You are on page 1of 65

NHÓM 4

HỌC PHẦN:
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
GV: Nguyễn Thị Việt
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Trần Thị Ánh Huyền( nhóm trưởng )
2. Lê Thị Thương( 011)
3. Nguyễn Thị Quỳnh Oanh
4. Trần Ánh Tuyết
5. Phan Phạm Minh Tâm
6. Hoàng Thị Thảo
7. Hoàng Trúc Linh
8. Cao Thảo Duyên
9. Nguyễn Thị Quỳnh
10. Trần Thị Trúc Linh
Nội dung nghiên cứu

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ


CƠ THỂ ĐỘNG VẬT.

2. CÁC MỨC ĐỘ CẤU TẠO VÀ SỰ


TIẾN HÓA CỦA HỆ TIÊU HÓA QUA
CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT
Phần 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
A . Sự đối xứng
Đối xứng là đặc tính của cơ thể động vật , các
phần khác nhau của cơ thể động vật sắp xếp đối xứng
theo một quy luật tương đối ổn định xung quanh trục
trung tâm, trục cơ thể .
Các kiểu đối xứng :

Không có Đối xứng Đối xứng


đối xứng: những động 2 bên: những động vật này có
tỏa tròn: phân biệt trên
chuyển động theo hướng trước
vật thuộc nhóm này có dưới, gồm đối xứng toả tròn sau, xuất hiện đầu và đuôi, mặt
hình dạng cơ thể chưa không hạn định và đối xứng lưng và mặt bụng
ổn định như ĐVNS, toả tròn hạn định
Thân lỗ…
B, Hiện tượng phân đốt
Nhóm động vật đối xứng hai
bên có tổ chức cấu tạo cao
như giun đốt, chân khớp,
không sọ có hiện tượng
phân đốt (ngoài và trong).
* Hai dạng :

Phân đốt dị hình Phân đốt đồng hình


K I Ể U XOANG
C Ơ T HỂ
+ Kiểu xoang cơ thể là khoảng trống chứa đầy dịch
nằm trong là phổi giữa , phân cách lớp cơ của ruột
và lớp cơ của thành cơ thể.
CÓ 3 KIỂU XOANG
KHÔNG CÓ XOANG
CƠ THỂ

XOANG NGUYÊN
SINH

XOANG THỨ SINH

XOANG HỖN HỢP:


CHÂN KHỚP ,THÂN
MỀM
Động vật miệng nguyên sinh
và động vật miệng thứ sinh
+ Trong quá trình phát triển cá
thể lỗ miệng ở con vật trưởng
thành được bắt nguồn từ lỗ
miệng phôi ta gọi là miệng
nguyên sinh.

+ Khi miệng phôi trở thành lỗ


hậu môn con vật trưởng thành,
còn lỗ miệng được hình thành từ
một vị trí mới gọi là động vật
miệng thứ sinh ; nhóm này gồm
có da gai, dây sống và một số
ngành khác.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Xoang cơ thể là gì?
A. Một màng bọc bên ngoài C. Một không gian ở bên
cơ thể động vật. trong cơ thể động vật.

B. Một cấu trúc bên trong D. Một loại protein


cơ thể động vật trong cơ thể động vật.
1. Xoang cơ thể là gì?
A. Một màng bọc bên ngoài C. Một không gian ở bên
cơ thể động vật. trong cơ thể động vật.

B. Một cấu trúc bên trong D. Một loại protein


cơ thể động vật trong cơ thể động vật.
2. Xoang cơ thể có tính năng gì trong
cơ thể động vật?
A. Giúp tăng độ cứng và bảo C. Là nơi chứa nước trong
vệ cơ thể. cơ thể động vật
B. Giúp duy trì hình dáng D. Giúp quá trình trao đổi
cơ thể động vật chất diễn ra tốt hơn.
2. Xoang cơ thể có tính năng gì trong
cơ thể động vật?
A. Giúp tăng độ cứng và bảo C. Là nơi chứa nước trong
vệ cơ thể. cơ thể động vật
B. Giúp duy trì hình dáng D. Giúp quá trình trao đổi
cơ thể động vật chất diễn ra tốt hơn.
3. Động vật miệng nguyên sinh là gì?
A. Động vật chỉ có một miệng và C. Động vật không có miệng
thực hiện cả chức năng tiêu hóa mà hấp thụ dinh dưỡng qua
và thải chất thải qua miệng đó. da.
B. Động vật có nhiều miệng để D. Động vật tiêu hóa thức ăn
giúp tiêu hóa thức ăn nhanh hơn qua các lỗ nhỏ trên cơ thể và
thải chất thải qua đó
3. Động vật miệng nguyên sinh là gì?
A. Động vật chỉ có một miệng và C. Động vật không có miệng
thực hiện cả chức năng tiêu hóa mà hấp thụ dinh dưỡng qua
và thải chất thải qua miệng đó. da.
B. Động vật có nhiều miệng để D. Động vật tiêu hóa thức ăn
giúp tiêu hóa thức ăn nhanh hơn qua các lỗ nhỏ trên cơ thể và
thải chất thải qua đó
4. Sự đối xứng của cơ thể động vật
là gì?
A. Cơ thể đối xứng trục. C. Cơ thể đối xứng phẳng

