You are on page 1of 51

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ, GIÁO

VÀ CÁC EM HỌC SINH


01 KHỞI ĐỘNG

ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH


O C O O
Công thức electron H H
O
O=C=O
Công thức Lewis H H
Hình dạng phân tử
HÓA 10

CHUYÊN ĐỀ 01: CƠ SỞ HÓA HỌC

BÀI 1:

LIÊN KẾT HÓA HỌC


Nội dung

01 02 03 04 05
KHỞI ĐỘNG CÔNG MÔ HÌNH SỰ LAI
LTAP
THỨC VSEPR VÀ HÓA
LEWIS HÌNH DẠNG ORBITAL
PHÂN TỬ NGUYÊN
TỬ
02
01 CÔNG
KHỞI THỨC
ĐỘNG LEWIS

O
O=C=O
H H
Công thức Lewis
VD1: Các bước để viết công thức Lewis của CO2.

Bước 1: Xác định số electron hóa trị trong phân tử CO2: 1.4 + 2.6=16

Bước 2: Vẽ khung phân tử tạo bởi liên kết đơn CO2:


O C O
Bước 3: Điền các electron hóa trị vào những nguyên
tử xung quanh để đạt quy tắc octet.
.. ..
Các nguyên tử O đã đạt quy tắc octet (8 e :..
O C O :
..
giống Ne).

Bước 4: Tính số electron hóa trị còn lại:


16-2.6-4=0
Trong phân tử CO2 số electron hóa trị còn lại là:
16-2.6-4=0 chuyển cặp e chưa liên kết O vào
nguyên tử C để đạt quy tắc octet. .. ..
Công thức Lewis của phân tử CO2: ..
O = C = O
..
VD1: Các bước để viết công thức Lewis của NH3.

Bước 1: Xác định số electron hóa trị trong phân tử NH3: 1.5 + 3.1=8

H N H
Bước 2: Vẽ khung phân tử tạo bởi liên kết đơn NH3:
H
Bước 3: Điền các electron hóa trị vào những nguyên
tử xung quanh để đạt quy tắc octet.
H N H
Các nguyên tử H đã đạt quy tắc octet (2 e
giống He). H

Bước 4: Tính số electron hóa trị còn lại:

Trong phân tử NH3 số electron hóa trị còn lại là: 8-2.3=2
8-2.3=2 chuyển vào nguyên tử N để đạt quy tắc
octet. H N H

H
Công thức Lewis của phân tử NH3:
VD1: Các bước để viết công thức Lewis của HNO3.

Bước 1: Xác định số electron hóa trị trong phân tử HNO3: 1 + 5.1+ 6.3=24

O
Bước 2: Vẽ khung phân tử tạo bởi liên kết đơn HNO3
H O N
O
..
Bước 3: Điền các electron hóa trị vào những nguyên .. O :
..
tử xung quanh để đạt quy tắc octet. H
..
O N ..
O :
..
:
Bước 4: Tính số electron hóa trị còn lại:

Trong phân tử HNO3 số electron hóa trị còn lại là: ..


.. O :
..
chuyển cặp e chưa liên kết O vào nguyên tử N để H
..
O N
đạt quy tắc octet. O :
..
Công thức Lewis của phân tử HNO3: :
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 2. [KNTT-CĐHT] Viết công thức Lewis cho mỗi phân tử sau:
a. Cl2; N2.. b. H2O; H2S; HOCl.
Cl2 Cl Cl Hướng dẫn giải
N2 N N
a.

b.

H2O H O H H2S H S H HOCl H O Cl


II. Hình học phân tử
2.1. Mô hình VSEPR (Mô hình lực đẩy giữa các cặp electron). AXnEm,
Theo mô hình VSEPR một phân tử bất kì có công thức VSESPR là AX nEm, trong đó

- A là nguyên tử trung tâm.

- X là nguyên tử xung quanh (phối tử).

- n là số nguyên tử X liên kết với A.

- E là cặp electron riêng của A (Cũng có thể là 1 electron hóa trị riêng của A)

- m là số cặp e riêng của nguyên tử A

1. Giá trị n+m quyết định hình học phân tử của AXnEm

2. Các cặp electron hóa trị được phân bố xung quanh nguyên tử trung tâm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ
nhất.

