn 10.000


lần kích thước của nguyên tử.

Đơn vị đo: picomet (pm); nanomet (nm) hoặc ángtrom (A°)

1 pm = 10-12 m; 1 A° = 10-10 m; 1 nm = 10-9 m.

b. Khối lượng nguyên tử

Khối lượng của nguyên tử cũng vô cùng nhỏ, để tính khối lượng của nguyên tử và các hạt cơ bản ta dùng đơn vị
khối lượng tương đối là amu (atomic mass unit).

1 19,9265.1 0−24 g −24


1 amu= mC= =1,66.10 g
12 12
−23
2,656.10
Ví dụ: một nguyên tử oxygen có khối lượng 2,656.10-23 g có khối lượng tương đối là −24
=16 amu
1,66.10

 Câu hỏi vận Trong nguyên tử khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng nguyên tử, nên
dụng: khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.

Câu 1. Hãy tính khối lượng Ví dụ: Nguyên tử oxygen có 8 electron, 8 proton và 8 neutron có khối lượng tuyệt
tương đối của các nguyên tử đối là
sau:
m O = mE + mP + mN = 8.9,11.10-28 + 8.1,673.10-24 + 8.1,675.10-24 = 2,679.10-23 (g)
a) Carbon (19,9265.10-
24
g)
………………….
……………………
……………………
……………………
HÓ A 10 …….……… Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 3
b) Nitrogen (2,3247.10-
23
g)
………………….
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
−23
2,679.10
 Khối lượng tương đối là: mO = ≈ 16,139 amu
1,66.10−24
6. Nguyên tố hoá học
a. Hạt nhân nguyên tử
 Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron (E)
 Điện tích hạt nhân = +Z.
 Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N)
b. Nguyên tố hoá học

Số hiệu nguyên tử (Z): được quy ước bằng số đơn vị điện tích
hạt nhân.

Số hiệu nguyên tử cho biết:

- Số proton trong hạt nhân nguyên tử.


- Số electron trong nguyên tử.

Nguyên tố hoá học: là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

c. Ký hiệu nguyên tử

Ký hiệu nguyên tử được sử dụng để biểu thị nguyên tử của một nguyên tố hoá học.

 Câu hỏi vận dụng:

Câu 2. Xác định các dữ liệu còn thiếu trong bảng sau:

Ký hiệu nguyên Số hiệu Điện tích hạt Số khối Số Proton Số Electron Số Neutron
tử nguyên tử (Z) nhân (+Z) (A) (P) (E) (N)
13Al
27

7
Li 3
15P 16
Na +11 23

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 4


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
7. Công thức về các loại hạt trong nguyên tử
 Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số electron = Số proton

…………………………………………………………….

 Số khối là tổng số proton và notron trong hạt nhân của nguyên tử

……………………………………………………………………

 Số hạt không mang điện = ……………


 Số hạt mang điện dương = ……………
 Số hạt mang điện âm = ………………
 Tổng số hạt trong nguyên tử = ………………………………………………….……………………………………

 Tổng số hạt mang điện = …………………………………………………………………………………………….

 Tổng số hạt trong hạt nhân = …………………………………………………………….…………………………

 Câu hỏi vận


dụng:
8. Đồng vị:……………………………………………………………………………………………………………..
Câu 3. Tổng số hạt của
……………………………………………………………………………………………………………………………….
một nguyên tử Potassium
(K) là 58 hạt, và có số khối
Nguyên tử khối trung bình:
bằng 39 hạt. Xác định số
proton; electronTính theo tỉ lệ phần trăm của các đồng vị
và neutron?

