You are on page 1of 22

lOMoARcPSD|12515512

On tap mon Tthcm đáp án - Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ


thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong
Triết học (Trường Đại học Trà Vinh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)
lOMoARcPSD|12515512

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Câu 1: Đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Toàn Đảng hãy ra
sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ
tịch”? A. Đại hội III (1960).
B. Đại hội II (1951).
C. Đại hội IV (1976). D. Đại hội V (1982).

Câu 2: Điền vào chỗ trống: Tại Đại hội lần thứ V (1982), Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nhấn mạnh: “Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách
có hệ thống ................. của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng”. A. Tư tưởng,
đạo đức, tác phong.
B. Tư tưởng, đạo đức, phong cách.
C. Tư tưởng, đạo đức, nhân cách. D. Tư tưởng, đạo đức, lối
sống.

Câu 3: Điền vào chỗ trống: Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1986) khẳng định: “Muốn đổi mới tư duy, Đảng phải nắm vững bản chất cách
mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, kế thừa di sản quý báu
về ................. của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
A. Tư tưởng và đường lối chính trị.
B. Lý luận và đường lối chính trị.
C. Tư tưởng và lý luận cách mạng.
D. Lý luận và thực tiễn cách mạng.

Câu 4: Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” lần đầu tiên được Đảng Cộng sản
Việt Nam đưa ra tại Đại hội lần thứ mấy? A.
Đại hội IX (2001).
B. Đại hội VII (1991).
C. Đại hội VI (1986).
D. Đại hội VIII (1996).

Câu 5: Điền vào chỗ trống: Tại Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng Cộng sản Việt
Nam đã khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của … chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta”. A. Sự vận dụng tuyệt đối.
B. Sự vận dụng sáng tạo.
C. Sự vận dụng triệt để.
D. Sự vận dụng hiệu quả.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 6: Tại Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của nhân dân ta.
B. Tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc.
C. Tài sản tinh thần quý báu của Đảng.
D. Tài sản tinh thần quý báu của Đảng, dân tộc và nhân dân ta.

Câu 7: Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam” lần đầu tiên được
Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra tại Đại hội lần thứ mấy?
A. Đại hội VIII (1996).
B. Đại hội IX (2001).
C. Đại hội VI (1986).
D. Đại hội VII (1991).

Câu 8: Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh “là tài sản
tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” là tại Đại hội lần thứ
mấy?
A. Đại hội IX (2001).
B. Đại hội XI (2011).
C. Đại hội X (2006).
D. Đại hội XII (2016).

Câu 9: Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh phải “kiên định chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực
tiễn Việt Nam” tại Đại hội lần thứ mấy? A. Đại hội XII (2016).
B. Đại hội IX (2001).
C. Đại hội X (2006).
D. Đại hội XI (2011).

Câu 10: Nghị quyết số 24C/18.65 về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ
Chí Minh của UNESCO đã ghi nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
A. “Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của thế giới”.
B. “Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam”.
C. “Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá của Việt Nam”. D. “Anh hùng giải
phóng dân tộc và nhà văn hoá của thế giới”.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 11: Điền vào chỗ trống: Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng Cộng sản Việt
Nam khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm ................. cho hành động”.
A. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam.
B. Nền tảng lý luận, kim chỉ nan.
C. Cơ sở lý luận, kim chỉ nam.
D. Cơ sở chính trị, kim chỉ nam.

Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là: A.
Nghiên cứu cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Nghiên cứu kết quả vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng
Cộng sản Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng.
C. Nghiên cứu hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam của Hồ
Chí Minh.
D. Nghiên cứu những đánh giá của các danh nhân trên thế giới về Hồ Chí Minh.

Câu 13: Phương pháp luận trong việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là: A.
Phương pháp lôgíc.
B. Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
C. Phương pháp lịch sử.
D. Kết hợp phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử.

