You are on page 1of 8

Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra thường xuyên lần 1 - Năm học 2023-2024

Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 10


Thời gian: 50 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . . ..

Mã đề: 123
Câu 1. Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử M là 4s 1. Tổng số electron của nguyên tử
M là
A. 29. B. 25. C. 19. D. 24.
Câu 2. Số hạt electron (e) và số hạt neutron (n) có trong một nguyên tử là :
A. 19e, 10n. B. 9e, 10n. C. 10e, 9n. D. 9e, 19n.
Câu 3. Các electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp N. D. Lớp M.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài cùng. X là nguyên tố
A. phi kim. B. kim loại.
C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 5. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học giống nhau đại lượng nào sau đây ?
A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Số lớp electron.
Câu 6. Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố như sau :
(X) 1s22s22p1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p3 ; (T) 1s22s22p63s23p33d104s2.
Nguyên tố nào là kim loại ?
A. (X), (Z). B. (Y), (T). C. (X), (T). D. (Y), (Z).
Câu 7. Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố
A. f. B. p. C. d. D. s.
Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa.
A. s2, p3, d7, f14. B. s2, p5, d9, f13. C. s2, p4, d10, f11. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 9. Kí hiệu nào sau đây đúng cho nguyên tử nguyên tố X chứa : 15 electron, 16 neutron, 15 proton ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Một nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 11. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là : , và nguyên tố Br có 2 đồng vị là : , . Hỏi có bao
nhiêu kiểu phân tử CuBr2 ?
A. 6. B. 12. C. 9. D. 4.
Câu 12. Số electron tối đa trong lớp thứ N (lớp thứ 4) là
A. 18. B. 32. C. 20. D. 8.
Câu 13. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hỗn hợp gồm hai đồng vị : (75%) và (25%). Phần trăm
theo khối lượng của trong muối sodium chlorate NaClO3 là (biết Na = 23, O = 16)
A. 25,00%. B. 26,06%. C. 24,65%. D. 21,43%.
Câu 14. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Vậy số proton trong hạt nhân
của X là
A. 17. B. 5. C. 15. D. 11.
Câu 15. Tính nguyên tử khối trung bình của Neon dựa theo bảng số liệu sau:

A. 20,91. B. 20,19. C. 20,29. D. 20,92.


Câu 16. Biết nguyên tử khối trung bình của antimon là 121,8528. Khi có 717 nguyên tử thì số nguyên tử

A. 533. B. 495. C. 1066. D. 1434.

Trang 1
Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
C. 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 18. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s23p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 19. Tổng các hạt proton, neutron, electron trong một nguyên tử là 80 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 50. B. 55. C. 57. D. 65.
Câu 20. Thí nghiệm phóng chùm hạt α vào lá vàng (gold) mỏng của Rutherford (năm 1911) đã giải thích được
nguyên tử có
A. chứa hạt nhân không mang điện. B. cấu tạo là khối đặc.
C. cấu tạo rỗng. D. không thể đâm xuyên bởi chùm hạt α.
Câu 21. Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s2
2 2 6 2 6
C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p1
Câu 22. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân lớp ngoài cùng có 6 electron. B. X là nguyên tố kim loại.
C. Lớp L có 6 electron. D. X có 10 electron p.
Câu 23. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và neuton. B. electron. C. electron và neutron. D. proton và electron.
2 2 6 2 6 3 2
Câu 24. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . R thuộc khối nguyên tố nào?
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 25. Trong các AO sau, AO nào là AOs?
z
z z z

x
x x x

y y y y

(1) (2) (3) (4)


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).

Trang 2
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra thường xuyên lần 1 - Năm học 2023-2024
Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 10
Thời gian: 50 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . . ..

Mã đề: 234
Câu 1. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Vậy số proton trong hạt nhân
của X là
A. 17. B. 5. C. 15. D. 11.
Câu 2. Tính nguyên tử khối trung bình của Neon dựa theo bảng số liệu sau:

A. 20,91. B. 20,19. C. 20,29. D. 20,92.


Câu 3. Biết nguyên tử khối trung bình của antimon là 121,8528. Khi có 717 nguyên tử thì số nguyên tử

A. 533. B. 495. C. 1066. D. 1434.
Câu 4. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
2 2 6 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 5. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s23p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 6. Tổng các hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 80 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 50. B. 55. C. 57. D. 65.
Câu 7. Thí nghiệm phóng chùm hạt α vào lá vàng (gold) mỏng của Rutherford (năm 1911) đã giải thích được
nguyên tử có
A. chứa hạt nhân không mang điện. B. cấu tạo là khối đặc.
C. cấu tạo rỗng. D. không thể đâm xuyên bởi chùm hạt α.
Câu 8. Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 9. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân lớp ngoài cùng có 6 electron. B. X là nguyên tố kim loại.
C. Lớp L có 6 electron. D. X có 10 electron p.
Câu 10. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và neuton. B. electron. C. electron và neutron. D. proton và electron.
2 2 6 2 6 3 2
Câu 11. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . R thuộc khối nguyên tố nào?
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 12. Trong các AO sau, AO nào là AOs?
z
z z z

x
x x x

y y y y

(1) (2) (3) (4)


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 13. Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử M là 4s 1. Tổng số electron của nguyên tử
M là
A. 29. B. 25. C. 19. D. 24.