…………………………… x . A1 + y . A 2+ z . A 3 +⋯ ⋯ ⋯
M=
…………………………… 100
……………………………
Với x, y, z….. là tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị
……………………………
………
A1, A2, A3,….. là số khối của các đồng vị
……………………………
II. Vỏ electron
 Câu hỏi vận
……………………………
…………………………… 1. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
dụng:
…………………………… a. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
Câu
…… 6. Bromine trong tự
Mô hình nguyên tử của Rutherford –
nhiên có 2 loại nguyên tử
…………………………… Bohr: …………………………………………………
79
Br chiếm 54,5% số nguyên
……………………………
tử và81Br chiếm 45,5% số ……………………………………………………………
……………………………
nguyên tử. Hãy tìm khối
……………………………
lượng nguyên tử trung bình Mô hình nguyên tử hiện tại: ………………
………
của Bromine?
……………………………………………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………………… ………………………………………………………….
……………………………

……………………………
A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 5
……………………………
……………………………
………
………
……………………………
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

b. Orbital nguyên tử

- Orbital nguyên tử (Atomic Orbital, viết tắt AO) là không gian xung quanh hạt nhân, mà tại đó xác suất tìm
thấy electron là lớn nhất (khoảng 90%).
- Một số AO thường gặp: s, p, d, f.
2. Lớp và phân lớp electron
a. Lớp electron:

Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp


thành từng lớp, từ gần nhân đi ra xa theo thứ tự
từ lớp n = 1 đến lớp n = 7.

Các electron trên cùng một lớp có năng


lượng gần bằng nhau.

b. Phân lớp electron:


Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, được
ký hiệu bằng chữ cái viết thường: s, p, d, f.

Các electron thuộc phân lớp nào được gọi tên tương
ứng phân lớp đó: electron s; electron p; electron d;
electron f.

- Phân lớp s có 1 Aos


- Phân lớp p có 3 Aop
- Phân lớp d có 5 Aod.
- Phân lớp f có 7 AO f.

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang


Các electron trên cùng phân lớp6có năng lượng
bằng nhau.
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

3. Cấu hình electron


a. Nguyên lý vững bền

1s

2s 2p

3s 3p 3d 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s….

4s 4p 4d 4f

5s 5p 5d 5f

6s 6p 6d 6f

7s 7p 7d 7f

Nguyên lý bền vững: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng
từ thấp đến cao.

b. Nguyên lý Pauli

-Nguyên lý Pauli: Trên 1 obitan chỉ có thể có nhiều nhất 2 electron và 2 electron này chuyển động tự quay khác chiều
nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.

 Câu hỏi vận


dụng:

Câu 9. Xác định số


electron tối đa trong một
phân lớp và trong một lớp

Số thứ tự lớp Tên lớp c. Quy tắc Hund


- Phân lớp bão hoà: là phân lớp đã đủ số electron tối đa => s2; p6; d10; f14.
1 - Phân lớp bán bão hoà: là phân lớp chứa một nửa số electron => s1; p3; d5;
f7.
2
- Phân lớp chưa bão hoà: là phân lớp chưa đủ số electron tối đa.

3 Quy tắc Hund: trong cùng một phân lớp chưa


bão hoà, các electron sẽ phân bố vào các orbital sao
cho số electron độc thân là tối đa.
4

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 7

Câu 10. Nguyên tử


phosphorus có 3 lớp
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
Ví dụ: Nguyên tử nitrogen có 3 electron ở phân lớp 2p. Cách sắp xếp các orbital vào ô lượng tử nào ở hình bên là
đúng theo quy tắc Hund?

d. Cấu hình electron: biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

Cách viết cấu hình electron nguyên tử:

- Xác định số electron của nguyên tử.


- Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng, các
nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.
- Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự
của các lớp electron.

Ví dụ:

 Ne (Z=10) :

Thứ tự mức năng lượng orbital: 1s2 2s22p6

Cấu hình electron: 1s2 2s22p6

Hoặc viết gọn: [Ne]

Cấu hình electron theo ô orbital:

 Na (Z = 11)

Thứ tự mức năng lượng orbital: 1s2 2s22p6 3s1

Cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s1

Hoặc viết gọn: [Ne] 3s1

Cấu hình electron theo ô orbital:

 Ar (Z = 18)

Thứ tự mức năng lượng orbital: 1s2 2s22p6 3s23p6

Cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p6

Hoặc viết gọn: [Ar]

Cấu hình electron theo ô orbital:

 Mn (Z = 25) :
HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 8
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
Thứ tự mức năng lượng orbital: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 3d5

Cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p6 3d5 4s2

Hoặc viết gọn: [Ar] 3d5 4s2

Cấu hình electron theo ô orbital:

……………………………………………………………………………………………………………………………
 Câu hỏi vận dụng:

……………………………
Câu 11. Viết cấu hình
……………………………
electron của các nguyên
……………………………
tố sau
……………………………
e. Phân nhóm nguyên tố theo cấu hình electron
……… He (Z = 2); C (Z
= 6); Mg
Nguyên (Z = 12);
tố nhóm O (Z = 8);
s:………………………………………………………………………………………………………...
K (Z = 19); N (Z = 7); Al (Z
……………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
= 13); H (Z = 1); Cl (Z =
……………………………
17); Fe (Z = 26); Cu (Z =
……………………………
Nguyên tố nhóm p: ……………………………………………………………………………………............................
29); Cr (Z = 24); Ca (Z =
……………………………
20); B (Z = 5).
………
…………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………
Nguyên tố nhóm d:……………………………………………………………………………………………………….
……………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………
……………………………
Nguyên tố nhóm f: …………………………………………………………………………………….............................
………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………
……………………………
f. Dự đoán tính chất của nguyên tố theo cấu hình electron
……………………………
Nguyên tử của nguyên tố kim loại: …………………………………………………………………………………….
……………………………
………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………
Nguyên tử của nguyên tố phi kim: ………………………………………………………………………………………
……………………………
……………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………
………tử của nguyên tố khí hiếm: ……………………………………………………………………………………
Nguyên

……………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………
……………………………
……………………………
………

……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
………
HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 9

……………………………
……………………………
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

I. Dạng 1: Viết ký hiệu nguyên tử - Xác định số hạt.


1. Điền vô chỗ trống những đại lượng còn thiếu:

Đơn vị điện
Ký hiệu Số proton Số electron Số notron Số khối
tích hạt nhân
nguyên tử (P) (E) (N) (A)
(Z)
7
3 Li
40
20 Ca

23
11
8 8

Fe 26 56

14 27

Ar 18 22
64
29 Cu
17 18
6 12

1 1

2.
Viết ký hiệu nguyên tử:
a)
Nitrogen có 7e, 7p, 7n. trong nguyên tử
b)
Silicon có 16n, 14e trong nguyên tử.
c)
Magnesium có 12p, 12n trong hạt nhân nguyên tử.
II. Dạng 2: Xác định thành phần nguyên tử
1. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 48, số khối là 32. Xác định tên nguyên tử.

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 10


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
2. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 76, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện 4 đơn vị. Nguyên tố Y là nguyên tố gì? Có bao nhiêu proton, bao nhiêu notron trong hạt nhân
nguyên tử?
3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n, e bằng 18. Có số p = n. Tính Z, A.
4. Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt 52, xác định cấu tạo nguyên tử biết trong hạt nhân số hạt không mang
điện nhiều hơn số hạt mang điện 1 đơn vị.
5. Một oxit có công thức X2O, trong đó tổng số hạt của phân tử là 92, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 28 hạt. Xác định công thức oxit đó.
6. Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, neutron, electron của các nguyên tử là 238. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 70. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của X là 21. Tổng ba loại hạt trong
nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 30. M và X là những nguyên tố nào?
7. Một hợp chất với công thức M2X có tổng số hạt là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M
là 14. Xác định số khối của M và X?
III. Dạng 3: Nguyên tử khối trung bình
1. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cl là 35,5. Chlorine trong tự nhiên có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 35 chiếm
82% trong số nguyên tử.Vậy đồng vị còn lại là đồng vị nào?
2. Tính số khối đồng vị còn lại của các nguyên tố sau biết mỗi nguyên tố có hai đồng vị bền:

a. ( 27% ), b. ( 75,8 % ) ,

3. Nguyên tố copper có hai đồng vị là và Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng 63,54.
a) Xác định số proton, nơtron trong mỗi đồng vị.
b) Tính thành phần phần trăm mỗi đồng vị.
4. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình.
b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao
nhiêu.
5. Nguyên tố M có nguyên tử khối trung bình là 40,08. Trong tự nhiên M có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có 20
proton, đồng vị Y có 22 notron.
a) Xác định thành phần phần trăm mỗi đồng vị biết số khối đồng vị Y hơn đồng vị X 2 đơn vị?
b) Xác định số electron độc thân trong nguyên tử nguyên tố X?
6. Carbon có hai đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có 6 proton và 7 neutron chiếm 1,11% số nguyên tử carbon trong tự
nhiên. Đồng vị thứ hai có ít hơn đồng vị thứ nhất 1 neutron. Viết ký hiệu nguyên tử mỗi đồng vị C và tính nguyên
tử khối trung bình của C?
7. Cu có hai đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có 29 proton và 36 neutron, chiếm 30,8% số nguyên tử Cu trong tự
nhiên. Đồng vị thứ hai có ít hơn đồng vị thứ nhất 2 neutron. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu?

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 11


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
8. Một nguyên tố X có ba đồng vị X1 (79%), X2 (10%), X3 (11%). Biết tổng số khối của ba đồng vị là 75, nguyên tử
khối trung bình của ba đồng vị là 24,32. Mặt khác, số neutron của đồng vị thứ hai nhiều hơn số neutron đồng vị
thứ nhất là 1 đơn vị. Tính nguyên tử khối của ba đồng vị?
IV. Dạng 4: Cấu hình electron:
1. Viết cấu hình electron đầy đủ và cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố có phân lớp electron ngoài cùng
như sau:

a) 2s1 b)3s2. c)3p4 d)3d5

2. Vỏ của một nguyên tử có 19 electron. Hỏi:


a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?
b) Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?
c) Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?

3. Cho biết tên, ký hiệu, số hiệu nguyên tử của:


a) Nguyên tố có phân lớp ngoài cùng là 3s2
b) Nguyên tố có lớp electron ngoài cùng là lớp L đã bão hòa
c) Nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp p là 9
d) Nguyên tố là nguyên tố s, có 1 electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ 2.
4. Nguyên tử X có tổng số loại hạt là 62.
a) Viết cấu hình electron của X biết X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Viết ký hiệu nguyên tử và xác định tính chất hóa học của X.
5. Nguyên tử X có tổng số loại hạt là 21. Cấu hình electron của X có 5 electron ở lớp ngoài cùng
a) Xác định tên nguyên tố đó.
b) Viết ký hiệu nguyên tử và xác định tính chất hóa học của X.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.
D. Nguyên tử trung hoà điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng
hạt nhân.

Câu 2. Hạt được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử và không mang điện là hạt

A. Proton
B. Electron
C. Neutron
D. Alpha

Câu 3. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng với số hạt proton là do

A. Nguyên tử trung hoà về điện.


B. Nguyên tử không mang hạt điện tích.
C. Khối lượng hạt electron bằng khối lượng hạt proton.

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 12


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
D. Do hạt neutron không mang điện.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là electron, proton và neutron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít gồm các lớp vỏ electron và hạt nhân.
C. Hạt nhân nguyên tử chứa hạt mang điện tích dương và hạt không mang điện.
D. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10000 lần.

Câu 5. Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống
dính … Nguyên tử fluorine có 9 electron và số khối là 19. Tổng số hạt của một nguyên tử fluorine là:

A. 19.
B. 28.
C. 9.
D. 18.

Câu 6. Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 30,438.10-19 C. Vậy nguyên tử X là:

A. Cl (Z = 17).
B. Ar (Z = 18).
C. K (Z = 19).
D. Ca (Z = 20).

Câu 7. Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 17,622.10-19 C. Vậy nguyên tử X là:

A. Ne (Z = 10).
B. Na (Z = 11).
C. Mg (Z = 12).
D. Al (Z = 13).

Câu 8. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng tương đối của nguyên tử
magnesium theo đơn vị amu là:

A. 23,808.
B. 43,718.
C. 24,861.
D. 24,000.

Câu 9. Phát biểu nào sai khi nói về neutron?

A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử.