B. Cơ thể không có đối D. Cơ thể đối xứng theo đúng


xứng. 2 mặt phẳng vuông góc
4. Sự đối xứng của cơ thể động vật
là gì?
A. Cơ thể đối xứng trục. C. Cơ thể đối xứng phẳng

B. Cơ thể không có đối D. Cơ thể đối xứng theo đúng


xứng. 2 mặt phẳng vuông góc
5. Sự khác biệt giữa miệng thứ sinh so với
miệng nguyên sinh là gì?
A. Miệng thứ hai của C. Sự tách rời của miệng và hậu
động vật môn trong quá trình tiến hóa

B. Sự hình thành của miệng thứ D. Miệng của động vật bao
hai trong quá trình tiến hóa gồm cả hàm răng và lưỡi.
5. Sự khác biệt giữa miệng thứ sinh so với
miệng nguyên sinh là gì?
A. Miệng thứ hai của C. Sự tách rời của miệng và hậu
động vật môn trong quá trình tiến hóa

B. Sự hình thành của miệng thứ D. Miệng của động vật bao
hai trong quá trình tiến hóa gồm cả hàm răng và lưỡi.
6. Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng
nào?

A. Không đối xứng C. Đối xứng hai bên

B. Đối xứng tỏa tròn D. Hình thoi


6. Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng
nào?

A. Không đối xứng C. Đối xứng hai bên

B. Đối xứng tỏa tròn D. Hình thoi


7. Sự phân đốt ở cơ thể động vật chia
làm mấy dạng?

A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
7. Sự phân đốt ở cơ thể động vật chia
làm mấy dạng?

A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
8. Nhóm động vật nào sau đây có
xoang huyết?

A. Giun đốt C. Chân khớp


B. Chuột khoang D. Da dai
8. Nhóm động vật nào sau đây có
xoang huyết?

A. Giun đốt C. Chân khớp


B. Chuột khoang D. Da dai
9. Mao mạch kiểu xoang không có
đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có lòng rộng, ,không C. Gặp nhiều trong các cơ
đều quan tạo huyết
B. Thường có màng đáy D. Không có chu bào
liên tục
9. Mao mạch kiểu xoang không có
đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có lòng rộng, ,không C. Gặp nhiều trong các cơ
đều quan tạo huyết
B. Thường có màng đáy D. Không có chu bào
liên tục
10. Nhóm động vật nào dưới đây có
kiểu đối xứng 2 bên ?
A. Trùng giày , chim. C. Con người , san hô.

D. Trùng đế giày , nhím


B. Trùng lỗ , ếch.
biển .
10. Nhóm động vật nào dưới đây có
kiểu đối xứng 2 bên ?
A. Trùng giày , chim. C. Con người , san hô.

D. Trùng đế giày , nhím


B. Trùng lỗ , ếch.
biển .
Phần 2:
Sự tiến hóa của hệ
tiêu hóa qua các
ngành Động vật
Hệ tiêu hóa là gì?
-Hệ tiêu hóa là quá trình biến
đổi thức ăn từ những chất hữu
cơ phức tạp thành các chất
dinh dưỡng đơn giản mà cơ
thể hấp thụ được.
-> Nuôi tế bào trong cơ thể,
tạo năng lượng.
Hình thức TIÊU HÓA NỘI BÀO

tiêu hóa: Hấp thu thức ăn bằng tế bào (có ở


đơn bào, Hải miên, ruột khoang
thấp, giun tơ và tế bào bạch cầu
của ĐVCSX).

TIÊU HÓA NGOẠI BÀO


Các động vật có tổ chức cao
và phức tạp, quá trình tiêu
hóa do cơ quan chuyên hóa
đảm nhận: hệ tiêu hóa.
A. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa

Đại diện: Động vật nguyên sinh (trùng roi,


trùng biến hình,...)