Câu 14: Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” trong văn kiện lần thứ XI (2011)
của Đảng Cộng sản Việt Nam không bao gồm nội dung nào sau đây?
A. Hệ thống các quan điểm lý luận, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của
cách mạng Việt Nam.
B. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác – Lênin;
giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. Bao gồm những vấn đề có liên quan đến cách mạng thế giới, tài sản tinh thần
cho cách mạng thế giới.
D. Nội dung cơ bản nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm những vấn đề có liên
quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam.

Câu 15: Những năm đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp
bức là:
A. Thực dân, tư bản, phong kiến.
B. Phong kiến, tư sản mại bản, tư sản dân tộc.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

C. Thực dân, tư bản, tiểu tư sản.


D. Tư bản, tiểu tư sản, đại địa chủ.

Câu 16: Với chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, xã hội Việt Nam đã xuất
hiện các mâu thuẫn mới, đó là:
A. Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
B. Giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản, giữa toàn thể nhân dân Việt
Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
C. Giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản.
D. Giữa nông dân với địa chủ.
Câu 17: Hồ Chí Minh đánh giá giai cấp nào trong xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ
XX là “dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế
quốc thực dân”? A. Nông dân.
B. Trí thức.
C. Công nhân. D. Tư sản.

Câu 18: Cuộc cách mạng nào được Hồ Chí Minh đánh giá là “ảnh hưởng đến
Việt
Nam như tiếng sấm vang trong đêm tối”?
A. Cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917.
B. Công xã Paris ở Pháp năm 1871.
C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911.
D. Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam năm 1945.

Câu 19: Tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh hình
thành trong thời kỳ nào? A. 1911 - 1920.
B. 1920 - 1930.
C. Trước 1911.
D. 1930 - 1945.

Câu 20: Hồ Chí Minh khảo nghiệm và tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng
dân tộc trong thời kỳ nào? A. 1890 - 1911.
B. 1911 - 1920.
C. 1920 - 1930.
D. 1930 - 1945.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 21: Hồ Chí Minh đã vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng trong thời kỳ nào? A. 1920 - 1930.
B. 1930 - 1941.
C. 1911 - 1920.
D. 1945 - 1969.

Câu 22: Thời kỳ phát triển và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh là thời gian nào?
A. 1930 - 1945.
B. 1945 - 1969.
C. 1911 - 1920.
D. 1921 - 1930.
Câu 23: Hồ Chí Minh ra nước ngoài tìm đường cứu nước vào thời gian nào? A.
Tháng 6/1911.
B. Tháng 7/1911.
C. Tháng 8/1911.
D. Tháng 9/1911.

Câu 24: Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Xã hội Pháp vào năm nào? A.
Năm 1919.
B. Năm 1917.
C. Năm 1918.
D. Năm 1920.

Câu 25: Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin vào năm nào? A. Năm 1919.
B. Năm 1920.
C. Năm 1918.
D. Năm 1917.

Câu 26: Hồ Chí Minh ủng hộ phái tả trong Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế
III và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời
là người đảng viên cộng sản đầu tiên của Việt Nam năm nào? A. Năm 1920.
B. Năm 1917.
C. Năm 1918.
D. Năm 1919.

Câu 27: Hồ Chí Minh thành lập “Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức” vào năm
nào? Tại đâu?

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

A. Năm 1926, tại Xiêm (Thái Lan).


B. Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc). C. Năm 1923, tại
Mátxcơva (Liên Xô) D. Năm 1920, tại Paris (Pháp).

Câu 28: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà
tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày
đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng
ta”.
Hồ Chí Minh nói câu ấy khi đang ở đâu? A.
Paris, Pháp.
B. Luân Đôn, Anh.
C. Quảng Châu, Trung Quốc.
D. Mát-xcơ-va, Liên Xô.
Câu 29: Sau những năm tháng bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã trở
về Việt Nam vào thời gian nào? Tại đâu? A. Ngày 28/01/1941, tại Cao Bằng.
B. Ngày 02/9/1945, tại Bắc Kạn.
C. Ngày 06/6/1931, tại Thái Nguyên.
D. Ngày 08/3/1943, tại Tuyên Quang.