B. Có khối lượng gần bằng khối lượng proton.
C. Là hạt không mang điện.
D. Có điện tích bằng điện tich electron.

Câu 10. Nguyên tử R có diện tích lớp vỏ là -41,6.10-19 C. Phát biểu nào sau đây về nguyên tử R là không đúng?

A. Nguyên tử R có 26 electron.
B. Nguyên tử R có 26 proton.
C. Nguyên tử R có 26 neutron.
HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 13
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
D. Nguyê tử R trung hoà về điện.

Câu 11. Hạt nhân của nguyên tố X có 35 hạt, trong đó hạt nhân không mang điện nhiều hơn hạt nhân mang điện 1 hạt.
Điện tích hạt nhân trong nguyên tử X là:

A. +18
B. +17
C. 18
D. 17.

Câu 12. Trong nguyên tử P có tổng số hạt là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt. Số
hạt mang điện âm là:

A. 16.
B. 15.
C. 14.
D. 31.

Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Tất cả hạt nhân nguyên tử đều chứa neutron và proton.


B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.
C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.

Câu 14. Cho các phát biểu sau:

a) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
b) Tổng số proton và số electron trong nguyên tử được gọi là số khối của nguyên tử.
c) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
d) Số proton bằng số đơn vị điện tích.
e) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.

Số phát biểu đúng là:

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 15. Trong tự nhiên oxygen có 3 đồng vị bền 16O; 17O; 18O và carbon có 2 đồng vị bền là 12C; 13C. Từ các đồng vị trên
có thể tạo bao nhiêu loại phân tử CO?

A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.

Câu 16. Có 4 nguyên tử sau


16 32 18 18
8 R ; 16R ; 8 R ; 10R

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 14


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
Có bao nhiêu nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố?

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 0.

Câu 17. Một nguyên tử X gồm 9 proton; 9 electron và 10 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là:
28
A. 9 F
19
B. 10 F
28
C. 10 F
19
D. 9 F

Câu 18. Lớp electron thứ 4 có bao nhiêu phân lớp?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 19. Lớp M có tối đa bao nhiêu electron?

A. 2.
B. 8.
C. 18.
D. 32.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về orbital trên cùng một phân lớp:

A. Sự định hướng trong không gian giống nhau.


B. Có cùng một mức năng lượng.
C. Hình dạng orbital không phụ thuộc vào đặc điểm của phân lớp.
D. Xác suất xuất hiện electron hoàn toàn bằng nhau.

Câu 21. Cho cấu hình electron được điền vào ô lượng tử của các nguyên tử C, Ca, Fe và Br như sau:

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 15


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

Cấu hình của nguyên tử nào được điền đúng theo các quy tắc?

A. Carbon (C).
B. Calcium (Ca).
C. Iron (Fe).
D. Bromine (Br).

Câu 22. Cấu hình electron nào sau đây viết sai?

A. 1s2 2s22p6 3s23p6 3d5 4s2


B. 1s2 2s22p4
C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1
D. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 4p2

Câu 23. Thép không gỉ hay còn gọi inox là hợp kim của iron (Fe) chứa tối thiểu 10,5% nguyên tố Chromium (Cr). Inox là
một loại vật liệu chống ăn mòn cao, khả năng chống ăn mòn tăng lên theo hàm lượng Chromium trong inox, được dùng để
chế tạo chi tiết máy, đồ dùng gia đình và cả đồ trang sức … Nguyên tố Chromium có đơn vị điện tích hạt nhân bằng 24,
vậy nguyên tố Chromium có cấu hình electron là:

A. 1s2 2s22p6 3s23p6 3d4 4s2


B. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 3d4
C. 1s2 2s22p6 3s23p6 3d5 4s1
D. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 3d5

Câu 24. Nam châm Alnico có cấu tạo gồm các nguyên tố aluminium (Al); nikel (Ni) và Cobalt (Co). Trong đó nikel là
kim loại có tính sắt từ tạo nên từ tính của nam châm. Cấu hình electron của nikel có phân lớp ngoài cùng là 3d 8 4s2. Số
electron trong nguyên tử nikel là:

A. 18.
B. 8.
C. 28.
D. 30.

Câu 25. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?