3. Lực đẩy giữa các cặp electron chung (X) và cặp electron riêng giảm theo thứ tự

E-E > E-X > X-X


II. Hình học phân tử
2.1. Mô hình VSEPR (Mô hình lực đẩy giữa các cặp electron hóa trị). AX nEm,

Số cặp
Nguyê
Công Số Số e riêng ở
n tử Công thức
Chất thức cặp e phối nguyên n+ m
trung VSEPR
Lewis chung tử tử trung
tâm
(n) tâm (m)
(A)

H2O
2 2 2 O AX2 4

E2
SO2 AX2
3 2 1 S 3
E

NH3 AX3
3 3 1 N 4
E
2. Hình dạng phân tử
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2a
3. Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2b

Câu 5. [KNTT-CĐHT] Công thức của PCl3 theo mô hình VSEPR là


AX3. B. AXE2. C. AX3E. D. AX2E.
Câu 6. [KNTT-CĐHT] Viết công thức theo mô hình VSEPR và cho biết dạng hình học
của phân tử OF2. Phân tử này có phân cực không?
Câu 7. [KNTT-CĐHT] Dạng hình học của ion NH4+ là
A. tứ diện đều. B. tháp tam giác. C. tam giác phẳng. D. đường thẳng.
Câu 8. [KNTT-CĐHT] Dự đoán dạng hình học của một số phân tử sau:
CO2, CS2, BF3, SCl2.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2b
Câu 5. [KNTT-CĐHT] Công thức của PH3 theo mô hình VSEPR là
A. AX3. B. AXE2. C. AX3E.
D. AX2E.

..
P
H
H
H
Câu 7. [KNTT-CĐHT] Viết công thức theo mô hình VSEPR và cho biết dạng
hình học của phân tử OF2. Phân tử này có phân cực không?
Hướng dẫn giải
Công thức phân tử của OF2 viết theo mô hình VSEPR là OF2E2.
Dạng hình học của OF2 là dạng gấp khúc, chữ V. Đây là một phân tử phân cực.

.. ..
: ..F O

..F :

Câu 8. [KNTT-CĐHT] Dạng hình học của ion NH4+ là


A. tứ diện đều. B. tháp tam giác.
C. tam giác phẳng. D. đường thẳng.
Câu 8. [KNTT-CĐHT] Dự đoán dạng hình học của một số phân tử sau: CO2, CS2, BF3, SCl2.
Hướng dẫn giải
+ Công thức phân tử của CO2 viết theo mô hình VSEPR là CO2.
Dạng hình học của CO2 là cấu tạo dạng đường thẳng.

+ Công thức phân tử của CS2 viết theo mô hình VSEPR là CS2.
Dạng hình học của CS2 là cấu tạo dạng đường thẳng.

+ Công thức phân tử của BF3 viết theo mô hình VSEPR là BF3.
Dạng hình học của BF3 là tam giác phẳng.
+ Công thức phân tử của SCl2 viết theo mô hình VSEPR là SCl2E2.
Dạng hình học của SCl2 là chữ V.
Mẫu thuẫn nảy sinh??????
• Lí Thuyết: 4 liên kết C-H khác nhau: 1 liên kết s-s
và 3 liên kết s-p.

• Thực nghiệm:
4 liên kết C – H giống hệt nhau.
Góc HCH = 109028’
Giải thích???
03
III. SỰ LAI HÓA ORBITAL
NGUYÊN TỬ

1. Khái niệm lai hóa orbital


III. Sự lai hóa orbital nguyên tử

III.1. Sự lai hóa Orbital nguyên tử.

Thế nào là orbital lai hóa ?

=> các orbital có mức năng lượng gần bằng nhau, tổ với hợp nhau tạo thành orbital
mới, là những orbital lai hóa

Nếu tổng số orbital tham gia lai hóa là 3 sẽ tạo ra bao nhiêu AO lai hóa?

=> số AO ban đầu = số AO lai hóa; kết quả là 3.