Câu 30: Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng và phát
triển dân tộc?
A. Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.
B. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam.
C. Giúp chúng ta nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến độc lập dân tộc,
phát triển xã hội và bảo đảm quyền con người. D. Cả ba phương án kia đều đúng.

Câu 31: Đại từ “Nó” trong câu sau được Hồ Chí Minh dùng để chỉ đối tượng nào:
“Nó dùng những người vô sản da trắng để chinh phục những người vô sản các
thuộc địa. Sau đó nó lại tung những người vô sản ở một thuộc địa này đi đánh
những người vô sản ở một thuộc địa khác. Sau hết, nó dựa vào những người vô
sản ở các thuộc địa để thống trị những người vô sản da trắng”? A. Chủ nghĩa thực
dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc.
C. Chủ nghĩa tư bản.
D. Chủ nghĩa phát-xít.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 32: Luận điểm “Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ,
điền chủ nhỏ… chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi” được nêu trong tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh? A. Đường cách mệnh (1927).
B. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc (1924).
C. Lênin và các dân tộc thuộc địa (1924).
D. Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930).

Câu 33: Các bài giảng của Hồ Chí Minh tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ
tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản
thành tác phẩm gì?
A. Đường cách mệnh (1927).
B. Con rồng tre (1922).
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925). D. Lênin và Phương Đông (1926).

Câu 34: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết của Khổng Tử là
gì?
A. Bản chất khoa học.
B. Đề cao sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
C. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để.
D. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta.

Câu 35: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân của Tôn
Trung Sơn là gì?
A. Chống phong kiến.
B. Đấu tranh vì tự do, dân chủ.
C. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta. D. Tư tưởng hòa bình.

Câu 36: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì? A.
Bản chất cách mạng.
B. Phương pháp làm việc biện chứng.
C. Bản chất khoa học.
D. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để.

Câu 37: Phương án nào không phải là nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh?
A. Phẩm chất đạo đức của Hồ Chí Minh.
B. Truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

C. Năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. D. Khả năng tư duy và trí tuệ của
Hồ Chí Minh.

Câu 38: Khi bị chính quyền thực dân Anh bắt giam ở nhà tù Hồng Kông (1931),
Hồ Chí Minh đang mang “bí danh” gì? A.
Tống Văn Sơ.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Nguyễn Tất Thành.
D. Hồ Quang.

Câu 39: Từ tháng 10/1934 đến hết năm 1935, khi học ở Trường Quốc tế Lênin,
Hồ Chí Minh lấy tên là gì? A.
Lin.
B. Vương Đạt Nhân.
C. Hồ Quang.
D. Thầu Chín.

Câu 40: Ai là người có công lớn giúp Hồ Chí Minh thoát ra khỏi nhà tù của thực
dân Anh ở Hồng Kông (1931 - 1933)? A. Luật sư Francis Henry Loseby.
B. Tống Khánh Linh.
C. Thống đốc Hồng Kông William Peel.
D. Tổ chức Cứu tế Đỏ quốc tế (Quốc tế Cộng sản).

Câu 41: Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là:
A. Độc lập gắn với quyền dân tộc tự quyết và sự tự do, hạnh phúc của nhân dân.
B. Độc lập gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
C. Độc lập trên tất cả các mặt.
D. Cả ba phương án đều đúng.

Câu 42: Theo Hồ Chí Minh, cuộc cách mạng nào đã mở ra thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc?
A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
B. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc.
C. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. D. Công xã Pari ở Pháp năm 1871.

Câu 43: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm
lực lượng nào? A. Toàn dân tộc.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

B. Liên minh công – nông


C. Công – nông – trí thức.
D. Giai cấp vô sản và nhân dân tiến bộ toàn thế giới.

Câu 44: Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh xác định lực lượng
nào là gốc của cách mạng? A. Công nhân, trí thức.
B. Công nhân, nông dân.
C. Nông dân, tư sản.
D. Công nhân, tiểu tư sản.

Câu 45: Theo Hồ Chí Minh, động lực lớn của đất nước là:
A. Chủ nghĩa yêu nước chân chính.
B. Tài nguyên phong phú.
C. Đấu tranh giai cấp.
D. Cả ba phương án đều đúng.