A. Chromium (Z = 24)

B. Cobalt (Z = 27)

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 16


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
C. Iron (Z = 26)

D. Manganese (Z = 25)

Câu 26. Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự các mức năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải theo trật tự
nào sau đây?

A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 6s…

B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s…

C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d 5s 5p 6s…

D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s 4d 5p 6s…

Câu 27. Orbital s có dạng

A. hình cầu B. hình số tám nổi C. phức tạp D. hình vành khăn

Câu 28. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg, 26Mg. Trong số 5.000 nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24Mg và 505
đồng vị 25Mg, còn lại là đồng vị 26Mg. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là:

A. 24 B. 24,32 C. 24,22 D. 23,9

Câu 29. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
25. Nguyên tử X là:
80 80 115 115
A. 35 X B.40 X C. 25 X D. 35 X

Câu 30. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của 3 đồng vị
lần lượt bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc. Số khối A của đồng vị thứ 3 là:

A. 40 B. 40,5 C. 39 D. 39,8

Câu 31. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe
rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 và ở 20 0C khối lượng riêng của Fe là 7,78g/cm3. Bán
kính nguyên tử gần đúng của Fe là:

A. 1,44.10-8 cm B. 1,97.10-8 cm C. 1,29.10-8 cm D. Kết quả khác

Câu 32. Một nguyên tố R có hai đồng vị, tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị tương ứng là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt
proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt neutron, đồng vị thứ hai có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu?

A. 79,2 B. 79,8 C. 79,92 D. 80,5

Câu 33. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52; số khối là 35. X có số đơn vị điện tích hạt
nhân là:

A. 18 B. 17 C. 24 D. 25

Câu 34. Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e, ở lớp thứ ba có 4 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 10 B. 12 C. 14 D. 12
HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 17
GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
Câu 35. Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10

Câu 36. Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli?

A. 1s2 B. 1s22s2 2sp3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p7

Câu 37. Biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố Fe là 26. Vậy cấu hình electron của cation Fe 2+là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

Câu 38. Tổng số hạt proton, neutron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của Y nhiều hơn X là 12. X và Y lần lượt là:

A. Ca và Fe B. Cu và Fe C. Al và Ba D. Mg và Ca

Câu 39: Có bao nhiêu hạt electron, bao nhiêu hạt proton trong ion SO42-?

A. 46 và 48 B. 50 và 48 C. 48 và 48 D. 48 và 50

Câu 40: Có bao nhiêu electron trong ion NH4+?

A. 18 B. 17 C. 19 D. 10
27
Câu 41. Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu 13 X . Trong nguyên tử X có
A. 13 hạt proton, 14 hạt neutron. B. 13 hạt neutron, 14 hạt proton.
C. 13 hạt proton, 27 hạt neutron. D. 13 hạt neutron, 27 hạt proton.
35 37
Câu 42. Trong tự nhiên chlorine có 2 đồng vị Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,5. Phần trăm về khối
35
lượng của Cl trong HClO là
A. 50,00%. B. 48,67%. C. 51,23%. D. 55,20%
Câu 43. Biết nguyên tử carbon gồm: 6 proton, 6 neutron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử carbon là
A. 12 amu. B. 12 g . C. 18 amu. D. 18 g.
Câu 44. Phân tử XY3 có tổng số proton, nơtron, electron bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện 60. Trong phân tử XY3, số hạt mang điện của ion X3+ ít hơn số hạt mang điện của ion Y- là 82. Phân tử XY3 là:

A. FeCl3 B. AlBr3 C. AlCl3 D. FeBr3

Câu 45 Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là


A. 9
8 X. B. 17
8 X. C. 8
17 X. D. 8
9 X.
Câu 46. Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 neutron. Số hiệu nguyên tử đó là
A. 9. B. 18. C. 19. D. 28.