Hình dạng của các obitan s, p x, py, pz.
HÌNH DẠNG OBITAN LAI HOÁ
03 SỰ LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ

Kết luận
- Lai hóa là sự tổ hợp các orbital của cùng một
nguyên tử để tạo thành các orbital mới có năng
109 pm lượng bằng nhau, hình dạng và kích thước giống
nhau nhưng định hướng khác nhau trong không
gian.
- Điều kiện để các orbital nguyên tử (AO) có thể
109,5o lai hóa với nhau là chúng có năng lượng gần bằng
nhau.
- Số AO lai hóa bằng tổng số AO tham gia lai hóa.
III.2- Các kiểu lai hóa thường gặp

1AO s + 1 AOp =2AO sp 1AO s + 2 AOp =3AO sp2 1AO s + 3AOp =4 AO sp3
III.2- Các kiểu lai hóa thường gặp
1/ Lai hóa sp :

Số lượng và hình dạng obitan lai hóa


sp như thế nào? Góc lai hóa bằng
bao nhiêu?

Tổ hợp 1 obitan s và 1 obitan p tổ hợp thành 2 obitan


mới giống hệt nhau gọi là 2 obitan lai hóa sp nằm
thẳng hàng hướng về 2 phía đối xứng , góc liên kết
1800.
* Ví dụ: phân tử BeH2 , C2H2, BeCl2 …
VÍ DỤ: XÉT PHÂN TỬ BeH2

• Be(cơ bản) 1s22s2

↑ ↑ có 2 e độc
• Be* 1s 2s 2p
2 1 1
thân
• 2 H 1s1 ↑ ↑

H Be H
Phân tử có dạng đường thẳng
phân tử C2H2
2/ Lai hóa sp2 :

Có mấy AO lai
hóa sp2?
Hình dạng?
Góc liên kết

Tổ hợp 1 obitan s và 2 obitan p của một nguyên tử tham


gia liên kết thành 3 obitan mới giống hệt nhau gọi là 3
obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng định hướng từ
tâm đến đỉnh của tam giác đều, góc liên kết 120 o.
* Ví dụ: phân tử BF3, BH3, C2H4, …
2. lai hóa sp2 BH3 H-B-H
H
5 B 1s 2
2s 2
2p 1
5 B*
1s 2
2s 1
2p2

Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích

sp2 sp2 sp2

B tổ hợp 1 obitan 2s và 2 obitan 2p


tạo thành 3 obitan lai hoá sp2 giống hệt nhau
Lực đẩy giữa các obitan tích điện cùng dấu =>
góc xa nhất tạo thành giữa ba obitan:120o
H-B-H
H

120o

Phân tử dạng tam giác


Phân tử dạng tam giác
VÍ DỤ: xét phân tử BF3
• B(cơ bản) 1s22s22p1 ↑ ↑

↑ ↑ ↑ có 3 e độc
• B* 1s22s12p2 thân
• F 1s22s22p5 ↓↑ ↓ ↑ ↑
↑ ↓

B
F F
phân tử C2H4
3/ Lai hóa sp3 : Tổ hợp 1 obitan s
và 3 obitan p của
một nguyên tử
tham gia liên kết
thành 4 obitan lai
hóa sp3 giống hệt
nhau định hướng
từ tâm đến 4 đỉnh
của tứ diện đều,
góc liên kết
109o28’ .
* Ví dụ: phân tử
H2O, CH4, NH3
VÍ DỤ: Xét phân tử CH4

H
C
H
H
109028

CH4
Phân tử dạng tứ điện đều
phân tử C2H6
III/ Nhận xét chung về thuyết lai hóa :
* Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán
dạng hình học của phân tử.
- Cho phân tử AB4 mà không biết dữ kiện nào thì
Cho phân
không tử ABđược
tiên đoán 4 có thể tiên
dạng laiđoán
hóa. được dạng lai
hóa không
* Thường ? biết phân tử có dạng hình học, có góc
sau khi
liên kết xác định bằng thực nghiệm mới dùng sự lai hóa
để giải thích.
VD: Cho phân tử C2H2 có dạng đường thẳng, phân tử
NH3 có hình tháp. Trong phân tử C 2H2 và NH3 có kiểu
lai hóa nào ? Giải thích.
•Phân tử C2H2 có cấu tạo thẳng nên C có kiểu lai
hóa sp.
•Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp nên N có kiểu
lai hóa sp3.