Câu 46: Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Hồ Chí Minh coi nội lực là quyết định nhất, ngoại lực là rất quan trọng.
B. Hồ Chí Minh coi nội lực là quyết định.
C. Hồ Chí Minh coi ngoại lực là quyết định.
D. Hồ Chí Minh coi nội lực và ngoại lực là như nhau.

Câu 47: Chọn đáp án đúng ở chỗ trống trong câu sau của Hồ Chí Minh: “Toàn
quốc đồng bào hãy đứng dậy ….. mà tự giải phóng cho ta”. A. Đoàn kết đem
sức ta.
B. Đem sức ta.
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Dựa vào sự giúp đỡ của quốc tế.

Câu 48: Trong bài “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng
cho các dân tộc” (năm 1967), Hồ Chí Minh nhận định: “Trong cuộc đấu tranh
gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng …. chống lại bạo lực
phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Chọn phương
án đúng điền vào chỗ trống. A. Bạo lực cách mạng.
B. Đấu tranh nghị trường.
C. Lực lượng toàn dân. D. Đấu tranh hòa bình.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 49: Trong thời đại mới, theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc
muốn thắng lợi phải đi theo con đường nào? A. Cách mạng vô sản.
B. Phong kiến.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cách mạng dân chủ tư
sản.

Câu 50: Theo Hồ Chí Minh, điều kiện tiên quyết để tiến lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội là:
A. Độc lập dân tộc.
B. Có sự lãnh đạo của Đảng.
C. Khoa học – kỹ thuật.
D. Sự đoàn kết toàn dân.

Câu 51: Hồ Chí Minh chủ trương đứng trên lập trường, quan điểm của giai cấp
nào để giải phóng dân tộc? A. Nông dân.
B. Tư sản.
C. Công nhân. D. Địa chủ.

Câu 52: Chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản” được ghi nhận trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh?
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng.
B. Chương trình tóm tắt của Đảng.
C. Đường cách mệnh.
D. Sách lược vắn tắt của Đảng.

Câu 53: Theo Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng ở các nước thuộc địa vì:
A. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc và đế quốc gay gắt hơn mâu thuẫn giữa các giai cấp với
nhau.
C. Trong giải phóng dân tộc đã bao hàm một phần giải phóng giai cấp. D. Cả ba
phương án kia đều đúng.

Câu 54: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị
do ai làm chủ?
A. Nhân dân làm chủ.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

B. Công nhân làm chủ.


C. Nông dân làm chủ.
D. Công - nông - trí thức làm chủ.

Câu 55: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội là gì? A.
Một nền kinh tế hiện đại.
B. Độc lập cho dân tộc; tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
C. Phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật.
D. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Câu 56: Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng
cao hơn hết thảy” là ở văn kiện nào?
A. “Mười chính sách của Việt Minh” (1941).
B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám (1941).
C. “Kính cáo đồng bào” (1941).
D. “Lời kêu gọi quốc dân” (1945).

Câu 57: Chọn đáp án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:


A. Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở
chính quốc.
D. Cách cách mạng vô sản ở chính quốc giành thắng lợi đồng thời với cách mạng vô
sản ở chính quốc.
Câu 58: Quan điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh? A.
Cả ba phương án đều đúng.
B. Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi. Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải
làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi.
C. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học
phương Đông.
D. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.

Câu 59: Theo Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Khoa học - kỹ thuật.
B. Chính trị.
C. Con người.
D. Sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 60: Đặc điểm to nhất khi Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng
Hồ Chí Minh là:
A. Từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, trình độ pháp luật còn kém
B. Từ một nước lạc hậu, yếu kém về mọi mặt.
C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
D. Từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu.

Câu 61: Lô-gíc phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
B. Giải phóng xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng con người.
C. Giải phóng xã hội, giải phóng con người, giải phóng dân tộc.
D. Giải phóng con người, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội.