Trang 3
Câu 14. Số hạt electron (e) và số hạt neutron (n) có trong một nguyên tử là :
A. 19e, 10n. B. 9e, 10n. C. 10e, 9n. D. 9e, 19n.
Câu 15. Các electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp N. D. Lớp M.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài cùng. X là nguyên tố
A. phi kim. B. kim loại.
C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 17. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học giống nhau đại lượng nào sau đây ?
A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Số lớp electron.
Câu 18. Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố như sau :
(X) 1s22s22p1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p3 ; (T) 1s22s22p63s23p33d104s2.
Nguyên tố nào là kim loại ?
A. (X), (Z). B. (Y), (T). C. (X), (T). D. (Y), (Z).
Câu 19. Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố
A. f. B. p. C. d. D. s.
Câu 20. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa.
A. s2, p3, d7, f14. B. s2, p5, d9, f13. C. s2, p4, d10, f11. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 21. Kí hiệu nào sau đây đúng cho nguyên tử nguyên tố X chứa : 15 electron, 16 neutron, 15 proton ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Một nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 23. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là : , và nguyên tố Br có 2 đồng vị là : , . Hỏi có bao
nhiêu kiểu phân tử CuBr2 ?
A. 6. B. 12. C. 9. D. 4.
Câu 24. Số electron tối đa trong lớp thứ N (lớp thứ 4) là
A. 18. B. 32. C. 20. D. 8.
Câu 25. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hỗn hợp gồm hai đồng vị : (75%) và (25%). Phần trăm
theo khối lượng của trong muối sodium chlorate NaClO3 là (biết Na = 23, O = 16)
A. 25,00%. B. 26,06%. C. 24,65%. D. 21,43%.

Trang 4
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra thường xuyên lần 1 - Năm học 2023-2024
Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 10
Thời gian: 50 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . . ..

Mã đề: 345
.
Câu 1. Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố như sau :
(X) 1s22s22p1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p3 ; (T) 1s22s22p63s23p33d104s2.
Nguyên tố nào là kim loại ?
A. (X), (Z). B. (Y), (T). C. (X), (T). D. (Y), (Z).
Câu 2. Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố
A. f. B. p. C. d. D. s.
Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa.
A. s2, p3, d7, f14. B. s2, p5, d9, f13. C. s2, p4, d10, f11. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 4. Kí hiệu nào sau đây đúng cho nguyên tử nguyên tố X chứa : 15 electron, 16 neutron, 15 proton ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Một nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 6. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là : , và nguyên tố Br có 2 đồng vị là : , . Hỏi có bao
nhiêu kiểu phân tử CuBr2 ?
A. 6. B. 12. C. 9. D. 4.
Câu 7. Số electron tối đa trong lớp thứ N (lớp thứ 4) là
A. 18. B. 32. C. 20. D. 8.
Câu 8. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hỗn hợp gồm hai đồng vị : (75%) và (25%). Phần trăm
theo khối lượng của trong muối sodium chlorate NaClO3 là (biết Na = 23, O = 16)
A. 25,00%. B. 26,06%. C. 24,65%. D. 21,43%.
Câu 9. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Vậy số proton trong hạt nhân
của X là
A. 17. B. 5. C. 15. D. 11.
Câu 10. Thí nghiệm phóng chùm hạt α vào lá vàng (gold) mỏng của Rutherford (năm 1911) đã giải thích được
nguyên tử có
A. chứa hạt nhân không mang điện. B. cấu tạo là khối đặc.
C. cấu tạo rỗng. D. không thể đâm xuyên bởi chùm hạt α.
Câu 11. Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 12. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân lớp ngoài cùng có 6 electron. B. X là nguyên tố kim loại.
C. Lớp L có 6 electron. D. X có 10 electron p.
Câu 13. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và neuton. B. electron. C. electron và neutron. D. proton và electron.
2 2 6 2 6 3 2
Câu 14. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . R thuộc khối nguyên tố nào?
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 15. Trong các AO sau, AO nào là AOs?
z
z z z

x
x x x

y y y y

(1) (2) (3) (4)


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).