Hình thức tiêu hóa: Nội bào


Quá trình tiêu hóa

03

01 Miệng túi khép lại,


hình thành không Chất dinh
bào tiêu hóa chứa dưỡng đơn giản
Phần thức ăn không
thức ăn bên được enzym thủy
được tiêu hóa được
trong. phân hấp thụ từ
Tiếp xúc với thải ra ngoài tế
không bào tiêu hóa
thức ăn, màng bào theo kiểu xuất bào.
vào tế bào chất cung
sinh chất lõm cấp nguyên
sâu vào tạo liệu và năng luợng
nên túi thực bào. 02 cho cơ thể. 04
ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA

Đại diện: ngành giun dẹp,


ngành ruột khoang.
Hình thức tiêu hóa: vừa nội bào
vừa ngoại bào.
ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA

Quá trình tiêu hóa:


Thức ăn -> miệng -> túi tiêu hóa -> enzim
do tế bào tuyến -> mảnh nhỏ -> tế bào có
roi thực bào và tiêu hóa nội bào.

*Túi tiêu hóa có một lỗ duy nhất ra bên


ngoài. Lỗ thông vừa làm chức năng của
miệng, vừa làm chức năng hậu môn( thức ăn
đi qua lỗ thông để vào túi tiêu hóa,..)
ĐỘNG VẬT ĐÃ HÌNH THÀNH ỐNG
TIÊU HÓA VÀ CÁC TÚI TIÊU HÓA
- Đại diện: Ngàng chân khớp, động vật có xương sống
(ở giun tròn, ống tiêu hóa chưa phân hóa rõ ràng).
Ống tiêu hóa: Miệng – thực quản – dạ dày – ruột
non – ruột già – hậu môn
Tuyến tiêu hóa: Các tuyến tiêu hóa nằm ngoài
ống tiêu hóa (Tuyến nước bọt, ..) và các tuyến tiêu
hóa nằm trên thành ống tiêu hóa (Tuyến dạ dày,
Tuyến ruột...).
Biến đổi cơ học Biến đổi hóa học

QUÁ TRÌNH Cắn, xé, nhai, Ezyme phân giải


nghiền,... của các chất hữu cơ

BIẾN ĐỔI miệng phức tạp thành


Sự co bóp, nhào các chất hữu cơ
trộn của dạ dày. đơn giản.
-> Cơ thể hấp thụ.

Biến đổi sinh học

Hình thức Có chủ yếu ở các loài


động vật ăn thực vật
tiêu hóa : nhờ các vi sinh vật
Ngoại bào. trong dạ dày và ruột
để tiêu hóa thức ăn.
Chiều hướng tiêu hóa
của hệ tiêu hóa

Từ chưa phân hóa Trao đổi qua toàn


bộ bề mặt cơ thể

Ống tiêu hóa Túi tiêu hóa

Chưa Hoàn thiện Hoàn thiện


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Ở động vật chưa có cơ quan
tiêu hóa thì:
A. thức ăn được C. thức ăn được tiêu
tiêu hóa nội bào. hóa ngoại bào
B. thức ăn được tiêu D. một số thức ăn
hóa ngoại bào và tiêu tiêu hóa nội bào, còn
hóa nội bào lại tiêu hóa ngoại bào.
1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu
hóa thì:
A. thức ăn được C. thức ăn được tiêu
tiêu hóa nội bào. hóa ngoại bào.
B. thức ăn được D. một số thức ăn
tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào, còn
và tiêu hóa nội bào lại tiêu hóa ngoại bào
2 . Hệ tiêu hóa của động vật có vai
trò quan trọng trong quá trình nào?
A. Nạp năng lượng và điều C. Điều tiết chứng béo
tiết sự phát triển của cơ thể phì.

B. Lọc chất thải và giúp D. Toàn bộ trên đều


cơ thể loại bỏ chúng. đúng.
2 . Hệ tiêu hóa của động vật có vai
trò quan trọng trong quá trình nào?
A. Nạp năng lượng và điều C. Điều tiết chứng béo
tiết sự phát triển của cơ thể phì.

B. Lọc chất thải và giúp D. Toàn bộ trên đều


cơ thể loại bỏ chúng. đúng.
3. Tiêu hóa là quá trình?
A. Làm biến đổi thức ăn C. Biến đổi thức ăn thành các

thành các chất hữu cơ chất dinh dưỡng và tạo ra


năng lượng ATP.
B. Biến đổi các chất đơn giản D. Biến đổi các chất dinh dưỡng có
thành các chất phức tạp đặc trong thức ăn thành những chất
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
trưng cho cơ thể.
3. Tiêu hóa là quá trình?
A. Làm biến đổi thức ăn C. Biến đổi thức ăn thành các

thành các chất hữu cơ chất dinh dưỡng và tạo ra


năng lượng ATP.
B. Biến đổi các chất đơn giản D. Biến đổi các chất dinh dưỡng có
thành các chất phức tạp đặc trong thức ăn thành những chất
trưng cho cơ thể. đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
4. Bào quan nào đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong tiêu hoá ở động vật chưa có cơ
quan tiêu hoá ?
A. Lizôxôm C. Perôxixôm

B. Ribôxôm D. Lục lạp


4. Bào quan nào đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong tiêu hoá ở động vật chưa có cơ
quan tiêu hoá ?
A. Lizôxôm C. Perôxixôm

B. Ribôxôm D. Lục lạp


5 . Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hoá
ngoại bào đến nội bào?