Câu 62: Trong vận dụng kinh nghiệm thực tiễn thế giới vào xây dựng chủ nghĩa
xã hội, Hồ Chí Minh đã yêu cầu phải chống khuynh hướng nào? A. "Giáo điều"
và "xét lại".
B. "Giáo điều" và "máy móc".
C. "Xét lại" và "đổi mới".
D. "Máy móc" và "đổi mới".

Câu 63: “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì
tự do, độc lập cũng không làm gì” nói lên quan điểm nào của Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc?
A. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do và hạnh phúc của nhân dân.
B. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.
C. Độc lập dân tộc gắn liền với hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Cả ba phương án đều đúng.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 64: Hồ Chí Minh ký sắc lệnh ấn định phạt tội đưa và nhận hối lộ mấy năm
tù?
A. Từ 5 đến 10 năm.
B. Từ 5 đến 15 năm.
C. Từ 5 đến 20 năm.
D. Từ 10 đến 20 năm.

Câu 65: Lần đầu tiên ở nước ta, Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu
vào thời gian nào?
A. Ngày 06/11/1946.
B. Ngày 01/6/1946.
C. Ngày 11/6/1946.
D. Ngày 06/01/1946.

Câu 66: Quan điểm sau đây được trích trong văn bản nào: “Nhà nước của ta là
Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp
công nhân lãnh đạo”?
A. Lời nói đầu của Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959).
B. Điều 1 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946).
C. Tuyên ngôn độc lập (1945).
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946).

Câu 67: Tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa đã bầu ai làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến? A. Hồ Chí Minh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Tôn Đức Thắng.
D. Huỳnh Thúc Kháng.

Câu 68: Thuật ngữ “Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm
nào?
A. Đường cách mệnh.
B. Di chúc.
C. Vi hành.
D. Bản án chế độ thực dân Pháp.

A.
B.
C.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

D.

Câu 69: Quan điểm sau đây được trích trong văn bản nào: “Tất cả quyền bính
trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”.
Điều 1 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946).
Điều 3 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946).
Tuyên ngôn độc lập (1945).
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946).

Câu 70: Tổ chức thanh niên mà Hồ Chí Minh chủ trương thành lập vào năm
1925 có tên gọi chính thức trong điều lệ của tổ chức này là: A. Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên.
B. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội.
C. Thanh niên xung phong.
D. Hội Cách mạng Thanh niên Việt Nam.

Câu 71: Theo Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng là công tác gì? A.
Công tác chính trị.
B. Công tác cán bộ.
C. Công tác tư tưởng.
D. Công tác lý luận.

Câu 72: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
A. Cả ba phương án kia đều đúng.
B. Đường lối, chủ trương.
C. Công tác kiểm tra.
D. Qua các tổ chức Đảng, đảng viên trong bộ máy Nhà nước.

Câu 73: Mục đích của tổng tuyển cử trong cả nước theo chế độ phổ thông đầu
phiếu năm 1946 là gì?
A. Cả ba phương án đều đúng.
B. Để nhà nước ta có cơ sở pháp lý vững chắc trong quan hệ với quân Đồng Minh.
C. Để có mối quan hệ quốc tế bình đẳng về mặt nhà nước.
D. Để có thể thiết lập một cơ chế quyền lực hợp pháp theo thông lệ quốc tế.
A.
B.
C.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

D.

Câu 74: Chọn phương án đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
A. Mang bản chất giai cấp công nhân.
B. Mang tính nhân dân sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc.
D. Có sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân
tộc.

Câu 75: Đây là nguyên tắc mà Hồ Chí Minh cho là nguyên tắc lãnh đạo, có thể
xem xét toàn diện mọi mặt, tránh ỷ lại, phát huy tính chủ động: Tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách.
Tập trung dân chủ.
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
Đoàn kết thống nhất.

Câu 76: Theo Hồ Chí Minh, khi lợi ích chung của Đảng mâu thuẫn với lợi ích
riêng của cá nhân thì người đảng viên phải như thế nào? A. Hy sinh lợi ích
của Đảng cho lợi ích cá nhân.
B. Cân bằng giữa hai lợi ích.
C. Hy sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng.
D. Xem xét tính cấp bách để quyết định lựa chọn lợi ích.