•Phân tử C2H2 lai hóa sp có cấu tạo thẳng


•Phân tử NH3 lai
hóa sp3 có cấu tạo
hình tháp
2.4. Sự lai hóa orbital nguyên tử

4.2. Một số trạng thái lai hóa cơ bản.

Hoàn thành vào bảng sau

Các AO tham Các AO lai Góc liên Còn được gọi


Lai hóa
gia tổ hợp hóa thu được kết là lai hóa

sp AO ns, 1 AO np 2 AO sp 180o Đường thẳng


AO ns, 2 AO np 3AO sp2
sp 2
120o Tam giác
AO ns, 3 AO np 4 AO sp3
sp 3
109,5o Tứ diện
Công thức
Chất Công thức VSEPR n+ m Lai hóa
Lewis

H2O AX2 sp3


4
E2

SO2 AX2E sp2


3

NH3 AX3 4 sp3


Dựa trên bước 1 và 2 (đã hướng dẫn ở trên), hãy dự đoán trạng thái lai hóa
của nguyên tử C, N, B và Be trong các phân tử sau:

Công thức Trạng thái lai


Phân tử Công thức Lewis Tổng n + m
VSEPR hóa

CH4

NF3

BF3

BeF2
III.2- Các kiểu lai hóa thường gặp

1AO s + 1 AOp =2AO sp 1AO s + 2 AOp =3AO sp2 1AO s + 3AOp =4 AO sp3
Phân Công thức Trạng thái
Công thức Lewis Tổng n + m
tử VSEPR lai hóa
H
CH4 H C H AX4E0 4 sp3
H

F N F
NF3 AX3E1 4 sp3
F

F B F
BF3 AX3E0 3 sp2
F

BeF2 F Be F AX2E0 2 sp
Kết luận
- Trong nguyên tử, 1 AO ns tổ hợp với 1 AO np tạo ra 2 AO lai hóa sp có
góc liên kết 180o
- Trong nguyên tử, 1 AO ns tổ hợp với 2 AO np tạo ra 3 AO lai hóa sp 2
hướng về 3 đỉnh của một tam giác đều, 3 AO này nằm trên cùng một mặt
phẳng, góc tạo bởi 2 trục của AO là 120o  Lai hóa tam giác.
- Trong nguyên tử, 1 AO ns tổ hợp với 3 AO np tạo ra 4 AO lai hóa sp 3
hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều, góc tạo bởi hai trục của AO là
109,5o.  Lai hóa tứ diện.
Câu 1: Nguyên tử C trong CO2 ở trạng thái lai hóa nào? Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử
CO2 theo thuyết lai hóa.
Câu 2: Theo mô hình VSEPR, phân tử formaldehyde (HCHO) có dạng tam giác phẳng, xác định trạng
thái lai hóa của nguyên tử C trung tâm, cho biết công thức
của HCHO có cấu tạo như sau
H
C O
H
Câu 3: Tương tự công thức VSEPR, có thể dự đoán nhanh trạng thái lai hóa của A
( nguyên tố s, p) trong phân tử bất kì như sau:
+ Xác định số nguyên tử liên kết trực tiếp với A
+ Xác định số cặp e hóa trị riêng của A
+ Nếu tổng hai giá trị là 2,3 hoặc 4 thi trạng thái lai hóa lần lượt là sp, sp 2, sp3
Hãy dự đoán trạng thái lai hóa của C, S, N trong CO 2, SO2, NH3, CH2=CH2, NF3

- Phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp3 có cấu trúc phẳng không? Giải thích và cho ví dụ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 4:
Các nguyên tử carbon (1), (2) và (3) trong hình sau lần lượt ở những trạng thái lai hóa nào?

O
H3C C C N
1 2 3
sp3 sp2 sp

You might also like