A. . Ruột khoang C. Trùng giày

B. Cá D. Cả A,B,C
5. Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hoá
ngoại bào đến nội bào?

A. . Ruột khoang C. Trùng giày

B. Cá D. Cả A,B,C
6 . Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động
vật có túi tiêu hóa,phát biểu nào dưới đây là
đúng?
A. .Thức ăn trong túi C. Trong túi tiêu hóa ,
tiêu hóa chỉ được tiêu thức ăn chỉ được tiêu hóa
hóa về mặt cơ học. về mặt hóa học.
D. Thức ăn trong túi tiêu
B. Thức ăn được tiêu
hóa vừa được tiêu hóa nội
hóa ngoại bào nhờ bào và vừa được tiêu hóa
enzim trong lizoxom ngoại bào
6 . Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động
vật có túi tiêu hóa,phát biểu nào dưới đây là
đúng?
A. .Thức ăn trong túi C. Trong túi tiêu hóa ,
tiêu hóa chỉ được tiêu thức ăn chỉ được tiêu hóa
hóa về mặt cơ học. về mặt hóa học.
D. Thức ăn trong túi tiêu
B. Thức ăn được tiêu
hóa vừa được tiêu hóa nội
hóa ngoại bào nhờ bào và vừa được tiêu hóa
enzim trong lizoxom ngoại bào
7 . Ở tiêu hóa nội bào,thức ăn được tiêu hóa
trong :

A. Không bào C. Không bào tiêu hóa


tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa
B. Ống tiêu hóa D. Túi tiêu hóa
7 . Ở tiêu hóa nội bào,thức ăn được tiêu hóa
trong :

A. Không bào C. Không bào tiêu hóa


tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa
B. Ống tiêu hóa D. Túi tiêu hóa
8 . Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa,
cho các phát biểu sau:
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá
trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ
yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?

A. 1 C. 2
B. 3 D. 4
8 . Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa,
cho các phát biểu sau:
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá
trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ
yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?

A. 1 C. 2
B. 3 D. 4
9 . Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn
trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là :

A. ở dạ dày có tiêu ở miệng có tiêu hóa cơ


hóa cơ học và tiêu học và tiêu hóa hóa
hóa hóa học. học.
B. ở ruột già có tiêu D. ở ruột non có tiêu
hóa cơ học và tiêu hóa cơ học và tiêu
hóa hóa học. hóa hóa học.
9 . Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn
trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là :

A. ở dạ dày có tiêu ở miệng có tiêu hóa cơ


hóa cơ học và tiêu học và tiêu hóa hóa
hóa hóa học. học.
B. ở ruột già có tiêu D. ở ruột non có tiêu
hóa cơ học và tiêu hóa cơ học và tiêu
hóa hóa học. hóa hóa học.
10 . Chiều Chiều hướng tiêu hóa của hệ tiêu
hóa là :
C. Chưa phân hóa ->
A. Từ chưa phân hóa ->
ống tiêu hóa -> trao đổi trao đổi qua bề mặt cơ
qua bề mặt -> túi tiêu thể -> túi tiêu hóa ->
hóa . ống tiêu hóa .
B. Chưa phân hóa -> túi D. Phân hóa đơn giản ->
tiêu hóa ->trao đổi qua túi tiêu hóa -> trao đổi qua
bề mặt -> ống tiêu hóa . bề mặt cơ thể -> ống tiêu
hóa .
10 . Chiều hướng tiêu hóa của hệ tiêu hóa là :

C. Chưa phân hóa ->


A. Từ chưa phân hóa ->
ống tiêu hóa -> trao đổi trao đổi qua bề mặt cơ
qua bề mặt -> túi tiêu thể -> túi tiêu hóa ->
hóa . ống tiêu hóa .
B. Chưa phân hóa -> túi D. Phân hóa đơn giản ->
tiêu hóa ->trao đổi qua túi tiêu hóa -> trao đổi qua
bề mặt -> ống tiêu hóa . bề mặt cơ thể -> ống tiêu
hóa .
Thank You
Các bạn có câu hỏi nào cho nhóm
mình không?

You might also like