Câu 77: Để bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương
thực hiện “3 chống”, đó là:
A. Tham ô, lãng phí, quan liêu.
B. Đặc quyền, đặc lợi, hống hách.
C. Cục bộ, địa phương, bè phái. D. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo.

Câu 78: Theo Hồ Chí Minh, tổ chức nào là “hạt nhân”, quyết định chất lượng
lãnh đạo của Đảng, là môi trường tu dưỡng, rèn luyện và cũng là nơi giám sát
đảng viên?
A. Bộ Chính trị.
A.
B.
C.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

D.

B. Đảng bộ.
C. Đảng ủy.
D. Chi bộ.

Câu 79: Theo Hồ Chí Minh, việc gốc để xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh là:
A. Huấn luyện cán bộ.
B. Thi tuyển cán bộ.
C. Chính sách cán bộ.
D. Xác định tiêu chuẩn cán bộ.

Câu 80: Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào sau đây là quy luật phát triển của
Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình.
B. Tập trung dân chủ.
C. Tập thể lãnh đạo - cá nhân phụ trách. D. Đoàn kết thống nhất trong Đảng.

Câu 81: Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp
quyền là gì?
Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội.
Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội.
Coi trọng pháp luật quản lý xã hội.

A.
B.
C.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

D.

Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật.

Câu 82: Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào trong hoạt động của Đảng phải là
việc làm thường xuyên, như “mỗi ngày phải rửa mặt”. A. Tự phê bình và phê
bình.
B. Tập trung dân chủ.
C. Kỷ luật nghiêm minh tự giác. D. Đoàn kết quốc tế.

Câu 83: Lực lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là giai tầng nào?
A. Công nhân, nông dân và lao động trí óc.
B. Công nhân, nông dân
C. Công nhân, nông dân và doanh nhân.
D. Công nhân, doanh nhân và tầng lớp trí thức.

Câu 84: Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất phải đặt dưới sự lãnh
đạo của ai?
A. Giai cấp công nhân.
B. Tầng lớp trí thức.
C. Liên minh công - nông - trí thức. D. Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 85: Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất phải dựa trên cơ sở:
A. Đảm bảo lợi lích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
B. Đảm bảo quyền lợi cơ bản của công – nông.
C. Đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động.
D. Đảm bảo lợi ích tối cao của giai cấp công nhân.

Câu 86: Theo Hồ Chí Minh, một nguyên tắc hoạt động của mặt trận dân tộc
thống nhất là gì?
A. Hiệp thương dân chủ.
B. Đảng cử, dân bầu.
C. Tập trung dân chủ.
D. Đoàn kết, thống nhất.

Câu 87: Theo Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng
trên nền tảng khối liên minh của giai cấp, tầng lớp nào?

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

A. Công nhân, lao động trí óc.


B. Công nhân, nông dân.
C. Công nhân, nông dân, lao động trí óc.
D. Học trò, nhà buôn.
Câu 88: Câu nói sau của Hồ Chí Minh là về nguyên tắc nào trong tư tưởng đoàn
kết quốc tế: “Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to, tiếng
mới lớn”?
A. Tự lực, tự cường.
B. Thống nhất về mục tiêu và lợi ích.
C. Có lý, có tình.
D. Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

Câu 89: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng đoàn kết quốc tế nào sau đây có
vai trò quan trọng nhất?
A. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
C. Lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. D. Cả ba
phương án đều đúng.

Câu 90: Theo Hồ Chí Minh, mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp, giai cấp, đảng
phái, tôn giáo, dân tộc vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất là gì? A. Độc lập,
tự do của dân tộc.
B. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C. “Người cày có ruộng”.
D. Chuyên chính vô sản.

Câu 91: Tìm yếu tố không nằm trong Mặt trận Dân tộc thống nhất? A.
Nhà nước.
B. Các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Đảng Cộng sản.
D. Đoàn Thanh niên.