Trang 5
Câu 16. Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử M là 4s 1. Tổng số electron của nguyên tử
M là
A. 29. B. 25. C. 19. D. 24.
Câu 17. Số hạt electron (e) và số hạt neutron (n) có trong một nguyên tử là :
A. 19e, 10n. B. 9e, 10n. C. 10e, 9n. D. 9e, 19n.
Câu 18. Các electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp N. D. Lớp M.
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài cùng. X là nguyên tố
A. phi kim. B. kim loại.
C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 20. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học giống nhau đại lượng nào sau đây ?
A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Số lớp electron
Câu 21. Tính nguyên tử khối trung bình của Neon dựa theo bảng số liệu sau:

A. 20,91. B. 20,19. C. 20,29. D. 20,92.


Câu 22. Biết nguyên tử khối trung bình của antimon là 121,8528. Khi có 717 nguyên tử thì số nguyên tử

A. 533. B. 495. C. 1066. D. 1434.
Câu 23. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
2 2 6 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s23p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 25. Tổng các hạt proton, neutron, electron trong một nguyên tử là 80 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 50. B. 55. C. 57. D. 65.

Trang 6
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra thường xuyên lần 1 - Năm học 2023-2024
Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 10
Thời gian: 50 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . . ..

Mã đề: 123
Câu 1. Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử M là 4s 1. Tổng số electron của nguyên tử
M là
A. 29. B. 25. C. 19. D. 24.
Câu 2. Các electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp N. D. Lớp M.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài cùng. X là nguyên tố
A. phi kim. B. kim loại.
C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 4. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học giống nhau đại lượng nào sau đây ?
A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Số lớp electron.
Câu 5. Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố như sau :
(X) 1s22s22p1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p3 ; (T) 1s22s22p63s23p33d104s2.
Nguyên tố nào là kim loại ?
A. (X), (Z). B. (Y), (T). C. (X), (T). D. (Y), (Z).
Câu 6. Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố
A. f. B. p. C. d. D. s.
Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa.
A. s2, p3, d7, f14. B. s2, p5, d9, f13. C. s2, p4, d10, f11. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 8. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
2 2 6 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 9. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s23p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 10. Tổng các hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 80 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 50. B. 55. C. 57. D. 65.
Câu 11. Thí nghiệm phóng chùm hạt α vào lá vàng (gold) mỏng của Rutherford (năm 1911) đã giải thích được
nguyên tử có
A. chứa hạt nhân không mang điện. B. cấu tạo là khối đặc.
C. cấu tạo rỗng. D. không thể đâm xuyên bởi chùm hạt α.
Câu 12. Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s 2s 2p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
2 2

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 13. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân lớp ngoài cùng có 6 electron. B. X là nguyên tố kim loại.
C. Lớp L có 6 electron. D. X có 10 electron p.
Câu 14. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và neuton. B. electron. C. electron và neutron. D. proton và electron.
Câu 15. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc khối nguyên tố nào?
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 16. Trong các AO sau, AO nào là AOs?
z
z z z

x
x x x

y y y y

(1) (2) (3) (4)


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).

Trang 7
Câu 17. Số hạt electron (e) và số hạt neutron (n) có trong một nguyên tử là :
A. 19e, 10n. B. 9e, 10n. C. 10e, 9n. D. 9e, 19n.
Câu 18. Kí hiệu nào sau đây đúng cho nguyên tử nguyên tố X chứa : 15 electron, 16 neutron, 15 proton ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 19. Một nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 20. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là : , và nguyên tố Br có 2 đồng vị là : , . Hỏi có bao
nhiêu kiểu phân tử CuBr2 ?
A. 6. B. 12. C. 9. D. 4.
Câu 21. Số electron tối đa trong lớp thứ N (lớp thứ 4) là
A. 18. B. 32. C. 20. D. 8.
Câu 22. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hỗn hợp gồm hai đồng vị : (75%) và (25%). Phần trăm
theo khối lượng của trong muối sodium chlorate NaClO3 là (biết Na = 23, O = 16)
A. 25,00%. B. 26,06%. C. 24,65%. D. 21,43%.
Câu 23. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Vậy số proton trong hạt nhân
của X là
A. 17. B. 5. C. 15. D. 11.
Câu 24. Tính nguyên tử khối trung bình của Neon dựa theo bảng số liệu sau:

A. 20,91. B. 20,19. C. 20,29. D. 20,92.


Câu 25. Biết nguyên tử khối trung bình của antimon là 121,8528. Khi có 717 nguyên tử thì số nguyên tử

A. 533. B. 495. C. 1066. D. 1434.

Trang 8

You might also like