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 18


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

Câu 47. Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử và


A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron.
C. có cùng số neutron. D. có cùng số hiệu nguyên tử
Câu 48. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các orbital sau là sai?
A. 2s, 4f. B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p.
Câu 49 Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là
A. 8 và 18. B. 8 và 10. C. 18 và 10. D. 18 và 8
Câu 50.Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp thứ 4 trong vỏ nguyên tử là
A. 16. B. 18. C. 32. D. 50.
Câu 51. Nhận định nào đúng?
A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại
Câu 52. Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số neutron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?
27 38
A.
23
11 Na . B. 13 Al . 2
C. 1 H . D. 19 K
Câu 53. Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng?
A. 1s2 2s2. B. 1s2 2s2 2p5. C. 1s2 2s2 2p6. D. 1s2 2s2 2p7
Câu 54. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X là 1s2 2s2 2p2; Y là 1s2 2s2 2p6 3s1; Z là 1s2 2s2 2p6 3s2;
T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5; R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Các nguyên tố kim loại là
A. X,Y,Z. B. X,Y,T. C. Z,T,Q. D. T,Q,R
Câu 55. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 14. B. 15. C. 10. D. 18.
Câu 56. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau
X. 1s2 2s2 2p6 3s2. Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
Dãy các cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là
A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. Y, Z, T. D. X, Z, T.
Câu 57. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hydrogen) là
A. Neutron và electron. B. proton và neutron.
C. proton và electron. D. proton, electron và neutron.
Câu 58. Những nhận định nào không đúng?

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 19


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
1. Trong nguyên tử, số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
2. Tổng số proton và số electron trong nguyên tử bằng số khối.
3. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4.
.Câu 59. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:
A. không mang điện B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không mang điện
Câu 60. Vỏ nguyên tử chứa các hạt
A. không mang điện B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không
Câu 61. Hạt nhân của nguyên tử là một thành phần cấu tạo của nguyên tử:
A. không mang điện B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không
Câu 62. Câu nào sau đây sai?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số neutron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau
Câu 63. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?

A. . B. . C. . D.
65
Câu 64. Hạt nhân của nguyên tử 29
Cu có số neutron là:
A. 65 B. 29 C. 36 D. 94
32
P
Câu 65. Một đồng vị của nguyên tử phosphorus là 15 . Nguyên tử này có số electron là:
A. 32 B. 17 C. 15 D. 47
Câu 66. Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt neutron là 28?
39 54 32
A. 19 K B. 26 Fe C. 15 P D.
23
11 Na

Câu 67. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
80
Câu 68. Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử 35 Br là
A. 115. B. 80. C. 35. D. 60.
Câu 69. Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 20


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p3
Câu 70. Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất? (cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)
A. Al2O3 B. Na2S C. SO3 D. FeO
Câu 71. Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 72. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 9. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10.
Câu 73. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt
mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố

A. và . B. và . C. và . D. và .
Câu 74. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố P là 15. Nguyên tử P có số electron ở lớp ngoài cùng là
A 3. B. 6. C. 5 D. 7.
Câu 75. Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron. Tổng
số electron của nguyên tử X là
A. 25. B. 29. C. 27. D. 24.
Câu 76. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang
điện. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p62d2 D. 1s22s22p63s13p1
Câu 77. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 34. Biết số neutron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của
nguyên tử X là
A. 11. B. 23. C. 35. D. 46.
Câu 78. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
25. Nguyên tử X là

A. . B. . C. . D.
Câu 79. Hiđro có 3 đồng vị là 11H; 21H; 31H; Oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối
lượng phân tử nhỏ nhất là:
A. 18 amu. B. 19 amu C. 17 amu D. 20 amu
Câu 80. Bromine có 2 đồng vị là Br và Br. Trong tự nhiên, nguyên tử khối trung bình của brom là 79,92 amu. Thành
79 81

phần % theo số nguyên tử của 2 đồng vị trên lần lượt là


A. 54% và 46%. B. 46% và 54%.
C.49,95% và 50,05%. D. 50,05% và 49,95%.

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 21


GV. Ths. Đỗ Kim Minh Thuỷ. Số điện thoại: 0907.311.066

HÓ A 10 Nă m họ c 2023 - 2024 Trang 22

You might also like