Câu 92: Chọn đáp án đúng ở chỗ trống theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Cần phải
giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn……”. A. Nhân cách của
mình.
B. Tài sản của mình.
C. Con ngươi của mắt mình. D. Tính mạng của mình.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 93: Câu sau đây được trích trong văn kiện nào: “Dân tộc ta, nhân dân ta,
non sông đất nước ta đã sinh ra HỒ CHỦ TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại,
và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước
ta”? A. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc tại
Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969).
B. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (1951).
C. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959).
D. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011).

Câu 94: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Mỗi con người đều có thiện
và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở
như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của ……”?
A. Người cách mạng.
B. Chúng ta.
C. Người cộng sản. D. Mỗi chúng ta.

Câu 95: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Có khó nhọc thì mình nên đi
trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; làm việc gì mình cũng nghĩ đến …..
trước và lợi ích riêng sau”? A. Lợi ích nhóm.
B. Lợi ích chung.
C. Lợi ích địa phương mình. D. Lợi ích gia đình.

Câu 96: Hồ Chí Minh nói: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là
những người sáng tạo. Nhưng quần chúng không phải chỉ sáng tạo ra những của
cải vật chất cho xã hội. Quần chúng còn là ….. ”. Chọn phương án đúng điền vào
chỗ trống.
A. Người sáng tác nữa.
B. Người sáng tạo ra đời sống tinh thần nữa.
C. Người lao động sáng tạo ra văn học nghệ thuật nữa. D. Người sáng tác văn học
nghệ thuật nữa.

Câu 97: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tính dân tộc của nền văn hóa được thể hiện
như thế nào?
A. Giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B. Kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Cả ba phương án đều đúng.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

D. Phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho phù hợp với điều kiện lịch sử
của đất nước.

Câu 98: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tính khoa học của nền văn hóa được thể
hiện như thế nào?
A. Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại.
B. Đấu tranh chống lại những gì trái với khoa học, phản tiến bộ.
C. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
Câu 99: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau của Hồ Chí
Minh: “Mỗi con người đều có .....và ...... ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần
tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần
đi”. A. Hay/dở.
B. Ưu điểm/ khuyết điểm.
C. Thiện/ác. D. Tốt /xấu.

Câu 100: Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau của Hồ Chí
Minh: “Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước ....... và
đời sống tươi vui hạnh phúc”? A. Văn hóa cao.
B. Văn minh.
C. Văn hóa lớn.
D. Kinh tế vững mạnh.

Câu 101: Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhiệm vụ của văn hóa: “Văn hóa phải
gắn liền với lao động sản xuất. Văn hóa xa đời sống, xa lao động là ....... Nhiệm vụ
của người cán bộ văn hóa là phải dùng văn hóa để tuyên truyền cho việc cần
kiệm xây dựng nước nhà”. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống. A. Văn hóa
suông.
B. Văn hóa vong bản.
C. Văn hóa xa rời quần chúng nhân dân. D. Văn hóa nô dịch.

Câu 102: Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chữ CẦN có nhiều kết quả hơn, thì phải:
A. Có kế hoạch cho mọi công việc.
B. Khéo phân công, giao việc.
C. Khéo tổ chức, quy tụ mọi người. D. Cả ba phương án đều đúng.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)


lOMoARcPSD|12515512

Câu 103: Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh đến vấn đề gì khi khẳng định: “Người
cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không
lãnh đạo được nhân dân”?
A. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.
B. Nội dung của đạo đức cách mạng.
C. Vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng. D. Vị trí và ý nghĩa của đạo đức cách
mạng.

Câu 104: Luận điểm nào dưới đây được Hồ Chí Minh nói về chức năng của văn
hóa?
A. Văn hóa không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị.
B. Văn hóa phải nâng cao dân trí.
C. Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng.
D. Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất.

Câu 105: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức nào sau đây là quan trọng nhất,
bao trùm và chi phối các phẩm chất khác? A. Trung với nước, hiếu với dân.
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
C. Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa.
D. Tinh thần quốc tế trong sáng.

Downloaded by Trang Truong (queenstrang@gmail.com)

You might also like